Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

giáo án th hướng đạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.91 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 30</b>


<b>Thứ hai ngày 2 tháng 4 năm 2018</b>
Hoạt động tập thể


<b>CHÀO CỜ </b>


(GV và học sinh tập trung toàn trường)
Tập đọc


<b>CON GÁI ( Tiếp )</b>


<b> Theo Đỗ Thị Thu Hiên</b>
<b>I. Mục đích u cầu:</b>


- Đọc lưu lốt, diễn cảm bài văn với giọng kể thủ thỉ, tâm tình phù hợp với
cách kể sự việc theo cách nhìn, cách nghĩ của cô bé Mơ.


- Hiểu ý nghĩa của bài: Phê phán quan niệm lạc hậu “ trọng nam khinh nữ”.
Khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi cách hiểu
chưa đúng của cha mẹ em về việc khinh con gái.


- Giáo dục hs u thích học mơn Tiếng Việt
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh họa bài hoc SGK
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


1. Ôn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới
3. Dạy bài mới: ( 35’)



3.1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
3.2. Hướng dẫn HS luyện đọc:


a) Luyện đọc:


- HS khá giỏi đọc bài


- Bài văn chia làm mấy đoạn?


- HS đọc tiếp nối lần 1. GV kết hợp sửa lỗi
phát âm


- HS đọc tiếp nối lần 2. GV kết hợp giải
nghĩa từ ngữ: Vịt trời, cơ man


- HS luyện đọc theo cặp
- HS đọc cả bài


- GV đọc diễn cảm toàn bài giọng kể thủ
thỉ, tâm tình


b) Đọc diễn cảm:
- 5 HS đọc tiếp nối


- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc
- GV đọc mẫu đoạn 5: nhấn giọng ở


các từ ngữ: ngợp thở, rơm rớm nước mắt, rất
tươi cười, đầy tự hào, một trăm đứa



- HS luyện đọc theo cặp


- GV cho HS thi đọc diễn cảm


- HS đọc tiếp nối bài văn
- Bài chia làm 5 đoạn
- 5 HS đọc


- 5 HS đọc
1 HS chú giải


- 2 HS cùng bàn đọc bài
- 1 HS đọc


- Hs lắng nghe cách đọc của GV


- HS luyện đọc diễn cảm đoạn cuối bài
- 2 HS thi đọc trong nhóm


- HS thi đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

4. Củng cố, dặn dò: ( 2’)
- HS nhắc lại ý nghĩa của bài
- GV nhận xét giờ học.


____________________________________
Tốn


<b>ƠN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giúp học sinh củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo
diện tích với các đơn vị đo thông dụng, viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.


- HS vận dụng vào làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh lòng say mê toán học.
<b>II. Các hoạt động dạy học</b>


1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới
2. Dạy bài mới: ( 35’)


2.1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.


2.2. Hướng dẫn HS luyện tập.


Bài tập 1:


- Kể tên các đơn vị đo diện tích -> Nêu
yêu cầu bài tập số 1


- Học sinh nêu yêu cầu và tự làm bài vào
vở


- Hai học sinh làm bài trên bảng phụ
- Lớp đổi vở kiểm tra chéo


+ Hai đơn vị liền kề gấp hoặc kém
nhau bao nhiêu lần?



- …..gấp hoặc kém nhau 100 lần
+ Đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị


liền kề?


- …..bằng 1 đơn vị lớn liền kề.
100


Bài tập 2: - Học sinh nêu yêu cầu của bài
- Tự làm bài


- 3 học sinh lên bảng


a, 1m2 <sub>=10000cm</sub>2<sub> = 1000000mm</sub>2
1ha = 10000m2


1km2<sub> =100ha = 1000000m</sub>2
b) 1 m2<sub> = 0,01 dam</sub>2<sub> </sub>


1m2<sub> = 0,0001 ha = 0,000 001 km</sub>2
1 m2<sub> = 0,0001 hm</sub>2<sub> </sub>


1 ha = 0,01 km2<sub> = 0,0001 ha </sub>
4 ha = 0,04 km2


Bài tập 3: - Học sinh nêu yêu cầu – Tự làm bài
- 2 học sinh lên bảng


- Lớp theo dõi nhận xét, chữa bài.
- Học sinh lần lượt giải thích cách thực



hiện của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

0,3km2<sub> = 30ha</sub>
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.


3. Củng cố - dặn dò: (3)'
- Nhận xét giờ học


- Về nhà học và chuẩn bị bài học sau


________________________________________
Lịch sử


<b>XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HỒ BÌNH</b>
<b>I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh nêu được:</b>


- Việc xây dựng nhà máy thuỷ điện Hồ Bình nhằm đáp ứng nhu cầu xây
dựng đất nước sau ngày giải phóng.


- Nhà máy thuỷ điện Hồ Bình là một trong những thành tựu nổi bật của
công cuộc xây dựng CNXH ở nước ta sau năm 1975.


- Giáo dục HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ nhà máy thủy điện Hịa Bình.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bản đồ hành chính VN
- Phiếu học tập


<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


1. Kiểm tra bài cũ: (3’)


+ Thuật lại sự kiện diễn ra vào ngày 25 tháng 4 năm 1976 ở nước ta?
+ Quốc hội khoá VI đã có những quyết định gì trọng đại?


2. Dạy bài mới: ( 30’)


2.1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.


a) Hoạt động 1: Yêu cầu cấp thiết xây dựng nhà máy thuỷ điện Hồ Bình
- Nhiêm vụ CMVN sau khi thống nhất


đất nước là gì?


- Sau khi thống nhất đất nước CMVN
có nhiêm vụ XD đất nước tiến lên
CNXH


- GV nêu vai trò của điện đối với đời
sống của nhân dân.


+ Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được
xây dựng vào ngày tháng năm nào? ở
đâu? trong thời gian bao lâu?


+ Nhà máy thuỷ điện Hồ Bình được
khởi cơng XD vào ngày 6/11/1979 tại
tỉnh Hồ Bình sau 15 năm lao động vất
vả nhà máy được hồn thành. Chính


phủ Liên xơ là người cộng tác giúp đỡ.
b) Hoạt động 2: Tinh thần lao động khẩn chương dũng cảm của công nhân trên
công trường XD nhà máy thuỷ điện Hồ Bình.


- Việc làm hồ, đắp đập, ngăn nước
sông đà để xây dựng nhà máy thuỷ
điện Hồ Bình tác động thế nào với
việc chống lũ lụt hàng năm của nhân
dân ta?


+ …..đã góp phần tích cực vào việc
chống lũ lụt cho đồng bằng Bắc bộ


- Điên của nhà máy thuỷ điên Hồ
Bình đã đóng góp vào sản xuất và đời
sống của nhân dân như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

đến thành thị phục vụ cho đời sống và
sản xuất của nân dân ta.


- GV chốt lại nội dung, kết luận. - HS đọc ghi nhớ.
3. Củng cố, dặn dò: (2')


- GV nhận xét và đánh giá giờ học
- Về nhà chuần bị bài học sau:


____________________________________
Khoa học


<b>SỰ SINH SẢN CỦA THÚ</b>


<b>I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:</b>


- Bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ.


- So sánh tìm ra sự khác nhau và giống nhau trong tình hình sinh sản cuả thú và chim.
- Kể tên loài thú thường đẻ mỗi lứa một con, một số loài thú để mỗi lứa nhiều
con.


- Giáo dục hs yêu q và bảo vệ thú và chim.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>- Hình trang 120, 121</b>
- Phiếu bài tập


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
1. Kiểm tra bài cũ: (3’)


+ Nhắc lại những phát triển phôi thai của chi hoặc (Gà) trong quả trứng
+ Chim non (gà non) mới nở chúng đã tự đi kiếm ăn được chưa ? Tại sao?
2. Dạy bài mới: ( 30’)


2.1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:


a) Hoạt động 1: Quan sát
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết


- Bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ.


- Phân tích được sự tiến hố trong chu trình sinh sản của thú so với chu trình


sinh sản của chim, ếch…


- GV yêu cầu học sinh quan sát hình
1,2 SGK thảo luận và trả lời câu hỏi.


- Học sinh quan sát hình 1,2 SGK thảo
luận và trả lời câu hỏi.


- Chỉ vào các bào thai trong hình và cho
biết bào thai của thú được ni dưỡng ở
đâu?


+ Đại diện một số nhóm báo cáo, các
nhóm khác nhận xét bổ sung.


- Bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ.
- Chỉ và nói tên một số bộ phận của


thai mà bạn nhìn thấy?


+ Đầu, mình, chân, rốn, mồn, đi và
nhau thai.


- Thú con sinh ra có hình dáng giống
thú mẹ chưa?


- Thú con sinh ra có hình dáng giống thú mẹ.
- Thú con mới sinh ra được thú mẹ


nuôi bằng gì?



+ Được thú mẹ ni bằng sữa cho đến
khi tự đi kiếm ăn được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

nhau trong tình hình sinh sản cuả thú
và chim bạn có nhận xét gì?


+ Chim đẻ trứng rồi trứng nở thành
con.


+ Ở thú: Hợp tử phát triển trong bụng mẹ,
thú con sinh ra có hình dáng giống thú mẹ.
+ Cả chim và thú đều có bản năng ni
con cho đến khi con có thể tự kiếm ăn.
b) Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập


* Mục tiêu: HS biết kể tên 1 số loại thú thường đẻ mỗi lứa một con, mỗi lứa nhiều con.


- GV phát phiếu bài tập, yêu cầu học
sinh quan sát các hình trong bài và dựa
vào hiểu biết của mình để hồn thành
bài tập.


+ Học sinh làm vào bảng phụ, gắn bảng
nhận xét.


+ Lớp làm vào vở, đổi chéo vở để kiểm tra.


Số con trong 1lứa Tên động vật
- Thông thường



chỉ đẻ một con
( không kể
trường hợp đặc
biệt)


- Trâu, bò, ngựa,
hươu, nai, hoẵng,
voi, khỉ.


- Đẻ 2 con trở lên + Hổ, sư tử, chó,
mèo, lợn, chuột,..
- GV nhận xét, khen ngợi học sinh.


3. Củng cố - dặn dò: (4’)
- GV nhận xét giờ học


- Về nhà học và chuẩn bị bài giờ sau.


_________________________________
Địa lí


<b>CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI</b>
<b>I. Mục tiêu : Sau bài học, học sinh có thể biết:</b>


- Nhớ tên và tìm được vị trí của 4 đại dương lớn trên bản đồ( hoăc quả địa cầu)
- Mơ tả được vị trí địa lí, độ sâu trung bình, diện tích của đại dương dựa vào bản
đồ( lược đồ) và bảng số liệu.


- Giáo dục hs yêu thích môn học.


<b>II. Đồ dùng:</b>


- Quả địa cầu và bản đồ thế giới
- Bảng số liệu


<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>
1. Kiểm tra bài cũ: (3’)


- Tìm tên bản đồ thế giới, vị trí Châu Nam Cực, Châu Đại Dương.


- Em biết gì về Châu Dại Dương? Nêu đặc điểm nổi bật của Châu Nam Cực.
2. Dạy bài mới: ( 35’)


2.1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2. Hướng dẫn HS tìm hiể bài.


a) Hoạt động 1: Vị trí của các đại dương
- GV yêu cầu học sinh


quan sát hình 1 trang 130
SGK hồn thành bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

lương thống kê.


Tên đại dương Vị trí nằm ở bán cầu
nào?


Tiếp giáp với châu lục?
Thái Bình Dương Phần lớn ở bán cầu Tây



một phần nhỏ ở bán cầu
Đông


- Giáp các châu lục:
Chau Mĩ, Châu Á, Châu
Đại Dương, châu Nam
Cực, Châu Âu.


- Giáp các Đại Dương:
Thái Bình Dương, Ấn Độ
Dương


Ấn Độ Dương Nằm ở bán cầu Đông - Giáp các châu lục:
Châu Á, Châu Đại
Dương, Châu Nam Cực,
- Giáp các Đại Dương:
Thái Bình Dương, Đại
Tây Dương


Đại Tây Dương Một nửa nằm ở bán cầu
Đông, một nửa nằm ở
bán cầu Tây


- Giáp các châu lục:
Châu Á, Châu Đại
Dương, Châu Nam Cực.
- Giáp các Đại dương:
Thái Bình Dương, Ấn Độ
Dương



Bắc Băng Dương Nằm ở vùng cực bắc - Giáp các châu lục:Châu
Á, Châu Âu, Châu Mĩ.
- Giáp các Đại dương:
Thái Bình Dương
- GV nhận xét và chốt lại hoạt động 1


b) Hoạt động 2: Một số đặc điểm của Đại Dương
- GV treo bảng số liệu yêu cầu học


sinh dựa vào bảng trả lời câu hỏi:
- Nêu diện tích, độ sâu trung bình(m)
độ sâu lớn nhất (m) của từng Đại
Dương


- H/S tiếp nối nêu tiếp nối


VD: Ấn Độ Dương rộng 75 triệu km2
độ sâu trung bình: 3963m, độ sấu lớn
nhất: 7455m…..


- Xếp các Đại dương theo thứ tự từ lớn
đến bé về diện tích.


Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn
Độ Dương, Bắc Băng Dương.


- Cho biết độ sâu lớn nhất thuộc về Đại
dương nào?


- …Thái Bình Dương


- Gv chốt lại ý đúng nhất.


c) Hoạt động 3: Thi kể về các Đại Dương


- GV phổ biến luật chơi - Học sinh làm việc theo nhóm, dán
các tranh ảnh, bài báo, câu truỵện mình
sưu tầm được thanh báo tường


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

sưu tầm đẹp và hay trao giải
3. Củng cố - dặn dò: (2')
- Nhận xét và đánh giá giờ học


- Về nhà học và chuẩn bị bài học sau.


____________________________________
Tiếng Việt


<b>LUYỆN ĐỌC: CON GÁI ( tiếp )</b>


<b> Theo Đỗ Thị Thu Hiên</b>
<b>I. Mục đích u cầu:</b>


1. Đọc lưu lốt, diễn cảm bài văn với giọng kể thủ thỉ, tâm tình phù hợp với
cách kể sự việc theo cách nhìn, cách nghĩ của cơ bé Mơ.


2. Hiểu ý nghĩa của bài: Phê phán quan niệm lạc hậu “ trọng nam khinh
nữ”. Khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi cách
hiểu chưa đúng của cha mẹ em về việc khinh con gái.


3. Giáo dục hs u thích học mơn Tiếng Việt


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh họa bài hoc SGK
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


1. Ôn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới
3. Dạy bài mới: ( 35’)


3.1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
3.2. Hướng dẫn HS luyện đọc:


a) Luyện đọc:


- HS khá giỏi đọc bài


- Bài văn chia làm mấy đoạn?


- HS đọc tiếp nối lần 1. GV kết hợp sửa lỗi
phát âm


- HS đọc tiếp nối lần 2. GV kết hợp giải
nghĩa từ ngữ: Vịt trời, cơ man


- HS luyện đọc theo cặp
- HS đọc cả bài


- GV đọc diễn cảm tồn bài giọng kể thủ
thỉ, tâm tình



b) Đọc diễn cảm:
- 5 HS đọc tiếp nối


- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc
- GV đọc mẫu đoạn 5: nhấn giọng ở


các từ ngữ: ngợp thở, rơm rớm nước mắt, rất
tươi cười, đầy tự hào, một trăm đứa


- HS luyện đọc theo cặp


- GV cho HS thi đọc diễn cảm


- HS đọc tiếp nối bài văn
- Bài chia làm 5 đoạn
- 5 HS đọc


- 5 HS đọc
1 HS chú giải


- 2 HS cùng bàn đọc bài
- 1 HS đọc


- Hs lắng nghe cách đọc của GV


- HS luyện đọc diễn cảm đoạn cuối bài
- 2 HS thi đọc trong nhóm


- HS thi đọc



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

4. Củng cố, dặn dò: ( 2’)
- HS nhắc lại ý nghĩa của bài
- GV nhận xét giờ học.


_______________________________________________________________
Thứ ba ngày 6 tháng 4 năm 2018


Chính tả( nghe viết)
<b>CƠ GÁI CỦA TƯƠNG LAI</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


+ Nghe – viết đúng chính tả bài viết : Cơ gái của tương lai


+ Tiếp tục luyện viết hoa tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
+ Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ.


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tậo số 2 .
- Phiếu học tập; Bút dạ .


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
1. Kiểm tra bài cũ: ( 3’)


+ Nêu các quy tắc viết hoa tên các huân chương, huy chương, giảI thưởng, danh
hiệu?


+ Viết lại các cụm từ cho đúng quy tắc: Anh hùng Lao động, Huân
chương Kháng chiến hạng Nhì.



