Tải bản đầy đủ (.doc) (96 trang)

Bài soạn giáo án 24-36t TGĐV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (849.61 KB, 96 trang )

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN THỐNG NHẤT
TRƯỜNG MẦM NON TUỔI NGỌC

GIÁO ÁN
Chủ đề 4:
NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU
Giáo viên: MAI THỊ MỘNG YẾN
LỚP: 25 – 36 THÁNG

Tháng 12 năm 2010
Chủ đề 4:
NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU
THỰC HIỆN: 5 TUẦN
Từ ngày: 29/11/2010
Đến ngày: 31/12/2010
Giáo viên: MAI THỊ MỘNG YẾN
LỚP: 25 – 36 THÁNG
Chủ đề 4: NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU
LĨNH VỰC
PHÁT
TRIỂN
NỘI DUNG
PHÁT
TRIỂN
THỂ
CHẤT
* Giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe:
- Trẻ biết một số thức ăn khác nhau từ một số nguồn thực phẩm
thông thường trong đó có một số thực phẩm từ động vật.
- Có một số thói quen tốt về vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
- Biết đội nón khi trời nắng, mặc áo len khi trời lạnh, quàng khăn,


mang dép…có cảm giác sảng khoái khi tiếp xúc với môi trường
thiên nhiên.
- Biết làm một số việc đơn giản (sắp xếp chuẩn bị học liệu, ĐDĐC
cùng cô).
- Biết đi vệ sinh khi có nhu cầu.
- Biết làm một số việc đơn giản tự phục vụ trong ăn uống: tự xúc
cơm ăn, uống nước, rửa tay trước khi ăn, lau mặt, lau miệng, uống
nước sau khi ăn.
- Biết cách gần gũi các con vật nuôi, không chọc phá chúng, đảm
bảo vệ sinh và an toàn cho bản thân khi tiếp xúc.
* Phát triển vận động:
- Tham gia bài phát triển chung phối hợp với các động tác qua một
số bài tập về các con vật gần gũi: gà trống, gà con, thỏ con, phối hợp
nhịp nhàng.
- Rèn cho trẻ một số kĩ năng vận động: Đi lên và xuống trên ván
dốc, bò theo đường dích dắc, trèo lên xuống thang, bật xa.
- Luyện sự khéo léo của cơ bàn tay, ngón tay qua các hoạt động: vẽ,
nặn các con vật, xâu con giống, lồng tháp.
- Trẻ hứng thú tích cực tham gia trò chơi vận động: phối hợp chơi
nhẹ nhàng hiểu được luật chơi và chơi tốt.
- Biết những đồ dùng vật dụng gây nguy hiểm đến bản thân.
PHÁT
TRIỂN
NHẬN
THỨC
- Trẻ nhận biết tên gọi và đặc điểm nổi bật của một số con vật.
- Biết bắt chước tiếng kêu, vận động…của một số con vật.
- Ích lợi của những con vật nuôi.
- Trẻ nhận biết và nêu được những đặc điểm giống và khác nhau
của những con vật.

- Trẻ hiểu được nhóm gia cầm và gia súc, biết phân biệt nhóm đơn
giản.
- Ôn nhận biết số lượng một và nhiều, đếm số lượng các con vật
(những con vật nuôi trong gia đình, những con vật sống trong
rừng…).
- Chơi các trò chơi phân nhóm của con vật đáng yêu.
- Chơi ghép chân, đầu theo dấu hiệu các con vật, chơi in hình, bóng
MỤC TIÊU GIÁO DỤC
các con vật
PHÁT
TRIỂN
NGÔN
NGỮ
- Trẻ nhận biết và gọi tên các con vật, biết sử dụng một số từ chỉ
đặc điểm bên ngoài của các con vật.
- Có khả năng nghe và bắt chước tiếng kêu của các con vật (mèo,
gà, vịt….)
- Trẻ cảm nhận được nội dung thơ, truyệnvề chủ đề, đọc thuộc thơ
và tham gia kể chuyện, thể hiện tình cảm bằng cử chỉ, điệu bộ của
trẻ để minh họa.
- Có khả năng kể lại một đoạn truyện đã được nghe và nhớ tên các
nhân vật trong truyện.
- Trẻ tích cực tham gia trò chơi về các con vật nuôi gần gũi với trẻ.
- Phát âm được các âm khác nhau, không nói đớt, ngọng và bắt
chước tiếng kêu các con vật.
- Trả lời và biết đặt một số câu hỏi đơn giản như: vì sao? Cái gì
đây? Con gì đây? Sống ở đâu?...
- Biết lắng nghe và trả lời ứng xử trong giao tiếp với những người
thân, cô giáo, bạn bè…
- Biết cầm sách, xem sách và xem tranh truyện theo chủ đề.

