Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Giáo án lớp 5C- Tuần 33

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.09 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 33



Thứ hai ngày 29 tháng 4 năm 2019


<b>Bui sỏng </b>


<b> CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN </b>


<b> </b>


<b>Tp c</b>


<b>Luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục về trẻ em</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Học sinh đọc lu lốt bài, đọc với giọng thơng báo rõ ràng.
- Từ ngữ: luật, bổn phận, ...


- Néi dung: HiÓu luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của Nhà
n-ớc nhằm bảo vệ quyền lợi trẻ em thực hiện luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ
em.


<b>II. Đồ dùng dạy- học:</b>
<b> - Sách giáo khoa.</b>


<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Học sinh nối tiếp đọc bài Những cánh
buồm.


<b>2. Bµi míi: Giíi thiƯu bµi.</b>



<i><b> a) Luyện đọc: </b></i>


- Giáo viên đọc mẫu điều 15; 16; 17.
- Học sinh đọc điều 21.


- Hớng dẫn học sinh luyện c ỳng +
gii ngha t.


<i><b>b) Tìm hiểu bài.</b></i>


- Những điều luật nào trong bài nêu lên
quyền trẻ em Việt Nam?


- Đặt tên cho mỗi điều luật nói trên.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung.


- Điều luật nào nói về bổn phËn cđa trỴ
em?


- Nêu những bổn phận của trẻ em đợc
quy định trong luật?


- Em đã thực hiện đợc những bổn phận
gì? Cịn những bổn phận nào cần tiếp tục
cố gắng thực hiện?


- Nêu nội dung từng điều luật.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.


<i><b>c) Luyện đọc.</b></i>



- 4 học sinh đọc nối tiếp.


- Hớng dẫn học sinh luyện đọc đọc đoạn
4.


- Giáo viên nhận xét đánh giá.


<b>3. Cñng cè, dặn dò : </b>


- Hệ thống nội dung,
- Nhận xét giờ học.


- Häc sinh theo dâi.


- 1 học sinh khá đọc điều 21.


- 4 học sinh đọc nối tiếp 4 điều luật,
kết hợp giải nghĩa từ, rèn đọc đúng.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1, 2 học sinh đọc cả bài.
- Điều 15, 16, 17.


- Điều 15: Quyền của trẻ em đợc chăm
sóc, bảo vệ sức khoẻ.


- §iỊu 16: Qun häc tËp cđa trỴ em.
- §iỊu 17: Quyền vui chơi, giải trí của
trẻ em.



- Điều 21.


- 5 bổn phận của trẻ em đợc quyết định
trong điều 21.


- Học sinh nối tiếp nêu.
- Học sinh nối tiếp nêu.
- 4 học sinh đọc nối tiếp.
- Học sinh theo dõi.


- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc trớc lp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Toán</b>


<b>ôn tập về tính diện tích,</b>


<b>thể tích một số hình</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức về rèn kĩ năng tính diện tích thể tích
một số hình đã học.


- Vận dụng làm đúng hoạt động.
- Học sinh t giỏc ụn tp.


<b>II. Đồ dùng dạy- học: </b>


- Sách giáo khoa


<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b> 1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- HS lµm bµi tËp 4 (147).


<b> 2. Bµi míi:</b>


<i><b> a. Giíi thiƯu bµi.</b></i>
<i><b> b. Ni dung:</b></i>


1. Ôn c«ng thøc tÝnh diƯn tÝch, thĨ
tÝch cđa h×nh hộp chữ nhật và hình lập
phơng.


- Giáo viên nhận xét chốt lại.
2. Thực hành


Bài 1: Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên chữa.


Bài 2:


- Hc sinh thảo luận nhóm.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 3: Hc sinh lm cỏ nhõn.


- Giáo viên nhận xét.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Hệ thống nội dung.


- Nhận xét gi hc.


- Học sinh nối tiếo nêu công thức tính
diện tích xung quanh và diện tích toàn
phần thể tích của hình hộp chữ nhật và
hình lập phơng.


Học sinh làm cá nhân chữa bảng.
Diện tích xung quanh phần học là:


(6 + 4,5) x 2 x 4 = 84 (m2<sub>)</sub>


Diện tích trần nhà là:
6 x 4,5 = 27 (m2<sub>)</sub>


Diện tích cần quyết vôi là:
84 + 27 - 8,5 = 102, 5 (m2<sub>)</sub>


Đáp số: 102, 5 m2


- Học sinh thảo luận, trình bày.


- Hc sinh lm cỏ nhõn i vở sốt lỗi.
Thể tích bể là: 2 x 1,5 x 1 = 3 (m3<sub>)</sub>


Thời gian để vòi nớc chảy đầy b l:
3 : 0,5 = 6 (gi)


Đáp số: 6 giờ.



<b>Mĩ thuật</b>


(GV chuyên ngành soạn giảng)


<b>Bi chiỊu </b>


<b>Kü tht</b>


<b>L¾p ghép mô hình tự chọn( T1)</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Học sinh biết lựa chọn các mô hình mình thích để lắp ghép.
- Rèn đơi tay khéo léo, óc sáng tạo.


- Yờu thớch lao ng.


<b>II. Đồ dùng dạy- học:</b>


- Bé l¾p ghÐp mơ hình kĩ thuật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>1. KiÓm tra bài cũ: </b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS


<b>2. Bµi míi: </b>


<i><b> a. Giíi thiƯu bµi. </b></i>


<i><b> b. Nội dung:</b></i>



* Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tự
lựa chọn mơ hình để lắp ghép.


* Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh lựa
chọn chi tiết.


- Häc sinh lùa chän chi tiÕt.


* Hoạt động 3: Lắp ghép mơ hình.
- Hớng dẫn học sinh lắp ghép mơ hình.
- Giáo viên bao qt, giúp đỡ.


* Hoạt động 4: Trng bày sản phẩm.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh trng
bày sản phẩm.


- Giáo viên nhận xét, biểu dơng.
* Hoạt động 5: Tháo cắt các chi tiết.
- Học sinh tháo dỡ ct cỏc chi tit.


<b>3. Củng cố, dặn dò : </b>


- HÖ thèng néi dung.
- NhËn xÐt giờ học.


- Häc sinh nối tiếp nêu mô hình mình
chọn lắp trớc lớp.


- Hc sinh lựa chọn chi tiết phù hợp để
lắp ghép mô hình tự chọn.



- Sắp xếp các chi tiết đã lựa chọn.
- Học sinh lắp ghép mơ hình mình đã
lựa chọn theo đúng quy định.


- Giữ trật tự, đảm bảo an toàn khi thao
tác lắp.


- Học sinh trng bày sản phẩm.
- Bình chọn sản phẩm đẹp.
- Học sinh tháo các chi tit.
- Kim tra cac chi tit.


- Cất giữ bảo quản các chi tiết.


<b>Lịch sử</b>


<b>ụn tp: lch s nc ta t giữa thế kỉ xix đến nay</b>


<b>I. Mục tiêu: Học sinh biết.</b>


- Học sinh biết nội dung chính của thời kì lịch sử nớc ta từ năm 1858 đến nay.
- ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Tám 1945 và đại thắng mùa xuân năm
1975.


- GD häc sinh ý thøc häc tËp


<b>II. §å dïng d¹y- häc:</b>


<b> - Bản đồ hành chính Việt Nam.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b> - Kiểm tra vở BT của HS</b>
<b>2. Bµi míi:</b>


<i><b> a. Giíi thiƯu bµi.</b></i>
<i><b> b. Nội dung ơn tập:</b></i>


* Hoạt động 1: Kể các sự
kiện lịch sử tiêu biểu.


*. Hoạt động 2: Thi kĨ
chun lÞch sư.


- Học sinh nối tiếp nhau
nêu tên các trận đánh lớn
của lịch sử từ 1945 - 1975.
* Hoạt động 3: Hệ thống
các sự kiện lịch sử.


- Häc sinh lµm việc cá
nhân.


- 1958: Thực dân Pháp
xâm lợc nớc ta.


- 19/8/1945: Cách mạng
tháng Tám thành công.
- 2/9/1945: Bác Hồ đọc
bản Tuyên ngôn Độc Lập.


- 7/5/1954: Chiến thắng
Điện Biên Phủ.


