Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Giáo án tuần 31 - Nguyễn Thị Yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.05 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 31</b>


<i><b>Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2018</b></i>
<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 31A: VẺ ĐẸP ĂNG CO VÁT (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


- Đọc – hiểu bài <i>Ăng - co Vát. </i>


<b>II. Đồ dùng học tập.</b>
- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học. </b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản


- Hoạt động 1; 2; 3; 4; 5; 6.


<b>Tốn</b>


<b>BÀI 93: TÌM HAI SỐ BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ (T2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Củng cố cách giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
<b>II. Đồ dùng học tập.</b>


- Sách hướng dẫn học
<b>III. Hoạt động dạy học. </b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học


B. Hoạt động thực hành


- Hoạt động 1; 2; 3.
C. Hoạt động ứng dụng
- HS về nhà hồn thành


<b>Tốn</b>


<b>LUYỆN TẬP VỂ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ CỦA</b>


<b>HAI SỐ</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giúp HS rèn kỹ năng giải bài tốn “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số
đó”.


- HS biết vận dụng làm tốt bài tập.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>III. Các hoạt động dạy học:</b></i>
<b> A. Ổn định tổ chức:</b>
<b> B. Kiểm tra bài cũ: </b>
- Kiểm tra vở bài tập của HS.
<b> C. Dạy bài mới: </b>


1. Giới thiệu bài:


2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Hiệu của hai số là 36. tỉ số của


hai số đó là <sub>5</sub>8 . Tìm hai số đó.
- GV hướng dẫn HS làm bài.


- GV Chữa bài.


Bài 2: Một cửa hàng có số gạo tẻ nhiều
hơn số gạo nếp là 480 kg. Tính số gạo
mỗi loại, biết rằng số gạo nếp bằng


1


5 số gạo tẻ.


- Bài toán cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?
- Cho HS tự làm bài.


Bài 3: Bố cao hơn con 68cm. Tỉ số
giữa chiều cao của bố và chiều cao của
con là 5: 3. Tính chiều cao của bố.


- HS Đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ làm
bài vào vở.


- 1 HS lên bảng giải.
Giải:


Số bé: | | | | | | 36
Số lớn:| | | | | | | | |



Hiệu số phần bằng nhau là:
8 - 5 =3 (phần)


Số bé là:
( 36 : 3) x 5 = 60


Số lớn là:
60 + 36 = 96


Đáp số: SB : 60 , SL :
96


- HS Đọc đầu bài, tóm tắt vẽ sơ đồ rồi
giải.


- 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào
vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Tỉ số giữa chiều cao của bố và chiều
cao của con là 5 : 3 nghĩa là thế nào?


- HS làm bài, GV chấm và chữa bài.
<i>2’ D. Củng cố , dặn dò: </i>


- Nhận xét giờ học.


vở


- 1 em lên bảng giải.
Giải:



Hiệu số phần bằng nhau là:
5 - 3 = 2 (phần)
Chiều cao của bố là:
(68 : 2 ) x 5 = 170 (cm)


Đáp số: 170 cm
<b>Đạo đức</b>


<b>BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (T2)</b>
<i><b>(Giáo dục bảo vệ môi trường – Bộ phận) </b></i>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Hiểu được ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường và tác hại của việc mơi trường
bị ơ nhiễm.


- Có ý thức bảo vệ mơi trường.


- Đồng tình, ủng hộ, noi gương những người có ý thức giữ gìn, bảo vệ mơi
trường; Khơng đồng tình với những người khơng có ý thức bảo vệ mơi trường.
- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường ở trường, lớp, gia đình và
cộng đồng nơi sinh sống.


- Tuyên truyền mọi người xung quanh để nâng cao ý thức bảo vệ một trường.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Nội dung một số tin về môi trường Việt Nam và thế giới và môi trường địa
phương.


- Giấy, bút vẽ.


- Máy chiếu.


