Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.74 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>sở giáo dục và đào tạo thành phố hà nội</b>
<b>trờng bồi dỡng cán bộ giáo dục</b>




<b>---***---Häc viên: Hà Thị Hồng Thái </b>


<b> Đề tµi:</b>


<b>kĩ năng giải tốn đạt hiệu quả cao</b>


<b>cho học sinh lớp 3</b>



<b>(Kho¸ ln tèt nghiƯp Båi dìng tt CM trờng Tiểu học)</b>


<b>Hà Nội - 2008</b>
<b>Lời cảm ơn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Em xin chân thành cảm ơn .</b>


<b>Phn 1: m u</b>
<b>1. Lý do chọn đề tài:</b>


Mỗi môn học ở bậc tiểu học đều góp phần vào việc hình thành và phát
triển những cơ sở bản đầu rất quan trọng của nhân cỏch con ngi Vit Nam.


- Trong các môn học ở Tiểu học, cùng với môn Tiếng Việt, môn Toán
có vị trÝ quan träng, v×:


1.1 Các kiến thức, kĩ năng của mơn Tốn có nhiều ứng dụng trong đời
sống, chúng rất cần thiết cho ngời lao động, rất cần thiết để học các môn
học khác ở Tiểu học và học tập mơn Tốn ở các lớp trên.



1.2 Mơn Tốn giúp học sinh nhận biết những mối quan hệ về số lợng
và hình dạng khơng gian của thế giới hiện thực. Nhờ đó mà học sinh có
ph-ơng pháp nhận thức một số mặt của thế giới xung quanh và biết cách hoạt
động có hiệu quả trong đời sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1.4. Môn Toán ở Tiêu học cung cấp cho học sinh những kĩ năng:
+ Kĩ năng tính (tính viết, tính nhẩm, tÝnh b»ng bµn tÝnh).


+ Kỹ năng sử dụng các dụng vụ Tốn học (thớc kẻ, compa). Lĩ năng
đọc, vẽ hính.


+ Kĩ năng đo đạc (bằng dụng cụ), ớc lợng (bằng mắt, bằng tày, bàng
gang tay, bớc chân)


1.5. Nội dung môn Toán ở Tiểu học bao gồm các chủ đề kiến thức sau:


Sè häc


Đo đại lợng thông dụng


Một số yếu tố ban u v i s


Một số yếu tố hình học


Giải bài toán có lời văn


Cỏc bi toỏn cú li vn dành cho học sinh tiểu học trong chơng trình là
những vấn để trong thực tế cuộc sống kết sức phong phú và có cấu trúc đa
dạng khác nhau của cùng một phép tính (cộng, trừ, nhân, chia) đến những


dạng tốn kết hợp của hai hay nhiều phép tính. Vì vậy, giải các bài tốn có
lời văn là dịp để học sinh vận dụng một cách tổng hợp các tri thức v k
nng gii toỏn vi kin thc cuc sng.


Là giáo viên có nhiều năm giảng dạy ở lớp 3 tôi thấy năng lực giải
toán có lời văn của học sinh tiểu học còn bị hạn chế bởi một số nguyên
nhân chÝnh nh sau:


+ Thứ nhất, do các em ngại và cha có thói quen đọc kĩ đề bài, phân
tích các yếu tố ngôn ngữ để nắm đợc nội dung bài toỏn.


+ Thứ hai, do kiến thức thực tế còn quá ít ỏi, nên nhiều khi học sinh
không nhận thấy những điều vô lí trong những kết quả sai của mình.


+ Thứ ba, do khả năng t duy lơ gíc cha tốt, và đôi khi do không biết
bắt đầu từ đâu, nên con đờng đến đáp số nhiều khi chỉ là một sự ớc đốn,
mị mẫm.


+ Thứ t, một phấn nữa là do tính vội vàng hấp tấp, muốn khám phả
nhanh đáp số bài toán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

 Củng cố và vận dụng những khái niệm, kĩ năng kĩ xảo đã c hỡnh
thnh.