- Đọc các bài ca dao, đồng dao, câu đố về các con vật.
PHÁT
TRIỂN
TÌNH
CẢM

HỘI
- Biết bộc lộ sự thân thiện với các con vật gần gũi.
- Biết chăm sóc cho chúng ăn để chúng mau lớn, có ích cho gia
đình.
- Biết giữ gìn vệ sinh môi trường (không vứt rác bừa bãi nơi vườn,
trường…)
- Trẻ biết thể hiện một số hình ảnh về các con vật qua hoạt động
nghệ thuật tạo hình: vẽ, nặn, tô màu, dán…
- Biết hát múa một số bài hát về chủ đề, thể hiện tình cảm lắc lư,
nhún nhảy theo nhịp bài hát.
- Nghe những bài hát có giai điệu nhẹ nhàng, phù hợp¸biết chú ý
lắng nghe và hứng thú khi nghe cô hát.
MẠNG NỘI DUNG
NHỮNG CON VẬT
ĐÁNG YÊU
NHỮNG CON VẬT NI TRONG
GIA ĐÌNH (2 TUẦN)
- Tên gọi, đặc điểm nổi bật (hình dáng,
mơi trường sống, thức ăn, vận động,
tiếng kêu, ích lợi…).
- Sự giống và khác nhau giữa chúng.
- Chúng thuộc nhóm gia cầm – gia súc.
- Cầm làm gì để chúng mau lớn.
- Cách chăm sóc và bảo vệ chúng.

NHỮNG CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC
( 1 TUẦN)
- Tên gọi của một số con vật sống dưới nước.
- Biết đặc điểm, màu sắc, kích thước…của các
con vật.
- Biết nhận xét sự giống nhau và khác nhau giữa
các con vật.
- Biết ích lợi và mơi trường sống của chúng.
- Biết được thức ăn từ các con vật sống dưới
nước.
- Phòng tránh khơng nghịch phá khi đi xem vườn
thú.
NHỮNG CON VẬT SỐNG TRONG
RỪNG (2 TUẦN)
- Biết tên gọi, đặc điểm nổi bật (cấu tạo,
hình dáng, thức ăn, vận động..) của một
số con vật như: voi, khỉ, gấu, hổ…
- Biết nơi sống của chúng như trong hang,
tổ…
- Biết chăm sóc, bảo vệ các lồi q
hiếm.
- Nguy cơ săn bắt, tuyệt chủng của một số
lồi vật q.
MẠNG HOẠT ĐỘNG
Chủ đề 4: Những con vật đáng yêu
Thời gian thực hiện: 5 tuần
Từ ngày: 29/11/201031/12/2010
Các lĩnh
vực phát
triển

Các hoạt động giáo dục
Bộ mơn
Đề tài hoạt động
PHÁT
TRIỂN
THỂ
CHẤT
Thể dục
- Bò chui qua cổng
- Bật xa bằng hai chân
- Bò có mang vật trên lưng
- Đứng co một chân
- Bò theo đường dích dắc
Trò chơi
Trò chơi vận động Trò chơi dân gian
- Cua bò
- Cá bơi
- Gà trong vườn rau
- Trời nắng trời mưa
- Mèo và chim sẻ
- Dung dăng dung dẻ
- Chi chi chành chành
- Bịt mắt bắt dê
- Kèo cưa lửa xẻ
- Lộn cầu vòng
* Giáo dục - dinh dưỡng – sức khỏe :
- Biết được một số thực phẩm như: thịt vịt, heo, gà, bò…
- Kể tên một số thức ăn trẻ đã được ăn.
- Tự phục vụ trong ăn uống.
- Thực hành: rửa tay, lau mặt, lau miệng, uống nước.

- Cho trẻ tiếp xúc với những con vật ni – đảm bảo sạch sẽ an tồn cho trẻ.
- Biết phòng tránh những con vật gây nguy hiểm.
PHÁT
TRIỂN
NHẬN
THỨC
Nhận biết
tập nói
- Những con vật ngộ nghĩnh
- Con cá – con tơm
- Ong – Bướm – Chuồn chuồn
- Con gấu – con khỉ
Nhận biết
phân biệt
- Con gà – con vịt màu đỏ
Trò chơi
- Thi xem ai nhanh
- Ai về nhà nấy
- Thả đúng vào ao
- Bắt chước hành động các con vật
- Tìm nhà cho voi
- Nhận biết tên gọi, đặc điểm nổi bật của các con vật ni trong gia đình,
nhóm gia súc – gia cầm.
- Chơi tìm đặc điểm của con vật, phân loại các nhóm con vật.
- Tìm hiểu về thức ăn, ích lợi của các con vật ni.
- Nhận biết những điểm giống nhau và khác nhau giữa chúng.
PHÁT
TRIỂN
NGÔN
NGỮ

Thơ - Gà gáy
- Con cá vàng
- Con voi
Truyện - Đơi bạn tốt
- Cá và chim
Trò chơi - Cáo, gà và vịt
- Cá bơi
- Chim sẻ và ơ tơ
- Bắt chước dáng đi các con vật
- Trò chuyện đàm thoại về những con vật đáng u.
- Nghe đọc, tập kể lại chuyện nội dung có liên quan đến chủ đề.
- Kể về những con vật ni.
- Bắt chước tiếng kêu của các con vật.
- Đọc đồng dao, ca dao phù hợp với chủ đề (con voi, Con sên, Con kiến mà
leo cành đa, con mèo mà trèo cây cau).
PHÁT
TRIỂN
TÌNH
CẢM –
XÃ HỘI
ÂM NHẠC
• Dạy hát + vận động:
- Con gà trống
- Là con mèo
- Cá vàng bơi
- Con chuồn chuồn
- Phi ngựa
• Nghe hát:
- Gà trống, mèo con và cún con
- Rửa mặt như mèo