- 12/1972: Chiến thắng
Điện Biên Phủ trên không.
- 30/4/1975: Đất níc
thèng nhÊt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Híng dÉn häc sinh th¶o


ln nhãm. lÞch sư.- Líp bỉ sung.


- Häc sinh thao ln, trình
bày.


Giai đoạn lịch sử Thời gian xảy ra Sự kiện lịch sử
- Hơn 80 năm chống TD


Phỏp xõm lc và đơ hộ.
1858 -1945.


1859- 1864
5/7/1885
…………


- Khởi nghĩa Bình Tây đại
ngun sối - Trơng Định.
- Cuộc phản cơng ở Kinh
Thnh Hu.



..
Bảo vệ chính quyền non


trẻ trờng kì kh¸ng chiÕn
chèng TD Ph¸p (1945 -
1954)


- 1945 - 1946
19/12/1946


- Diệt giặc đói, giặc dốt,
giặc ngoại xâm.


- Toàn quốc kháng chiến
chống TD Pháp xâm lợc.
Xây dựng CNXH ë MiÒn


Bắc và đấu tranh thống
nhất đất nc (1954 - 1975)


- Sau 1954

30/4/1975


- Nớc nhà bị chia c¾t.
………
………


Chiến dịch Hồ Chí Minh
tồn thắng giải phóng


hồn toàn Miền Nam
thống nhất đất nớc.
Xây dựng chủ nghĩa XH


trong cả nớc 1975 đến
nay.


25/ 4/1976
6/11/1979


- Tỉng tun cư qc héi
níc ViƯt Nam thèng nhÊt.
- Khëi c«ng xây dựng nhà
máy thuỷ điện Hoà Bình.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nội dung bài,
- Nhận xét gi hc.


<b>Thể dục</b>


<b> NÉM BĨNG - TRỊ CHƠI “DẪN BĨNG”</b>
<b> I. Mục tiêu:</b>


<b> - Ôn phát cầu bằng mu bàn chân hoặc ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngực,</b>
bằng một tay trên vai. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành
tích.


<b> - Ơn trị chơi “Dẫn bóng”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách </b>


chủ động.


<b>II. Địa điểm, phương tiện:</b>


<b> - Địa điểm: trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện </b>
<b> - Phương tiện: chuẩn bị 1 cịi, bóng ném, cột bóng rổ, khăn. Quả cầu. </b>


<b>III. Nội dung và phương pháp lên lớp:</b>
<b>I. Phần mở đầu:</b>


- Nhận lớp
- Chạy chậm


- Khởi động các khớp
- Ôn bài thể dục
- Vỗ tay hát.


- GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học .
- GV điều khiển HS chạy 1 vòng sân.
- GV hô nhịp khởi động cùng HS.
- Cán sự lớp hơ nhịp, HS tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Trị chơi “Mèo đuổi chuột.”


<b> II. Phần cơ bản:</b>


* Ném bóng:


- Ơn đứng ném bóng vào rổ bằng
hai tay ( trước ngực )



- Ơn đứng ném bóng vào rổ bằng
một tay trên vai


- Ơn trị chơi “Dẫn bóng”


<b>III. Phần kết thúc:</b>
<b>- Thả lỏng cơ bắp.</b>
<b>- Củng cố </b>


<b>- Nhận xét </b>
<b>- Dặn dò</b>


- GV nêu tên trò chơi tổ chức cho HS chơi
- GV nêu tên động tác cho HS nhớ lại động
tác, ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngực.
- GV cho HS lên làm mẫu, GV giúp đỡ sửa sai
cho HS


- Cho từng nhóm lên thực hiện động tác.
- GV nêu tên động tác, hướng dẫn lại cách
thực hiện động tác.


- Cho HS vào vị trí thực hiện đứng ném bóng
bằng một tay vào rổ.


- GV đứng cạnh sửa sai


- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi,
luật chơi



- GV chơi mẫu, HS quan sát cách thực hiện
2 nhóm lên chơi thử, GV giúp đỡ sửa sai.
- GV cho lớp chơi chính thức.


- GV làm trọng tài quan sát nhận xét biểu
dương tổ nào chơi đẹp, nhanh, dẫn bóng đúng
khơng để bóng chạy ra ngồi.


<b>- Cán sự lớp hơ nhịp thả lỏng cùng HS.</b>


HS đi theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng cơ
bắp


<b>- HS + GV. củng cố nội dung bài.</b>


<b>- Một nhóm lên thực hiện lại động tác vừa học.</b>
<b>- GV nhận xét giờ học </b>


<b>- HS về ôn các động tác ném bóng trúng đích, </b>


hoặc đá cầu.


Thø ba ngày 30 tháng 4 năm 2019


<b>Buổi sáng </b>


<b>Luyện từ và câu</b>


<b>Mở rộng vốn từ: trẻ em</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về trẻ em, biết một số thành ngữ, tục ngữ về trẻ
em.


- Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu, chuyện các từ đó vào vn t tớch cc.


<b>II. Đồ dùng dạy- học: </b>


- Bút dạ và 1 số tờ giấy khæ to.


<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>
<b> 1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- KT vở BTTV của HS


<b> 2. Bµi míi:</b>


<i><b>a. Giíi thiƯu bµi:</b></i>


<i><b> b. Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Bµi 2:


- Giáo viên phát phiếu học nhóm.


- Giỏo viờn nhận xét chốt lời giải đúng
rồi cho điểm từng nhóm.


Bµi 4:



- Giáo viên chấm 1 số bài, nhận xét.
- Gọi 2, 3 em đọc lại 4 thành ngữ, tc ng
v ngha ca chỳng.


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


- NhËn xÐt giê häc.


lêi.


Yêu cầu: Ngời dới 16 tuổi đợc xem là
trẻ em.


- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.
- Học sinh trao đổi thảo luận.


- Nhóm trởng lên trình bày kết quả.
+ Từ đồng nghĩa với từ “trẻ em”


trẻ con, con trẻ, trẻ thơ, thiếu nhi, nhi
đồng, thiếu niên, con nít, trẻ ranh, nhãi
ranh, …


+ Đặt câu với 1 từ vừa tìm đợc.
Thiếu nhi là măng non của đất nớc.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 4.
- Học sinh làm vào vở bài tập.
a) Tre già măng mọc.


b) Tre non dƠ n.


c) TrỴ ngêi non dạ.


d) Trẻ lên ba, cả nhà biết nói.


- Học sinh học thuộc các thành ngữ,
tục ngữ trong bài tập.


<b> Toán</b>

<b>Luyện tập</b>


<b>I. Mục tiêu: Giúp học sinh:</b>


- Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng tính diện tích và thể tích của 1 hình đã học.
- Tính đợc diện tích và thể tích của một số hình


- GD ý thøc häc tËp bé m«n.


<b>II. Đồ dùng dy- hc.</b>


- Vở bài tập Toán 5.


<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- HS lên bảng chữa bài 3


<b>2. Bµi míi:</b>


<i><b> a. Giíi thiƯu bµi.</b></i>


<i><b> b. Giảng bài.</b></i>



Bài 1: Giáo viên kẻ bảng.


- Giáo viên gọi học sinh lên bảng điền kết
quả.


- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 2:


- Giỏo viên gợi ý để học sinh biết cách
tính chiều cao hình hộp chữ nhật khi biết
thể tích và diện tích đáy của nó.


- Häc sinh tÝnh diện tích xung quanh,
diện tích toàn phần, thể tích hình lập
phơng và hình hộp chữ nhật.


Bi gii
Din tớch ỏy bể là:
1,5 x 0,8 = 1,2 (m2<sub>)</sub>


ChiỊu cao cđa bĨ là:
1,8 : 1,2 = 1,5 (m)


Đáp số: 1,5 m
- Học sinh giải vào nháp.


- Cạnh của khối gỗ là: 10 : 2 = 5 (cm)
Diện tích toàn phần khối nhựa hình
lập phơng là:



(10 x 10) x 6 = 600 (cm2<sub>)</sub>


Diện tích toàn phần của khối gỗ hình
lập phơng lµ:


(5 x 5) x 6 = 150 (cm2<sub>)</sub>


DiƯn tÝch toµn phần khối nhựa gấp
diện tích toàn phần khối gỗ số lần là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Bài 3:


- GV có thể gợi ý cách giải bài 3.
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng chữa.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
<b>- Nhận xét giờ</b>


Đáp số: 4 lÇn


<b>Khoa häc</b>


<b>Tác động của con ngời đến mơi trờng</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


Sau bµi häc, häc sinh biÕt.


- Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá.


- Nờu tỏc hi ca vic phỏ rng.


<b>II. Đồ dùng dạy- häc: </b>


- H×nh trang 134, 135 (SGK)


<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


- HS nêu nội dung bài học trước


<b> 2. Bµi míi:</b>


<i><b> a. Giíi thiƯu bµi.</b></i>


<i><b> b. Giảng bài.</b></i>


* Hot ng 1: Quan sỏt và thảo luận.
- Giáo viên cho học sinh quan sát các
hình trang 134, 135 SGK.


1. Con ngời khai thác g v phỏ rng
lm gỡ?


2. Nguyên nhân nào khác khiến rừng
bị tàn phá.


* Hot ng 2: Tho lun.


- Vic phá rừng dẫn đến hậu quả gì?


- Giáo viên tóm ý chớnh.


Bài học (SGK)


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


- NhËn xÐt giê.


<b>- VN chuẩn bị bài học sau.</b>


- Học sinh quan sát hình trang 134,
135 để trả lời câu hỏi.


- Hình 1 cho ta thấy con ngời phá rừng
để lấy đất canh tác, trồng các cây lơng
thực, cây căn quả.


- Hình 3: Con ngời phá rừng để xây
nhà, đóng đồ đạc.


- Hình 2: Phá rừng để lấy chất đốt.
- Hình 4: Cho thấy, ngoài nguyên nhân
rừng bị phát do chính con ngời khai
thác, rừng còn bị tàn phá do những vụ
cháy rừng.


- Học sinh quan sát các hình 5, 6
(SGK) để trả lời câu hỏi.


+ Khí hậu thay đổi, lũ lt, hn hỏn xy


ra thng xuyờn.


+ Đất bị xói mòn trở nen bạc màu.
+ Động vật và thực vật quý hiếm giảm
dần.


<b>Toán</b>


<b>Luyện: Luyện tập</b>


<b>I. Mục tiêu: Giúp học sinh:</b>


- Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng tính diện tích và thể tích của 1 hình đã học.
- Tính đợc diện tích và thể tích của một số hình


- GD ý thøc häc tËp bé môn.


<b>II. Đồ dùng dạy - học: </b>


- Vở bài tập Toán 5.


<b>III. Cỏc hot ng dy- hc:</b>


<b> 1. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra.</b>
<b> 2. Bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>b. Giảng bài.</b></i>


Bài 1: Tính diện tích xung quanh, diện
tích toàn phần,thể tích hình hộp chữ
nhật có chiều dài2,2dm,chiều



rộng1,8dm,chiều cao1,2dm.
Giáo viên kẻ bảng.


- Giáo viên gọi học sinh lên bảng điền
kết quả.


Giáo viên nhận xét chữa bài.


Bài 2: Một mảnh vờn hình chữ nhật có
chu vi 40m,chiều dài hơn chiều réng
4m.TÝnh diƯn tÝch m¶nh vên?


- GV gợi ý để học sinh biết cách tính.
Bài 3: Một bể nớc hình hộp chữ nhật có
chiều rộng 2,4m,và bằng2/3 chiều
dài,chiều cao bằng1/2 chiều rộng.Tính
thể tích ca b nc?


- Giáo viên có thể gợi ý cách giải bài 3.
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng chữa.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.


<b>3. Củng cố, dặn dß: </b>


- NhËn xÐt giê.


- VN chuẩn bị bài học sau.


- HS đọc đề bài,nêu cách tính diện tích


xung quanh, diện tích tồn phần của hình
hộp chữ nhật.


Bài giải


Diện tích xung quanhcủa hình hộp chữ
nhật lµ: 9,6 dm2


DiƯn tÝch toµn phần của hình hộp chữ
nhật là: 17,52 dm2


- Hc sinh gii vào nháp. Sau đó lên bảng
điền.


- HS lµm bµi vµo vở, GV gọi HS chữa bài.
Diện tích mảnh vờn là:96 m2


- HS đọc đề, phân tích đề.
- Nêu cách giải.


- HS lµm vµo vë.


<b>Buổi chiều</b>


<b>Tiếng Anh</b>


(GV chuyên ngành soạn giảng)


<b>Tiếng Anh</b>



(GV chuyªn ngành soạn giảng)


<b> TiÕng ViƯt</b>


<b>Lun: Mở rộng vốn từ: trẻ em</b>


<b>I. Mc tiêu.</b>


<i><b> - Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về chủ đề Trẻ em.</b></i>
<b> - Rèn cho học sinh kĩ năng làm bi tp thnh tho.</b>


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>
<b> - Nội dung «n tập.</b>


<b>III. Các hoạt động dạy- học :</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: Không</b>
<b>2. Bài mới:</b>


<i><b> a. Giới thiệu bài. </b></i>


<i><b> b. HD HS làm bài</b></i>


<b>- GV cho HS đọc kĩ đề bài.</b>
<b>- Cho HS làm bài tập.</b>


<b>- Gọi HS lần lượt lên chữa bài </b>
- GV chữa bài và nhận xét.
hoàn chỉnh.


<i><b>Bài tập 1: </b></i>



<b>- HS đọc kĩ đề bài.</b>
<b>- HS làm bài tập.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>- Đặt câu với ba từ tìm được ở bài tập </b>


1


<i><b>Bài tập 2: </b></i>


H: Tìm những câu văn, thơ nói về trẻ
con có hình ảnh so sánh.


<b>a. Từ: trẻ em.</b>


<b>Đặt câu: Trẻ em là thế hệ tương lai của </b>
đất nước.


<b>b. Từ: thiếu nhi.</b>


<b>Đặt câu: Thiếu nhi Việt Nam làm theo </b>
năm điều Bác Hồ dạy.


<b>c. Từ: Trẻ con.</b>


Đặt câu: Nam đã học lớp 10 rồi mà tính
<b>nết vẫn như trẻ con. </b>


<b> Bài làm</b>


<i>Trẻ em như tờ giấy trắng.</i>


<i>Trẻ em như búp trên cành.</i>
<i>Trẻ em như nụ hoa mới nở.</i>


<i>Đứa trẻ đẹp như bông hồng buổi sớm.</i>
<i>Lũ trẻ ríu rít như bầy chim non.</i>


<i>Cơ bé trông giống hệt bà cụ non.</i>


<i><b>Bài tập 3 : Chọn từ thích hợp trong </b></i>


các từ sau để điền vào chỗ trống: trẻ
con, trẻ măng, trẻ em, trẻ trung.


a) Chăm sóc bà mẹ và …..


b) Một kỹ sư ….., vừa rời ghế nhà
trường.


c) Tính tình cịn ….. q.


d) Năm mươi tuổi, chứ còn ….. gì.
Y/c HS thảo luận nhóm tím từ thích
hợp.


- C¸c từ cần điền lần lượt là: trẻ em, trẻ
măng, trẻ con, trẻ trung.


<b> 3. Củng cố, dặn dò.</b>
<b>- Củng cố nội dung bài.</b>
<b>- Nhận xétt giờ học.</b>



Thø t ngày 1 tháng 5 năm 2019


<b>Buổi sáng </b>


<b>Tp c</b>


<b>Sang năm con lên bảy</b>



<i><b>(Vũ Đình Minh)</b></i>
<b>I. Mụctiêu:</b>


- c lu loỏt, diễn cảm tàon bài. Đọc đúng từ ngữ trong bài, nghỉ ngơi đúng nhịp
thơ.


- HIĨu c¸c từ ngữ trong bài.


- Hiểu ý nghĩa bài thơ. Điều ngời cha muốn nói với con: Khi lớn lên, từ giÃ


thế giới tuổi thơ con sẽ cã mét cc sèng h¹nh phóc thËt sù do chÝnh hai bàn tay
con


gây dựng lên.


- Học thuộc lòng bài thơ.


<b>II. Đồ dùng dạy- học: </b>


- Tranh minh ho¹ trang SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b> 1. Kiểm tra bài cũ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

em”


<b> 2. Bµi míi:</b>


<i><b>a. Giíi thiƯu bµi:</b></i>


<i><b>b. Hớng dẫn học sinh luyện đọc và</b></i>
<i><b>tìm hiểu bài.</b></i>


*. Luyện đọc.


