Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Giáo án tuần 21 - Trần Thị Phương Thúy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.19 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 21</b>



<b>Thứ hai ngày 28 tháng 1 năm 2019</b>


<b>Chào cờ</b>


<b>TẬP TRUNG TỒN TRƯỜNG</b>
<b>Tốn</b>


<b>PHÉP TRỪ DẠNG 17 - 7</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>- HS biết làm tính trừ ( khơng nhớ ) bằng cách đặt tính rồi tính trong phạm vi 20.</b>
- HS tập trừ nhẩm dạng 17 - 7.


- Giáo dục học sinh u thích mơn học.
<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>


- GV: Giáo án, SGK, bộ đồ dùng dạy học toán.
- HS: SGK, bảng con, que tính.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1’ A. Ổn định tổ chức: Hát</b>


<b>4’ B. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học sinh </b>
Tính: 17 - 5 19 - 7 ?
<b>33’ C. Bài mới</b>


1. GTB + Ghi bảng
2. N i dungộ


* Hoạt động 1: Giới thiệu cách làm tính


trừ dạng 17 - 7


- GV cho học sinh lấy que tính :


+ Lấy 17 que gồm bó 1 chục que tính và 7
que tính rời


+ Rồi tách ra làm hai phần: Phần bên trái
có một bó 1 chục que tính và phần bên
phải có 7 que tính rời.


+ Sau đó cất đi 7 que tính rời
+ Hỏi cịn lại bao nhiêu que tính ?


- Học sinh lấy đủ que tính


- GV hướng dẫn cách làm - Học sinh đặt bó 1 chục que tính ở
bên trái và 7 que tính rời ở bên phải
Lấy đi 7 que tính rời. Cịn lại 1 bó 1
chục que tính là 10 que tính


- GV thể hiện ở trên bảng :


+ Có 1 bó 1 chục, viết 1 ở cột chục
+ 7 que rời, viết 7 ở cột đơn vị


+ Lấy đi 7 que rời , viết 7 dưới 7 ở cột
đơn vị


- GV hướng dẫn cách tính



+ Để biết cịn lại bao nhiêu que tính ta bớt đi
7 que tính cịn lại 0 que tính rời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

là 10 que tính


- GV hướng dẫn cách đặt tính


+ Viết số 17 rồi viết số 7 sao cho 7 thẳng
cột với 7 ( ở cột đơn vị )


<b> 17 . 7 trừ 7 bằng 0 , viết 0</b>
<b> 7 . Hạ 1, viết 1</b>


+ Viết dấu trừ ( - ) 10


+ Kẻ vạch ngang dưới hai số đó Vậy : 17 trừ 7 bằng 10 (17 - 7 = 10)
+ Tính từ phải sang trái
* Hoạt động 2 : Thực hành
Bài 1
- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài
+ Nhắc lại yêu cầu của bài 11 12 13 14 15


+ Nhắc lại cách đặt tính 1 2 3 4 5


+ Nhắc lại cách thực hiện phép tính 10 10 10 10 10


+ Tính và điền kết quả 16 17 18 19 19


6 7 8 9 7



10 10 10 10 12
- GV nhận xét, chữa bài


Bài 2


- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài


+ Nhắc lại yêu cầu của bài 15 - 5 = 10 11 - 1 = 10 16 - 3 = 13
+ Lấy chữ số đơn vị trừ chữ số đơn vị 12 - 2 = 10 18 - 8 = 10 14 - 4 = 10
+ Nhẩm tính và ghi kết quả 13 - 2 = 11 17 - 4 = 13 19 - 9 = 10
- GV nhận xét, chữa bài


Bài 3


- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài
+ Đọc tóm tắt


+ Xác định phép tính thích hợp


15 - 5 = 10
+ Thực hiện phép tính và ghi kết quả


- GV nhận xét, chữa bài


<b>2’ D. Củng cố - Dặn dị.</b>
- Tóm tắt nội dung bài.


- GV nhận xét giờ học.



<b>Tiếng Việt</b>


<b>VẦN /ÊN/, /ÊT/, /IN/, /IT/</b>


<b>STK trang 183, tập hai- SGK trang 92-93 tập hai.</b>
<b>Thủ cơng</b>


<b>ƠN TẬP CHƯƠNG II: KĨ THUẬT GẤP HÌNH</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- HS được ơn lại kĩ thuật gấp hình đã học.


- HS có kĩ năng gấp, tạo hình đẹp, đúng kĩ thuật.
- HS u thích mơn học.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- GV: Giáo án , SGK , giấy thủ công, …




--

-

-

-



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-- HS: SGK , giấy thủ công.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1’ A. Ổn định tổ chức:</b>


<b>4’ B. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học sinh.</b>
Gấp mũ ca lô.