Phát triển t duy lô gíc của học sinh.


<b>2. Mục đích của đề tài:</b>


Giải tốn có lời văn là một trong năm mạch kiến thức ở lớp 3. Đây là
mạch kiến thức khó, địi hỏi khả năng phân tích, tổng hợp của học sinh khi


học tập. Vậy làm thế nào để học sinh học tốt mạch kiến thức này? Học sinh
chỉ dừng lại biết giải bài tốn có lời văn thơi thì cũng cha đủ mà cịn cấn
học sinh nắm đợc đặc trứng của từng loại dạng toán…Bởi chính vì mục
đích này nên tơi mạnh dạn trình báy một vài suy nghĩ của mình nhằm mục
đích học sinh nắm chắc, nắm sâu các bài tốn có lời văn góp phần dạy học
mạch tốn có lời văn nói riêng và dạy học tốn nói chung có chất lợng vững
chắc.


<b>3. Khỏch th v i tng nghiờn cu:</b>


3.1.Khách thể nghiên cứu: HĐ dạy học môn toán lớp 3 ở trờng Tiểu học
Nghĩ Đô.


3.2.i tng nghiờn cu: Mt s bin phỏp giúp học sinh có kĩ năng giải
tốn đạt hiệu quả cao cho học sinh lớp 3.


<b>4. NhiƯm vơ nghiªn cøu</b>


4.1 Nghiên cứu cơ sở lí luận liên quan đến việc cung cấp kĩ năng giải tốn
có lời văn cho học sinh lớp 3. Lựa chọn những bài tốn có nhiều cỏch gii.


4.2 Nghiên cứu thực tiễn giảng dạy toán ở trờng Tiểu học Nghĩa Đô.


4.3. Nghiờn cu , xut một số biện pháp chỉ đạo tổ chuyên môn khối 3 và
các hình thức tổ chức và thử nghiệm các bin phỏp ú.


<b>5. Phơng pháp nghiên cứu</b>


5.1. Nhóm phơng pháp nghiên cứu lí luận:



- Đọc tài liệu: Bồi dỡng thờng xuyên cho giáo viên Tiểu học chu kì III
(2003- 2007); tài liệu bồi dỡng giáo viên dạy các môn học lớp 3; sách giáo
viên; sách giáo khoa toán.


- Phơng pháp tổng hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+Phơng pháp quan sát (thăm lớp, dù giê)


+Phơng pháp thử nghiệm (tổ chức hội vui học tập)
+ Phơng pháp mơ hình hố kết quả thu đợc(biểu bảng)
<b>6. Phạm vi, giới hạn nghiên cứu:</b>


Nội dung môn Tốn bao gồm 5 chủ đề kiến thức lớn, tơi đi sâu vào
nghiên cứu, trình bày phần :<i><b> Giải toỏn cú li vn</b></i> .


+Các bài toán trong chơng trình líp 3.


+Häc sinh khèi líp 3(60 em) têng TiĨu häc Nghĩa Đô, Quận Cầu Giấy,
Thành phố Hà Nội.


+Tp th giỏo viên tổ 3(2ngời)
7. Đóng góp mới của đề tài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>PhÇn 2: néi dung</b>


Chơng 1- Lịch sử của vấn đề nghiên cứu


Tốn có lời văn thực chất là bài tốn thực tế. Nội dung bài tốn đợc
nêu thơgn qua những câu văn nói về quan hệ, tơng quan và phụ thuộc có
liên quan đến cuộc sống hàng ngày. Cái kho của tốn có lời văn là phải lợc


bỏ những yếu tố về ngơn ngữ đã che đậy bản chất tốn học của bài tốn,
hay nói cách khác là phải chỉ ra các mối quan hệ giữa các yếu tố toán học
chứa trong bài tốn và nêu ra các phép tính thích hợp để từ đó tìm đợc đáp
số của bài tốn.