- Ếch ộp
- Chị ong nâu
- Ta đi vào rừng xanh
TẠO
HÌNH
- Tơ màu các con vật ni trong gia đình
- Vẽ theo ý thích
- Chú cá vàng đáng u
- Dán hình các con vật
- Xâu vòng bằng các con vật
TRỊ CHƠI - Ai đốn đúng
- Thi ai giỏi
- Hãy bắt chước
CHUẨN BỊ
Về cơ:
- Tạo mơi trường trong và ngồi lớp về chủ đề: Những con vật
đáng u.
- Trong lớp cơ tạo các góc học tập, xây dựng, nghệ thuật cho
cháu hoạt động.
- Chuẩn bị một số đồ dùng như : Đất nặn, hồ dán, bút màu,
giấy….
- Sưu tầm một số vật liệu phế thải như: sơ mướp, hộp sữa, hộp
phơ mai làm các con vật.
- Chuẩn bị tranh vẽ những con vật đáng u.
- Một số tranh ảnh, album về những con vật đáng u, tranh
thực phẩm dinh dưỡng.
Phụ huynh:
- Vận động phụ huynh ủng hộ ngun vật liệu để cơ cháu làm
đồ dùng đồ chơi.
Về ban giám hiệu:

- Xin BGH đầu tư một số tranh ảnh liên quan đến chủ đề.

- Trò chuyện với trẻ về chủ đề:
+ Tron nhà con có những con vật nào?
+ Con thích con vật nào nhất?
+ Con chăm sóc những con vật đó như thế nào?
+ Tiếng kêu của nó làm sao?

KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN
CHỦ ĐỀ NHÁNH: Những con vật nuôi
trong gia đình (2 TUẦN)
Tuần thứ 1: Từ ngày 29/11/201003/12/2010
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 Kiến thức:
- Trẻ nhận biết tên gọi, đặc điểm của một số con vật nuôi trong gia đình như:
gà, mèo, chó, heo…
- Biết cách gần gũi các con vật nuôi, đảm bảo vệ sinh và an toàn cho bản thân
khi tiếp xúc.
 Kỹ năng:
- Biết làm một số việc đơn giản tự phục vụ trong ăn uống: tự xúc cơm ăn, uống
nước, rửa tay trước khi ăn, lau mặt và uống nước sau khi ăn xong, biết đi vệ
sinh khi có nhu cầu.
- Rèn kỹ năng vận động bò, chạy nhảy. Rèn kỹ năng phát âm, biết hát và vỗ tay
theo nhịp, kỹ năng cầm bút.
 Thái độ:
- Trẻ biết yêu quí và chăm sóc những con vật nuôi trong gia đình. Trẻ hứng
thú, tích cực tham gia vào các trò chơi.
II. KẾ HOẠCH CÁC HOẠT ĐỘNG
Tên các
hoạt

động
Thứ hai
29/11
Thứ ba
30/11
Thứ tư
01/11
Thứ năm
02/11
Thứ sáu
03/11
Đón
trẻ
- Cô đón trẻ vào lớp, cho trẻ chào cô, chào bố mẹ đi học, cô trao đổi với phụ
huynh về tình hình sức khỏe của trẻ và nhắc nhở phụ huynh xem bảng tin của
lớp.
- Cô trò chuyện với trẻ về những con vật nuôi trong gia đình như: heo, gà,
mèo, chó…
- Cho trẻ chơi với đồ chơi: bóng, gỗ, búp bê.
Thể
dục
sáng
BÀI:
GÀ TRỐNG
 Động tác 1 : gà trống gáy (3-4 lần)
 Động tác 2: gà vỗ cánh.(3-4 lần)
 Động tác 3: Gà mổ thóc.(3-4 lần)
 Động tác 4: gà bới đất.(3-4 lần)

Hoạt

động

chủ
đích
PHÁT TRIỂN
THỂ CHẤT
Bò chui qua
cổng.
TCVĐ: gà
trong vườn
rau
PHÁT TRIỂN
NHẬN THỨC
Những con vật
ngộ ngĩnh
TCVĐ: Thi
xem ai nhanh
PHÁT TRIỂN
NGÔN NGỮ
Đôi bạn tốt
TCVĐ: Cáo,
gà và vịt.
PHÁT TRIỂN
TÌNH CẢM –
XÃ HỘI
DH: Con gà
trống
NH: Gà
trống, mèo
con và cún

con.
PHÁT TRIỂN
TÌNH CẢM –
XÃ HỘI
Tô màu các
con vật nuôi
trong gia
đình.
Hoạt
động
ngoài
trời
Quan sát
- Tranh ảnh
những con vật
nuôi: gà, vịt.
- TCVĐ: Gà
gáy vịt kêu.
- Chơi tự do.
Trò chuyện
- Về những
con vật nuôi
mà bé thích
- TCVĐ: Trời
nắng trời mưa.
- Chơi tự do.
Quan sát
- Những con
vật nuôi trong
gia đình.

- TCVĐ: Thi
xem ai nhanh.
- Chơi tự do.
Trò chuyện
- Trò chuyện
về những con
vật nuôi trong
gia đình.
- TCVĐ: Gà
trong vườn
rau.
- Chơi tự do.
Quan sát
- Chuồng gà,
chuồng vịt.
- TCVĐ: Bịt
mắt bắt dê.
- Chơi tự do.

