Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Giáo án lớp 3 tuần 25 - Lê Thị Thu Hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.78 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 25</b>


<b>Thứ hai ngày 26 tháng 2 năm 2018</b>
Hoạt động tập thể


<b>CHÀO CỜ</b>


__________________________
Tiếng Anh


(GV bộ môn soạn giảng)
___________________________


Tiếng Việt


<b>BÀI 25A: XEM HỘI THẬT LÀ VUI! (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Nói những điều em biết về một ngày hội.
<b>- Đọc và hiểu câu chuyện: Hội vật.</b>


- Giáo dục HS u thích mơn học.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


<b>- Sách hướng dẫn học.</b>
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


* Khởi động (5): CTTQ điều khiển
- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
- Cho HS chia sẻ mục tiêu.



A. Hoạt động cơ bản (33’)


1. Nói những điều em biết về một ngày hội.
2. GV đọc mẫu bài: Hội vật


- Đoạn 1: đọc với giọng kể nhấn giọng các từ ngũ gợi tả dồn dập, tứ xứ, náo
nức, chen lấn nhau, quay quần.


- Đoạn 2: hai câu đầu hơi nhanh, dồn dập, phù hợp với động tác nhanh thoắt
biến, thoắt hóa của Quắm Đen, ...


<b> - Đoạn 3, 4: giọng đọc sôi nổi, hồi hộp.</b>
- Đoạn 5: giọng nhẹ nhàng, thoải mái.
3. Đọc từ ngữ và giải nghĩa từ.


Để HS nhớ và hiểu nghĩa các từ khó trong bài, giáo viên hướng dẫn HS:
+ Đọc kĩ các từ và lời giải nghĩa.


+ Tìm cụm từ, câu văn chứa các từ đó.


+ Dựa vào nghĩa các từ đó để nói cho nhau nghe nghĩa của cụm từ, câu.
4. Đọc từ ngữ khó đọc và câu văn dài.


____________________________
Tiếng Việt


<b>BÀI 25A: XEM HỘI THẬT LÀ VUI! (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Đọc và hiểu câu chuyện: Hội vật.



- Hiểu nội dung câu chuyện: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật ( một già
một trẻ, cá tính khác nhau) đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật
già, trầm tĩnh, giàu kinh nghiệm trước chàng đơ vật trẻ cịn xốc nổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>- Sách hướng dẫn học.</b>
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


* Khởi động (5): CTTQ điều khiển
- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
- Cho HS chia sẻ mục tiêu.


A. Hoạt động cơ bản (12’)
5. Đọc bài trong nhóm.


6. Thảo luận để trả lời câu hỏi.


Ai là người chiến thắng trong hội vật? (Ông Cản Ngũ)
B. Hoạt động thực hành (18’)


1. Tìm hiểu nội dung câu chuyện (HĐ1, 2)


Để học sinh trả lời được đúng các câu hỏi, GV hướng dẫn học sinh đọc kĩ
câu hỏi, sau đó đọc lại đoạn văn có nội dung liên quan để trả lời.


- Tìm những chi tiết miêu tả cảnh nhộn nhịp của sới vật? (đọc đoạn 1)


+ Tiếng trống nổi lên dồn dập, người từ khắp nơi đỏ về xem hội đông như
nước chảy, ai cũng náo nức muốn xem mặt , xem tài ông Cản Ngũ; họ chen lấn
nhau, quây kín quanh sới vật, có người trèo lên cả cây cao để xem cho rõ.



- Cách đánh của ông Cản Ngũ và Quắm Đen có gì khác nhau? (đọc đoạn 2)
+ Quắm Đen thì nhanh nhẹn, vừa vào sới vật đã lăn xả ngay vào ông Cản
Ngũ, đánh dồn dập, đánh ráo riết, vờn bên trái,...; ông cản Ngũ lại đánh
hồn tồn khác. Ơng lớ ngớ, chậm chạp làm người xem chán ngắt.


- Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật như thế nào? (đọc Đ3)
+ Lúc ấy, Quắm Đen nhanh như cắt luồn hai cánh tay ông, ôm một bên
chân ông, bốc lên, ... họ tin chắc rằng ông Cản Ngũ sẽ phải ngã trước đòn của
Quắm Đen.


- Theo em, vì sao ơng Cản Ngũ thắng ?


+Vì Quắm Đen là người khỏe mạnh nhưng xốc nổi, thiếu kinh nghiệm,
cịn ơng Cản Ngũ lại là người điềm đạm, giàu kinh nghiệm.


2. Thi đọc câu chuyện giữa các nhóm.
C. Hoạt động ứng dụng (3’)


- Hướng dẫn HS sưu tầm tranh, ảnh về ngày hội có ở địa phương hoặc ở nơi
khác.