2. Dạy bài mới: ( 30’)


2.1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
<b>2.2. Hướng dẫn HS nghe – viết.</b>


a, Trao đổi đoạn viết - 2 học sinh đọc đoạn viết
- Nhân vật được nhắc đến trong bài là


ai? Vì sao bạn được gọi là ( Cơ gái của
tương lai)?


- Bạn Lan Anh, bạn đã đặt chân tới 11
quốc gia khi chưa tới 17 tuổi, bạn đã
viết hàng trăm bài báo, viết về những
vấn đề quan tâm bằng tiếng anh. Đó
chính là phẩm chất cần thiết của những
con người trong thời đại thông tin.
b, Luyện viết từ khó - HS tự tìm từ, viết, tự đọc từ khó.
c, Viết chính tả - Học sinh viết bài theo quy định.
d, Soát bài chấm bài, chữa lỗi - HS soát lỗi theo GV


- Đổi vở kiểm tra chéo
- GV trả bài thông báo KQ, nhận xét bài viết.


2.3 Hướng dẫn HS làm bài tập


Bài tập 2: - HS nêu yêu cầu


- 1 HS đọc các cụm từ in nghiêng
- Em nhận xét xem các cụm từ này



mang ý nghĩa gì?


+ Chỉ tên các danh hiệu, huân chương,
giải thưởng.


- Nhắc lại các quy tắc viết hoa các
danh hiệu, huân chương, giải thưởng?


+ Viết hoa chữ cái đầu tiên trong từng
bộ phận của cụm từ


- Học sinh tự làm bài, 2 nhóm tự làm
bài vào bảng phụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

anh hùng lao động Anh hùng Lao động


anh hùng lực lượng vũ trang Anh hùng Lực lượng vũ trang
huân chương sao vàng Huân chương Sao vàng


huân chương lao động hạng nhất Huân chương Lao động hạng Nhất
huân chương độc lập hạng ba Huân chương Độc lập hạng Ba
huân chương độc lập hạng nhất Huân chương Độc lập hạng Nhất
Bài tập 3: - Học sinh nêu yêu cầu của bài


- HS thảo luận cặp đơi, điền KQ vào
SGK bằng bút chì


- 1 học sinh làm bài trên bảng phụ –
gắn bảng nhận xét



- GV yêu cầu học sinh đọc kĩ đề bài,
xác định điền các cụm từ cho đúng.


<b>Kết quả:</b>
+ Huân chương Sao vàng
+ Huân chương Quân công
+ Huân chương Lao động
3. Củng cố - dặn dò: (3’)


- GV nhận xét và đánh giá giờ học
- Về nhà học và chuẩn bị cho bài học sau.


______________________________
Luyện từ và câu


<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- HS biết các từ ngữ chỉ phẩm chất quan trọng nhất của Nam và Nữ. Giải
thích nghĩa của các từ đó. Biết trao đổi về những phẩm chất quan trọng mà một
người nam, một người nữ cần có.


- Biết các thành ngữ, tục ngữ nói về nam, nữ, quan hệ bình đẳng nam, nữ.
Xác định thái độ đúng đắn( Không coi thường phụ nữ.)


- Giáo dục hs có ý thức bình đẳng giới nam và nữ.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Bảng phụ(BT1)



- Một số tờ từ điển phơ tơ.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


1. Ơn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới
3. Dạy bài mới: ( 35’)


3.1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.


3.2. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:


Bài tập 1: - HS nêu yêu cầu


- GV yêu cầu học sinh làm việc cá
nhân, suy nghĩ và phát biểu ý kiến.


- HS tiếp nối nêu ý kiến của mình
- Trong phần a) GV hướng dẫn học


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

thuyết phục thì nên chấp nhận vì học
sinh hiểu những phẩm chất nào là quan
trọng của nam hay nữ đều dựa vào cảm
nhận hoặc được chứng kiến.


- Với câu b, c. Học sinh có thể chọn trong
những phẩm chất quan trọng nhất của nam
hoặc nữ một phẩm chất mình thích.


- Em hãy giải thích nghĩa của từ mình


lựa chọn.


- HS tiếp nối nêu


- Đặt câu với một trong các từ BT1 + 3 - 5 học sinh tiếp nối nêu miệngcâu
mình đặt.


- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng


Bài tập 2: - HS nêu yêu cầu. Một học sinh đọc
mẫu truyện


- Theo em giữa Giu-li-ét-ta và Ma-ri-ơ
có chung những phẩm chất gì cho nữ
tính và nam tính?


- HS làm việc theo nhóm, 2 nhóm lên
làm bảng phụ


Kết quả đúng:


+ Nét chung: Giàu tình cảm biết quan
tâm đến người khác


+ Nét riêng: Giu-li-ét-ta dịu dàng ân
cần, đầy nữ tính.


Ma-ri-ơ : Kín đáo, mạnh mẽ, quyết
đốn, cao thượng.



- Tìm chi tiết nói nên tính cách của mỗi
nhân vật


- HS tiếp nối nêu
- GV nhận xét chốt lại bài tập 2


4. Củng cố - dặn dò: (4')
- Nhận xét giờ học


- Về nhà học và chuẩn bị bài học sau.


__________________________________
Thể dục


<b>MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN. TRÒ CHƠI: “ LÒ CÒ TIẾP SỨC”</b>
( GV chuyên ngành soạn - giảng )


___________________________________
Tiếng Anh


(GV chun ngành soạn – giảng)
_________________________________


Tốn


<b>ƠN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- Giúp học sinh củng cố về quan hệ giữa mét khối, đề xi mét khối, xăng ti
mét khối. Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân, chuyển đổi số đo thể


tích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Giáo dục hs say mê học toán.
<b>II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>


1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới
2. Dạy bài mới: ( 35’)


2.1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2. Hướng dẫn HS luyện tập:


Bài tập 1: - Học sinh nêu yêu cầu.


- Học sinh tự làm bài, chữa bài.
- 3 học sinh lên bảng điền bảng phụ.
- Lớp đổi vở kiểm tra chéo


a) Tên Kí hiệu Quan hệ giữa các đơn vị đo liền nhau
Mét khối m3 <sub>1m</sub>3<sub> = 1000dm</sub>3<sub> = 1000000cm</sub>3


Đề -xi-mét khối dm3 <sub>1dm</sub>3<sub> = 1000cm</sub>3<sub> = 0,001m</sub>3
Xăng-ti-mét khối cm3 <sub>1 cm</sub>3<sub> = 0,001dm</sub>3


b) Trong các đơn vị đo thể tích


- Đơn vị lớn gấp 1000 lần đơn vị đo kế tiếp.
- Đơn vị bé bằng 1/1000 đơn vị lớn liền kề.


Bài tập 2: - Học sinh nêu yêu cầu của bài


- 2 học sinh làm bài vào bảng phụ
- Gọi một số học sinh giải thích


cách điền của mình


- GV nhận xét, chốt lại kêt quả đúng


1m3<sub> = 1000dm</sub>3
7,286m3<sub> = 7286dm</sub>3
0,5m3<sub> = 500dm</sub>3
3m3<sub>2dm</sub>3<sub> = 3002dm</sub>3
1dm3<sub> = 1000cm</sub>3
4,351dm3<sub> = 4351cm</sub>3
0,2dm3<sub> = 200cm</sub>3
1dm3<sub> 9cm</sub>3<sub>= 1009cm</sub>3
Bài 3:


- Gọi 2 HS làm bảng, lớp làm vở.


3. Củng cố dặn dò: (4')


- Nhận xét và đánh giá tiết học.
- Về nhà học và chuẩn bị bài học
sau


- Đọc yêu cầu.
- Làm bài.


a) 6m3<sub>272dm</sub>3 <sub>= 6,272 m</sub>3
3m3<sub>28dm</sub>3 <sub>= 3,028 m</sub>3


8dm3<sub>439cm</sub>3 <sub>= 8,439 dm</sub>3


_________________________________
Tiếng Việt


<b>LUYỆN: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Củng cố cho HS biết các từ ngữ chỉ phẩm chất quan trọng nhất của Nam
và Nữ. Giải thích nghĩa của các từ đó. Biết trao đổi về những phẩm chất quan
trọng mà một người na, một người nữ cần có.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Giáo dục hs có ý thức bình đẳng giới nam và nữ.
<b>II. Các hoạt động dạy học</b>


1. Ôn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới
3. Dạy bài mới: ( 35’)


3.1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
3.2. Hướng dẫn HS làm bài:


Bài tập 1: Ghép các từ, tiếng với tiếng
nam để tạo thành những từ có nghĩa.


