Tải bản đầy đủ (.docx) (124 trang)

cổng trại 5 đoàn đội trần văn hòa luyến thư viện tư liệu giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (538.89 KB, 124 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b> Tiết thứ: 01</b></i>


<i><b>Ngày soạn:14/8/2008 Ngày dạy:18/8/2008</b></i>
<b>PHÀN MỘT: LỊCH SỬ THẾ GIỚI</b>


<b>LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI</b>
<b>(TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NĂM 1917)</b>


<b>CHƯƠNG I: THỜI KỲ XÁC LẬP CHỦ NGHĨA TƯ BẢN</b>
<b>(TỪ GIỮA THẾ KỈ XVU ĐẾN NỮA SAU THẾ KỈ XIX)</b>
<b>BÀI 1: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN </b>
<b>A. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được:</b>


- Nguyên nhân diễn biến tính chất, ý nghĩa lịch sử của cách amngj Hà Lan giữa
thế kĩ XVI, Cách mạng Anh giữa thế kĩ XVII.


- Các khái niệm cơ bản trong bài, chủ yếu là khái niệm “ cách mạng tư sản “
<b>2. Tư tưởng: Thông qua các sự kiện cụ thể bồi dưỡng học sinh:</b>


- Nhận thức đúng về vài trò của chúng nhân dân rrong các cuộc cách mạgn.
- Nhận thấy chủ nghĩa tư bản có mặt tiến bộ, song vẫn là chế độ bóc lột thay thế
cho chế độ phong kiến.


<b>3. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng:</b>
- Sử dụng bản đồ tranh ảnh.


- Điộc lập làm việc để giải quyết các vấn đề đặt ra trong quá trình học tập, trước
hết là các câu hỏi, bài tập ở sách giáo khoa.



<b>B. PHƯƠNG PHÁP: </b>
- Gợi mở nêu vấn đề.
<b>C. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Giáo viên: </b>


+ Bản đồ thế giới.


+ Các tư liệu có liên quan.
<b>2. Học sinh:</b>


+ Soạn bài ở nhà


<b>D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<b>I. Ổn định lớp:</b>


<b>II. Giáo viên nêu một số yêu cầu đới với bộ mơn. Khái qt chương trình lịch sử lớp 8 </b>
cho các em nắm sơ qua.


<b>III. Bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>xuất tư bản chủ nghĩa, dẫn tới mâu thuẫn ngày càng tăng giữâ phong kiến với tư sản và</i>
<i>các tầng lớp nhân dan. Một cuộc cách mạng sẽ nổ ra. “ Bài học hôm nay se xgiúp các </i>
<i>em hiểu rõ sự chuyển biến của xã hội Tây Âu bước vào thế kĩ Xv – XVI và nguyên nhân </i>
<i>diễn biến của chác ạng tư sản Hà Lan và cách mạng tư sản Anh.</i>


2. Triển khai dạy bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG</b>



- Nền sản xuất mới ra đời trong hoàn cảnh như thế
nào ?


<i>- Nền sản xuất mới ra đời trong lòng xã hội Phong </i>
<i>kiến đã suy yếu, bị chính quyền kìm hãm song </i>
<i>khơng ngăn ược sự phát triển của nó.</i>


- Vì sao nó khơng bị ngăn chặn ?.


<i>- Nền sản xuất mới ra đời là tất yếu, nó đáp ứng </i>
<i>đựơc nhu cầu phát triển kinh tế của xã hội, kích </i>
<i>thích nền sản xuất phát triển...</i>


- Những sự kiện nào chứng tỏ một nền sản xuất
mới ra đời ?


- Những chuyển biến kinh tế làm cho xã hội có
những biến đổi gì ?


-Ngồi các gia cấp, tần lớp củ của xã hội phong
<i>kiến xuất hiện hai giai cấp mới là tư sản và vô sản.</i>


<b>I.SỰ BIẾN ĐỔI VỀ KINH TẾ XÃ</b>
<b>HỘI TÂY ÂU TRONG CÁC THẾ KỈ</b>
<b>XV – XVII. CÁCH MẠNG HÀ LAN</b>
<b>THẾ KỈ XVI.</b>


<b>1. Một nền sản xuất mới ra đời:</b>


-Trong lòng xã hội Phong kiến đã suy


yếu, một nền sản xuất mới ra đời.


+ Nhiều thành thị xuất hiện, trở thành
các trung tâm sản xuất, buôn bán


+ Các công trường thủ công xuất hiện.
+ Ngân hàng và các công ti thương
mại lớn xuất hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Mâu thuẫn nào mới nãy sinh trong xã hội Tây
Âu? dẫn tới hệ quả gì ?


<i>- Mâu thuẩn giữa chế độ phong kiến với gia cấp</i>
<i>tư sản và các tầng lớp nhân dân, cho nên bùng nổ</i>
<i>cách mạng.</i>


- Cách mạng Tư sản là gì?


-Cách mạng Tư sản do gia cấp tư sản lãnh đạo
<i>nhằm lật đổ chế độ PK, mở đường cho CNTB phát</i>
<i>triển.</i>


- GV sử dụng bản đồ châu Âu giới thiệu về vùng
đất Nê – đéc – lan: Là vùng dất bao gồm hai nước
Hà lan và bỉ ngày nay. VÙng đất này thuộc sự
thống trị của Vương Quốc Tây Ban Nha từ thế XII.
- Em hãy cho biết tại sao cach mạng Hà Lan bùng
nổ ?



- Nêu tóm tắt diển biến cách mạng Hà Lan ?


*Như vết dầu loang phong trào lan rộng lên phía
Bắc, nhất là các tỉnh có nền kinh tế mạnh như Hà
Lan, Đê-xlan đến cuối 1572 đầu năm 1573 quần
chúng đã làm chủ đựoc hai tỉnh trên. Phong trào các
tỉnh phía Bắc tiếp tục lớn mạnh.


được hình thành.


<b>2. Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI:</b>


- Thế kỉ XII Nê-đec-lan lệ thuộc vào
vương quốc Tây Ban Nha, đến đầu thế
kỉ XVI kinh tế TBCN phát triển mạnh
nhưng bị Tây Ban Nha kìm hãm.


- 8/1566 nhân dân Nê-đec-lan nổi dậy
nhưng bị đàn áp đẫm máu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Tại sao nói cách mạng hà Lan là cuộc cách mạng
tư sản ?


<i>- Lật dổ ách thống trị của phòng Kiến ( Tây Ban </i>
<i>Nha), mở đờng cxho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát </i>
<i>triển.</i>


- Cách mạng Hà Lan diễn ra dưới hình thức nào ?
<i> - Cách mạng Hà Lan diễn ra dưới hình thức một </i>
<i>cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.</i>



- Những biểu hiện về sự phát triển của KT TBCN ở
Anh ?


Nhờ các phát minh kĩ thuật và cách thức tổ chức
hợp lí nên năng suất lao động được nâng cao.


- Những biến đổi về kinh tế dẫn đến hệ quả gì ?.


- Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Anh lúc bấy giờ là


- 1648 Hà Lan giải phóng, nền độc lập
được thừa nhận .


<b>II. CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH </b>
<b>GIỮA THẾ KỈ XVII.</b>


<b>1. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản </b>
<b>ở Anh.</b>


- Đầu thế kỉ XVII, kinh tế Anh phát
triển nhất châu Âu:


+ Nhiều cơng trường thủ cơng: Luyện
kim, cơ khí, đồ sứ, dệt len dạ..ra đời
+ Kinh tế hàng hoá phát triển, thành
thị trở thành trung tâm công nghiệp,
thương mại, tài chính bậc nhất châu Âu.
+ Năng suất lao động tăng nhanh



<b>* Hệ quả:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

gì ?


- Trình bày tóm tắt diễn biến gia đoạn 1 của cuộc
cách mạng tư sản Anh ?


- Tóm tắt diễn biến gia đoạn 2 của cách mạng ?


- Quần chúng nhân dân tiếp tục đấu trang đòi quyền
lợi, Crôm–oen thiết lập chế độ độc tài quân sự.
- Tại sao sau khi vua Sác-lơ I bị xử tử cách mạng
Anh vẫn tiếp tục ?


-Sác-lơ I bị xử tử cách mạng đạt đến đỉnh cao song
<i>vẫn chưa chấm dứt vì quần chúng tham gia cách </i>
<i>mạng mà trước hết là nông dân chưa được hưởng </i>
<i>quyền lợi gì nên họ muốn đảy cách mạng đi xa để </i>
<i>thực hiện những yêu sách riêng cảu mình. Nền </i>
<i>cộng hồ đã đàn áp họ khơng thương tiếc. Để có </i>
<i>mộtt chính quyền mạnh mẽ hơn tư sản và quý tộc </i>
<i>mới đã đưa Crôm-oen lên cầm quyền với chức bảo </i>


<b>2. Tiến trình cách mạng:</b>
<b>a) Giai đoạn 1 ( 1642 – 1648 )</b>


- 1640 quốc hội được triệu tập, tố cáo
Vua, nhân dân ủng hộ Quốc hội.


- 8/ 1642 nội chiến bùng nổ. Quân đội


của Quốc hội do Crôm-oen chỉ huy.
- 1648 Quân đội quân đội nhà Vua bị
đánh bại nội chiến kết thúc


<b>b) Giai đoạn 2 ( 1649 – 1688 )</b>


- 30/1/1649 Vua Sác-lơ I bị xử tử, nước
Anh thiết lập chế độ cộng hoà.


Quý tộc, địa
chủ phong


kiến phản


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>hộ công, thiết lập chế độ độc tài quân sự.Nhưng sự </i>
<i>bất mãn của quần chúng ngày càng tăng nên →</i>


<i>- Chế độ quân chủ lập hiến là gì ?</i>


<i>- Là chế độ xã hội mà vua khơng có thực quyền. </i>
<i>quyền lực nằm trong quốc hội, cơ quan quyền lực </i>
<i>của tư sản và quý tộc mới.</i>


- Vì sao nước Anh thiết lập chế độ quân chủ lập
Hiến ?


<i>- Để chống lại phong trào đấu tranh của nhân dân</i>
<i>muốn đẩy cách mạng đi xa hơn và nhằm bảo vệ</i>
<i>quyền lợi của tư sản và quý tộc mới ở Anh.</i>



- Cách mạng tư sản Anh có ý nghĩa lịch sử như thế
nào ?


- Cách mạng tư sản Anh có phải là cuộc cách mạng
tư sản triệt để khơng ? Tại sao ?


-Khơng bời vì:


<i> + Lực lượng lãnh đạo CM là liên minh tư sản và </i>
<i>quý tộc mới nên tà dư của chế dộ củ vẫn chưa bị </i>
<i>xáo bỏ hoàn tồn..</i>


- 12/1688 quốc hội đảo chính, phế truất
vua Giêm II đưa Vin-hem O-ran-giơ lên
làm vua, thiết lập chế độ quân chủ lập
hiến.


<b>3. Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư</b>
<b>sản Anh giữa thế kỉ XVII.</b>


- Là cuộc tấn công quyết liệt vào thành
trì của chế độ phong kiến,lật đổ quan hệ
sản xuất Phong kiến, mở đường cho sản
xuất TBCN phát triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i> + Lực lượng tham gia CM chủ yếu là nông dân </i>
<i>không những không có ruộng đất mà cịn tiếp tục bị</i>
<i>chiếm ruộng đất và bị đẩy tới chổ páh sản hoàn </i>
<i>toàn.</i>



- Giáo viên giải thích câu nói của Các Mác: Giai
cấp TS và QT mới đã giành thắng lợi trong cuộc
đấu tranh chống lại CĐPK đã xác lập CĐ TBCN,
SX TBCN phát triển nhanh và thoát khỏi ách thống
trị của CĐPK.


<b>IV. Cũng cố.</b>


<b>- Nguyên nhân, diễn biến kết quả cách mạng Hà Lan ? </b>


- Cách mạng tư sản Anh khác chách mạng tư sản Hà Lan ở điển nào ? Tại sao Tư
sản Anh thiết lập chế độ quân chủ lập hiến ?


- Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản Anh ?
<b>V. Dặn dò:</b>


- Học bài củ làm bài tập.


- Soạn bài mới. Xem kĩ quá trình hình thành và đấu tranh giành độc lập của các
thuụoc địa Anh ở Bắc Mĩ.


<i><b>Tiết thứ: 02</b></i>


<i><b>Ngày soạn:15/8/2008 Ngày dạy:19/8/2008 </b></i>
<b>BÀI 1: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN ( T2)</b>


<b>A. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


Học sinh nắm được nguyên nhân, diễn biến, tính chất, ý nghĩa lịch sử của chiến


tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ và việc thành lập hợp chủng quốc
Mĩ ( Hoa Kì ).


<b>2. Tư tưởng: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Nhận thấy CNTB có mặt tiến bộ nhưng vẫn là chế độ bóc lột thay thế cho chế độ phong
kiến


<b>3. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng sử dụng lược đồ, tranh ảnh. </b>
<b>B. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mỡ nêu vấn đề.</b>


<b>C. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Giáo viên: </b> + Bảng phụ


+ Lược đồ 13 thuộc địa của Anh ở Bắc Mĩ
+ Tiểu sử Oa-sinh-tơn.


<b>2. Học sinh:</b> + Học bài cũ, làm bài tập,soạn bài mới
<b>D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>I. Ổn định lớp:</b>
<b>II. Kiểm tra bài củ:</b>


- Những biến đổi về kinh tế xã hội Tây Âu trong các thế kỉ XV - XVII ? Hệ quả của
những biến đổi đó ? Cách mạng tư sản Hà Lan thế kỉ XVI diễn ra dưới hìh thức nào ?
- Nối cột thời gian và sự kiện sao cho đúng diễn biến của cáh mạng tư sản Anh ?


<b>Thời gian</b> <b>Sự kiện</b>



1642 Quốc hội triệu tập, lên án nhà vua, nhân dân ủng hộ quốc hội
1640 Quốc hội đảo chính thiết lập chế độ quân chủ lập hiến


30/1/1649 Nội chiến kết thúc


1648 Sác-lơ I bị xử tử


12/1688 Nội chiến bùng nổ.


- Nêu ý nghĩa lịch sử của cách mạng Ttư sản Anh giữa thế kĩ XVII ?
<b>III. Bài mới:</b>


<b>1. Vào bài: Các em đã đựơc tìm hiểu hai cuộc cách mạng tư sản Hà Lan và Anh với </b>
<i>hai hình thức khác nhau, vậy cách mạng tư sản ở Mĩ diễn ra như thế nào ? Dưới hình </i>
<i>thức gì ? Bài học hơm nay sẽ giúp các em giải quyết các vấn đề nêu trên</i>


<b>2. Triển khai dạy bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


- Giáo viên sử dụng lược đồ Hình 13 SGK phóng to giới
thiệu q trình tìm ra châu Mĩ: Năm 1492 đồn thám
hiển của Cơ-lơm-bơ phát hiện ra một vùng đất mới, khi
phát hiện thổ dân do đỏ ( người In-đi-an ) ơng cho rằng
đây chính là vùng đất Ấn Độ. Sau đó đồn thám hiển
của Amerigơ đến đây và phát hiện ra đây không phải là


<b>III. CHIẾN TRANH </b>
<b>GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA </b>
<b>CÁC THUỘC ĐỊA ANH </b>


<b>Ở BẮC MĨ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Ấn Độ mà là một vùng đất mới và đặt tên là America
tức châu Mĩ.


- Nêu một vài nét về sự xâm nhập và thành lập các thuộc
địa của Anh ở Bắc Mĩ ?


-Tình hình 13 thuộc địa của Anh ở Bắc Mĩ như thế nào ?


- Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc chiến tranh ?


- Mâu thuẫn đó được biểu hiện như thế nào ?