<b>28’ C. Bài mới</b>


1. GTB + Ghi bảng


2. N i dungộ


* Hoạt động 1: Ôn lại qui trình gấp.


- GV cho học sinh nhắc lại các bài đã học - HS nhớ và nhắc lại
+ Các qui ước cơ bản về gấp giấy, gấp


hình


+ Gấp các đoạn thẳng cách đều
+ Gấp cái quạt


+ Gấp cái ví
+ Gấp mũ ca lô


- GV yêu cầu HS nhắc lại các bước gấp - HS nhắc lại
VD :* Gấp cái ví


Bước 1: Gấp lấy đường dấu giữa.
Bước 2: Gấp hai mép ví


Bước 3: Gấp ví


Bước 4: Trang trí...
- GV nhận xét, bổ sung



* Hoạt động 2: Thực hành


- GV cho HS thực hành gấp theo nhóm - Cả lớp chia thành 3 nhóm
+ Chia làm 3 nhóm


+ Mỗi nhóm gấp một sản phẩm.
+ Sản phẩm phải được trang trí
- GV quan sát , hướng dẫn thêm
- GV cho HS trình bày


- GV nhận xét, đánh giá


<b> 2’ D. Củng cố - Dặn dị</b>


- Tóm tắt nội dung bài. - GV nhận xét tiết học.


<b>Tiếng Việt</b>


<b>VẦN /ÊN/, /ÊT/, /IN/, /IT/</b>
<b>Ôn việc 1 ,việc 3</b>


<b>Thứ ba ngày 29 tháng 1 năm 2019</b>


<b>Đạo đức</b>


<b>EM VÀ CÁC BẠN (GDKNS)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Hình thành cho học sinh kĩ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và
người khác khi học, khi chơi với bạn. Có hành vi cư xử đúng với bạn.



- Giáo dục học sinh kĩ năng giao tiếp, ứng sử với bạn bè, sự cảm thông với bạn
bè và tư duy phê phán đối với những hành vi cư xử chưa tốt với bạn bè.


<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>
- GV: Giáo án, SGK.
- HS: SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>4’ A. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học sinh.</b>


Em sẽ làm gì khi bạn em chưa vâng lời thầy cô giáo ?
<b>29’ B. Bài mới</b>


1. GTB + Ghi bảng
2. N i dungộ


* Hoạt động 1: Trò chơi


- GV hướng dẫn chơi - Học sinh nghe và nhớ


+ Mỗi học sinh ghi tên 3 bạn mà thích được
cùng học, cùng chơi vào bông hoa bằng giấy
+ Bỏ hoa vào lẵng


+ GV chuyển hoa tới những em được tặng
+ Chọn ra 3 bạn được tặng hoa nhiều nhất


- GV cho học sinh chơi - Học sinh chơi vui vẻ



- GV nhận xét, nhắc nhở
* Hoạt động 2 : Đàm thoại


- GV đưa ra các câu hỏi để học sinh trả lời - HS nghe và trả lời câu hỏi
+ Ai là người được tặng nhiều hoa nhất ?


+ Vì sao bạn ấy được tặng nhiều hoa?
+ Những ai đã tặng hoa bạn ..., ..., ... ?
+ Vì sao em lại tặng hoa cho bạn?
- GV cho học sinh trả lời tự do


- GV nhận xét, kết luận: Ba bạn được tặng
nhiều hoa vì đã biết cư xử đúng với bạn khi
học, khi chơi.


* Hoạt động 3: Làm bài 2


- GV hướng dẫn học sinh làm bài - HS quan sát tranh và trả lời
câu hỏi


+ Quan sát tranh
+ Trả lời các câu hỏi:


<b>. Các bạn trong tranh đang làm gì ?</b>


<b>. Chơi, học một mình vui hơn hay cùng chơi,</b>
cùng học với các bạn vui hơn ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

hơn là chỉ có một mình. Muốn có nhiều bạn


cùng học, cùng chơi phải biết cư xử với bạn.
* Hoạt động 4 : Thảo luận bài tập 3


- GV chia nhóm và giao việc - Học sinh nghe và nhớ
+ Quan sát tranh bài tập 3


+ Trao đổi và thảo luận xem tranh nào có
hành vi đúng, tranh nào có hành vi sai


- GV cho học sinh thảo luận - Học sinh thảo luận
- GV cho học sinh trình bày - Đại diện nhóm trình bày
- GV nhận xét, kết luận: Tranh1,3,5,6 là


tranh có những hành vi nên làm khi có bạn
cùng học, cùng chơi. Tranh 2, 4 là tranh có
những hành vi không nên làm khi có bạn
cùng học , cùng chơi.


<b>2’ C. Củng cố - Dặn dị.</b>
- Tóm tắt nội dung bài.