GÓC THAO TÁC VAI

Bán Hàng
* Yêu cầu :
- Trẻ biết các công việc của người bán hàng biết mời khách và bán hàng
- Thể hiện được vai bán hàng
- Giáo dục các cháu vui chơi cùng bạn, không giành đồ chơi của bạn
Hoạt
động
góc
* chuẩn bị :

- đồ chơi các con vật nuôi: gà, vịt….
* Tổ chức thực hiện
Cô cho các cháu chơi đồ chơi
Cô quan sát và nhắc nhở trẻ chơi, cô gợi hỏi trẻ để các cháu nhớ và biết cách
chơi bán hàng…
- Cô chú ý nhắn nhở trẻ cách giao tiếp với nhau trong khi chơi.
GÓC XÂY DỰNG
Xếp chuồng gà, vịt
* Yêu cầu:
- Các cháu biết xếp các khối gỗ cạnh nhau để tạo thành chuồng gà, vịt.
- Rèn cho các cháu cách cầm các khối gỗ.
- Giáo dục các cháu không quăng ném đồ chơi.
* Chuẩn bị :
- Các khối gỗ,….
* Tổ chức thực hiện:
- Cô và các cháu cùng trò chuyện về góc chơi.
- Cô hỏi các cháu thích chơi gì?
- Cô cho các cháu chơi đồ chơi, chú ý về cách giao tiếp với bạn trong khi
chơi .
- Giáo dục cho các cháu chơi ngoan, không đánh bạn.
và sửa sai cho các cháu.
GÓC VẬN ĐỘNG
Trời nắng, trời mưa
- Yêu cầu : cháu tích cực tham gia trò chơi cùng bạn và cô
- Chuẩn bị : sàn nhà sạch khô ráo, cháu gọn gàng, bài hát “Trời nắng, trời
mưa”.
- Tổ chức hoạt đông: cô làm thỏ mẹ, cháu làm thỏ con đi tắm nắng. Hai tay
chống hông và thể hiện các động tác theo lời bài hát “Trời nắng, trời mưa”.Cô
bao quát và nhắc nhở cháu chơi không xô đẩy nhau.


GÓC NGHỆ THUẬT:
XEM TRANH VỀ CÁC CON VẬT
- Yêu cầu: Trẻ biết cách cầm sách, mở sách, biết lấy và cất đúng nơi qui định.
Biết tên gọi các con vật trong tranh, hành động của các con vật, biết giữ gìn
sách truyện, không xé truyện.
- Chuẩn bị: Tranh truyện, rối về các con vật.
- Tổ chức hoạt động: Cô cho trẻ xem tranh ảnh các con vật, trò chuyện với trẻ
về những con vật mà trẻ biết.
XEM BĂNG CA NHẠC XUÂN MAI
- Yêu cầu : trẻ chú ý xem, hát và làm động tác theo băng nhạc.
- Chuẩn bị : đầu đĩa, ti vi băng đĩa nhạc.
- Tổ chức hoạt động : cô tập trung sự chú ý của trẻ, mở và cho cháu xem
băng nhạc, khuyến khích cháu nhún nhảy, hát, làm động tác theo băng
nhạc.
Vệ sinh
ăn trưa
ngủ trưa
ăn phụ
- Rèn luyện nề nếp rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
- Biết tiêu tiểu đúng nơi quy định.
- Trẻ tập tự xúc cơm ăn, ăn tất cả các thức ăn không kén chọn, tập trẻ mời cô
mời bạn, cô giới thiếu món ăn .
- Có nề nếp ngủ trưa, không nói chuyện, khóc nhè.
Hoạt
động
chiều
- Trò chuyện
về những con
vật nuôi trong
gia đình bé.

- Chơi tự do.
- Cho trẻ xâu
hạt màu đỏ. -
- Rèn cho
cháu chào cô,
chào khách.
- Làm quen
truyện: Đôi
bạn tốt.
- Cho cháu
chơi với gỗ,
rèn cho trẻ
biết cất xếp
đồ chơi đúng
nơi qui định.
- Chơi tự do.
- Ôn kỹ năng
cầm bút cho
trẻ.
- Tập cho trẻ
rửa tay khi đi
vệ sinh.
- Trò chuyện
về các con vật
bé thích.
- Ôn lại vận
động Bò chui
qua cổng.
- Phát phiếu
bé ngoan.

