Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.9 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Mở đầu</b>



Mỗi mơn học ở tiểu học đều góp phần vào việc hình thành và phát
triển những cơ sở ban đầu, rất quan trọng của nhân cách con ngời Việt
Nam. Trong các môn học ở tiểu học cùng với mơn học Tiếng Việt, mơn
tốn có vị trí quan trọng.


Môn toán là môn cung cấp kiến thức, kỹ năng phơng pháp t duy
cho học sinh. Nó góp phần xây dựng nền tảng kiến thức văn hoá cho con
ngời.


Chơng trình tốn ở tiểu học đề cập hầu hết đến các đại lợng cơ bản
và cách đổi đơn vị trong cùng một bảng đơn vị đo mà học sinh thờng gặp
trong đời sống nh: đơn vị đo độ dài, diện tích, thể tích, khối lợng, dung
tích, thời gian...


Dạy các đại lợng và phép đo đại lợng khơng những củng cố các
kiến thức tốn học có liên quan mà cịn góp phần gắn học với hành, gắn
nhà trờng với đời sống xã hội. Dạy học đại lợng và phép đo đại lợng ở
tiểu học nhằm giới thiệu cho học sinh những khái niệm ban đầu, đơn
giản nhất về các đại lợng thờng gặp trong đời sống, học sinh nắm đợc
các kiến thức thực hành về phép đo đại lợng( tên gọi, kí hiệu). Sử dụng
các công cụ đo biểu diễn kết quả đo, kỹ năng thực hiện các phép tính số
học trên các số đo đại lợng


Trong chơng trình dạy học tốn ở tiểu học (từ lớp 1 đến lớp 5) học
sinh đã đợc học khá nhiều tiết về đơn vị đo độ dài theo hệ thống từ dễ
đến khó, từ đơn giản đến phức tạp và đợc trình bày theo thứ tự sau:


<b>Lớp 1: Giới thiệu đơn vị đo độ dài xăngtimet. Đọc, viết, thực hiện phép</b>
tính với các số đo theo đơn vị xăngtimet. Tập đo và ớc lợng độ dài.



<b>Lớp 2: Giới thiệu đơn vị đo độ dài xăngtimet, mét, kilômet, và milimet.</b>
Đọc viết các số đo độ dài theo đơn vị mới học. Quan hệ giữa các đơn vị
đo độ dài. Tập chuyển đổi các đơn vị đo độ dài . Thực hiện phép tính với
các đơn vị đo độ dài ( trong các trờng hợp đơn giản) tập đo và ớc lợng độ
dài.


<b>Lớp 3: Bổ sung và lập bảng đơn vị đo độ dài từ milimet đến kilômet.</b>
Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị tiếp liền nhau, giữa mét và kilômet,
giữa mét và milimet, xăngtimet. Thực hành đo và ớc lợng độ dài.


<b>Lớp 4: Bổ sung và hệ thống hoá các đơn vị đo độ dài. Thực hiện phép</b>
tính với các đơn vị đo độ dài. Giải các bài tốn (có lời văn) có liên quan
đến đơn vị đo độ dài.


<b>Lớp 5: Đổi các đơn vị đo độ dài ra số thập phân. Giải các bài tốn có</b>
liên quan đến đơn vị đo độ dài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Đối với giáo viên: còn nhiều vấn đề tranh luận về nội dung và
ph-ơng pháp dạy học phép đo đại lợng.


Đối với học sinh ở lứa tuổi tiểu học: hoạt động nhận thức chủ yếu
dựa vào hình dạng bên ngồi, cha nhận rõ thuộc tính đặc trng của vật.
Do đó học sinh rất khó khăn trong việc nhận thức đại lợng ( một thuộc
tính trừu tợng) của các sự vật và hiện tợng khách quan.


Vì vậy giáo viên cần tìm ra phơng pháp tối u, làm sao cho các em
hiểu bài và làm bài có hiệu quả. Nếu dạy theo phơng pháp trực quan sẽ
phù hợp với tâm sinh lý trẻ ở lứa tuổi tiểu học, khiến các em dễ hiểu, tiếp
thu bài nhanh và đạt hiệu quả cao.