- Giáo viên uốn nắn cách phát âm, cách
đọc cho học sinh.


- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ.


<i><b> c. Tìm hiểu bài.</b></i>


1. Nhng câu thơ nào cho thấy thế giới
tuổi thơ rất vui và đẹp?


2. Thế giới tuổi thơ thay đổi thế giới nào
khi ta lớn lên?


3. Tõ gi· ti th¬, con ngời tìm thấy
hạnh phúc ở đâu?



4. Bài thơ nói với các em điều gì?
- Giáo viên tóm tắt nội dung chính.
ý nghĩa bài thơ (giáo viên ghi bảng)


<i><b> d. Đọc diễn cảm bài thơ.</b></i>


- Hớng dẫn luyện đọc diễn cảm.
- Giáo viên có thể chn kh th 1, 2.


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


- NhËn xÐt giê häc.


- Một học sinh giỏi đọc bài thơ.


- Học sinh nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.


- Một, hai học sinh đọc lại cả bài.
“Giờ con đang lon ton,


Khắp sân vờn chạy nhảy …
Tiếng mn lồi với em”.
- Các em sẽ nhỡn i thc hn.


-Thế giới của các em trở thành thÕ giíi
hiƯn thùc. Trong thÕ giíi Êy, chim
kh«ng cßn biÕt nãi, … đậu trên cành
khô nữa.



- T giã tuổi thơ con ngời tìm thấy hạnh
phúc trong đời thật.


- Thế giới của trẻ thơ rất vui và rất đẹp
vì đó là thế giới của chuyện cổ tích.
- Học sinh đọc lại.


- 3 học sinh đọc diễn cảm bài thơ.
- Học sinh thi đọc diễn cảm.


- Häc sinh nhÈm học thuộc lòng từng
khổ, cả bài thơ.


<b>Địa lí</b>


<b>ụn tp cui năm</b>


<b>I. Mục đích: </b>


Häc xong bµi nµy häc sinh:


- Nêu đợc một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân c và hoạt động kinh tế của
châu á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dơng.


- Nhớ đợc tên một số quốc gia của các châu lục trên thế giới.


- Chỉ đợc trên bản đồ thế giới các châu lục, các đại dơng và nớc Vit Nam.


<b>II. Đồ dùng dạy- học: </b>


- Bản đồ thế giới.



<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>
<b> 1. Kiểm tra bài cũ: Khụng</b>
<b> 2. Bài mới:</b>


<i><b> a. Giới thiệu bài.</b></i>


<i><b> b. Giảng bài.</b></i>


* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân hoặc
cả lớp.


- Giáo viên gọi học sinh lên chỉ các
châu lục? Các đại dơng và nớc Việt
Nam trên bản đồ thế giới hoặc quả địa
cầu.


- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi
trò chơi “Đối đáp nhanh” để giúp các
em nhỏ trên một số quốc gia đã học và
biết chúng thuộc châu lục nào?


- Học sinh lên chỉ cá châu lục các đại
d-ơng và nớc Việt Nam trên bản đồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Giáo viên sửa ch÷a gióp häc sinh
hoàn thiện phần trả lời.


*. Hot ng 2: (Làm việc theo nhóm)
- GV cho học sinh thảo luận nhóm.


- Giáo viên kẻ sẵn bảng nh SGK lên
bảng và giúp học sinh điền đúng.


- Giáo viên và học sinh nhận xét chốt
lại lời giải đúng.


<b>3. Cđng cè, dỈn dß:</b>


- NhËn xÐt giê häc.


- VN chuẩn bị bài học sau.


- Học sinh làm theo nhóm.


- Các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng
ở câu 2b (SGK)


- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.




<b> Toán</b>


<b>Luyện tập chung</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức đã học về thể tích, diện tích
- Rèn kĩ năng tính diện tích và thể tích một số hình đã học.


- GD học sinh ý thức học tập bộ môn.



<b>II. Đồ dùng dạy- học: </b>


- Vở bài tập To¸n 5


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- HS lên bảng chữa bài 2


<b>2. Bµi mới:</b>


<i><b> a. Giới thiệu bài + ghi đầu bài.</b></i>
<i><b> b. Giảng bài:</b></i>


Bài 1:


- Giáo viên hớng dẫn học sinh tính
chiều dài hình chữ nhật từ đó tính đợc
diện tích hình chữ nhật và tính đợc số
kg sau theo kế hoạch đợc trờn mnh
vn hỡnh ch nht ú.


- Giáo viên gọi học sinh lên bảng giải.
- Giáo viên nhẫn xét chữa bài.


Bài 2: Giáo viên hớng dẫn cách tính
chiều cao của hình hộp chữ nhật.
- Giáo viên cho học sinh làm phiếu cá
nhân.



- Nhn xét 1 số bài.


Bài 3: Giáo viên vẽ hình rồi hớng dẫn
cách tính.


Bài giải


Nửa chu vi mảnh vờn hình chữ nhật là:
160 : 2 = 80 (m)


Chiều dài mảnh vờn hình chữ nhật là:
80 - 30 = 50 (m)


Diện tích mảnh vờn hình chữ nhật là:
50 x 30 = 1500 (m2<sub>)</sub>


Số rau thu hoạch đợc là:
15 : 10 x 1500 = 2250 (kg)


Đáp số: 2250 kg
- Học sinh làm phiếu cá nhân.


Chu vi ỏy hỡnh hp ch nht là:
(60 + 40) x 2 = 200 (cm)
Chiều cao hình hộp chữ nhật


6000 : 200 = 30 (cm)
Đáp số: 30 cm
- Học sinh giải ra nháp.



Độ dài cạnh AB là:
5 x 1000 = 5000 (cm) = 50 m


Độ dài thật cạnh BC là:
2,5 x 1000 = 2500 (cm) = 25 m


Độ dài thật cạnh CD là:
3 x 1000 = 3000 (cm) = 30 m


Độ dài thật cạnh DE là:
4 x 1000 = 4000 (cm) = 40 m


Chu vi mảnh đất là:


50 + 25 + 30 + 40 + 25 = 170 (m)
Diện tích mảnh đất hình chữ nhật ABCE


là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>3. Cđng cố, dặn dò: </b>


- Nhận xét giờ học.


- VN chun bị bài học sau.


Diện tích mảnh đất hình tam giác CDE là:
30 x 40 : 2 = 600 (m2<sub>)</sub>


Diện tích cả mảnh đất hình ABCDE là:


1250 + 600 = 1850 (m2<sub>)</sub>


Đáp số: 1859 m2


<b>Tập làm văn</b>


<b>ôn tập về tả ngời</b>


<b>I. Mơc tiªu: Gióp häc sinh:</b>


- Ơn tập, củng cố kĩ năng lập dàn ý cho 1 bài văn tả ngời, một dàn ý đủ 3 phần.
- Ơn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả ngời, trình bày rừ rng, rnh
mch.


<b>II. Đồ dùng dạy- học: </b>


- Bút dạ và 3 tờ giấy khổ to.


<b>III. Cỏc hoạt động dạy- học:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: Khụng</b>
<b>2. Bài mới:</b>


<i><b> a) Giíi thiƯu bµi.</b></i>


<i><b> b) Híng dÉn häc sinh lun tËp.</b></i>


Bµi 1:


- Giáo viên dán lên bảng tờ phiếu đã viết
3 đề bài rồi cùng học sinh phân tích từng
đề, gạch chân nhng t ng quan trng.



- Cả lớp và giáo viên nhËn xÐt.
Bµi 2:


- Giáo viên nhắc nhở học sinh cần nói
theo sát dàn ý nói ngắn gọn, diễn đạt
thành câu.


<b>3. Cđng cè- dỈn dß:</b>


- NhËn xÐt giê


- Chọn học sinh đọc nội dung bài tập
1.


- Học sinh đọc gợi ý 1, 2 SGK.
- Cả lớp theo dõi.


- Häc sinh viÕt thµnh dµn ý bài văn.
- Học sinh trình bày.


- HS t sa dn ý bài viết của mình.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập 2.
- Dựa vào dàn ý đã lập, từng em trình
bày miệng bài văn tả ngời.