<i>- Đến giữa TK XVII kinh tế 13 thuộc địa Anh ở Băc Mĩ</i>
<i>đang trên đà phát triển theo con đường TBCN đã cạnh</i>
<i>tranh được với chính quốc. Trong khi đó Anh lại tìm</i>
<i>cách hạn chế sự phát triển kinh tế của 13 thuộc địa ở</i>
<i>Bắc Mĩ, coi đây chỉ là nơi cung cấp nguyên liệu và tiêu</i>
<i>thụ hàng hoá. Điều này đã xâm phạm đến quyền lợi của</i>
<i>tất cả các tầng lớp nhân dân thuộc địa ( TS, CHủ nơ,</i>
<i>chủ trại, cơng nhân, nơ lệ) và kích thích nguyện vộng</i>
<i>độc lập và tinh thần đoàn kết của các tầng lớp nhân dân</i>
<i>thuộc địa.</i>


- Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cuộc chiến tranh là gì ?
<i>- “Sự kiện Bơxtơn 1773”: Phản đối chế độ thuế.</i>


<i>- Giáo viên giới thiệu thêm về sự kiện Bôxtơn. ( Tư liệu</i>
<i>Sử 8 trang 8 )</i>



- Các diễn biến chính của cuộc chiến tranh ?


- Thái độ của Vua Anh như thế nào ? (Không đồng ý)


- Từ đầu Thế kỉ XVII đến
đầu thế kỉ XVIII thực dân
Anh thành lập 13 thuộc địa
ở bắc Mĩ.


- 13 thuộc địa dần dần phát
triển theo CNTB


- Mâu thuẫn giữa thuộc địa
và chính quốc.


<b>2. Diễn biến cuộc chiến </b>
<b>tranh:</b>


- Sự kiện Bôxtơn”: 12/1773
nhân dân cảng Bôxtơn tấn
công ba tàu chở chè của
Anh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Giới thiệu tiểu sử Giooc-giơ-Oa-Sin-Tơn.


- Giáo viên giới thiệu vài nét về bản “tuyên ngôn độc
lập” của Mĩ: Tuyên ngôn do 1 Uỷ ban gồm 5 người soạn
thảo đứng đầu là Giép-phéc-xơn.



- Tính chất tiến bộ của “ tuyên ngôn độc lập” của Mĩ thể
hiện ở điểm nào ?


+ Có tính chất dân chủ tự do, thấm nhuần tư tưởng
<i>tiên tiến của thời đại. Nó nêu cao nguyên tắc bình đẳng,</i>
<i>quyền sống, quyền tự do, mưu càu hạnh phúc. Tuy nhiên</i>
<i>vẫn có những hạn chế: Không thủ tiêu chế độ nô lệ,</i>
<i>không nghiêm cấm buôn bán nơ lệ, phụ nữ, khơng có</i>
<i>quyền bầu cử..</i>


- Kết quả của cuộc chiến tranh giành độc lập của các
thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ ?


- Nêu một số nội dung chính và tính chất, sự hạn chế của
bản hiến pháp ?


- Ý nghĩa cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc
địa Anh ở Bắc Mĩ.


- 4/1775 chiến tranh bùng
nổ. Nghĩa quân do
Giooc-giơ-Oa-Sin-Tơn chỉ huy.
- 4/7/1776 công bố tuyên
ngôn độc lập.


- 17/10/1777 quân thuộc địa
thắng lớn ở xa-ra-tô-ga
<b>3. Kết quả và ý nghĩa cuộc</b>
<b>chiến tranh giành độc lập</b>
<b>của các thuộc địa Anh ở</b>


<b>Bắc Mĩ.</b>


<b>a) Kết quả: </b>


- 1873 Anh ký hoà ước
Vecxây công nhận nền độc
lập của 13 thuộc địa. Một
nước Mĩ, nước cộng hoà tư
sản ra đời với hiến pháp
năm 1787.


<b>b) Ý nghĩa lịch sử:</b>


- Giải phóng nhân dân Bắc
Mĩ khỏi ách đô hộ của thực
dân, mở đường cho CNTB
phát triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>* Giáo viên sơ kết:</b></i>


- Cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh
ở Bắc Mĩ có phải là cuộc cách mạng tư sản khơng ? Tại
sao ?


- Quần chúng nhân dân có vai trò như thế nào trong
cuộc chiến tranh này ?


- So sánh với hai cuộc cách mạng tư sản ở Hà Lan thế kỉ
XVI và CMTS Anh giữa thế XVII CMTS MĨ xét về
hình thức giống với cuộc cách mạng nào ?



nước thuộc địa và lệ thuộc
vào cuối TK XVI đầu TK
XIX.


<b>IV. Cũng cố.</b>


- Nguyên nhân dẫn đến các cuộc cách mạng tư sản đầu tiên là gì?
- Trong các cuộc cách mạng đó nhân có vài trị như thế nào ?
- Ý nghĩa lịch sử của các cuộc cách mạng tư sản đầu tiên ?
<i><b> * Giáo viên có thể gợi ý: </b></i>


+ Xác lập thắng lợp của chế độ nào với chế độ nào ? Mức độ có giống nhau
khơng ?


+ Tạo điều kiện cho nền KT nào phát riển ? Nêu những biểu hiện?
+ các cuộc cách mạng có triệt để khơng ? Tại sao ?


- Hướng dẫn học sinh về nhà làm bài tập số 1 trang 9 SGK.
<b>V. Dặn dò:</b>


- Học bài cũ, làm bài tập.


- Soạn bài 2, phân tích kĩ Hình 5 trang 10 SGK.


<i><b>Tiết thứ: 03</b></i>


<i><b>Ngày soạn:20/8/2008 Ngày dạy:26/8/2008 </b></i>
<b>BÀI 1: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP ( 1789 – 1794 )</b>



<b>A. MỤC TIÊU: </b>
<b>1. Kiến thức: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Nắm được nguyên nhân bùng nổ cách mạng và diễn biến thắng lợi mở đầu của
cách mạng.


<b>2. Tư tưởng: </b>


- Nhận thức vai trò của nhân dân trong chiến mỡ đầu của cách mạng.
<b>3. Kĩ năng: </b>


- Rèn kĩ năng phâ tích tranh ảnh lịch sử.


- Phân tích so sánh các sự kiện lịch sử và liên hệ với cuộc sống.
<b>B. PHƯƠNG PHÁP: </b>


<b>C. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Giáo viên: </b>


+ Bảng phụ.


+ Thu thập tài liệu có liên quan.
<b>2. Học sinh:</b>


+ Học bài cũ, làm bài tập
+ Soạn bài mới.


<b>D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<b>I. Ổn định lớp:</b>



<b>II. Kiểm tra bài củ:</b>


- Kiểm tra bài tập số 1 trang 9 sgk.


- Ý nghĩa lịch sử của các cuộc cách mạng tư sản đầu tiên ?
<b>III. Bài mới:</b>


<b>1. Vào bài: Cách mạng tư sản đã thành công ở một số nước mà chúng ta đã học, cáh </b>
<i>mạng tiếp tục nổ ra trong đó ở nước Pháp đạt đến một đỉnh cao hơn các cuộc cách </i>
<i>mạng trước đó. Vậy vì sao chách mạng tư sản nổ ra và phát triển ở Pháp?Nguyên cớ </i>
<i>nào dẫn đến bùng nổ cách mạng ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiuể rõ những vấn </i>
<i>đề nêu trên.</i>


<b>2. Triển khai dạy bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


- Khái quát tình hình kinh tế nước Pháp trước cách
mạng ?


- Biểu hiện của sự lạc hậu? Nguyên nhân của sự lạc hậu
trong nông nghiệp ? ( Do sự bóc lột của địa chủ phong
kiến )


- Tình hình cơng nghiệp như thế nào ?


<b> I. Nước Pháp trước cách </b>
<b>mạng:</b>


<b>1. Tình hình kinh tế:</b>



- Cuối thế kĩ XVIII Pháp
vẫn là nước nông nghiệp lạc
hậu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Tại sao phong kiếm kìm hãm sự phát triển của Cơng
nghiệp ?


- Tình hình chính trị nước Pháp trước cách mạng có gì
đặc biệt ?


- Phân tích hình 5 đễ rút ra nhận xét sự phân hố trong
xã hội Pháp Trước cách mạng.? Cho biết vị trí và quyền
lợi của các Đảng cấp trong xã hội ?


- Học sinh quan sát trả lời và bổ sung cho nhau. Giáo
viên kết luận qua sơ đồ cho học sinh dễ nắm.


- Cuộc đấu tranh trên mặt trận tư tưởng diễn ra như thế
nào ?


phong kiến kìm hãm.


<b>2. Tình hình chính trị xã</b>
<b>hội:</b>


- Chế độ quân chủ chuyên
chế lâm vào khủng hoảng.


- Xã hội phân chia thành ba


đẳng cấp.


- Có mọi quyền lợi.
- Khơng phải đóng thuế


Khơng có quyền lợi, phải đóng
thuế, làm nghĩa vụ phong kiến
<b>3. Đấu tranh trên mặt trân</b>
<b>tư tưởng:</b>


- Đấu tranh tư tưởng diễn ra
sôi nổi, quyết liệt thông qua
trào lưu triết học ánh sáng.
Xây dựng hệ tư tưởng và lí
luận xã hội của giai cấp tư
sản. Các đại diện xuất sắc
là:


Tăng lữ Quý tộc


Đẳng cấp thứ ba
+ Nông dân


+ Tư sản


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Dựa vào các đoạn trích ngắn của ba đại diện xuất sắc
em hãy nêu vài điểm chủ yếu trong tưởng các họ ?


- Cuộc đấu tranh tư tưởng có vai trị như thế nào ?



+ Nó thức mọi người và có tác dụng chuẩn bị cho cách
mạng.


- sự khủng hoảng của chệ dộ quân chủ chuyên chế thể
hiện ở những điểm nào ?


- Duyên cớ bùng nổ cách mạng là gì ?


- Thái độ của nhà vua như thế nào ? quần chúng nhân
dân làm gì trước thái độ của nhà Vua ?


- Quan sát hình 9 hãy mơ tả cuộc tấn công Pháo đài –
nhà tù Ba-xti ?


- Giáo viên nói thêm về cuộc tấn cơng pháo đài- nhà tù
ba-xti.


+ Mông-te-xki-ơ
(1689-1755)


+ Vôn-te ( 1694-1778)
+ Rút-xô (1712-1778)


<b>II. Cách mạng bùng nổ:</b>
<b>1. Sự khủng hoảng của chế</b>
<b>dộ quân chủ chuyên chế:</b>


- 1789 nhà nước nợ tư sản 5
tỉ Livrơ → tăng thuế →
công thương nghiệp đình


đốn, tình trạng thất nghiệp.
- Khởi nghĩa nông dân nổ ra
khắp nơi, mùa xuân 1789 có
hàng trăm cuộc nổi dậy.
<b>2. Mở đầu thắng lợi của</b>
<b>cách mạng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>IV. Cũng cố.</b>


- Những nguyên nhân dẫn đến bùng nổ cách mạng tư sản Pháp ?
- Vai trò của các nhà trư tưởng đối với cách mạng ?


- Cách mạng tư sản Pháp 1789 bắt đầu như thế nào ?
<b>V. Dặn dò:</b>


- Học bài cũ, làm bài tập.


- Soạn bài mới. Tóm tắt diễn biến cách mạng tư sản Pháp. Xem trước lược đồ
hình 10.


<i><b>Tiết thứ: 04</b></i>


<i><b>Ngày soạn:21/8/2008 Ngày dạy:27/8/2008</b></i>
<b>BÀI 1: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP ( 1789 – 1794 ) (tt)</b>


<b>A. MỤC TIÊU: </b>


<b>1. Kiến thức: Học sinh cần nắm được:</b>


- Những sự kiện cơ bản về diễn biến của cách mạng tư sản Pháp ( 1789 – 1794 ).


Đặc biệt sự phát triển của cách mạng qua 3 giai đoạn.


- Nhận thức được vai trò của quần chúng nhân dân trong việc đưa đến thắng lợi
và phát triển của cách mạng.


- Ý nghĩa lịch sử của cách mạng.
<b>2. Tư tưởng: </b>


- Nhận thức tính chấy hạn chế của cách mạng.


- Bài học kinh nghiệm rút ra từ cách mgnj tư sản Pháp 1789.
<b>3. Kĩ năng: </b>


- Vẽ, sử dụng bản đồ, lập niên biểu, bảng thống kê.


- Phân tích so sánh các sự kiện, liên hệ kiến thức đang học với cuộc sống.
<b>B. PHƯƠNG PHÁP: </b>


<b>C. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Giáo viên: </b>


+ Lược đồ lực lượng phản cách mạng tấn công nước Pháp năm 1973.
+ Bảng phụ.


<b>2. Học sinh:</b>


+ Học bài cũ, làm bài tập.


+ Soạn bài mới. Tóm tắt diễn biến cách mạng tư sản Pháp. Xem trước lược đồ
hình 10.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>I. Ổn định lớp:</b>
<b>II. Kiểm tra bài củ:</b>


<b>- Nguyên nhân dẫn tới cách mạng tư sản Pháp bùng nổ ? </b>
- Vai trò của cuộc đấu tranh trên mặt trận tư tưởng ?


- Cách mạng tư sản Pháp 1789 bắt đầu diễn ra như thế nào ?
<b>III. Bài mới:</b>


<b>1. Vào bài: </b><i> Như vậy các em đã hiểu được nguyên nhân bùng nổ cách mạng và diễn</i>
<i>biến mỡ đầu của cách mạng tư sản Pháp 1789. Vậy tiến trình cách mạng sẽ diễn ra như</i>
<i>thế nào ? Kết quả ra làm sao? Cuộc cách mạng này có gì khác so với các cuộc cách</i>
<i>mạng tư sản đầu tiên các em đã được học không ? Bài học nay sẽ làm rõ cho các em</i>
<i>các vấn đề trên.</i>


<b>2. Triển khai dạy bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


- Giáo viên nhắc lại sự khởi đầu của cách mạng đã học ở
tiết trước rồi liên kết với kiến thức của bài: Cách mạng
<i>thứng lợi ở Pari nhanh chóng lan rộng khắp nước. Phái</i>
<i>lập hiến lên cầm quyền nhưng vua Lu-i XVI vẫn được gí</i>
<i>ngơi vua, mặc dù khơng có quyền hành gì.</i>


- Chế độ này giống với chế độ của nước nào ?
- Sau đó phái lập hiến đã làm gì ?


- Hãy cho biết một số điều cơ bản của tuyên ngôn nhân


quyền và dân quyền ?


- Qua những điều đó em có nhận xét gì về “ Tun ngơn
Nhân quyền và Dân quyền “.


- Sau đó phái lập hiến làm gì nữa ?


- Nói rõ chế độ quân chủ lập hiến của Pháp ?


- Vậy tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền và bản hiến
pháp 1791 phục vụ quyền lợi của ai là chủ yếu ? Quần


<b> III. Sự phát triển của </b>
<b>cách mạng.</b>


<b>1. Chế độ quân chủ lập </b>
<b>hiến ( từ ngày 14/7/1789 </b>
<b>đến ngày 10/8/1792.</b>


- 8/ 1789 Quốc hội thông
qua tuyên ngôn nhân quyền
và dân quyền, với khẩu
hiệu: “ Tự do-bình đẳng-bác
ái “.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

chúng có được hưởng quyền khơng ? Sự thoả hiệp giữa
giai cấp tư sản và phong kiến thể hiện ở điểm nào ? Vì
sao có sự thoả hiệp này ?


- Trước tình hình “ tổ quốc lâm nguy “ nhân Pháp đã


làm gì ? Kết quả ra sao ?


- Việc lật đổ phái lập hiến và xoá bỏ chế dộ phong kiến
có ý nghĩa như thế nào ?


+ QUần chúng nhân dân có vai trị to lớn trong sự kiện
<i>này.</i>


<i> + Cách mạng đã có chiều hướng phát triển đi lên .Gia</i>
<i>đoạn 1 kết thúc.</i>


- Sau khi phái lập hiến bị lật đổ chế độ phong kiến bị
xoá bỏ cách mạng pháp diến biến như thế nào ?


- Sau khi thành lập nền cộng hoà và quần chúng nhân
dân đã làm gì ? Có ý nghĩa như thế nào ?