Trả
trẻ
- Vệ sinh sạch sẽ, chải đầu, quần áo gọn gàng trước khi ra về.
- Dạy trẻ biết chào cô khi ra về.
- Động viên trẻ ngày mai đi học ngoan hơn.
- Trao đổi với phụ huynh về một ngày hoạt động của trẻ ở lớp và những sở
thích của trẻ khi ở nhà.
BGH phê duyệt Giáo viên lập kế hoạch
Mai Thị Mộng Yến
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH : Phát triển thể chất
Boø chui qua coång
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Trẻ biết bò chui qua cổng có chiều cao 0,5m – rộng 0,5m.
- Trẻ biết bò thẳng hướng, chui không chạm cổng, biết phối hợp tay chân nhịp
nhàng.
- Trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào trò chơi.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
1. Đón trẻ:
- Cô đón trẻ từ tay bố mẹ, cho trẻ chào cô, chào bố mẹ khi đi học.
- Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình tâm lý và sức khỏe của trẻ 2 ngày
nghỉ ở nhà.
- Cô trò chuyện với trẻ về các câu hỏi:
+ Sáng ai đưa các con đi học?
2. Hoạt động có chủ đích:
a. Chuẩn bị:
- Trong lớp học
- Đồ dùng: 3 – 4 cổng vòng cung, mũ gà con, gà mẹ.
b. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Mở đầu
Trọng tâm
- Cô cho trẻ hát bài “Thể dục buổi
sáng”. Cho cháu vừa hát vừa đi
theo cô từ chậm đến nhanh dần
lên và ngược lại, sau đó đứng
thành vòng tròn.
BTPTC:
- ĐT 1: Động tác tay
- ĐT 2: Động tác chân
- ĐT 3: Động tác bụng
- ĐT 4: bật về phía trước
* Vận động cơ bản: Bò chui qua
cổng.
- Trời tối rồi, các chú gà con đi về
nhà thôi, cổng vào chuồng thật
nhỏ, các chú gà con phải bò chui
qua cổng để vào chuồng nè.
- Cô cho một trẻ lên làm mẫu.
+ Khi bò các con phải biết phối
hợp tay chân nhịp nhàng, bò bằng
chân nọ tay kia, mắt nhìn thẳng
về phía trước, không chạm cổng
nha các con.
Bây giờ ai muốn vào chuồng
trước nào?
- Cô cho trẻ khác lên thực hiện.
- Cô cho cá nhân, lớp thực hiện.
Cô bao quát và sửa sai cho cháu

khuyến khích cháu bò mạnh dạn.
* Trò chơi vận động: Gà trong
vườn rau
- Cách chơi: Cô sẽ làm gà mẹ, trẻ
- Trẻ nghe hát và đi theo cô.
- Trẻ thực hiện 2 lần - 4 nhịp
- Trẻ thực hiện 2 lần - 4 nhịp
- Trẻ thực hiện 4 lần - 4 nhịp
- Trẻ thực hiện 2 lần - 4 nhịp
- Trẻ quan sát và lắng nghe.
- Trẻ thực hiện theo cá nhân,
nhóm lớp.
3. Hoạt động chuyển tiếp:
- Trò chơi: Bịt mắt bắt dê.
4. Hoạt động ngoài trời:
QUAN SÁT
- Tranh ảnh về những con vật nuôi trong gia đình.
- TCVĐ: Gà gáy vịt kêu.
- Chơi tự do.
5.Góc thao tác vai
Bán Hàng
* Yêu cầu :
- Trẻ biết các công việc của người bán hàng biết mời khách và bán hàng
- Thể hiện được vai bán hàng
- Giáo dục các cháu vui chơi cùng bạn, không giành đồ chơi của bạn
- VẬN ĐỘNG: Trời nắng trời mưa.
- NGHỆ THUẬT: Xem tranh, rối các con vật.
6. Vệ sinh ăn trưa-ngủ trưa
7. Hoạt động chiều:
Trò chuyện với trẻ về ngôi nhà của bé có nuôi những con vật nào?

+ Con gì thường đánh thức mọi người dậy?
+ Con gì bắt chuột cho chúng ta?
- Vệ sinh trả trẻ.
III. Đánh giá:
* Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày.
- Nội dung chưa dạy được và lí do:
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
- Những thay đổi cần thiết:
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
- Những trẻ có biểu hiện đặc biệt cần quan tâm, chăm sóc giáo dục riêng:
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH : Phát triển nhận thức
NHỮNG CON VẬT NGỘ NGĨNH
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
+Trẻ nhận biết và gọi đúng tên các con vật nuôi (Chó, mèo, gà, vịt…), trẻ biết
được đặc điểm, đặc trưng và các bộ phận của con vật.
+ Tập cho trẻ nói rõ từ, trọn câu, trẻ hiểu và trả lời được các câu hỏi của cô.
+ Giáo dục trẻ biết yêu thương, chăm sóc các con vật nuôi trong gia đình.
II/CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
1. Đón trẻ:
- Cô đón trẻ từ tay bố mẹ, cho trẻ chào cô, chào bố mẹ khi đi học.
- Cô trò chuyện với trẻ về các câu hỏi:
+ Sáng ai đưa các con đi học?

+ Đến lớp con chào ai?
2. Hoạt động có chủ đích:
a. Chuẩn bị:
- Trong lớp học
- Đồ dùng: + Tranh các con vật.
+ Tranh lắp ráp những chỗ còn thiếu của các con vật.
b. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Mở đầu
Trọng tâm
Cô cho trẻ hát “Gà trống, mèo
con và cún con”.
- Bài hát vừa rồi nhắc đến con gì
vậy các con”.
- À, đúng rồi. Đó là con gà, con
mèo và cún con nữa, ở nhà các
con có nuôi những con vật này
không nhỉ?
Cho trẻ chơi Bắt chước tiếng con
vật kêu.
Cô cho trẻ xem tranh các con vật.
* Đàm thoại với trẻ:
- Đây là con gì? (con chó)
- Con chó có những bộ phận nào?
- Thức ăn chủ yếu của nó là gì?
- Con chó giúp ích gì cho chúng
ta không?
Tương tự cô giới thiệu con mèo,
- Trẻ hát cùng cô và trả lời các