III. Các hoạt động dạy – học


<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1. Khởi động
2. Bài mới


<b>- HS chơi trò chơi</b>
<i><b>* Hoạt động 1</b></i>


- Liên hệ thực
tiễn


- Hỏi: Hãy nhìn quanh lớp và
cho cơ biết, hơm nay vệ sinh
lớp mình như thế nào?


- Hỏi: Theo em, những rác đó
là do đâu mà có?


- Yêu cầu HS nhặt rác xung


- Trả lời


+ Lớp mình hơm nay chưa
sạch.


+ Còn một vài mẩu giấy


vụn rơi trên lớp.


+ Cửa lớp cịn có một
đống rác nhỏ…


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

quanh mình.


- Giới thiệu bài


- Mỗi HS tự giác nhặt rác
xung quanh mình và vứt
vào thùng rác ở cuối lớp.
- 1 HS nhắc lại tên bài học.
<i><b>* Hoạt động 2</b></i>


- Trao đổi thông
tin


- Yêu cầu HS đọc các thông
tin thu thập và ghi chép được
về môi trường.


- Yêu cầu đọc các thông tin
trong SGK.


- Hỏi: Qua các thông tin, số
liệu nghe được, em có nhận
xét gì về mơi trường mà chúng
ta đang sống?



- Hỏi: Theo em, mơi trường
đang ở tình trạng như vậy là
do những nguyên nhân nào?
- Nhận xét các câu trả lời của
HS.


- Kết luận


- Các cá nhân HS đọc.
- 1 HS đọc.


- Trả lời:


+ Môi trường sống đang bị
ô nhiễm.


+ Môi trường sống đang bị
đe doạ như : ô nhiễm
nước, đất bị hoang hố,
cằn cỗi.


+ Tài ngun mơi trường
đang cạn kiệt dần,….
- Trả lời:


+ Khai thác rừng bừa bãi.
+ Vứt rác bẩn xuống sơng
ngịi, ao hồ.


+ Đổ nước thải ra sơng.


+ Chặt phá cây cối,…
- HS dưới lớp nhận xét, bổ
sung.


<i><b>* Hoạt động 3</b></i>
- Đề xuất ý kiến


GV tổ chức cho HS chơi.
- Trị chơi “Nếu… thì”
+ Phổ biến luật chơi
+ Tổ chức HS chơi thử.
+ Tổ chức HS chơi thật.
+ Nhận xét HS chơi.


- Hỏi: Như vậy, để giảm bớt
sự ô nhiễm của môi trường,
chúng ta cần và có thể làm
được những gì?


+ Nhận xét câu trả lời của HS.
+ Kết luận


- Nghe phổ biến luật chơi.
- Tiến hành chơi thử.


- Tiến hành chơi theo 2
dãy.


- Trả lời:



+ Không chặt phá cây, phá
rừng bừa bãi.


+ Không vứt rác vào sông,
ao, hồ.


+ Xây dựng hệ thống lọc
nước,…


- HS cả lớp nhận xét.
<b>3. Củng cố.</b>


<b>4. Dặn dò.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Hoạt động tập thể</b>


<b>ĐỌC SÁCH TRÊN THƯ VIỆN</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Hiểu được nội dung truyện.


- Kể lại được truyện đã đọc cho người khác nghe.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Truyện theo chủ điểm “Hướng về ngày thành lập Đoàn thanh niên cộng sản
Hồ Chí Minh” trong thư viện nhà trường


<b>III. Hoạt động dạy học</b>


- GV đưa ra yêu cầu trước khi các em lên thư viện đọc truyện.


<b> + HS đọc sách theo nhóm trong thư viện nhà trường.</b>


+ Chọn truyện và thống nhất cả nhóm cùng đọc một câu chuyện.


+ Sau giờ đọc truyện các nhóm phải nhớ được tên các nhân vật trong truyện,
nội dung của truyện, chuyện được kể theo trình từ thời gian như thế nào,…?