<i>- Xử tử Lu-i XVI, diệt trừ bọn phản động trong nước và</i>
<i>quân xâm lược Áo - Phổ, chiếm Bĩ và vùng tả ngạn sông</i>
<i>Ranh.</i>


- Quan sát lược đồ hình 10 hãy nêu rõ tình hình nước
Pháp năm 1793 ?


+ Bọn phản động trong nước nổi loạn vùng Văng-đê
<i>và vùng Tây Bắc.</i>


<i> + Quân Anh cùng các nước Phong kiến tấn cơng Pháp</i>
<i>từ nhiều Phía.</i>



- Vì sao các nước phong kiến châu Âu liên kết chống lại
Pháp ?


4/ 1792 liên minh Áo - Phổ
can thiệp vào cách mạng
Pháp. Đến tháng 8/1792 80
vạn quân phổ tràn vào nước
Pháp→”Tổ quốc lâm nguy”.


- 10/81792 lật đổ sự thống
trị của phái lập hiến, xoá bỏ
chế dộ phong kiến.


<b>2. Bước đầu của nền cộng</b>
<b>hoà ( từ ngày 21 /9/1792</b>
<b>đến ngày 2/6/1793 )</b>


- 21/9/1792 thành lập nền
cộng hồ đầu tiên.Phái
Gi-rơng-đanh lên cầm quyền


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Đời sống nhân dân như thế nào ? Thái độ của pahí
Gi-rơng-đanh như thế nào ?


+ Đời sống nhân dân vô cùng khốn khổ, phái Gi-rông
đanh chỉ lo cũng cố quyền lực.


<i>* Kết luận: Bước sang năm 1793 nước ở vào tình thế vơ</i>
<i>cùng khó khăn, đất nước bị bao vây từ nhiều phía, trong</i>
<i>nước thì nổi loạn.</i>



- Trước tình hình ấy nhân dân đã làm gì ?


<i><b>* Lưu ý cho học sinh:</b></i>


+ Phái Gi-rông-đanh là của phái tư sản công thương.
<i> + Phái Gia-cô-banh là những người dân chủ cách</i>
<i>mạng được nhân dân ủng hộ. Đứng đàu là Rô-be-spie.</i>
<i><b>* Giáo viên giới thiệu đôi nét về Rô-be-spie và các</b></i>
<i><b>phẩm chất tốt đẹp của ông .</b></i>


- Sau khi lên nắm quyền phái Gia-cơ-banh đã làm gì ?
+ Thành lập Uỷ ban cứu nước.


+ Chia, bán đất cho nông dân.


+ Quy định giá bán tối đa cho dân nghèo và mức lương
tối đa cho công nhân.


+ Quân đội ngày càng vững mạnh, đánh bại liên minh
chống Pháp và bắt đầu bị tan rã từ 26/6/1974.


- Em có nhận xét gì về các biện pháp của chính quyền
Gia-cơ-banh ?


- Tình hình nước Pháp sau đó như thế nào ?
+ Nội bộ Gia-cơ-banh chia rẽ.


<i> + Nhân dân khơng cịn ủng hộ chính quyền</i>
- Tình hình đó dẫn đến hệ quả gì ?



<i> + Tư sản phản cách mạng đảo chính lật đổ phái </i>
<i>gia-cơ-banh. Rơ-be-spie cùng các bạn chiến đấu bị bắt và bị</i>
<i>xử tử. Cách mạng tư sản Páhp kết thúc.</i>


- Đầu năm 1793 Anh và các
nước PK châu Âu tấn công
Pháp.


- 2/6/1793 Rô-be-spie lãnh
đạo nhân dân lật đổ phái
Gi-rông-đanh, phái
Gia-cơ-banh lên nắm quyền.


<b>3. Chun chính dân chủ</b>
<b>cách mạng Gia-cô-banh</b>
<b>( từ 2/6/1793 đến ngày</b>
<b>27/7/1794 )</b>


- Chính quyền Gia-cơ-banh
thi hành những chính sách
kiên quyết và tiến bộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Cách mạng Pháp diễn ra theo hướng nào ? Vì sao ?
+ Cách diễn ra theo hướng đi lên. Vì: Mỗi khi các tầng
<i>lớp tư sản lãnh đạo cách mạng đạt đựơc quyền lợi thì</i>
<i>họ muốn dừng cách mạng lại, nhưng chính quần chúng</i>
<i>nhân dân là lực lượng quyết định và thúc đẩy cách</i>
<i>mạng đi lên.</i>



- Về nhà em hãy vẽ sơ đồ tiến trình cách mạng Pháp ?
<i>( Theo chiều mủi tên đi lên )</i>


- Kết quả và ý nghĩa của cách mạng tư sản Pháp cuối thế
kĩ XVIII ?


+ Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của một cuộc cách
mạng tư sản và dân chủ:


+ Về nhiệm vụ dân tộc cách amngj không chỉ bảo vệ
được Tổ Quốc, dân tộc mà cịn xố bỏ được tình trạng
cát cứ, hình thành thị trường dân tộc.


+ Về dân chủ: lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, thủ
tiêu mọi tàn dư của phong kiến, nơng dân được giải
phóng, vấn đề ruộng đất được giải quyết thoả đáng. KT
TBCN phát triển nhanh sau cách mạng.


- Tại sao cách mạng tư sản Pháp cuối thế kĩ XVIII được
coi là “ Đại cách mạng “ ?


+ Là cuộc cách mạng triệt để, diển hình trong các cuộc
cách mạng tư sản, đê lại dấu ấn sâu sắc trong lịch sử
tồn thế giới.


+ Nó như “ cái chổi khổng lồ” quét sạch mọi rác rưởi
của chế độ Phong kiến châu Âu. Xoá bỏ nhiều trở ngại
trên con đường phát triển của chủ nghĩa tư bản.


+ Nó thức tỉnh những lực lượng dân chủ tiến bộ đứng


lên chống chế độ phong kiến chuyên chế, chống chế độ
thực dân.


- Hạn chế của cách mạng tư sản Pháp là gì ?


- “ Đại cách mạng” tư sản
Pháp là cuộc cách mạng tă
sản triệt để, điển hình và để
lại dấu ấn sâu sắc trong lịch
sử thế giới.


- Thức tỉnh những lực lượng
dân chủ tiến bộ đứng lên
chống chế độ phong kiến
chuyên chế, chống chế độ
thực dân.


<b>IV. Cũng cố.</b>


<b>- Vai trò của quần chúng nhân dân trong cách mạng tư sản Pháp được thể hiện </b>
như thế nào ?


+ 14/7/1789 vũ trang tấn công pháo đài- nhà tù Ba-xti.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

+ 2/6/1793 nổi dậy lật đổ phái Gi-rông-đanh không lo chống ngoại xâm,
nội phản...


+ Hưởng ứng lệnh tổng động viên của phái Gia-cơ-banh chiến thắng chống
thù trong giặc ngồi.



- Phân tích ý nghĩa của cách mạng tư sản Pháp ?
<b>V. Dặn dò:</b>


- Học bài cũ. Làm bài tập số 1 trang 17.
- Soạn bài mới.


<i><b>Tiết thứ: 05</b></i>


<i><b>Ngày soạn:24/8/2008 Ngày dạy:01/9/2008 </b></i>
<b>BÀI 3: CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC LẬP </b>


<b> TRÊN PHẠM VI TOÀN THẾ GIỚI</b>
<b>A. MỤC TIÊU: </b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- Học sinh biết và hiểu cách mạng công nghiệp : Nội dung, hệ quả.


- Nắm được các thành ưtụ của cách mạng công nghiệp ở Anh, Pháp và Đức.
<b>2. Tư tưởng: </b>


- Sự áp bức bóc lột của chủ nghĩa tư bản đã gây nên bao đau khổ cho nhân dân
lao động thế giới.


- Nhân dân thực sự là người sáng tạo và là chủ nhân của các thành tựu khoa học
kĩ thuật.


<b>3. Kĩ năng: </b>


- Khai thác nội dung và sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa.



- Biết phân tích sự kiện để rutd ra kết luận, nhận định và liên hệ thực tế.
<b>B. PHƯƠNG PHÁP: </b>


- Gợi mở nêu vấn đề
<b>C. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Giáo viên: </b>


<b>- Tìm hiểu nội dung các kênh hình trong sách giáo khoa.</b>
- Phịng to lược đồ hình 17 – 18 ở sách khoa .


- Sưu tầm một só tranh ảnh, tài liệu có liên quan.
<b>2. Học sinh:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Soạn bài mới.


<b>D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<b>I. Ổn định lớp:</b>


<b>II. Kiểm tra bài củ:</b>


- Vai trò của nhân dân thể hiện trong cách mạng tư sản pháp ở điểm nào ?
- Nêu những sự kiện chứng tỏ cách mạng tư sản pháp phát triển qua các giai
đoạn ?


- Phân tích ý nghĩa lịch sử cách mạng tư sản Pháp cuối thế kĩ XVIII ?
<b>III. Bài mới:</b>


<b>1. Vào bài: Với thành công của một số cuộc cách mạng tư sản đã mỡ đường cho kinh </b>


<i>tế tư bản phát triển. Trên thế giới có nhiều nước đã có những thành tựu lớn trong lĩnh </i>
<i>vực khoa học kĩ thuật và sản xuất, các cuộc cách mạng công nghiệp đã nổ ra. Vậy cách</i>
<i>mạng công nghiệp nổ ra ở đâù tiên ở đau, có những thành tựu gì, và hệ quả của nó là </i>
<i>gì. Mời các em tìm hiểu bài học hơm nay sẻ rõ.</i>


<b>2. Triển khai dạy bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


- Giáo viên nhắc lại kiến thức cũ; Chách mạng tư sản
Anh thành công vào khoảng giữa thế kĩ XVII, gia cấp tư
sản lên cầm quyền, máy móc được sử dụng song cịn thơ
sơ, máy móc mới thay thế phần nào lao động chân tay
yêu cầu đặt ra là cần cải tiến máy móc để nâng cao hiệu
quả sản xuất và làm cho sản phẩm ngày càng nhiều và
phong phú hơn.


Từ những năm 60 thế kĩ XVIII máy móc được phát
minh và sử dụng trong sản xuất đầu tiên ở Anh.


Ở Anh ngành dệt là ngành sản xuất được cải tiến máy
móc và phát minh sớm nhất . Tại sao ?


<i> + Đây là ngành sản xuất chủ yếu của Anh .</i>


- Phát minh đầu tiên có ảnh hưởng đến nền công
nghhiệp của Anh là gì ?


- Quan sát hình 12 và hình 13 hãy cho biết việc kéo sợi
đã thay đổi như thế nào ?



+ Ở hình 12 rất nhiều phụ nữ kéo sợi để cung cấp cho
<i>chủ bao mua.</i>


<i> + ở hình 13 với máy kéo sợi Gien-ni, so với chiếc xa</i>
<i>cổ truyền từ một người kéo dợi với một cọc sợi đã tăng</i>


<b> I. Cách mạng công nghiệp</b>
<b>1. Cách mạng công nghiệp</b>
<b>ở Anh:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>lên 16 cọc sợi, làm cho năng suất tăng lên rất nhiều:</i>
<i>Lúc đầu gấp 8 lần, sau tiếp tục tăng hơn nữa.</i>


- Theo em điều gì sẽ xãy ra trong ngành dệt của nước
Anh khi máy kéo sợi được sử dụng rộng rãi ?


+ Với phát minh này khơng chỉ giải quyết vấn đề nạn “
<i>đói sợi “ mà cịn dến đến tình trạng thừa sợi.</i>


- Vấn đề này địi hỏi ngành dệt pahỉ làm gì ?
<i> + Phải cải tiến máy dệt </i>


-Tại sa máy móc được sử dụng nhiều trong ngành giao
thơng vận tải ?


+ Phục nhu cầu vận chuyển nguyên vật liệu và hàng
<i>hố .</i>


Mày móc và đường sắt phát triển địi hỏi cơng nghiệp


nặng phát triển:


+ 1735 Ab-ra-ham Đác-bi phát minh ra phương pháp
lấy than cốc từ than đá đễ luyện gang.


+ 1789 Coóc-tơ sáng chế ra lò luyện gang sử dụng than
đá đế biến gang thành sắt thép cso chất lượng tốt hơn.
- Vì sao giữa thế kĩ XIX Anh dẩy mạnh sản xuất gang
thép và than đá.


+ Phục vụ nhu cầu phát triển của ngành công nghiệp
<i>nặng.</i>


Cách mạng công nghiệp ở Anh đã đem lại kết quả gì ?


- 1769 Ác-crai-tơ phát minh
ra máy kéo sợi chạy bằng
sức nước


- 1785 Ết-mơn Các-rai chế
tạo ra máy dệt đầu tiên,
năng suất tăng lên gấp 40
lần. Về sau máy dệt cũng
chạy bằng sức nước.


- 1784 Giêm-Oát phát minh
ra máy hơi nước.


- Về sau máy móc được sử
dụng nhiều trong các ngành


khác nhất là giao thông vận
tải:


<b>* Kết quả:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Vậy em hiểu thế nào là cách mạng công nghiệp ?


- Cach mạng công nghiệp là sự thay đổi nhanh chóng
<i>trong lĩnh vực sản xuất. từ sản xuất nhỏ, thủ công lên</i>
<i>sản xuất cơ khí máy móc. Nó gắn liền với các phát minh</i>
<i>và ứng dụng các loại máy móc, đẩy mạnh sản xuất, tăng</i>
<i>năng suất lao động và hình thành hai giai cấp tư sản và</i>
<i>vơ sản.</i>


- Em hãy khái qt tình cách mạng công nghiệp ở Pháp?
Kết quả ?


- Tại sao cách mạng cơng gnhiệp ở Pháp diễn ra muộn
nhưng có sự phát triển nhanh ?


- Nhờ đẩy mạnh sản xuất gang, thép, sắt và sử dụng
<i>nhiều máy hơi nước. ( Dẫn chứng SGK )</i>


- Cách mạng công gnhiệp ở Đức diễn ra như thế nào ?


- Những bểu hiện cụ thể ? ( Sách giáo khoa )


- Tại sao cách mạng công nghiệp ở Đức diễn ra muộn
hơn nhưng lại có sự phát triển nhanh về tốc độ và năng
suất lao động ?



- Nhờ tiếp thu các thành tựu kĩ thuật của Anh.


- Quan sát hai biểu đồ hìn 17 và 18 sgk hãy cho biết tình
hình nước Anh trước và sau cách mạng công nghiệp ?


<b>Nước Anh trước giữa thế kĩ</b>
<b>XVIII</b>


<b>Nước Anh nữa đầu thế kĩ</b>
<b>XIX</b>


Chỉ có một số trung tâm
sản xuất thủ cơng


Xuất hiện vùng công
nghiệp mới bao trùm hầu
hết nước Anh.


- Xuất hiện các trung tâm
khai thác than đá.


- Có 4 thành phố trên
50.000 dân.


- Cso 14 thành phố trên
50.000 dân


- Chưa có đường sắt - Có mạng lưới đường sắt



<b>2. Cách mạng cơng nghiệp</b>
<b>ở pháp và Đức:</b>


- Ở Pháp cách mạng công
nghiệp bắt đầu từ năm 1830.
Đến 1850 Pháp đứng thứ
hai trên thế giớii về kinh tế
sau Anh.


- ở Đức cách mạng công
nghiệp diễn ra vào những
năm 40 của thế kĩ XX.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

nối liền các thành phố, hải
cảng, khu công nghiệp.
- Qua sự so sánh trên hãy cho biết hệ quả cách mạng
công nghiệp?


- Làm thay đổi bộ mặt của
các nước tư bản xuất hiện:
+ Nhiều khu công nghiệp
lớn.


+ Nhiều thành phố.


- Hình thành hai gia cấp co
bản của xã hội tư bản: tư sản
và vô sản.