câu hỏi của cô.
- Trẻ chơi cùng cô.
- Trẻ trả lời (cá nhân, tổ, lớp).
- Trẻ lắng nghe và trả lời.
Kết thúc
con gà, con vịt:
- Con này là con gì? (con mèo)
- Nó có đặc điểm gì giống con
chó?
- Con mèo nó giúp ích gì cho
chúng ta?
Chúng đều là những con vật nuôi
trong gia đình rất có ích đó các
con, chó thì canh gác nhà nè, mèo
thì bắt chuột, chúng thuộc loại gia
súc, có 4 chân và co đuôi rất dài.
Vì vậy các con ở nhà phải yêu quí
và chăm sóc các con vật này nhé.
* Trò chơi vận động: Thi xem ai
nhanh.
- Cô cho trẻ chơi lắp ráp những
bộ phận còn thiếu của các con
vật, tổ nào ráp xong trước sẽ
thắng.
- Cho trẻ chơi 2 – 3 lần.
Hát “Một con vịt” và đi nhẹ
nhàng.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chú ý.
- Trẻ chơi.

3. Hoạt động chuyển tiếp:
- Trò chơi: Kéo cưa lửa xẻ.
4. Hoạt động ngoài trời:
TRÒ CHUYỆN
Về những con vật nuôi mà bé thích
TCVĐ: Trời nắng trời mưa.
Chơi tự do.
5. Góc xây dựng:
Xếp chuồng gà, vịt.
* Yêu cầu:
- Các cháu biết xếp các khối gỗ cạnh nhau để tạo thành chuồng gà, vịt.
- Rèn cho các cháu cách cầm các khối gỗ.
- Giáo dục các cháu không quăng ném đồ chơi.
* NGHỆ THUẬT: Xem tranh về các con vật.
* VẬN ĐỘNG: Trời nắng trời mưa.
6. Vệ sinh ăn trưa-ngủ trưa
7. Hoạt động chiều:
- Cho trẻ xâu hạt màu đỏ.
- Chơi tự do
- Vệ sinh trước khi trả trẻ.
III. Đánh giá:
* Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày.
- Nội dung chưa dạy được và lí do:
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
- Những thay đổi cần thiết:
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................

- Những trẻ có biểu hiện đặc biệt cần quan tâm, chăm sóc giáo dục riêng:
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
Thứ tư ngày 01 tháng 12 năm 2010
HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH : Phát triển ngơn ngữ
Đôi bạn tốt
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết tên truyện, biết tên gọi các nhân vật và biết được thức ăn của gà, vịt.
- Rèn kỹ năng phát âm cho trẻ, biết nói rõ từ, trọn câu, trả lời được các câu hỏi
của cơ.
- Giáo dục trẻ biết u thương, giúp đỡ bạn, cùng chơi với bạn, khơng cãi nhau
và khơng tranh giành đồ chơi với nhau.
II/CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
1. Đón trẻ:
- Cơ đón trẻ từ tay bố mẹ, cho trẻ chào cơ, chào bố mẹ khi đi học.
- Cho cháu chơi với đồ chơi nhựa, trò chuyện về các con vật ni trong gia
đình.
2. Hoạt động có chủ đích:
a. Chuẩn bị:
- Trong lớp học
- Tranh nội dung truyện, rối, đồ chơi gà, vịt
b. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động Hoạt động của cơ Hoạt động của trẻ
Mở đầu Cho lớp hát “Một con vịt”.
- Vịt kêu như thế nào?
- Vịt sống ở đâu vậy các con?
- Vì sao vịt bơi được nhỉ?
- Gà có bơi được khơng?

Cơ có một câu chuyện nói về bạn gà và
vịt, là đơi bạn rất thân, muốn biết vì sao
- Lớp hát cùng cơ.
- Trẻ trả lời.
Trọng tâm
Kết thúc
hai bạn thân như thế, bây giờ các con
cùng lắng nghe cô kể nha.
- Cô kể chuyện diễn cảm.
- Câu chuyện có tên là gì vậy các con?
Cô giới thiệu tên chuyện và cho trẻ nhắc
lại tên truyện.
- Trong truyện có những ai?
- Cô kể + tranh minh họa.
* Đàm thoại cùng trẻ:
+ Bạn nào ở trên bờ kiếm ăn?
+ Bạn Gà con làm gì để tìm thức ăn?
+ Ai đang lội dưới ao?
+ Vịt con tìm gì để ăn?
+ Tại sao bạn Gà con hoảng sợ kêu cứu?
+ Cáo đã làm gì bạn Gà con?
+ Bạn gà con đã kêu cứu như thế nào?
+ Bạn Vịt đã làm gì khi nghe gà con kêu
cứu?
+ Khi Cáo bỏ đi, hai bạn gà và vịt như
thế nào?
Chúng ta là bạn bè cùng lớp, phải bắt
chước hai bạn gà, vịt giúp đỡ nhau các
con nhé!
* Trò chơi: Cáo, gà và vịt

- Cách chơi: Cô cho một trẻ làm Cáo, các
cháu còn lại làm gà và vịt đang đi kiếm
ăn, khi Cáo chạy ra, gà và vịt cùng chạy
đi kiếm chỗ an toàn.
- Cho trẻ chơi 2 – 3 lần.
Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng.
- Trẻ lắng nghe và trả lời.
- Cá nhân, lớp trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chơi cùng cô.