- HS nêu yêu cầu
- GV yêu cầu học sinh làm việc cá


nhân, suy nghĩ và phát biểu ý kiến.



- GV nhận xét, kết luận.


- HS tiếp nối đọc từ của mình.


+ nam nhi, nam sinh, nam giới, phịng
nam.


+ trang nam nhi, bóng đá nam, bóng
chuyền nam, diễn viên nam.


Bài tập 2: Ghép các từ, tiếng với tiếng
nữ để tạo thành những từ có nghĩa.


- HS nêu yêu cầu.
- GV yêu cầu học sinh làm việc cá


nhân, suy nghĩ và phát biểu ý kiến.


- GV nhận xét, kết luận.


- HS làm việc theo nhóm, 2 nhóm lên
làm bảng phụ


+ phụ nữ, nữ cơng, nữ trang, nữ tính…
+ nữ quân dân, nữ bệnh nhân, nữ ca sĩ,
nhà văn nữ, xe đạp nữ…


Bài tập 3 - HS nêu yêu cầu của bài tập


- Gọi 4 học sinh nêu ý nghĩa của 4 câu


thành ngữ, tục ngữ và ý kiến tán thành
hay không tán thành câu nào?


- 4 HS nêu ý kiến, nhận xét, bổ sung.
- HS nêu ý kiến tán thành và nêu lí do
vì sao?


a) Con trai hay con gái đều q, miễn
là có tình nghĩa hiếu thảo với cha mẹ.
Câu này thể hiện một quan niệm đúng
đắn phù hợp với hiện đại hiện nay:
Không coi thường con trai hay con
gái, xem con nào cũng qmiễn là có
tình có nghĩa, hiếu thảo với cha mẹ.
b) Nhất nam viết hữu, Tập nữ viết vơ.
Chỉ có một con trai cũng xem là đã có,
nhưng có đến 10 cơ con gái thì vẫn
xem như là chưa có con. Câu này thể
hiện quan niệm lạc hậu và sai trái.
trọng con trai, khinh miệt con gái.
c) Trai gái đều giỏi giang( trai tài – gái
đảm)


d) Trai gái thanh nhã lịch sự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

4. Củng cố - dặn dò: (4')
- Nhận xét giờ học


- Về nhà học và chuẩn bị bài học sau.



______________________________________
Luyện Tốn


<b>LUYỆN: ƠN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH</b>
<b> I. Mục tiêu:</b>


- Luyện tập viết các số đo độ dài và khối lượng dưới dạng số thập phân. Củng
cố mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng thông dụng.


- HS vận dụng làm bài tập thành thạo.


- Giáo dục HS yêu thích mơn học, làm bài có sáng tạo.
<b>II. Hoạt động dạy học:</b>


1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới
2. Dạy bài mới: ( 35’)


2.1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.


2.2. Hướng dẫn HS luyện tập.


Bài 1: Viết các số đo sau dưới dạng số
thập phân.


- HS đọc bài tập


- GV yêu cầu HS làm bài
- GV yêu cầu HS chữa bài


- GV nhận xét đánh giá, nhận xét



Bài 2: Viết các số đo dưới dạng số thập phân.
- HS đọc yêu cầu bài tập


- GV yêu cầu HS thực hiện
- GV yêu cầu HS chữa bài


- GV đánh giá, nhận xét kết quả bài.
Bài 3: HS đọc yêu cầu bài tập


- GV hướng dẫn HS cách làm bài


- GV cho HS chữa bài


- GV và lớp đánh giá kết quả học sinh.
Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- HS đọc bài tập.


- GV yêu cầu HS làm bài.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS làm bài vào vở.


- HS chữa bài, bổ sung bài.
a) 4km 397m = 4,397 km
6km 72m = 6,072 km


500 m = 0,500 km = 0,5 km
b) 8 m 6 dm = 8,6 m



4 m 38 cm = 4,38 m
2 m 4dm = 2,4dm


- 1 HS đọc bài, lớp đọc thầm
- HS làm bài vào vở.


a) 9kg720g = 9,720 kg
1kg9g = 1,009 kg


b) 5 tấn 950kg = 5,950 tấn
3 tấn 85kg = 3,085 tấn.
- HS chữa bài


- 1HS đọc bài tập.
- HS làm bài vào vở.
a) 0,2 m = 20 cm
b) 0,094 km = 94 m
c) 0,055 kg = 55 g
d) 0,02 tấn = 20 kg


- HS chữa bài, lớp nhận xét bài.
- 1 HS đọc bài .


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

b) 75 cm = 0,75 m
c) 3752 kg = 3,752 tấn
d) 725 g = 0,725 kg.


- HS chữa bài, nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố - dặn dò: ( 3’)



- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài giờ sau.


________________________________________________________________
<b>Thứ tư ngày 7 tháng 4 năm 2018</b>


Tập đọc


<b>TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Đọc lưu lốt tồn bài, diễn cảm với giọng nhẹ nhàng, cảm hứng ca ngợi chiếc
áo dài Việt Nam.


- Hiểu nội dung: Bài đọc viết về sự hình thành chiếc áo dài tân thời từ chiếc áo
dài truyền thống, Vẻ đẹp kết hợp nhuần nhuyễn giữa phong cách dân tộc tế nhị,
kín đáo với phong cách hiện đạiphương Tâycủa tà áo dàiVN, sự duyên dáng,
thanh thoát của phụ nữ VN trong chiếc áo dài.


- Giáo dục HS yêu quí chiếc áo dài truyền thống.
<b>II. Chuẩn bị :</b>


<b>-Tranh ảnh, bảng phụ</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học </b>


1. Ôn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)


+ 3 HS nối tiếp nhau đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài trước.
3. Dạy bài mới: ( 33’)



3.1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.


3.2. Hướng dẫn HS luyện đọc, tìm hiểu bài.


a) Hướng dẫn luyện đọc. + 1 học sinh khá đọc toàn bài
+ 4 học sinh đọc toàn bài một lần
- GV kết hợp luyện phát âm Đoạn 1: Từ đầu -> xanh hồ thuỷ


Đoạn 2:Tiếp -> gấp đôi vạt phải
Đoạn 3:Tiếp -> trẻ trung


Đoạn 4: Còn lại
- GV kết hợp giải nghĩa từ khó, từ


mới trong bài.


+ 4 học sinh đọc toàn bài lần 2
+ HS luyện đọc trong cặp cho nhau nghe.
- GV đọc mẫu toàn bài


b) Tìm hiểu bài


- Chiếc áo dài đóng vai trị như thế
nào trong trang phục phụ nữ xưa?


+ áo dài thể hiện phong cách tế nhị, kín
đáo của phụ nữ xưa vì họ thường mặc áo
nối mớ ba, mớ bảy.



- Chiếc áo dài tân thời có gì khác so
với chiếc áo dài cổ truyền?


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Vì sao áo dài được coi là biểu
tượng cho y phục truyền thống VN?


+ Vì áo dài là trang phục truyền thốngcó
từ lâu đời, ln được cải tiến cho phù
hợp, vừa tế nhị, kín đáo của phụ nữ xưa,
vừ hiện đại làm cho người phụ nữ VN
đẹp hơn, tự nhiên hơn, mềm mại, thanh
thoát hơn.


- Em có cảm nhận gì về người phụ
nữ khi họ mặc áo dài?


+ Tà áo dài làm cho phụ nữ VN trông
thướt tha duyên dáng hơn….


=> Bài tập đọc nói lên điều gì? Sự hình thành chiếc áo dài tân thời từ
chiếc áo dài truyền thống, vẻ đẹp kết hợp
nhuần nhuyễn giữa phong cách dân tộc tế
nhị, kín đáo với phong cách hiện đại
phương Tây của tà áo dài VN, sự duyên
dáng, thanh thoát của phụ nữ VN trong
chiếc áo dài.


c) Đọc diễn cảm - 4 học sinh đọc bài


- Lớp lắng nghe tìm giọng đọc hay


- Để đọc diễn cảm bài văn trên các


em cần đọc với giọng đọc như thế
nào?


- GV giới thiệu đọc luyện đọc


- GV đọc mẫu - H S lắng nghe tìm giọng đọc hay


- HS luyện đọc trong cặp cho nhau nghe.
- 2 học sinh thi đọc diẽn cảm


- 2 học sinh thi đọc toàn bài
- GV nhận xét tuyên dương những


học sinh có giọng đọc tốt.
4. Củng cố – dặn dò: ( 2')
- GV nhận xét giừo học


- Về chuẩn bị bài học tiếp theo.