<b> 4. Củng cố:</b>



Nhắc lại những kiến thức cơ bản của bài


Quan sát hai lược đồ 17, 18 hãy nêu những biến đổi của nước Anh sau khi hoành
thành cách mạng công nghiệp


<b> 5. Hướng dẩn, dặn dị:</b>
Vẽ lược đồ hình 17, 18


Học thuộc bài và đọc trước bài chủ nghĩa tư bản xác lập trên phạm vi toàn thế giới


<i><b>Tiết thứ: 06</b></i>


<i><b>Ngày soạn:03/9/2008 Ngày dạy:08/9/2008 </b></i>
<b>BÀI 3: CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC LẬP </b>


TRÊN PHẠM VI TOÀN THẾ GIỚI (TT)
<b>A. MỤC TIÊU: </b>


<b>1. Kiến thức: Học sinh biết và hiểu</b>


- Cách mạng công nghiệp, nội dung, hệ quả


- Sự xác lập chủ nghĩa tư bản trên phạm vi thế giới
<b>2. Tư tưởng:</b>


<b>- Sự áp bức bóc lột của CNTB đã gây nên đau khổ cho nhân dân thế giới</b>
<b>3. Kĩ năng: </b>


- Khai thác nội dung và sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa


- Biết phân tích sự kiện để rút ra kết luận


<b>B. PHƯƠNG PHÁP: </b>


- Bằng hệ thống câu hỏi giáo viên hướng dẩn học sinh biết tìm ra kiến thức cơ
bản của bài, phát huy tính tích cực cho học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>1. Giáo viên: </b>


- Tìm hiểu các kênh hình trong sách giáo khoa
- Đọc và sử dụng bản đồ trong sách giáo khoa
- Sưu tầm một số tư liệu cần thiết cho bài giảng
<b>2. Học sinh:</b>


<i>- Vẽ lược đồ hình 17, 18</i>


- Học thuộc bài và đọc trước bài chủ nghĩa tư bản xác lập trên phạm vi toàn thế
giới


<i><b>D. Tiến trình lên lớp:</b></i>
<b>I. Ổn định tổ chức</b>
<b>II. Kiểm tra bài củ </b>
<i> Câu hỏi:</i>


a) Cách mạng công nghiệp ở Anh ?


b) Cách mạng công nghiệp ở Pháp, Đức diễn ra như thế nào ?
<b>III. Bài mới:</b>


<b>1/ Vào bài: Tiếp sau các cuộc cách mạng tư sản đầu tiên mà các em đã được học, </b>


hàng loạt các cuộc cách mạng tư sản khác đã nổ ra và giành được thắng lợi đánh dấu sự
thắng lợi của chủ nghĩa tư bản.


2/ Triển khai bài mới:


Sử dụng lược đồ chính trị Châu Mĩ La
Tinh đầu thế kĩ XIX giới thiệu khái
quát về khu vực: Giàu tài nguyên, bị
thực dân Tây Ban Nha – Bị Đào Nha
chiếm làm thuộc địa.


? Vì sao sang thế kĩ XIX phog trào đấu
tranh giải phóng dân tộc ở Mĩ La Tinh
phhats tireenr mạnh đưa tới sự ra đời
của các quốc gia tư sản ?


Quan sát lược đồ lập bảng thống kê các
quốc gia tư sản ở khu vực Mĩ La Tinh ?


Các quốc gia tư sản ở Mĩ la tinh ra đời
có tác dụng gì tơi Châu Âu ?


<b>II/ Chủ nghĩa tư bản xác lập trên</b>
<b>phạm vi thế giới:</b>


<b>1. Các cuộc cách mạng tư sản thế kỷ</b>
<b>XIX</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Sử dụng lược đồ cách mạng 1848 –
1849 ở châu Âu chỉ cho học ính thấy


được các cuộc cách mạng tư sản tiếp
tục phát triển mạnh mẽ ở châu Âu.
? Quan sát hình 21 cho biết vì sao
cahcs mạng tư sản tiếp tục phát triển ở
châu Âu?


- Mặc dù bị đàn áp dã man nhưng giai
cấp vơ sản châu Âu có chị khuất phục
không ?


- Cách mạng tiếp tục diễn ra như thế
nào ?


Quan sát hình 21 cho biết vì sao cách
mạng tư sản tiếp tục phát triển ở Châu
Âu ?


Khắc họa cho học sinh hình ảnh của
Ga-ri-ban-đi và Bix-mác.


Vì sao nước tư bản phương Tây đẩy
mạnh việc xâm chiếm thuộc địa ?


- Tại sao tư bản phương Tây đẩy mạnh
xâm lược các khu vực này ?


Kết quả của sự xâm lược thuộc địa của
các nược tư bản Phương Tây ?


- Cách mạng 1848 – 1849 ở châu Âu


tiếp tục diễn ra quyết liệt tấn công vào
chế độ phong kiến.


- Ở Châu Âu (ở Ý): 7 quốc gia ở bán
đảo Italia: đã thống nhất 7 quốc gia ở
bán đảo Italia


- Đức: Thống nhất 38 quốc gia thành
nước Đức


- Ở Nga: Tháng 2/1861 ban hành sắc
lệnh giải phóng nơng nơ


<b>2. Sự xâm lược của tư bản phương</b>
<b>Tây đối với các nước Á- Phi</b>


- Vì kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Anh và
Pháp phát triển nhanh chóng làm tăng
nhu cầu tranh giành thị trường


- Mục tiêu xâm lược: Là các nước Ấn
Độ, Trung Quốc, Đông Nam Á


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b> 4. Củng cố</b>


Niên đại và tên các cuộc cách mạng tư sản cho đến cuối thế kỉ XIX ?


Sự xâm lược của tư bản Phương Tây đối với các nước Á Phi diễn ra như thế nào
Kết quả của cuộc xâm lược của tư bản Phương Tây.



<b>5. Cũng cố , dặn dò</b>
Hưỡng dẫn làm bài tập


Bài 1: Những sự kiện nào chứng tỏ đến giữa thế kỷ XIX CNTB đã thắng lợi trên
phạm vi thế giới


Bài 2: Dùng lược đồ thế giới, đánh dấu các nước ở Châu Á, Châu Phi đã trở thành
thuộc địa


Soạn bài mới.Tìm hiểu tiểu sử của Mcs và Ăng-ghen.


<i><b>Tiết thứ: 07</b></i>


<i><b>Ngày soạn:03/9/2008 Ngày dạy:09/9/2008</b></i>
<b>BÀI 4- PHONG TRÀO CÔNG NHÂN </b>


<b>VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC</b>
<i><b>A. Mục tiêu:</b></i>


<i><b> I. Kiến thức</b></i>


- Buổi đầu của phong trào cơng nhân, đập phá máy móc và bãi công trong nửa đầu
thế kỷ XIX


- Các Mác và ĂngGhen sự ra đời của chủ nghĩa Mác
<i><b> II. Tư tưởng</b></i>


Lòng biết ơn các nhà sáng lập CNXH khoa học, giáo dục tinh thần quốc tế chân
chính tinh thần đoàn kết đấu tranh của (nhân dân và giai cấp công nhân)



<i><b> III. Kỹ năng</b></i>


- Biết phân tích nhận định về q trình phát triển của phong trào công nhân vào thế
kỷ XIX


- Bước đầu làm quen với văn kiên lịch sử, tuyên ngôn Đảng cộng sản
<i><b>B. Phương pháp</b></i>


Bằng phương pháp nêu vấn đề và hệ thống câu hỏi, giáo viên hướng dẫn các em tìm
ra được những kiến thức cơ bản của bài


<i><b>C. Chuẩn bị</b></i>
<b>1/ Giáo viên</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Làm bài tập


Bài 1: Những sự kiện nào chứng tỏ đến giữa thế kỷ XIX CNTB đã thắng lợi trên
phạm vi thế giới


Bài 2: Dùng lược đồ thế giới, đánh dấu các nước ở Châu Á, Châu Phi đã trở thành
thuộc địa


Soạn bài mới.Tìm hiểu tiểu sử của Mcs và Ăng-ghen.
<i><b>D. Các bước lên lớp</b></i>


<b>I. Ổn định tổ chức</b>
<b>II. Kiểm tra bài củ</b>


<i> a) Trình bày các cuộc cách mạng tư sản thế kỷ XIX</i>
b) Sự xâm lược của tư bản Phương Tây



<b> III. Bài mới</b>
<b>1. Vào bài: </b>


Sự phát triển hanh chóng của chủ nghĩa tư bản càng khoét sâu thêm mâu thuẫn
giữa hia giai cấp tư sản và vô sản. Để giải quyết mâu thuẫn đó giai cấp vơ sản đã tiến
hành cuộc đấu tranh như thế nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hơm nay.


2. Triển khai bài mới:


- Giáo viên tuyết trình dẫn dắt. Vì sao
ngay khi mới ra đời giai cấp công nhân
đã đấu tranh chống lại giai cấp tư sản ?
- Dựa vào hình 24 hãy mơ tả tình cảnh
của cơng nhân Anh ?


- Đọc hai đoạn chữ in nhỏ ? tại sao giói
chủ lại thíc sử dụng lao động trẻ em ?
- Hiện nay thế giới có luật bảo vệ và
chăm sóc trẻ em khơng ? liên hệ đến
quyền trẻ em hôm nay.


- Vậy cơng nhân đã đấu tranh như thế
nào ?


- Vì sao trong cuộc đấu tranh chống tư
sản, công nhân lại đập phá máy móc ?
- Ngồi ra cơng nhan cịn đấu tranh
bằng hình thức nào nữa ?



<b>I. Phong trào công nhân nữa đầu thế</b>
<b>kỷ XIX</b>


<b>1. Phong trào đập phá máy móc</b>


<b>*Nguyên nhân: Do bị áp bức bóc lột</b>
nặng nề.


- Vào cuối thế kỷ XVIII phong trào đập
phá máy móc và đốt cơng xưởng nổ ra
mạnh mẻ ở Anh sau lan ra nhiều nước
khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Trong quá trình đấu tranh giai cấp
công nhân đã thành lập tổ chức nào ?


- Vai trị của tổ chức Cơng Đồn ?


Trình bày các sự kiện chủ yếu về
phong trào công nhân trong những năm
(1830 - 1840) ?


Phong trào công nhân 1830 – 1840 có
điểm chung gì khác so với phong trào
cơng nhân trước đó ?


( Có sự đồn kết, trở thành lực lượng
chính trị độc lập, đấu tranh chính trị
trực tiếp chống lại giai cấp tư sản. )
- Tại sao các cuộc đấu tranh vẫn thất


bại ?


- ý nghĩa của các cuộc đấu tranh ?


- Trong quá trình đấu tranh giai cấp
công nhân đã thành lập cơng đồn
<b>2. Phong trào cơng nhân trong những</b>
<b>năm (1830 – 1840)</b>


- Năm 1831 Công nhân dệt ở thành phố
Liông (Pháp) khởi nghĩa đòi tăng
lương, giảm giờ làm


- 1934 chiến đấu quyết liệt


- 1844 công nhân dệt ở Sơlêdin (Đức)
khởi nghĩa chống sự hà khắc của chủ
xưỡng


- Tiêu biểu là từ 1836 đến 1847 phong
trào Hiến Chương ở Anh


Kết luận: Các phịng trào vẫn thất bại vì
bị đàn áp, chưa có lý luận cách mạng
đúng đắn, song đánh dấu sự trưởng
thành của giai cấp công nhân quốc tế,
tạo điều kiện thuận lợi cho cách mạng
ra đời.


4. Củng cố



Nhắc lại những ý chính của bài


Phong trào công nhân nữa đầu thế kỷ XIX


Phong trào công nhân trong những năm (1830 - 1840)
<b>5. Hướng dẫn, dặn dò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Đọc: “ Tình cảnh giai cấp cơng nhân Anh ”


<i><b>Tiết thứ: 08</b></i>


<i><b>Ngày soạn:08/9/2008 Ngày dạy:15/9/2008 </b></i>
<b>BÀI 4 - PHONG TRÀO CÔNG NHÂN </b>


<b>VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC (TT)</b>
<i><b>A. Mục tiêu:</b></i>


<i><b> I. Kiến thức</b></i>


Học sinh hiểu được vai trò của Mác và Ăng Ghen, sự ra đời của CNXH khoa học
<i><b> II. Tư tưởng</b></i>


Lòng biết ơn các nhà sáng lập CNXH khoa học. Giáo dục tinh thần quốc tế chân
chính, tinh thần đồn kết đấu tranh của cơng nhân


<i><b> III. Kỹ năng</b></i>


- Biết phân tích nhận định về q trình phát triển của phong trào cơng nhân
- Biết làm quen với văn kiện (Tuyên ngôn độc lập) Tuyên ngôn Đảng cộng sản


<i><b>B. Phương pháp</b></i>


Bằng phương pháp nêu vấn đề và hệ thống câu hỏi, giáo viên hướng dẫn các em
tìm ra được những kiến thức cơ bản của bài


<i><b>C. Chuẩn bị:</b></i>


<b>1/ Giáo viên:</b>


- Các tranh anh trong sách giáo khoa
- Ảnh chân dung Các Mác và Ăng Ghen
- Bản tuyên ngôn Đảng cộng sản.


<b>2/ Học sinh:</b>


- Học kỹ bài và đọc tư liệu về Các Mác và Ăng Ghen
- Tìm hiểu cuộc đời của Các Mác và Ăng Ghen
- Đọc: “ Tình cảnh giai cấp cơng nhân Anh ”
<i><b>D. Các bước lên lớp</b></i>


<b>I. Ổn định tổ chức</b>
<b>II. Kiểm tra bài củ</b>
<i>Câu hỏi:</i>


a) Nêu những nét chính về phong trào cơng nhân nửa đầu thế kỷ XIX
b) Phong trào công nhân trong những năm (1830 - 1840)


<b>III. Bài mới:</b>
<b>1. Vào bài: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

ứng được yêu đó của phong trào cơng nhân khơng ? Cu\húng ta cùng tìm hiểu bài học
hơm nay sẽ có câu trả lời cho vấn đề trên.


2/ Triển khai bài mới:


Em biết gì về Mác và Ăng-nghen ?
Học sinh xem sách trả lời, giáo viên bổ
sung thêm vài nét về tiểu sử của hai
ông.


Qua hai đaong trích nêu lên quan điểm
của hai ơng hãy nêu điểm giống nhau
trong tư tưởng của Mác và Ăng Ghen ?
Giáo viên nói rõ thêm về Các Mác và
Ăng Ghen cuộc đời và tiểu sử


- Sự thành lập của “ Đồng minh những
người cộng sản .“


- Tuyên ngơn của Đảng cộng sản ra đời
trong hồn cảnh nào ?


<b>IISự ra đời của chủ nghĩa Mác</b>
<b>1. Mác và Ăng Ghen</b>


* Tiểu sử của Mác và Ăng-ghen: SGK


* Điểm giống nhau trong tư tưởng của
hai ông:



- Nhận thức rõ bản chất của chế độ tư
Bản và nổi thống khổ của giai cấp công
nhân và nhân dân lao động.


- Cùng đứng về phía giai cấp cơng nhân
và có tư tưởng đấu tranh chống lại xã
hội tư bản, xây dựng mọt xã hội tiến bộ
hơn, bình đẵng hơn.


<b>2. “Đồng minh những người cộng sản</b>
<b>” và “Tuyên ngôn của Đảng”</b>


- Kế thừa tổ chức “Đồng minh những
người chính nghĩa” được cải tổ thành “
Đồng minh những người cộng sản” là
chính Đảng độc lập đầu tiên của vơ sản
quốc tế.


* Hồn cảnh ra đời tun ngơn Đảng
Cộng Sản:


- Phịng trào công nhân quốc tế phát
triển mạnh nhưng đều thất bại đòi hỏi
phải có lí luận cách mạng đung đắn.
- Sự ra đời của Đòng minh những cộng
sản.


- vai trò của Mác và Ăng-ghen.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Nêu nội dung chính của Tuyên ngôn ?


- Ý nghĩa của tuyên ngôn Đảng Cộng
Sản?


Phong trào công nhân từ sau cách
mạng 1848 – 1849 đến năm 1870 có
nét gì nổi bật ?


- Quốc tế thứ nhất được thành lập như
thế nào ?


- Nêu vai trò của Mác trong việc thành
lập ?


- Hoạt động chủ yếu và vai trò của
quốc tế thứ nhất là gì ?