- Học sinh trao đổi nhận xét cách sắp
xếp các phần trong dàn ý, cách trình
bày diễn đạt, bình chọn ngời trình bày
hay nhất.



<b>Buổi chiều </b>


<b>Âm nhạc</b>


<b>ÔN TP V KIM TRA hai bài hát</b>



<b>Tre ngà bên lăng bác và màu xanh quê hơng</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b> - HS ôn tập và kiểm tra bài hát Tre ngà bên Lăng Bác, Mu xanh quê hương</b></i>


- Thuộc và hát đúng bai hát


- Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách, trình bày theo nhóm hoặc cá
nhân.


<b> - Giáo dục ý thức yêu thiên nhiên, biết bảo vệ thiên nhiên.</b>
<b>II. Chuẩn bị: </b>


<b> - Nh¹c cơ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>2. Kiểm tra: Hát kết hợp vn ng theo</b>


nhạc bài hc tit trc.


<b>3. Bài mới</b>


<i><b>1. Phần mở đầu:</b></i>



- Giới thiệu nội dung tiết học


<i><b>2. Phn hot ng:</b></i>


<i><b>2.1. Ôn tập và kiểm tra bài hát Tre </b></i>
<i><b>ngà bên Lăn Bác, Mu xanh quờ </b></i>
<i><b>hng</b></i>


- Cho học sinh ôn lại bài hát 2,3 lợt
- Luyện tập cách trình bày bài
- Kiểm tra từng nhóm, cá nhân


<i><b>2.2. ễn tập đọc nhạc số 6.</b></i>


- Đàn cho HS nghe bài TĐN số 6
- Luyện tập cao độ:


- LuyÖn tËp tiÕt tấu:


- Nghe lại bài hát.
- Luyện tập.


- Nhúm, cỏ nhõn lên kiểm tra.
- Nghe lại bài TĐN số 6
- Luyện tập cao độ và tiết tấu.


- Cho HS đọc vài ba lần sau đó ghép
lời.


*YC : HS đọc nhạc, hát lời và gõ


phách, thể hiện đúng phách mnh,
phỏch nh.


- Đọc nhạc và ghép lời.


<b>4. Củng cố , dặn dò :</b>


- Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách
bài TĐN số 6.


- Nhận xét giờ.


- Về ôn bài li cỏc bi ó hc.


<b>Tiếng việt</b>


<b>ÔN LUYN </b>



<b>I. Mục tiêu: </b>
Giúp HS:


<b> - Đọc lưu lốt bài, đọc với giọng thơng báo rõ ràng.</b>


<b> - Nội dung: Hiểu luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của Nhà</b>
nước nhằm bảo vệ quyền lợi trẻ em … thực hiện luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục
trẻ em.


<b>II. Đồ dùng dạy- học: </b>
<b> - Nội dung bài.</b>



<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>- 2 HS đọc bài và nêu nội dung.</b>
<b>2. Bài mới:</b>


<i><b> a. Giới thiệu bài.</b></i>


<i><b> b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu </b></i>
<i><b>bài.</b></i>


<i>*. Luyện đọc: </i>


<b>- Giáo viên đọc mẫu điều 15; 16; 17.</b>
<b>- Học sinh đọc điều 21.</b>


<b>- Hướng dẫn học sinh luyện đọc đúng +</b>


<b>- Học sinh theo dõi.</b>


<b>- 1 học sinh khá đọc điều 21.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

giải nghĩa từ.
<i><b> c. Tìm hiểu bài.</b></i>


<b>- Viết 1 câu nói về bổn phận lao động</b>
của trẻ em mà em tiếp thu được qua
mục 3 của điều luật 21 nêu trong bài?
<b>- Kể những bổn phận ghi trong luật mà</b>
em cần cố gắng hơn để thực hiện tốt.


<b>- Giáo viên nhận xét, đánh giá.</b>


<i>*. Luyện đọc.</i>


<b>- HS đọc nối tiếp.</b>


<b>- Hướng dẫn HS luyện đọc toàn bài.</b>
<b>- Giáo viên nhận xét đánh giá.</b>
<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>


<b>- Củng cố nội dung bài. </b>
<b>- Nhận xét giờ học.</b>


<b>- Học sinh luyện đọc theo cặp.</b>
<b>- 1, 2 học sinh đọc cả bài.</b>


<b>- Trẻ em phải yêu lao động, làm những</b>
công việc vừa sức trong gia đình để
giúp đỡ cha mẹ, ơng bà.


<b>- Em chưa thực hiệ tốt bổn phận lao </b>
động của trẻ em vì em vãn cịn chưa tự
giác làm các công việc nhà được giao.
<b>- 4 học sinh đọc nối tiếp.</b>


<b>- Học sinh theo dõi.</b>


<b>- Học sinh luyện đọc theo cặp.</b>
<b>- Thi đọc trước lớp.</b>



<b>ThĨ dơc</b>


<b> NÉM BĨNG - TRỊ CHƠI “DẪN BĨNG”</b>
<b> I. Mục tiêu:</b>


<b> - Ôn phát cầu bằng mu bàn chân hoặc ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngực, </b>
bằng một tay trên vai. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành
tích.


<b> - Ơn trị chơi “Dẫn bóng”. u cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ </b>
động.


<b>II. Địa điểm, phương tiện:</b>


<b> - Địa điểm: trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện </b>
- Phương tiện: chuẩn bị 1 cịi, bóng ném, cột bóng rổ, khăn. Quả cầu.


<b>III. Nội dung và phương pháp lên lớp:</b>
<b>I. Phần mở đầu:</b>


<b>- Nhận lớp</b>
<b>- Chạy chậm</b>


<b>- Khởi động các khớp </b>
<b>- Ơn bài thể dục </b>
<b>- Vỗ tay hát.</b>


<b>- Trị chơi “Mèo đuổi chuột.”</b>
<b> II. Phần cơ bản:</b>



* Ném bóng:


<b> - Ơn đứng ném bóng vào rổ </b>
bằng hai tay ( trước ngực )


<b>- Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng</b>


<b>- GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học .</b>
<b>- GV điều khiển HS chạy 1 vịng sân. </b>
<b>- GV hơ nhịp khởi động cùng HS.</b>
<b>- Cán sự lớp hô nhịp, HS tập</b>


<b>- Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài.</b>
<b>- GV nêu tên trò chơi tổ chức cho HS chơi </b>
<b>- GV nêu tên động tác cho HS nhớ lại động </b>


tác, ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngực.


<b>- GV cho HS lên làm mẫu, GV giúp đỡ sửa sai </b>


cho HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

một tay trên vai


<b>- Ôn trị chơi “Dẫn bóng”</b>


<b>III. Phần kết thúc:</b>
<b>- Thả lỏng cơ bắp.</b>
<b>- Củng cố </b>



<b>- Nhận xét </b>
<b>- Dặn dò</b>


thực hiện động tác.


<b>- Cho HS vào vị trí thực hiện đứng ném bóng </b>


bằng một tay vào rổ.


<b>- GV đứng cạnh sửa sai</b>


<b>- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật</b>


chơi


<b>- GV chơi mẫu, HS quan sát cách thực hiện</b>


2 nhóm lên chơi thử, GV giúp đỡ sửa sai.


<b>- GV cho lớp chơi chính thức. </b>


<b>- GV làm trọng tài quan sát nhận xét biểu </b>


dương tổ nào chơi đẹp, nhanh, dẫn bóng đúng
khơng để bóng chạy ra ngồi.


<b>- Cán sự lớp hô nhịp thả lỏng cùng HS.</b>


<b>- HS đi theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng cơ </b>



bắp


<b>- HS + GV. củng cố nội dung bài.</b>


<b>- Một nhóm lên thực hiện lại động tác vừa học.</b>
<b>- GV nhận xét giờ học </b>


<b>- HS về ôn các động tác nộm búng trỳng ớch, </b>


hoc ỏ cu.


Thứ năm ngày 2 tháng 5 năm 2019


<b>Bui sỏng </b>


<b>Tiếng Anh</b>


(GV chuyên ngành soạn giảng)


<b>Tiếng Anh</b>


(GV chuyờn ngnh son ging)


<b>Luyện từ và câu</b>


<b>ôn tập về dấu câu </b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Củng cố, khắc sâu kiến thức về dấu ngoặc kép: Nêu đợc tác dụng của dấu ngoặc
kép.



