Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Giáo án lớp 2C_Tuần 15_GV: Nguyễn Hoàng Yến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.13 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 15</b>


<i><b>Thứ hai ngày 11 tháng 12 năm 2017</b></i>
<i><b>Tiếng Việt</b></i>


<b>BÀI 15A: ANH EM YÊU THƯƠNG NHAU (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i> Đọc và hiểu bài Hai anh em.</i>
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


<b> Sách hướng dẫn học</b>
III. Hoạt động dạy – học


<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
* Khởi động


* Bài mới


A. Hoạt động cơ bản
1. Xem tranh và kể cho
bạn nghe về anh(chị) của
em


2. Nghe thầy cô đọc câu
<i>chuyện “Hai anh em”.</i>
3. Đọc từ và lời giải
nghĩa từ


4. Đọc theo mẫu



5. Đọc nối tiếp từng
đoạn trong nhóm.


- Giới thiệu bài, ghi bảng


- Yêu cầu nhóm trưởng
điều hành nhóm làm việc
- Đọc mẫu


- Theo dõi, quan sát
- Quan sát


- Ban văn nghệ làm việc
- Viết vở


- Đọc mục tiêu
- Nhóm làm việc


+ Thảo luận trong nhóm
- Báo cáo GV


- HS quan sát tranh
- Lắng nghe, theo dõi
- Làm việc cả nhóm
- Báo cáo GV


- Làm việc cặp đôi


-Thực hiện theo hướng dẫn



<i><b>Tiếng Việt</b></i>


<b>BÀI 15A: ANH EM YÊU THƯƠNG NHAU (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Đọc và hiểu bài Hai anh em. Kể ngắn về anh, chị, em của mình.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


<b>III. Hoạt động dạy – học</b>


<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
* Hoạt động thực hành


1. Trao đổi để chọn câu
trả lời cho câu hỏi.


2. Chọn câu trả lời ở cột B
phù hợp với câu hỏi ở cột


- GV quan sát


- Theo dõi HS làm việc


- HS đọc bài trong nhóm
- Trình bày câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A. viết kết quả vào vở.
3. Đọc đoạn 4 và trả lời
câu hỏi.



4. Đọc lại từng đoạn của
bài Hai anh em


* Củng cố, dặn dò


- Quan sỏt, hỗ trợ, giỳp
cỏc nhóm trình bày.


- Lắng nghe HS đọc.


- Nhận xét giờ học


- Dặn HS về nhà đọc kĩ
<i>bài Hai anh em.</i>


- HS viết đáp án vào vở.
- Đại diện nhãm trình bày.
- Nhận xét, bình chọn
nhóm trình bày tốt.


- HS thi đọc bài theo cặp
- Lắng nghe


<i><b>Toán</b></i>


<b>BÀI 39: EM THỰC HIỆN PHÉP TÍNH DẠNG </b>
<b>54 – 18; 34 – 8 NHƯ THẾ NÀO?</b>


<b>I. Mục tiêu: Như sách hướng dẫn học</b>
<b>II. Đồ dùng dạy học: Thẻ số</b>



III. Các hoạt động dạy học


<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
* Khởi động


* Hoạt động thực hành
Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4,
bài 5.


* Hoạt động ứng dụng
* Củng cố, dặn dò


- Hướng dẫn HS làm bài.
- Quan sát HS làm bài,
giúp đỡ học sinh yếu.
- Nhận xét, tuyên dương.


- Hướng dẫn thực hiện
- GV nhận xét bài.


- HS chơi trò chơi


- HS làm bài cỏ nhõn.
- HS làm từ bài 1 đến
bài 4 vào vở. Cỏc thành
viờn trong nhúm hỗ trợ
nhau để hoàn thành bài
- Bài 5 làm theo cặp.
- NT bỏo cỏo kết quả


- HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> EM CẦN LÀM GÌ KHI Ở NHÀ (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu: Như sách hướng dẫn học</b>


<b>II. Đồ dùng học tập</b>
Phiếu bài tập.
III. Hoạt động dạy - học


<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
* Khởi động


* Bài mới


B. Hoạt động thực hành
1. Cùng thảo luận


2. Liên hệ thực tế


3. Lắng nghe và cho biết


4. Đóng vai xử lý tình
huống


* Củng cố, dặn dị


<b>- Hội ý nhóm trưởng</b>


- Quan sát, theo dõi các
nhóm làm việc.



- Hỗ trợ các nhóm cần sự
trợ giúp.


- GV hỏi HS


Em hãy kể tên những
thứ có thể gây ngộ độc
trong nhà em ?


- Híng dÉn hoàn thành
phiếu bài tập theo mẫu
- GV nhận xét


- Trao đổi với một số
häc sinh, nhóm.


- Chốt hoạt động


- Theo dõi các nhóm làm
- GV nhận xét.


- Nhận xét, chốt ý
- Hệ thống lại bài


- Ban văn nghệ điều hành
- NT hội ý, chuẩn bị đồ
dùng học tập cho nhóm


- NT điều khiển nhóm


theo sách hướng dẫn học.
- Một số nhóm nêu kết quả
thảo luận trước lớp.


- HS suy nghĩ trả lời.
- Báo cáo trong nhóm.
- HS trả lời


- NT điều khiển nhóm làm
- NT mời các bạn trình
bày bài làm của mình,
cùng nhau thảo luận để
thống nhất ý kiến.


- Báo cáo giáo viên


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Nhận xét, tun dương
cá nhân, nhóm tích cực.
- Dặn học sinh làm hoạt
động ứng dụng.


<i><b>Toán</b></i>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập</b>


- Cách thực hiện phép trừ có nhớ.
- Luyện giải tốn có lời văn.
- Giáo dục ý thức ơn bài.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
Vở toán.