<i><b>Thứ ba ngày 10 tháng 4 năm 2018</b></i>
<b>Toán</b>


<b>BÀI 94: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Em ơn tập về giải bài tốn Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động thực hành


- Hoạt động 1; 2; 3;4;5.
B. Hoạt động ứng dụng
- HS về nhà hoàn thành


<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 31A: VẺ ĐẸP ĂNG CO VÁT (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>



- Nhận biết được trạng ngữ trong câu và bước đầu biết viết câu có trạng ngữ.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

B. Hoạt động thực hành
- 1;2; 3.


<b>Tiếng việt</b>



<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH - THÁM HIỂM</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Tiếp tục mở rộng vốn từ về du lịch, thám hiểm.


- Biết viết đoạn văn về hoạt động du lịch hay thám hiểm có sử dụng
những từ ngữ tìm được.


- HS có ý thức học tập tốt.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Vở bài tập.


III. Các hoạt động dạy - học:



<i> A. Kiểm tra bài cũ: </i>


Đi du lịch là đi đâu? Thám hiểm là gì?


<i> B. Dạy bài mới: </i>


1. Giới thiệu bài:


2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Gạch dưới các từ ngữ có liên quan đến
hoạt động du lịch trong đoạn trích sau:


Bè chúng tơi theo dịng trơi băng băng.
Mùa thu mới chớm nhưng nước đã trong vắt.
Trơng thấy cả hịn cuội trắng tinh nằm dưới
đáy. Nhìn hai bên ven sơng, phong cảnh đổi
thay đủ điều ngoạn mục. Cỏ cây và những làng
gần núi xa ln ln mới. Những anh gọng vó
đen sạm, gầy và cao, nghênh cặp chân gọng vó
đứng trên bãi lầy nhìn theo hai chúng tơi, ra lối
bái phục. Đàn Săn Sắt và cá Thầu Dầu thoáng
gặp đâu cũng lăng xăng cố bơi theo bè hai
chúng tôi, hoan nghênh váng cả mặt nước.
Bài 2: Giải nghĩa các từ sau: trong vắt, ngoạn


* Các từ ngữ có liên quan đến
hoạt động du lịch trong đoạn
trích là:


+ Bè, trôi băng băng, Mùa thu,


nước đã trong vắt, hòn cuội
trắng tinh nằm dưới đáy, ven
sông, phong cảnh đổi thay,
ngoạn mục, cỏ cây, làng gần núi
xa, ln ln mới, nhìn theo, bơi
theo bè, mặt nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

mục.


Bài 3: Di tích lịch sử có nghĩa là dấu vết cũ
<i><b>cịn để lại về các nhân vật lịch sử đáng ghi</b></i>
<i><b>nhớ. Em hãy đặt câu với từ ngữ Di tích lịch</b></i>
<i><b>sử.</b></i>


<b> C. Củng cố , dặn dò: </b>
- GV nhận xét giờ học.


+ Trong vắt: rất trong khơng có
một chút vẩn đục.


+ Ngoạn mục: đẹp , trơng thích
mắt.


* HS suy nghĩ và đặt câu.


VD: Lớp em tổ chức đi thăm
quan di tích lịch sử Đền Hùng.


<b>Khoa học</b>



<b>Bài 31: THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG, CHÚNG CÓ NHU CẦU VỀ</b>
<b>NƯỚC NHƯ THẾ NÀO? (T2)</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


Sau bài học, em biết:


<b> - Vận dụng những kiến thức về nhu cầu nước của thực vật trong trồng trọt. </b>
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
B. Hoạt động thực hành


- Hoạt động 1;2.
C. Hoạt động ứng dụng
- HS về nhà hồn thành


<b>Địa lí</b>


<b>BÀI 12: THÀNH PHỐ HUẾ VÀ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ( Tiết 2)</b>
<b>I. Muc tiêu</b>


Sau bài học, em biết:


- Củng cố kiến thức đã học và vận dụng những kiến thức đó vào làm bài tập
thực hành.