* Nội dung: sgk


- Tuyên ngôn là văn kiện quan trọng
của CNXH khoa học về sự phát triển
của xã hội và cách mạng XHCN


<b>3. Phong trào công nhân từ năm</b>
<b>(1848 – 1870)Quốc tế thứ nhất:</b>


<b>a) Phịng trào cơng nhân 1848 – 1870</b>


- Giai cấp công nhân đã quyết liệt
chóng chủ nghĩa tư bản. Ngày
23/6/1848 công nhân và nhân dân lao


động Pari lại khởi nghĩa


- Công nhân đã trưởng thành trong đấu
tranh, nhận thức rõ về vai trò của mình,
tinh thần đồn kết quốc tế của cơng
nhân địi hỏi phải thành lập mọt tổ
chwcscacsh mạng quốc tế của giai cấp
vô sản.


<b>b) Quốc tế thứ nhất:</b>


- Ngày 28/9/1864 quốc tế thứ nhất
thành lập.


- Mác là linh hồn của quốc tế thứ nhất:
Chuẩn bị nội dung đại hội trình bày trên
báo chí những vấn đề quan trọng.


- Hoạt động: Đấu tranh kiên quyết
chống tư tưởng sai lệch đưa chủ nghĩa
Mác vào phong trào công nhân.. Thúc
đẩy phong trào công nhân phát triển.
<b> 4. Củng cố</b>


- Nhắc lại những nội dung cơ bản của bài Mác và Ăng Ghen
- Đồng minh những người công sản


- Phong trào công nhân 1848 – 1870 quốc tế thứ nhất
<b>5. Hướng dẫn, dặn dị</b>



- Tìm hiểu nội dung: Tun ngơn độc lập: Gồm lời mở đầu và 4 chương, nêu mục
đích, nguyện vọng của người cộng sản


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i><b>Tiết thứ: 09</b></i>


<i><b>Ngày soạn:13/9/200 Ngày dạy:16/9/2008 </b></i>
<i><b> Bài 5: </b></i><b>CÔNG XÃ PARI 1871</b>


<i><b>A. Mục tiêu: </b></i>
<i><b>I. Kiến thức:</b></i>


Học sinh biết, và hiểu nguyên nhân bùng nổ, diễn biến của công xã Pari, thành tựu
của công xã . Công xã Pari nhà nước kiểu mới


<i><b>II. Tư tưởng:</b></i>


- Năng lực lảnh đạo, quản lý nhà nước của giai cấp vơ sản


- Chủ nghĩa anh hùng cách mạng. Lịng căm thù đối với giai cấp bóc lột tàn ác
<i><b>III. Kĩ năng:</b></i>


Nâng cao khả năng trình bày, phân tích một sự kiện lịch sử. Sưu tầm, phân tích tài
liệu tham khảo có liên quan. Liên hệ kiến thức đã học với cuộc sống hiện nay


<i><b>B. Phương pháp:</b></i>


Bằng hệ thống câu hỏi, giáo viên hướng dẫn các em biết tìm ra các sự kiện lịch sử
quan trọng như cuộc khởi nghĩa, nhà nước kiểu mới


<i><b>C. Chuẩn bị:</b></i>



<i><b>1/ Giáo viên </b></i>


- Bản đồ Pari và vùng ngoại ô


- Vẽ sơ đồ bộ máy hội đồng cơng xã


- Một số tài liệu tham khảo có liên quan đến bài học
<i><b>2/ Học sinh: </b></i>


- Tìm hiểu nội dung: Tuyên ngôn độc lập: Gồm lời mở đầu và 4 chương, nêu mục
đích, nguyện vọng của người cộng sản


- Tìm tài liệu nói về giai cấp cơng nhân Anh của Ăng Ghen
<i><b>D. Tiến trình lên lớp:</b></i>


<b>I. Ổn định tổ chức</b>
<b>II. Kiểm tra bài củ</b>
<b>III. Bài mới:</b>


<b>1. Vào bài;</b>


Bị đàn áp đẫm máu trong cuộc cách mạng 1848, song giai cấp vô sanrPhaps đã
trưởng thành nhanh chóng và tiếp tục tiến hành cuộc đấu tranh quyết liệt chống lại giai
cấp tư sản đưa đến sự ra đời của Công Xã Pa-Ri 1871- nhà nước kiểu mới đầu tiên của
giai cấp vô sản. Vậy Công xã Pa-Ri được thành lập như thế nào ? Vì sao Công xã Pa-Ri
lại được coi là nhà nước kiểu mới đầu tiên của giai cấp vô sản ? Chúng ta sẽ giải quyết
các vấn đề này qua bài học hơm nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Nói về nên thống trị của đế chế II<sub></sub>


chính sách đó đã dẫn tới hậu quả gì ?


- Trước tình hình đó nhân pa-Ri đã làm
gì ?


- Thái độ của “Chính phủ vệ quốc” và
nhân dân Pháp trước tình hình đất nước
sau ngày 4/9/1870 như thế nào ?


- Thấy rõ bản chất của giai cấp tư sản
là chỉ lo cho quyền lợi của giai cấp.
- Trình bày diễn biến chính của cuộc
khởi nghĩa 18/3/1871 ?


- Đây là cuộc cách mạng vô sản đầu
tiên trên thế giới lật đổ chính quyền
giai cấp tư sản đưa giai cấp vô sản lên
nắm quyền.


- Dựa vào sơ đồ ở sgk hãy trình bày tổ
chức bộ máy của cơng xã Pa-ri ?


- Những chính sách của công xã Pari ?


<b>I. Sự thành lập công xã:</b>
<b>1. Hoàn cảnh ra đời:</b>


- Trong nước giai cấp tư sản và vô sản
mâu thuẫn sâu sắc không thể điều hịa.
- Ngồi nước: Quần Phổ xâm lược


Pháp.


- Ngày 4/9/1870 nhân dân Pari, công
nhân, tiểu tư sản đã đứng lên khởi
nghĩa lật đổ chính quyền Nampolêơng
III bảo vệ tổ quốc lâm nguy


- Nhân dân Pari kiên quyết chiến đấu
bảo vệ tổ quốc.


- Tư sản Pháp bất lực hèn nhát xin đình
chiến với Phổ rồi đầu hàng Phổ.


<b>2. Cuộc khởi nghĩa ngày 18/3/1871.</b>
<b>Sự thành lập công xã:</b>


*Diễn biến:


- Sáng 18/3/1871 Chi-E tấn công đồi
Mông Mác


- Cuộc chiến đấu kết thúc khi nhân dân
làm chủ Pari.


- Ngày 26/3/1871 nhân dân Pari bầu
Hội đồng công xã (86 đại biểu trúng
cử)


<b>II. Tổ chức bộ máy và chính sách của</b>
<b>cơng xã Pari:</b>



<b>* Tổ chức bộ máy:</b>


- Cơ quan cao nhất là hội đồng công xã
- Thành lập lực lượng vũ trang và lực
lượng an ninh của nhân dân


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Những chính sách đó phục vụ quyền
lợi cho ai ?


- Vì sao giai cấp tư sản quyết tâm tiêu
diệt cơng xã ? Vì sao chính phủ Đức
ủng hộ chính phủ véc-xai ?


- Nêu những sự kiện tiêu biểu trong
cuộc nội chiến ở Pháp 1871 ?


- Nêu ý nghĩa của công xã 1871 ?


- Quy định tiền lương
- Hoản thuế nhà, hoản nợ


- Thực hiện chế độ giáo dục bắt buộc
Công xã Pari trở thành một nhà nước
kiểu mới


<b>III. Nội chiến ở Pháp. Ý nghĩa của</b>
<b>công xã Pari:</b>


- 10/5/1871 Chi-e ký hòa ước với Đức


- 21/5/1871 quân Chi-e tràn vào Pa-Ri,
“Tuần lễ đẫm máu” diễn ra cho đến
ngày 28/5.


- 28/5/1871 Công xã thất thủ sau 72
ngày tồn tại.


- Công xã là một hình ảnh của chế độ
mới, một xã hội mới cổ vũ nhân dân lao
động tồn thế giới


- Cơng xã để lại nhiều bài học quý báu,
phải có Đảng chân chính lảnh đạo, liên
minh cơng nông trấn áp kẻ thù, xây
dựng nhà nước của dân, do dân và vì
dân


<b>4. Củng cố</b>


- Nêu những nét chính của bài
- Hoàn cảnh ra đời


-Cuộc khởi nghĩa 18/3/1871. Sự thành lập cơng xã
- Tổ chức bộ máy và chính sách của công xã Pari
- Ý nghĩa của công xã


<b>5. Hướng dẩn, dặn dị</b>


- Tại sao nói Cơng xã Pari là nhà nước kiểu mới do dân, vì dân
- Đọc trước bài: “Các nước Anh, Đức, Mĩ cuối thế kỷ XIX”



<i><b>Tiết thứ: 10</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i><b>I. Kiến thức: Học sinh biết và hiểu:</b></i>


-Các nước tư bản lớn chuyển lên giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
- Tình hình và đặc điểm của các nước đế quốc.


- Những điểm nổi bật của chủ nghĩa đế quốc
<i><b>II. Tư tưởng:</b></i>


- Nâng cao nhận thức về bản chất của CNTB.


- Đề cao ý thức cảnh giác cách mạng, đấu tranh chống các thế lực gây chiến, bảo vệ
hồ bình


<i><b>III. Kĩ năng:</b></i>


Bồi dưỡng thêm kỹ năng phân tích sự kiện lịch sử để hiểu đặc điểm và vị trí lịch sử
của CNĐQ. Sưu tầm tài liệu để lập hồ sơ học tập về các nước đế quốc cuối thế kỷ XIX,
đầu thế kỷ XX


<i><b> B. Phương pháp:</b></i>


Bằng hệ thống câu hỏi, giáo viên hướng dẩn các em biết tìm ra những kiến thức cơ
bản của bài, biết so sánh giữa các nước


<i><b>C. Chuẩn bị:</b></i>
<i><b>I: Giáo viên: </b></i>



- Lược đồ các nước đế quốc và thuộc địa đầu thế kỷ XX


- Những tư liệu về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của các nước tư bản trong giai
đoạn này.


<i><b>II. Học sinh:</b></i>


- Tại sao nói Công xã Pari là nhà nước kiểu mới do dân, vì dân
- Đọc trước bài: “Các nước Anh, Đức, Mĩ cuối thế kỷ XIX”
<i><b>D. Tiến trình lên lớp:</b></i>


<b>I. Ổn định tổ chức</b>
<b>II. Kiểm tra bài củ</b>
Câu hỏi:


<i><b>a) Hồn cảnh ra đời của Cơng xã ?</b></i>
<i><b>b) Ý nghĩa của Công xã Pari ?</b></i>
<b>III. Bài mới:</b>


<b>1/ Vào bài: </b>


Cuối thế kĩ XIX đầu thế kỉ XX các nước tư bản Anh – Pháp – Đức Mĩ phát triển
chuyển mình mạh mẽ sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc. Trong q trình đó sự phát
triển của các nước Đế Quốc có điểm gì giống và khác nhau. CHúng ta cùng tìm hiểu
qua nội dung bài học hơm nay.


2/ triển khai bài mới:


- Tình hình kinh tế Anh đầu thế kỉ XX



<b>I. Tình hình các nước Anh, Pháp,</b>
<b>Đức, Mĩ:</b>


<b>1. Anh:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

có nét gì nổi bật ?


- Nguyên nhân kinh tế Anh phát triển
chậm lại ?


- Vì sao tư sản chỉ chú trọng đầu tư
sang thuộc địa ? ( Đầu tư vào các nước
thuộc địa vốn ít lãi nhiều)


Vì sao giai cấp tư sản Anh chú trọng
đầu tư vào các nước thuộc địa ?


- Nêu những đặc điểm nổi bật của chủ
nghĩa đế quốc Anh ?


- Tại sao gọi CNĐQ Anh là chủ nghĩa
thực dân ?


- Tình hình kinh tế Pháp sau 1871 có gì
nổi bật ?


- Ngun nhân ?


- Để giải quyết khó khăn, tư sản Pháp
đã làm gì và ảnh hưởng nha thế nào


đến nền kinh tế Pháp ?


- Các tổ chức độc quyền ở Pháp ra đời
trong điều kiện kinh tế như thế nào ?


xuống hàng thứ 3 thế giới.
- Nguyên nhân:


+ Cách mạng CN diễn ra sớm <sub></sub> máy
móc cũ kỉ lạc hậu.


+ Tư sản Anh chỉ chú trọng đầu tư
sang thuộc địa.


- Tuy nhiên vẫn dẫn đầu thế giới về
xuất khẩu tư bản, thương mại và thuộc
địa


- Nhiều cty độc quyền về cơng nghiệp
tài chính chi phối đời sống kinh tế, có
thế lực nhất là 5 ngân hàng ở Ln Đơn
- Chính trị: Hai Đảng thay nhau cầm
quyền (Đảng tự do và Đảng bảo thủ)
- Thuộc địa 33 triệu km2<sub>, 400 triệu dân</sub>


bằng ¼ diện tích, ¼ dân số


Chủ nghĩa đế quốc Anh là chủ nghĩa
thực dân



<b>2. Pháp:</b>


* Kinh tế: Nhịp độ phát triển của công
nghiệp Pháp chậm lại.


Nguyên nhân:


+ Hậu quả chiến tranh Pháp - Phổ.
+ Tài nguyên ít, sức mua kém


+ Chỉ chú trọng đầu tư xuất khẩu tư
bản.


- Một số ngành công nghiệp mới ra đời
như dầu khí, hố chất ơ tơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Xuất khẩu tư bản của Pháp có gì khác
so với Anh ?


Tại sao nói: Chủ nghĩa đế quốc Pháp là
Chủ nghĩa đế quốc cho vay lải ?


- Tình hình chính trị Pháp có nét gì nổi
bật ?


- Nhận xét kinh tế Đức cuối thế kỉ XIX,
đầu thế kỉ XX ?


- Nguyên nhân kinh tế Đức phát triển
nhanh chóng ?



- Các cty độc quyền ở Đức ra đời trong
điều kiện kinh tế như thế nào ?


- Đặc điểm chính trị của Đức ? Chính
sách đối nội, đối ngoại ?


- Rút ra đặc điểm của chủ nghĩa đế
quốc Đức và giải thích ?


- Tại sao gọi Đức là CNĐQ quân phiệt
hiếu chiến ?


- Cho các nước chậm phát triển vay và
lấy lải cao


Lênin nhận xét: Chủ nghĩa đế quốc
Pháp là chủ nghĩa đế quốc cho vay lải


* Chính trị:


- Nền cộng hào thứ III được thành lập
- Đối ngoại: Tăng cường xâm lược
thuộc địa.


<b>3. Đức:</b>


* Kinh tế: Phát triển nhanh:


- Nguyên nhân:



+ Thống nhất thị trường.


+ Hưởng lợi từ chiến tranh Pháp
-Phổ.


+ Giàu tài nguyên, ứng dụng KHKT.


- Các cty độc quyền về luyện kim, than
đá , điện, hoá chất nhanh chóng ra đời
chi phối nền kinh tế Đức dưới hình thức
phổ biến là các- ten và Xanh-đi-ca
* Chính trị:


- Theo thể chế Liên Bang, có chính
sách đối nội đối ngoại phẩn động hiếu
chiến..


- Chủ nghĩa đế quốc Đức là “Chủ nghĩa
đế quốc quân phiệt hiếu chiến”


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Nguyên nhân dẫn tới tình trạng tụt hậu về kinh tế của Anh, Pháp, ? Đặc điểm nền
kinh tế của Anh, Pháp ?


- Các tổ chức độc quyền của Anh, Pháp ra đời và có vai trị như thế nào trong nền
kinh tế của quốc gia ?- Giải thích đặc điểm của ba đế quốc vừa học ?


<b>5. Hướng dẩn, dặn dò</b>


So sánh về vị trí các nước Anh, Pháp, Đức, trong sản xuất công nghiệp 1870. 1913


mâu thuẩn chính giữa các nước đế quốc. Mâu thuẩn đó đã chi phối chính sách đối ngoại
của các nước đế quốc như thế nào ?


