Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Bài giảng giáo án tuần 19& 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (331.46 KB, 75 trang )

BÁO GIẢNG TUẦN 19
THỨ TIẾT

TÊN BÀI GIẢNG GHI CHÚ

HAI
CC

T
KH
Đ Đ
Người công dân số Một
Diện tích hình thang
Dung dịch
Em yêu quê hương

BA
T
LTVC
TD
MT
KC
Luyên tập
Câu ghép
Bài 35
Vẽ tranh đề tài Ngày Tết ,lễ hội và mùa xuân
Chiếc đồng hồ


ÂN
T


TLV
KT
Người công dân số Một (tt)
Học hát: Bài Hát mừng
Luyện tập chung
Luyện tập tả người (Dựng đoạn mở bài)
Nuôi dưỡng gà
NĂM
T
TD
LTVC
LS
CT
Hình tròn
Bài 38
Cách nối các vế câu ghép
Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ
Nghe-viết: Nhà yêu nước Nguyễn Trung
Trực
Cô Thanh
dạy
SÁU
T
TLV
ĐL
KH
SHTT
Chu vi hình tròn
Luyện tập tả người ( dựng đoạn kết bài)
Châu Á

Sự biến đổi hóa học
Sinh hoạt lớp

Tập đọc
Người công dân số Một (Tiết 1)
I.Mục tiêu:
-Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch,phân biệt được lời tác giả với
lời nhân vật (anh Thành, anh Lê)
- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của
Nguyễn Tất Thành. Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK (không cần giải
thích lí do).
-HS khá, giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện tính cách nhân
vật. trả lời câu 4.
- Yêu mến, kính trọng Bác Hồ.
II. Chuẩn bị:
Tranh minh họa bài học ở SGK.Ảnh chụp thành phố Sài Gòn những
năm đầu TK XX, bến Nhà Rồng.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên nhận xét kết quả kiểm tra
HKI.
2. Dạy bài mới:
- GV giới thiệu bài: “Người công dân
số Một”
a) Luyện đọc.
- Yêu cầu học sinh đọc bài.
- Giáo viên đọc diễn cảm trích đoạn
vở kịch thành đoạn để học sinh luyện

đọc.
- Giáo viên chia đoạn để luyện đọc
cho học sinh.
- Đoạn 1: “Từ đầu … làm gì?”
- Đoạn 2: “Anh Lê … hết”.
- Giáo viên luyện đọc cho học sinh từ
phát âm chưa chính xác, các từ gốc
tiếng Pháp: phắc – tuya, Sat-xơ-lúp Lô
ba …
- Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú
giải và giúp các em hiểu các từ ngữ
- 1 học sinh khá giỏi đọc.
- Cả lớp đọc thầm.
- Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng
đoạn của vở kịch.
- 1 học sinh đọc từ chú giải.
- Học sinh nêu tên những từ ngữ khác
chưa hiểu.
- 2 học sinh đọc lại toàn bộ trích đoạn
kịch.
học sinh nêu thêm (nếu có)
b) Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu học sinh đọc phần giới
thiệu, nhân vật, cảnh trí thời gian, tình
huống diễn ra trong trích đoạn kịch và
trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài.
- Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
- Em hãy gạch dưới câu nói của anh
Thành trong bài cho thấy anh luôn
luôn nghĩ tới dân, tới nước?

- Giáo viên chốt lại.
- Tìm chi tiết cho thấy câu chuyện
giữa anh Thành và anh Lê không ăn
nhập với nhau.
c) Đọc diễn cảm
- Giáo viên đọc diễn cảm đoạn kịch từ
đầu đến “… làm gì?”
- Hướng dẫn học sinh cách đọc diễn
cảm đoạn văn này, chú ý đọc phân
biệt giọng anh Thành, anh Lê.
- Cho học sinh các nhóm phân vai
kịch thể hiện cả đoạn kịch.
- Giáo viên nhận xét.
- Cho học sinh các nhóm, cá nhân thi
đua phân vai đọc diễn cảm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu học sinh thảo luận trao đổi
trong nhóm tìm nội dung bài.
- Chuẩn bị: “Người công dân số Một.
(tt)”.
- Nhận xét tiết học
- Học sinh đọc thầm và suy nghĩ để trả
lời.
- Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm ở
Sài Gòn.
- Học sinh gạch dưới rồi nêu câu văn.
- VD: “Chúng ta là … đồng bào
không?”.
- “Vì anh với tôi … nước Việt”.
- Học sinh phát biểu tự do.