__________________________
Tốn


<b>BÀI 66: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Xem giờ ở các đồng hồ (cả mặt đồng hồ có ghi số La Mã và đồng hồ
điện tử).



- Có hiểu biết về thời điểm làm các công việc hàng ngày của HS.
- Giáo dục HS u thích mơn học


<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học; Mơ hình đồng hồ.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A. Hoạt động cơ bản (30’)


1. Xem giờ ở các đồng hồ (HĐ 1, 2)


2. Xác định thời điểm làm công việc hàng ngày cho phù hợp (HĐ 3, 4)
C. Hoạt động ứng dụng (3’)


- Hướng dẫn HS.


___________________________
Đạo đức


<b>THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KỲ II</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Kiểm tra việc nắm kiến thức đã học ở kỳ 2


- Rèn học sinh nhớ lại kiến thức đã học trong kỳ 2.
- Giáo dục học sinh biết làm theo bài học.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Phiếu học tập


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


* Khởi động ( 5’) HĐTQ điều khiển lớp.
- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
A. Hoạt động thực hành (30’)


1. GV hướng dẫn học sinh ôn tập lại kiến thức đã học về các bài trong học kỳ II
Bài 1: Đồn kết với thiếu nhi quốc tế.


Bài 2: Tơn trọng khách nước ngồi.
Bài 3: Tơn trọng đám tang.


- GV yêu cầu các nhóm thảo luận các nội dung đã học
+ Nói về chủ đề đồn kết với thiếu nhi quốc tế.


+ Nói về chủ đề tơn trọng khách nước ngồi.
+ Nói về chủ đề tơn trọng đám tang.


2. HS chơi trò chơi: Phản ứng nhanh.
- GV phổ biến luật chơi:


+ Mỗi nhóm được phát thẻ màu đỏ, màu xanh để ra dấu hiệu xin được trả lời
đúng, sai.


- Mỗi câu trả lời đúng được 1 bông hoa.
- Câu trả lời sai không được bông hoa.
- Đội chiến thắng ghi được nhiều bơng hoa.
- GV nêu tình huống.


- GV tổng kết, nêu đội thắng cuộc.


- GV khen những HS có cách ứng sử đúng.


_____________________________________
Thể dục


<b>ƠN: NHẢY DÂY. TRỊ CHƠI: “NÉM BĨNG TRÚNG ĐÍCH”</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>II. Địa điểm phương tiện.</b>
1.Địa điểm:


- Sân tập trường. Vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn trong tập luyện.
2. Phương Tiện:


- Giáo viên chuẩn bị 1 cịi, dây nhảy, 2-3 quả bóng. Kẻ sân chơi trò chơi.
<b>III. Nội dung và phương pháp. </b>


______________________________________________________________
<b>Thứ ba ngày 27 tháng 2 năm 2018</b>


Mĩ thuật


<b>BÀI 10: CỬA HÀNG GỐM SỨ (Tiết 2)</b>
(GV bộ môn soạn giảng)


____________________________
Tiếng Việt



<b>BÀI 25B: EM KỂ VỀ NGÀY HỘI (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>- Kể lại câu chuyện: Hội vật.</b>
<b>1. Phần mở đầu:</b>


- Giáo viên nhận lớp, kiểm tra sĩ số, trang
phục và các điều kiện tập luyện.


- Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học:
+ Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.
+ Chơi trị chơi “Ném bóng trúng đích”.
* Khởi động:


- Xoay các khớp.


- Bài thể dục phát triển chung.
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
- Trò chơi “Chim bay cò bay”.


<b>2. Phần cơ bản:</b>


a. Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai
chân.


- GV chia nhóm cho các em tập luyện dưới
sự điều khiển của cán sự lớp.


- GV quan sát, sửa chữa và động viên
- GV cho các tổ cử đại diện lên thi nhảy .


b. Trò chơi: “Ném trúng đích”


- GV chia HS thành hai đội tổ chức cho
học sinh ném bóng vào rổ.


<b>3. Phần kết thúc.</b>


- Thực hiện các động tác hít thở sâu.
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát theo nhịp.
- Hướng dẫn về nhà.


- Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân


- HS xếp hang ngay ngắn, nghe
phổ biến nội dung, yêu cầu giờ
học.


- Học sinh khởi động dưới sự
điều khiển của cán sự lớp.


-HS tích cực luyện tập nhảy dây
kiểu chụm hai chân.


-Thi đua nhảy dây giữa các tổ.
-Lần lượt từng đội một của 2
đội lên ném bóng vào rổ, hết
lượt đội nào có số người ném
bóng được vào rổ nhiều hơn là
thắng cuộc. Đội thua sẽ bị phạt
lò cò từ 15 - 20m.