- GV nhận xét giờ học.


<b>Tiếng Việt</b>


<b>VẦN /OEN/, /OET/, /UÊN/, /UÊT/</b>


<b>STK trang 186, tập hai - SGK trang 94-95, tập hai.</b>
<b>Trải nghiệm sáng tạo</b>



<b>DANH LAM THẮNG CẢNH QUÊ EM</b>
<b>Tiếng Việt</b>


<b>ÔN VẦN /OEN/, /OET/, /UÊN/, /UÊT/.</b>
<b>Ôn việc 1 , việc 3</b>


<b>Tốn</b>


<b>ƠN PHÉP TRỪ DẠNG 17 - 7</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>- HS được củng cố cách làm tính trừ ( khơng nhớ ) bằng cách đặt tính trong phạm vi 20.</b>
- HS tập trừ nhẩm dạng 17 - 7.


- Giáo dục học sinh u thích mơn học.
<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>


- GV: Giáo án, VBT.
- HS: VBT.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1’ A. Ổn định tổ chức: Hát</b>


<b>4’ B. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học sinh</b>
Tính: 17 - 5 19 - 7 ?
<b>33’ C. Bài mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Bài 1


- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài



+ Nhắc lại yêu cầu của bài 15 17 11 13 12
+ Nhắc lại cách đặt tính 5 7 1 3 2
+ Nhắc lại cách thực hiện phép tính 10 10 10 10 10


+ Tính và điền kết quả 19 14 16 18 11
9 4 6 8 1


10 10 10 10 10
- GV nhận xét, chữa bài


Bài 2


- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài
+ Nhắc lại yêu cầu của bài


+ Tìm ra đặc điểm của bảng cộng: Lấy số


giữa trừ số trên được số dưới 5


4 3 2 1


10 11 12 13 14


+ Thực hiện phép tính


+ Tính kết quả và ghi số thích hợp


2



4 3 1


12 10 11 13


1


2 3 4 5 6 7


16 15 14 13 12 11 10
3


2 1 4 5 6


13 14 15 12 11 10


- GV nhận xét, chữa bài
Bài 3


- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài


+ Đọc yêu cầu của bài Hình 2: 10, 5, 15


+ Quan sát hình vẽ Hình 3: 10, 6, 16


+ Đếm số tam giác
+ Viết số thích hợp
- GV nhận xét, chữa bài
Bài 4


- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài


+ Nhắc lại yêu cầu của bài


+ Đọc tóm tắt


+ Xác định phép tính thích hợp


12 - 2 = 10
+ Thực hiện phép tính và ghi kết quả


- GV nhận xét, chữa bài


<b>2’ D. Củng cố - Dặn dị.</b>
- Tóm tắt nội dung bài.


- GV nhận xét giờ học.


<b>Thứ tư ngày 30 tháng 1 năm 2019</b>




















-15


14


17


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Toán</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>- HS biết làm tính trừ ( khơng nhớ ) bằng cách đặt tính rồi tính trong phạm vi 20.</b>
- HS tập trừ nhẩm dạng 17 - 7.


- Giáo dục học sinh u thích mơn học.
<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>


- GV: Giáo án, SGK.
- HS: SGK, bảng con.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1’ A. Ổn định tổ chức: Hát</b>


<b>4’ B. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học sinh</b>
Tính: 15 - 3 16 - 6
<b>33’ C. Bài mới</b>



1. GTB + Ghi bảng
2. N i dungộ


Bài 1


- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài
+ Nhắc lại yêu cầu của bài


13 14 10 19


+ Nhắc lại cách đặt tính 3 2 6 9


+ Nhắc lại cách thực hiện phép tính 10 12 16 10


+ Tính và điền kết quả 11 17 16 10


1 7 6 9


10 10 10 19
- GV nhận xét, chữa bài


Bài 2


- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài


+ Nhắc lại yêu cầu của bài 10 + 3 = 13 10 + 5 = 15
+ Lấy chữ số đơn vị cộng (trừ) chữ số đơn


vị



+ Nhẩm tính và ghi kết quả


<b>13 - 3 = 10 15 - 5 = 10 </b>
<b>17 - 7 = 10 18 - 8 = 10</b>
10 + 7 = 17 10 + 8 = 18
- GV nhận xét, chữa bài


Bài 3


- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài


+ Nhắc lại yêu cầu của bài 11 + 3 - 4 = 10 14 - 4 + 2 = 12
+ Lấy chữ số đơn vị cộng (trừ) chữ số đơn


vị


12 + 5 - 7 = 10 15 - 5 + 1 = 11
12 + 3 - 3 = 12 15 - 2 + 2 = 15
+ Nhẩm tính và ghi kết quả


Bài 4


- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài


+ Nhắc lại yêu cầu của bài 16 - 6 < 12 11 > 13 - 3
+ Nhẩm tính kết quả từng vế <b> 15 - 5 = 14 - 4</b>


+ So sánh và điền dấu
Bài 5



-

-

+



-+



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài
+ Nhắc lại yêu cầu của bài


+ Đọc tóm tắt


+ Xác định phép tính thích hợp


<b> 12 - 2 = 10</b>
+ Thực hiện phép tính và ghi kết quả


<b> 2’ D. Củng cố - Dặn dị.</b>
- Tóm tắt nội dung bài.