Nhiều năm dạy lớp 5 tôi thấy học sinh còn lúng túng, hay nhầm
lẫn khi đổi các đơn vị đo và dẫn đến sai lầm khi giải các bài tốn có liên
quan đến đại lợng.


VÝ dơ:


32m 7cm = 327cm ; 3m 8cm = 0,38dam
25,06dm = 25m6dm ; 3,4dm = 0,34km


Từ đó, tơi dành nhiều thời gian nghiên cứu, tham khảo tài liệu.
Trong quá trình giảng dạy, tôi đã áp dụng trong 3 năm và đã xây dựng
đ-ợc phơng pháp dạy đổi đơn vị đo độ dài. Khi học sinh đã nắm chắc đđ-ợc
cách đổi đơn vị đo độ dài thi việc đổi các đơn vị đo đại lợng khác rất dễ
dàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Néi dung</b>



<b>Chơng 1 </b>–<b> Một số nội dung của dạng toán chuyển</b>
<b>đổi đơn vị đo độ dài</b>


Đổi số đo có tên đơn vị này sang số đo có tên đơn vị khác.


Đổi số đo có hai hay ba tên đơn vị sang số đo có một tên đơn vị và
ngợc lại.


§ỉi sè đo dạng thập phân sang số đo dạng không thập phân và ngợc
lại.


i s o dạng thập phân có tên đơn vị này sang số đo thập phân có


tên đơn vị khác.


Đổi số đo dạng phân số sang số đo dạng khác và ngợc lại.


<b>Chng 2 </b><b> cỏc bc tin hành khi dạy đổi đơn vị đo</b>
<b>độ dài.</b>


<b>2.1. Nh÷ng kiến thức cơ bản:</b>


<b> 2.1.1. Hỡnh thnh c khái niệm đo độ dài qua thực tế:</b>


Cần cho học sinh thấy ngay ( từ lớp 1) các biểu tợng về độ dài cao,
thấp, dài, ngắn cách đo đoạn thẳng bằng xăngtimet.


Hớng dẫn học sinh chọn đơn vị đo thích hợp:


Ví dụ: Đo quyển vở, quyển sách, độ dài cái bút chì,..vật nhỏ ngời ta
th-ờng sử dụng đơn vị xăng timet.


Đo cái bàn, cái bảng, chiều dài lớp học, ...ngời ta thờng sử dụng đơn
vị đo là mét.


Đo đoạn đờng từ nhà em đến công viên, đến nơi nghỉ mát, ... ngời ta
thờng sử dụng đơn vị đo là kilômet.


Sử dụng công cụ đo ( thớc xăngtimet, thớc mét...) đọc và biểu diễn
số đo, so sánh các số đo, ớc lợng các số đo độ dài.


<b> 2.1.2. Bảng đơn vị đo độ dài:</b>



<b>km</b> <b>hm</b> <b>dam</b> <b>m</b> <b>dm</b> <b>cm</b> <b>mm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> 2.1.3. Xác định vị trí các chữ số vào bảng đơn vị đo độ dài:</b>
<b>Trong một số tự nhiên:</b>


<b>VD1: 13756</b>


Chữ số 5 đứng ở hàng đơn vị (chữ số cuối cùng của phần nguyên)
Chữ số 6 đứng ở hàng chục


Chữ số 7 đứng ở hàng trăm
Chữ số 3 đứng ở hàng nghìn
Chữ số 1 đứng ở hàng chục nghìn


Từ đó giúp học sinh xác định vị trí các chữ số vào bảng đơn vị đo độ
dài ở số tự nhiên.


<b>VD2: 13765m</b>


Chữ số 5 đứng ở hàng đơn vị ( chữ số cuối cùng của phần nguyên) nên
thuộc đơn vị mét


Chữ số 6 đứng ở hàng chục, trớc đơn vị mét nên thuộc đơn vị dam.
Chữ số 7 đứng ở hàng trăm, trớc đơn vị dam nên thuộc đơn vị hm.
Chữ số 3 đứng ở hàng nghìn, trớc đơn vị hm nên thuộc đơn vị km.
Chữ số 1 đứng ở hàng chục nghìn, trớc đơn vị km ( vì khơng có đơn vị
nào lớn hơn km) nên chữ số 1 thuộc đơn vị km, ta có 13km => Hai chữ
số đứng liền nhau hơn kém nhau 10 lần. Hai đơn vị đo độ dài đứng liền
nhau cũng hơn kém nhau 10 lần.