- Học bài cũ, soạn bài mới, tìm hiểu về nwoswcs Mỉ và đặc điểm của CNĐQ


<i><b>Tiết thứ: 11</b></i>


<i><b>Ngày soạn:15/9/2008 Ngày dạy:23/9/2008 </b></i>
<i><b>Bài 6: </b></i><b>CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỶ XIX, ĐẦU THẾ KỶ XX</b>


<b>(tt)</b>
<i><b>A. Mục tiêu:</b></i>


<i><b>I. Kiến thức: Học sinh biết và hiểu:</b></i>


- Quá trình nước Mĩ chuyển sang giai đoạn CNĐQ.
- Tình hình và đặc điểm của các nước đế quốc.
- Những điểm nổi bật của chủ nghĩa đế quốc
<i><b>II. Tư tưởng:</b></i>


- Nâng cao nhận thức về bản chất của CNTB.


- Đề cao ý thức cảnh giác cách mạng, đấu tranh chống các thế lực gây chiến, bảo vệ
hồ bình


<i><b>III. Kĩ năng:</b></i>


Bồi dưỡng thêm kỹ năng phân tích các sự kiện lịch sử để hiểu đặc điểm và vị trí
lịch sử của CNĐQ.



Sưu tầm tài liệu để lập hồ sơ học tập về các nước đế quốc cuối thế kỷ XIX, đầu
thế kỷ XX


<i><b> B. Phương pháp:</b></i>


Bằng hệ thống câu hỏi, giáo viên hướng dẩn các em biết tìm ra những kiến thức cơ
bản của bài, biết so sánh giữa các nước


<i><b>C. Chuẩn bị:</b></i>
<i><b>I: Giáo viên: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Những tư liệu về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của các nước tư bản trong giai
đoạn này.


- Hình 32, 33


- Tìm những chuyển quan trọng của CNĐQ
<i><b>II. Học sinh:</b></i>


So sánh về vị trí các nước Anh, Pháp, Đức, trong sản xuất cơng nghiệp 1870. 1913
mâu thuẩn chính giữa các nước đế quốc. Mâu thuẩn đó đã chi phối chính sách đối ngoại
của các nước đế quốc như thế nào ?


- Học bài cũ, soạn bài mới, tìm hiểu về đặc điêm CNĐQ
<i><b>D. Tiến trình lên lớp:</b></i>


<b>I. Ổn định tổ chức</b>
<b>II. Kiểm tra bài củ</b>
Câu hỏi:



<i>Nêu đặc điểm của CNĐQ Anh – Pháp – Đức và giải thích ?</i>
<b>III. Bài mới:</b>


<b>1/ Vào bài: </b>


Cuối thế kĩ XIX đầu thế kỉ XX các nước tư bản Anh – Pháp – Đức phát triển chuyển
mình mạnh mẽ sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc. Vậy nước Mỉ thì như thế nào ? Trong
quá trình phát triển của các nước Đế Quốc có điểm gì giống và khác nhau. Và chuyển
biến quan trọng của các nước Đế quốc là gì ? Chúng ta cùng tìm hiểu qua nội dung bài
học hơm nay.


<b>2/ Triển khai bài mới:</b>


<b>Hoạt động thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>


- Tình hình phát triển kinh tế của Mĩ cuối
thế kĩ XIX đầu thế kĩ XX ?


- Nguyên nhân làm cho kinh tế Mĩ phát
triển vượt bậc ?


- Nguyên nhân:


+ Tài nguyên thiên nhiên phong phú.
+ Thị trường trong nước rộng lớn.
+ Nguồn nhân công dồi dào.


+ Khoa học kĩ thuật phát triển nhanh
+ Tập trung phát triển kinh tế trong
nước.



+ Không bị chế độ phong kiến cản trở.
+ Khơng có chiến tranh.


- Các cty độc quyền ở Mĩ ra đời như thế
nào ?


<b>4. Mĩ:</b>
* Kinh tế :


- Phát triển vợt bậc: Vọt lên đứng đầu thế
giới về SXCN gấp đôi Anh và bằng các
nước Tây Âu cộng lại (1894)


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Tại so nói Mĩ là xứ sở của các “Ơng vua
cơng nghiệp” ?


Tình hình chính trị như thế nào ?


- Chính sách đối nội, đối ngoại ?


Qua tình hình các nước Anh, Pháp, Đức,
Mĩ cuối thế kỹ XIX, đầu XX hãy nêu đặc
điểm chung nổi bật trong sự phát triển
kinh tế của các nước đó ?


- Giáo viên phân tích thêm .


Tại sao các nước đế quốc tăng cường xâm
lược thuộc địa ?



“Vua dầu mỏ” Rốc Phe Lơ, “Vua thép”
Mooc gan, “Vua ô tô” Pho


- Nông nghiệp đạt được những thành tựu
lớn, đất đai bao la màu mở, chuyên canh,
cơ giới hóa


- Cung cấp lương thực, thực phẩm cho cả
Châu Âu


* Chính trị: Theo thể chế Cộng hịa


- Quyền lực tập trong tay tổng thống do
hai Đảng (Cộng hoà và Dân chủ) thay
nhau cầm quyền


- Đối nội, đối ngọa phục vụ qyền lợi của
giai cấp tư sản ?


<b>II. Chuyển biến quan trọng ở các nước</b>
<b>đế quốc:</b>


<b>1. Sự hình thành các tổ chức độc quyền:</b>


- Các cty độc quyền lớn hình thành, chi
phối đời sống kinh tế xã hội


- Sản xuất công nghiệp phát triển nhanh
- Xuất hiện việc cạnh tranh gay gắt



- Phát triển nhanh nhưng không đồng đều
<b>2. Tăng cường xâm lược thuộc địa,</b>
<b>chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới:</b>


- Từ giữa thế kỷ XIX các nước phương tây
tăng cường xâm lược thuộc địa để đáp ứng
những yêu cầu phát triển của chủ nghĩa đế
quốc


- Đầu thế kỷ XX thế giới đã phân chia
xong


<b>IV/ Cũng cố:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Tại sao kinh tế phát triển nhanh ?
- Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc là gì ?
<b>V/ Dặn dị: </b>


- Học bài cũ, lamg bài tập.


- Tìm hiểu các phong trào công nhân quốc tế những năm cuối thế kĩ XIX, đầu thế
kĩ XX.


- Hoàn cảnh ra đời và hoạt động của Quốc tế II ? Vai trò của Ăng-ghen trong
quốc tế II ?


- Soạn bài chu đáo đầy đủ.


<i><b>Tiết thứ: 12</b></i>



<i><b>Ngày soạn:23/9/2008 Ngày dạy:29/9/2008 </b></i>
<i><b>Bài 7: </b></i><b>PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ </b>


<b>CUỐI THẾ KỶ XIX, ĐẦU THẾ KỶ XX</b>


<b>I. Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỷ XIX. Quốc tế thứ II</b>
<i><b>A. Mục tiêu:</b></i>


<i><b> I) Kiến thức:</b></i>


Làm cho học sinh thấy được phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỷ XIX đã phát
triển như thế nào ? Quốc tế thứ II ra đời trong hoàn cảnh nào ? Cách mạng Nga 1905 –
1907 bùng nổ ? Làm suy yếu chế độ Nga Hồng


<i><b>II) Tư tưởng:</b></i>


Các em nhận thức về vai trị của giai cấp cơng nhân, u mến kính trọng Ăng Ghen
<i><b>II) Kĩ năng:</b></i>


Bồi dưỡng kĩ năng nhận thức, phân tích sự kiện lịch sử để hiểu đặc điểm và vị trí lịch sử
của giai cấp cơng nhân


<i><b>B. Phương pháp:</b></i>


Bằng hệ thống câu hỏi, giáo viên hướng dẩn cho học sinh biết tìm ra những kiến thức
cơ bản của bài, so sánh giữa các nước có phong trào cơng nhân. Cách mạng Nga 1905 –
1907


<i><b>C. Chuẩn bị:</b></i>


<i><b>I) Giáo viên</b></i>


- Lược đồ các nước đế quốc và thuộc địa


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i><b>II) Học sinh:</b></i>


- Học bài cũ, lamg bài tập.


- Tìm hiểu các phong trào công nhân quốc tế những năm cuối thế kĩ XIX, đầu thế
kĩ XX.


- Hoàn cảnh ra đời và hoạt động của Quốc tế II ? Vai trò của Ăng-ghen trong
quốc tế II ?


- Soạn bài chu đáo đầy đủ.
<i><b> D. Tiến trình lên lớp:</b></i>


<b>I. Ổn định tổ chức</b>
<b>II. Kiểm tra bài củ :</b>


a) Các cty độc quyền ở Mĩ hình thành như thế nào ?


b) Quyền lực của các tổ chức đọc quyền. Tại sao các nước đế quốc tăng cường
xâm lược thuộc địa


<i><b>III. Bài mới:</b></i>
<i><b>1/ Vào bài: </b></i>


<i>Phong trào công nhân quốc tế cuối thees kir XIX. Quốc tế thứ II “ Sau thất bại </i>
<i>của Công xã Pa-ri 1871, Phong trào công nhân thế giới tiếp tục phát triển hay lắng </i>


<i>xuống ? Sự phát triển của phong đã đặt ra yêu cầu gì cho sự thành lập và hoạt động </i>
<i>của tổ chức quốc tế hai ? Chúng ta sẽ cùng giải quyết vấn đề này trong bài học hôm </i>
<i>nay.</i>


Những sự kiện lịch sử nào chứng tỏ
phong trào công nhân thế giới vẫn tiếp
tục phát triển trong những năm cuối thế
kỷ XIX ?


- Giáo viên nói thêm về sự kiện ngày
ngày quốc tế lao động.


- Kết quả to lớn mà phong trào
cơng nhân đạt được là gì ?


<b>1. Phong trào công nhân quốc tế thế</b>
<b>kỷ XIX:</b>


Cuối thế kỷ XIX công nhân đã tiến
hành các cuộc đấu tranh chống lại mọi
thủ đoạn áp bức của giai cấp tư sản:
- 1889 1 vạn công nhân khuân vác ở
luân đôn bãi công buộc chủ tăng lương.
- 1893: Vô sản Pháp thắng lợi lớn.
- 1886 phong trào công nhân Mĩ đòi
ngày làm 8 giờ, đỉnh cao là cuộc bãi
công Si-ca-gô ngày 1/5.


- Sự thành lập các tổ chức chính trị độc
lập của giai cấp cơng nhân.



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Vì sao các Đảng ra đời ?


Sự ra đời của các tổ chức công nhân ở
các nước đặt ra vấn đề gì ?


( Cần có một tổ chức quốc tế )


Hoàn cảnh ra đời của quốc tế thứ hai ?


- Các nội dung đại hội thông qua ?
- Hoạt dộng của quốc tế II ?


Vì sao quốc tế thứ hai tan rã ?


hình thành


<b>2. Quốc tế thứ II (1889 - 1914):</b>


* Hoàn cảnh ra đời:


- Cuối thế kỉ XIX phong trào công nhân
phát triển mạnh, nhiều tổ chức, chính
đảng của giai cấp cơng nhân ra đời đòi
hỏi phải thống nhất lực lượng trong tổ
chức quốc tế.


- Quốc tế thứ I đã hoàn thành nhiệm vụ
và giải tán.



- Ngày 14/71889 quốc tế II được thành
lập ở Pa-ri


* Hoạt động: Qua hai giai đoạn: ( Dưới
hình thức các đại hội)


- Giai đoạn 1: (1889 – 1895) Truyền bá
chủ nghĩa Mác, đoàn kết phong trào
cơng nhân các nước, thúc đẩy thành lập
chính Đảng Vô sản ở nhiều nước.
*Giai đoạn 2: (1895 – 1914) Sau 1895
các Đảng trong Quốc tế II xã rời đường
lối đấu tranh cách mạng, thỏa hiệp với
tư sản, khơng tích cực chống tranh đế
quố, đẩy quần chúng vào cac cuộc
chiến tranh vì quyền lợi của bọn đế
quốc gây chiến. Quốc tế II phân hóa
tan rã khi chiến tranh TG thứ I bùng nổ
<b>4. Củng cố</b>


- Nhắc lại những ý chính của bài “Phong trào cơng nhân quốc tế”
- Quốc tế thứ hai 1889 – 1914


<b>5. Hướng dẫn, dặn dò</b>


- Học kỹ bài và đọc trước bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Tiểu sử của Lê Nin và tư liệu ngày chủ nhật đẩm máu


<i><b>Tiết thứ: 13</b></i>



<i><b>Ngày soạn:23/9/2008 Ngày dạy:30/9/2008</b></i>
<i><b>BÀI 7 </b></i>


<i><b>PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ </b></i>
<i><b>CUỐI THẾ KỈ XIX ĐÀU THẾ KỈ XX (tt)</b></i>
<b>A. MỤC TIÊU:</b>


<b>I. Kiến thức: Học sinh cần nắm được:</b>


- Tiểu của Lê-nin, những cống hiến của ông đối với cách mạng thế giới.
- Vai trò của Lê Nin và việc thành lập Đảng vô sản kiểu mới ở Nga.
Các đặc trưng của Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga.


-Nguyên nhân diễn biến, kết quả, ý nghĩa, bài học kinh nghiệm của cuộc cách mạng
Nga 1905 – 1907.


<b>II. Tư tưởng:</b>


- Giáo dục cho các em nhận thức được vai trị của Lênin và Đảng vơ sản kiểu mới ở
Nga. Biết căm thù chế độ Nga Hoàng, sự bóc lột của giai cấp tư sản.


- Giáo dục cho các em tinh thần cách mạng, tinh thần quốc tế quốc tế vơ sản, lịng
biết ơn đối với các lãnh tụ và niềm tin vào chiến thắng của cách mạng vỗ sản.


<i><b>III. Kỉ năng:</b></i>


- Kỹ năng nhận thức Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga là Đảng kiểu mới.
- Tìm hiểu khái niệm: Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.



- Phan tích các sự kiện lịch sử bằng thao tác tư duy đúng đắn.
<b>B. Phương pháp:</b>


- Gọi mở nêu vấn đề.
- Hoạt động cặp đôi.
<i><b>C. Chuẩn bị:</b></i>


<i><b>1. Giáo viên:</b></i>
- Bản đồ thế giới


- Tài liệu tranh ảnh về cuộc đời và hoạt động của Lênin
- Tài liệu nói về cách mạng Nga 1905 – 1907.


<i><b>2. Học sinh:</b></i>


- Học bài củ, làm bài tập.


- Tìm hiểu các tư liệu về Lê-nin.


- Soạn bài mới: Chú trọng tìm hiểu và trả lời các câu hỏi ở trong từng mục của bài.
<b>D. Tiến trình lên lớp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>II. Kiểm tra bài củ:</b>


- Hãy nêu hoàn cảnh ra đời và nội dung hoạt động của Quốc tế II ?
<b>III. Bài mới:</b>


<b>1. Vào bài: </b>


Quốc tế thứ hai tan rã , các Đảng đều ủng hộ chính phủ Tư sản, Đế quốc. Ngọ cờ


đấu tranh từ đây thuộc về Đảng công nhân xã hội dân chủ nga với lãnh tụ vĩ đại Lê-nin.
Để hiểu rõ hơn về nhân vật lịch sử Lê-nin, về phong trào cách mạng ở Nga , chúng ta
cùng tìm hiểu bài học nay.


<b>2. Triển khai dạy bài mới:</b>


<b>Hoạt động của Thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>- Em có hiểu biết gì về Lê-nin ?</b>


- Học sinh dựa vào sgk và sự chuẩn bị ở nhà để trả
lời.


- Giới thiệu Ảnh và tên thật của ơng (Vla-đi-mia
I-lích U-li-a-nốp)


- Giới thiệu mẫu chuyện tham gia phong trào đấu
tranh từ thời sinh viên của Lê-nin <sub></sub> Em có suy nghĩ
<b>gì về Lê-nin khi nghe câu chuyện đó ?</b>


- Nói thêm về sự kiện Lê-nin mất và giới thiệu một
số hình ảnh trong quá trình ướp xác của Lê-nin.
- Giới thiệu hình ảnh về tượng đài Lê-nin ở
Mát-xcơ-va và ở Hà Nội.