III. Các hoạt động dạy học


<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1. Thực hành


Bài 1: Tính


51 32 43


- -


29 25 18
72 24 84


- -


6 8 7
Bài 2: Đặt tính rồi tính
hiệu biết số bị trừ và số
trừ lần lượt là:


53 và 26 64 và 9
74 và 46
Bài 3: Tìm x
x – 15 = 85
74 - x = 55


- GV cho HS làm bài tập
- Quan sát HS làm bài.


- Nhắc nhở tư thế ngồi.
- Trợ giúp HS làm chậm.


- GV hướng dẫn HS làm
- Gọi HS chữa bài.


- GV nhận xét.


- Quan sát, giúp đỡ HS
làm bài.


- HS đọc kỹ đề bài.
- Làm vào vở bài tập.
- Hỗ trợ các bạn cùng
làm bài.


- HS làm bài vào vở.
- Đổi vở kiểm tra bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

x + 5 = 34
63 - x = 8 + 12


Bài 4: Một cửa hàng lúc
đầu có 84 kg gạo. Sau
khi bán cửa hàng còn lại
28 kg gạo. Hỏi cửa hàng
đã bán bao nhiêu ki lô
-gam gạo?


- Hướng dẫn HS làm bài


- Kiểm tra, đánh giá kết
quả làm bài của HS.


- HS lµm bµi
Giải


Cửa hàng đó đã bán số
ki - lô- gam gạo là:
84 - 28 = 56 (kg)
Đáp số: 56 kg
- Đổi vở kiểm tra bài
làm của bạn.


- Báo cáo kết quả với
cơ giáo.


2. Củng cố - dặn dị - Nhắc HS về ơn lại bài.
<b>Hoạt động ngồi giờ lên lớp</b>
<b>An tồn giao thông ( Giáo án riêng )</b>


<i><b>Thứ ba ngày 12 tháng 12 năm 2017</b></i>
<i><b>Tốn</b></i>


<b>BÀI 40. EM ƠN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC </b>
<b>I. Mục tiêu: Như sách hướng dẫn học</b>


<b>II. Đồ dùng dạy học: Sách hướng dẫn học</b>
III. Các hoạt động dạy học


<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


* Khởi động


* Hoạt động thực hành
<b>1. Trò chơi: Kết bạn.</b>


Bài 2 + 3+ 4+ 5+ 6


- Hướng dẫn HS chơi.
- GV cùng HS nhận xét.
- GV quan sát, hướng
dẫn HS làm bài.


- Nhận xét, tuyên dương.


- HS chơi trị chơi


- HS thảo luận nhóm
- HS tham gia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

* Hoạt động ứng dụng


* Củng cố, dặn dò


- Nhắc HS về thực hiện
hoạt động ứng dụng.
- GV nhận xét tiết học.


- Đối chiếu kết quả với
bạn cùng bàn.



- NT báo cáo kết quả
.


<i><b>Tiếng Việt</b></i>


<b>BÀI 15A: ANH EM YÊU THƯƠNG NHAU(Tiết 3)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b> Như sách hướng dẫn học.</b>
<b>II. Đồ dùng học tập</b>
Bảng phụ cho hoạt động 5
III. Hoạt động dạy – học


<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
* Khởi động


* Bài mới


* Hoạt động thực hành
5. Dựa vào tranh, đặt câu
hỏi, chọn một từ trong
ngoặc để trả lời thành
câu.


* Củng cố, dặn dò


- GV theo dõi, trợ giúp
- Quan sát, theo dõi


- Về nhà hồn thành bài


tập ứng dụng


- Ban văn nghệ làm việc
Ch¬i trị chơi : Đồn kết


- HS làm việc nhóm đơi.
- Thống nhất cả nhóm
- Nhóm theo dõi, nhận xét,
đưa ra đáp án.


- HS đọc câu trước lớp.


<i><b>Tiếng Việt</b></i>


<b>ANH EM YÊU THƯƠNG NHAU LÀ HẠNH PHÚC (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Mẫu chữ hoa N, bảng phụ….
III. Hoạt động dạy – học


<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
* Bài mới


* Hoạt động cơ bản
1.Trị chơi Tìm từ nhanh.


<i>2. Kể lại bài “Hai anh</i>


<i>em” dựa vào lời gợi ý</i>



3. Nghe thầy cô hướng
dẫn viết chữ hoa N


4. Tập viết


* Củng cố, dặn dò.


- GV nêu đầu bài


- GV nêu luật chơi.
- Quan sát các đội chơi.
- Nhận xét thắng thua


cùng trọng tài.
- GV theo dõi


-Trợ giúp HS kể chậm.


- Hướng dẫn viết chữ h N
- Quan sát, sửa chữ viết
cho HS.


- GV nhận xét giờ.


- HS ghi đầu bài.
- Đọc mục tiêu


- HS chia đội chơi.
- Phân công trọng tài.



- Mỗi cá nhân kể một
đoạn trong nhóm


- Nhờ cơ giáo trợ giúp
- Theo dõi


- Viết bảng con
- Viết vở.


- Bình chọn bạn viết đẹp.
- Nhóm trưởng báo cáo


<i><b>To¸n</b></i>
<b>lun tËp</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>


- HS đợc củng cố bảng 14 trừ đi một số.


- HS vận dụng bảng trừ đã học để làm tính và giải tốn.
- HS u thích mơn học.