- Đọc phân biệt rõ nhân vật.
- Học sinh các nhóm tự phân vai đóng
kịch.
- Học sinh thi đua đọc diễn cảm.
- Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường
cứu nước của Nguyễn Tất Thành.
Thứ hai ngày 3-01-2011
Toán
Diện tích hình thang
I.Mục tiêu:
- Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên
quan.
- Cả lớp làm bài 1a, 2a.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ, bìa cứng có hình dạng như trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu.
- GV nhận xét.
2. Dạy bài mới:
- GV giới thiệu bài: Diện tích hình
thang.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hình
thành công thức tính diện tích của hình
thang.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh lắp
ghép hình – Tính diện tích hình ABCD.

- Hình thang ABCD → hình tam giác
ADK.
- HS nêu đặc điểm của hình thang.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh thực hành nhóm.
A B
- Cạnh đáy gồm cạnh nào?
- Tức là cạnh nào của hình thang.
- Chiều cao là đoạn nào?
- Nêu cách tính diện tích hình tam giác
ADK.
- Nêu cách tính diện tích hình thang
ABCD.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1a
- Giáo viên lưu ý học sinh cách tính
diện tích hình thang vuông.
- GV nhận xét.
Bài 2a
- Giáo viên lưu ý học sinh cách tính
diện tích trên số thập phân và phân số.
- GV kết luận.
Bài 3 (Nếu còn thời gian)
- GV yêu cầu.
3. Củng cố, dặn dò:
- Làm các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị: “Luyện tập”.
- Nhận xét tiết học
C H K
- CK → đáy lớn và AB → đáy bé.

- AH → đường cao hình thang
- Lần lượt học sinh nhắc lại công thức
diện tích hình tam giác.
- Học sinh đọc đề, làm bài.
- Học sinh sửa bài.
- Học sinh đọc đề, làm bài.
- Học sinh sửa bài – cả lớp nhận xét.
- HS đọc đề bài.
- HS nêu tóm tắt bài toán.
- HS giải.
Bài giải
Chiều cao của hình thang là:
( 110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m)
Diện tích của thửa ruộng hình thang là:
(110 + 90,2) x 100,1 : 2 =
10020,01(m
2
)
Đ/S : 10020,01(m
2
)
- Học sinh nhắc lại cách tính diện tích
của hình thang.
Khoa học
Dung dịch
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số ví dụ về dung dịch .
- Biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất .
II. Chuẩn bị:
- Hình vẽ trong SGK trang 68, 69.

- Một ít đường (hoặc muối), nước sôi để nguội, một li (cốc) thuỷ tinh,
thìa nhỏ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Hỗn hợp.
- Giáo viên nhận xét.
3.Bài mới: “Dung dịch”.
Hoạt động 1: Thực hành “Tạo ra một
- Hát
- Học sinh tự trả lời câu hỏi.
- Học sinh khác nhận xét.
dung dịch”.
* HS biết cách tạo ra một dung dịch,
kể tên một số dung dịch.
- Cho HS làm việc theo nhóm.
- Giải thích hiện tượng đường không
tan hết.
- Định nghĩa dung dịch là gì và kể tên
một số dung dịch khác?
- Kết luận: Dung dịch là hỗn hợp của
chất lỏng với chất hoà tan trong nó.
- VD : nước chấm, rượu hoa quả.
 Hoạt động 2: Thực hành.
* HS nêu được cách tách các chất
trong dung dịch.
- Làm thế nào để tách các chất trong
dung dịch?
- Trong thực tế người ta sử dụng

phương pháp chưng cất đề làm gì?
4 Củng cố.
5. Dặn dò: - Xem lại bài + Học ghi
nhớ.
- Chuẩn bị: Sự biến đổi hoá học.
- Nhận xét tiết học .
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn:
a) Tạo ra một dung dịch nước đường
(hoặc nước muối).
b) Thảo luận các câu hỏi:
- Để tạo ra dung dịch cần có những điều
kiện gì?
- Dung dịch là gì?
- Kể tên một số dung dịch khác mà bạn
biết.
- Đại diện các nhóm nêu công thức pha
dung dịch nước đường (hoặc nước muối).
- Các nhóm nhận xét.
- Dung dịch nước và xà phòng, dung dịch
giấm và đường hoặc giấm và muối,…
Dung dịch là hỗn hợp của chất lỏng với
chất bị hoà tan trong nó.
- Nhóm trưởng điều khiển thực hành ở
trang 69 SGK.
- Dự đoán kết quả thí nghiệm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Nước từ ống cao su sẽ chảy vào li.
- Chưng cất.
- Tạo ra nước cất.
- HS nêu lại nội dung bài học.