- GV nhận xét giờ học.


<b>Tiếng Việt</b>
<b> VẦN /UYN/, /UYT/</b>


<b>STK trang 190, tập hai, SGK trang 96-97 tập hai.</b>
<b>Tiếng Việt</b>


<b>VẦN /UYN/, /UYT/</b>
<b>Ôn việc 1 , việc 3</b>
<b>Tự nhiên và xã hội</b>
<b>ÔN TẬP: XÃ HỘI</b>
<b>I. Mục tiêu</b>



- Học sinh biết hệ thống hóa kiến thức đã học về xã hội.


<b>- Học sinh biết kể với bạn bè về lớp học, gia đình và cuộc sống xung quanh. </b>
- Học sinh u q gia đình, lớp học và nơi các em sinh sống. Có ý thức giữ
cho nhà ở, lớp học và nơi các em sống sạch, đẹp.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- GV: Giáo án, SGK.
- HS: SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>1’ A. Ổn định tổ chức : Hát</b>


<b>4’ B. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 học sinh</b>
Tín hiệu của đèn đường cho biết gì?
<b>28’ C. Bài mới</b>


1. GTB + Ghi bảng
2. N i dungộ


* Hoạt động 1: Hái hoa dân chủ


- GV cho học sinh chơi hái hoa dân chủ - Học sinh thực hiện
- Các câu hỏi gợi ý:


+ Kể về các thành viên trong gia đình ?
+ Nói về những người bạn u q ?
+ Kể về ngôi nhà của em ?



+ Kể những việc đã làm để giúp đỡ bố mẹ ?
+ Kể về thầy cơ giáo của mình ?


+ Kể về một người bạn thân ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ Đi học an toàn là đi thế nào ?...
- GV cho học sinh hái hoa và trả lời
- GV nhận xét, kết luận


* Hoạt động 2: Chơi “Hướng dẫn viên du lịch”


- GV viên hướng dẫn chơi - Học sinh nghe và thực hiện
+ Một học sinh đóng vai hướng dẫn viên


+ Lớp chia làm 3 nhóm


+ Nội dung giới thiệu : Gia đình, lớp học


- GV cho từng nhóm trình bày - Đại diện nhóm làm hướng
dẫn viên


- GV nhận xét, kết luận


<b>2’ D. Củng cố - Dặn dị.</b>
- Tóm tắt nội dung bài.


- GV nhận xét giờ học.


<b>Thứ năm ngày 31 tháng 1 năm 2019</b>



<b>Thể dục</b>


<b>BÀI THỂ DỤC. ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Học sinh được học bài thể dục và chơi trò chơi vận động .


- HS thực hiện đúng các động tác. Yêu cầu học sinh tập hợp đúng, nhanh, trật
tự và tham gia vào trò chơi chủ động hơn.


- HS u thích mơn học.
<b>II. Địa điểm và phương tiện</b>


- Địa điểm: Trên sân trường an toàn, sạch sẽ.
- Phương tiện : Còi, giáo án...


<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>
<b>7’ A. Phần mở đầu :</b>


- HS tập trung, xếp thành 2 hàng dọc, khởi động.
- GV phổ biến nội dung buổi tập


<b>20’ B. Phần cơ bản</b>
* Hoạt động 1: Khởi động


- GV cho HS đứng vỗ tay và hát.


- Dậm chân tại chỗ đếm theo nhịp 1-2, 1-2.


- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên 30 - 40 m


- GV cho lớp trưởng điều khiển.


* Hoạt động 2 : Học bài thể dục phát triển chung
- GV cho học sinh nhắc lại bài thể dục


- Học sinh tập dưới sự điều khiển của lớp trưởng
- GV quan sát , nhận xét bài tập của học sinh
* Hoạt động 3 : Nhắc lại cách điểm số


- GV cho học sinh nhắc lại cách điểm số


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

* Hoạt động 4 : Ơn trị chơi: “Chuyền bóng tiếp sức, Diệt các con vật có hại ”
<b> - Giáo viên hướng dẫn trò chơi .</b>


- Cho học sinh chơi 1, 2 lần.