<b>II. §å dïng d¹y häc</b>


Giáo án , SGK , bảng phụ...
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
Bµi 1 - GV híng dÉn HS lµm bµi - HS lµm bµi


+ Nhắc lại cách đặt tính 14 84 54 44


+ Nhắc lại cách thực hiện 8 9 15 26
6 75 39 18
- GV nhận xét, chữa bài


Bµi 2 - GV híng dẫn HS làm bài
+ Nhẩm tính tìm số thích
hợp


+ Điền số vào chỗ trống


4 4 4 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Bµi 3 - GV híng dÉn HS lµm bµi - HS lµm bµi


+ Xác định tên gọi thành * x + 36 = 54 * 45 + x = 84
phần cha biết. x = 54 - 36 x = 84 - 45
+ Nhắc lại cách tìm SH, SBT x = 18 x = 39
cha biết * x - 28 = 56 * x - 27 = 34


x = 56 + 28 x = 34 + 27
x = 84 x = 61
- GV nhận xét, chữa bài


Bài 4 - GV híng dÉn HS lµm bµi - HS lµm bµi


+ Nhẩm tính để tìm kết quả <sub> 14 - …. > 12</sub>
+ Nối số với ô trống thích hợp


1 5 2 4 3 0


- GV nhận xét, chữa bài


<i><b>Củng cố </b></i>
<i><b> Dặn dò</b></i>


Nhận xét tiết học


<i><b>T nhiờn v xó hội</b></i>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Củng cố cho HS những công việc cần làm để phòng chống ngộ độc khi ở nhà.
- Rèn cách ứng xử khi bản thân hoặc người thân trong nhà bị ngộ đọc.


- Biết được nguyên nhân ngộ độc qua đường ăn uống.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Vở TNXH.


<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
* Khởi động


*Bài mới
Bài 1


- Hướng dẫn HS làm bµi
- GV nêu yêu cầu: Viết chữ
Đ vào trước câu trả lời


đúng, chữ S vào trước câu
trả lời sai


- GV nhận xét kết luận.


- Ban văn nghệ cho lớp khởi
động.


- HS theo dõi VBT


- HS suy nghĩ và làm bài vào
VBT


*Vì sao một số người bị ngộ
độc ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Bài 2


*Củng cố, dặn dò


- GV nêu yêu cầu: Đánh dấu
X vào trước những câu
trả lời đúng


- Nhận xét mét số bài.
- Nhận xét tiết học


- Về thực hiện theo bài học


Uống nhầm thuốc tây vì


tưởng là kẹo


- Một số HS nêu đáp án
- HS khác nhận xét bổ xung,
chốt lời giải


- HS nêu yêu cầu


- HS suy nghĩ và làm bài
*Bạn sẽ làm gì nếu bạn hoặc
người khác bị ngộ độc ?
Báo cho người lớn biết
(nhớ nói hoặc cầm theo thứ
đã gây độc)


Khóc ầm lên


Khơng làm gì


<i><b>Thứ tư ngày 13 tháng 12 năm 2017</b></i>
<i><b>Tiếng Việt</b></i>


<b>ANH EM YÊU THƯƠNG NHAU LÀ HẠNH PHÚC(Tiết 2)</b>
<b> I. Mục tiêu</b>


Như sách hướng dẫn học
<b> II. Đồ dùng học tập</b>
Bảng nhóm



<b> III. Hoạt động dạy – học</b>


<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
* Hoạt động thực hành


1. Trò chơi: Thi tìm
nhanh các từ khơng
thuộc nhóm trong mỗi
dãy từ.


2. Chọn một từ chỉ đặc
điểm và đặt câu với từ
đó để tả.


- Quan sát


- GV cùng HS nhận xét
nhóm thắng cuộc.


- GV quan sát HS làm bài.
- Giúp HS làm bài.


- Nhóm trưởng điều
khiển nhóm làm việc, tìm
ra đáp án đúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

3. Chép một câu vừa đặt
ở hoạt động 2 vào vở.
4. Chép vào vở đoạn văn
Hai anh em.



5. Trao đổi vở, soát lỗi


6. Thi viết nhanh 2 từ có
tiếng chứa vần ai, ay


- Theo dõi, uốn nắn chữ
viết cho HS


- GV theo dõi


- Giúp HS tìm từ.


- Cá nhân tự đọc bài và
viết bài vào vở


- 2 HS cùng bàn đổi vở,
soát lỗi cho nhau.


- Đọc từ tìm được cho
bạn nghe.


<b>Thể dục</b>


<b>BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG</b>
<b>TRÒ CHƠI “VỊNG TRỊN”</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Ơn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc bài thực hiện từng động tác
tương đối chính xác, đẹp.



- Ơn trị chơi “Vịng tròn”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương
đối chủ động.


- Rèn sức khoẻ dẻo dai.
<b>II. Địa điểm – phương tiện</b>


- Vệ sinh an toàn nơi tập.
- 1 còi, kẻ 3 vòng tròn.
<b>III. Hoat động dạy học</b>


<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b> 1. Phần mở đầu:</b>


<b>2. Phần cơ bản: </b>


- Giáo viên nhận lớp, phổ
biến nội dung yêu cầu giờ
học.


- Bài thể dục phát triển
chung.


- GV chia lớp làm 4 tổ
cho HS luyện tập.


- Trò chơi: Vòng tròn.


- HS tập trung.



- Giậm chân tại chỗ đếm to
theo nhịp.


- Xoay khớp cổ chân.
- Xoay khớp đầu gối.


- HS tập theo từng tổ từ 2  3
lần.


- Từng tổ lên trình diễn báo
cáo kết quả luyện tập.


- HS chơi trò chơi vòng tròn
1012 phút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>3. Phần kết thúc:</b>


- Giáo viên hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn bài.


nghiêng người.


- Cúi người thả lỏng: 8 – 10
lần


- Nhảy thả lỏng: 6 - 8 lần.