Nói đến bài tốn có lời văn, ta nghĩ nay đến đề bài và lời giải của nó.
<b>1.1. Đề bài của một bài tốn có lời văn bao giờ cũng có hai phần.</b>
+ Phần 1: Phần đã cho hay giải thit ca toỏn.


+ Phần 2: Phần phải tìm hay kết luận của bài toán.


Ngoi ra, trong toỏn cũn nêu mối quan hệ giữa phần đã cho và phần
phải tìm hay thực chất là mối tơng quan, phụ thuộc giữa giả thiết và phần
kết luận của bài toán.


<b>1.2. Quy trình giải một bài toán có lời văn thờng thông qua c¸c </b>
<b>b-íc sau:</b>


<b>* B ớc 1 : Tóm tắt đề tốn</b>


Thực chất là cho học sinh trình bày lại một cách ngắn gọn và cơ đọng
phần đã phải tìm của đề toán, làm nổi bật trọng tâm bài toán.


Do vậy, ở bớc này, tôi hớng dẫn học sinh cách đọc, cách hiểu đúng
từng câu văn và biết phân tích ý nghĩa thực tiễn của bài toán, tạo điều kiện
cho vic túm tt bi toỏn.


Có ba cách chính tóm tắt bài toán:


+ Cỏch 1: Di dng cỏc cõu vn ngn gọn


+ Cách 2: Dới dạng các sơ đồ đoạn thẳng
+ Cách 3: Dới dạng các hình vẽ.


<b>* B íc 2 : Lựa chọn phép tính thích hợp cho bài toán</b>
Để tìm phép tính thích hợp, cần tiến hành:


- Phõn tớch ý nghĩa các lời văn, đặc biệt là dựa vào cỏc t khoỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Có nhiều cách phân loại toán có lời văn.
Ví dụ:


- Phõn tớch theo s phộp tính ta có bài tốn đơn (khi giải chỉ cần một
phép tính), bài tốn hợp (khi giải cần ít nhất hai phép tính).


- Có thể phân loại theo đại lợng (các bài toán về số lợng, các bài toán
về khối lợng của vật, các bài toán về đại lợng chuyển động).


<b>* B íc 3 : Thùc hiƯn phÐp tÝnh:</b>


Sử dụng các bảng cộng, trừ, nhân, chia hoặc các thao tác tớnh tỡm
kt qu.


<b>* B ớc 4 : Trình bày lời giải bài toán</b>


i vi giỏo viờn, khi dy v tốn có lời văn, cần phải thực hiện đúng
quy trình 4 bớc giải nêu trên nhằm rèn cho học sinh các thao tác và kĩ năng
giải tốn có lời văn ngay từ bớc đầu đợc làm quen.


<b>Chơng 2: Cơ sở lí luận của đề tài</b>



2.1.Căn cứ vào nhiệm vụ năm học 2007 -2008 , thực hiện chỉ đạo của
phòng Giáo dục Quận Cầu Giấy.


- Häc sinh tiÓu häc häc theo chơng trình SGK mới. Học 2 buổi/ngày.
2.2. Căn cứ vào nội dung chơng trình sách giáo khối lớp 3.


- Toỏn lớp 3 học sinh đợc giải nhiều dạng tốn:
+ Tìm một phần mấy của 1 số.


+ Một số gấp (giảm) nhiều lần.
+ Số lớn gấp mấy lần số bé.
+ Số bé bằng 1 phần mấy số lớn.
+ Bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
+ Tính tuổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Cung cấp cho học sinh kĩ năng giải toán đạt hiệu quả cao.
- Biết giải quyết tình huống ngồi thực tế qua các bài toán.


2.4. Căn cứ vào việc đổi mới phơng pháp dạy học giúp học tham gia
tích cc vo cỏc hot ng dy hc.


- Đa dạng các hình thức tổ chức dạy học.