<b>Trong mét sè thËp ph©n:</b>
<b>VD 1: 137,65</b>


Chữ số 7 đứng ở hàng đơn vị ( chữ số cuối cùng của phần nguyên)
Chữ số 3 đứng ở hàng chục


Chữ số 1 đứng ở hàng trăm
Chữ số 6 đứng ở hàng phần mời
Chữ số 5 đứng ở hàng phần trăm
<b>VD 2: 137,65m</b>


Chữ số 7 đứng ở hàng đơn vị ( chữ số cuối cùng của phần nguyên) nên
nó thuộc đơn vị mét


Chữ số 3 đứng ở hàng chục, trớc đơn vị mét nên nó thuộc đơn vị dam
Chữ số 1 đứng ở hàng trăm, trớc đơn vị dam nên nó thuộc đơn vị hm.
Chữ số 6 đứng ở hàng phần mời sau đơn vị m nên nó thuộc đơn vị dm.
Chữ số 5 đứng ở hàng phần trăm, sau đơn vị dm nên nó thuộc đơn vị
cm.


=> Hai chữ số đứng liền nhau hơn kém nhau 10 lần.


Hai đơn vị đo độ dài đứng liền nhau cuãng hơn kém nhau 10 lần.
* So sánh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Còn 137,65m thì chữ số 7 lại đứng ở hàng đơn vị mét ( vì ở số
137,65m chữ số 7 đứng ở hàng đơn vị).


<b>2.2. Các bớc tiến hành dạy học sinh đổi đơn vị đo độ dài.</b>
<b> 2.2.1. Ph ơng pháp 1</b>



Đổi trên bảng đơn vị đo độ dài
( Cách này có thể dạy với mọi đối tợng học sinh)
<b>Bớc 1: Kẻ bảng đơn vị đo độ dài:</b>


<b>Bớc 2: Xác định vị trí các chữ số vào bảng đơn vị đo độ dài.</b>
<b>Bớc 3: Thực hiện quá trình đổi.</b>


( ở bớc 1: Giáo viên hớng dẫn họ sinh kẻ bảng đơn vị đo độ dài, dài hết
trang nháp, khi điền các chữ số nên điền bằng bút chì nh vậy ta có thể sử
dụng bảng đơn vị đo nhiều lần.)


Khi dạy đổi đơn vị đo độ dài, giáo viên có thể chia nhỏ thành các
tr-ờng hợp sau:


- Tr<b> ờng hợp danh số đơn đổi ra danh số đơn:</b>
<b>VD1: Điền số đo thích hợp vào chỗ chấm:</b>


- Trờng hợp đổi từ đơn vị nhỏ ra đơn vị lớn:
15dm = ...m ; 15dm = ...dam ;


- Trờng hợp đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ:
15dm = ...cm ; 15dm = ...mm


<b>Cách đổi:</b>


<b>* Bớc 1: Kẻ bảng đơn vị đo độ dài.</b>


<b>* Bớc 2: Xác định vị trí các chữ số vào bảng đơn vị đo độ dài:</b>



<b>km</b> <b>hm</b> <b>dam</b> <b>m</b> <b>dm</b> <b>cm</b> <b>mm</b>


1 5


<b>* Bớc 3: Thực hiện quá trình đổi:</b>


- <i><b>Trờng hợp đổi từ đơn vị nhỏ ra đơn vị lớn:</b></i>


15dm = 1,5 m ( Đề bài yêu cầu đổi ra đơn vị m ta đánh dấu phẩy vào sau
chữ số 1 ở cột m. Ta đợc 1,5m)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>km</b> <b>hm</b> <b>dam</b> <b>m</b> <b>dm</b> <b>cm</b> <b>mm</b>


1, 5


0, 1 5


- <i><b>Trờng hợp đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ:</b></i>


15dm = 150cm ( đề bài yêu cầu đổi ra đơn vị cm, mà cột cm khơng có
chữ số nào nên ta viết thêm chữ số 0 vào cột cm rồi đánh dấu phẩy vào
sau chữ số 0 ở cột cm. Ta đợc 150cm)