<i><b>Toán</b></i>



<b>15; 16; 17; 18 TRỪ ĐI MỘT SỐ</b>
<b>I. Mục tiêu: Như hướng dẫn sách giáo khoa.</b>


<b>II. Đồ dùng dạy học: Que tính</b>
III. Các hoạt động dạy học


<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS</b>
* Hoạt động cơ bản


1. Hoạt động 1.
Tính 15 – 7 =?


2. Hoạt động 2. Thực
hiện tương tự để tìm kết
quả các phép tính.


3. Hoạt động 3: Đọc và
học thuộc bảng


* Củng cố, dặn dò


- GV quan sát HS làm
việc trong nhóm.


- Trợ giúp nhóm chậm.
- GV giúp các nhóm
thực hiện


- GV nhận xét.



- Kiểm tra, đánh giá kết
quả các nhóm thực hiện.
- Quan sát giúp HS học
thuộc.


- Nhắc HS về ơn lại bài


- Nhóm trưởng điều
khiển nhóm.


- Báo cáo kết quả với
cô giáo.


- HS đọc 15 – 7 = 8


- HS làm việc theo
nhóm để tìm kết quả
15 – 6 = 16 – 7 =
15 – 8 = 16 – 8 =
15 – 9 = 16 – 9 =
17 – 8 = 18 – 9 =
17 – 9 =


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Tiếng Việt</b></i>
<b>LuyÖn TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- Đọc trơi chảy tồn bài. Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với ý nghĩa của 2 nhân
vật (người anh và người em)



- Rèn kỹ năng đọc.


- HS cã ý thức tự giác học tập.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


Tranh minh hoạ bài đọc
<b>III. Hoạt động dạy - học </b>


<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
* Khởi động


* Bài mới
1. Luyện đọc


2. Luyện đọc lại


* Củng cố - Dặn dò


- GV đọc mẫu.


+ Đọc từng câu, từ: Công
bằng, ngạc nhiên, xúc
động ôm chầm lấy nhau.
+ Đọc đoạn


- Híng dÉn ngắt giọng
- Đọc đoạn trong nhóm.
- Thi đọc.


- Đọc đồng thanh



- Câu chuyện khuyên
chúng ta điều gì?


- GV HD HS thi đọc.


- Nhận xét


- Liên hệ thực tế.


- Dặn HS về nhà ôn bài.


- Ban văn nghệ điều hành
- HS nối tiếp nhau đọc từng
câu và phát hiện từ khó.
- Luyện đọc đoạn trước lớp.
Thế rồi/ Anh ra đống/ lấy
lúa của mình/ bỏ thêm vào
phần của em//


Ngày … đến/ họ … lúa/
chất bằng nhau/ để …
đường//


- HS đọc phần chú giải.
- Luyện đọc đoạn trong nhóm
- Các nhóm cử đại diện
nhóm thi đọc.


- §ọc đồng thanh đoạn 1 - 2


-> Chúng ta phải thương
yêu, nhường nhịn, quan tâm
tới nhau…


- HS đọc theo vai.


<i><b>Thủ công</b></i>


<b>GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>I. Mục tiêu</b>


- HS biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận và ngược chiều.
- Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.


- Áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Mẫu biển báo giao thơng, qui trình gấp, cắt, dán, giấy, hồ, keo …
<i><b>III. Hoạt động dạy học </b></i>


<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
* Khởi động


* Bài mới


1. Hoạt động 1: Híng
dÉn quan sát và nhận xét
2. Hoạt động 2: Híng
dÉn cắt



* Củng cố, dặn dị


- GV treo qui tr×nh vµ mÉu
- GV híng dÉn tõng bíc
B ước 1: Gấp, cắt biển báo
chỉ lối đi thuận chiều.
- Gấp, cắt. hình trịn màu
xanh từ hình vng có
cạnh là 6 ơ.


- Cắt hình chữ nhật màu
trắng có chiều dài 10 ô,
chiều rộng 1 ô làm chân
biển báo.


B ước 2 : Dán biển báo
- Dán chân biển báo vào tờ
giấy trắng.


- Dán hình trịn màu xanh
chờm lên chân biển báo.
- Dán hình chữ nhật màu
trắng vào giữa hình trịn.
- GV quan sát và hướng
dẫn những học sinh còn
lúng túng.


- GV thu mét số sản phẩm
đánh giá, nhận xét.



- Nhận xét giờ học.


- Tuyên dương sản phẩm đẹp
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị
bài giờ sau.


-Ban văn nghệ điều hành


- HS quan sát mẫu.


- HS trả lời câu hỏi của
giáo viên.


- HS thao tác theo hướng
dẫn của giáo viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>Thứ năm ngày 14 tháng 12 năm 2017</b></i>
<i><b>Toán</b></i>


<b>BÀI 41. 15; 16; 17; 18 TRỪ ĐI MỘT SỐ</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Như sách hướng dẫn học
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
Sách hướng dẫn học
III. Các hoạt động dạy học


<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
* Khởi động



*Hoạt động thực hành
Bài 1 + 2+ 3+4 +5


<b>* Hoạt động ứng dụng</b>
* Củng cố, dặn dò


- GV giới thiệu bài.


- GV theo dõi, hướng
dẫn HS làm bài tập.
- GV nhận xét, tuyên
dương.


- GV hướng dẫn thực hiện
- GV nhận xét tiết học
- Nhắc HS về thực hiện
hoạt động ứng dụng.


- Trưởng ban văn nghệ
lên cho các bạn tham
gia trò chơi


- HS ghi đề bài
- Đọc mục tiờu.


- HS làm bài cái nhân.
- HS làm bài 1; 2; 3; 4;
5 vào vở. Các thành
viên trong nhóm hỗ trợ


lẫn nhau hồn thành
bài tập.