- Yêu quý và tự hào về hai thành phố trên
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> - Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
B. Hoạt động thực hành


- Hoạt động 1;2;3.
C. Hoạt động ứng dụng
- HS về nhà hoàn thành


<i><b>Thứ tư ngày 11 tháng 4 năm 2018</b></i>
<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 31A: VẺ ĐẸP ĂNG CO VÁT (Tiết 3)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Nghe - viết đúng bài thơ <i>Nghe lời chim nói</i>, viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu
bằng <i>l/n</i> .


<b>II. Đồ dùng học tập</b>
- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học </b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
B. Hoạt động thực hành


- Hoạt động 4;5.
C. Hoạt động ứng dụng
- HS về nhà hồn thành.



<b>Tốn</b>


<b>BÀI 95: EM ƠN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (T1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Ôn tập về:


- Thực hiện các phép tính với phân số.


- Tìm phân số của một số và tính diện tích hình bình hành.


- Giải bài tốn Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b> - Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
A. Hoạt động thực hành


- Hoạt động 1;2;3;4.


<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 31B: VẺ ĐẸP LÀNG QUÊ (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>II. Đồ dùng học tập</b>
- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học </b>



- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản


- Hoạt động 1; 2; 3; 4; 5; 6.


<b>Lịch sử</b>


<b>Bài 10: PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ VƯƠNG TRIỀU TÂY SƠN </b>
<b>(1771 - 1802) tiết 3</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


<b> - Vận dụng những kiến thức đã học áp dụng vào làm bài tập thực hành.</b>
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b> - Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
B. Hoạt động thực hành


- Hoạt động 1;2.
C. Hoạt động ứng dụng
- HS về nhà hoàn thành


<b> Tốn</b>


<b>LUYỆN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG (HIỆU) VÀ TỈ</b>


<b>SỐ CỦA HAI SỐ</b>




<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giúp HS rèn kỹ năng giải bài tốn “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai
số đó” và “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”.


- HS biết vận dụng vào làm tốt bài tập.
- Giáo dục HS ý thức cẩn thận, chính xác.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- SGK, vở bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> C. Dạy bài mới: </b>


1. Giới thiệu bài:


2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Tổng của hai số là 96 .Nếu giảm
số thứ nhất đi 7 lần thì được số thứ hai.
Tìm hai số đó.


+ Giảm số thứ nhất đi 7 lần thì được số
thứ hai nghĩa là thế nào?


- GV chữa bài.


Bài 2: Một trường tiểu học có số học
sinh gái ít hơn số HS trai là 120 học
sinh. Hỏi trường đó có bao nhiêu HS
trai, bao nhiêu HS gái, biết rằng số học


sinh gái bằng 5/7 số học sinh trai


- GV cho HS tự làm bài.


- GV nhận xét và chữa bài.


Bài 3: Một mảnh vườn hình chữ nhật
có chiều dài hơn chiều rộng 15 m. Tính
diện tích mảnh vườn đó, biết chiều


- HS đọc u cầu của đề bài.


- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS chữa
bài.


Giải:


Khi giảm số thứ nhất đi 7 lần thì được
số thứ hai nghĩa là số thứ nhất gấp số


thứ hai 7 lần.


Tổng số phần bằng nhau là:
7 + 1 = 8 (phần)


Số lớn là:
(96 : 8 ) x 7 = 84


Số bé là:
96 - 84 = 12



Đáp số: Số bé: 12, Số lớn :
84


- Đọc đầu bài, suy nghĩ làm vào vở.
- 1 em lên bảng giải.


Giải:


Hiệu số phần bằng nhau là:
7 - 5 = 2 (phần)


Số HS gái là:
(120 : 2 ) x 5 = 300 (bạn)


Số học sinh trai là:
120 + 300 = 420 (bạn)


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

rộng bằng 3/4 chiều dài.
- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- GV chấm bài và bài.


