Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Giáo án tuần 19 lớp 4 năm học 2017 - 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.61 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 19 ( 15/1 – 19/1/2018)</b>


<i><b>Ngày soạn: 08/01/2018 </b></i>
<i><b>Ngày giảng: Thứ hai ngày 15/01/2018</b></i>


<b>Tốn</b>


<b>Tiết 91: KI – LƠ - MÉT VNG</b>
<b>I/MỤC TIÊU</b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i> Ki-lơ-mét vng là đơn vị đo diện tích


- Đọc , viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lơ-mét vng.


- Biết 1 km2 <sub> = 1 000 000 m</sub>2


<i><b>2. Kĩ năng: </b></i> Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 <sub>sang m</sub>2 <sub>và ngược lại.</sub>
<i><b>3. Thái độ: </b></i>Hs u thích mơn học


<b>II/CHUẨN BỊ: </b>Phiếu học tập(BT1), bảng nhóm


<b>III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY DẠY HỌC</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KTBC</b>: (5’)


- Nhận xét tiết Kiểm tra cuối kì I, nhắc nhở
động viên HS.


<b>B. Bài mới:</b>



<b>1. Giới thiệu bài</b>: Nêu yêu cầu của tiết học


<b>b.Các hoạt động</b>


<b>HĐ 1: Giới thiệu ki-lô-mét vuông</b> (14’)
- GV giới thiệu khái niệm: <i>ki-lơ-mét vng</i>
<i>chính là diện tích của hình vng có cạnh dài</i>
<i>1km .</i>


- <b>Ki- lơ –mét vng</b> viết tắt là <b>km2</b><sub> , đọc là </sub>
<i>ki- lô –mét vuông </i>


- GV hỏi: 1km bằng bao nhiêu mét ?


- Em hãy tính diện tích của hình vng có cạnh
dài 1000m Dựa vào diện tích hình vng có
cạnh dài 1km và hình vng có cạnh dài 1000m


,bạn nào cho biết 1km2<sub> bằng bao nhiêu m</sub>2 <sub>?</sub>


VD: <i>Diện tích của thủ đô Hà Nội năm 2009 là</i>
<i>3344,6 km2<sub>.</sub></i>


<b>HĐ 2: Thực hành</b> (18’)


<b>Bài 1:</b>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài ,sau đó tự HS làm
bài



- GV gọi HS nhận xét,


<b>Bài 2:</b>


- GV yêu cầu HS tự làm bài .


- GV chữa bài, gọi HS nêu MQH giữa các đơn


- Lắng nghe
- Lắng nghe


- HS nhìn lên bảng và đọc


<i>ki- lơ –mét vng </i>


- <b>1km = 1000m</b>


- HS tính


<b>1km2<sub> = 1 000 000m</sub>2</b>


- HS làm bài vào vở


- HS làm bài vào vở , 1 em làm
vào phiếu, dán bảng và nhận
xét


- 3 HS lên bảng làm bài , mỗi
HS 1 cột , HS cả lớp làm vào


vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

vị đo diện tích


<b>Bài 3: </b>


- GV gọi 1 HS đọc đề bài


- GV yêu cầu HS nêu cách tính diện tích hình
chữ nhật .


- GV yêu cầu HS làm bài
- NX và chốt bài giải đúng.


<b>Bài 4 (b):</b>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài trước lớp .


- GV yêu cầu HS làm bài ,sau đó báo cáo kết
quả trước lớp .


<b>3. Củng cố- Dặn dò:</b> (3’)
- GV nhận xét tiết học.


- Y/C HS về nhà làm các BT trong VBT.


nhau gấp hoặc kém nhau 100
lần .


- 1 HS đọc bài


- 1 HS nêu


- HS cả lớp làm vào vở, 1 em
làm vào bảng nhóm


- Lớp nhận xét
-1 HS đọc
- HS làm bài


<i>a. Diệc tích phịng học 40m2</i>
<i>b. Diện tích nước Việt Nam</i>
<i>330 991 km2</i>


- Lắng nghe và ghi nhớ
<b></b>


<b>---Tập đọc</b>


<b>Tiết 37: BỐN ANH TÀI</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i> Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng ở từ ngữ
thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé. Hiểu ND: Ca ngợi sức khỏe, tài năng,
lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.(trả lời các câu hỏi
SGK).


<i><b>2. Kĩ năng: </b></i> Đọc đúng, đọc trơi chảy, diễn cảm tồn bộ câu chuyện. Hiểu đúng ND
bài, trả lời đúng các câu hỏi.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>u thích mơn học, biết làm việc nghĩa.



<b>II. GIÁO DỤC KNS</b>:


- KN tự nhận thức và xử lí thơng tin; thể hiện sự tự tin; giao tiếp.


<b>III. ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC: </b>Tranh minh họa bài đọc trong SGK.


<b>IV. CÁC HO T </b>Ạ ĐỘNG D Y- H C Ạ Ọ


<b>HĐ của GV</b>


<b>1.</b> <b>Kiểm tra bài cũ</b>: (4’) Nx bài kiểm tra
cuối kì I.


<b>2. Dạy bài mới:</b>


* <b>Giới thiệu bài</b>: (2’) Cho HSQS tranh
minh họa trong sgk.


<b>HĐ1</b>: <b>Hướng dẫn luyện đọc. </b>(10’)


- Cho hs đọc nối tiếp nhau 5 đoạn của bài
văn.


- Theo dõi và chữa lỗi phát âm của hs.


<b>HĐ của HS</b>


- Xem tranh sgk trang 4.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Kết hợp giải nghĩa một số từ khó: <i>Cẩu</i>
<i>Khây, tinh thơng, u tinh…</i>


- Cho hs luyện đọc theo cặp, 1 hs đọc cả
bài.


- Đọc diễn cảm toàn bài giọng kể khá


nhanh nhấn giọng ở các từ: <i>chín chõ xơi,</i>


<i>lên mười, tinh thơng võ nghệ, sốt sắng,</i>
<i>hăm hở,…</i>


<b>HĐ 2: Tìm hiểu bài. </b> (9’)


<b>-</b> Cho hs đọc thầm đoạn 1 và TLCH:


+ Cẩu Khây có sức khoẻ và tài năng ntn?
- Gọi hs đọc tiếp đoạn 2 và TLCH:


+ Chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu
Khây?


- Cho hs trao đổi theo nhóm 2 câu hỏi
cịn lại.


- Gọi các nhóm trình bày.
- Gv lắng nghe và nhận xét.


- Nêu câu hỏi gợi ý cho hs tìm nd câu


chuyện.


<b>HĐ3:Luyện đọc diễn cảm.</b> (10’)
- Y/c hs đọc nối tiếp lại 5 đoạn văn, HD
các em đọc với giọng phù hợp diễn biến
câu chuyện. Đọc giọng nhanh thể hiện sự
căng thẳng căm giận yêu tinh.


- Treo bảng phụ hướng dẫn hs đọc diễn
cảm 2 đoạn đầu.


- Cho hs phát hiện những từ cần phải
nhấn giọng, ngắt hơi.


- Gv mời 1 hs đọc mẫu.


- Cho cả lớp tập đọc và thi đọc diễn cảm


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b> (3’)


-Nhận xét tiết học, nhắc hs chuẩn bị bài


sau: <i>Chuyện cổ tích về lồi người</i>


Máng.


- Xem từ khó phần chú giải.
- Luyện đọc theo cặp.


- 1 hs đọc cả bài.


- Lắng nghe gv đọc.


Đọc thầm và trả lời câu hỏi:


+ Ăn 1 lúc 9 chõ xôi, 10 tuổi sức
bằng trai 18, 15 tuổi tinh thông võ
nghệ…


+ Yêu tinh xuất hiện bắt người và súc
vật ăn thịt, hiều nơi khơng cịn ai
sống sót.


- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS nêu nội dung


<i><b>* Ca ngợi sức khoẻ tài năng, tinh</b></i>
<i><b>thần làm việc nghĩa cứu dân của 4</b></i>
<i><b>anh em Cẩu Khây.</b></i>


- Hs luyện đọc nối tiếp lại 5 đoạn
văn, chú ý thể hiện giọng đọc cho
phù hợp.


- Quan sát bảng phụ.


- Nhấn giọng ở từ ngữ: lên 10 tuổi,
bằng trai 18, 15 tuổi tinh thông võ
nghệ, tan hoang khơng cịn ai, quyết
chí…



- 1 Hs đọc


- Hs luyện đọc và thi đọc diễn cảm
trước lớp.


- Nhận xét.


- Theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b> </b></i><b></b>


<i><b> Ngày soạn: 08/01/2018 </b></i>
<i><b>Ngày giảng: Thứ ba ngày 16/01/2018</b></i>


<b>Toán</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i> Chuyển đổi được các số đo diện tích.


<i><b>2. Kĩ năng: </b></i> Đo được thông tin trên biểu đồ cột.


<i><b>3. Thái độ: Hs u thích mơn học.</b></i>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b> UDCNTT, bảng nhóm


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>



<b>A. KTBC </b>


- Gọi HS nhắc lại quan hệ giữa các đơn vị
đo diện tích đã học.


- 2HS làm bài.


7 m = 700dm 5km =5000000m
- GV nhận xét.


<b>B. Bài mới: </b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>.


<b>2. Thực hành</b>
<b>Bài tập 1</b>


- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vở.
- Nhận xét bài của Hs


<b>Bài tập 2</b>


- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vở.


- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
- Nhận xét bài của Hs


<b>Bài tập 3</b>



- Đề bài yêu cầu làm gì?


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi và nêu
kết quả.


- HS nêu.


- 2HS làm bài, lớp làm nháp


<b>Bài tập 1</b>


- Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- HS làm vở – 3 HS trình bày bảng .
- HS lớp nhận xét.


350dm2 <sub>= 35 000 cm</sub>2 <sub> </sub>


84600 cm2 <sub>= 846dm</sub>2


13dm2<sub>29 cm</sub>2<sub> = 1329 cm</sub>2


300 dm2<sub> = 3 m</sub>2<sub> </sub>


10 km2<sub>= 10 000 000 m</sub>2


9 000 000 m2<sub>= 9k m</sub>2


<b>Bài tập 2</b>


- 1 em nêu YC và nhắc lại cách tính


diện tích HCN


- HS làm bài vào vở, 2 em làm vào
bảng nhóm.


- Treo bảng, lớp nhận xét.


<i><b>Bài tập 3</b></i>


- So sánh diện diện tích của 3 thành
phố…….


- HS thảo luận nhóm đơi và nêu kết
quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Bài tập 4</b>


( Tiến hành tương tự bài 2)


<b>Bài tập 5 (Slide1)</b>


- Yêu cầu học sinh đọc ừng câu của bài
toán quan sát kĩ biểu đồ mặt độ dân số để
tự tìm ra câu trả lời. Sau đó H/S trình bài
lời giải, các em khác nhận xét.


GV kết luận


<b>C. Củng cố - Dặn dò: 2’</b>



- Về nhà ơn lại bài.


- Chuẩn bị bài<i>: Hình bình hành.</i>


- GV nhận xét tiết học.


Đà Nẵng 1255 k m2<sub> < TPHCM 2095</sub>


km2


b) Thành phố Hà Nội có diện tích


lớn nhất (3344,6 km2<sub>) </sub>


Thành phố Đà Nẵng có diện tích bé


nhất (1255 km2<sub>) </sub>


- 1 em nêu YC và nhắc lại cách tính
diện tích HCN


- HS làm bài vào vở, 1 em làm lên
bảng làm


- Lớp nhận xét.


- Đọc biểu đồ và trả lời câu hỏi:
- HS làm bài vào vở BT:


a) Thành phố HN có mật dân số lớn


nhất.


b) Mật độ dân số thành phố HCM
gấp đôi mật độ dân số thành phố
HP.


- Lắng nghe và ghi nhớ


<b></b>
<b>---Luyện từ và câu</b>


<i><b>Tiết 37: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i> Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể <i>Ai làm</i>


<i>gì? </i>(ND Ghi nhớ).


<i><b>2. Kĩ năng: </b></i> Nhận biết được câu kể <i>Ai làm gì ?</i> xác định được bộ phận CN trong
câu (BT1, mục III) ; biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ
(BT2, BT3).


<i><b>3. Thái độ:</b></i>GD HS tính tích cực trong học tập.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: </b>UDCNTT


<b>III. CÁC HĐ DẠY-HỌC</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>



<b>1. KTBC: </b>Câu kể Ai làm gì?


+ Câu kể gồm có mấy bộ phận chính?


+ CN trong câu kể Ai làm gì? là bộ phận trả
lời cho câu hỏi nào?


+ VN trong câu kể Ai làm gì? là bộ phận trả
lời cho câu hỏi nào?


- NX đánh giá


<b>2. Bài mới:</b>
<i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>b. Tìm hiểu bài:</b></i>


- 3 em trả lời, mỗi em 1 câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>* Phần nhận xét: </b></i>
<i><b>Bài 1</b></i>: Slide1


- HS đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài tập
Yêu cầu HS tự làm bài.


- Gọi HS Nhận xét, chữa bài cho bạn
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.


<i><b>Bài 2: </b></i>Slide2


- HS tự làm bài, phát biểu.


- Nhận xét, chữa bài cho bạn
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.


<i><b>Bài 3</b></i>:


<i>+ Chủ ngữ trong các câu trên có ý nghĩa gì ?</i>


+ Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ? chỉ tên
của người, con vật.


<i><b>Bài4</b></i>:


- HS đọc nội dung và yêu cầu đề.
- Lớp thảo luận trả lời câu hỏi.
- Gọi HS phát biểu và bổ sung
+ Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng.


<i>+ </i>Chủ ngữ trong câu kể <i>Ai làm gì ?</i> là danh


từ kèm theo một số từ ngữ phụ thuộc gọi là
cụm danh từ.


<i>- Chủ ngữ trong câu có ý nghĩa gì ?</i>
<i><b>c. Ghi nhớ: Slide4</b></i>


- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.


- Gọi HS đặt câu kể <i>Ai làm gì ?</i>


- Nhận xét câu HS đặt, khen những em hiểu


bài, đặt câu đúng hay.


<b> d. Hướng dẫn làm bài tập:</b>
<i><b> Bài 1</b></i>: Slide 5


- HS đọc yêu cầu và nội dung.


- Chia nhóm 4 HS, phát phiếu và bút dạ cho
từng nhóm. HS tự làm bài, dán phiếu lên bảng.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- Kết luận về lời giải đúng.


+ HS lên bảng gạch chân các
câu kể bằng phấn màu, HS dưới
lớp gạch bằng chì vào SGK.
- Nhận xét, bổ sung bài bạn làm
trên bảng.


+ Đọc lại các câu kể :


- Nhận xét, chữa bài bạn làm
trên bảng.


+ Chủ ngữ trong câu chỉ tên của
người, của vật trong câu.


- Một HS đọc.


- Vị ngữ trong câu trên do danh


từ và các từ kèm theo nó ( cụm
danh từ ) tạo thành.


- HS lắng nghe.


+ Phát biểu theo ý hiểu.
- 2 HS đọc.


- Tiếp nối đọc câu mình đặt.


- 1 HS đọc.


- Hoạt động trong nhóm


- Nhận xét, bổ sung hồn thành
phiếu.


- Chữa bài.


<i><b>Bài 2: </b></i>


- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS tự làm bài.


- Gọi HS nhận xét, kết luận lời giải đúng.


<i>- </i>Gọi HS khác đọc câu vừa đặt


<i><b>Bài 3: Slide6</b></i>



- 1 HS đọc, lên bảng làm, HS
dưới lớp làm vào vở


- Nhận xét chữa bài trên bảng.


- HS đọc lại các câu kể <i>Ai làm</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
+ <i>Trong tranh những ai đang làm gì ?</i>


- Gọi HS đọc bài làm. GV sửa lỗi dùng từ
diễn đạt và nhận xét.


<b>3. Củng cố – dặn dò:</b>


- Trong câu kể <i>Ai làm gì ?</i> <i>chủ ngữ do từ loại</i>


<i>nào tạo thành ? Nó có ý nghĩa gì?</i>


- Dặn HS về nhà học bài và viết một đoạn văn
ngắn (3 đến 5 câu)


- HS đọc


- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Quan sát và trả lời câu hỏi.
- Tự làm bài, trình bày.


- HS phát biểu.



- Thực hiện theo lời dặn của
giáo viên.


- Lắng nghe và ghi nhớ
<b> </b>
<b>---BUỔI CHIỀU</b>


<b>Chính tả ( nghe- viết </b> )


<b>Tiết 19: KIM TỰ THÁP AI CẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU </b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i> Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xi.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i> Làm đúng các bài tập CT về âm đầu, vần dễ lẫn (BT2).HS khá,giỏi
làm BT 3.