15dm = 1500mm ( Đề bài yêu cầu đổi ra đơn vị mm, mà cột cm và cột
mm khơng có chữ số nào nên ta viết thêm một chữ số 0 vào cột cm và
một chữ số 0 vào cột mm, rồi đánh dấu phẩy vào sau chữ số 0 ở cột mm.
Ta đợc 1500mm)


<b>km</b> <b>hm</b> <b>dam</b> <b>m</b> <b>dm</b> <b>cm</b> <b>mm</b>



1 5 0,


1 5 0 0,


<b>VD2: Điền các số đo thích hợp vào chỗ chấm:</b>
- Trờng hợp đổi từ đơn vị nhỏ ra đơn vị lớn:
0,35dam = ...hm ; 0,35dam = ...km
- Trờng hợp đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ:
0,35dam =...m ; 0,35dam =... cm
<b>Cách đổi:</b>


<b>* Bớc 1: Kẻ bảng đơn vị đo độ dài.</b>


<b>* Bớc 2: Xác định vị trí các chữ số vào bảng đơn vị đo độ dài</b>


<b>km</b> <b>hm</b> <b>dam</b> <b>m</b> <b>dm</b> <b>cm</b> <b>mm</b>


0 3 5


<b>* Bớc 3: Thực hiện quá trình đổi:</b>


- <i><b>Trờng hợp đổi từ đơn vị nhỏ ra đơn vị lớn:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

0,35dam = 0,0035km ( Đề bài yêu cầu đổi ra đơn vị km, mà ở cột hm và
km khơng có chữ số nào nên ta viết thêm một chữ số 0 vào cột hm và
một chữ số 0 vào cột km, rồi đánh dấu phẩy vào sau chữ số 0 ở cột km.
Ta đợc 0,0035 km)


<b>km</b> <b>hm</b> <b>dam</b> <b>m</b> <b>dm</b> <b>cm</b> <b>mm</b>



0, 0 3 5


0, 0 0 3 5


- <i><b>Trờng hợp đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ:</b></i>


0,35dam = 3,5m ( Đề bài yêu cầu đổi ra đơn vị m, nên ta đánh dấu
phẩy vào sau chữ số 3 ở cột m. Ta đợc 3,5m)


0,35dam = 350cm ( Đề yêu cầu đổi ra đơn vị cm mà cột cm khơng có
chữ số nào nên ta viết thêm một chữ số 0 vào cột cm, rồi đánh dấu phẩy
vào sau chữ số 0 ở cột cm. Ta đợc 350cm)


<b>km</b> <b>hm</b> <b>dam</b> <b>m</b> <b>dm</b> <b>cm</b> <b>mm</b>


3, 5


3 5 0,


<b>-Tr ờng hợp danh số phức hợp đổi ra danh số đơn:</b>
<b>VD1: Điền số đo thích hợp vào chỗ chấm:</b>


- <i><b>Trờng hợp đổi từ đơn vị nhỏ ra đơn vị lớn: ( hai đơn vị liền kề)</b></i>


3m 4dm = ... m ; 3m 4dm = ...hm


- <i><b>Trờng hợp đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ: ( hai đơn vị liền kề)</b></i>


3m 4dm = ...dm ; 3m 4dm = ... mm
<b>Cách đổi:</b>



<b>* Bớc 1: Kẻ bảng đơn vị đo độ dài.</b>


<b>* Bớc 2: Xác định vị trí các chữ số vào bảng đơn vị đo độ dài:</b>


<b>km</b> <b>hm</b> <b>dam</b> <b>m</b> <b>dm</b> <b>cm</b> <b>mm</b>


3 4


<b>* Bớc 3: Thực hiện quá trình đổi:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

3m 4dm = 3,4m ( Đề yêu cầu đổi ra đơn vị m nên ta đánh dấu phẩy
vào sau chữ số 3 ở cột m. Ta đợc3,4m.)


