Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

đề cương ôn tập sinh học tuần 22 23 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.45 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NỘI DUNG ÔN TẬP TUẦN 22 MÔN SINH HỌC 9</b>
<i><b>I. Câu hỏi ôn tập của bài 37,38,39</b></i>


Câu 1. Nêu các tác nhân vật lí gây đột biến nhân tạo trong chọn giống.


Câu 2. Khi gây đột biến bằng các tác nhân vật lí và hóa học, người ta thưòng sử dụng
các biện pháp nào?


Câu 3. Nêu một vài thành tựu của việc sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống động
vật, thực vật và vi sinh vật.


Câu 4. Hiện tượng thối hóa là gì? Ngun nhân nào dẫn tới hiện tượng thối hóa?
Câu 5. Trong chọn giống, người ta dùng hai phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao
phối gần nhằm mục đích gì?


Câu 6. Ưu thế lai là gì? Nêu nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai. Muốn duy trì ưu
thế lai phải sử dụng biện pháp gì?


Câu 7 : Để tạo ưu thế lai ở vật nuôi và cây trồng ngưòi ta sử dụng những phương pháp
chủ yếu nào?


Câu 8: Lai kinh tế là gì? Tại sao không dùng cơ thể lai F1 để nhân giống?


<i><b>II, Nội dung bài học 41 và 42</b></i>


<b>Bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái</b>
I. Môi trường sống của sinh vật


H: Môi trường sống của sinh vật là gì? Kể tên các loại mơi trưịng sống của sinh vật.
* Đáp án:



- Môi trường sống của sinh vật là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì
bao quanh chúng.


- Có 4 loại mơi trường: Nước; trên mặt đất- khơng khí; trong đất; sinh vật.
II.Các nhân tố sinh thái của môi trường


H: Có mấy nhóm nhân tố sinh thái?


Nhân tố vơ sinh Nhân tố hữu sinh


Nhân tố SV khác Nhân tố con người
<i>Nhiệt độ,</i>


<i>ánh sáng,</i>
<i>gió,nước,</i>
<i>đất, khơng khí.</i>


<i>Vi sinh vật.</i>
<i>Nấm.</i>
<i>Thực vật.</i>
<i>Động vật</i>


<i>- Khai thác thiên nhiên: Chặt phá rừng, săn</i>
<i>bắt động vật...</i>


<i>- Cải tạo thiên nhiên: Cày xới đất, trồng</i>
<i>cây, xây dựng khu bảo tồn...</i>


III: Giới hạn sinh thái



H: Giới hạn sinh thái là gì? Lấy ví dụ.
* Đáp án:


- Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong
khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian. Nằm ngồi giới
hạn sinh thái, sinh vật khơng thể tồn tại được.


- Ví dụ:


+ Cá rơ phi ở nước ta có giới hạn sinh thái từ 5,60<sub>C đến 42</sub>0<sub>C. Nhiệt độ 5,6</sub>0<sub> là giới hạn </sub>


dưới, 420<sub>C là giới hạn trên, khoảng thuận lợi là 20</sub>0<sub> - 35</sub>0<sub>C</sub>


+ Giới hạn sinh thái của loài xương rồng xa mạc: từ 220<sub>C đến 42</sub>0<sub>C. Giới hạn dưới </sub>


là 220<sub>C, giới hạn trên là 42</sub>0<sub>C, khoảng thuận lợi là 32</sub>0<sub>C</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

HS: Kể một số thực vật ưa sáng và thực vật ưa bóng:
* Đáp án:


- TV được chia thành 2 nhóm:


+Nhóm cây ưa sáng gồm những cây sống nơi quang đãng. VD: Cây lúa, cây ngơ


+Nhóm cây ưa bóng gồm những cây sống nơi ánh sáng yếu, dưới tán cây khác. VD:
Cây lá lốt


II: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật


HS: Kể một số động vật hoạt động chủ yếu vào ban ngày và một số động vật hoạt động


chủ yếu vào ban đêm. Do đâu có sự khác biệt đó?


* Đáp án


- ánh sáng ảnh hưởng tới các hoạt động của động vật: Nhận biết, định hướng, di chuyển
trong không gian, sinh trưởng, sinh sản...


- ĐV được chia làm 2 nhóm:


</div>

<!--links-->

×