_________________________________
Kể chuyện


<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


1. Rèn kĩ năng nói: HS biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu
chuyện đã nghe hoặc đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.



- Hiểu và biết trao đổi với các bạn về nội dung hoặc ý nghĩa câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.


3. Giáo dục hs u thích mơn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

1. Kiểm tra bài cũ: ( 3’)


+ 2 học sinh kể lại câu chuyện ( Lớp trưởng lớp tôi)
2. Dạy bài mới: ( 30’)


2.1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
<b>2.2. Hướng dẫn HS kể chuyện.</b>


a) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu
cầu của truyện


+ Một học sinhđọc đề bài


+ Một học sinh nêu yêu cầu của đề bài
- GV gạch chân dưới từ ngữ: đã nghe,


đã đọc, một phụ nữ anh hùng, hoặc
một phụ nữ có tài.


+ 4 học sinh nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý
SGK


- GV khuyến khích học sinh kể những
câu chuyện ngoài SGK



+ HS thực hiện


- Giới thiệu trước lớp câu chuyện của
minh đã chuẩn bị


5 – 7 học sinh giới thiệu


b) Thực hành kể trong nhóm + Một học sinh đọc lại gợi ý 2.
GV giúp đỡ những học sinh kể yếu + Học sinh kể truyện trong nhóm


+ Trao đổi ND và ý nghĩa của câu
chuyện.


c) Thi kể trước lớp + Học sinh thi kể trước lớpvà trao đổi ND
và ý nghĩa của câu chuyện trước lớp.
- GV bình chọn và khen ngợi học sinh + Dưới lớp nhận xét, bình chọn.
3. Củng cố - dặn dò: (3')


- Nhận xét giờ học


- Về nhà kể truyện cho người thân
nghe.


____________________________________
Tập làm văn


<b>ÔN TẬP VỀ TẢ CON VẬT</b>
<b>I. Mục tiêu</b>



- Qua việc phân tích bài văn mẫu: Chim hoạ mi hót, H/S được củng cố
hiểu biếtvề văn tả con vật, nghệ thuật quan sát và các giác quan sử dụng khi
quan sát, những chi tiết miêu tả, biện pháp nghệ thuật – so sánh hoặc nhân hoá.


- HS viết được đoạn văn ngắn( Khoảng 5 – 6 câu) tả hình dáng hoặc hoạt
động của con vật mình u thích.


- Giáo dục HS u q các con vật.
<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


- Bảng phụ, Tranh ảnh một số con vật.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


1. Kiểm tra bài cũ: (3’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

2. Dạy bài mới: ( 30’)


2.1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.


2.2. Hướng dẫn HS luyện tập.


Bài 1: - Học sinh nêu yêu cầu


- Học sinh đọc bài: “Chim hoạ mi hót”
- GV dán phiếu cáu tạo của bài văn tả


con vật.


- Gọi một học sinh đọc câu hỏi. - Dưới lớp lắng nghe
- GV yêu cầu học sinh đọc thầm lại nội



dung bài: Chim hoạ mi hót. Thảo luận
cặp đơi trả lời câu hỏi của bài.


- H/S thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi
của bài.


- Đại diện một số nhóm báo cáo kết
quả.


a. Nội dung bài


Bố cục Nội dung


Đoạn 1: Câu đầu - Giới thiệu sự xuất hiện của chim hoạ mi vào các
buổi chiều.


Đoạn 2: Tiếp -> cỏ cây - Tả tiếng hót đặc biệt của hoạ mi vào buổi chiều.
Đoạn 3: Tiếp -> bóng đêm .. - Tả cảnh ngủ rất đặc biệt của hoạ mi trong đêm.
Đoạn 4: Phần còn lại - Tả cách hót chào nắng sớm rất đặc biệt của hoạ mi.
b. Tác giả tả hoạ mi bằng mắt( thị giác), bằng tai(Thị giác)


c. Những chi tiết và hình ảnh so sánh: Tiếng chim hót khi êm đềm, có khi rộn
ràng như tiếng đàn bóng xế….


Bài tập 2: - Học sinh nêu yêu cầu của bài tập
- Gv lưu ý học sinh viết đoạn văn tả


hình dáng hoặc đoạn văn tả hoạt
động của con vật.



- GV gọi học sinh giới thiệu con vật
chọn định tả


- 5/7 em nêu


- Học sinh viết bài.


- 2 HS lên bảng làm bảng phụ
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, khen ngợi HS. - 3 học sinh dưới lớp đọc bài
3. Củng cố - dặn dò:( 3')


- GV nhận xét giờ học.
- VN chuẩn bị bài giờ sau.


<b>______________________________</b>
Tốn


<b> ƠN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ ĐO THỂ TÍCH</b>
<b>I. Mục tiêu: Củng cố cho học sinh ôn tập về:</b>


- So sánh các số đo diện tích và thể tích.


- Giải bài tốn có liên quan đến diện tích, thể tích các hình đã học.
- Giáo dục hs say mê học toán.


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>
- Sgk, vbt.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

1. Kiểm tra bài cũ: (3’)


- Kể tên các đơn vị đo thể tích và nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo thể
tích liền kề nhau.


2. Dạy bài mới: ( 30’)


2.1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.


2.2. Hướng dẫn HS luyện tập.


Bài tập 1: - 2 học sinh làm bảng phụ


- GV nhận xét, chốt lại kêt quả đúng


a, 8m2<sub>5dm</sub>2<sub> = 8,05m</sub>2
8m2<sub>5dm</sub>2<sub> < 8,5m</sub>2
8m2<sub>5dm</sub>2<sub> > 8,005m</sub>2
b, 7m3<sub> 5dm</sub>3<sub> = 7,005m</sub>3
7m3<sub> 5dm</sub>3<sub> < 7,5m</sub>3
2,94dm3<sub> > 2dm</sub>3 <sub> 94cm</sub>3


Bài tập 2: - Nêu yêu cầu của bài


Bài giải


Chiều rộng của thửa ruộng là:
150 x 2/3 = 100(m)
Diện tích thửa ruộng là:



150 x 100 = 15000(m2<sub>)</sub>
15000m2<sub> gấp 100m</sub>2<sub> số lần là:</sub>
15000 : 100 = 150(lần)
Số tấn thóc thu hoạch được trên


thửa ruộng đó là:
60 x 150 = 9000(kg)
9000 kg = 9 tấn


Đáp số: 9 tấn
Bài tập 3 :


- Cách làm tương tự bài 2 Bài giải


Thể tích của bể nước là:
4 x 3 x 2,5 = 30(m3<sub>)</sub>


Thể tích của phần bể có chứa nước là:
30 x 80 : 100= 24(m3<sub>)</sub>


a) Số lít nước chứa trong bể là:
24m3<sub> = 24000dm</sub>3<sub>=24000(l)</sub>
b) Diện tích đáy bể là:


4 x 3 = 12(m2<sub>)</sub>


Mực nước chứa trong bể cao là:
24 : 12 = 2(m)


Đáp số: a) 24000 l


b) 2 m
3. Củng cố- dặn dò: (2')


- GV nhận xét và đánh giá tiết học
- Về nhà học và chuẩn bị bài học sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Thể dục


<b>MƠN THỂ THAO TỰ CHỌN</b>
<b>TRỊ CHƠI: « TRAO TÍN GẬY »</b>


( GV chuyên ngành soạn - giảng )
_________________________________


Khoa học


<b>SỰ NUÔI DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOẠI THÚ</b>
<b>I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:</b>


- Trình bày sự sinh sản và ni con của hổ và hươu.


- HS nắm được nội dung bài và áp dụng được vào thực tiễn
- Giáo dục HS lòng say mê tìm hiểu khoa học.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Thơng tin và hình trang 122, 123
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


1. Kiểm tra bài cũ: ( 3’)



- Bào thai của thú được nuôi dưỡng ở đâu?


- Hãy kể tên một số loại thú đẻ một lứa một con, một lứa nhiều con.
- So sánh sự sinh sản của loài thú với loài chim.


2. Dạy bài mới: ( 30’)


2.1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.