- Làm đúng bài tập thực hành giúp nâng cao k nng s dng du ngoc kộp.


<b>II. Đồ dùng dạy- häc: </b>


- Sách giáo khoa


<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>
<b> 1. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Cho 2 học sinh làm lại bài tập 2, bài
tập 4, tiết luyện từ và câu tiết trớc
- Nhận xÐt


<b> 2. Bµi míi:</b>


<i><b> a. Giíi thiƯu bµi: </b></i>


<i><b> b. HD HS học sinh làm bài</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Mêi 1 học sinh nhắc lại 2 tác dụng
của dấu ngoặc kép.


- Cho học sinh làm bµi.


Tốt- tơ- chan … giúp đỡ thầy. Em nghĩ
“Phải nói ngay điều này để thầy biết”.
Thế là, … ra vẻ ngời lớn: “Tha thầy, sau
này lớn hơn, em muốn làm nghề dạy
học. Em sẽ dạy học ở trờng này”



- Lu ý: ý nghÜ vµ lêi nãi trùc tiÕp cđa
Tèt- t«- chan là những câu văn trọng
vẹn nên trớc dÊu ngc kÐp cã dÊu 2
chÊm.


Bài 2:


- Cho học sinh tự làm rồi chữa bài.
Lớp chúng tôi tổ chức cuộc bình chọn
Ngời giàu có nhất. Đoạt danh hiÖu
trong cuéc thi nµy lµ cËu Long, bạn
thân nhất của tôi Cậu ta có cả một gia
tài khổng lồ về sách các loại: s¸ch b¸ch
khoa tri thøc häc sinh …


Bài 3:


- Cho häc sinh lµm nhãm.


B¹n H¹nh, tỉ trëng tỉ t«i, më đầu
cuộc họp thi đua bằng một thông báo
rất (1) “ch¸t chua”: (2) Tuần này, tổ
nào không có ngời mắc khuyết điểm thì
thầy giáo sẽ cho cả tổ cùng Thy lên thị
xà xem xiếc thú vào sáng chủ nhật. Cả
tổ xôn xao Hùng (3) phệ vào Hoa
(4) bợt tái mặt vì lo mình có thể làm
cả tổ mất điểm, hết cả xem xiếc thú.


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>



- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.


- Học sinh làm bài- đọc thầm điền dấu
vào đoạn văn - phát biểu ý kiến.


+ Dấu ngoặc kép đánh dấu ý nghĩ của
nhân vật .


+ Dấu ngoặc kộp đánh dấu li núi trc
tip ca nhõn vt.


- Đọc yêu cầu bài 2.


- Đọc yêu cầu bài 3.
+ Đại diện lên trình bµy.


+ Dấu (1) đánh dấu từ đợc dùng với ý
nghĩa đặc biệt.


+ Dấu (2) đánh dấu lời nói trực tiếp của
nhân vật (là câu trọn vẹn dùng kết hợp
với dấu 2 chấm)


+ Dấu (3), (4) đánh dấu từ đợc dùng với
ý nghĩa đặc biệt.


<b> </b>



<b>To¸n</b>


<b>Một số dạng bài toán đã học</b>


<b>I. Mục tiêu: Giúp học sinh:</b>


- Ôn tập, hệ thống một số dạng toán đã học.


- Rèn kĩ năng giải toán có lời văn ở lớp 5 (chủ yếu là phơng pháp giải toán)


<b>II. Đồ dùng d¹y- häc: </b>


- PhiÕu häc tËp.


<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Gäi 1 häc sinh lên bảng
chữa bài 3 tiÕt tríc.


- NhËn xÐt


<b>2. Bµi míi:</b>


<i><b> a. Giíi thiƯu bµi:</b></i>


<i><b> b. HD HS làm bài tập:</b></i>
<i><b> Bi 1</b></i>


- Gọi 1 học sinh lên bảng dới
lớp làm vở.



- Đọc yêu cầu bài 1.


Bài giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- NhËn xÐt.


Bài 2: Làm phiếu cá nhân.
- Cho học sinh làm vào phiếu.
- Trao đổi phiếu để kiểm tra.
- Nhận xét.


Bài 3: Lµm vë.
3,2 cm3<sub> = 22,4 g</sub>


4,5 cm3<sub> = …… g?</sub>


- NhËn xét bài.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhận xét giờ.


- Dặn chuẩn bị bài sau.


Trung bỡnh mi gi xe p i đợc quãng đờng là:
(12 + 18 + 15) : 3 = 15 (km)


Đáp số: 15 km
- Đọc yêu cầu bài 2.



Bài giải


Nửa chu vi hình chữ nhật là:
120 : 2 = 60 (m)


Chiều dài mảnh đất là:
(60 + 10) : 2 = 35 (m)
Chiều rộng mảnh đất là:


35 - 10 = 25 (m)
Diện tích mảnh đất là:


35 x 25 = 875 (m2<sub>)</sub>


Đáp số: 875 m2


- Đọc yêu cầu bài.


Bài giải


1 cm3<sub> kim loại cân nặng là:</sub>


22,4 : 3,2 = 7 (g)
4,5 cm3<sub> kim loại cân nặng là:</sub>


7 x 4,5 = 31,5 (g)


Đáp số: 31,5g



<b> </b>


<b>Buổi chiều </b>


<b>ChÝnh t¶ (Nghe- viết)</b>

<b>Trong lời mẹ hát</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nghe viết đúng chính tả bài thơ Trong lời mẹ hát.
- Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các cơ quan, tổ quốc.
- Rốn ch gi v.


<b>II. Đồ dùng dạy - häc: </b>


<b> - Vở chính tả, vỏa bài tập </b>


<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>
<b> 1. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Gọi 1, 2 học sinh lên bảng viết tên các
cơ quan đơn vị ở bài tập 2, 3 tiết trớc.
- Nhận xét.


<b> 2. Bµi míi: </b>


<i><b> a. Giíi thiƯu bµi: </b></i>


<i><b> b. Híng dÉn häc sinh nghe- viÕt.</b></i>


- Giáo viên đọc bài chính tả Trong lời


mẹ hát.


- T×m hiểu bài.


- Nội dung bài thơ nói điều gì?


- Nhc học sinh chú ý những từ dễ sai.
- Giáo viên đọc chậm.


- Giáo viên đọc chậm.


<i><b> c. Híng dÉn lµm bµi tËp.</b></i>


- Lớp theo dõi.
- Lớp đọc thầm.


+ Ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ có ý
nghĩa rất quan trọng đối với cuộc đời
đứa tr.


- Ngọt ngào, chòng chành, nôn nao, lời
ru.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Mời 1 học sinh đọc lại tên các cơ
quan, tổ chức có trong đoạn văn Cơng
-ớc về quyền trẻ em.


- Mời 1 học sinh nhắc lại nội dung cần
nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ
chức, đơn vị.



- Học sinh chép vào vở và đánh gch
chộo tỏch tng b phn.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.


- Dặn chuẩn bị bµi sau.


- Học sinh 1 đọc yêu cầu và đoặn văn.
- Học sinh 2 đọc phần chú giải.


- Lớp đọc thầm.


+ Liên hợp quốc, Uỷ ban Nhân dân
quyền. Liên hợp quốc, Tổ chức Nhi
đồng Liên hợp quốc, Tổ chức Lao động
Quốc tế, Tổ chức Quốc tế về bảo vệ trẻ
em, Liên minh Quốc tế về bảo vệ trẻ
em, Liên minh Quốc tế Cứu trợ trẻ em;
Tổ chức Ân xá Quốc tế, Tổ chức Cứu trợ
trẻ em của Thuỵ Điển, Đại hội đồng
Liên hợp quốc.