- Lớp trưởng tập trung lớp
hướng dẫn thả lỏng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- HS biết nhập vai kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo lời của nhân
vật, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung; biết phối hợp lời kể với điệu
bộ nét mặt.


- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


<b>- Sách hướng dẫn học.</b>
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


* Khởi động (5): CTTQ điều khiển
- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
A. Hoạt động cơ bản (33’)


1. Trình bày hiểu biết về lễ hội.
2. Kể chuyện: Hội vật


Nhiều học sinh không biết cách kể chuyện, GV hướng dẫn các em bằng
cách quan sát tranh minh họa kể từng đoạn trong câu chuyện.


3. Thi kể chuyện nhóm - trước lớp.


- Em có suy nghĩ, cảm nhận gì về Hội vật?


______________________________
Tiếng Anh



(GV bộ môn soạn giảng)
___________________________


Tiếng Việt


<b> BÀI 25B: EM KỂ VỀ NGÀY HỘI (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Củng cố cách viết hoa chữ S. Viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng
<i>ch/tr, hoặc từ ngữ có ưc/ưt .</i>


- Nghe - viết một đoạn văn.


- Giáo dục HS u thích mơn học, có ý thức rèn chữ giữ vở.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


<b>- Sách hướng dẫn học; Mẫu chữ hoa: S</b>
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


* Khởi động (5): CTTQ điều khiển
- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
- Cho HS chia sẻ mục tiêu.


B. Hoạt động thực hành (33’)


1. Viết chữ hoa: S và từ, câu ứng dụng


- Gọi HS nêu cách viết chữ hoa S, từ ứng dụng Sầm Sơn.



- GV giới thiệu từ ứng dụng Sầm Sơn: là khu nghỉ mát nổi tiếng ở Thanh Hóa.
- GV giới thiệu câu ứng dụng:


Cơn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai.


Hai câu thơ ca ngợi cảnh đẹp nên thơ, yên tĩnh, thơ mộng của Côn Sơn. Đây là
một di tích lịch sử ở tỉnh Hải Dương.


- Lưu ý cách viết hoa.
- GV đi quan sát giúp đỡ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

3. Nghe - viết một đoạn văn trong bài Hội vật.


- Chú ý viết hoa các tên riêng, viết đúng các từ mở đầu bằng ch/tr.
4. Hát bài hát (đọc một bài thơ) về một ngày hội.


__________________________
Toán


<b>BÀI 67: LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu: Củng cố cho HS:</b>


<b>- Ôn lại nhân (chia) số có bốn chữ số với (cho) số có một chữ số và giải</b>
tốn có hai phép tính.


- Rèn kĩ năng giải tốn cho HS.


- Giáo dục HS u thích mơn học, làm bài có sáng tạo.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>



- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
* Khởi động ( 5’)


- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
A. Hoạt động thực hành (30’)


1. Thực hành nhân (chia) số có bốn chữ số với (cho) số có một chữ số.
2. Giải tốn lời văn có hai phép tính.


3. Xem đồng hồ.


C. Hoạt động ứng dụng (3’)
- Hướng dẫn HS.


____________________________
Tự nhiên xã hội


<b>BÀI 20: LÁ CÂY CĨ ĐẶC ĐIỂM GÌ? (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu: Sau bài học, HS: </b>


- Biết được cấu tạo ngoài của lá.


- Nêu được chức năng của lá cây đối với đời sống của cây và ích lợi của lá
cây đối với đời sống của con người.


<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học.


<b>III. Hoạt động dạy học</b>
* Khởi động ( 5’)


- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
B. Hoạt động thực hành (30’)


1. Giới thiệu với bạn về cây em vẽ hoặc sưu tầm được.


2. Nêu chức năng của lá cây đối với đời sống của cây. (quang hợp, hơ hấp, thốt
hơi nước.


3. Lợi ích của một số lá cây đối với đời sống con người.
C. Hoạt động ứng dụng (3’)


- HS về nhà hoàn thành.


____________________________
Luyện Toán


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính chia số có bốn chữ số cho số có
một chữ số.


- Rèn luyện kĩ năng giải bài tốn có 2 phép tính.
- Giáo dục học sinh u thích mơn học.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- Phiếu học tập.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
* Khởi động ( 5’)



- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
B. Hoạt động thực hành (30’)


Bài 1: Củng cố cho HS về giải bài toán
bằng hai phép tính.


- HS nêu yêu cầu BT.


- GV HD HS phân tích nêu cách làm. - HS phân tích bài tốn - nêu cách làm
+ HS giải vào vở.