<i> D. Củng cố , dặn dò:</i>


- Nhận xét giờ học.


- 1 HS lên bảng chữa bài.
Giải:



Hiệu số phần bằng nhau là:
4 - 3 = 1 (phần)
Chiều rộng mảnh vườn là:


(15 : 1) x 3 = 45 (m)
Chiều dài mảnh vườn là:


45 + 15 = 60 (m)
Diện tích mảnh vườn là:


60 x 45 = 2 700 (m2<sub>)</sub>


Đáp số: 2 700 m2


<i><b>Thứ năm ngày 12 tháng 4 năm 2018</b></i>
<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 31B: VẺ ĐẸP LÀNG QUÊ (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học.
- Máy chiếu


<b>III. Hoạt động dạy học </b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học


B. Hoạt động thực hành


- Cho HS quan sát một số con vật.
- Hoạt động 1;2;3.


<b>Tốn</b>


<b>BÀI 95: EM ƠN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (T2) </b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Em ơn tập về:


- Củng cố kiến thức đã học và vận dụng vào làm các bài tập thực hành.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b> - Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
A. Hoạt động thực hành


- Hoạt động 5;6;7.
B. Hoạt động ứng dụng
- HS về nhà hoàn thành


<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 31B: VẺ ĐẸP LÀNG QUÊ (Tiết 3)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Luyện tập viết đoạn văn tả ngoại hình một con vật <i>.</i>



<b>II. Đồ dùng học tập</b>
- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b> - Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
B. Hoạt động thực hành


- Hoạt động 5.


C. Hoạt động ứng dụng
- HS về nhà hồn thành.


<b>Thể dục</b>



<b>MƠN THỂ THAO TỰ CHỌN: NHẢY DÂY </b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Ôn 1 số nội dung của môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện đúng động tác.
- Ôn nhảy dây tập thể. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.


- HS có ý thứ rèn luyện thể dục thể thao.
<b>II. Địa điểm - phương tiện:</b>


Dây để nhảy.


III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
<b>1. Phần mở đầu: (8’<sub>)</sub></b>


- GV nhận lớp, phổ biến nội dung,


yêu cầu giờ học.


- HS xoay khớp cổ tay, cổ chân, đầu
gối, hơng, vai


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Ơn 1 số động tác của bài thể dục phát
triển chung.


<b>2. Phần cơ bản: (20’<sub>)</sub></b>
a. Mơn tự chọn:


- Đá cầu: - Ơn chuyền cầu theo nhóm 2 người.
- Thi tâng cầu bằng đùi.


- Ném bóng: - Ơn cầm bóng, đứng chuẩn bị ngắm


đích, ném bóng vào đích.


b. Nhảy dây: - HS nhảy dây theo tổ.


<b>3. Phần kết thúc: (7’<sub>)</sub></b>


- GV hệ thống bài. - Đứng hát vỗ tay, tập 1 số động tác hồi
tĩnh.


- GV nhận xét giờ học. - Về nhà tập đều cho cơ thể khỏe.
<b>Khoa học</b>


<b> Bài 31: NHU CẦU VỀ KHƠNG KHÍ, CHẤT KHỐNG </b>
<b>VÀ SỰ TRAO ĐỔI CHẤT CỦA THỰC VẬT (T1)</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


Sau bài học em:


<b> - Xác định được vai trị, nhu cầu khơng khí và chất khoáng của thực vật.</b>
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b> - Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
A. Hoạt động cơ bản


- Hoạt động 1;2.


<b>Thể dục</b>



<b>MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN</b>


<b>TRỊ CHƠI: CON SÂU ĐO</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Ơn 1 số nội dung của môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và
nâng cao thành tích.