- HS ®ổi vở đối chiếu
kết quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Thể dục</b>


<b> TRÒ CHƠI “VỊNG TRỊN”</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- HS biết chơi trị chơi: “Vòng tròn”. Yêu cầu biết cách chơi kết hợp vần điệu và
tham gia chơi.


- Giáo dục HS yêu thể dục thể thao.
- Rèn sức khoẻ dẻo dai.


<b>II. Địa điểm – phương tiện</b>
- Vệ sinh sân tập. 1 còi, tranh
<b>III. Hoat động dạy học</b>


<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b> 1. Phần mở đầu:</b>


<b> 2. Phần cơ bản: </b>


<b>3. Phần kết thúc:</b>


- Giáo viên nhận lớp, phổ
biến nội dung yêu cầu giờ


học.


+ Trò chơi “Vòng tròn”
- GV nêu tên trò chơi,
nhắc lại cách chơi.


- GV quan sát, sửa sai.


- Giáo viên hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn bài.


- Học sinh tập trung 2 hàng
ngang.


- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Đi đặt tay nhau chuyển
thành vòng tròn, quay mặt
vào tâm.


- Đứng lại quay trái, dãn cách
1 sải tay.


- HS chơi trò chơi.


- HS giãn rộng vòng tròn rồi
cho HS đi hoặc chạy nhẹ
nhàng theo vòng tròn. Vừa
đọc vần điệu vừa chơi trò
chơi.



- Học sinh tập dưới sự điều
khiển của tổ trưởng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Nhảy thả lỏng: 6 - 8 lần.


<i><b>Tiếng Việt</b></i>


<b> ANH EM YÊU THƯƠNG NHAU LÀ HẠNH PHÚC (Tiết 3)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Như sách hướng dẫn
<b>II. Đồ dùng học tập</b>
III. Hoạt động dạy – học


<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
* Hoạt động thực hành


7.Tìm các từ


a) Chứa tiếng có s hoặc
x gọi tên người, cây, loài
vật viết vào vở theo thứ
tự tranh.


b) Chứa tiếng có vần ât
hoặc âc gọi tên đồ vật,
loại quả viết vào vở theo
thứ tự tranh.



8. Đóng vai nói lời chúc
mừng.


* Hoạt động ứng dụng


* Củng cố, dặn dò


- GV theo dõi, giúp đỡ.
- Theo dõi, trợ giúp


- Giúp HS làm bài


- Giúp các nhóm trình bày
- GV nghe, tuyên dương
- Về nhà làm phần ứng
dụng với người th©n.
- GV nhận xét tiết học,
dặn HS chuẩn bị bài sau.


- Nhóm trưởng điều khiển
nhóm làm việc, viết lại các
từ vào vở


- HS tự làm bài vào vở.
- 2 HS cùng bàn đổi vở,
sốt lỗi cho nhau.


- Trao đổi trong nhóm.
- Trình bày trước lớp



<i><b>Tiếng Việt</b></i>


<b>BÀI 15C: CHỊ YÊU EM BÉ (TiÕt1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>II. Đồ dùng học tập </b>
III. Hoạt động dạy – học


<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
* Bài mới


* Hoạt động cơ bản
<i>1.Trị chơi Tìm từ nhanh.</i>


2. Nghe đọc bài Bé Hoa.
3. Cùng nhau hỏi đáp,
giải nghĩa từ.


4. Đọc đúng từ ngữ.
5. Đọc trong nhóm.


* Củng cố, dặn dị.


- GV nêu đầu bài
<b>- Giới thiệu bài</b>
- GV nêu cách chơi
Chia lớp thành 5 nhóm.
Một bạn làm chủ trò nêu
tên các sự vật.



- Theo dõi
- GV đọc mẫu


- GV giúp các nhóm giải
nghĩa đúng.


- Quan sát HS đọc bài.


- GV nhận xét giờ.


- HS ghi đầu bài.


- Các nhóm đọc mục tiêu.


- HS chơi theo nhóm.


- Chủ trò điều khiển trò chơi
- Chủ trò tuyên bố đội thắng


- HS lắng nghe.
- Làm việc nhóm đơi.
- HS đọc trong nhóm.


- Nhóm trưởng điều khiển để
nhóm đọc


- Nhóm trưởng báo cáo GV


<i><b>Toán</b></i>
<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Củng cố cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 ( bảng trừ 11; 12; 13)
- Ơn lại cách tìm một thành phần chưa biết của phép cộng và vận dụng để giải bài
tốn có liên quan


- HS u thích mơn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
III. Các hoạt động dạy học


<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
*Khởi động


* Hoạt động thực hành


- GV giới thiệu bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Bài 1: Đặt tính rồi tính
81 – 13 73 - 39
52 – 28 64 - 38
Bài 2 : Tìm x


x - 37 = 5
x + 29 = 47
65 – x = 18
68 – x = 49


Bài 3: Một cửa hàng,
cả hai ngày bán được
35 chiếc xe đạp. Ngày


thứ nhất, cửa hàng bán
được 17 chiếc. Hỏi
ngày thứ hai cửa hàng
bán được bao nhiêu
chiếc xe đạp?


Bài 4: Thùng lớn đựng
90 lít nước , thùng bé
đựng được ít hơn
thùng lớn 26 lít nước.
Hỏi thùng bé đựng
được bao nhiêu lít
nước?


* Củng cố - Dặn dò


- Quan sát HS làm bài
vào vở. Hướng dẫn HS
trình bày.


- Giúp HS làm bài chậm.


- GV hướng dẫn


- GV hướng dẫn


- Nhắc nhở HS về nhà
xem lại bài.