- Học sinh thực hành chơi dưới sự chỉ đạo của giáo viên hoặc lớp trưởng.


<i><b> 8’ C. Phần kết thúc</b></i>


- Cho học sinh tập những động tác hồi sức.
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp 1- 2, 1- 2 .
- Đứng vỗ tay và hát.


<b>Toán</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>- HS được rèn luyện kĩ năng so sánh số, cộng trừ và tính nhẩm trong phạm vi 20.</b>


- Học sinh so sánh số, cộng trừ và tính nhẩm trong phạm vi 20 nhanh, chính xác.
- Giáo dục học sinh u thích mơn học.


<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>
- GV : Giáo án, SGK.
- HS : SGK, bảng con.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>1’ A. Ổn định tổ chức : Hát</b>


<b>4’ B. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 học sinh</b>


Tính : 17 - 3 - 2 19 - 6 - 3
<b>33’ C. Bài mới</b>


1. GTB + Ghi bảng
2. N i dungộ


Bài 1


- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài
+ Xác định yêu cầu của bài


+ Quan sát tia số 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
+ Điền số thích hợp vào tia số


10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Bài 2


- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài


+ Xác định yêu cầu của bài Số liền sau của số 7 là 8
+ Đọc kĩ câu hỏi và nhớ cách tìm số liền


sau


Số liền sau của số 9 là 10
+ Trả lời câu hỏi, cuối câu trả lời có dấu


chấm


Số liền sau của số 10 là 11
Số liền sau của số 19 là 20
- GV nhận xét, chữa bài


Bài 3


- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài
+ Xác định yêu cầu của bài Số liền trước của số 8 là 7
+ Đọc kĩ câu hỏi và nhớ cách tìm số liền


trước


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+ Trả lời câu hỏi, cuối câu trả lời có dấu
chấm


Số liền trước của số 11 là 10
Số liền trước của số 1 là 0
Bài 4


- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài



+ Nhắc lại yêu cầu của bài 12 14 11 15 19
+ Nhắc lại cách đặt tính 3 5 7 3 5
+ Nhắc lại cách thực hiện phép tính 15 19 18 12 14
+ Tính và điền kết quả


- GV nhận xét, chữa bài
Bài 5


- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài


+ Nhắc lại yêu cầu của bài 11 + 2 + 3 = 16 15 + 1 - 6 = 10
+ Lấy chữ số đơn vị trừ chữ số đơn vị 12 + 3 + 4 = 19 16 + 3 - 9 = 10
+ Nhẩm tính và ghi kết quả 17 - 5 - 1= 11 17 - 1 - 5 = 11
- GV nhận xét, chữa bài


<b> 2’ D. Củng cố - Dặn dị.</b>
- Tóm tắt nội dung bài.


- GV nhận xét giờ học.


<b>Tiếng Việt</b>


<b>VẦN /ON/, /OT/, /ÔN/, /ÔT/, /ƠN/, /ƠT/</b>
<b>STK trang 194, tập hai - SGK trang 98-99, tập hai.</b>


<b>Tự nhiên và xã hội</b>
<b>ÔN TẬP : XÃ HỘI</b>
<b>I. Mục tiêu</b>



- Học sinh được củng cố kiến thức đã học về xã hội.


<b>- Học sinh biết kể với bạn bè về lớp học, gia đình và cuộc sống xung quanh. </b>
- Học sinh u q gia đình, lớp học và nơi các em sinh sống. Có ý thức giữ
cho nhà ở, lớp học và nơi các em sống sạch , đẹp.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- GV : Giáo án, VBT.
- HS : VBT.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1’ A. Ổn định tổ chức : Hát</b>


<b>4’ B. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 học sinh</b>
Kể về gia đình của mình ?
<b>28’ C. Bài mới</b>


1. GTB + Ghi bảng


2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1:


a) Khoanh vào chữ cái trước ý phù hợp.


- HS nêu yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

-Gia đình bạn có mấy người?
- HDHS làm bài


A. 2 người B. 3 người


C. 4 người D. nhiều


hơn 4 người
- GV nhận xét.


Bài 2: Vẽ và giới thiệu nơi ở của gia đình
bạn.


- HDHS vẽ về nơi ở của gia đình mình, nơi
đó là ở nơng thơn hay thành thị.


- GV quan sát và hướng dẫn thêm, nhắc học
sinh vẽ xong tô màu vào bức tranh.


Bài 3: Viết tên 3 hoạt động ở lớp mà bạn
thích nhất và nói với các bạn trong lớp tại
sao bạn thích những hoạt động đó.


- Gợi ý cho HS nêu tên 3 hoạt động


- HS khoanh vào ý phù hợp với
gia đình mình.


- HS nêu yêu cầu.