Thứ ba ngày 04/1/2011
TOÁN: LUYÊN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết tính diện tích hình thang.
- Cả lớp làm bài 1, 3a
*HS khá,giỏi làm thêm bài 2,3b.
II. Chuẩn bị:
-GV:Bảng phụ , bảng nhóm
-HS: bảng con
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu.
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: Luyện tập.
Bài 1:
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại
quy tắc, công thức tính diện tích hình
thang.
-Giáo viên ghi từng phần lên bảng.
-Yêu cầu 3 HS làm bài trên bảng,cả
lớp làm vào BC
GV nhận xét, sửa bài.
Bài 3a: Thảo luận nhóm đôi
-Giáo viên đưa nội dung bài tập lên
bảng.
- -Phát BN cho 2 N
- Cho các N trình bày ,nhận xét
- GV nhận xét, sửa bài.

* HS khá,giỏi làm bài 2,3b
3. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà làm các BT còn lại.
- Chuẩn bị: “Luyện tập chung”.
- Nhận xét tiết học.
- Nêu công thức tính diện tích hình thang.
- Lớp nhận xét.
-HS nhắc lại kiến thức
- HS đọc y/c của bài tập.
- 3 HS lên bảng làm; cả lớp làm vào BC
rồi sửa bài.
a) 70cm
2
; b)
16
21
m
2
; c) 1,15m
2
-HS đọc thầm nd bài tập + q.sát hình.
-2 HS lên bảng làm. Cả lớp thảo luận
theo cặp rồi nhận xét bài làm trên bảng.
-Giải thích cách làm: Vì chung cạnh đáy
CD,đường cao bằng nhau
- Học sinh nêu lại cách tìm diện tích hình
thang.
CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC
I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

-Viết đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi chính tả trong bài ; trình
bày đúng hình thức bài văn xuôi.
-Làm được BT2, BT3a/b
II-ĐỒ DÙNG:
o Bảng phụ.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Bài cũ
-HS làm một số BT tiết trước.
-GV nhận xét, cho điểm.
1.Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu tiết học.
2.Hướng dẫn HS nghe - viết:
-GV đọc toàn bài chính tả.
-Yêu cầu HS đọc thầm lại, chú ý cách trình bày
và từ dễ viết sai.
-GV hỏi: Bài chính tả cho em biết điều gì?
-GV nhấn mạnh: Nguyễn Trung Trực là nhà yêu
nước nổi tiếng của VN. Trước lúc hi sinh ông đã
có một câu nói khảng khái, lưu danh muôn thuở:
“Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì
mới hết người Nam đánh Tây”
-HS đọc thầm lại doạn văn, GV nhắc các em chú
ý những tên riêng cần viết hoa.
-HS gấp SGK,. GV đọc từng câu hoặc từng bộ
phận ngắn trong câu cho HS viết. Mỗi câu đọc 2
lượt.
-GV đọc lại toàn bài chính tả một lượt.
- GV chấm chữa 7 – 10 bài.
-GV nêu nhận xét chung.
3.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:

Bài tập 2:
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm và trình bày
kết quả theo hình thức thi tiếp sức.
-GV dán 4 – 5 tờ giấy khổ to lên bảng lớp, chia
lớp thành 4 – 5 nhóm, phát bút dạ mời các nhóm
thi tiếp sức. HS điền chữ cái cuối cùng sẽ thay
mặt nhóm đọc lại toàn bộ bài thơ đã điền chữ
-HS thực hiện yêu cầu.
-Lớp nhận xét.
-Lắng nghe.
-Chú ý lắng nghe.
-HS thực hiện yêu cầu và chú ý
những từ ngữ dễ viết sai.
-HS phát biểu.
-Lắng nghe.
-HS thực hiện theo yêu cầu.
-HS viết.
-HS soát lại bài, từ phát hiện lỗi
và sửa lỗi.
- Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho
nhau hoặc tự đối chiếu SGK để
sửa.
-1 HS đọc cả lớp lắng nghe.
-HS trao đổi theo nhóm.
-HS thực hiện theo yêu cầu.
hoàn chỉnh.
-GV và HS nhận xét.
Bài tập ( 3): Chọn bài a)
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu và nội dung.

-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm và trình bày
kết quả theo hình thức thi tiếp sức.
-GV dán tờ phiếu khổ to lên bảng; . Mỗi em
chạy lên bảng viết nhanh từ ngữ tìm được.
-GV và HS nhận xét.
4.Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học
-Dặn HS ghi nhớ các hiện tượng chính tả đã
luyện tập để không viết sai chính tả.
Chuẩn bị bài sau.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc cả lớp lắng nghe.
-HS trao đổi theo nhóm.
-HS thực hiện theo yêu cầu.
-Lớp nhận xét.
-HS lắng nghe.
ĐỊA LÍ: CHÂU Á.
I. Mục tiêu:
-Biết tên các châu lục và đại dương trên thế giới: Châu á, châu Mỹ,
châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam cực; các đại dương: Thái Bình Dương,
Đại Tây Dương, ấn Độ Dương.
-Nêu được vị trí giới hạn của châu á:
+ ở bán cầu Bắc, trải dài từ cực Bắc tới quá xích đạo, 3 phía giáp
biển và đại dương.
+Có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới.
-Nêu được một số đặc điểm và địa hình, khí hậu của châu á:
+3/4 diện tích là núi và cao nguyên, núi cao và đồ sộ nhất thế giới.
+ Châu á có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, hàn đới.
-Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới
hạn lãnh thổ châu á.