<i><b>3. Thái độ: Hs có ý thức viết bài cẩn thận, sạch sẽ.</b></i>


<i><b>* GDBVMT: Gv giúp HS thấy được vẽ đẹp kì vĩ của cảnh vật nước bạn, có ý thức</b></i>
<i>bảo vệ những danh lam thắng cảnh của đất nước và thế giới (Khai thác gián tiếp</i>
<i>nội dung bài )</i>


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY DẠY- HỌC: </b>UDPHTM, CNTT


III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y- H CẠ Ọ


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<b>a/ Giới thiệu bài </b>


<b>b/ Hướng dẫn viết chính tả:</b>


- GV đọc mẫu tồn bài .
- Đoạn văn ca ngợi điều gì ?
GV kết luận


<b>*/ Hướng dẫn viết từ khó:</b>


- GV u cầu học sinh tìm các từ khó
dễ lần khi viết chính tả sau đó cho
học sinh luyện viết .


<b>*/ Viết chính tả:</b>


- GV đọc cho HS viết + sốt lỗi .
- GV thu một số vở để, sau đó nhận
xét bài viết của học sinh .


<b>b/ Hướng dẫn làm bài tập:</b>
<b>Bài 2:</b>


- Gọi HS đọc đề bài .


- HS theo dõi .


- Ca ngợi kim tự tháp là một cơng trình
kiến trúc vĩ đại của người Ai Cập cổ
đại .



- HS tìm các từ khó dễ lẫn khi viết
chính tả .


- HS luyện viết chính tả vào bảng con.
- HS viết chính tả .


- HS đổi vở cho nhau để soát lỗi .


<b>Bài 2:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Đề bài yêu cầu các em làm gì ?
- GV cho HS thảo luận nhóm và dùng
bút chì gạch bỏ những từ viết sai.
- GV cho HS so sánh đáp án đúng ,
nhận xét, tuyên dương .


<b>Bài 3: </b>


- Gửi bài cho HS


- Đề bài yêu cầu các em làm gì ?
- GV cho HS thảo luận nhóm và điền
kết quả thảo luận vào máy tính bảng .
- Thu thập tập tin và NX chốt kq
đúng cho HS


<b>Từ ngữ viết đúng chính tả</b>


a/ sáng sủa, sản sinh, sinh động .



<b>c. Củng cố - dặn dò: 2’</b>


- Ghi nhớ những từ nhữ đã luyện tập
để khơng viết sai chính tả .Về nhà
chuẩn bị bài: Cha đẻ của chiếc lốp xe
đạp.


- GV nhận xét tiết học .


- HS hoạt động theo nhóm 4


– 1 nhóm trình bày trong bảng nhóm .
- HS lớp nhận xét .


Các từ viết đúng trong ngoặc <b>: </b>


<i><b>sinh vật, biết, biết, sáng tác, tuyệt mĩ,</b></i>
<i><b>xứng đáng.</b></i>


<b>Bài 3:</b>


- 1HS đọc đề


- Sắp xếp các từ ngữ thành hai cột ( từ
viết đúng chính tả, từ viết sai chính tả ).
- HS hoạt động theo nhóm 4 .


<b>Từ ngữ viết sai chính tả .</b>
<i>a/ sắp sếp, tinh sảo, bổ xung .</i>



<b></b>
<b>---Văn hóa giao thơng</b>


<b>Bài 5: GIỮ GÌN XE ĐẠP SẠCH, ĐẸP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức:</b> Học sinh biết thế nào là giữ gìn xe đạp sạch đẹp.


<b>2. Kĩ năng: </b>Biết một số việc cần làm để giữ gìn xe đạp sạch đẹp.


<b>3. Thái độ: </b>Yêu quý chiếc xe đạp; thực hiện tốt các việc cần làm để giữ gìn xe
đạp sạch đẹp. Nhắc nhở các bạn và người thân cùng thực hiện .


<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


- GV : Tranh ảnh trong SGK và 2 chiếc xe đạp .
- HS: Sách văn hóa giao thơng lớp 4


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>HĐ của GV</b>
<i><b>1. Hoạt động trải nghiệm</b></i>


- GV nêu các câu hỏi để HS trả lời cá
nhân.


- Em nào đã biết đi xe đạp ?


- Trong lớp, bạn nào tự đi xe đạp đến


trường?


- Em có u q chiếc xe đạp của mình
khơng ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Vậy chúng ta cần làm gì để giữ gìn xe
đạp sạch, đẹp? Chúng ta cùng tìm hiểu
qua bài học hôm nay.


<i><b>2. Hoạt động chung</b></i>


- 1 HS đọc nội dung câu chuyện <b>“Người</b>
<b>bạn” đồng hành.</b>


- Cho HS thảo luận nhóm đơi, trả lời các
câu hỏi:


<b>Câu 1:</b> Lên lớp 4, Tuấn và Tú được ba
mẹ tặng món q gì?


<b>Câu 2:</b> Sau vài tháng sử dụng, xe đạp
của Tú thế nào?


<b>Câu 3:</b> Tại sao sau mấy tháng sử dụng
mà xe đạp của Tuấn vẫn còn mới?
+ Qua câu chuyện, em học hỏi được
điều gì ở bạn Tuấn?


- Nhận xét, tuyên dương.



<b>*GV Kết luận:</b>


- Xe đạp là bạn đồng hành giúp em đến
trường , vậy chúng ta cần giữ gìn xe đạp
sạch, đẹp.


<i><b>3.Hoạt động thực hành:</b></i>


<b>- </b>Học sinh quan sát tranh, yêu cầu HS:
+ Nêu ý kiến của em về việc làm của
các bạn trong tranh?


+ Theo em, việc làm nào nên? Việc làm
nào không nên?


+Qua ý kiến các bạn vừa trình bày em
cần làm gì để giữ gìn xe đạp sạch đẹp,
an tồn?


<i><b>*GV Kết luận: </b></i><b>Hãy ln giữ gìn xe </b>
<b>đạp sạch đẹp, an tồn</b>


<i><b>4. Hoạt động ứng dụng: </b></i>


a) Kể cho bạn nghe em hay người thân
đã giữ gìn xe đạp sạch đẹp, an toàn như
thế nào ?


b) Xử lí tình huống: Chiều nay, Quỳnh
đến chở Linh ra công viên chơi đá cầu



- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Các nhóm thảo luận


- Một số nhóm trình bày trước lớp


<b>Câu 1:</b> Lên lớp 4, Tuấn và Tú được ba
mẹ tặng cho một chiếc xe đạp.


<b>Câu 2:</b> Sau vài tháng sử dụng, xe đạp
của Tú khơng cịn mới như trước nữa.
Lớp sơn trầy xước, dè xe móp méo,
bánh xe dính bùn đất, khi đạp phát ra
tiếng kêu.


<b>Câu 3:</b> Sau mấy tháng sử dụng mà xe
đạp của Tuấn vẫn còn mới vì Tuấn xem
chiếc xe như người bạn đồng hành.
Thường xuyên lau chùi và kiểm tra sửa
chữa khi bị trục trặc.


- HS nêu


- HS suy nghĩ ghi ý kiến của mình vào
giấy


- HS trình bày ý kiến trước lớp


- HS khác nhận xét và có thể chất vấn
bạn .



- HS nêu những việc nên làm và không
nên làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

cùng các bạn. Khi Linh ngồi lê, Quỳnh
thấy xe đạp rất nặng và khơng chạy
nhanh như mọi ngày. Quỳnh nhìn xuống
thì thấy bánh xe bị xẹp. Quỳnh bảo Linh
xuống xe để tìm chỗ bơm. Nhưng thật
khơng may là xung quanh khơng có
tiệm sửa xe nào cả. Linh bảo bạn: “
Không sao đâu, cứ chạy đi quỳnh! Trễ
rồi, các bạn đang đợi đó”…


+ Theo em, Quỳnh có nên làm theo lời
Linh không? Tại sao?


- GV nhận xét tuyên dương các nhóm
thực hiện tốt.


<b>III</b><i><b>. Củng cố: Trò chơi tiếp sức </b></i>


- Hãy kể một số việc cần làm để giữ gìn
xe đạp sạch đẹp, an tồn


- Hs thảo luận ,xử lí tình huống, đóng
vai.


- Một số nhóm trình bày trước lớp .
- Nhóm khác nhận xét.



- 2 đội tham gia



<i><b>---Ngày soạn: 09/01/2018 </b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ tư ngày 17/01/2018</b></i>


<b>Tốn</b>


<b>Tiết 93. HÌNH BÌNH HÀNH</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i> Nhận biết được hình bình hành và một số đặc điểm của nó.
<i><b>2. Kĩ năng: </b></i> Rèn kĩ năng nhận biết được hình bình hành.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>Giúp HS thêm hứng thú trong học toán.