- HS làm bài cá nhân


- HS làm vở.


- HS đổi vở, kiểm tra.


- HS lµm bµi
Bài giải


Ngày thứ hai cửa hàng bán
được số chiếc xe đạp là:
35 – 17 = 18 (chiếc )
Đáp số: 18 chiếc


- HS làm bài


Thùng bé đựng được số lít
nước là:


90 - 26 = 64(l)
Đáp số: 64 lÝt


<i><b>Tiếng việt</b></i>
<b>luyện tập</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu</b>


- HS đợc củng cố vốn từ về tình cảm gia đình.


- Rèn kỹ năng đặt câu theo mẫu: Ai làm gì ? và kỹ năng sử dụng dấu chấm, dấu hỏi.
- HS có ý thức học tập.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


III. Các hoạt động dạy học


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

+ Đọc kĩ các tiếng cho sẵn


+ Ghộp ting ó cho thành từ VD: thơng yêu, thơng mến, yêuquí..
+ Đọc các từ vừa ghép đợc Yêu mến, kính yêu, kính trọng..
- GV nhận xét, chữa bài


Bµi 2 - GV híng dÉn HS lµm bµi


+ Chọn từ đã tìm ở bài 1 - HS làm bài


+ Đặt câu với từ đó <b>VD : . Anh em trong nhà phải biết </b>
yêu thơng nhau


<b>. Anh ph¶i nhêng nhịn em. </b>
- GV nhận xét, chữa bài


Bài 3 - GV híng dÉn HS lµm bµi - HS lµm bµi


+ Đọc nhiều lần đoạn văn Ô trống thứ nhất : Dấu chấm
+ Xác định là câu kể hay câu hỏi Ô trống thứ hai : Dấu chấm
+ Điền dấu vào ô trống Ô trống thứ ba : Dấu chấm hỏi
- GV nhn xột, cha bi


<i><b>Củng cố </b></i>


<i><b> Dặn dò</b></i> - Nhận xét tiết học và dặn dòvề nhà


<i><b>Th sỏu ngày 15 tháng 12 năm 2017</b></i>


<i><b>Tiếng Việt</b></i>


<b>BÀI 15C: CHỊ YÊU EM BÉ (TiÕt 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Như sách hướng dẫn học.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>
III. Hoạt động dạy – học


Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Khởi động: Hát bài hát


Cả nhà thương nhau
6. Chọn câu trả lời đúng
và viết vào vở.


7.Thay nhau hỏi đáp theo
câu hỏi ở hoạt động 6.


- Quan sát


- GV quan sát HS làm bài.
- Theo dõi, uốn nắn chữ
viết cho HS


- Theo dõi


- GV nhận xét HS.


- Ban văn nghệ làm việc.



- Nhóm trưởng điều
khiển nhóm làm việc cá
nhân, tìm ra đáp án đúng
vào viết vào vở.


- Đổi vở soát lỗi.
- Cá nhân tự đọc bài
- HS đọc bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

* Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ


<i><b>Tiếng Việt</b></i>


<b>BÀI 15C: CHỊ YÊU EM BÉ (TiÕt 3)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b> Như sách hướng dẫn</b>
<b>II. Đồ dùng học tập</b>
Tranh ảnh bài 2
III. Hoạt động dạy – học


<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
* Hoạt động thực hành


1. a. Tìm các từ có tiếng
chứa vần ay, ai


b. Viết các từ tìm được
vào vở.



2.a) Tìm các từ chứa
tiếng mở đầu đầu bằng s
hoặc x gọi tên các hoạt
động sau:


3.Chọn s hoặc x điền vào
chỗ trống.


4. Viết vào vở 2-3 câu kể
về anh, chị em.


5. Đổi vở nhận xét bài
của bạn.


* Hoạt động ứng dụng


* Củng cố, dặn dò


- GV theo dõi, giúp đỡ.
- Theo dõi, trợ giúp HS


- Giúp HS làm bài


- GV nghe các nhóm trình
bày, tun dương


- Quan sát


- Giúp HS làm bài.


- Nhắc ngồi đúng tư thế.
- Góp ý cùng HS.


- Híng dÉn làm theo yêu
cầu øng dụng


- GV nhận xét tiết học,
dặn HS chuẩn bị bài sau.


- Nhóm trưởng điều khiển
nhóm làm việc, viết lại các
từ vào vở


- HS tự làm bài vào vở.
- 2 HS cùng bàn đổi vở,
soát lỗi cho nhau.


- Trao đổi trong nhóm


- HS làm bài vào vở.


- Đổi vở góp ý bài của bạn
- Trình bày trước lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- HS biết vì sao phải giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Đồng tình với việc làm đúng để
giữ gìn trường lớp sạch đẹp.



- Biết thực hiện một số công việc cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
-Có ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
Bảng phụ.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
* Khởi động


* Bài mới


a) Hoạt động 1: Đóng
vai xử lí tình huống.


b) Hoạt động 2: Thực
hành làm sạch làm đẹp
lớp học.


c) Hoạt động 3: Trị
chơi “Tìm đơi”


<b>- Hội ý nhóm trưởng</b>


- GV giao cho mỗi nhóm
thực hiện việc đóng vai xử
lí mét tình huống.


- GV cùng lớp nhận xét


- GV tổ chức cho HS quan
sát xung quanh lớp mình
đã sạch, đẹp chưa?


- GV yêu cầu học sinh
quan sát lớp học sau khi
đã thu dọn và phát biểu
cảm tưởng.


- Nêu nội dung trò chơi.
- GV phổ biến cách chơi,
luật chơi.