<b>Toán</b>


<b>LUYỆN TẬP một số dạng toán đã học.</b>




<b>I. Mục tiêu.</b>


<b> - Củng cố cho HS về tỉ số phần trăm, chu vi, diện tích các hình.</b>
<b> - Rèn kĩ năng trình bày bài.</b>


<b> - Giúp HS có ý thức học tốt.</b>


<b>II. Đồ dùng dạy- học:</b>


<b> - Hệ thống bài tập.</b>


<b>III. Các hoạt động dạy-học.</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>- KT vở bài tập của HS</b>
<b>2. Bài mới</b>


<b>- GV cho HS đọc kĩ đề bài.</b>
<b>- Cho HS làm bài tập.</b>


<b>- Gọi HS lần lượt lên chữa bài </b>
<b>- GV chữa bài và nhận xét.</b>


<b>Bài tập 1: Khoanh vào phương án đúng:</b>
<b>a)Chữ số 5 trong số 13,705 thuộc hàng </b>
<b>nào:</b>


A. Hàng đơn vị. B. Hàng phần mười.
C. Hàng phần trăm. D. Hàng phần nghìn.



<b>b) 0,5% = ...</b>


<b>A.5 B.</b>10
5


<b> C.</b>100
5


<b> D. </b>1000
5


<b>c) 2 m3<sub> 3 dm</sub>3<sub> = ... m</sub></b>3


A.23 B. 2,3
C. 2,03 D. 2,003


<b>Bài tập 2: </b>


Điền dấu >; < ;=


a) 6,009 ...6,01 b) 11,61 ....11,589


<b>- HS đọc kĩ đề bài.</b>
<b>- HS làm bài tập.</b>


<b>- HS lần lượt lên chữa bài </b>
<i><b>Đáp án:</b></i>


a) Khoanh vào D



b) Khoanh vào C
c) Khoanh vào D


<b>- HS nêu yêu cầu </b>


<i><b>Bài giải :</b></i>
a) 6,009 < 6,01
b) 11,61 > 11,589


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

c) 10,6 ...10,600 d) 0,350 ... 0,4


<b>Bài tập 3:</b>


Một cửa hàng bán một chiếc cặp giá
65000 đồng. Nhân dịp khai giảng, cửa
hàng giảm giá 12%. Hỏi sau khi giảm,
giá bán chiếc cặp còn lại bao nhiêu?


<b>Bài tập 4: </b>


Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000 có sơ đồ một
sân vận động hình chữ nhật chiều dài 15
cm, chiều rộng 12 cm. Hỏi:


a) Chu vi sân đó bao nhiêu m?
b) Diện tích sân đó bao nhiêu m2


<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>
<b>- Củng cố nội dung bài.</b>


<b>- Nhận xét giờ học.</b>


<b>- HS nêu yêu cầu</b>


<i>Bài giải:</i>


Số % còn lại sau khi giảm giá là:
100% - 12% = 88%


Số tiền còn lại sau khi giảm giá là:
65 000 : 100  88 = 57200 (đồng)


Đáp số: 57200 đồng


<b>- HS nêu yêu cầu</b>


<i>Bài giải:</i>
Chiều dài trên thực tế là:


1000  15 = 15000 (cm) = 15m


Chiều rộng trên thực tế là:


1000  12 = 12000 (cm) = 12m


Chu vi sân đó có số m là:
(15 + 12)  2 = 54 (m)


Diện tích của sân đó là:
15  12 = 180 (m2)



Đáp số: 54m; 180 m2


<b>Giáo dục ngoài giờ lên lớp</b>


<b> CHỦ ĐỀ 8 : </b>

<b>C M NGH NGHIP CA TễI (TIT 4)</b>


Thứ sáu ngày 3 tháng 5 năm 2019



<b>Buổi sáng </b>


<b>Tập làm văn</b>


<b>Tả ngời (Kiểm tra viết)</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Học sinh viết đợc một bài văn tả ngời hồn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý; thể
hiện đợc những quan sát riêng; dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cm
xỳc.


<b>II. Đồ dùng dạy- học: </b>


- Dn ý đề văn.


<b>III. Cỏc hoạt động dạy- học: </b>
<b> 1. Kiểm tra bài cũ: </b>


- KiĨm tra dµn ý tiÕt tríc cđa häc sinh.


<b> 2. Bµi míi: </b>



<i><b> a. Giíi thiƯu bµi.</b></i>


<i><b> b. Giảng bài.</b></i>


* Hot động 1: Hớng dẫn học sinh làm
bài.


- Giáo viên nhắc học sinh:


+ Nờn lm theo dn ý tiết trớc đã lập.
- Giáo viên đa một số dàn ý mẫu từng tờ.
Hoạt động 2: Học sinh làm bài.


- Học sinh đọc 3 đề trong SGK.


+ Kiểm tra lại dàn ý, chỉnh sửa lại
(nếu cần), sau đó dựa theo dàn ý, viết
hồn chỉnh bài văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- GV bao qu¸t, híng dÉn học sunh yếu.


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


- Thu bài làm.
- NhËn xÐt giê.


<b>Khoa häc</b>


<b>Tác động của con ngời đến mơi trờn</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


Gióp häc sinh:


- Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngy cng b thu hp v thoỏi
hoỏ.


<b>II. Đồ dùng dạy - häc:</b>


- Su tầm tranh ảnh về sự gia tăng dân số ở địa phơng và các mục đích sử dụng đất
trồng trớc kia và hiện nay.


<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Nêu tác hại của việc phá rừng.
- Nhận xét


<b>2. Bµi míi:</b>


<i><b> a. Giíi thiƯu bµi: </b></i>


<i><b> b. Hoạt động 1: Quan sát và thảo</b></i>
<i><b>luận.</b></i>


- Hình 1 và 2 cho biết con ngời sử dụng
đất trồng trọt vào việc gì?


- Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi
nhu cầu sử dụng đó?



- Giáo viên nêu thêm: Ngồi ra do khoa
học kĩ thuật phát triển, nên cần đất vào
những việc khác nh lập khu vui chơi
giải trí.


Hoạt động 2: Thảo luận.


- Nêu tác hại của việc sử dụng phân bón
hố học, thuốc trừ sâu, đến môi trờng?
- Nêu tác hại của rác thải n vi mụi
trng t?


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


- Hệ thèng bµi.
- NhËn xÐt giê.


Lµm viƯc theo nhãm- nhãm trëng ®iỊu
khiĨn.


+ Trên cùng 1 địa điểm, trớc kia, con
ngời sử dụng đất để làm ruộng, ngày
nay, phần đất ruộng 2 bên bờ sông hoặc
kênh) đã đợc sử dụng làm đất ở, nhà cửa
mọc lên san sát, 2 cây cầu đợc bắc qua
kênh.


+ Nguyên nhân chính là do dân số ngày
một tăng nhanh, cần phải mở rộng đất ở,
vì vậy diện tích đất ruộng bị thu hẹp.


- Làm việc theo nhóm- tho lun di s
iu khin ca nhúm trng.


- Đại diện lên trình bày.


<b>Toán</b>

<b>Luyện tập</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải một bài tốn có dạng đặc biệt.
- Rèn kĩ năng giải toán cho học sinh đợc thành thạo.


<b>II. Đồ dùng dạy - học.</b>
<b> - Sách giáo khoa</b>


<b>II. Cỏc hoạt động dạy- học: </b>
<b> 1. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>- KT vở BTT của HS</b>
<b> 2. Bài mới </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b> b. Gi¶ng bài.</b></i>


Bài 1:


- Giáo viên gợi ý và tóm tắt bài.


Bài 2:


- Giáo viên gợi ý và tóm tắt.



Bài 3:


- Đây là dạng bài toán nào? Cách giải?


Bài 4:


- Giáo viên gợi ý.


- Hc sinh c yờu cu bi.


- Học sinh làm.


Bài giải


Theo s , din tớch tam giác BEC
là:


13,6 : (3 - 2) x 2 = 27,2 (cm2<sub>)</sub>


Diện tích tứ giác ABED là:
27,2 + 13,6 = 40,8 (cm2<sub>)</sub>


DiƯn tÝch tø gi¸c ABCD lµ:
40,8 + 27,2 = 68 (cm2<sub>)</sub>


- Học sinh đọc yờu cu bi.
- HS ln bng lm


Bài giải



Theo s , học sinh nam trong lớp
là:


35 : (4 + 3) x 3 = 15 (học sinh)
Số học sinh nữ nhiều hơn sè häc sinh
nam lµ:


20- 15 = 5 (học sinh)
Đáp số: 5 học sinh.
- Học sinh đọc yêu cầu bi.
- Hc sinh tr li.


Bài giải


Ô tô đi 75 km tiêu thụ hết số lít xăng
là:


12 : 100 x 75 = 9 (l)
Đáp số: 9 lít
- Học sinh đọc yêu cu bi.