-Đọc tên và chỉ vị trí một soó dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông
lớn của châu á trên bản đồ, lược đồ.
II. Chuẩn bị:
+ GV: + Quả địa cầu hoặc bản đồ bán cầu Đông.
+ Bản đồ tự nhiên Châu Á.
+ HS: + Sưu tầm tranh ảnh 1 số quang cảnh thiên nhiên của Châu Á.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
3. Giới thiệu bài mới: “Châu Á”.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Vị trí Châu Á.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, sử dụng bản
đồ.
+ Hướng dẫn học sinh.
+ Hát
Hoạt động nhóm, lớp.
+ Làm việc với hình 1 và với các
câu hỏi trong SGK.
+ Đại diện các nhóm báo cáo kết
quả làm việc, kết hợp chỉ bản đồ
treo tường vị trí và giới hạn
+ Chốt ý.
 Hoạt động 2: Châu Á lớn như thế nào?
Phương pháp: Thảo luận nhóm, nghiên
cứu bảng số liệu.
+ Giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời.
+ Yêu cầu học sinh so sánh diện tích và

số dân của Châu Á với các Châu lục
khác.
 Hoạt động 3: Thiên nhiên Châu Á có
gì đặc biệt?
Phương pháp: Thảo luận nhóm, sử dụng
lược đồ, đàm thoại.
+ Tổ chức cho học sinh thi tìm các chữ
trong lược đồ và xác định các ảnh tương
ứng các chữ, nhóm học sinh nào hoàn
thành sớm bài tập được xếp thứ nhất.
+ Nhận xét ý kiến của các nhóm.
 Hoạt động 4: Củng cố.
Phương pháp: Thực hành.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Học ghi nhớ.
- Chuẩn bị: “Châu Á”.
- Nhận xét tiết học.
-
Châu Á.
Hoạt động nhóm đôi, lớp.
+ Dựa vào bảng 1 và các câu hỏi
hướng dẫn trong SGK để nhận
biết Châu Á có diện tích lớn
nhất, số dân đông nhất thế giới.
+ Trình bày.
Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp.
+ Quan sát hình 1, sử dụng chú
giải để nhận biết các khu vực
của Châu Á.
+ Thảo luận nhóm để nhận biết

và mô tả quang cảnh thiên nhiên
ở các khu vực của Châu Á.
+ Đại diện nhóm trình bày.
Hoạt động cá nhân lớp.
+ Trình bày phần trọng tâm
(dùng bản đồ, lược đồ).
KỂ CHUYỆN: CHIẾC ĐỒNG HỒ
I.MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU:
-Kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ
SGK; kể đúng và đầy đủ ND câu chuyện,
-Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
II.ĐỒ DÙNG:
Bộ tranh minh họa truyện. Bảng lớp viết những từ ngữ cần giải thích.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Giới thiệu câu chuyện
-Câu chuyện các em được nghe hôm nay là
truyện Chiếc đồng hồ. Nhân vật chính trong
câu chuyện là Bác Hồ kính yêu của chúng ta.
Khi biết nhiều cán bộ chưa yên tâm với công
việc được giao, Bác đã kể câu chuyện Chiếc
đồng hồ để giải thích về trách nhiệm của mỗi
người trong xã hội. Các em cũng nghe để biết
nội dung câu chuyện.
2.GV kể chuyện
-GV kể lần 1.
-GV kể lần 2. Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe.
-HS theo dõi lắng nghe.

- 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe.
họa.
3.Hướng dẫn HS kể chuyện
-Yêu cầu 1 HS đọc thành tiếng các yêu cầu
của giờ KC.
a)KC theo cặp
-Yêu cầu mỗi HS kể ½ câu chuyện (kể theo 2
tranh). Sau đó mỗi em kể toàn bộ câu chuyện,
trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
b)Thi kể chuyện trước lớp
-Yêu cầu một vài tốp HS, mỗi tốp 2 hoặc 4 em
tiếp nối nhau thi kể 4 đoạn của câu chuyện
theo 4 tranh.
-Yêu cầu 1-2 HS kể toàn bộ câu chuyện.
-Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm; bình chọn
bạn tìm được chuyện hay nhất, bạn kể chuyện
hay nhất, hiểu chuyện nhất, ...
5.Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS
chăm chú lắng nghe bạn kể , biết nhận xét lời
kể của bạn chính xác.
-Yêu cầu các em về nhà tập kể lại câu chuyện
cho mọi người thân nghe.
-HS thực hiện theo yêu cầu.
-HS kể được vắn tắt nội dung từng
đoạn theo tranh.
-HS kể tương đối kĩ từng đoạn nhất
là đoạn gắn với tranh 3 – Bác Hồ trò
chuyện với các chú cán bộ.
-HS thi kể chuyện trước lớp. Đối