<b>Chơng 3: Thực trạng </b>



<b>3.1. Đặc điểm chung của nhà trờng: Trờng Tiểu học Nghĩa Đơ có</b>
truyền thống về kinh nghiệm giảng dạy. Trờng luôn luôn đạt trờng tiên tiến.
Trờng Nghĩa Đô gồm 10 lớp (289 học sinh). Trờng có đủ phịng BGH, 10
phịng học, phịng kế tốn, phịng th viện, phịng vi tính…



<b>3.2. Mục đích nghiên cứu thực trạng việc giúp học sinh giải tốn </b>
<b>đạt hiệu quả cao: </b>


Trong chơng trình Tốn ở lớp 3 theo chơng trình Tiểu học hiện hành có
nhiều vấn đề mới mẻ với học sinh.


Là một giáo viên dạy lớp 3 nhiều năm; qua “Bài toán nâng cao để học
<i>giỏi Toán lớp 3” cho học sinh, qua thực hiện giảng dạy tơi các em có một số</i>
nhận xét sau:


- Một số em biết giải bài toán theo đúng dạng bài vừa học.
Ví dụ: Bài tốn liên quan n rỳt v n v.


Các em biết giải bài toán bằng hai phép tính


+ Bớc 1: Tìm giá trị của 1 phần trong các phần bằng nhau (phép chia)
+ Bớc 2: Tìm giá trị nhiều phần (phép nhân)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

u tè h×nh häc (tÝnh chu vi, diƯn tÝch hình chữ nhật, hình vuông); Sau khi
học xong một dạng toán thì các em biết làm ngay, nhng chỉ sau một vài bài
toán thì một số em lại nhầm lẫn.


Ví dơ:


<i><b>Bài tốn 1: Trong chuồng có 35 con gà, đã bán đi 1/5 số con gà. Hỏi</b></i>
<i><b>đã bán đi bao nhiờu con g?</b></i>


<i>Bài giải</i>


<i>ĐÃ bán đi số con gà là:</i>


<i>35:5 = 7 (con gà)</i>


<i>Đáp số: 7 con gà</i>


<i><b>Bi toỏn 2: Trong chuồng có 35 con gà, đã bán đi 1/5 số con gà. Hỏi</b></i>
<i><b>trong chuồng còn lại bao nhiêu con g?</b></i>


<i><b>Với bài toán này một số em vẫn giải nh bài toán 1.</b></i>


<i>Bài giải</i>


<i>ĐÃ bán đi số con gà là:</i>
<i>35 : 5 = 7 (con gà)</i>


<i>Đáp số: 7 con gà</i>


<i><b>Bi toán 3: Con hái đợc 7 quả cam, mẹ hái đợc gấp 5 lần số cam</b></i>
<i><b>của con. Hỏi mẹ hái c bao nhiờu qu cam?</b></i>


<i>Bài giải</i>


<i>M hỏi c s qu cam l:</i>
<i>7 x 5 = 35 (qu cam)</i>


<i>Đáp số: 35 qu¶ cam</i>


<i><b>Bài tốn 4: Mẹ hái đợc 35 quả cam, nh vậy mẹ hái gấp 5 lần số cam</b></i>
<i><b>của con. Hi con hỏi c bao nhiờu qu cam?</b></i>


<i>Bài giải</i>



<i>ĐÃ bán ®i sè con gµ lµ:</i>
<i>35 : 5 = 7 (con gà)</i>


<i>Đáp số: 7 con gà</i>


Vy lm th no cỏc em tìm mối liên quan giữa các dạng tốn?
Sau đây tơi xin mạnh dạn trình bày một vài suy nghĩ khi thực hiện dạy giải
tốn có lời văn đạt hiệu quả cao mà tôi áp dụng đối với học sinh lớp 3A do
tơi chủ nhiệm trong năm học 2007-2008 này.


<b>Ch¬ng 4:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Nhằm so sánh kết quả trớc khi dạy thử nghiệm và sau khi dạy thử
nghiệm để rút ra đợc một số việc cần làm trong việc chỉ đạo tổ chun mơn
dạy mơn tốn lớp 3.