- HS thực hành vẽ tranh.


- HS nêu yêu cầu.


- HS nêu tên 3 hoạt động mà


mình thích nhất ở lớp và giải
thích cho các bạn vì sao em
thích những hoạt động đó.
- GV nhận xét, khen học sinh.


<b> 2’ D. Củng cố - Dặn dị.</b>
- Tóm tắt nội dung bài.


- GV nhận xét giờ học.


<b>Đạo đức</b>


<b>ÔN EM VÀ CÁC BẠN (GDKNS)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- HS được củng cố những hiểu biết về trẻ em có quyền được học tập, được vui
chơi, được kết giao bạn bè. Từ đó cần phải đồn kết, thân ái với bạn khi cùng học,
cùng chơi.


- Hình thành cho học sinh kĩ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và
người khác khi học, khi chơi với bạn. Có hành vi cư xử đúng với bạn.


- Giáo dục học sinh kĩ năng giao tiếp, ứng sử với bạn bè, sự cảm thông với bạn
bè và tư duy phê phán đối với những hành vi cư xử chưa tốt với bạn bè.


<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>
- GV: Giáo án, SGK.
- HS: SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>1’ A. Ổn định tổ chức:</b>


<b>4’ B. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học sinh</b>


Em thấy thế nào khi có bạn cùng học, cùng chơi ?
<b>28’ C. Bài mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

2. N i dungộ


* Hoạt động 1: Nhắc lại nội dung bài học
- GV cho học sinh trả lời câu hỏi để nhắc lại
nội dung bài học


- Học sinh trao đổi và trả lời bài
<b>. Em thấy chơi, học một mình vui hơn hay</b>


cùng chơi, cùng học với các bạn vui hơn ?
<b>. Muốn có nhiều bạn cùng học, cùng chơi em</b>
cần phải đối xử với bạn bè như thế nào ?
<b>. Kể những việc nên làm khi có bạn cùng học,</b>
cùng chơi với mình ?


<b>. Kể những việc khơng nên làm khi có bạn cùng</b>
học , cùng chơi với mình ?


<b>. Trong lớp bạn nào được coi là người có</b>
cách cư xử tốt với bạn bè ?


- GV nhận xét, bổ sung



* Hoạt động 2: Trò chơi “ Chọn bạn tốt ”


- GV cho học sinh nhắc lại cách chơi - Học sinh nhắc lại


- GV cho học sinh chơi - Học sinh chơi vui vẻ


- GV nhận xét, nhắc nhở


<b> 2’ D. Củng cố - Dặn dị.</b>
- Tóm tắt nội dung bài.


- GV nhận xét giờ học.


<b>Thủ cơng</b>


<b>ƠN TẬP CHƯƠNG II: KĨ THUẬT GẤP HÌNH</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- HS được củng cố lại kĩ thuật gấp hình đã học.
- HS có kĩ năng gấp tạo hình đẹp, đúng kĩ thuật.
- HS u thích mơn học.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- GV: Giáo án , SGK , giấy thủ công.
- HS: SGK , giấy thủ công.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>



<b>4’ A. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học sinh.</b>
Gấp cái ví .


<b>29’ B. Bài mới</b>


1. GTB + Ghi bảng


2. N i dungộ


* Hoạt động 1: Ơn lại qui trình gấp
hình.


- GV cho HS nhắc lại các bài đã học - HS nhắc lại


+ Các qui ước cơ bản về gấp giấy, gấp
hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+ Gấp cái ví
+ Gấp mũ ca lô
- GV nhận xét, bổ sung


* Hoạt động 2 : Thực hành


- GV cho HS thực hành gấp theo
nhóm


- Cả lớp chia thành 3 nhóm
+ Chia làm 3 nhóm


+ Mỗi nhóm gấp một sản phẩm.


+ Sản phẩm phải được trang trí
- GV quan sát , hướng dẫn thêm
- GV cho HS trình bày


- GV nhận xét, đánh giá


<b>2’ C. Củng cố - Dặn dị</b>
- Tóm tắt nội dung bài.


- GV nhận xét giờ học


<b>Thứ sáu ngày 1 tháng 2 năm 2019</b>


<b>Tốn</b>


<b>BÀI TỐN CĨ LỜI VĂN</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Học sinh bước đầu nhận biết được bài tốn có lời văn thường có các số ( Gắn
<b>với thông tin đã biết ), câu hỏi ( Thông tin cần tìm ) </b>


- Học sinh biết cách làm một bài tốn có lời văn.
- Học sinh u thích môn học.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- GV: Giáo án, SGK.
- HS: SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1’ A. Ổn định tổ chức: Hát</b>



<b>4’ B. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học sinh</b>


Tính : 11 + 4 + 3 12 + 1 + 5
<b>33’ C. Bài mới</b>


1. GTB + Ghi bảng
2. N i dungộ


Bài 1


- GV hướng dẫn học sinh thực hiện - Học sinh nghe và suy nghĩ, trả lời
+ Nêu nhiệm vụ cần thực hiện + Viết số thích hợp vào chỗ chấm
+ Quan sát tranh + Quan sát tranh và đếm số người
+ Viết số thích hợp vào chỗ chấm + Viết 1 , số 3 vào chỗ chấm


+ Đọc bài tốn đã hồn chỉnh + Có 1 bạn, có thêm 3 bạn đang đi tới.
Hỏi tất cả có bao nhiêu bạn ?