3. Hoạt động chuyển tiếp:
- Trò chơi: Uống nước chanh
4. Hoạt động ngoài trời:
Quan sát: Những con vật nuôi trong gia đình
TCVĐ: Thi xem ai nhanh
Chơi tự do: cháu chơi với xích đu, lá cây, bóng.
5. Hoạt động góc:
- TTV: Bán hàng.
- Nghệ thuật: Xem tranh các con vật
- HĐVĐV: Xếp chuồng gà, vịt.
6. Vệ sinh ăn trưa-ngủ trưa
7. Hoạt động chiều:
- Cho cháu chơi với khối gỗ.
- Rèn cho cháu biết xếp đồ chơi đúng nơi qui định.
- Vệ sinh trước khi trả trẻ.
III. Đánh giá:
* Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày.
- Nội dung chưa dạy được và lí do:
.......................................................................................

.......................................................................................
.......................................................................................
- Những thay đổi cần thiết:
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
- Những trẻ có biểu hiện đặc biệt cần quan tâm, chăm sóc giáo dục riêng:
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
Thứ năm ngày 02 tháng 12 năm 2010
Hoạt động có chủ đích : Phát triển tình cảm xã hội
Dạy hát: Con gà trống
Nghe hát: GÀ TRỐNG, MÈO CON VÀ CÚN CON
I/ MỤC ĐÍCH U CẦU
- Trẻ biết tên bài hát, cảm nhận được nhịp điệu của bài hát, hiểu được nội dung
bài hát.
- Rèn cho trẻ phát âm đúng, rõ ràng, biết hát và vỗ tay theo nhịp bài hát.
- Giáo dục trẻ biết u q những con vật ni trong gia đình.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
1. Đón trẻ:
- Cơ đón trẻ từ tay bố mẹ, cho trẻ chào cơ, chào bố mẹ khi đi học.
- Cơ trò chuyện với trẻ về các con vật.
+ Con mèo kêu làm sao?
+ Con gà thì thế nào?
2. Hoạt động có chủ đích:
a. Chuẩn bị:
- Trong lớp học
- Máy casset, đĩa nhạc.
- Mũ gà.

b. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động Hoạt động của cơ Hoạt động của trẻ
Mở đầu Cơ trò chuyện với trẻ về chủ đề
Trọng tâm
Kết thúc
“ Những con vật đáng yêu”
Cô treo bức tranh vẽ về “Con gà
trống” và hỏi trẻ:
- Đố các bạn biết đây là con gì?
- Con gà trống gáy như thế nào?
- Cô hát mẫu cho trẻ nghe.
- Cô giới thiệu tên bài hát và tên
tác giả.
- Bài hát nói về chú gà trống làm
nhiệm vụ đánh thức mọi người
dậy vào buổi sáng đó các con ạ.
Cô hát lần 2 và đàm thoại cùng
trẻ.
- Bài hát nói về con gì?
- Con gà trống gáy như thế nào?
Cô bắt nhịp cho cả lớp hát theo
cô vài lần.
- Cô cho 2 – 3 trẻ lên hát cùng cô
vài lần.
Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
- Cô hỏi lại tên bài hát và tên tác
giả.
* Nghe hát: gà trống, mèo con và
cún con
- Cô hát cho trẻ nghe, nói tên bài

hát và tên tác giả.
- Cô hát cho trẻ nghe vài lần.
Trò chuyện với trẻ về nội dung
bài hát.
- Cô hỏi trẻ tên bài hát, của tác
giả nào?
Các con phải chăm sóc các con
vật và cho chúng ăn, không được
đánh các con vật nhé!
Cô và trẻ cùng vận động nhẹ
nhàng theo bài “Con gà trống”.
- Trẻ trò chuyện cùng cô.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ trả lời cá nhân, lớp.
- Trẻ lắng nghe.

3. Hoạt động chuyển tiếp:
- Trò chơi: Chi chi chành chành.
4. Hoạt động ngoài trời:
TRÒ CHUYỆN: Về những con vật nuôi trong gia đình.
TCVĐ: Gà trong vườn rau.
Chơi tự do.
5. Hoạt động góc:
- Nghệ thuật: Xem tranh các con vật.
- HĐVĐV: Xếp chuồng gà, vịt.
- TTV: Bán hàng
6. Vệ sinh ăn trưa-ngủ trưa
7 Hoạt động chiều:
- Ơn kỹ năng cầm bút cho trẻ.
- Tập cho trẻ rửa tay khi đi vệ sinh.

- Vệ sinh trước khi trả trẻ.
III. Đánh giá:
* Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày.
- Nội dung chưa dạy được và lí do:
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
- Những thay đổi cần thiết:
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
- Những trẻ có biểu hiện đặc biệt cần quan tâm, chăm sóc giáo dục riêng:
.......................................................................................
.......................................................................................
Thứ sáu ngày 03 tháng 12năm 2010
Hoạt động có chủ đích : Phát triển tình cảm xã hội
Tô màu các con vật
nuôi trong gia đình
I/ MỤC ĐÍCH U CẦU
- Trẻ biết cầm bút để tơ màu những con vật ni trong gia đình.
- Rèn cho trẻ kỹ năng cầm bút bằng 3 ngón tay, khơng tơ lem ra ngồi.
- Giáo dục trẻ biết u q những con vật ni trong gia đình.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
1. Đón trẻ:
- Cơ đón trẻ từ tay bố mẹ, cho trẻ chào cơ, chào bố mẹ khi đi học.
+ Nhà con có ni những con vật gì?
+ Con thích con vật nào?
2. Hoạt động có chủ đích:
a. Chuẩn bị:
- Trong lớp học