3m 4dm = 0,034hm ( Đề yêu cầu đổi ra đơn vị hm, mà ở cột dam và
hm khơng có chữ số nào nên ta viết thêm một chữ số 0 vào cột dam và
một chữ số 0 vào cột hm, rồi đánh dấu phẩy vào sau chữ số 0 ở cột hm.
Ta đợc 0,034hm)


<b>km</b> <b>hm</b> <b>dam</b> <b>m</b> <b>dm</b> <b>cm</b> <b>mm</b>


3, 4


0, 0 3 4


- <i><b>Trờng hợp đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ: ( hai đơn vị liền kề) </b></i>


3m 4dm = 34dm ( Đề bài yêu cầu đổi ra đơn vị dm, nên ta đánh dấu
phẩy vào sau chữ số 4 ở cột m. Ta đợc 34dm.)



3m 4dm = 3400mm ( Đề bài yêu cầu đổi ra đơn vị mm, mà cột cm và
mm khơng có chữ số nào nên ta viết thêm một chữ số 0 vào cột cm vào
một chữ số 0 vào cột mm, rồi đánh dấu phẩy vào sau chữ số 0 ở cột mm.
Ta đợc 3400mm)


<b>km</b> <b>hm</b> <b>dam</b> <b>m</b> <b>dm</b> <b>cm</b> <b>mm</b>


3 4,


3 4 0 0,


<b>VD2: §iỊn số đo thích hợp vào chỗ chấm:</b>


- <i><b>Trng hp i từ đơn vị nhỏ ra đơn vị lớn: ( đơn vị không liền kề)</b></i>


25m 6cm = ... dm ; 25m 6cm = ... m ; 25m 6cm = ... hm
- <i><b>Trờng hợp đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ: ( đơn vị không liền kề)</b></i>


25m 6cm = ... cm ; 25m 6cm = ...mm
<b>Cách đổi:</b>


<b>* Bớc 1: Kẻ bảng đơn vị đo độ dài.</b>


<b>* Bớc 2: Xác định vị trí các chữ số vào bảng đơn vị đo độ dài:</b>


<b>km</b> <b>hm</b> <b>dam</b> <b>m</b> <b>dm</b> <b>cm</b> <b>mm</b>


2 5 6


<b>* Bớc 3: Thực hiện quá trình đổi:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

25m 6cm = 250,6dm ( Đề yêu cầu đổi ra đơn vị dm, mà cột dm khơng
có chữ số nào nên ta viết thêm một chữ số 0 vào cột dm, rồi đánh dấu
phẩy vào sau chữ số 0 ở cột dm. Ta đợc 250,6dm)


25m 6cm = 25,06m ( Đề yêu cầu đổi ra đơn vị m, mà cột dm khơng
có chữ số nào nên ta viết thêm một chữ số 0 vào cột dm, rồi đánh dấu
phẩy vào sau chữ số 5 ở cột m. Ta đợc 25,06m)


25m 6cm = 0,2506hm ( Đề bài yêu cầu đổi ra đơn vị hm, mà cột dm và
cột hm khơng có chữ số nào nên ta viết thêm một chữ số 0 vào cột hm,
rồi đánh dấu phẩy vào sau chữ số 0 ở cột hm. Ta đợc 0,2506hm)


<b>km</b> <b>hm</b> <b>dam</b> <b>m</b> <b>dm</b> <b>cm</b> <b>mm</b>


2 5 0, 6


2 5, 0 6


0, 2 5 0 6


<i><b>- Trờng hợp đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ: ( đơn vị không liền kề) </b></i>


25m 6cm = 2506cm ( Đề yêu cầu đổi ra đơn vị cm, mà cột dm khơng
có chữ số nào nên ta viết thêm một chữ số 0 vào cột dm, rồi đánh dấu
phẩy vào sau chữ số 6 ở cột cm. Ta đợc 2606cm.)


25m 6cm = 25060mm ( Đề yêu cầu đổi ra đơn vị mm, mà cột dm và
cột mm khơng có chữ số nào nên ta viết thêm một chữ số 0 vào cột mm,
rồi đánh dấu phẩy vào sau chữ số 0 ở cột mm. Ta đợc 25060mm.)