- Giới thiệu về sự kiện 7/1920 Nguyễn Ái Quốc đọc
được sơ thảo luận cương về Vấn đề dân tộc và
thuộc địa của Lê-nin, giới thiệu trích đoạn trong bài
thơ:



<i><b>Người đi tìm hình của nước</b></i>
<i><b>(Chế Lan Viên):</b></i>


<i><b>Luận cương đến Bác Hồ đã khóc.</b></i>
<i><b>Lệ Bác Hồ rơi trên chữ Lê-nin..</b></i>


<i><b>...Bốn bức tường im nghe Bác lật từng trang</b></i>
<i><b>sách gấp.</b></i>


<i><b>Tưởng bên ngoài bên ngoài Đất nước đợi</b></i>
<i><b>mong tin.</b></i>


<b>II. Phong trào công nhân Nga</b>
<b>và cuộc cách mạng 1905 –</b>
<b>1907:</b>


<b>1. Lê-nin và việc thành lập</b>
<b>Đảng vô sản kiểu mới ở Nga.</b>
- Lê-nin sinh ngày 22-4-1870,
mất ngày 21/1/1924.


- 1891 tốt nghiệp đại học.


- 8/1893 lãnh đạo nhóm Mác-xít
ở Pê-téc-bua.


- Năm: 1895 thành lập “ Hội
liên hiệp đấu tranh giải phóng
cơng nhân “



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i><b>Bác reo lên như nói cùng dân tộc.</b></i>
<i><b>Hạnh phúc là đây, cơm áo đây rồi!.</b></i>


<b>- Lê-nin có câu nói gì nổi tiếng mà em biết ?</b>
<i><b>(Học-học nữa-học-mãi).</b></i>


<b>- Lê-nin có vai trị như thế nào trong sự ra đời</b>
<b>của Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga 1903 ?</b>
<i>- Gợi ý: Thông qua tìm hiểu q trình hoạt động</i>
<i>của ơng để rút ra nhận xét: Lê-nin có vai trị quyết</i>
<i>định trong việc thành lập Đảng công nhân xã hội</i>
<i>dân chủ Nga 1903 . </i>


- Giới thiệu về sự phân hóa trong đảng Công nhân
xã hội dân chủ Nga tại đại hội II 1903:


+ Đa số ủng hộ và đi theo Lê-nin thành phái
Bơn-sê-vích (Tiếng Nga Bơn-sê cón nghĩa là đa số, số
nhiều).


+ Số ít trong Đảng đi theo chủ nghĩa cơ hội thành
phái Men-sê-vích ( tiếng Nga Men-sê có nghĩa là số
ít, tiểu số )


<b>- Những điểm nào chứng tỏ Đảng công nhân xã</b>
<b>hội dan chủ Nga là Đảng vô sản kiểu mới ?</b>
(Nhiệm vụ của Đảng là gì ? Đánh đổ ai ? HS dựa
vào cương lĩnh của đảng để trả lời ).


- Dùng bản đồ thế giới giới thiệu nước Nga cuối thế


kỷ XIX đầu thế kỷ XX..


<i><b>* Hoạt động cặp đôi ( 2 phút)</b></i>


<b>- Hãy cho biết nguyên nhân sâu xa và nguyên</b>
<b>nhân nhân trực tiếp bùng nổ cách mạng Nga</b>
<b>1905 – 1907 ?</b>


- Học sinh dựa vào tình hình nước Nga cuối thế kỷ
XIX đầu thế kỷ XX để trả lời.


<i> + Nhiều nhà máy đóng cửa, công nhân thất</i>


…là đảng vô sản kiểu mới bởi:
+ Triệt để đấu tranh vì quyền lợi
của giai cấp Cơng nhân


+ Đánh đổ chủ nghĩa tư bản thực
hiện chun chính vơ sản.
+ Thi hành cải cách dân chủ, giải
quyết vấn đề ruộng đất cho nông
dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i>nghiệp ngày càng tăng, lương giảm, giờ lao laong</i>
<i>động từ 12 đến 14 giờ, điều kiện sống rất tồi tệ.</i>
<i> + Nhân ngày càng chán ghét chế độ Nga Hoàng</i>
<i>thối nát.</i>


<i> + Nga Hoàng lại đẩy nước Nga vào cuộc chiến</i>
<i>tranh với Nhật Bản (1904 – 1905)</i>



<i> + Cuối 1904 bãi công nổ ra khắp nơi với các</i>
<i>khẩu hiệu: “Đả đảo chuyên chế”; “Đả đảo chiến</i>
<i>tranh; “Ngày làm 8 giờ”</i>


<i> + Sự kiện “ Ngày chủ nhật đẫm máu”</i>


<i>- gọi bất kỳ 2 đến 3 em trả lời và nhận xét lẫn</i>
<i>nhau </i><sub></sub> Giáo viên kết luận:<sub></sub>


<b>- Tóm tắt diễn biến cách mạng Nga 1905 –</b>
<b>1907 ? </b>


- Học sinh dựa vào sách trả lời:


+ 9/1/1905 14 vạn cơng nhân Pê-téc-bua biểu
<i>tình hịa bình. Nga Hồng đàn áp đãm máu gần</i>
<i>1.000 người chết (Ngày chủ nhật đẫm máu )</i>


<i> + Đảng Bơn-sê-vích kêu gọi cơng nhân đứng dậy</i>
<i>cầm vũ khí đấu tranh, dựng chiến lũy khởi nghĩa. </i>
<i> + 5/1905 nông dân nhiều vùng nổi dậy đánh phá</i>
<i>dinh cơ của địa chủ phong kiến, lấy của người giàu</i>
<i>chi cho người nghèo.</i>


<i> + 6/1905 thủy thủ chiến hạm Pơ-tem-kin khởi</i>
<i>nghĩa.</i>


<i>- Giáo viên giới thiệu hình ảnh thủy thủ tàu </i>
<i>Pô-tem-kin và cho học sinh đọc đoạn giới thiệu cuộc</i>


<i>đấu tranh của họ.<b></b> Sự kiện này chúng tỏ chế độ</i>


<i>phong kiến Nga hoàng như thế nào ? ( Thật sự thối</i>
<i>nát và đang đứng trước sự sụp đổ )</i>


<i> + 10/1905 bãi công lan nhanh lôi cuốn đông đảo</i>


<b>* Sâu xa: </b>


- Đầu thế kỉ XX nước Nga lâm
vào khủng hoảng kinh tế, chính
trị, xã hội trầm trọngà mâu thuẫn
giai cấp, xã hội càng trở nên gay
gắt


<b>* Nguyên nhân trực tiếp:</b>


- Sự kiện “ Ngày chủ nhật đẫm
máu” (9/1/1905) dẫn đến bùng
nổ cách mạng.


<b>b) Diễn biến:</b>


+ 9/1/1905 “ Ngày chủ nhật đẫm
máu”.


+ 5/1905 nông dân nhiều vùng
nổi dậy đấu tranh.


+ 6/1905 thủy thủ chiến hạm


Pô-tem-kin khởi nghĩa


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i>các tầng lớp nhân dân tham gia và thành lập các</i>
<i>xơ viết cơng nhân. (sự kiện có ý nghĩa quan trọng)</i>
<i> + Cách mạng lên cao với cuộc khởi nghĩa vũ</i>
<i>trang 12/1905 ở Mát-xcơ-va (bị đàn áp đẫm máu)</i>
<i>- Học sinh đọc đoạn giới thiệu về những ngày khởi</i>
<i>nghĩa ở Mát-xcơ-va.</i>


<b>- Kết quả ?</b>


<i> + Cách mạng kéo dài đến giữa 1907 thì kết thúc.</i>
<b>- Nguyên nhân thất bại ?</b>


<b>- Tính chất của cuộc cách mạng này là gì?</b>
- Gợi ý: Cách mạng lật đổ ai? Do ai lãnh đạo ?


<b>- Tuy thất bại nhưng cuộc cách mạng này có ý</b>
<b>nghĩa lịch gì ? ( Trong nước – Quốc tế )</b>


- Học sinh dựa vào sách trả lời.
- Giáo viên kết luận .


<i>* Trong nước:</i>


- Giáng đòn nặng nề vào nền thống trị Nga Hoàng,
thức tỉnh hàng triệu nhân dân lao động Nga.


- Làm suy yếu chế độ Nga Hoàng, báo trước 1 cuộc
cách mạng XHCN sẽ nổ ra.



- Là cuộc tổng diễn tập, điểm xuất phát cho cách
mạng 1917.


<i>*Quốc tế:</i>


- Khẳng định sự lãnh đạo của Đảng vô sản là nhân
tố quyết định thắng lợi của cách mạng. Để lại bài
học kinh nghiệm về tổng bãi công, khởi nghĩa vũ
trang, thành lập Xô viết.


- Thúc đẩy cách mạng ở Tây Âu và châu Á phát


+Khởi nghĩa vũ trang 12/1905 ở
Mát-xcơ-va.


+ Cách mạng kéo dài đến giữa
1907 thì kết thúc.


<b>c) Nguyên nhân thất bại:</b>


- Thiếu kinh nghiệm đấu tranh
vũ trang.


- Thiếu vũ khí, chênh lệch lực
lượng.


- Thiếu sự thống nhất trong tồn
quốc.



- Khơng chuẩn bị kĩ.
<b>d) Tính chất:</b>


- Là cuộc cách mạng dân chủ tư
sản kiểu mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

triển mạnh.


- Thức tỉnh phong trào giải phóng dân tộc ở các
nước thuộc địa, nữa thuộc địa.


- Giới thiệu đoạn viết trong tác phẩm Đường cách
mệnh của nguyễn Ái Quốc khi nói về ý nghĩ bài
học kinh nghiệm của cách mạng Nga 1905 – 1907.


<b>IV/ Cũng cố:</b>


<b>Câu 1: Em hãy tìm những điễm sai và sữa sao cho đúng trong đoạn văn viết </b>
<b>về tiểu sử của Lê-nin ?</b>


“ V.I. Lê-nin sinh ngày 22/4/1870 trong một gia đình <i>quý tộc tiến bộ. Ngay từ</i>
thời sinh viên Lê-nin đã tham gia phong trào cách mạng chống Nga Hoàng. Năm 1893,
lê-nin đến Mát-xcơ-va và trở thành người lãnh đạo nhóm cơng nhân Mác-xít ở đây. Sau
khi bị bắt và bị đày đi Xi-bia Lê-nin sống ở nước ngoài một thời gian đến năm 1903
thành lập Đảng xã hội dân chủ Đức với cương lĩnh cách mạng.


<b>Đáp án: </b>


<i><b>+ Quý tộc thay bằng Nhà Giáo</b></i>



<i><b>+ Mát-xcơ-va thay bằng + Pê-téc-bua </b></i>


+ Đảng công nhân xã hội dân chủ Đức thay bằng Đảng công nhân xã hội
<i><b>dân chủ Nga.</b></i>


<b>Câu 2:</b> <b>Hãy đánh dấu X ở câu trả lời đúng nhất.</b>


<b>Tại sao sự kiện các Xô viết công nhân ra đời có ý nghĩa quan trọng ?</b>
a/ Phong trào cách mạng đi dần vào tổ chức.


b/ Lần đầu tiên giai cấp cơng nhân nắm chính quyền.
c/ Chứng tỏ dự suy yếu của Nga Hồng.


d/ Đó là mầm móng của chính quyền vô sản. X
<b>Câu 3: Hãy điền vào chổ trống để hoàn chỉnh bảng sau.</b>


<b>Niên biểu cách mạng Nga 1905 – 1907:</b>


<b>Thời gian</b> <b>Sự kiện lịch sử</b>


<b>A</b> <b>Nga Hoàng đàn áp cuộc biểu tình hịa bình của 14<sub>vạn Cơng Nhân Pê-téc-bua</sub></b>


<b>5/1905</b> <b>B</b>


<b>C</b> <b>Thủy thủ chiến hạm Pô-tem-kin khởi nghĩa</b>
<b>D</b> <b>Bãi công lan nhanh, các Xô Viết công nhân được<sub>thành lập.</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>F</b> <b>Cách mạng kết thúc</b>
<b>* Đáp án:</b>



<b>A.</b> 9/1/1905


<b>B.</b> Nông dân nổi dậy lấy của người giàu chia cho người nghèo
<b>C.</b> 6/1905


<b>D.</b> 10/1905


<b>E.</b> Cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Mát-xcơ-va
<b>F.</b> Giữa 1907


<b>V. Dặn dò:</b>


- Lập niên biểu các sự kiện tiêu biểu trong phong trào công nhân quốc tế từ sau Công
xã Pa-ri đến những năm 1905 – 1907.


<b>Thời gian</b> <b>Sự kiện lịch sử</b>


- Sưu tầm tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của các thành tựu kĩ thuật, khoa học, văn học
và nghệ thuật thế kỉ XVIII – XIX.


- Học bài nghiêm túc, trả lời các câu hỏi cuối bài xem và soạn trước bài 8.


<i><b>Tiết thứ: 14</b></i>


<i><b>Ngày soạn:29/9/2008 Ngày dạy:5/10/2008 </b></i>
<i><b> </b></i>


<i><b>Bài8: </b></i><b>SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KỈ THUẬT, KHOA HỌC, VĂN HỌC VÀ NGHỆ</b>
<b>THUẬT THẾ KỶ XVIII – XIX</b>



<i><b>A. Mục tiêu:</b></i>


<i><b>I. Kiến thức: Học sinh nắm được các kiến thứ cơ bản sau:</b></i>


- Nguyên nhân đưa tới sự phát triển của kĩ thuật khoa học và văn học nghệ thuật thế
kỉ XVIII – XIX.


- Trong các thế kỷ XVIII – XIX những thành tựu khoa học kĩ thuật có tác dụng lớn
đối với đời sống xã hội loài người. Văn học, nghệ thuật đã giữ vai trị quan trọng trong
cuộc đấu tranh vì quyền sống và hạnh phúc của nhân dân


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- So với chế độ phong kiến chủ nghĩa tư bản với cuộc cách mạng kho họa kĩ thuật là
một bước tiến lớn, có những đóng góp tích cực đối với sự phát triển của lịch sử, xã hội.
Nó đưa nhận lạo sang kỉ nguyên của nền văn minh công nghiệp.


- Nhận thức rõ yếu tố năng động tích cực của khoa học – kĩ thuật đối vói sự tiến bộ
của xã hội. Chủ nghĩa xã hội chỉ có thể thắng chủ nghĩa tư bản khi nó ứng dụng những
thành tựu của khoa học - kĩ thuật, ứng dụng nền sản xuất lớn hiện đại. Trên cơ sở đó
xây dựng niềm tin vào sưh nghiệp cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước hiện nay
của Nước ta..


<i><b>III. Kĩ năng:</b></i>


- Phân biệt được thuật ngữ “ Cách mạng tư sản” với “ Cách mạng công nghiệp”.
- Hiểu và giải thích được các khái niệm và thuật ngữ: “ Cơ khí hóa”, “ Chủ nghĩa
lãng mạng”, “ Chủ nghĩa hiện thực phê phán “.


- Bước đầu biết phân tích vai trị của khoa học – kĩ thuật văn học và nghệ thuậtđới
với sự phát triển lịch sử.



<i><b>B. Phương pháp:</b></i>


- Nêu vấn đề, gợi mỡ kết hợp phân tích giải thích.
<i><b>C. Chuẩn bị:</b></i>


<b>I. Giáo viên:</b>


- Sưu tầm tìm hiểu về các thành tựu khoa học – kĩ thuật, văn học nghệ thuật thế ỉ
XVIII – XIX.


- Tranh ảnh, về các thành tựu trên và chân dung, tiểu sử, chuyện kể về các nhà khoa
học, nhà văn nhạc sĩ, họa sĩ lớn.


<b>II. Học sinh:</b>


- Lập niên biểu các sự kiện tiêu biểu trong phong trào công nhân quốc tế từ sau Công
xã Pa-ri đến những năm 1905 – 1907.


<b>Thời gian</b> <b>Sự kiện lịch sử</b>


- Sưu tầm tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của các thành tựu kĩ thuật, khoa học, văn học
và nghệ thuật thế kỉ XVIII – XIX.