- GV nhận xét, cho điểm.
Kết luận: giữ gìn trường
lớp sạch đẹp là quyền và
bổn phận của mỗi học sinh
để các em được sinh hoạt,
học tập trong môi trường
trong lành.


- Ban văn nghệ điều hành
- NT hội ý, chuẩn bị đồ
dùng học tập cho nhóm
- HS thực hiện mét t×nh
huống và xử lí tình huống.
- Tình huống theo sgk (52)
- Các nhóm đóng vai.


- Các nhóm cử đại diện lên


trình bày.


- HS thực hành xếp dọn lại
lớp học cho sạch đẹp.


- HS cử người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

* Củng cố, dặn dò - Hệ thống lại bài


- Nhận xét, tun dương
cá nhân, nhóm tích cực.


<i><b>Tốn</b></i>


<b>EM THỰC HIỆN PHÉP TÍNH</b>


<b> DẠNG 55; 56; 57; 58 TRỪ ĐI MỘT SỐ NHƯ THẾ NÀO?</b>
<b>I. Mục tiêu: Như sách hướng dẫn học</b>


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Sách hướng dẫn học, thẻ số…
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Đọc mục tiêu


* Hoạt động cơ bản
1. Chơi “Truyền điện”



2. Tính: 55 –38 = ?


3. Tính 55 – 8 = ?


4. Tính: 35 75


16 7


* Củng cố, dặn dò


- GV hướng dẫn HS chơi.
- GV nhận xét.


- GV quan sát HS làm việc,
trợ giúp nếu cần.


- Nhắc HS ngồi đúng tư thế


- Quan sát các nhóm thực hiện
- Kiểm tra, đánh giá HS làm bài
- Quan sát, giúp đỡ HS


- GV nhận xét.


- Nhắc HS chuẩn bị bài giờ sau


- HS đọc mục tiêu


- HS chơi.



- HS thực hiện phép tính,
đọc kết quả, cách làm trước
nhóm.


- Thành viên trong nhóm
nghe, nhận xét, chốt kết quả.
- Thực hiện tương tự như
hoạt động 2.


- Nhóm trưởng điều khiển
- Kiểm tra trong nhóm.
- Các nhóm trưởng báo cáo
kết quả kiểm tra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>TiÕng ViƯt</b></i>
<b>ƠN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- Tiếp tục mở rộng vốn từ chỉ đặc điểm, tính chất của người, vật, sự vật.
- Rèn kĩ năng đặt câu kiểu: Ai thế nào?


- Lịng say mê mơn học.
<b>II. Đồ dùng học tập </b>
Vở Tiếng Việt


<b>III. Hoạt động dạy - học</b>


<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
* Khởi động



* Bài mới


Bài 1: Điền vào chỗ
trống từ chỉ đặc điểm
về hình dáng của
từng vật, từng người.


Bài 2. Đọc các từ chỉ
đặc điểm sau rồi xếp
chúng vào nhóm
thích hợp : xanh biếc,
cao to, lịch sự, chăm
ngoan, vàng rực, xám
xịt, sừng sững, chót
vót, dịu dàng.


Bài 3: Đọc những câu
sau rồi điền từng bộ
phận của mỗi câu vào
bảng theo mẫu.


* Củng cố, dặn dò


<b>- HS làm bài cá nhân</b>
- GV chữa bài, nhận xét


<b>- Yêu cầu HS làm bài </b>


<b>- Yêu cầu HS làm bài </b>



- GV nhận xét.


- Tóm tắt nội dung bài.


- Ban văn nghệ điều hành


- HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm vào vở
a.Cây tre cao vút.
b.Cây đa sừng sững.
c.Chú voi to lớn.


d. Dáng cô diễn viên dong dỏng.
đ. Dáng thầy dạy võ to khoẻ.
- HS đọc yêu cầu bài.


- HS hoạt động nhóm.


+ Nhãm1: từ chỉ đặc điểm màu
sắc:xanh biếc, vàng rực, xám xịt.
+ Nhãm 2: từ chỉ đặc điểm hình
dáng: cao to, sừng sững , chót vót.
+ Nhãm 3: Từ chỉ đặc điểm tính
nết: lịch sự, chăm ngoan, dịu dàng.
- Đại diện nhóm trình bày.


- Các nhóm khác nhận xét
- HS đọc đề bài.



- HS làm bài.


Ai ( cái gì) thế nào ?
a, Mái tóc của bà em


b, Tính mẹ em
c, Dáng chị gái em
d, Dáng đi của em bé


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Nhận xét giờ học.
- Về ôn bài.


<i><b>Thủ công</b></i>


<b>THỰC HÀNH : GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CHỈ LỐI ĐI</b>
<b>THUẬN CHIỀU VÀ BIỂN BÁO CẤM XE ĐI NGƯỢC CHIỀU</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- HS biết cách gấp, cắt, dán một số biển báo giao thông đã học.
- HS làm được sản phẩm đẹp, đúng mẫu.


- Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Mẫu biển báo giao thông, qui trình gấp, cắt, dán, giấy, hồ, keo ...
<b>III. Hoạt động dạy học </b>


<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
* Khởi động



* Bài mới


1. Hoạt động 1: Híng
dÉn quan sát và nhận xét
một số biển báo giao
thông


2. Hoạt động 2: Híng
dÉn cắt


* Củng cố, dặn dò


- Hỏi HS tên các biển báo


- GV híng dÉn


Bước1: Gấp, cắt biển báo
Bước2:Dán biển báo
- GV quan sát và hướng
dẫn những học sinh còn
lúng túng.


- GV thu mét số sản
phẩm đánh giá, nhận xét.
- Nhận xét giờ học.


- Về nhà tập cắt dán hình
trịn đẹp hơn.