<b>km</b> <b>hm</b> <b>dam</b> <b>m</b> <b>dm</b> <b>cm</b> <b>mm</b>


2 5 0 6,


2 5 0 6 0,


<b>- Tr ờng hợp điền số hoặc điền đơn vị đo:</b>


<b>VD: Điền số hoặc đơn vị đo thích hợp vào chỗ chấm:</b>
2,1km = ... m = 21... ; 0,5m = ...mm = 5...
0,01m = 1... = ...hm


<b>Cách đổi: </b>


<b>* Bớc 1: Kẻ bảng đơn vị đo độ dài:</b>


<b>* Bớc 2: Xác định vị trí các chữ số vào bảng đơn vị đo độ dài.</b>


<b>km</b> <b>hm</b> <b>dam</b> <b>m</b> <b>dm</b> <b>cm</b> <b>mm</b>


2 1 0 0


0 5 0 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>* Bớc 3: Tiến hành đổi:</b>


2,1km = 2100m = 21hm ; 0,5m = 500mm = 5dm
0,01m = 1 cm = 0,0001hm



<b>- Tr ờng hợp đổi số đo dạng phân số sang số đo dạng khác và ng ợc </b>
<b>lại:</b>


Trong trờng hợp này giáo viên hớng dẫn học sinh đổi phân số ra số
thập phân, sau đó đổi nh các trờng hợp đã nờu trờn.


<b>VD: Điền số đo thích hợp vào chỗ chÊm:</b>


1


2 m =...dm ;
3


4 dm = ...hm


<b>Cách đổi:</b>


1


2 m = ...dm ; §ỉi
1


2 m = 0,5m, sau đó ta đổi 0,5m = ... dm


(đã nêu ở trên)


3


4 dm = ... hm ; §ỉi
3



4 dm = 0,75 dm, sau đó đổi 0,75dm = ... hm


(đã nêu ở trên)
<b>Kết quả:</b>


1


2 m = 5 dm ;
3


4 dm = 0,00075 hm


Cách đổi “ Lập bảng đơn vị đo độ dài” có thể dạy tất cả các đối
t-ợng học sinh ( cả học sinh yếu, kém) các em đổi rất chính xác. Tuy
nhiên cách đổi này vẫn cịn một số hạn chế đó là mất nhiều thời gian vì
các em phải kẻ bảng đơn vị đo.


Sau đây tôi xin đợc trình bày cách đổi thứ hai ( giành cho đối tợng
học sinh khá giỏi).


<b> 2.2.2. Ph ơng pháp 2</b>


Chuyển dịch dấu phẩy viết thêm hoặc xoá bớt
chữ số 0 sang bên trái hoặc bên phải 1; 2; 3 ...


chữ số


Giáo viên cần xây dựng qui tắc chuyển đổi để học sinh dễ hiểu và dễ
đổi, theo các bớc sau:



<b>B</b>


<b> ớc 1 : Xác định hớng dịch chuyển của dấu phẩy.</b>


- Nếu đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị nhỏ mũi tên chỉ hớng dịch chuyển
dấu phẩy từ trái sang phải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>B</b>


<b> ớc 2 : Xác định đơn vị đo của chữ số đứng ở hàng đơn vị ( chữ số</b>
<b>cuối cùng của phần nguyên)</b>


<b>B</b>


<b> íc 3 : Dịch dấu phẩy theo hớng mũi tên</b>


Mỗi đơn vị liền kề ứng với một chữ số, nếu hàng nào khơng có số ta
viết thêm mt ch s 0.


<b>Sau đây là một số ví dụ minh ho¹:</b>
<b>VD1: </b>


25m = ...cm ; 25m = ... hm


<b>* Bớc 1: Xác định hớng dịch chuyển của dấu phẩy.</b>
> <


25m = ... cm ; 25m = ... hm



<b>* Bớc 2: Xác định đơn vị đo của chữ số đứng ở hàng đơn vị ( chữ số cuối</b>
cùng của phần nguyên)


25m, chữ số 5 đứng ở đơn vị m
<b>* Bớc 3: Dịch dấu phẩy theo hớng mũi tên</b>


25m = 2500cm ( chữ số 5 đứng ở hàng mét, hàng dm khơng có
điền một chữ số 0, hàng cm khơng có điền một chữ số 0, ta đợc 2500cm)
25m = 0,25hm ( chữ số 5 đứng ở hàng mét, chữ số 2 đứng ở hàng
dam, có điền một chữ số 0, vì đổi ra đơn vị hm nên đánh dấu phẩy vào
sau chữ số 0 ở hàng hm, ta đợc 0,25 hm)