<b>II. CÁC ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: </b>UCNTT, Bộ đồ dùng học Toán
III. CÁC H D Y-H CĐ Ạ Ọ


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<b>1. Bài mới:</b><i><b> </b></i>
<i><b>* Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>*Hoạt động1:</b> </i><b>Hình thành biểu tượng</b>
<b>về hình bình hành.</b>


+ Cho HS quan sát hình vẽ trong phần


bài học của SGK, HBH trong bộ đồ
dùng học toán rồi nhận xét hình dạng
của hình, từ đó hình thành biểu tượng về
hình bình hành.


- Hướng dẫn HS tên gọi về hình bình
hành.


* Tổng hợp ý kiến gợi ý rút nội dung
bài.


<i><b>* Hoạt động 2: </b></i><b>Nhận biết một số đặc</b>
<b>điểm về hình bình hành.</b>


- Lớp theo dõi giới thiệu.


- Quan sát hình bình hành ABCD để
nhận biết về biểu tượng hình bình hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+ HS phát hiện các đặc điểm của hình
bình hành.


- HS lên bảng đo các cặp cạnh đối diện,
ở lớp đoc hình bình hành trong sách
giáo khoa và đưa ra nhận xét.


+ Yêu cầu nêu ví dụ về các đồ vật có
dạng hình bình hành có trong thực tế
cuộc sống.



+ Vẽ lên bảng một số hình yêu cầu HS
nhận biết nêu tên các hình là hình bình
hành.


<i>* Hình bình hành có đặc điểm gì ?</i>


- Yêu cầu học sinh nhắc lại.
<i><b>* Hoạt động 3: </b></i><b>Luyện tập.</b>
<b>* Bài 1: UDPHTM</b>


- Cho HS quan sát trên phơng chiếu và
hỏi:


+ Trong các hình sau hình nào là hình
bình hành







- Nhận xét, chốt kiến thức


- B<i>ài tập này giúp em củng cố điều gì?</i>


* <b>Bài 2:</b>


- Gọi học sinh nêu yêu cầu đề bài.
- Vẽ 2 hình như SGK lên bảng.



- Hướng dẫn HS nắm về các cặp cạnh
đối diện của tứ giác ABCD.


- Lớp làm vào vở, 1 em lên bảng sửa bài


- 1 HS thực hành đo trên bảng.


- HS ở lớp thực hành đo hình bình
hành trong SGK rút ra nhận xét.


+ Hình bình hành ABCD có:


- 2 cặp cạnh đối diện là AB và DC
cặp AD và BC.


- Cạnh AB song song với DC, cạnh
AD song song với BC.


- AB = DC và AD = BC


- HS nêu một số ví dụ và nhận biết
một số hình bình hành trên bảng.


<i><b>* </b>hình bình hành có hai căp cạnh đối</i>


<i>diện song song và bằng nhau .</i>


- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.


- Quan sát và trả lời câu hỏi



Đáp án: Các hình 1, 2, 5 là các hình
bình hành.


- Củng cố biểu tượng về hình bình hàn.
- 1 em đọc đề bài.


- Quan sát hình, thực hành đo để nhận
dạng biết các cặp cạnh đối song song
và bằng nhau ở tứ giác MNPQ.


- 1 em sửa bài trên bảng.


A B M N


C


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Gọi em khác nhận xét bài bạn.
- Nhận xét, tuyên dương


* <b>Bài 3: </b>


- Gọi học sinh nêu đề bài
- Yêu cầu cả lớp vẽ vào vở.


- HS lên bảng vẽ thêm các đoạn thẳng
để có các hình bình hành hoàn chỉnh.
- Giáo viên chiếu bài làm của Hs lên
phông chiếu



- Gọi hs nhận xét bài làm của bạn


<b>-</b> Gv nhận xét, tuyên dương


<b>3.Củng cố - dặn dò: 2’</b>


- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài
học.


- Nhận xét đánh giá tiết học.


- Dặn HS về nhà học bài, làm bài và
chuẩn bị bài sau: “Diện tích hình bình
hành”.


+ Tứ giác MNPQ là hình bình hành vì
hình này có các cặp đối diện MN và
PQ; QM và PN song song và bằng
nhau.


- Hai học sinh nhận xét bài bạn.
- Hai học sinh đọc thành tiếng.
- Lớp thực hiện vẽ vào vở.


- Hs nhận xét


- Học sinh nhắc lại nội dung bài.


- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại



<b></b>
<b>---Kể chuyện</b>


<b>Tiết 19: BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i> Dựa theo lời kể của Gv, nói được lời thuyết minh cho từng trang


minh hoạ (BT1), kể lại được từng đoạn của câu chuyện <i>Bác đánh cá và gã hung</i>


<i>thần </i>rõ ràng, đủ ý (BT2).


- Dựa theo lời kể của Gv, nói được lời thuyết minh cho từng trang minh hoạ (BT1),


kể lại được từng đoạn của câu chuyện <i>Bác đánh cá và gã hung thần </i>rõ ràng, đủ ý


(BT2).


<i><b>2. Kĩ năng: </b></i> Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện.


<i><b>3. Thái độ: Hs u thích mơn học</b></i>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: </b>UDCNTT


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. KTBC:</b>
<b>2. Bài mới:</b>
<b> a. Giới thiệu bài:</b>



<b> b. Hướng dẫn kể chuyện:</b>
<i><b> * GV kể chuyện: </b></i>


<b>- </b>Kể mẫu câu chuyện lần 1 ( giọng


kể chậm rải đoạn đầu " bác đánh


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

cá ... cả ngày xui xẻo ", nhanh hơn
căng thẳng hơn ở đoạn sau ( Cuộc
đối thoại giữa bác đánh cá và gã
hung thần; hào hứng ở đoạn cuối
( đáng đời kẻ vô ơn )


+ Kể phân biệt lời của các nhân vật.
+ Giải nghĩa từ khó trong truyện
( ngày tận số hung thần, vĩnh viễn )
+ GV kể lần 2, vừa kể kết hợp chỉ
từng bức tranh minh hoạ.


- Quan sát tranh minh hoạ trong
SGK, mô tả những gì em biết qua


bức tranh. <b>Slide1</b>


<i><b> * Kể trong nhóm:</b></i>


- HS đọc lại gợi ý 3 trên bảng phụ.
- HS kể chuyện theo cặp.



<i><b> * Kể trước lớp:</b></i>


- Tổ chức cho HS thi kể.


- HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể
những tình tiết về nội dung, ý nghĩa
của chuyện.


- Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện.
- Nhận xét HS kể


<i><b> 3. Củng cố – dặn dò: 2’</b></i>


- Nhận xét tiết học.


- Về nhà kể lại câu chuyện cho
người thân nghe và chuẩn bị bài sau.


+ Lắng nghe, quan sát từng bức tranh minh
hoạ.


<i>+ Tranh 1: Bác đánh cá kéo lưới ... trong</i>
<i>đó có cái bình to </i>


<i>+ Tranh 2: Bác đánh cá mừng lắm ...</i>
<i>được khối tiền.</i>


<i>+ Tranh 3: Từ trong bình ... hiện thành</i>
<i>một con quỉ / Bác mở nắp bình từ ... hiện</i>
<i>thành một con quỉ.</i>



<i>+ Tranh 4 : Con quỷ địi giết bác đánh</i>
<i>cá ... của nó / Con quỷ nói bác đánh cá đã</i>
<i>đến ngày tận số .</i>


<i>+ Tranh 5 : Bác đánh cá lừa ... vứt cái</i>
<i>bình trở lại biển sâu.</i>


- 1 HS đọc.


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, kể chuyện.
- 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi với bạn về ý
nghĩa truyện.


- Nhận xét lời kể của bạn theo các tiêu chí
đã nêu.


- Lắng nghe và ghi nhớ


<b></b>
<b>---Tập đọc</b>


<b>Tiết 38: CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LỒI NGƯỜI</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Hiểu ý nghĩa: Mọi vật trên trái đất được sinh ra vì con người, vì trẻ em, do vậy
cần dành cho trẻ những điều tốt đẹp nhất (trả lời được các câu hỏi trong SGK ;
thuộc ít nhất 3 khổ thơ)


<i><b>2. Kĩ năng: </b></i> Đọc đúng, đọc trơi chảy, diễn cảm tồn bộ câu chuyện. Hiểu đúng ND


bài, trả lời đúng các câu hỏi.


<i><b>3. Thái độ: Hs có ý thức học tập tích cực</b></i>
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK.