Bài giải


Số lít nước mắm lấy được ngày thứ hai là:
2032 : 2 = 1016 (l)


Số lít nước mắm lấy được cả hai ngày là:
2032 + 1016 = 3048 (l)


Đáp số : 3048 l nước mắm
- GV nhận xét sửa sai cho HS.


Bài 2: - HS nêu yêu cầu BT.


+Rèn kĩ năng giải bài tốn bằng 2 phép
tính


- HS phân tích bài toán - làm vào vở.
- HS đọc bài làm - lớp nhận xét.



Bài giải


- GV nhận xét, sửa sai cho HS
Bài 3:


- Củng cố giải toán về chu vi hình chữ
nhật.


Tóm tắt
Chiều dài: 141m
Chiều rộng bằng 3


1


chiều dài.
Chu vi HCN:....m?


Số kg ngô ngày thứ hai bán được là:
1280 : 4 = 320 ( kg )


Số kg ngô cả hai ngày bán được là:
1280 + 320 = 1600 ( kg )
Đáp số: 1600 kg ngô
- HS làm bảng, cả lớp làm vở.


Bài giải
Chiều rộng hình chữ nhật là:
141: 3 = 47(m)



Chu vi hình chữ nhật là:
(141 + 47 ) × 2 = 376(m)
Đáp số: 376 m.
________________________________________________________________


<b>Thứ tư ngày 28 tháng 2 năm 2018</b>
Âm nhạc


<b>HỌC HÁT BÀI: CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ</b>
(GV bộ môn soạn giảng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>BÀI 25B: EM KỂ VỀ NGÀY HỘI (Tiết 3)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Nhận biết bộ phận trả lời câu hỏi Vì sao?


- Rèn kĩ năng nhận biết các bộ phận trong câu cho HS.
- Giáo dục HS yêu thích mơn học, làm bài có sáng tạo.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


<b>- Sách hướng dẫn học.</b>
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
* Khởi động ( 5’)


- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
B. Hoạt động thực hành (30’)


1. Hỏi – đáp câu hỏi: Vì sao? HĐ 5.


2. Nhận biết bộ phận trả lời câu hỏi Vì sao? HĐ 6.


a) Vì sao trẻ em không được tắm ở song hồ một mình?
b) Vì sao Hùng được thầy giáo khen?


c) Vì sao nhiều người thích đi xem hội?
C. Hoạt động ứng dụng (3’)


- HS về nhà hoàn thành.


____________________________
Tiếng Việt


<b>BÀI 26C: NGÀY HỘI Ở KHẮP NƠI (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>- Đọc và hiểu bài Hội đua voi ở Tây Nguyên.</b>
- Hiểu nghĩa các TN mới trong bài.


- Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây
Nguyên ; qua đó cho ta thấy được nét độc đáo trong sinh hoạt của đồng bào Tây
Nguyên, sự thú vị và bổ ích của hội đua voi.


<b>II. Đồ dùng học tập</b>


<b>- Sách hướng dẫn học.</b>
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
* Khởi động ( 5’)


- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
A. Hoạt động cơ bản (33’)



1. 2. Nói về lễ hội quê em. (HĐ 1, 2)


3. GV đọc mẫu bài: Hội đua voi ở Tây Nguyên
4. Đọc và giải nghĩa từ


5. Đọc từ ngữ khó đọc và câu văn dài.
6. Đọc nối tiếp nhau đến hết bài.
7. Trình bày suy nghĩ về cuộc đua voi.
- HS chia sẻ suy nghĩ trước lớp.


___________________________
Tiếng Anh


(GV bộ mơn soạn giảng)
_____________________________


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>BÀI 68: BÀI TỐN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- HS nắm được cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- HS biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.


- Giáo dục HS u thích mơn học, làm bài có sáng tạo.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


* Khởi động (5): CTTQ điều khiển
- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng


A. Hoạt động cơ bản (33’)


1. Nhận biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.


2. Giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị bằng cách điền vào chỗ chấm.
- Cho HS điền vào chỗ chấm, đọc lại bài giải.


- GV giới thiệu: Bài toán liên quan đến rút về đơn vị thường được giải bằng hai
bước:


+ Bước 1: Tìm giá trị của một phần trong các phần bằng nhau(thực hiện phép
chia).


+ Bước 2: Tìm giá trị của nhiều phần bằng nhau.


___________________________
Luyện Toán


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Củng cố cách giải các bài tốn có liên quan đến về đơn vị cho học sinh.
- Học sinh vận dụng làm bài tập thành thạo.


- Giáo dục học sinh yêu thích mơn học.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Vở bài tập
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
* Khởi động ( 5’)



- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
B. Hoạt động thực hành (33’)


Bài 1: ( 40)


-Củng cố cho HS về giải bài toán liên
quan đến rút về đơn vị.


- GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu bài tập.
- u cầu HS phân tích bài tốn. - HS lên bảng.


- Yêu cầu HS làm vào vở. Bài giải


Tóm tắt Số cốc xếp trên một bàn là:
8 bàn : 48 cái cốc 48 : 8 = 6 (cái cốc)
3 bàn : ….cái cốc? Số cốc có trong 3 bàn là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

bước nào?
Bài 2: ( 40)


-Củng cố cho HS về giải bài toán liên
quan đến rút về đơn vị.


- GV gọi HS nêu yêu cầu.


- Yêu cầu HS phân tích bài tốn - HS lên bảng giải, lớp làm vở.
Tóm tắt


5 hộp: 30 cái bánh



Bài giải


Số bánh có trong 1 hộp là:
4 hộp:….. cái bánh? 30 : 5 = 6 (cái)


Số bánh có trong 4 hộp là:
6 × 4 = 24 ( cái)


Đáp số: 24 cái bánh.
Bài 3: Thi xếp 8 tam giác thành hình như


sau:


- GVNX tuyên dương HS làm đúng, nhanh.


- HS thi xếp hình, HS lên bảng xếp.


______________________________
Luyện Tiếng Việt


<b>LUYỆN KỂ CHUYỆN: HỘI VẬT</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Dựa vào trí nhớ và tranh, biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời
của mình, biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, thay đổi giọng kể phù hợp
với nội dung.


- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện .



- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. Kể tiếp lời kể của bạn
<b>II. Hoạt động dạy học</b>


* Khởi động ( 5’)


- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
B. Hoạt động thực hành (33’)


<b>1. GV nêu nhiệm vụ</b>


2. Hướng dẫn HS dựng lại câu chuyện theo vai.


<b>- GV nhắc HS: Nói lời nhân vật mình đóng vai theo trí nhớ, khơng nhìn sách.</b>
<b>Có thể kèm động tác, cử chỉ, điệu bộ như là đóng một màn kịch nhỏ.</b>
- GV nhận xét.


+ Câu chuyện muốn nói với em điều gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Tiếng Việt


<b>BÀI 25C: NGÀY HỘI Ở KHẮP NƠI (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>- Đọc và hiểu bài: Hội đua voi ở Tây Nguyên</b>


<b>- Viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng ch/tr, hoặc từ ngữ có ưc/ưt .</b>
- Luyện tập dùng phép nhân hóa.


<b>II. Đồ dùng học tập</b>



<b>- Sách hướng dẫn học; Bảng nhóm</b>
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


* Khởi động (5’): CTHĐTQ điều khiển
- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
B. Hoạt động thực hành (33’)


1. Tìm hiểu nội dung bài: Hội đua voi ở Tây Nguyên
- Tìm những chi tiết tả công việc chuẩn bị cho cuộc đua?
- Voi đua có những cử chỉ gì ngộ nghĩnh?


2. Viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng ch/tr
3. Luyện tập dùng phép nhân hóa.


- Các sự vật, con vật được miêu tả bằng những từ ngữ nào?
- Cách gọi và tả sự vật, con vật như vậy có gì hay?


<b>Tên sự vật,</b>
<b>con vật</b>


<b>Cách gọi </b>
<b>tên</b>


<b>Cách tả</b> <b>Tác dụng</b>


Lúa chị phất phơ bím tóc


Làm cho các sự
vật, con vật gần
gũi, đáng yêu


hơn.


Tre cậu bá vai nhau thì thầm đứng học
Đàn cị áo trắng, khiêng nắng qua sơng
Gió cơ gió chăn mây trên đồng


Mặt trời bác đạp xe qua ngọn gió


______________________________________
Thể dục


<b>ƠN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG</b>


<b>NHẢY DÂY. TRỊ CHƠI: “NÉM BĨNG TRÚNG ĐÍCH”</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Ơn bài thể dục phát triển chung .Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai
chân. Ơn trị chơi “Ném trúng đích”.


- u cầu thuộc bài và thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục
phát triển chung. Thực hiện động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân tương đối
đúng và biết cách chơi và tham gia chơi một cách tương đối chủ động.


- Giáo dục học sinh thái độ học tập đúng đắn. Rèn luyện sức mạnh, sự
khéo léo linh hoạt.Giáo dục tư thế tập luyện đúng, phù hợp lứa tuổi học sinh.
<b>II. Địa điểm phương tiện.</b>


1.Địa điểm:


- Sân tập trường .Vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn trong tập luyện.


2. Phương Tiện:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>1. Phần mở đầu:</b>


- Giáo viên nhận lớp, kiểm tra sĩ số, trang phục và
các điều kiện tập luyện.


- Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học:
- Nội dung:


+ Ôn bài thể dục phát triển chung
+ Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.
+ Chơi trị chơi “Ném bóng trúng đích”.
* Khởi động:


- Xoay các khớp.


- Chạy nhẹ nhàng một vòng xung quanh sân tập.
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.


- Trò chơi “Chim bay cò bay”.
<b>2. Phần cơ bản:</b>


a. Ôn bài thể dục phát triển chung


- GV làm mẫu một lần bài thể dục với cờ và hoa.
GV cho học sinh tập thử một lần. GV quan sát
nhận xét khắc sâu thêm cho HS.


b. Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.


- GV chia nhóm cho các em tập luyện dưới sự
điều khiển của cán sự lớp.


- GV quan sát, sửa chữa và động viên HS tích
cực tập luyện.


c. Trị chơi: “Ném trúng đích”


- GV chia học sinh thành hai đội tổ chức cho học
sinh ném bóng vào rổ


<b>3. Phần kết thúc.</b>


- Thực hiện các động tác hít thở sâu.
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát theo nhịp.


- Về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân.


- HS xếp hàng ngay ngắn,
nghe phổ biến nội dung, yêu
cầu giờ học.


- Học sinh khởi động dưới
sự điều khiển của cán sự
lớp.


- HS tập luyện bài thể dục.
- HS tích cực luyện tập nhảy
dây kiểu chụm hai chân.
- Các tổ cử đại diện lên thi


nhảy với nhau.


-Lần lượt từng đơi một của
2 đội lên ném bóng vào rổ
- Lớp trưởng tập trung lớp
hướng dẫn thả lỏng.


- HS chú ý nghe
_____________________________________


Tốn


<b>BÀI 68: BÀI TỐN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>- HS biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.</b>
- HS luyện tập thực hành thành thạo.


- Giáo dục học sinh u thích mơn học, làm bài có sang tạo.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
* Khởi động ( 5’)


- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
B. Hoạt động thực hành (30’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Hướng dẫn HS



___________________________
Tự nhiên xã hội


<b>BÀI 21: HOA VÀ QUẢ CĨ ĐẶC ĐIỂM GÌ?( Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu: Sau bài học, HS: </b>


- Nêu được ích lợi của hoa và quả đối với dời sống c- Kể được tên các bộ
phận thường có của hoa và quả.


- Nêu được chức năng của hoa và quả đối với đời sống của thực vật.
on người.


<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
* Khởi động ( 5’)


- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
A. Hoạt động cơ bản (33’)


1. Nói những hiểu biết của mình về hoa và quả
2. Kể tên các bộ phận thường có của hoa và quả


3. Chức năng của hoa và quả đối với đời sống của cây.
4. Lợi ích của hoa và quả đối với đời sống của cây.
5. Bài học ghi nhớ.


____________________________
Luyện Tiếng Việt



<b>LUYỆN: PHÉP NHÂN HÓA</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Tiếp tục củng cố cho HS về phép nhân hoá : Nhận ra hiện tượng nhân
hoá, nêu được cảm nhận bước đầu về câu hay của những hình ảnh nhân hố.


- Ơn luyện về câu hỏi vì sao? Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi vì
sao? Trả lời đúng các câu hỏi vì sao?


<b>II. Các hoạt động dạy học</b>


* Khởi động ( 5’) HĐTQ điều khiển lớp
- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
B. Hoạt động thực hành (33’)


Bài 1:


- Gv hướng dẫn hs làm.
- GV + lớp nhận xét, chốt lời
giải.


Bài 2:


- Chia 4 nhóm, phát phiếu.
- GV + lớp nhận xét chốt lời
giải.


- HS đọc đề bài.



- HS làm bài, phát biểu ý kiến.


a. Vì sao chiều nay bạn xem phim về muộn?
b. Vì sao hai bạn nữ lớp bạn cãi nhau?


c. Vì sao các bạn rất ít khi được dự lễ hội ở
làng quê?


- HS đọc yêu cầu.


- Thảo luận, đại diện các nhóm TL.


a. Đàn gà chạy trốn vào gốc cây rơm vì nhìn
thấy diều hâu.


b. Em tơi được mẹ thưởng vì biết nấu cơm giúp
mẹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

___________________________________
Luyện Toán


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Giúp HS: Củng cố kĩ năng giải các bài tốn có liên quan đến rút về đơn vị.
- Học sinh làm bài tập thành thạo.


- Giáo dục học sinh u thích mơn học.
<b>II. Các hoạt động dạy học</b>



* Khởi động ( 5’)


- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
A. Hoạt động thực hành (33’)


Bài 1:


- GV gọi HS đọc bài toán. - HS đọc bài tập.