<b>a) Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận</b>


* Mục tiêu: HS trình bày được sự sinh sản, nuôi con của hổ và hươu
- GV yêu cầu học sinh đọc thông tin


trong SGK – Thảo luận nhóm 4 trả lời
câu hỏi trong phiếu bài tập


+ H/S thảo luận theo nhóm 4


+ Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
+ Hổ thường sinh sản vào mùa nào? - …mùa xuân


+ Vì sao hổ mẹ khơng rời con suất tuần
sau khi sinh?


- Vì hổ con sau khi sinh rất yếu nên hổ mẹ
phải ấp ủ bảo vệ chúng suất tuần đầu.
+ Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi?



Hổ con sống độc lập từ khi nào?


- Khi hổ con được 2 tháng tuổi
- Từ 1 năm rưỡi đến 2 năm tuổi
+ Hươu ăn gì để sống? - Ăn cỏ, lá cây, sống theo bầy đàn
+ Hươu đẻ mấy con một lứa, khi mới


sinh ra chúng đã biết làm gì?


- Hươu thường đẻ 1 con 1 lứa, hươu
vừa sinh ra đã biết đi và bú mẹ.
+ Tại sao hươu con mới 20 ngày tuổi


hươu mẹ đã dạy hươu con tập chạy?


- Chạy là tự bảo vệ tốt nhất của lồi
hươu đẻ chốn kẻ thù(hổ, báo) khơng để
kẻ thù đuổi bắt ăn thịt.


- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.


b) Hoạt động 2: Trò chơi thú săn mồi và con mồi


* Mục tiêu: - Khắc sâu cho học sinh kiến thức tập dạy con của một số loài thú
- Gây hứng thú học tập cho học sinh


* GV hướng dẫn học sinh cách chơi
- 1 nhóm tìm hiểu về hổ, một nhóm
tìm hiểu về hươu.



- Mỗi nhóm cử 1 bạn đóng vai là hổ
mẹ, 1 bạn đóng vai là hổ con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- GV tổ chức cho hs tiến hành chơi - Các nhóm tham gia chơi


- Hổ săn mồi, hươu chạy chốn kẻ thù - các nhóm quan sát và nhận xét.
- GV nhận xét và khen ngợi những


nhóm thực hiện tốt


3. Củng cố - dặn dò: (3')
- Nhận xét đánh giá giờ dạy


- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.


______________________________________
Luyện: Tốn


<b> ƠN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ ĐO THỂ TÍCH</b>
<b>I. Mục tiêu: Tiếp tục củng cố cho học sinh ôn tập về:</b>


- So sánh các số đo diện tích và thể tích.


- Giải bài tốn có liên quan đến diện tích, thể tích các hình đã học.
- Giáo dục hs say mê học toán.


<b>II. Các hoạt động dạy học</b>
1. Kiểm tra bài cũ: (3’)



- Kể tên các đơn vị đo thể tích và nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo thể
tích liền kề nhau.


2. Dạy bài mới: ( 30’)


2.1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.


2.2. Hướng dẫn HS luyện tập.


Bài tập 1: - 2 học sinh làm bảng phụ


- GV nhận xét, chốt lại kêt quả đúng.


a, 5m3<sub>675dm</sub>3<sub> = 5,675m</sub>3
1996dm3<sub> = 1,996m</sub>3
2m3<sub>82dm</sub>3<sub> = 2,082m</sub>3
25dm3<sub>=0,025m</sub>3


b, 4dm3 <sub>324cm</sub>3<sub> = 4,324dm</sub>3
1dm3 <sub>97cm</sub>3<sub> = 1,097dm</sub>3
2020cm3<sub> = 2,020dm</sub>3
105cm3<sub> = 0,105dm</sub>3
Bài tập 2:


- Gội học sinh làm bảng, lớp làm vở.


- Nêu yêu cầu của bài
Bài giải


Chiều rộng của thửa ruộng là:


270 x 2/3 = 180(m)
Diện tích thửa ruộng là:


270 x 180 = 48600(m2<sub>)</sub>
48600m2<sub> gấp 100m</sub>2<sub> số lần là:</sub>
48600 : 100 = 486(lần)
Số tấn thóc thu hoạch được trên


thửa ruộng đó là:
50 x 486 = 24300(kg)
24300 kg = 24,3 tấn


Đáp số: 24,3 tấn
Bài tập 3 :


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Thể tích của bể nước là:
5 x 4 x 2,5 = 50(m3<sub>)</sub>


Thể tích của phần bể có chứa nước là:
50 x 70 : 100= 35(m3<sub>)</sub>


a) Số lít nước chứa trong bể là:
35m3<sub> = 35000dm</sub>3<sub>=35000(l)</sub>
b) Diện tích đáy bể là:


5 x 4 = 20(m2<sub>)</sub>


Mực nước chứa trong bể cao là:
35 : 20= 1,75(m)



Đáp số: a) 35000 l
b) 1,75 m
3. Củng cố, dặn dò: (2')


- GV nhận xét và đánh giá giờ học
- Về nhà chuần bị bài học sau.


________________________________________________________________
<b>Thứ năm ngày 8 tháng 4 năm 2018</b>


Tiếng Anh


(GV chuyên ngành soạn – giảng)
___________________________________


Luyện từ và câu


<b>ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU, DẤU PHẨY</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


Củng cố kiến thức về tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ của dấu
phẩy.


- Điền đúng dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp trong mẩu truyện đã cho.
- Giáo dục hs yêu thích học tiếng việt.


<b>II. Chuẩn bị : </b>
<b>- Bảng phụ</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>



1. Ôn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)


Đọc thuộc lòng 4 câu thành ngữ, tục ngữ BT4 giờ trước đã học ở giờ
trước.


- Cho biết nội dung của từng câu thành ngữ, tục ngữ.
3. Dạy bài mới: ( 33’)


3.1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.


3.2. Hướng dẫn HS luyện tập.


Bài tập 1: - Học sinh nêu yêu cầu của bài tập
- GV yêu cầu học sinh đọc kĩ từng ví


dụ và tìm ra những chỗ có dấu phẩy
trong mỗi câu.


- Phân tích cấu tạo câu xem dấu phẩy
đó ngăn cách những bộ phận nào của
câu rồi điền vào bảng cho thích hợp


+ Học sinh làm bài vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Tác dụng của dấu phẩy Ví dụ
Ngăn cách các bộ phận


cùng chức vụ trong câu



Câu b
Ngăn cách trạng ngữ với chủ


ngữ và vị ngữ trong câu


Câu a
Ngăn cách các vế trong


câu


Câu c
Bài tập 2: - Học sinh nêu cầu của bài


- 1 học sinh đọc mẩu truyện, Truyện kể
về bạn mình.


- GV yêu cầu học sinh làm bài cá nhân - Học sinh tự làm bài vào vở bằng bút
chì, 2 học sinh làm bài vào bảng phụ.
- Gọi học sinh tự nhận xét. - Lớp nhận xét đánh giá.


<b>Kết quả:</b>


Sáng hôm ấy, Có một cậu bé mù dậy sớm, đi ra vườn. Cậu bé thích nghe
điệu nhạc của buổi sáng mùa xuân.


Có một thầy giáo cũng dậy sớm, đi ra vườn theo cậu bé mù. Thầy giáo
đến gần cậu bé, khẽ chạm vào vai cậu, hỏi:


Môi cậu bé run run, đau đớn. Cậu nói:



- Thưa thầy em chưa được nhìn thấy hoa mào gà, cũng chưa được nhìn
thấy cành đào ra hoa.


- Bằng một giọng nói nhẹ nhàng, thầy bảo:


- Bình minh giống như một nụ hơn người mẹ. Giống như …..ta.
GV gọi học sinh đọc lại mẩu chuyện hồn chỉnh.


4. Củng cố, dặn dị: (3')
- GV nhận xét đánh giá tiết học


- Về nhà học và chuẩn bị bài học sau.


______________________________________
Tốn


<b>ƠN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


- Giúp học sinh củng cố về quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian, cách
viết số đo thời gian, xem đồng hồ.


- HS vận dụng vào làm bài tập tốt.