- Bảng phụ viết đoạn : <i>“Nhưng còn,… trước nhất”</i>


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


<b>1. Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu bài:</b>


<b>b. HD luyện đọc và tìm hiểu bài:</b>


<i><b>*HĐ 1: </b></i><b>Luyện đọc.</b>


- HS đọc từng khổ thơ của bài.
- Lưu ý học sinh ngắt nhịp đúng:
<i>Nhưng còn cần cho trẻ </i>


<i> Tình yêu / và lời ru </i>
<i> Cho nên mẹ sinh ra </i>
<i> Để bể bồng chăm sóc </i>
<i> Thầy viết chữ thật to </i>
<i>" Chuyện loài " / trước nhất ..</i>



- Gọi HS đọc toàn bài.


- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:
(SGV)


<i><b>*HĐ 2: </b></i><b>Tìm hiểu bài.</b>


- HS đọc khổ 1, trao đổi và trả lời
câu hỏi.


+ <i>Trong " câu chuyện cổ tích " này ai</i>
<i>là người sinh ra đầu tiên </i>?


+ <i>Khổ 1 cho em biết điều gì?</i>


- Ghi ý chính khổ 1.


- HS đọc khổ 2, trao đổi và trả lời
câu hỏi.


+ <i>Sau trẻ em sinh ra cần có ngay</i>


<i>mặt trời?</i>


+ Khổ 2 có nội dung chính là gì ?
- Ghi ý chính khổ 2.


- HS đọc khổ thơ 3, trao đổi và trả
lời câu hỏi.



+ <i>Sau khi trẻ sinh ra vì sao cần có</i>


- Quan sát, lắng nghe.
- HS đọc theo trình tự:


+ Khổ 1: Trời sinh ra ... ngọn cỏ.
+ Khổ 2: Mắt trẻ con …. nhìn rõ.
+ Khổ 3: Nhưng cịn cần … chăm sóc.
+ Khổ 4: Muốn cho trẻ ... . biết nghĩ.
+ Khổ 5: Rộng lắm ... đến là trái đất
+ Khổ 6: Chữ bắt đầu ... đến thầy giáo.
+ Khổ 7: Cái bảng ... trước nhất.


- HS đọc. Cả lớp đọc thầm, TLCH:


+ Trẻ em được sinh ra đầu tiên trên Trái
Đất. Trái Đất lúc đó chỉ toàn là trẻ em,
cảnh vật trống vắng, trụi trần, không
dáng cây, ngọn cỏ.


+ Cho biết trẻ con là người được sinh ra
trước tiên trên trái đất.


- HS đọc. Cả lớp đọc thầm TLCH:
+ Vì mặt trời có để trẻ nhìn rõ.
+ 1 HS nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>ngay người mẹ?</i>



- HS đọc các khổ thơ còn lại, trao
đổi và trả lời câu hỏi.


+ <i>Bố và thầy giáo giúp trẻ em</i>
<i>những gì ?</i>


- Đó chính là ý chính 2 khổ thơ cịn
lại.


- Ghi ý chính khổ 6 và 7.
- Gọi HS đọc tồn bài.


- <i>Ý nghĩa của bài thơ này nói lên</i>


<i>điều gì?</i>


+ GV kết lại nội dung bài: Bài thơ
tràn đầy tình yêu mến đối với con
người, với trẻ em. Trẻ em cần được
yêu thương, dạy dỗ, chăm sóc. Tất
cả những gì tốt đep nhất đều dành
cho trẻ em. Mọi vật, mọi người sinh
ra là vì trẻ em, để yêu mến, giúp đỡ
trẻ em.


- Ghi ý chính của bài.
<i><b>*HĐ3: </b></i><b>Đọc diễn cảm.</b>


- HS tiếp nối nhau đọc từng khổ của
bài, lớp theo dõi để tìm ra cách đọc.


- Giới thiệu các khổ thơ cần luyện
đọc.


- HS đọc diễn cảm từng khổ thơ.
- Cho HS thi đọc thuộc lòng từng
khổ


- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng
cả bài.


- Nhận xét, tuyên dương


<b>2. Củng cố - dặn dị: (3')</b>


- Bài thơ cho chúng ta biết điều gì ?
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn
bị bài sau: “Bốn anh tài (tt)” .


bồng, chăm sóc.


+ 1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm
trả lời câu hỏi.


+ Bố giúp trẻ hiểu biết, bảo cho trẻ
ngoan, dạy trẻ biết nghĩ.


+ Thầy dạy trẻ học hành.
- 2 HS nhắc lại.



- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầmTLCH:
+ Thể hiện tình cảm yêu mến trẻ em, ca
<i><b>ngợi trẻ em, thể hiện tình cảm trân</b></i>
<i><b>trọng của người lớn đối với trẻ em.</b></i>
<i><b>Mọi sự thay đổi trên trái đất đều vì trẻ</b></i>
<i><b>em.</b></i>


+ HS lắng nghe.


- 2 HS nhắc lại


- HS tiếp nối nhau đọc.


- HS luyện đọc trong nhóm 3 HS.


- Tiếp nối thi đọc thuộc lòng từng khổ
thơ.


- 2 đến 3 HS thi đọc thuộc lòng cả bài
thơ.


- HS trả lời theo hiểu biết.
+ HS cả lớp thực hiện.



<b>---BUỔI CHIỀU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- HS đọc truyện<i> Nhà bác học và bà con nông dân</i>



- Trả lời được các câu hỏi về nội dung truyện <i>Nhà bác học và bà con nông dân</i>


- Củng cố cho HS về <i>câu kể Ai làm gì?.</i>
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>GV</b> <b>HS</b>


<b>A.KTBC</b>
<b>B. Bà i m ớ i </b>


<b>1 Giớ i thiệ u b à i 1 </b>’


<b>2 Luyệ n t ậ p 31</b>’


<b>B</b>


<b>à</b> <b>i 1.</b> Đọ c truyệ n: <i><b>Nh</b><b>à</b><b> b</b><b>á</b><b>c h</b><b>ọ</b><b>c v</b><b>à</b><b> b</b><b>à</b><b> con </b></i>
<i><b>n</b><b>ô</b><b>ng d</b><b>ân</b></i>


- Gọi 1 HS đọc cả bài


- Chia bài thành 3 đoạn đọc.
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn
- Cho HS đọc bài trong nhóm
- Tổ chức cho HS đọc phân vai


<b>B</b>



<b> à i 2 . Chọn câu trả lời đúng</b>


- YC HS đọc thầm và làm bài.
- Gọi HS chữa bài


- NX chốt KT


<b>Bài tập 3. Viết câu, gạch chân dưới chủ </b>
<b>ngữ</b> và vị ngữ trong mỗi câu


- YC HS là bài và chữa bài
- Nhận xét chốt lời giải đúng
<b>3. Củng cố dặn dò: 4</b>’


- GV củng cố bài, NX tiết học


- Lớp theo dõi
- Theo dõi


- 6 em


- 3 nhóm đọc


- HS làm bài cá nhân
- 8 em trả lời


a.Bác Lương Định Của là tiến sĩ


nông học.



<i>b. Bác Của lội xuống ruộng </i>
<i>hướng dẫn cấy theo kĩ thuật mới.</i>
<i>c. Ối dào các ông ấy đi ơ tơ thì </i>
<i>biết gì việc cấy cày.</i>


<i>d.Hướng dẫn bó mạ bằng rạ</i>
<i>e. Mọi người theo dõi cuộc thi </i>
<i>không ngớt lời trầm trồ thán phục</i>


<i>g. Bác Của</i> <i>vừa giỏi về khoa học </i>


<i>vừa thạo việc nhà nông.</i>


- HS làm bài và chữa bài
- Lớp nhận xét


<b></b>
<b>---TH TI Ế NG VIỆ T </b>


<b>LUYỆN TẬP TIẾT 2</b>
<b> I.MỤC TIÊU</b>


- Củng cố cho HS về đoạn văn, mở bài, kết bài, viết dược kết bài mở rộng cho bài


<i><b>Ch</b><b>à</b><b>ng hi</b><b>ệ</b><b>p s</b><b>ĩ</b><b> g</b><b>ỗ</b></i>


- Rèn cho HS kĩ năng viết văn.
- HS yêu thích mơn học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>III. C C HO T Á</b> <b>Ạ ĐỘNG D Y H CẠ</b> <b>Ọ</b>



<b>GV</b> HS


<b>A.KTBC</b>
<b>B. Bài mới</b>


<b>1 Giới thiệu bài 1</b>’


<b>2 Luyện tập 31</b>’


<b>Bài tập 1:</b>


- Gọi HS đọc YC của bài
- YC HS làm bài


- NX, chữa cho HS


<b>Bài tập 2:</b>


- YC HS viết bài và chữa bài


<b>3. Củng cố dặn dò 4 :</b>’


- GV củng cố bài, NX tiết học


- Nêu YC của đề bài
- Làm và chữa bài


( <i>Trong tất cả các con rối của ông</i>



<i>lão múa rối rong, có một con</i>
<i>được trẻ con thị trấn Bến Cam</i>
<i>yêu thích nhất, mến phục nhất. Ấy</i>
<i>là con rối chuyên đóng vai hiệp sĩ</i>
<i>cứu đói. Con rối ấy rất đẹp.)</i>





- Làm bài vào VTH


- 4-5 em đọc bài viết của mình
- lớp theo dõi NX


<b></b>
<b>---TH TOÁN</b>


<b>LUYỆN TẬP TIẾT 1</b>


<b>I.MỤC TIÊU</b>


- Củng cố vềđơn vịđo diện tích: km2


- Rèn cho HS kĩ năng đổi đơn vị đo thành thạo.