<b>VD 2: </b>


53,4m = ... hm ; 21,05 dam = ... dm
<b>* Bớc 1: Xác định hớng dịch chuyển của dấu phẩy.</b>


< - - - - - - >


53,4m = ... hm ; 21,05dam = ... dm


<b>* Bớc 2: Xác định đơn vị đo của chữ số đứng ở hàng đơn vị ( chữ số cuối</b>
cùng của phần nguyên )


53,4 m ; chữ số 3 đứng ở hàng mét.
21,05 dam ; chữ số 1 đứng ở hàng dam.
<b>Bớc 3: Dịch dấu phẩy theo hớng mũi tên</b>


53,4 m = 0,534 hm 9 chữ số 3 đứng ở hàng mét, chữ số 5 đứng ở
hàng dam, hàng hm khơng có điền thêm một chữ số 0. Vì đề yêu cầu đổi


ra đơn vị hm nên điền dấu phẩy vào sau chữ số 0 ở hàng hm, ta đ ợc
0,534hm)


21,05 dam = 2105 dm 9 chữ số 1 đứng ở hàng dam, chữ số 0
đứng ở hàng m, chữ số 5 đứng ở hàng dm. Vì đề yêu cầu đổi ra đơn vị
dm nên ta đợc 2105 dm)


<b>VD3: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- - - > < - - -


32m 47cm = ... cm ; 3m 7cm = ...dam
<b>* Bớc 2: Xác định đơn vị đo của chữ số đứng ở hàng đơn vị ( chữ số cuối</b>
cùng của phần nguyên)


32m47cm ; chữ số 2 đứng ở hàng mét
Chữ số 7 đứng ở hàng cm
3m7cm ; chữ số 3 đứng ở hàng mét
Chữ số 7 đứng ở hàng cm
<b>* Bớc 3: Dịch dấu phẩy theo hớng mũi tên</b>


32m47cm = 3247cm ( số 32 đứng ở hàng mét, chữ số 4 đứng ở
hàng dm, chữ số 7 đứng ở hàng cm. Vì đề yêu cầu đổi ra đơn vị cm nên
ta đợc 3247 cm)


3m7cm = 0,307dam ( chữ số 7 đứng ở hàng cm, hàng dm
khơng có điền thêm chữ số 0, chữ số 3 đứng ở hàng mét, hàng dam
khơng có điền thêm chữ số 0. Vì đề yêu cầu đổi ra đơn vị dam nên ta
đánh dấu phẩy vào sau chữ số 0 ở hàng dam, ta đợc 0,307 dam)



<b>VD4:</b>


1<sub>4</sub> m = ...hm ; <sub>3</sub>2 dm = ...cm


Trong trờng hợp này phải đổi phân số ra số thập phân bằng cách lấy tử
số chia cho mẫu số


1


4 m = 0,25m = ... hm ;
2


3 dm = 0,67 dm = ... cm


<b>* Bíc 1: * Bíc 2: * Bíc 3: ( Thùc hiƯn nh VD2.)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Kết luận và khuyến nghị</b>


<b>1. Kết luận:</b>


Trên đây là hai phơng pháp mà tôi đã tiến hành nghiên cứu và vận
dụng giảng dạy trong nhiều năm.


Hai phơng pháp trên, tôi đã áp dụng dạy mọi đối tợng học sinh.
Qua thực tế giảng dạy, tôi thấy các em khơng “ sợ” dạng tốn này nữa.
Phần lớn học sinh biết cách đổi và đổi chính xác, rất ít nhầm lẫn.


Khi đã có kỹ năng đổi đơn vị đo độ dài thì việc dạy các em giải các
bài tốn ( có lời văn) liên quan đến đơn vị đo độ dài hoặc chuyển đổi các
đơn vị đo khối lợng, diện tích, thể tích,..rất dễ dàng.



Tôi thiết nghĩ “ Hai phơng pháp giúp học sinh tiểu học đổi đơn vị
đo độ dài” trên , có thể áp dụng dạy mọi đối tợng học sinh từ lớp 3 đến
lớp 5 trong các nhà trờng Tiểu học.