- Tranh tơ mẫu của cơ, những con vật bằng đồ chơi.
- Vở tạo hình, bút màu sáp.

b. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Mở đầu
Trọng tâm
Hát “Gà trống, mèo con và cún con”.
- Các con vừa hát bài gì vậy?
- Trong bài hát nhắc đến con gì nhỉ?
- Nhà các con có nuôi những con vật
đó không?
- Đó là những con vật nuôi trong gia
đình, rất có ích cho chúng ta, vì vậy
các con phải biết yêu quí và chăm sóc
chúng nha.
Hôm nay cô sẽ cho lớp mình tô màu
các con vật nuôi đó nhé.
Cho trẻ xem tranh mẫu.
- Cô có bức tranh gì đây?
- Trong bức tranh của cô có những
con vật gì?
- Muốn tô đẹp thì phải làm sao?
Cô làm mẫu và giải thích:
- Cô cầm bút tay phải và cầm bằng 3
ngón tay nè, tay trái cô giữ vở, cô sẽ
tô đường viền cho những con vật
trước, sau đó tô bên trong hình các
con vật, các con nhớ là không tô lem

ra ngoài nhé.
Cho trẻ hát “Gà trống, mèo con và
cún con”.
-Trẻ về chỗ thực hiện.
-Cô nhắc trẻ tư thế ngồi.
-Cô bao quát trẻ hướng dẫn trẻ thêm.
- Trẻ hát cùng cô.
- Trẻ trả lời
- Trẻ quan sát và trả lời.
- Trẻ lắng nghe và quan sát cô tô
mẫu.
- Trẻ thực hiện
Kết thúc
-Báo sắp hết giờ
-Báo hết giờ
-Nhận xét sản phẩm
-Hỏi trẻ thích sản phẩm nào vì sao?
- Cô nhận xét chung cả lớp.
Các con phải biết yêu quí những con
vật nuôi trong gia đình này nhé, vì
chúng rất có ích cho chúng ta, gà thì
đánh thức mọi người dậy sớm, mèo
thì bắt chuột, không để chuột phá
phách trong nhà nữa, các con phải
biết chăm sóc những con vật này nhé.
Hát “Một con vịt”.
- Trẻ nhận xét.
- Trẻ lắng nghe.

3. Hoạt động chuyển tiếp:

- Trò chơi: uống nước chanh.
4. Hoạt động ngoài trời:
 QUAN SÁT: Chuồng gà, chuồng vịt
- TCVĐ: Bịt mắt bắt dê.
- Chơi tự do: cháu chơi với xích đu.
5. Hoạt động góc:
- TTV: Bán hàng
- Nghệ thuật: Xem băng ca nhạc Xuân Mai
- HĐVĐV: Xếp chuồng gà, chuồng vịt.
6. Vệ sinh ăn trưa-ngủ trưa
7 Hoạt động chiều:
- Ôn lại vận động Bò chui qua cồng.
- Trò chuyện về các con vật bé thích.
- Nhận xét một ngày hoạt động của bé, phát phiếu bé ngoan.
III. Đánh giá:
* Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày.
- Nội dung chưa dạy được và lí do:
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
- Những thay đổi cần thiết:
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
- Những trẻ có biểu hiện đặc biệt cần quan tâm, chăm sóc giáo dục riêng:
.......................................................................................
.......................................................................................
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN
CHỦ ĐỀ NHÁNH: Những con vật nuôi
trong gia đình (2 TUẦN)

Tuần thứ 2: Từ ngày 06/12/201010/12/2010
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 Kiến thức:
- Trẻ nhận biết tên gọi, đặc điểm của một số con vật nuôi trong gia đình như:
gà, mèo, chó, heo…
- Biết cách gần gũi các con vật nuôi, đảm bảo vệ sinh và an toàn cho bản thân
khi tiếp xúc.
 Kỹ năng:
- Biết làm một số việc đơn giản tự phục vụ trong ăn uống: tự xúc cơm ăn, uống
nước, rửa tay trước khi ăn, lau mặt và uống nước sau khi ăn xong, biết đi vệ
sinh khi có nhu cầu.
- Rèn kỹ năng vận động bò, chạy nhảy. Rèn kỹ năng phát âm, biết hát và vỗ tay
theo nhịp, kỹ năng cầm bút.
 Thái độ:
- Trẻ biết yêu quí và chăm sóc những con vật nuôi trong gia đình. Trẻ hứng
thú, tích cực tham gia vào các trò chơi.
II. KẾ HOẠCH CÁC HOẠT ĐỘNG
Tên các
hoạt động
Thứ hai
06/12
Thứ ba
07/12
Thứ tư
08/12
Thứ năm
09/12
Thứ sáu
10/12
Đón trẻ

- Cô đón trẻ vào lớp, cho trẻ chào cô, chào bố mẹ đi học, cô trao đổi với phụ
huynh về tình hình sức khỏe của trẻ và nhắc nhở phụ huynh xem bảng tin của
lớp.
- Cô trò chuyện với trẻ về những con vật nuôi trong gia đình như: heo, gà,
mèo, chó…
- Cho trẻ chơi với đồ chơi: bóng, gỗ, búp bê.
Thể
dục
sáng
BÀI:
GÀ TRỐNG
 Động tác 1 : gà trống gáy (3-4 lần)

×