- HS yêu thích mmon học và biết áp dụng trong cuộc sống hằn ngày.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


<b>III. C C HO T Á</b> <b>Ạ ĐỘNG D Y H CẠ</b> <b>Ọ</b>



<b>GV</b> <b>HS</b>


1


<b> .KTBC:</b>
<b>2.Bà i m ớ i: </b>


<b>a, Giớ i thi u bệ à i: </b>
<b>b, Luyệ n t p:ậ </b>
<b>B</b>


<b> à i t ậ p 1:</b>


- Gọi HS đọc YC bài.
- YC HS làm và chữa bài.


<b>B</b>


<b> à i t ậ p 2: </b>


- YC HS làm bài vào vở


- 1em


- Cả lớp làm bài.


- 3 em lên bảng làm, lớp NX


<i>1 000 000m2<sub> = 1km</sub>2</i>



<i>5 000 000m2<sub> = 5km</sub>2</i>


<i>3km2<sub> = 3 000 000m</sub>2</i>


- Cả lớp làm bài.


- HS trả lời miệng, lớp NX


<i>+ Thành phố có diện tích lớn nhất là </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>B</b>


<b> à i t ậ p 3: </b>


- Gọi HS đọc đầu bài
- YC HS làm bài vào vở


<b>B</b>


<b> à i t ậ p 4: Đố vui</b>
<b>3. Củ ng cố d ặ n d ò: 3 </b>’


- Gv củng cố bài, NX tiết học


<i>+ Thành phố có diện tích bé nhất là </i>


<i>Cần Thơ (1390km2<sub>)</sub></i>


- 1em



- Cả lớp làm bài.


- 1 em chữa bài miệng, lớp NX
- Chữa bài miệng, lớp NX


<i><b>Km</b><b>2</b><b><sub> là diện tích của hình vng có </sub></b></i>


<i><b>cạnh dài 1000 m </b></i>




<i><b>---Ngày soạn: 10/01/2018 </b></i>
<i><b>Ngày giảng: Thứ năm ngày 18/01/2018</b></i>


<b>Tốn</b>


<b>Tiết 94: DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i>Biết tính diện tích hình bình hành.
<i><b>2. Kĩ năng: </b></i> Rèn kĩ năng tính diện tích hình bình hành.


<i><b>3. Thái độ:</b></i> GD HS tính cẩn thận khi làm toán.


<b>II. CÁC ĐD DH:</b>


- Bộ đồ dạy - học toán lớp 4.


- Giấy kẻ ô li, cạnh 1 cm, thước kẻ, ê ke và kéo.


III. CÁC H D Y-H CĐ Ạ Ọ


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


<b>1. Bài cũ: 5’ </b>Hình bình hành.


<b>2. Bài mới</b><i><b> </b></i>


<b>a. Giới thiệu bài:1’</b>


<i><b>b. Hoạt động 1: </b></i><b>Hình thành cơng</b>
<b>thức tính diện tích hình bình hành.</b>


+ Vẽ lên bảng hình bình hành ABCD ;
vẽ đoạn AH vng góc với CD.


+ Giới thiệu đến học sinh cạnh đáy
chiều cao của hình bình hành


+ GV đạt vấn đề: - Chúng ta hãy tính
diện tích hình bình hành.


+ Cho HS quan sát, hướng dẫn HS cắt
phần tam giác ADH và ghép lại (như
hình vẽ SGK ) để có hình chữ nhật
ABIH.


+ Gợi ý để HS nhận xét mối quan hệ
giữa các yếu tố của hai hình để rút ra
cơng thức tính diện tích hình bình hành


lên bảng.


- Hướng dẫn học sinh cách tính diện
tích hình bình hành thơng qua tính diện
tích hình chữ nhật.


- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Lớp theo dõi giới thiệu


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

* Tổng hợp ý kiến gợi ý rút nội dung
bài.


* Giới thiệu cơng thức tính diện tích
hình bình hành.


+ Nếu gọi diện tích hình bình hành là
S.


- Đáy hình bình hành là a.
- Chiều cao là h.


+ Ta có cơng thức: S = a x h
- Yêu cầu học sinh nhắc lại.
<i><b>c. Hoạt động 2: </b></i><b>Luyện tập.</b>
<b> Bài 1:</b>


- Gọi HS nêu đề bài.


- Nêu các dự kiện và yêu cầu đề bài.
+ GV vẽ các hình với các số đo như


SGK lên bảng.


- Gọi 3 học sinh lên bảng làm, lớp làm
vào vở.


- Nhận xét bài làm học sinh.


- B<i>ài tập này giúp em củng cố điều gì?</i>


<b>Bài 2:</b>


- Gọi HS nêu đề bài.


- Các dữ kiện và yêu cầu đề bài.


+ GV vẽ các hình với các số đo như
SGK lên bảng.


+ HS nhắc lại cách tính diện tích hình
chữ nhật và hình bình hành.


+ Lấy chiều dài (đáy) nhân chiều rộng
(chiều cao).


- 2 HS nêu lại quy tắc và cơng thức
tính diện tích hình bình hành.


- 1 HS đọc.


- Cho biết số đo cạnh đáy và số đo


chiều cao


- Đề bài u cầu tính diện tích hình
bình hành.


- HS ở lớp thực hành vẽ hình và tính
diện tích vào vở.


+ 3 HS lên bảng làm.


+ Tính diện tích hình bình hành khi
biết số đo cạnh đáy và chiều cao.
- 1 HS nêu.


- Cho biết hình chữ nhật và hình bình
hành và cho biết số đo chiều rộng, và
chiều dài (hình chữ nhật) cạnh đáy và
số đo chiều cao (hình bình hành)
- Đề bài u cầu tính diện tích hình
bình hành.


- HS ở lớp vẽ hình và tính diện tích
vào vở


4 cm
5 cm


13 cm
9 cm



9 cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Gọi 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào
vở.


5cm 5cm


10 cm
10cm


<i>+ Em có nhận xét gì về diện tích hai</i>
<i>hình này ?</i>


<i> </i>


- <i>Qua bài tập này giúp em củng cố</i>
<i>điều gì ?</i>


- Nhận xét, đánh giá


<b>Bài 3:</b>


- Gọi học sinh nêu đề bài, cả lớp làm
vào vở.


- Gọi 1 em lên bảng tính.
- Giáo viên nhận xét


<b>3. Củng cố - dặn dò: 2’</b>



- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài
học.


- Nhận xét đánh giá tiết học.


- Dặn HS về nhà học bài và làm bài,
chuẩn bị bài sau: Luyện tập.


+ 1 HS lên bảng làm.


- Hình chữ nhật và hình bình hành có
diện tích bằng nhau.


+ Tính diện tích hình chữ nhật và
hình bình hành khi biết số đo các
cạnh.


- 1 em đọc đề bài.
- Lớp làm bài vào vở.
- 1 em sửa bài trên bảng.


- Học sinh nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài và làm bài tập còn
lại


<b></b>


<b>---Tập làm văn</b>


<b>Tiết 37: LUYỆN TẬP XÂY DỰNGMỞ BÀI</b>


<b>TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT</b>


I/ <b>MỤC TIÊU</b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i> Nắm vững hai cách mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1).


<i><b>2. Kĩ năng: </b></i> Viết được đoạn văn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách
đã học (BT2).


<i><b>3. Thái độ: Hs yêu thích mơn học</b></i>


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b> Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài (trực
tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả đồ vật. Bút dạ và giấy trắng.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<b>1. Bài mới: </b>


<i><b>* Hoạt động 1:</b></i><b> Giới thiệu bài.</b>


<i><b>* Hoạt động 2:</b></i><b> Hướng dẫn làm</b>
<b>bài tập.</b>


<i><b>Bài 2:</b></i>


- 2 HS đọc đề bài.


- HS lắng nghe.