- Trò chơi “Con sâu đo”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối
chủ động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Sân trường, dụng cụ
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>



<b>1. Phần mở đầu: (8’<sub>)</sub></b>


- GV tập trung lớp, phổ biến nội dung và
yêu cầu giờ học.


- HS khởi động xoay các khớp cổ tay,
cổ chân, đầu gối, hông, vai.


- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình.
- Đi theo vịng trịn và hít thở sâu.
- Ôn 1 số động tác của bài thể dục.
<b>2. Phần cơ bản: (20’<sub>)</sub></b>


a. Môn tự chọn:


- Đá cầu: 9 - 11 phút. - HS tập theo nhóm tâng cầu bằng đùi.
- Ơn chuyền cầu theo nhóm 3 người.
- Ném bóng: 9 - 11 phút. - Ơn cầm bóng, đứng chuẩn bị ngắm


đích.


- Thi ném bóng trúng đích.
b. Trò chơi vận động:


- GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi
và luật chơi.


- HS chơi thử 1 - 2 lần.


- Cả lớp chơi thật, có phân thắng thua


và thưởng phạt.


<b>3. Phần kết thúc: (7’<sub>)</sub></b>
- GV hệ thống bài.


HS tập 1 số động tác hồi tĩnh.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.


<i><b>Thứ sáu ngày 13 tháng 4 năm 2018</b></i>
<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 31C: EM THÍCH CON VẬT NÀO? (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 31C: EM THÍCH CON VẬT NÀO? (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Luyện tập về trạng ngữ.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>



- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b> - Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
B. Hoạt động thực hành


- Hoạt động 1;2;3;4;5.
C. Hoạt động ứng dụng
- HS về nhà hoàn thành.


<b>Toán</b>


<b>BÀI 96: TỈ LỆ BẢN ĐỒ</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Em nhận biết và hiểu được ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b> - Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
A. Hoạt động cơ bản


- Hoạt động 1;2;3;4.
B. Hoạt động thực hành
- Hoạt động 1;2.


C. Hoạt động ứng dụng


- HS về nhà hoàn thành


<b> Tiếng việt</b>


<b>LUYỆN TẬP VỀ CÂU CẢM</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm, nhận diện được câu cảm.
- Biết đặt và sử dụng câu cảm.


- HS u thích mơn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b> A. Ổn định tổ chức:</b>
<b> B. Kiểm tra bài cũ:</b>


- 2 HS lên bảng đặt 2 câu cảm.
<b> C. Dạy bài mới:</b>


1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung:


Bài 1: Chuyển các câu kể sau thành
câu cảm.


+ Con mèo này bắt chuột giỏi.
+ Trời rét.


+ Bạn Ngân chăm chỉ.


+ Bạn Giang học giỏi.


- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Nhận xét và chữa bài.


Bài 2: Đặt câu cảm cho cho các tình
huống sau.


+ Cơ giáo ra một bài tốn khó, cả lớp
chỉ có mỗi một bạn làm được.


- Hãy đặt câu cảm để bày tỏ sự thán
phục.


+ Ngày sinh nhật của em, có một bạn
học cũ chuyển trường từ lâu bỗng
nhiên đến chúc mừng em. Hãy đặt câu
cảm để bày tỏ sự ngạc nhiên và vui
mừng.


+ Để bày tỏ sự thán phục , hoặc ngạc
nhiên thì cần dùng từ nào.


- 1 HS đọc yêu cầu.


- Cả lớp làm bài vào vở, một HS chữa
bài.


+ Ồ, con mèo này bắt chuột giỏi quá !
+ Ôi, trời rét quá !



+ Bạn Ngân quá ư là chăm chỉ !
+ Chà, bạn Giang học giỏi quá !


- 1 HS đọc yêu cầu.


- Cả lớp làm bài vào vở, một HS chữa
bài


- Em đặt câu cảm cho các tình huống
như sau:


+ Ồ, bạn Mai thông minh thật !


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- GV chữa bài.