<b>4.2. C¸ch tiÕn hµnh</b>


Trong một lớp học có rất nhiều đối tợng học sinh, vậy làm thế nào để
các em đợc học với đúng khả năng của mình và gây đợc hứng thú cho các
em trong các giờ học toán?


Ngay từ đầu năm học, tôi cho các em làm bài kiểm tra chất lợng. Dựa
trên kết quả bài kiểm tra đó tơi đánh giá, phân loại học sinh theo các nhóm:
Giỏi - Khá - Trung bình.


Với học sinh trung bình tơi hớng dẫn thực hiện tốt các bớc giải một bài
toán (đọc đề tốn, phân tích đề tốn, tóm tắt đề tốn, giải bài tốn). Với học
sinh khá, giỏi tơi khuyến khích các em tìm mối liên quan giữa các dạng


tốn. Chính bởi lẽ đó mà tơi đã khai thác các bài tốn theo các mức độ khác
nhau. Sau đây tơi xin trình bày.


Tơi chia các bài tốn theo ba mức độ:
<b>Mức độ 1:</b>


Thực hiện các bớc giải bài tốn có lời văn và giải đợc bài toán
<b>Mức độ 2:</b>


Giải bài toán tơng t
<b>Mc 3:</b>


Mối quan hệ giữa một số dạng toán
<b>*Cụ thÓ:</b>


Mức độ 1: (Giành cho học sinh diện đại trà)


<b>Thực hiện các bớc giải bài tốn có lời văn và gii c bi toỏn.</b>
Vớ d


<b>Bài toán: Bài 2 (trang 33 To¸n 3)</b>


<i>Con hái đợc 7 quả cam, mẹ hái đợc gấp 5 lần số cam của con. Hỏi mẹ</i>
<i>hái đợc bao nhiêu quả cam?</i>


Tôi hớng dẫn học sinh:
+ Đọc đề toỏn


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Bài toán hỏi gì ?



- Bài toán thuộc dạng toán nào?
+ Tóm tắt bài toán


+ Gii và trình bày bài giải (khuyến khích học sinh tìm nhiều cách giải
và lựa chọn lời giải đủ ý, ngắn gn).


<i>Bài giải</i>


<i>S qu cam m hỏi c l:</i>
<i>7 x 5 = 35 (quả)</i>
<i>Đáp số: 35 quả cam</i>
<b>*Mức độ 2: (Đối với học sinh trung bình khá)</b>
<b>Giải bài tốn tơng tự</b>


Từ bài tốn trên, tơi sửa số liệu (thay đổi số quả cam hoặc thay đổi
số lần)


<b>VÝ dơ:</b>


<b>Bài tốn: Con hái đợc 6 quả cam, mẹ hái gấp 7 lần số cam của con.</b>
<b>Hỏi mẹ hái đợc bao nhiêu quả cam?</b>


Hoặc từ tóm tắt của bài tốn ban đầu ở trên, tơi sửa số liệu từ tóm tắt
của bài tốn để có tóm tắt mới của bài toán cùng dạng. Đồng thời tơi
khuyến khích học sinh nêu nội dung thực tế của bài toán bằng nhiều cách.


<b>*Mức độ 3: (Đối với học sinh khá, giỏi)</b>
<b>Mối quan hệ giữa một số dạng toỏn</b>


Trong chơng trình giải toán có lời văn lớp 3 có nhiều dạng toán nh:


+ Gấp một số lên nhiều lần


+ Giảm đi một số lần


+ So sánh số lớn gấp mấy lần số bé


+ So sánh số bé bằng một phần mấy số bé
+ So sánh số bé bằng mét mÊy sè lín


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

tập thì các em hay nhầm lẫn các dạng tốn với nhau. Tơi đã hng dn cỏc
em nh sau:


Từ bài toán ban đầu:


<i>Con hỏi đợc 7 quả cam, mẹ hái đợc gấp 5 lần số cam của con. Hỏi mẹ</i>
<i>hái đợc bao nhiêu quả cam?</i>


Bài toán có dạng gấp một số lên nhiều lần.
Tóm tắt:


Con:


Mẹ:


Tôi sửa dữ kiện:


a) Chuyển sang dạng toán: Giảm đi mét sè lÇn


Bài tốn: Mẹ hái đợc 35 quả cam, mẹ hái đợc gấp 5 lần số cam của con.
Hỏi con hỏi c bao nhiờu qu cam?