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Yêu cầu trao đổi, thực hiện yêu
cầu.


+ Nhắc HS: - Các em chỉ viết đoạn
mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn
học của em, đó có thể là chiếc bàn
học ở trường hoặc ở nhà.


+ Mỗi em có thể viết 2 đoạn mở bài
theo 2 cách khác nhau (trực tiếp và
gián tiếp) cho bài văn.


- HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ,
diễn đạt nhận xét chung.


<b>2. Củng cố - dặn dò:</b>


- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài
học.


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà hoàn thành bài
văn: <i>Tả chiếc cặp sách của em hoặc</i>
<i>của bạn em.</i>


- Dặn HS chuẩn bị bài sau: “Luyện
tập xây dựng kết bài trong bài văn
miêu tả đồ vật”.



- HS trao đổi, và thực hiện viết đoạn văn
mở bài về tả chiếc bàn học theo 2 cách
như yêu cầu.


- Tiếp nối trình bày, nhận xét.


+ Cách 1 trực tiếp: <i>Chiếc bàn học sinh</i>
<i>này là người bàn ở trường thân thiết,</i>
<i>gần gũi với tôi đã hai năm nay.</i>


+ Cách 2 gián tiếp: <i>Tơi rất u q gia</i>
<i>đình tơi, gia đình của tơi vì nơi đây tơi</i>
<i>có bố mẹ và các anh chị em thân thương,</i>
<i>có những đồ vật , đồ chơi thân quen, gắn</i>
<i>bó với tơi. Nhưng thân thiết và gần gũi</i>
<i>nhất có lẽ là chiếc bàn học xinh xắn của</i>
<i>tôi.</i>


- HS nêu nội dung bài học.


- Thực hiện theo lời dặn của giáo viên.


<b></b>
<b>---Luyện từ và câu</b>


<b>Tiết 38: MỞ RỘNG VỐN TỪ TÀI NĂNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i> Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về tài



năng của con người; biết xếp các từ Hán Việt (có tiếng <i>tài</i>) theo hai nhóm nghĩa và


đặt câu với một từ đã xếp (BT1, BT2) ; hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí con
người (BT3, BT4).


<i><b>2. Kĩ năng: </b></i> Sử dụng vốn từ thành thạo


<i><b>3. Thái độ:</b></i> GD HS biết trân trọng những người tài, cũng như biết bảo vệ tài
nguyên của đất nước.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC</b>


- Từ điển tiếng việt, hoặc một vài trang phô tô từ điển tiếng Việt phục vụ cho bài
học


- 4 - 5 tờ giấy phiếu khổ to kẻ bảng phân loại từ ở BT1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
<b>1. KTBC:</b>


- Gọi 2 Hs trả lời câu hỏi
- Gv nhận xét


<b>2. Bài mới:</b>
<i><b> a. Giới thiệu bài:</b></i>


<b> b. Hướng dẫn làm bài tập:</b>


<i><b>Bài 1:</b></i>



- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.


- Chia nhóm 4 HS trao đổi thảo luận và tìm từ,
nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.
- Gọi các nhóm khác bổ sung.


- Nhận xét, kết luận các từ đúng.


a/. Các từ có tiếng “<b>tài</b>” <i><b>có nghĩa là có khả</b></i>


<i><b>năng hơn người bình thường</b></i>.


b/ Các từ có tiếng <b>“tài”</b> có nghĩa là " tiền


của"


<i><b>Bài 2:</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu, tự làm bài.


- Gọi HS đọc câu đã đặt với từ. Chọn trong số
từ đã tìm được trong nhóm a/


- HS cả lớp nhận xét câu bạn đặt. Sau đó HS
khác nhận xét câu có dùng với từ của bạn để
giới thiệu được nhiều câu khác nhau với cùng
một từ.


- Đối với từ thuộc nhóm b tiến hành như


nhóm a.


<i><b>Bài 3</b></i>:


- HS đọc yêu cầu.


- <i>Nghĩa bóng của các câu tục ngữ nào ca ngợi</i>
<i>sự thơng minh, tài trí của con người?</i>


- Hãy đọc lại các câu tục ngữ, thành ngữ đã
học hoặc đã viết có nội dung như đã nêu ở
trên.


+ Nhận xét câu trả lời của HS.


<i><b>Bài 4:</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
+ Giúp HS hiểu nghĩa bóng.


- 2 HS đứng tại chỗ trả lời, nhận
xét câu trả lời của bạn.


- HS lắng nghe.


- 1 HS đọc.


- Hoạt động trong nhóm.



- Bổ sung các từ mà nhóm bạn
chưa có.


- Đọc thầm lại các từ mà các bạn
chưa tìm được.


<i>+ Tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài</i>
<i>ba, tài đức, tài năng, …</i>


<i>+ tài trợ, tài nguyên, tài sản,</i>
<i>tiền tài,…</i>


- HS đọc, tự làm bài tập vào vở
nháp hoặc vở BTTV 4.


- HS đọc câu đã đặt:


- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Suy nghĩ và nêu.


<i>a/ Người ta là hoa đất.</i>
<i>b/ Nước lã mà vã nên hồ </i>


<i> Tay không mà nổi cơ đồ mới</i>
<i>ngoan </i>


- HS đọc.


- HS tự làm bài tập vào vở nháp
hoặc vở BTTV4.



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

a/ Người ta là hoa đất


(ca ngợi con người là tinh hoa, là thứ q giá
nhất của trái đất)


b/ Chng có đánh mới kêu
Đèn có khêu mới tỏ


(Ý nói có tham gia hoạt động, làm việc mới
bộc lộ được khả năng của mình)


c/ Nước lã mà vã nên hồ


Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan


( ca ngợi những người từ hai bàn tay trắng,
nhờ có tài có chí, có nghị lực đã làm nên việc
lớn )


- HS đọc câu tục ngữ mà em thích giải thích
vì sao lại thích câu đó.


- HS cả lớp nhận xét câu bạn đặt. Sau đó HS
khác nhận xét câu có dùng với từ của bạn để
giới thiệu được nhiều câu khác nhau với cùng
một từ.


- GV nhận xét, chữa lỗi (nếu có) cho từng HS



<b>3. Củng cố – dặn dò: 2’</b>


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà tìm thêm các câu tục ngữ,
thành ngữ có nội dung nói về chủ điểm tài
năng và chuẩn bị bài sau.


+ HS tự chọn và đọc các câu tục
ngữ


+ <i>Người ta là</i> <i>hoa của đất</i>.


- Đây là câu tục ngữ chỉ có 5
chữ nhưng đã nêu được một
nhận định rất chính xác về con
người


- Em thích câu : <i>Nước lã mà vã</i>


<i>nên hồ</i>


+ Hình ảnh của nước lã vã nên
hồ trong câu tục ngữ rất hay.
- Em thích câu :


<i>Chng có đánh mới kêu</i>
<i>Đèn có khêu mới tỏ</i>


Vì hình ảnh chng, đèn trong


câu tục ngữ rất gần gũi giúp cho
người nghe dễ hiểu và dễ so
sánh ...


- HS cả lớp thực hiện.


- Lắng nghe và ghi nhớ


<b></b>


<i><b>---Ngày soạn: 10/01/2018 </b></i>
<i><b>Ngày giảng: Thứ sáu ngày 19/01/2018</b></i>


<b>Toán</b>


<b>Tiết 95: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i><b>1. Kiến thức: Nhận biết đặc điểm của hình bình hành. </b></i>
<i><b>2. Kĩ năng: Tính được diện tích, chu vi của hình bình hành. </b></i>
<i><b>3. Thái độ:</b></i>GD HS tính tự giác trong khi làm bài.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: </b>Hình vẽ BT1, phiếu BT2
III. CÁC H D Y-H CĐ Ạ Ọ


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<b>1. Bài cũ:</b>


<b>2. Bài mới:</b><i><b> </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>* Hoạt động 1: </b></i><b>Giới thiệu bài.</b>


<i><b>* Hoạt động 2: </b></i><b>Luyện tập.</b>
<b>* Bài 1:</b>


- Yêu cầu học sinh nêu đề bài, yêu cầu đề bài.
+ GV vẽ các hình và đặt tên các hình như
SGK lên bảng.


+ HS nêu các cặp cạnh đối diện ở từng hình.
- Gọi 3 học sinh đọc kết quả, lớp làm vào
và chữa bài


- Nhận xét bài làm học sinh.
* <b>Bài 2:</b>


- Yêu cầu học sinh nêu đề bài


- GV kẻ sẵn bảng như sách giáo khoa vào
phiếu.


+ HS nhắc lại cách tính diện tích hình bình
hành.


- YC HS làm bài.