thoại với các bạn về nội dung, ý
nghĩa câu chuyện.
-Lớp nhận xét.
-HS bình chọn.
TẬP ĐỌC: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
(Tiếp theo)
I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Biết đọc nhấn giọng các từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
-Biết đọc đúng một văn bản kịch, phân biệt được lời các nhân vật, lời
tác giả.
-Hiểu ND, ý nghĩa : Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm đi tìm
đường cứu nước, cứu dân, tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và
quýet tâm cứu nước của ngưởi thanh niên Nguyễn Tất Thành. (Trả lời được
câu hỏi 1,2 và câu hỏi 3 ( Không y/c giải thích lí do).
* HS khá,giỏi biết đọc phân vai,diễn cảm đoạn kịch
II/ĐỒ DÙNG:
- Bảng phụ.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
A- Bài cũ:
- HS phân vai anh Thành, anh Lê, đọc diễn - HS thực hiện yêu cầu.
cảm đoạn kịch ở phần 1; trả lời 1-2 câu hỏi
về nội dung đoạn kịch.
-Nhận xét và cho điểm HS.
B- Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu
bài:
a)Luyện đọc: GV đọc diễn cảm đoạn kịch –
đọc phân biệt lời các nhân vật: Lời anh
Thành hồ hởi, thể hiện tâm trạng phấn chấn

vì sắp được lên đương; lời anh Lê thể hiện
thái độ quan tâm, lo lắng cho ban; lời anh
Mai điềm tĩnh, từng trải.
-Cả lớp luyện đọc các từ, cụm từ: La-tut-sơ
Tê-rê-vin, A-lê-hấp.
-Nhiều HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
-GV kết hợp hướng dẫn HS để hiểu nghĩa
các từ ngữ được chú giải trong bài và giải
thích ý nghĩa 2 câu nói của anh Lê và anh
Thành về cây đèn: Anh Lê (Còn ngọn đèn
hoa kì …) nhắc anh Thành mang cây đèn đi
để dùng. Câu trả lời của anh Thành (Sẽ có
một ngọn đèn khác anh ạ.) –“ngọn đèn”
được hiểu theo nghĩa bóng, chỉ ánh sáng
của một đường lối mới, soi đường chỉ lối
cho anh và toàn dân tộc.
-HS luyện đọc theo cặp.
-Yêu cầu một, hai HS đọc lại toàn bộ trích
đoạn kịch.
b)Tìm hiểu bài: Nhóm đôi
-Anh Lê, anh Thành đều là những thanh
niên yêu nước, nhưng giữa họ có gì khác
nhau?
-Lắng nghe
-HS lắng nghe, ghi nhớ.
-HS đọc đồng thanh.
-HS thực hiện theo yêu cầu.
+ Đoạn 1: từ đầu … say sóng nữa …
+ Đoạn 2: Phần còn lại.
-Lắng nghe.

-HS thực hiện theo yêu cầu.
-Sự khác nhau giữa anh Lê và anh
Thành:
+Anh Lê: có tâm sự tự ti, cam chịu
cảnh sống nô lệ vì cảm thấy mình yếu
đuối, nhỏ bé trước sức mạnh về vật
chất của kẻ xâm lược.
+Anh Thành: không cam chịu, ngược
lại rất tin tưởng ở con được mình đã
chọn: ra nước ngoài học cái mới để về
cứu dân, cứu nước.
+Lời nói: Để giành lại non sông, chỉ có
hùng tâm tráng chưa đủ, phải có trí, có
lực,…Tôi muốn sang nước họ…học cái
trí khôn của họ để về cứu dân mình…
+Cử chỉ: xòe hai bàn tay ra: “Tiền đây
-Người công dân số Một trong đoạn kịch là
ai? Vì sao có thể gọi như vậy?
c)Đọc diễn cảm:
-GV mời 4 HS đọc 4 đoạn kịch theo cách
phân vai: anh Thành, anh Lê, anh Mai,
người dẫn chuyện.
-GV hướng dẫn các em thể hiện đúng lời
các nhân vật; đọc đúng các câu hỏi: Lấy
tiền đâu mà đi? Tiền ở đây chứ đâu? Đi
ngay có được không, anh?
-GV hướng dẫn Trình tự hướng dẫn:
+GV đọc mẫu.
3. Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.

-Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc trích
đoạn kịch.
-Chuẩn bị tiết sau.
chứ đâu?”.
+Lời nói: Sẽ có một ngọn đèn khác anh
ạ!
-Người công dân số Một ở đây là
Nguyễn Tất Thành, sau này là Chủ tịch
Hồ Chí Minh. Có thể gọi Nguyễn Tất
Thành là “Người công dân số Một” vì ý
thức là công dân của một nước VN độc
lập được thức tỉnh rất sớm ở Người.
Với ý thức này, Nguyễn Tất Thành đã
ra nước ngoài tìm con đường cứu nước,
lãnh đạo nhân dân giành độc lập cho
đất nước.
- HS đọc diễn cảm một đoạn kịch tiêu
biểu theo cách phân vai.
+Từng tốp 4 HS phân vai luyện đọc.
+Một vài tốp HS thi đọc diễn cảm đoạn
kịch.
ÂM NHẠC: HỌC HÁT : BÀI HÁT MỪNG
I/ Mục tiêu cần đạt:
- Học sinh biết đây là một bài dân ca của đồng bào Hrê ( Tây Nguyên )
- Hát đúng giai điệu và lời ca
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát
II/Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
+ Giáo viên :
- Nhạc cụ quen dung ,máy nghe , băng , đĩa bài hát lớp 5
- Tranh ảnh minh hoạ cho bài hát

+ Học sinh:
- SGK âm nhạc 5
- Nhạc cụ gõ ( song loan , thanh phách )
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I/ Phần mở đầu: Giới thiệu
II/Phần hoạt động
1/ Hoạt động 1 :Dạy hát
- Giáo viên hát mẫu
- Giáo viên hướng dẫn đọc lời ca
- Giáo viên đánh dấu hững tiếng có
luyến láy
- Giáo viên dạy từng câu
2/ Hoạt động 2 : Luyện tập
- Cho HS hát chung cả lớp
- Hát kết hợp gõ đệm
III/Phần kết thúc : Cả lớp hát lại một
lần
Nhận xét tiết học
- Dặn dò : Học thuộc lời ca , tìm vài
động tác phụ hoạ cho bài hát
HS nghe
HS hát

HS thực hiện
HS thực hiện
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CÂU GHÉP
I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
-Nắm được sơ lược khái niệm : Câu ghép là do nhiều vế caau ghép
lại ; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giồng câu đơn và thể hiện một ý có

quan hệ chặt che với ý của những vế câu khác (ND ghi nhớ).
-Nhận biết được câu ghép, xác định được các vế trong câu ghép
( BT1, mục III); thêm dược một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép
(BT3)
II-ĐỒ DÙNG:
Một vài phiếu khổ to, bút dạ.
Bảng phụ.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
A- Bài cũ:
-GV cho HS làm lại bài tập tiết trước.
-GV nhận xét, cho điểm
B- Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu tiết học.
2.Phần nhận xét
-2 HS nối tiếp nhau đọc toàn bộ nội dung các
bài tập.
-Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại đoạn văn của
Đoàn Giỏi, lần lượt thực hiện từng yêu cầu
dưới sự hướng dẫn trực tiếp của GV.
+Yêu cầu 1: Đánh số thứ tự các câu trong
đoạn văn ; xác định chủ ngữ, vị ngữ trong từng
câu.
o HS gạch một gạch chéo ngăn cách CN và
VN (hoặc gạch một gạch dưới CN, gạch 2
gạch dưới CN). GV hướng dẫn HS đặt câu
hỏi: Ai? Con gì? Cái gì? (để tìm chủ ngữ);
Làm gì? Thế nào? (để tìm vị ngữ).
o HS phát biểu ý kiến, GV mở bảng phụ đã
viết đoạn văn, gạch dưới bộ phận CN, VN

trong mỗi câu văn theo lời phát biểu của
HS.
+Yêu cầu 2: Xếp 4 câu trên vào 2 nhóm: câu
đơn, câu ghép.
+Yêu cầu 3: Có thể tách mỗi cụm C – V trong
các câu ghép trên thành một câu đơn được
không? Vì sao?
-GV chốt lại: Các em đã hiểu được những đặc
-2 HS thực hiện yêu cầu.
-2 HS đọc, cả lớp theo dõi trong
SGK.
-HS thực hiện theo yêu cầu.
-Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ /
cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng
con chó to.
-Hễ con chó / đi chậm, con khỉ / cấu
hai tai chó giật giật.
-Con chó / chạy sải thì khỉ / gò lưng
như người phi ngựa.
-Chó / chạy thong thả, khỉ / buông
thỏng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc
ngắc.
-Câu đơn: Câu 1.
-Câu ghép: Câu 2, 3, 4.
-Không được, vì các vế câu diễn tả
những ý có quan hệ chặt chẽ với
nhau.
điểm cơ bản của câu ghép. Nội dung ghi nhớ
thể hiện rõ các đặc điểm cơ bản ấy.
3.Phần Ghi nhớ