Tóm tắt:
Mẹ:


Con:


<i>Bài giải</i>


<i>Con hỏi đợc số quả cam là:</i>
<i>35 : 5 = 7 (quả)</i>
<i>Đáp s: 7 qu cam</i>


b) Cũng bài toán ban đầu, tôi chuyển sang dạng toán: So sánh số lớn
gấp mấy lần số bé.


<i>Bài toán:</i>


<i>Con hỏi c 7 qu cam, m hỏi đợc 35 quả cam. Hỏi số cam mẹ hái </i>
<i>đ-ợc gp my ln s cam ca con?</i>


Tóm tắt:
Con:


? quả
7 quả


? quả


7 quả



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Mẹ:


<i>Bài giải</i>


<i>Số cam của mẹ gấp số cam của con một số lần là:</i>
<i>35 : 7 = 5 (lÇn)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

b) Chuyển sang dạng tốn: So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
<i>Con hái đợc 7 quả cam, mẹ hái đợc 35 quả cam. Hỏi số cam con hái</i>
<i>bằng một phần mấy số cam m hỏi?</i>


Tóm tắt:
Con:


Mẹ:


<i>Bài giải</i>


<i>Số cam của mẹ gấp số cam của con số lần là:</i>
<i>35 : 7 = 5 (lần)</i>


<i>Vậy số cam con hái bằng 1/5 số cam mẹ hái</i>
<i>Đáp số: 1/5 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Phần 3: Kết luận và khuyến nghị</b>
<b>3.1. Kết luận</b>


Qua vic sa d kin bi tốn nh tơi vừa nêu ở trên khơng những học sinh
nắm đợc đặc trng của một dạng tốn có lời văn mà còn nắm chắc đặc trng của
các dạng bài tốn có liên quan và mối quan hệ giữa các dng toỏn ú.



So với kết quả dạy toán ở các năm trớc (chơng trình CCGD) cũng nh
hai năm trớc tôi thấy chất lợng giải toán của các em học sinh còn bị hạn
chế. (30% học sinh biết giải toán). Năm học này tôi áp dụng cách khai thác
bài toán nh trên tôi nhận thấy các em nắm chắc, hiểu sâu các bài toán có lời
văn góp phần dạy học mạch toán có lời văn nói riêng và dạy toán nói chung
có chất lợng vững chắc.


Kết quả cụ thể:


+ Cú 28/30 học sinh giải tốn nhanh, chính xác đạt điểm khá, giỏi.
+ Chỉ cịn 2/30 học sinh đạt điểm trung bình


+ Không còn học sinh nào yếu về giải toán


+ Học sinh giải toán tốt giúp các em học tốt các môn học khác nh
Tiếng Việt.


Trờn õy l nhng vic lm của tơi để giúp các em "giải tốn có lời
văn có hiệu quả cao hơn". Rất mong nhận đợc sự góp ý quý báu của thầy
giáo và các bạn đồng nghiệp.


<b>3.2. Khun nghÞ</b>


Nhà trờng và phịng GD thờng xun mở các chun đề tốn ở khối 1,2,3
để giáo viên có thể học hỏi chia sẻ kinh nghiệm với nhau khi dạy tốn.


Mua thêm các trang thiết bịdạy học mơn tốn để giáo có thể minh hoạ
cho bài giảng thêm hấp dn, c th.



<i><b>Tôi xin chân thành cảm ơn !</b></i>


<i><b>Hà Nội, ngày 10 tháng 6 năm 2008</b></i>
<i><b>Ngời viết</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×