+ Hướng dẫn tìm hiểu bài tốn + Bài tốn cho biết gì?
Bài tốn hỏi gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

thế nào?
- GV cho học sinh trả lời


Bài 2


- GV hướng dẫn học sinh thực hiện - Học sinh nghe và suy nghĩ, trả lời
+ Nêu nhiệm vụ cần thực hiện + Viết số thích hợp vào chỗ chấm


+ Quan sát tranh + Quan sát tranh và đếm số thỏ



+ Viết số thích hợp vào chỗ chấm + Viết 5 , số 4 vào chỗ chấm


+ Đọc bài tốn đã hồn chỉnh + Có 5 con thỏ, có thêm 4 con đang đi
tới. Hỏi tất cả có bao nhiêu con thỏ ?
+ Hướng dẫn tìm hiểu bài tốn + Bài tốn cho biết gì ?


Bài tốn hỏi gì ?


Muốn biết có bao nhiêu thỏ ta làm thế
nào ?


Bài 3


- GV hướng dẫn học sinh thực hiện - Học sinh nghe và suy nghĩ, trả lời
+ Nêu nhiệm vụ cần thực hiện + Viết hoặc nêu câu hỏi để có bài


tốn


+ Quan sát tranh và nhận xét + Quan sát tranh và đếm số gà
Bài tốn cịn thiếu gì ? Thiếu câu hỏi


Cho học sinh tự nêu phần câu hỏi Học sinh nêu
- GV cho HS nhắc lại toàn bộ bài tốn


<b>Lưu ý: Câu hỏi phải có chữ “hỏi” ở đầu</b>
câu


Câu hỏi nên có từ “tất cả”
Cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi


Bài 4


- GV hướng dẫn học sinh thực hiện - Học sinh nghe và suy nghĩ, trả lời
+ Nêu nhiệm vụ cần thực hiện + Viết hoặc nêu câu hỏi để có bài


tốn


+ Quan sát tranh và nhận xét + Quan sát tranh và đếm số gà
Bài tốn cịn thiếu gì ? Thiếu câu hỏi


Cho học sinh tự nêu phần câu hỏi Học sinh nêu


- GV cho học sinh nhận xét bài tốn - Các bài tốn thường có số liệu và có
câu hỏi


- GV kết luận


<b>2’ D. Củng cố - Dặn dị.</b>
- Tóm tắt nội dung bài.


- GV nhận xét giờ học.


<b>Tiếng Việt</b>


<b>VẦN /UN/, /UT/, /ƯN/, /ƯT/</b>


<b>STK trang 197, tập hai - SGK trang 100-101, tập hai.</b>
<b>Toán</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>I. Mục tiêu</b>



<b>- HS được củng cố kĩ năng so sánh số, cộng trừ và tính nhẩm trong phạm vi 20.</b>
- Học sinh so sánh số, cộng trừ và tính nhẩm trong phạm vi 20 nhanh, chính xác.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.


<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>
- GV: Giáo án, VBT.
- HS: VBT.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>1’ A. Ổn định tổ chức : Hát</b>


<b>4’ B. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 học sinh </b>
Tính: 17 - 3 - 2 19 - 6 - 3
<b>33’ C. Bài mới</b>


1. GTB + Ghi bảng
2. N i dungộ


Bài 1


- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài
+ Xác định yêu cầu của bài


+ Quan sát dãy số 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
12 13 14 15 16 17 18 19 20
+ Điền số thích hợp vào mỗi ơ trống


+ Đọc tồn bộ dãy số



- GV nhận xét, chữa bài
Bài 2


- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài
+ Xác định yêu cầu của bài Số liền sau của số 7 là 8
+ Nhắc lại cách tìm số liền sau Số liền sau của số 0 là 1
+ Điền số thích hợp vào chỗ chấm Số liền sau của số 9 là 10


Số liền sau của số 19 là 20
- GV nhận xét, chữa bài


Bài 3


- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài
+ Xác định yêu cầu của bài Số liền trước của số 8 là 7
+ Nhắc lại cách tìm số liền trước Số liền trước của số 1 là 0
+ Điền số thích hợp vào chỗ chấm Số liền trước của số 1 là 9