Bài 3: Những câu cảm sau đây bộc lộ
cảm xúc gì.


+ Ơi, bạn Nam đế kìa !


+ Ồ, bạn Nam thông minh quá !
+ Trời, thật là khủng khiếp !
- GV thu bài chấm và chữa bài.


<i> D. Củng cố , dặn dò: </i>


- Nhận xét giờ học.



- Cả lớp làm bài vào vở.


+ Ôi, bạn Nam đến kìa ! ( cảm xúc
mừng rỡ)


+ Ồ, bạn Nam thông minh quá ! (Thể
hiện sự thán phục)


+ Trời, thật là khủng khiếp ! ( Bộc lộ
sự ghê sợ)


<b>Kĩ thuật</b>


LẮP Ô TÔ TẢI
<b>( Tiết 1 )</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp ô tô tải.
- Lắp được ô tô tải theo mẫu. Ơ tơ chuyển động được.
<b>II. Tài liệu và phương tiện</b>


<b>- Giáo viên:</b>


+ Bộ mơ hình kĩ thuật
<b>III. Tiến trình</b>


- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
<b>A. Hoạt động thực hành</b>


1. Nghe giới thiệu bài



2. Học sinh quan sát, tìm hiểu về xe ơ tơ tải


- GV cho HS quan sát mẫu ô tô tải đã lắp ghép và đặt câu hỏi gợi ý:
+ Để lắp được ô tô tải cần mấy bộ phận? ( 3 bộ phận )


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- GV nhận xét


- GV gợi ý HS tìm hiểu tác dụng của ơ tơ tải trong thực tế


3. Học sinh tìm hiểu cách lắp ơ tô tải


- GV hướng dẫn HS lắp ghép ô tô tải theo các bước
a. Chọn chi tiết


- GV cùng HS chọn các chi tiết
- Cho một số HS lên chọn các chi tiết
- GV nhận xét


b. Lắp từng bộ phận


* Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn cabin
- GV yêu cầu HS quan sát hình 2 SGK


+ Để lắp được bộ phận này ta cần lắp mấy phần? ( Cần lắp giá đỡ trục và sàn ca
bin )


- GV nhận xét, nêu cách lắp và thao tác mẫu cho HS
* Lắp ca bin



- GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết
- GV nhận xét, hướng dẫn cách lắp
* Lắp thành sau của xe và trục bánh xe:
- GV yêu cầu HS quan sát h4 SGK


+ GV gọi 1-2 HS nêu tên các chi tiết cần để lắp, cho HS lắp các chi tiết
- GV nhận xét, bổ xung hồn chỉnh


* Lắp ráp xe ơ tơ tải


- GV cùng HS lắp ráp ô tô tải theo quy trình
- GV kiểm tra hoạt động của xe


* Tháo rời các chi tiết


- GV hướng dẫn HS cách tiến hành như những bài trước.


- GV nhận xét, đánh giá chung.


<b>Sinh hoạt</b>
<b>SƠ KẾT TUẦN</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- Kiểm điểm các hoạt động trong tuần.
- Phương hướng tuần tới.


<b>II. Các hoạt động</b>


<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>
1. Ổn định tổ chức



2. Đánh giá các hoạt


- Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

động trong tuần trong tuần.


- Nhóm trưởng các nhóm báo
cáo về những việc đã làm được
và những việc chưa làm được
của các thành viên trong nhóm
mình.


- CTHĐTQ nhận xét chung
Khen ngợi


- Nhóm: ………
………..
- Cá nhân: ………
………..
- Nhắc nhở những nhóm, cá
nhân chưa tích cực:


- Nhóm: ………
………..
- Cá nhân: ………


điểm.


- Từng nhóm báo cáo


về các hoạt động của
nhóm mình.


+ Trực nhật


+ Thể dục giữa giờ
+ Giữ gìn vệ sinh
chung và vệ sinh cá
nhân


</div>

<!--links-->

×