- <i>Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ?</i>


- Nhận xét, đánh giá.


* <b>Bài 3:</b>


- Gọi học sinh nêu đề bài.


+ GV treo hình vẽ và giới thiệu đến học sinh
tên gọi các cạnh của hình bình hành






- Lớp theo dõi giới thiệu
- 1 HS đọc và nêu yêu cầu.


- HS nêu tên các cặp cạnh đối diện
trong các hình chữ nhật ABCD, hình
bình hành EGHK và tứ giác MNPQ.
- HS ở lớp thực hành vẽ hình và nêu
tên các cặp cạnh đối diện của từng
hình vào vở.


+ 3 HS đọc bài làm.


a/ Hình chữ nhật ABCD có:


- Cạnh AB và CD, cạnh AC và BD
b/ Hình bình hành EGHK có :
- Cạnh EG và KH, cạnh EKvà GH
c/ Tứ giác MNPQ có:



- Cạnh MN và PQ, cạnh MQ và NP
- 1 HS đọc thành tiếng.


- Kẻ vào vở.


- 1 HS nhắc lại tính diện tích hình
bình hành.


- HS ở lớp tính diện tích vào vở, 1
HS làm vào phiếu.


Độ
dài
đáy


7cm 14 dm 23 m


Chiều
cao


16cm 13dm 16m


Diện
tích


7 x 16 =
112 cm2


14x13=
182 dm2



23 x 16=
368 m 2


- Tính diện tích hình bình hành.
- 1 em đọc đề bài.


+ Quan sát nêu tên các cạnh và độ dài
các cạnh AB và cạnh BD.


B E G N


A


D


M


C <sub>H</sub> <sub>K</sub>


P
Q


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>




+ Giới thiệu cách tính chu vi hình bình hành.
+ Tính tổng độ dài 2 cạnh rồi nhân với 2.
- Cơng thức tính chu vi:



+ Gọi chu vi hình bình hành ABCD là P, cạnh
AB là a và cạnh BC là b ta có:


- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Gọi 1 em lên bảng tính.
- Giáo viên nhận xét.
* <b>Bài 4:</b>


- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.


+ <i>Đề bài cho biết gì ? và yêu cầu gì?</i>


- HS tự làm bài vào vở.
- Gọi 1 HS sửa bài.
- Giáo viên nhận xét.


<b>3. Củng cố - dặn dò: 2’</b>


- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét đánh giá tiết học.


- Dặn HS về nhà học bài và làm bài, chuẩn bị
bài sau: “Phân số”.


+ Thực hành viết công thức tính chu
vi hình bình hành.


+ Hai HS nhắc lại.
- Lớp làm bài vào vở.



- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Lớp làm vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài.


- Học sinh nhắc lại nội dung bài.
- HS ghi nhớ thực hiện.


<b></b>
<b>---Tập làm văn</b>


<i><b>Tiết 38: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN</b></i>
<b>MIÊU TẢ ĐỒ VẬT</b>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i> Nắm vững hai cách kết bài (mở rộng, không mở rộng) trong bài văn
miêu tả đồ vật (BT1).


<i><b>2. Kĩ năng: </b></i> Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật (BT2)


<i><b>3. Thái độ: Hs yêu thích mơn học</b></i>
<b>II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>


<b>1. Bài cũ: </b>(5’)


- Gọi vài HS đọc lại phần mở bài đã
làm ở tiết trước.



- Cho HS nêu lại các cách kết bài trong
bài văn kể chuyện.


<b>2. Bài mới:</b>


<b>Giới thiệu bài</b> : Nêu nhiệm vụ của bài.


<b>Hướng dẫn luyện tập . </b>(28’)


<b>Bài tập 1</b>: Gọi Hs đọc bài tập 1.Cả lớp
theo dõi SGK.


- Gọi HS nhắc lại kiến thức về 2 cách


- Làm việc cá nhân.
- 1 HS.


- 2 HS nhắc lại.


.


- 1 HS đọc đề.


- Một số HS phát biểu.


<b>P = ( a + b ) x 2 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

kết bài đã biết khi học về tập làm văn
kể chuyện.



- GV dán lên bảng tờ giấy viết sẵn 2
cách kết bài.


- HS đọc thầm bài <i>Cái nón</i> , suy nghĩ ,


làm việc cá nhân.


- Gọi Hs phát biểu ý kiến .


- Cả lớp và GV nhận xét , chốt lại lời
giải đúng:


<b>Bài tập 2:</b> <b> </b>Gọi HS đọc đề.
- GV thu một số vở nhận xét.


- Cả lớp và GV nhận xét ,sửa chữa ,


<b>3. Củng cố- Dặn dò:</b> (5’)


Nêu một vài câu hỏi hệ thống lại bài.
- Cho HS nêu lại các cách kết bài trong
bài văn miêu tả đồ vật.


- GV nhận xét tiết học.


- Yêu cầu những HS viết đoạn kết bài
chưa đạt về nhà hoàn chỉnh đoạn viết .
- Chuẩn bị giấy viết để làm bài kiểm tra
viết văn miêu tả đồ vật trong tiết TLV
sau.



- HS làm bài.
- HS làm vào vở .


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.


- Cả lớp suy nghĩ , chọn đề bài miêu tả
(là cái thước kẻ , hay cái bàn học, cái
trống trường).


- Mỗi em viết một đoạn kết theo kiểu
mở rộng cho bài văn miêu tả đồ vật
mình đã chọn .


- Bình chọn HS viết kết bài kiểu mở
rộng hay nhất


<b></b>


<b>---Sinh hoạt lớp</b>


<b>TUẦN 19 – PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 20</b>
<b>1. Nhận xét tuần 19</b>


<i><b>* Ưu điểm:</b></i>


...
...
...
...


...


<i>*<b> Tồn tại:...………..…..………....</b></i>


<i>*<b> Tuyên dương: ...………...………...…...</b></i>
……….………...


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>2. Phương hướng tuần 20 </b>


- Chuẩn bị đầy đủ sách vở và ĐDHT học kì 2


- Thực hiện nghiêm túc có hiệu quả 15 phút truy bài đầu giờ.


- Thực hiện ATGT: Đội mũ BH đầy đủ khi ngối trên xe máy, xe đạp điện.
- Duy trì tốt Tiếng trống sạch trường.


- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch đẹp.
- Tiếp tục duy trì tốt nề nếp ăn ngủ bán trú.


- Mặc ấm khi trời lạnh để bảo vệ sức khỏe.
- Không mang quà vặt và tiền đến trường.


- Không đi dép giẫm lên các bồn cỏ xung quanh các gốc cây, trước cửa các phòng
học.


...
...
...
...
... ...





<b>---Kĩ năng sống</b>


<b>BÀI 5. GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG TRONG HỌC TẬP</b>
<b>I. </b>


<b> MỤC TIÊU</b>


<i><b>1. Kiến thức: Biết chủ động học tập, sáng tạo trong giải quyết vấn đề, biết tự đánh</b></i>
giá chia sẻ và giúp đỡ bạn bè.


<i><b>2. Kĩ năng: Trình bày và thực hành được những phương pháp giúp em tự học và </b></i>
giải quyết vấn đề hiệu quả.


<i><b>3. Thái độ: Biết vận dụng điều đã học vào thực tế hàng ngày.</b></i>


<b>II. </b>


<b> ĐỒ DÙNG</b>


- Tài liệu KNS ( T20 -23)


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra: </b>


- Làm việc nhóm như thế nào cho có hiệu quả ?
- Vì sao cần hoạt động nhóm ?



- Nhận xét, đánh giá.


<b>2. Dạy bài mới </b>


<i><b>* HĐ 1. Đọc truyện: Tự giác học tập</b></i>


BT1: Em học được điều gì từ tấm gương của bạn
Hiếu ?


BT2: Đánh dấu X vào ô trống ?


- HS nêu


- HS đọc truyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- HS làm bài tập trong SGK
- Chốt ý đúng


BT3: Lập thời gian biểu tự học ở nhà và chia sẻ
với bạn.


BT4: Nêu những khó khăn em gặp phải trong quá
trình học tập?


<i><b>* HĐ 2: Bài học</b></i>


- Yêu cầu HS quan sát tranh thảo luận.
- Rút ra bài học


<i><b>* HĐ3: Đánh giá</b></i>



- HS tự đánh giá, GV đánh giá.


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


- Nêu tầm quan trọng giải quyết tình huống trong
học tập.


- Vận dụng trong học tập hàng ngày.


- HS làm bài.
- HS đọc bài học
- Hs làm bài
- HS nêu
- Hs quan sát
- Lắng nghe


</div>

<!--links-->

×