Bài giải


Tỉ số % học sinh khá của trờng Thắng
Lợi là:


100% - 25% - 15% = 60%
Mà 60% học sinh khá là 120 học



sinh:


Số häc sinh khèi líp 5 cđa trêng
lµ:


120 : 60 x 100 = 200 (häc sinh)
Sè häc sinh giái lµ:


200 : 100 x 25 = 50 (häc sinh)
Sè häc sinh trung bình là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


- Nhận xét giờ.
- Về nhà ôn lại bài.


Đáp số: Giái: 50 häc sinh
Kh¸: 30 häc sinh


<b>Đạo đức</b>


<b>Dành cho địa phơng </b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Học sinh tìm hiểu và biết đợc ở địa phơng mình có những anh hùng, những
danh nhân giỏi nào từ trớc đến nay.


- RÌn cho học sinh lòng yêu quê hơng, biết kính trọng những anh hùng, những
danh nhân.



<b>II. dựng dy- hc: </b>


- Một số câu chuyện về địa phơng.


<b>III. Cỏc hoạt động dạy- học: </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.


<b>2. Bài míi: </b>


<i><b> a. Giíi thiệu bài.</b></i>
<i><b> b. Giảng bài.</b></i>


- a phng em có những tấm gơng anh
hùng nào mà em, biết?


- ở địa phơng em những danh nhân giỏi
nào? Những di tích lịch sử nào mà em
biết?


- Em đã học tập đợc những đức tính gì ở
những anh hùng, những danh nhân đó.
- Giáo viên nhận xét và kết luận.


Những anh hùng, những danh nhân là
những ngời làm rạng rỡ cho non sông
đất nớc, là ngời có lịng u q hơng đất
nớc. Vì vậy chúng ta phải học tập theo
g-ơng những anh hùng những danh nhân


đó và tích cực học tập, xây dựng địa
ph-ơng và đất nớc.


- Giáo viên lấy một số ví dụ về anh hùng
và danh nhân về đất nớc ta, một số di
tích lịch sử của đất nớc ta.


<b>3. Cđng cố- dặn dò: </b>


- Nhận xét giờ.


- V nh tớch cực học tập và tham gia các
hoạt động địa phơng.


- Học sinh thảo luận nhóm trình bày
tr-ớc lớp.


<b> </b>
<b>Buổi chiều </b>


<b>KĨ chun</b>


<b>Kể chuyện đã nghe, đã đọc</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc nói về
việc gia đình, nhà trờng, xã hội chăm sóc và giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện
bổn phận với gia đình, nhà trờng và xã hội.


- Hiểu câu chuyện: Trao đổi đợc về cha mẹ, thầy cô giáo, …



<b>II. §å dïng d¹y - häc: </b>


- Tranh ảnh về cha mẹ, thầy cô giáo,


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Kể lại câu chuyện “Nhà vô địch” và
nêu ý nghĩa câu chuyện.


<b>2. Bµi míi:</b>


<i><b> a. Giíi thiƯu bµi.</b></i>


<i><b> b. Giảng bài.</b></i>


* H1: Hng dn hc sinh k chuyn.
- Giỏo viờn chộp bi.


<b>Đề bài:</b>


K li mt cõu chuyên em đã đợc
nghe hoặc đợc đọc về việc gia đình, nhà
trờng và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ
em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với
gia ỡnh, nh trng v xó hi.


- Giáo viên gạch chân những từ ngữ
trọng tâm.


- Giỏo viờn gi ý một s truyện VD:
Ng-ời mẹ hiền, lớp học trên đờng, … các


em nên kể những câu chuyện đã nghe,
đã đọc ở ngoài nhà trờng.


*Hoạt động 2: Học sinh thực hành kể,
trao đổi ý nghĩa câu chuyện.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhận xét giờ học.


- Về nhà kể lại c©u chun cho ngêi
th©n nghe.


Học sinh đọc yêu cầu bài.


- Học sinh đọc gợi ý 1 đến 4 (SGK)
- Học sinh đọc gợi ý 1, 2.


- Häc sinh nèi tiÕp nhau nãi tên câu
chuyện mình sẽ kể trớc lớp.


- Hc sinh đọc lại gợi ý 3, 4.


- Häc sinh lµm dµn ý nhanh ra nh¸p.


- Kể theo nhóm đơi và trao đổi ý nghĩa câu
chuyện.


- Häc sinh thi kĨ tríc lớp.
- Lớp nhận xét và bổ sung



bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất.


<b>Toỏn</b>


<b>LUYN TP</b>



<b>I. Mc tiờu</b>


<b> - Củng cố cho HS về tỉ số phần trăm, chu vi, diện tích các hình.</b>
<b> - Rèn kĩ năng trỡnh bày bài. Giup HS co ý thức học tốt.</b>


<b>II. Đồ dùng dạy- học: </b>


<b> - Hệ thống bài tập.</b>


<b>III. Các hoạt động dạy- học.</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>- HS lên bảng giải bài 3</b>
<b>2. Bài mới: </b>


*. Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.


<b>- Gọi HS lần lượt lên chữa bài </b>
- GV chữa bài và nhận xét.


<b>Bài tập 1: Khoanh vào phương án đúng:</b>


<b>a) 75% = ....</b>


A. 2
1


<b> B</b>3
2


<b> C. </b>4
3


<b> D. </b>50
5


<b>b) 1m2<sub> + 2 dm</sub>2<sub> + 3 cm</sub>2<sub> = ....m</sub>2</b>


- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.


<b>- HS lần lượt lên chữa bài </b>


<i><b>Đáp án:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

A.1,0203 B.1,023
C.1,23 D. 1,0230


<b>c) Từ </b>5
1


<b> tấn gạo người ta lấy đi 1,5 yến</b>



gạo thì khối lượng gạo còn lại là:
A.185 yến B. 18,5 yến
C. 1,85 yến D. 185 yến


<b>Bài tập 2: </b>


Đáy của một hình hộp chữ nhật có chiều
dài 50 cm, chiều rộng 30 cm. Tính chiều
cao của hình hộp đó biết diện tích xung
quanh là 3200 cm2


<b>Bài tập 3:</b>


Một đội cơng nhân sửa 240m đường. Tính
ra họ sửa 2


1


số m buổi sỏng bằng 3
1


số m
buổi chiều. Hỏi buổi chiều họ sửa được
bao nhiêu m đường?


<b>Bài tập 4:</b>


Một cái sân hình vng có cạnh 30m. Một
mảnh đất hình tam giác có diện tích bằng



5
4


<b> diện tích cái sân đó và có chiều cao là</b>


24 m. Tính độ dài cạnh đáy của mảnh đất
hình tam giác?


<b>3. Củng cố. dặn dò.</b>
<b>- Củng cố nội dung bài.</b>
<b>- Nhận xét giờ học.</b>


b) Khoanh vào A
c) Khoanh vào B


<i><b>Bài giải :</b></i>


Chu vi đáy của hình hộp chữ nhật
là:


(50 + 30)  2 = 160 (m)


Chiều cao của hình hộp chữ nhật là:
3200 : 160 = 20 (cm)


Đáp số: 20 cm.


<i><b>Bài giải:</b></i>



Sáng
Chiều


Buổi chiều họ sửa được số m
đường?


240 : (3 + 2)  3 = 144 (m)


Đáp số: 144m.


<i><b>Bài giải:</b></i>


Diện tích của cái sân hình vng là:
30  30 = 900 (m2)


Diện tích của mảnh đất tam giác là:
900 : 5  4 = 720 (m2)


Cạnh đáy của mảnh đất tam giác là:
720  2 : 24 = 60 (m)


Đáp số: 60m.


<b>Sinh hoạt</b>


<b> </b>

<b>HỌC KNS: ÔN CHỦ ĐỀ 2 </b>


<b> KiĨm ®iĨm trong tuần</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>



- ỏnh giỏ việc thực hiện nề nếp và học tập trong tuần của HS.
- Nêu phơng hớng và kế hoạch hoạt động tuần 34.


- Gióp HS cã tinh thÇn - ý thức tự giác trong học tập và rèn luyện.


<b>II. Néi dung.</b>


<i><b> 1. NhËn xÐt viÖc thùc hiÖn nề nếp và học tập trong tuần.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>












<i><b> 2. Phơng hớng tuần 34.</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×