-Yêu cầu 2-3 HS đọc ghi nhớ trong SGK.
-Yêu cầu một, hai HS xung phong nhắc lại nội
dung Ghi nhớ.
4.Phần luyện tập
Bài tập 1:
-HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Yêu cầu HS làm việc theo cặp.
-Yêu cầu HS trình bày.
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
Bài tập 2:
-HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
-Yêu cầu HS phát biểu ý kiến.
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
Bài tập 3:
-HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
-Yêu cầu HS trình bày.
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
3. Củng cố , dặn dò:
-HS nhắc lại nội dung Ghi nhớ.
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học về câu
ghép.
-Chuẩn bị tiết sau.
-HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
-1 HS đọc, cả lớp lắng nghe.
-Ghi kết quả vào giấy khổ to, dán lên
bảng lớp.
-Đại diện các nhóm dán phiếu làm

bài lên bảng, trình bày kết quả.
-Lớp nhận xét
-1 HS đọc, cả lớp lắng nghe.
-Cả lớp nhận xét, bổ sung.
-Lớp nhận xét
-1 HS đọc, cả lớp lắng nghe.
-HS thực hiện theo yêu cầu.
-Ghi kết quả vào giấy khổ to, dán lên
bảng lớp.
-Lớp nhận xét
-Vài HS nhắc lại.
Thứ tư ngày 05/1/2011
TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I/MỤC TIÊU:
- Tính diẹn tích hình tam giác vuông, hình thang.
- Giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm.
- Bài tập cần làm bài 1,2. HSG làm bài 3.
II/ĐỒ DÙNG:
o Bảng lớp.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Bài cũ:
-Gọi 2 học sinh lên bảng, yêu cầu làm một số
bài tập tiết trước
-Nhận xét và cho điểm học sinh
2/ Bài mới:
a.Giới thiệu bài mới: Nêu mục tiêu bài học
b.Dạy học bài mới:
Bài 1:
-GV yêu cầu tất cả HS tự làm sau đó HS đổi
vở kiểm tra, chữa chéo cho nhau. Có thể gọi

một số HS đọc kết quả từng trường hợp, HS
khác nhận xét.
-GV đánh giá bài làm của HS.
Bài 2:
-HS vận dụng công thức tính diện tích hình
thang trong tình huống có yêu cầu phân tích
hình vẽ tổng hợp.
-GV yêu cầu HS tự làm bài. GV gọi 1 HS đọc
kết quả, các HS khác nhận xét.
-GV đánh giá bài làm của HS.
-HS thực hiện theo yêu cầu
-Lắng nghe.
-HS củng cố kĩ năng vận dụng trực
tiếp công thức tính diện tích hình tam
giác, củng cố kĩ năng tính toán trên
các số thập phân và phân số.
-HS thực hiện theo yêu cầu.
-HS tự làm bài.
-HS trình bày.
-Lớp nhận xét.
-HS thực hiện theo yêu cầu.

-HS tự làm bài.
-HS trình bày.
Bài 3: HS củng cố về giải toán liên quan đến
tỉ số phần trăm và diện tích hình thang
-Yêu cầu 1 HS nêu hướng giải bài toán, các
HS khác nhận xét.
-GV yêu cầu HS nêu lời giải và yêu cầu HS tự
làm bài.

-GV đánh giá bài làm của HS và nêu một
cách giải bài toán.
3/Củng cố, dặn dò:
-GV tổng kết giờ học
-Chuẩn bị bài sau
-Lớp nhận xét.
-HS thực hiện theo yêu cầu.
-HS nêu và tự làm bài.
-HS trình bày.
-Lớp nhận xét.
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
I/MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
-Nhận biết được 2 kiểu MB ( Trực tiếp và gián tiếp ) trong bài văn tả
người ( BT1)
-Viết được đoạn văn MB theo kiểu trực tiếp cho 2 trong 4 đề ở BT2
II/ĐỒ DÙNG:
- Một số tờ giấy khổ to, bút dạ.
III/ HOẠT ĐỘNG - DẠY HỌC:
1. Giới thiệu bài
GV gợi ý cho HS nhớ lại kiến thức đã học từ
lớp 4 về hai kiểu mở bài trực tiếp, gián tiếp để
vào bài.
2. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1:
- 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của BT1.
-Yêu cầu HS đọc thầm lại 2 đoạn văn, suy
nghĩ, tiếp nối nhau phát biểu – chỉ ra sự khác
nhau của hai cách mở bài a và mở bài b.
-GV nhận xét, kết luận.
Bài tập 2:

-HS đọc yêu cầu của bài.
-GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài, làm
bài theo các bước sau:
+Chọn đề văn để viết đoạn mở bài trong 4 đề
đã cho. Chú ý chọn đề nói về đối tượng mà em
yêu thích, em có tình cảm, hiểu biết về người
-HS lắng nghe.
-HS1 đọc phần lệnh và đoạn mở
bài a, HS 2 đọc đoạn mở bài b và
chú giải từ khó. Cả lớp theo dõi
trong SGK.
-HS thực hiện theo yêu cầu.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc, cả lớp lắng nghe.
-Một số HS làm bài vào giấy khổ
to. Cả lớp làm vào vở.
-Lớp nhận xét.
-HS thực hiện theo yêu cầu.
đó.
+Suy nghĩ để hình thành ý cho đoạn mở bài.
+Viết 2 đoạn mở bài cho đề văn đã chọn. GV
nhắc HS: Cần viết một đoạn mở bài theo kiểu
trực tiếp hay gián tiếp.
-Cả lớp và GV nhận xét, chấm điểm đoạn viết
hay.
-GV mời những HS làm trên giấy khổ to, dán
bài lên bảng lớp, trình bày kết quả.
-Cả lớp cùng GV phân tích để hoàn thiện các
đoạn mở bài.
Củng cố , dặn dò

-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu những HS viết đoạn mở bài chưa đạt
về nhà hoàn chỉnh lại.
-Chuẩn bị tiết sau.
-Lớp phân tích.
Thứ năm ngày 06/1/2011
TOÁN:
HÌNH TRÒN , ĐƯỜNG TRÒN .
I. Mục tiêu:
Nhận biết được hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn.
-Biết sử dụng com – pa để vẽ hình tròn
II. Chuẩn bị:
+ GV: Compa, bảng phụ.
+ HS: Thước kẻ và compa.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét – chấm điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Hình tròn
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Giới thiệu hình tròn –
đường tròn
Phương pháp: Quan sát, đàm thoại.
- Dùng compa vẽ 1 đường tròn, chỉ
- Hát
- Học sinh sửa bài 1, 2, 3.
Hoạt động lớp.
- Dùng compa vẽ 1 đường tròn.

- Dùng thước chỉ xung quanh →
đường tròn.
- Điểm đặt mũi kim gọi là gì của hình
tròn?
+ Lấy 1 điểm A bất kỳ trên đường tròn
nối tâm O với điểm A → đoạn OA gọi là
gì của hình tròn?
+ Các bán kính OA, OB, OC …như thế
nào?
+ Lấy 1 điểm M và N nối 2 điểm MN và
đi qua tâm O gọi là gì của hình tròn?
+ Đường kính như thế nào với bán kính?
 Hoạt động 2: Thực hành.
Phướng pháp: Luyện tập, thực hành.
Bài 1:
- Theo dõi giúp cho học sinh dùng
compa.
Bài 2:
- Lưu ý học sinh bài tập này biết đường
kính phải tìm bán kính.
Bài 3:
- Lưu ý cách vẽ đường tròn lớn và hai
nửa đường tròn cùng một tâm.
Bài 4:
- Lưu ý vẽ hình chữ nhật. Lấy chiều rộng
là đường kính → bán kính vẽ nửa đường
tròn.
 Hoạt động 3: Củng cố.
Phướng pháp: Thực hành.
- Nêu lại các yếu tố của hình tròn.

đường tròn.
- Dùng thước chỉ bề mặt → hình
tròn.
- … Tâm của hình tròn O.
- … Bán kính.
- Học sinh thực hành vẽ bán
kính.
- 1 học sinh lên bảng vẽ.
- … đều bằng nhau OA = OB =
OC.
- … đường kính.
- Học sinh thực hành vẽ đường
kính.
- 1 học sinh lên bảng.
- … gấp 2 lần bán kính.
- Lần lượt học sinh lặp lại.
- Bán kính đoạn thẳng nối tâm O
đến 1 điểm bất kỳ trên đường
tròn
- Đường kính đoạn thẳng nối hai
điểm bất kỳ trên đường tròn và
đi qua tâm O (thực hành).
Hoạt động cá nhân.
- Thực hành vẽ đường tròn.
- Sửa bài.
- Thực hành vẽ đường tròn.
- Sửa bài.
- Thực hành vẽ theo mẫu.
- Thực hành vẽ theo mẫu.

×