+ Bài toán cho biết gì? +Có 2135 quyển vở xếp vào 7 thùng.
+ Bài tốn hỏi gì? + 5 thùng có bao nhiêu quyển vở.
+ Bài tốn thuộc dạng tốn gì?


+ Bài toán liên quan đến rút về đơn vị giải
bằng mấy bước?


- Bài toán rút về đơn vị .
- Nhiều HS trả lời.
- Yêu cầu HS làm vở, 2 HS lên bảng.


Tóm tắt


- Cả lớp làm vở.


Bài giải


7 thùng: 2135 quyển Số quyển vở có trong 1 thùng là:
5 thùng: ….. quyển? 2135 : 7 = 305 (quyển)


Số quyển vở có trong 5 thùng là:


- GV gọi HS nhận xét bài bạn. 305 × 5 = 1525 (quyển)


- GV nhận xét. Đáp số: 1525 quyển vở


Bài 2: Lập đề toán theo tóm tắt, rồi giải
bài tốn đó.


- GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu.
+ 4 xe có tất cả bao nhiêu viên gạch? + 8520 viên


+ BT u cầu tính gì? + Tính số viên gạch của 3 xe.
- GV gọi HS nêu đề toán. + HS lần lượt đọc bài toán.
- GV yêu cầu HS giải vào vở


Tóm tắt


4 xe: 8520 viên gạch


Bài giải


Số viên gạch 1 xe ô tô chở được là:
3 xe:…….viên gạch? 8520 : 4 = 2130 (viên gạch)


Số viên gạch 3 xe chở được là:
2130 × 3 = 6390 (viên gạch)
Đáp số: 6390 viên gạch
Bài 3: Củng cố về tính chu vi hình chữ nhật


- GV gọi HS đọc đề - HS đọc đề toán.



- HS làm vào vở + 2HS lên bảng
+ Phân tích bài tốn.


+ Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?


+ Chiều dài mảnh đất HCN dài 25 m,
chiều rộng kém chiều dài 8 m.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

+ Muốn tính chu vi HCN trước tiên ta
phải tính gì?


+ Muốn tính chu vi HCN ta làm thế nào?


+ Tính chiều rộng mảnh đất HCN.
+Ta lấy chiều dài cộng chiều rộng
cùng đơn vị đo rồi nhân 2.


Bài giải
Chiều rộng của mảnh đất là:


25 - 8 = 17 (m)


Chu vi của mảnh đất là:


(25 + 17) × 2 = 84 (m)
- Yêu cầu HS nhận xét. Đáp số: 84 m


________________________________________________________________
<b>Thứ sáu ngày 2 tháng 3 năm 2018</b>



Luyện Tiếng Anh
(GV bộ môn soạn giảng)
____________________________


Tiếng Việt


<b>BÀI 25C: NGÀY HỘI Ở KHẮP NƠI (Tiết 3)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Viết đoạn văn kể về một số hoạt động trong ngày hội.
- Rèn cho HS kĩ năng viết đoạn văn thành thạo.


- Giáo dục HS yêu thích mơn học
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


<b>- Sách hướng dẫn học.</b>
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


* Khởi động (5’) HĐTQ điều khiển
- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
B. Hoạt động thực hành (30’)


1. Viết đoạn văn nói về những việc em và người thân đã làm trong dịp Tết.
2. Đổi sốt bài, trình bày trước lớp.


C. Hoạt động ứng dụng (3’)
- Hướng dẫn HS.


_____________________________


Toán


<b>BÀI 69: LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu: HS luyện tập về:</b>


- Giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Viết và tính giá trị của biểu thức.


- Giáo dục HS yêu thích mơn học, làm bài có sang tạo.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
* Khởi động ( 5’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

1. Lập đề toán liên quan đến rút về đơn vị.
2. Giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
3. Viết và tính giá trị của biểu thức.


B. Hoạt động ứng dụng (3’)
- Hướng dẫn HS.


__________________________
Luyện Toán


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Giúp HS: Củng cố kĩ năng giải các bài tốn có liên quan đến rút về đơn vị.
- Học sinh làm bài tập thành thạo.



- Giáo dục học sinh u thích mơn học.
<b>II. Các hoạt động dạy học</b>


* Khởi động ( 5’)


- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
A. Hoạt động thực hành (33’)


Bài 1:


- GV gọi HS đọc bài toán. - HS đọc


- Yêu cầu HS phân tích bài tốn. - HS lên bảng làm.
Tóm tắt


3 lị nung: 9345 viên gạch


Bài giải


Số viên gạch xếp trong một lò là:
1 lò nung:…. viên gạch? 9345 : 3 = 3115 (viên)


Đáp số: 3115 viên gạch
- GV nhận xét.