- Giáo dục học sinh lịng say mê tốn học.
<b>II. Đồ dùng :</b>


<b>- Chuẩn bị đồng hồ</b>
<b>III. Các hoạt động day học:</b>



1. Kiểm tra bài cũ: ( 3’)


- Nhắc lại các đơn vị đo thời gian đã học.
2. Dạy bài mới: ( 30’)


2.1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
<b>2.2. Hướng dẫn HS luyện tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

1 năm = 12 tháng


1 năm không nhuận có 365 ngày
1 tháng có 30 hoặc 31 ngày
Tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày


1 ngày = 24 giờ
1 giờ = 60 phút
1 phút = 60 giây
- Gv nhận xét và chốt lại kết quả đúng


Bài tập 2: - Học sinh nêu yêu cầu của bài, tự làm bài.
- 4 học sinh làm vào bảng con


a, 2 năm 6 tháng = 30 tháng
3 phút 40 giây = 220 giây
1 giờ 5 phút = 65 phút
2 ngày 2 giờ = 50 giờ


b, 28 tháng = 2 năm 4 tháng
150 giây = 2 phút 30 giây


144 phút = 2 giờ 24 phút
54 giờ = 2 ngày 6 giờ
c) 60 phút =1giờ 3phút = 1<sub>2</sub>


giờ=0,5giờ


45 phút = 3<sub>4</sub> giờ = 0,75 giờ
6 phút = <sub>10</sub>1 giờ = 0,1 giờ
15 phút = 1<sub>4</sub> giờ = 0,25 giờ
12 phút = 1<sub>5</sub> giờ = 0,2 giờ
1 giờ 30 phút = 1,5 giờ
2 giờ 12 phút = 2,2 giờ


d) 60 giây = 1 phút
90 giây = 1,5 phút


1 phút 30 giây = 1,5 phút
2 phút 45 giây = 2, 75 phút
1 phút 6 giây = 1 ,1 phút


Bài tập 3:


- GV dịch chuyển kim đồng hồ, yêu cầu
học sinh quan sát và trả lời câu hỏi: Đồng
hồ chỉ bao nhiêu giờ? Bao nhiêu phút?


+ Học sinh quan sát và trả lời


- Lớp lắng nghe, nhận xét và bổ sung



Bài tập 4: - Nêu yêu cầu của bài


- Học sinh thực hiện và khoanh vào kết
quả đúng


- Kết quả đúng là: B
3. Củng cố – dặn dò: (2'


- Nhận xét và đánh giá giờ học


- Về nhà học và chuẩn bị bài học sau.


__________________________________
Luyện Tiếng Việt


<b>LUYỆN: ƠN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu: </b>


- Ôn luyện, củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả đồ vật.


- Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả đồ vật- trình bày rõ
ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin.


- Giáo dục HS u thích mơn học, làm bài có sáng tạo.
<b>II. Tài liệu và phương tiện: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

1. Kiểm tra bài cũ: ( 3’) Kiểm tra vở của học sinh
2. Bài mới: (30’)


a) Giới thiệu bài.



b) Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.


Bài 1:


- Giáo viên gợi ý: chọn 1 trong 5 đề
phù hợp với mình.


- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bi của
học sinh.


- Lập dàn ý: Giáo viên phát giấy và
bút dạ cho một số học sinh (5 học
sinh) và lớp làm nháp.


Bài 2:


- Học sinh làm theo nhóm.


- Giáo viên hướng dẫn và uốn nắn.
- Giáo viên nhận xét.


- GV đọc một cách làm bài mẫu (dàn ý)


- Học sinh đọc 5 đề sgk


- Học sinh đọc đề bài em chọn.
- Học sinh đọc dàn ý trong sgk.


- Dựa vào dàn ý g viết dàn ý bài văn



- Học sinh trình bày g lớp nhận xét.
- Mỗi học sinh tự sửa dàn ý của mình.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.


- Học sinh dựa vào dàn ý đã làm g làm
miệng.


- Đại diện nhóm lên trình bày miệng g


lớp trao đổi và nhận xét gbình chọn bài
hay nhất.


3. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Hệ thống nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học.


___________________________________
Tiếng Anh


(GV chuyên ngành soạn – giảng)
_____________________________


Mĩ thuật


( Gv chuyên ngành soạn - giảng )
___________________________________


Kĩ thuật



<b>LẮP RÔ BỐT ( tiết 1)</b>
(GV chuyên ngành soạn – giảng)


________________________________________________________________
<b>Thứ sáu ngày 10 tháng 4 năm 2018</b>


Âm nhạc


<b>HỌC HÁT: BÀI DÀN ĐỒNG CA MÙA HẠ</b>
(GV chuyên ngành soạn – giảng)


____________________________
Tiếng Anh


(GV chuyên ngành soạn – giảng)
_____________________________


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>TẢ CON VẬT ( Kiểm tra viết)</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


- Biết viết hoàn chỉnh bài văn tả con vật theo đúng yêu cầu về kiến thực và kĩ
năng.


- HS viết được bài văn hoàn chỉnh về tả con vật.
- Giáo dục hs có ý thức tự giác làm bài.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Bảng phụ chép sắn đề bài
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>



1. Kiểm tra bài cũ: ( 3’)


- 1/2 em đọc lại bài tả con vật tiết trước
2. Dạy bài mới: ( 30’)


2.1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
<b>2.2. Hướng dẫn HS làm bài.</b>


- 2 học sinh đọc đề bài
- GV hướng dẫn học sinh chọn những con


vật gần gũi nhất, yêu thích nhất để tả.
- Dựa vào gợi ý SGK những hiểu biết
về kiểu bài tả con vật để làm bài.
- GV gợi ý: Xác đinh yêu cầu của đề
bài, tìm ý, lập dàn ý.


- Viết bài


- Đọc lại bài và hoàn chỉnh bài làm.
Chú ý lỗi chính tả, dùng từ, viết câu.
- Bố cục bài viết


- Chú ý từ ngữ, hình ảnh gợi màu sắc,
dùng biện pháp so sánh, nhân hoá để
bài viết thêm sinh động.


- Học sinh tự viết bài



- Gv thu bài để nhận xét.


3. Củng cố - dặn dò: (3')
- Nhận xét đánh giá giờ dạy


- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau


________________________________
Toán


<b>PHÉP CỘNG</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


- Giúp học sinh củng cố kĩ năng thực hiện phép công các số tự nhiên, số thập
phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải bài toán.


- HS vận dụng làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh lòng say mê toán học.
<b>II. Các hoạt động dạy học </b>


1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới
2. Dạy bài mới: ( 35’)


2.1. Giới thiệu bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
- GV viết phép tính lên bảng  hỏi để
học sinh trả lời.


- Nªu các tính chất của phép cộng và


viết công thức tổng quát.


Bài 1: Làm cá nhân.




<b> a </b> <b> + b = c</b>


Sè h¹ng Sè h¹ng Tæng
+ Tính chất giao hoán.


+ Tính chất kết hợp.
+ Céng víi 0


- Học sinh đọc yêu cầu bài  làm




c) 3 x 5
7 =


21
7 +


5
7 =


21 +5


7 =


26


7
- Nêu cách làm?


Bài 2: Giáo viên chữa một phÇn.
a) (689 + 875) + 125


= 689 + (875 + 125)
= 689 + 1000 = 1689
b)

(



2
7+


4
9

)

+


5
7=

(



2
7+


5
7

)

+


4
9
¿7


7+
4
9=1+
4
9=1
4
9


c) 5,87 + 28,69 + 4,13
= (5,87 + 4,13) + 28,69
= 10,0 + 28,69 = 38,69
Bài 3: Làm cá nhân.
a) <i>x</i> + 9,68 = 9,68


<i>x</i> = 0 (v× 0 + 9,68 = 9,68)


Bài 4: Giáo viên tóm tắt đề và hớng
dẫn.


- GV nhËn xÐt, c¸c nhãm.


- Học sinh đọc yêu cầu bài
- Làm cặp đôi.


581 + (878 + 419)
= (581 + 419) + 878
= 1000 + 878 = 1878


17
11 +

(




17
15+


5
11

)

=

(



17
11 +


5
11

)

+


7
15
22
11 +
7
15=2+
7
15=2
7
15


83,75 + 46,98 + 6,25
=( 83,75 + 6,25) + 46,98
= 90,0 + 46,98 = 136,98


- Học sinh đọc yêu cầu bài  Chữa bài.
b) 2



5 + <i>x</i> =
4
10


<i>x </i>= 0 (v× 2
5 =


4


10 ta cã
2


5 + 0 =
2


5 =
4
10 )


- Líp nhËn xÐt vµ bỉ sung.


- Học sinh đọc đề bài  Làm nhóm.
Giải


Mỗi giờ cả 2 vịi cùng chảy đợc:
1


5



+3


10 =
5


10 (thĨ tÝch bĨ)
= 50% (thể tích bể)


Đáp số: 50% thể tích bể.
- Đại diện nhóm trình bày và nhận xét.
3. Cng cố - dặn dò: (2')


- Nhận xét đánh giá giờ dạy


- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau


______________________________________
Đạo đức


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người.


- Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiênnhằm phát triển môI trường bền
vững


- Bảo vệ và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.


<i>- GDKNS: Giáo dục cho HS kĩ năng tự nhận thức ( nhận thức về thiên </i>
<i>nhiên); Kĩ năng giao tiếp, ứng xử thể hiện ý thức bảo vệ thiên nhiên.</i>


<i>- GDBVMT: HS thấy được vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc</i>


<i>sống con người, trách nhiệm của HS trong việc tham gia giữ gìn, bảo vệ tài </i>
<i>nguyên thiên nhiên( phù hợp với khả năng)</i>


<i>- GDSDNLTK và HQ: HS thấy được cần phải khai thác tài nguyên thiên nhiên </i>
<i>một cách hợp lý và sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả vì lợi ích của tất cả mọi người.</i>


<b>II. Tài liệu và phương tiện:</b>


- Tranh ảnh về tài nguyên thiên nhiên
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới
2. Dạy bài mới: ( 35’)


2.1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:


a) Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng tin


* Mục tiêu: HS nhận biết vai trị của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống của con
người trong việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.


- GV yêu cầu học sinh xem ảnh và đọc
các thơng tin trong bài. Thảo luận


nhóm trả lời câu hỏi - HS thảo luận nhóm.


Thống nhất: - Đại diện nhóm báo cáo , các nhóm
khác nhận xét bổ sung.



- Nêu tên một số tài nguyên thiên
nhiên?


+ Mỏ quặng, nước ngầm….
- Nêu ích lợi của tài nguyên thiên


nhiên trong cuộc sống của con người?


+ Con người sử dụng tài nguyên thiên
nhiên trong sản xuất, PT kinh tế: Chạy
máy phát điện, cung cấp điện sinh
hoạt..


- Hiện nay việc sử dụng tài nguyên
thiên nhiên ở nước ta đã hợp lí chưa?


+ Chưa hợp lí, vì rừng đang bị chặt phá
bừa bãi, can kiệt. Nhiều động và thực
vật quý hiếm đang có nguy cơ bị tiệt
chủng.


- Nêu một số biện pháp bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên?


+ Sử dụng tiết kiệm, hợp lí, bảo vệ
nguồn nước, khơng khí…


- Vậy tài nguyên thiên nhiên có quan
trọng với cuộc sống hay không?



+ Rất quan trọng với cuộc sống
- Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên để là


gì?


+ Để duy trì cuộc sống của con người
- 2 -3 học sinh đọc ghi nhớ


b) Hoạt động 2: Làm bài tập ( làm việc cá nhân)


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

+ Học sinh nêu yêu cầu của bài
- Một vài học sinh nêu miệng - dưới
lớp theo dõi, bổ sung.


- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng
* GV: Kết luận


+ Trừ nhà máy si măng và vườn cà fê còn lại đều là tài nguyên thiên nhiên, tài
nguyên thiên nhiên được sử dụng hợp lí là điều kiện đảm bảo cho cuộc sống của
mọi người không chỉ thế hệ hôm nay mà cả thế hệ mai sau: Để trẻ em được sống
trong mơi trường trong lành an tồn như trong cơng ước quốc tế về quyền trẻ em
đã quy định.


c) Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ( Bài tập 3 – SGK)


* Mục tiêu: H/S biết đánh giá và bày tỏ thái độ đối với các ý kiến có liên quan
đến tài nguyên thiên nhiên


- GV: yêu cầu học sinh thảo luận
nhóm bài tập 3



+ HS nêu yêu cầu


+ HS thảo luận nhóm BT3


+ Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm
khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
=> Kết quả đúng: b, c


=> Kết quả sai: a
3. Củng cố , dặn dò: (4’)


- GV: kết luận : Tài nguyên thiên nhiên có hạn, con người cần sử dụng tiết kiệm.
- GV nhận xét giờ học


- VN chuẩn bị bài giờ sau.


_________________________________
Luyện: Toán


<b>LUYỆN: PHÉP CỘNG</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


- Học sinh tiếp tục củng cố kĩ năng thực hiện phép công các số tự nhiên, số
thập phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải bài tốn.


- HS vận dụng làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh lịng say mê tốn học.
<b>II. Các hoạt động dạy học </b>



1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới
2. Dạy bài mới: ( 37’)


2.1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập.


Bài 1: HS làm bài cá nhân.




c) 3 x 5
7 =


21
7 +


5
7 =


21 +5


7 =
26


7
- Nêu cách làm?


Bài 2: Giáo viên chữa một phÇn.
a) (689 + 875) + 125



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

= 689 + (875 + 125)
= 689 + 1000 = 1689
b)

(



2
7+


4
9

)

+


5
7=

(



2
7+


5
7

)

+


4
9
¿7


7+
4
9=1+


4
9=1



4
9
c) 5,87 + 28,69 + 4,13
= (5,87 + 4,13) + 28,69
= 10,0 + 28,69 = 38,69
Bài 3: Làm cá nhân.
a) <i>x</i> + 9,68 = 9,68


<i>x</i> = 0 (v× 0 + 9,68 = 9,68)


Bài 4: Giáo viên tóm tắt đề và hớng
dẫn.


- GV nhËn xÐt, c¸c nhãm.


581 + (878 + 419)
= (581 + 419) + 878
= 1000 + 878 = 1878


17
11+

(



17
15+


5
11

)

=

(



17
11 +



5
11

)

+


7
15
22


11+
7
15=2+


7
15=2


7
15
83,75 + 46,98 + 6,25
=( 83,75 + 6,25) + 46,98
= 90,0 + 46,98 = 136,98


- Học sinh đọc yêu cầu bài  Chữa bài.
b) 2


5 + <i>x</i> =
4
10


<i>x </i>= 0 (v× 2
5 =



4


10 ta cã
2


5 + 0 =
2


5 =
4
10 )


- Líp nhËn xÐt vµ bỉ sung.


- Học sinh đọc đề bài  Làm nhóm.
Giải


Mỗi giờ cả 2 vịi cùng chảy đợc:
1


5


+3


10 =
5


10 (thĨ tÝch bể)
= 50% (thể tích bể)



Đáp số: 50% thể tích bể.
- Đại diện nhóm trình bày và nhận xét.
3. Cng c - dặn dò: (2')


- Nhận xét đánh giá giờ dạy


- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau


_______________________________
Hoạt động tập thể


<b>SƠ KẾT TUẦN</b>
<b>I. Mục đích.</b>


- Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới.


- HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt yếu trong tuần để có hướng phấn đấu trong
tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.


- Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần cố gắng vươn lên trong học
tập


<b>II. Chuẩn bị:</b>


Nội dung sinh hoạt: Các tổ trưởng cộng điểm thi đua, xếp loại từng tổ
viên; lớp trưởng tổng kết điểm thi đua các tổ.


<b>III. Nội dung sinh hoạt lớp:</b>



1 .Nhận xét tình hình lớp trong tuần .
- Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt.
- Tổ trưởng báo cáo, xếp loại tổ viên
- Ý kiến các thành viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

+ Nề nếp: Đi học chuyên cần, đúng giờ, duy trì sinh hoạt 15 phút đầu giờ, cần
chú ý thêm khăn quàng, áo quần, đầu tóc gọn gàng hơn.


+ Phẩm chất: Đa số các em ngoan, khơng có hiện tượng nói tục, chửi thề, đánh
nhau, biết giúp đỡ các bạn yếu. Song bên cạnh vẫn còn hiện tượng chưa tập
trung trong giờ học, cịn nói chuyện trong giờ học :


+ Kiến thức, kĩ năng: Có cố gắng trong học tập, đã có sự chuẩn bị bài, làm bài
tập:


tích cực phát biểu xây dựng bài . Một số bạn yếu cần cố gắng hơn :


+ Công tác khác: Tham gia sinh hoạt Đội, Sao đúng thời gian, đầy đủ, chăm sóc
cơng trình măng non khá tốt.


2. Phương hướng tuần tới:


- Các tổ thảo luận đưa ra phương hướng HĐ của tổ mình


- Lớp thảo luận đưa ra phương hướng hoạt động chung của lớp
- GV tổng kết những nhiệm vụ chính:


+ Khắc phục những tồn tại ở tuần 30


+ Lao động theo khu vực phân công. Giữ vệ sinh lớp.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×