Số liền trước của số 20 là 19
- GV nhận xét, chữa bài


Bài 4


- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài


+ Nhắc lại yêu cầu của bài 10 + 5 = 15 12 + 4 = 16
+ Lấy chữ số đơn vị cộng (trừ) chữ số


đơn vị



<b>15 - 5 = 10 16 - 4 = 12 </b>
<b>12 + 3 + 4= 19 19 - 3 - 4 = 12</b>
+ Nhẩm tính và ghi kết quả


- GV nhận xét, chữa bài
Bài 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

+ Nhắc lại yêu cầu của bài Nối 13 + 1 với 14 Nối 14 + 3 với 17
+ Nhắc lại cách thực hiện phép tính Nối 15 + 4 với 19 Nối 15 - 2 với 13
+ Tính và nối phép tính với kết quả


đúng


Nối 14 - 4 với 10 Nối 11 + 1 với 12
Nối 15 - 4 với 11 Nối 16 + 2 với 18
Nối 19 - 3 với 16 Nối 15 + 0 với 15
- GV nhận xét, chữa bài


<b> 2’ D. Củng cố - Dặn dị.</b>


- Tóm tắt nội dung bài. - GV nhận xét giờ học.
<b>Tiếng Việt</b>


<b>VẦN /UN/, /UT/, /ƯN/, /ƯT/</b>
<b>Ôn việc , việc</b>


<b>Giáo dục kĩ năng sống</b>


<b>BÀI 1: TỰ PHỤC VỤ ( Tiết 3).</b>



<b>Sinh hoạt</b>


<b>SƠ KẾT TUẦN 21</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Học sinh nắm được những ưu điểm, nhược điểm của mình, của lớp trong tuần và
có hướng phấn đấu trong tuần tới.


- HS nắm chắc được phương hướng cần thực hiện trong tuần tới.
- HS có ý thức và bạo dạn khi sinh hoạt lớp .


<b>II. Nội dung</b>


<b>1. Giáo viên nhận xét ưu, nhược điểm trong tuần </b>
<b>- Ưu điểm: </b>


<b> - Đa số các em ngoan có ý thức .</b>


- Đi học đúng giờ, ra vào lớp xếp hàng đầy đủ và nhanh.
- Trong lớp chú ý nghe giảng phát biểu ý kiến xây dựng bài:
- Ý thức rèn chữ giữ vở tốt:


<b> - Nhược điểm: </b>


<b> - Một số em ý thức tự giác học tập chưa cao: </b>
- Chữ viết chưa cẩn thận:


<b>2 . Phương hướng tuần tới.</b>
- Không được đi học muộn.
- Biết vệ sinh lớp học sạch sẽ...



- Thi đua học tập hăng hái phát biểu xây dựng bài.
- Ln ln có ý thức rèn chữ giữ vở.


- Thực hiện tốt nề nếp của trường của lớp đề ra.
<b>3 . Ý kiến học sinh</b>


<b>4 . GV tổng kết buổi sinh hoạt</b>
<b>5. HS vui văn nghệ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS hiểu ích lợi và tác dụng của vệ sinh trường lớp .
- HS biết làm vệ sinh trường lớp sạch , đẹp.


- HS yêu thích lao động.
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- GV : Giáo án, kế hoạch phân công lao động.
- HS : Dụng cụ vệ sinh.


III. Các ho t ạ động d y h cạ ọ :
<b>1’ A. Ổn định tổ chức:</b>
<b>4’ B. Kiểm tra bài cũ : </b>
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
<b>28’ C. Bài mới:</b>


1. GTB + Ghi bảng.
2. Nội dung.



* Hoạt động 1: Phổ biến nội dung


- GV nói yêu cầu buổi học - HS nghe và nhớ
+ Dọn dẹp đồ dùng trong lớp


+ Làm vệ sinh trong lớp
- GV cho HS nhắc lại


* Hoạt động 2: Phân công và làm


- GV phân công việc - HS nghe và nhớ


+ Tổ 1 : Quét lớp và mạng nhện


+ Tổ 2 : Lau bàn ghế và đồ dùng học tập
+ Tổ 3 : Lau cửa sổ và bảng lớp


+ Tổ 4 : Sắp xếp lại sách vở và chỗ
uống nước


- GV cho HS thực hành làm - HS làm vệ sinh
- GV quan sát, hướng dẫn thêm


* Hoạt động 3: Nhận xét


- GV cho HS tập trung - HS tập trung


- GV nhận xét từng cá nhân, tổ, cả lớp - HS nghe
- GV nhắc nhở những em cịn chưa có ý



thức


</div>

<!--links-->

×