Bài 2:


- GV gọi HS đọc bài tốn - HS đọc bài.



+ Bài tốn cho biết gì? + 5 thùng có 1020 gói mì


+ Bài tốn hỏi gì? + 8 thùng có bao nhiêu gói mì.
+ Bài tốn thuộc dạng tốn gì? - Bài tốn liên quan rút về đơn vị


Tóm tắt


5 thùng: 1020 gói mì


Bài giải


Số gói mì có trong 1 thùng là:
8 thùng: ….. gói mì? 1020 : 5 = 204 ( gói mì)


Số gói mì có trong 5 thùng là:
- GV gọi HS nhận xét. 204 × 8 = 1632 ( gói mì)
Bài 3:


Củng cố về tính giá trị của biểu thức.
a) 3620 : 4 × 3 = 905 × 3


= 2715


Đáp số: 1632gói mì
- 2HS làm bảng.


b) 2070 : 6 × 8 = 345 × 8
= 2760
____________________________



Thủ công


<b>LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (Tiết 1)</b>
(GV bộ môn soạn giảng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>LUYỆN: KỂ VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG CHÂN TAY</b>
<b>I. Mục đích - u cầu</b>


- Rèn kĩ năng nói: Kể được một vài điều về một người lao động chân tay
mà em biết (tên, nghê nghiệp, công việc hàng ngày, cách làm việc của người đó)


- Rèn kĩ năng viết: Viết lại được những điều em vừa kể thành 1 đoạn văn
từ 7 đến 10 câu, diễn đạt rõ ràng, sáng sủa.


- Giáo dục HS u thích mơn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


- Tranh minh hoạ về một số người lao động chân tay.
<b>III. Các hoạt động dạy học </b>


* Khởi động ( 5’)


- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
A. Hoạt động thực hành (33’)


Bài 1: Kể về một người lao động chân tay mà em biết (người thân trong gia
đình, một người hàng xóm, cũng có thể là người em biết qua sách, báo …)


Gợi ý:



+ Kể về một người thân trong gia đình, một người hàng xóm, cũng có thể là
người em biết qua sách, báo …


+ Người ấy tên là gì? Làm nghề gì? Ở đâu? Quan hệ thế nào với em?
+ Công việc hàng ngày của người ấy là gì?


+ Người đó làm việc như thế nào?


+ Cơng việc ấy quan trọng và cần thiết như thế nào với mọi người?
+ Em có thích làm cơng việc như người ấy không?


Bài 2:


GV nêu yêu cầu: Viết từ 7 đến 10 câu những lời mình vừa kể theo gợi ý.
___________________________


Hoạt đông tập thể


<b>KĨ NĂNG SỐNG-CHỦ ĐỀ 4: GIAO TIẾP HIỆU QUẢ(TIẾT 1)</b>
(Soạn giáo án riêng)


<b>SƠ KẾT TUẦN</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Học sinh thấy được ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua. Từ đó có ý
thức vươn lên trong tuần sau.


- Giáo dục học sinh có ý thức xây dựng nề nếp lớp.
<b>II. Nội dung sinh hoạt:</b>



1. Tổ chức: Lớp hát.
2. Giới thiệu - ghi bảng.


* Giáo viên cho các nhóm trưởng, các phó CTHĐTQ báo cáo lại các HĐ trong
nhóm mình.


* Chủ tịch HĐTQ báo cáo tổng hợp về các mặt mà mình đã tập hợp trong tuần
* Giáo viên nhận xét chung về hai mặt.


a) Đạo đức:


- Hầu hết các em đều có ý thức, ngoan ngỗn, lễ phép. Đồn kết với bạn bè.
b) Văn hoá:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+ Đến lớp học bài và làm bài tập tương đối đầy đủ.


+ Trong giờ học các em sôi nổi xây dựng bài...
+ Đi học đúng giờ chấp hành tốt nội quy...
- Bên cạnh đó cịn có một số nhược điểm:


+ Một số em ngồi trong giờ còn mất trật tự...
+ 1 số em đến lớp chưa học bài và làm bài...
+ Vệ sinh lớp chưa được sạch sẽ...
- Giáo viên tuyên dương 1 số em có ý thức tốt.


* Giáo viên đề ra phương hướng tuần tới.
+ Tiếp tục duy trì tốt các nề nếp ra vào lớp.


+ Phát huy những ưu điểm, khắc phục những nhược điểm.
3. Củng cố - dặn dò:



- Học sinh nêu lại phương hướng.
- Chuẩn bị bài tuần sau tốt hơn.
- Cho lớp văn nghệ , múa hát.


</div>

<!--links-->

×