Với cách dạy này học sinh nhớ rất lâu, qua một thời gian dài không
ôn lại các em vẫn đổi đúng và chính xác ( kể cả đối với những em học
sinh học yếu)


Còn về đồ dùng dạy học thì rất đơn giản, bất kì ở địa phơng nào
cũng có thể chuẩn bị đợc. Giáo viên chỉ cần kẻ một bảng đơn vị đo độ
dài vào một chiếc bảng phụ nhỏ là có thể dạy đợc rất nhiều ngày ( cần
ghi tên các đơn vị đo bằng phấn màu để tăng hiệu quả của tiết học).
Kết quả khảo sát dạng tốn có liên quan đến đổi đơn vị đo độ dài:
( cùng một đề kiểm tra c s dng trong nhiu nm)


<b>Kết quả khi dạy phơng pháp cũ:</b>
<b>Năm</b> <b>Thời gian</b>


<b>làm bài</b>


<b>Sĩ số</b> <b>Điểm</b>
<b>9 - 10</b>


<b>Điểm</b>
<b>7 - 8</b>


<b>§iĨm</b>
<b>5 - 6</b>


<b>§iĨm</b>


<b>3 - 4</b>


2001 45 phót 36 15


<i>41,8 %</i>


12


<i>33,3 %</i>


8


<i>22,2 %</i>


1


<i>2,7%</i>


<b>Kết quả sau khi dạy theo phơng pháp mới</b>
<b>Năm</b> <b>Thời gian</b>


<b>làm bài</b>


<b>Sĩ số</b> <b>Điểm</b>
<b>9 </b><b> 10</b>


<b>Điểm</b>
<b>7 </b><b> 8</b>


<b>Điểm</b>


<b>5 </b><b> 6</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

2003 40 phót 38 21


<i>55,3 %</i>


13


<i>34,2 %</i>


4


<i>10,5 %</i>


0


<i>0</i>


2004 40 phót 40 30


<i>75 %</i>


8


<i>20 %</i>


2


<i>5 %</i>



0


<i>0</i>


<b>2 </b>–<b> KhuyÕn nghÞ</b>:


Để tạo điều kiện cho giáo viên dạy tốt dạng toán này, rất mong ban
giám hiệu đầu t cho mỗi lớp một bảng phụ ( bảng từ) có kẻ sẵn 7 cột đơn
vị đo để làm đồ dùng dạy học.


<b>3 </b>–<b> Lêi kÕt:</b>


Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ khi dạy đổi đơn vị đo độ dài ở
Tiểu học.


Bài viết của tôi chắc chắn sẽ khơng tránh khỏi thiếu sót. Tơi rất
mong đợc sự góp ý của các đồng chí.


Tôi xin chân thành cảm ơn!


Hà Nội, ngày 2 tháng 3 năm 2006
Ngêi viÕt


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Mục lục</b>



<b>Nội dung</b> <b>Trang</b>


<b>Mở đầu</b>
<b>Nội dung</b>



Chng 1 - Mt s nội dung của dạng toán chuyển đổi
đơn vị đo


Chơng 2 – Các bớc tiến hành khi dạy học sinh đổi dơn
vị đo độ dài


2.1. Những kiến thức cơ bản khi đổi dơn vị đo độ dài
2.1.1. Hình thành đợc khái niệm đo độ dài qua thực tế
2.1.2. Bảng đơn vị đo độ dài


2.1.3. Xác định vị trí các chữ số vào bảng đơn vị đo độ
dài


2.2. Các bớc tiến hành dạy học sinh đổi đơn vị đo độ dài
2.2.1. Phơng pháp 1: Đổi trên bảng đơn vị đo độ dài
2.2.2. Phơng pháp 2: Chuyển đổi dấu phẩy – Viết thêm
hoặc xoá bớt chữ số 0 sang bên trái hoặc bên phải 1 ; 2 ;
3; ... chữ số


<b> Kết luận và khuyến nghị</b>
1 . Kết luận


2 . Khuyến nghÞ
4 . Lêi kÕt


1
3
3



3
3
3
3
5
5
11


13
14
14


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×