- Ban văn nghệ điều hành


- Ban thư viện kiểm tra đồ dùng


- HS quan sát mẫu.
- HS trả lời câu hỏi


- HS thực hành


- HS thao tác theo hướng
dẫn của giáo viên.


- HS trưng bày sản phẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Kiểm điểm các hoạt động trong tuần.
- HS ôn mét số tiết mục văn nghệ.
- Phương hướng học tập tuần tới.
<b>II. Các hoạt động</b>


<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>
1. Ổn định tổ chức


2. Đánh giá các hoạt
động trong tuần


3. Triển khai các hoạt
động trong tuần 16


4. Dặn dò


- Theo dõi, quan sát.



- Kiểm điểm các hoạt động
trong tuần.


- Yêu cầu các nhóm báo cáo
- GV nhận xét chung về:
học tập, thể dục, vệ sinh
của lớp.


- Khen ngợi những nhóm,
cá nhân có thành tích tốt
trong tuần.


- Nhắc nhở những nhóm,
cá nhân chưa tích cực.
- Trưởng ban văn nghệ cho
lớp vui văn nghệ.


- Triển khai các nội dung về:
vệ sinh, nền nếp học tâp tốt.
- Cố gắng thi đua học tập
để tuần sau có kết quả học
tập tốt.


- Trưởng ban văn nghệ cho lớp
sinh hoạt.


- Các nhóm kiểm điểm.


- Từng nhóm báo cáo.



- Mỗi nhóm thể hiện 2 tiết mục
văn nghệ với các thể loại.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.


- HS thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Hoạt động tập thể</b>
<b>TRÒ CHƠI DÂN GIAN</b>
<b>I. Mục tiêu: Sau bài học, Hs biết:</b>


- Tham gia chơi các trò chơi dân gian: Bịt mắt bắt dê, ô ăn quan,…
- Rèn kỹ năng giao tiếp, hợp tác tích cực.


- Hào hứng tham gia các trò chơi.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Giấy màu, kéo, keo, băng dính,...
III. Hoạt động dạy – học


<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Khởi động</b>


<b>B. Hoạt động thực </b>
<b>hành</b>


- GV hướng dẫn HS tập
trung.


- Yêu cầu HS nêu lại nội
dung tiết trước.



Gv tổ chức cho HS chơi 2
trị chơi: Bịt mắt bắt dê và
ơ ăn quan.


- GV hướng dẫn HS chơi
từng trò.


- HS tập trung, xếp 3
hàng ngang ở sân
trường.


- HS nêu.


- HS lựa chọn hai trò
chơi để chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>C. Kết thúc hoạt </b>
<b>động</b>


- GV tham gia chơi cùng
HS.


- Gv cho HS tập trung,
nhận xét tiết học


theo cặp.


- Bịt mắt bắt dê: HS chơi
theo nhóm.



- HS tập trung, thả lỏng
tại chỗ.


<b>Đạo đức</b>


<b>ƠN TẬP: GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- HS hiều cần phải giữ gìn trường lớp sạch đẹp.


- HS làm được 1 số công việc cụ thể và biết nhắc nhở mọi người để giữ
tr-ường lớp sạch đẹp.


- Lịng say mê mơn học.
<b>II. Tài liệu và phương tiện </b>


-Vở bài tập Đạo đức
III. Các hoạt động dạy và học


<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của giáo</b>
<b>viên</b>


<b>Hoạt động của học</b>
<b>sinh</b>


<b>* Khởi động</b>
<b>* Bài mới</b>


*Hoạt động 1: Thảo luận


nhóm


<b>- Hội ý nhóm trưởng</b>


- GV đưa ra một số tình
huống:


+ Mai và em cùng làm
trực nhật. Mai định đổ
rác qua cửa sổ lớp học
cho tiện.


+ Nam rủ bạn: “Mình
cùng vẽ hình Đô-rê-môn
lên tường đi!”


+ Thứ bảy, nhà trờng tổ
chức trồng cây, trồng
hoa trong sân trường mà


- Ban văn nghệ điều
hành lớp


- NT hội ý, chuẩn bị đồ
dùng học tập cho nhóm
mình.


- HS thảo luận nhóm
đơi



- Một số nhóm nêu ý
kiến cho từng tình
huống


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

*Hoạt động 2: Làm việc
cá nhân


bố em lại hứa cho em đi
chơi công viên.


- GV nhận xét kết luận
+ Em hãy nêu các việc
cần làm để giữ gìn
trường lớp sạch đẹp
- GV nhận xét, kết luận


- HS làm bài vào VBT
- Một số HS đọc bài
của mình


- Lớp nhận xét bổ xung
Hoạt động 3: Chơi trò chơi: Ai nhanh


A B


Nếu em lỡ tay làm đổ mực ra bàn thì em sẽ lấy khăn (hoặc giấy) lau sạch.
Nếu tổ em dọn vệ sinh lớp học thì mơi trường lớp học sẽ bị ơ nhiễm, có


hại cho sức khoẻ.
Nếu em và các bạn không biết giữ gìn



vệ sinh lớp học


thì em sẽ nhắc bạn nhặt rác bỏ vào nơi
quy định.


Nếu em thấy bạn mình ăn quà xong vứt
rác ra sân trường


thì tổ em sẽ quét lớp, quét mạng nhện,
xoá các vết bẩn trên tường và bàn ghế.
- GV chia làm 2 nhóm: Nối các ý nêu ở cột A với cách ứng sử ở cột B


- GV nhận xét


- HS thi đua giữa 2 nhóm
- HS dưới lớp cổ vũ nhận xét
<b>* Củng cố, dặn dò </b>


- Nhận xét tiết học.
- Về ôn bài.


</div>

<!--links-->

×