- Học bài nghiêm túc, trả lời các câu hỏi cuối bài xem và soạn trước bài 8.
<i><b>D. Tiến trình lên lớp:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- Phân tích vai trị của Lênin trong việc thành lập Đảng vô sản kiểu mới ở Nga ?
Tại sao nói Đảng cơng nhan xã hội dân chủi Nga là Đảng vô sản kiểu mới ?


- Diễn biến, ý nghĩa cách mạng Nga 1905 – 1907 ?


<b>III. Bài mới</b>


<b>1. Vào bài: </b>


Vì sao Mác và Ăng-ghen lại nhận định: “ Giai cấp tư sản không thể tồn tại nếu
không luôn luôn cách mạng công cụ lao động ? “ và “ Thế kỉ XVIII – XIX là thế kỉ của
những phát minh khoa học vĩ đại về tự nhiên cũng như về liinhx vực xã hội; là thế kỉ
phát triển rực rở của những trào lưu văn học nghệ thuật với những tên tuổi còn sonogs
mãi với thời gian”. Để giải đáp được câu hỏi này mời các em tìm hiểu bài học hơm nay.


<b>2. Triển khai bài mới:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b> <b>NỘI DUNG</b>


- Em hãy nêu khái quát hoàn cảnh lịch sử
thế giới thế kỉ XVIII – XIX ?


- ( Cách mạng tư sản thắng lợi ở hầu hết
các nước Châu Âu và Bắc Mĩ…)


- Để hoàn toàn thắng lợi chế độ phong
kiến giai cấp tư sản cần phải tiến hành
cuộc cách mạng thứ hai sau CMTS, đó là
cách mạng gì ? Tại sao ? Yêu cầu của cuộc
cách mạng đó ?


- TL: Đó là cách mạng cơng nghiệp, tiếp
đó là cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật.
Bởi vì “Giai cấp tư sản không thể tồn tại
<i>nếu không luôn cách mạng công cụ lao</i>


<i>động”.</i>


- Nêu những thành tựu chủ yếu về kĩ thuật
ở thế kỉ XVIII ?


- HS: Dựa vào đoạn chư nhỏ ở SGK nêu.
- Giáo viên: Bổ sung và mở rộng cho hs
quan sát một trah ảnh sưu tầm và cho HS
đưa các tranh ảnh mình sưu tầm được cho
cả lớp cùng xem rồi đi đến kết luận:


<b>1. Những thành tựu chủ yếu về kỉ thuật:</b>


- Thế kỉ XVIII nhân loại đạt được nhiều
thành tựu kĩ thuật vượt bậc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- Tại sao máy hơi nước được sủ dụng
nhiều trong ngành GTVT ?


- Trích dẫn số liệu phần chử nhỏ tr52.
- Tại sao thế kỷ XIX là thế kỷ của sắt, máy
móc và động cơ hơi nước ?


- Nêu những tiến bộ về kỉ thuật trong các
lĩnh vực nông nghiệp, quân sự ?


- Kể tên những nhà Bác học và các phát
minh vĩ đại trong các thế kỷ XVIII - XIX
mà em biết?



- Giáo viên cho hcoj sinh quan sát tranh
của các nhà khoa học.


- Em hãy nêu một vài hiểu biết của mình
về các phát minh vĩ đại trên ? Ý nghĩa của
các phát minh đó ?


- Giáo viên phân tích thêm để học sinh
thấy rõ vai trò ý nghĩa của các phát minh
đó.


- nêu những học thuyết khoa học xã hội
tiêu biểu thế kỉ XVIII – XIX mà em biết ?


dụng.


+ Máy hơi nước được sử dụng rộng rãi,
nhất là trong ngành giao thông vận tải.


- Nông nghiệp: Kỷ thuật và phương pháp
canh tác, phân hóa học được sử dụng, máy
kéo, máy gặt đập


- Quân sự: Sản xuất đại bác, súng trường
bắn đi nhanh và xa


- Chiếm hạm võ bằng thép, bom ngư lơi.
- Khí cầu để trinh sát trận địa


<b>II. Những thành tự về khoa học tự nhiên</b>


<b>và khoa học xã hội:</b>


<b>1. Khoa học tự nhiên:</b>


- Toán học: + New Tơn, Lơ-ba-sép-xki,
Lép ních…


+Hóa học: Me-đê-lê-ép.
+ Vật lí: Niu-tơn.


+ Sinh vật: Đac Uyn .


<b>2. Khoa học xã hội:</b>


Có những bước phát triển mạnh mẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Vai trò của khoa học xã hội đối với đời
sống xã hội loài người trong các thế kỷ
XVIII – XIX ?


- Giáo viên đặc biệt nhấn mạnh về chủ
nghĩa xã hội khoa học của Mác và Ăng
Ghen.


- Nêu những tác giả và tác phẩm tiêu biểu
về văn học và nghệ thuật trong các thế kỷ
XVIII – XIX ?


- Nêu một vài tác phẩm của các tác giả
treeb mà em biết ?



- Cho học sinh nghe một số trích đoạn nổi
tiếng của các nhạc sĩ và nhận biết ?


- Giới thiệu một vài bức tranh nổi tiếng


- Ở Anh : Chính trị, kinh tế học tư sản ra
đời (Xmít; Ri-các-đơ)


- Ở Pháp: Chủ nghĩa xã hội khơng tưởng.
Xanh-xi-mơng; Phu-ri-ê; Ô-Oen(Anh).
- Chủ nghĩa xã hội khoa học của Mác và
Ăng Ghen.


<b>3. Sự phát triển của văn học và nghệ</b>
<b>thuật: </b>


* Trong văn học:


- Ở Pháp: Có Vonte, Mơng texki ơ Rutxo
phê phán chế độ phong kiến


- Ở Đức: Silơ, Gốt ca ngợi cuộc đấu tranh
vì tự do của nhân dân.


- ở Anh: Ba-rơn dùng văn trào phúng
chống bọn cầm quyền, phê phán bất công
của xã hội.


- Xuất hiện chủ nghĩa hiện thực phê phán.



* Trong âm nhạc: Nhiều thiê tài xuất
hiện:Mooda(Áo); Bách, bét-tô-ven (Đức);
Sô banh(Balan); Trai-cốp-xki (Nga).


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

của các họa sĩ trên.
<b>IV. Củng cố:</b>


- Nhắc lại những ý chính của bài
- Những thành tựu về kỹ thuật


- Những thành tựu về khoa học tự nhiên – Khoa học xã hội
<b>V. Hướng dẩn, dặn dò:</b>


- Học kỹ bài và độc trước bài “Ấn Độ thế kỷ XVIII - XIX”


- Giới thiệu một vài nét về tác giả hay một tác phẩm văn học tiêu biểu thế kỷ XVIII
– XIX




<i><b>---Tiết thứ: 15</b></i>


<i><b>Ngày soạn:29/9/2008 Ngày dạy:6/10/2008 </b></i>
<i><b> Chương III: </b><b>CHÂU Á THẾ KỶ XVIII – XIX</b></i>


<i><b> Bài 9: </b><b>ẤN ĐỘ THẾ KỶ XVIII -ĐẦU THẾ KỶ XIX</b></i>
<i><b>A. Mục tiêu: </b></i>


<i><b>I. Kiến thức:Giúp học sinh nắm được :</b></i>



- Sự thống trị tàn bào của thực Anh ở Ấn Độ cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là
nguyên nhân thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc ở nước này ngày càng phát triển.


- Vai trò của giai cấp tư sản Ấn Độ đặc biệt là Đảng Quốc đại, trong phong trào giải
phóng dân tộc. tnh thần đấu tranh anh dũng của nông dân công nhân và binh lính Ấn Độ
chóng thực dân Anh, điển hình là khởi nghĩa Xi-pay, Khởi nghĩa Bom-bay.


- Nhận thứcđầy đủ hơn về thời kỳ châu Á thức tỉnh vafpong trào giải phóng dân tộc
thời kì đế quốc chủ nghĩa.


<i><b>II. Tư tưởng:</b></i>


- Bồi dưỡng lòng că thù đối với sự thống trị dã man, tàn bạo của thực dân đối với
nhân dân Ấn Độ.


- Biểu sự cảm thông và lòng khâm phục cuộc đấu tranh của nhân dân Ấn Độ chống
chủ nghĩa đế quốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

- Bước đầu biết phân biệt các khái niệm “ Cấp tiến”, “ Ơn hịa ”, và đánh giá vai trị
của giai cấp tư sản Ấn Độ.


- Biết đọc và sử dụng bản đồ Ấn Độ để trình bày diễn biến các cuộc khởi nghĩa tiêu
biểu.


<i><b>B. Phương pháp:</b></i>


Bằng hệ thống câu hỏi giáo viên hướng dẩn cho học sinh biết phân tích, so sánh, nhận
xét về chính sách thống trị của thực dân Anh, phong tràogiải phóng dân tộc



<i><b>C. Chuẩn bị:</b></i>
<i><b>I. Giáo viên:</b></i>


- Bản đồ Châu Á, bản đồ phong trào cách mạng Ấn Độ cuối thế kỉ XIX – đầu thế
kỉ XX.


- Tài liệu nói về chính sách thống trị của thực dân Anh
- Tranh ảnh về Ấn Độ cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.
<i><b>II. Học sinh:</b></i>


- Học kỹ bài và độc trước bài “Ấn Độ thế kỷ XVIII - XIX”


- Giới thiệu một vài nét về tác giả hay một tác phẩm văn học tiêu biểu thế kỷ XVIII
– XIX


<i><b>D. Tiến trình lên lớp:</b></i>
<b>I. Ổn định tổ chức</b>
<i><b>II. Kiểm tra bài củ</b></i>


- Nêu những thành tựu chủ yếu về kĩ thuật ? Ý nghĩa của các thành tựu đó ?


- Những tiến bộ về khoa học tự nhiên và khoa học xã hội đã tác động như thế nào
đến đời sống xã hội ?


<i><b>III. Bài mới:</b></i>


<i><b>1. Vào bài: Từ thế kỉ XVI các nước phương Tây đã nhịm ngó xâ lược châu Á. </b></i>
Thực dân Anh đã tiến hành xâm lược Ấn Độ như thế nào ? Phong rào đấu tranh giải
phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ chống thực Anh phát triển ra sao? Chúng ta cùng
tìm hiểu bài học hơm nay sẽ rõ .



2. triển khai bài mới:


-Sử dụng bản đồ Ấn Độ để giới thiệu
sơ lược vài nét về điều kiện tự nhiên và
lịch sử Ấn Độ: Là Quốc gia rông lớn S
4 triệu Km2<sub> nằm ở Nam Á đông dân,</sub>


với nhiều dãy núi cao ngăn cách (
Hy-ma-lay-a. Aans Độ giống như một tiểu
lục địa giàu có veeftaif gnuyeen thiên


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

nhiên có nền văn hóa và lịch sử lâu đời
nơi phát sinh của nhiều tôn giáo lớn
trên thế giới. Ấn độ trở thành xú sở
giàu có hương liệu, vàng bạc , kihcs
thích các thương nhân châu Âu và chủ
nghĩa tư bản phương Tây xâm lược.
Thế kỉ XVI thực dân Anh bắt đầu tiến
hành xâm lược Ấn Độ.


- Những sự kiện nào chứng tỏ thực dân
Anh xâm lược Ấn Độ ?


- HS: Thế kỉ XVI Anh bắt đầu xâm
chiếm Ấn Độ. Anh gây chiến với Pháp
ngay trên đất Ấn Độ Anh hất cẳng
Pháp và độc chiếm Ấn Độ, đặt nền
thống trị.



- Giáo viên cho học sinh theo dõi bảng
thống kê nhận xét về chính sách thống
trị và hậu quả của nó đối với Ấn Độ.
Em có nhận xét gì về chính sách thống
trị của thực dân Anh ?


- Nhận xét bảng số liệu: Số lương thực
xuất khẩu tăng nhanh, tỉ lệ thuận với số
người chết đói tăng nhanh, cho thấy
chính sách thống trị tàn bạo.


- Hậu quả của chính sách thống trị
trên ?


- Liên hệ đến chính sách thống trị của
thực dân Pháp ở Việt Nam.


- Chính sách đó làm mâu thuẫn trong
xã hội ngày càng lên cao và gay gắt
hơn.


- Thế kỉ XVI Anh xâm chiếm Ấn Độ
đến 1829 hoàn thành xâm lược và áp
đặt ách thống trị.


- Chính sách thống trị và áp bức bóc lột
rất nặng nề:


+ Chính trị: Chia để trị, chia rẽ tơn
giáo dân tộc.



+ Kinh tế: Bóc lột kìm hãm nền kih tế
Ấn Độ.


- Hậu quả nghiêm trọng:
+Thiếu lương thực .


+ Số người chết đói ngày càng tăng


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

- Nguyên nhân bùng nổ khởi nghĩa
Xi-pay ?


- Giáo GV Giới thiệu về Xi-pay qua
bản đồ: Xi-pay (thổ binh) đóng ở
Mi-rút cách Đê-li 70 km về phía Bắc.


- Trình bày diển biến cuộc khởi nghĩa
Xipay (1857 - 1859) ?


- Nêu ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa ?


- GV giới thiệu sự ra đời của giai cấp
tư sản Ấn Độ và Sự ra đời của Đảng
Quốc đại.


- Tóm tắt hoạt động hoạt động của
Đảng Quốc đại ?


- Những hạn chế của phái cấp tiến ?
( Khơng gắn liền đấu tranh giải phóng


dân tộc với đáu tranh chống kiến ).
- Tóm tắt cuộc khởi nghĩa Bom-bay?
- 6/1908 TD Anh đưa Ti-lắc ra xử án,
ông dùng tòa án tố cáo tội ác của thực
dan Anh. Nên cả nước bùng lên đợt
đấu tranh mới.


<b>dân tộc của nhân dân Ấn Độ:</b>
<i><b>1. Khởi nghĩa Xi-pay:</b></i>


* Nguyên nhân:


- Do sự xâm lược và thống trị tàn bạo
của thực Anh.


- Ngyên cớ là sự bất mãn của binh lính
Ấn Độ trong quân đội Anh.


* Diễn biến:


- 5/1857 60.000 lính Xipay cùng nhân
dân nổi dậy vũ trang khởi nghĩa


- Lập chính quyền ở 3 thành phố lớn và
duy trì được 2 năm


- Thực dân Anh dốc lực lượng đàn áp
dã man.


* Ý nghĩa: Tiêu biểu cho tinh thần bất


khuất của nhân dân Ấn Độ chống chủ
nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc
* 1885 Đảng quốc đại thành lập


- 20 năm đầu (1885 – 1905) theo đường
lối Ơn hịa. Một bộ phận theo đường lơi
cấp tiến đại biểu là Ti-lắc đòi lật đổ ách
thống trị của thực dân Anh.


* Khởi nghĩa Bom-bay


- 23/7/1908 10 vạn cơng nhân Bom-bay
bãi cơng chính trị, dựng chiến lũy
chống quân Anh.


- Kết quả: các cuộc đấu tranh đều thất
bại.


<b>IV. Củng cố:</b>


- Nhắc lại những ý chính của bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ
<b>V. Hướng dẩn, dặn dò</b>


- Lập niên biểu về phong trào chống Anh của nhân dân Ấn Độ
- Đọc trước bài: Trung quốc cuối thế kỷ XIX đến XX


- Chính sách thống trị của Anh ở Ấn Độ
<i><b> Tiết thứ: 16</b></i>



<i><b>Ngày soạn:6/10/2008 Ngày dạy13/10/2008</b></i>
<i><b> Bài 10: </b><b>TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX</b></i>


<i><b>A. TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CHIA XẺ</b></i>
<i><b>A. Mục tiêu:</b></i>


<i><b>I. Kiến thức:</b></i>


Làm cho học sinh thấy được quá trình Trung Quốc trở thành nước nửa thuộc địa
cũng là quá trình mà các phong trào chống đế quốc và phong kiến của nhân dân Trung
Quốc nổ ra rầm rộ vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Nổi bật là cách mạng Tân Hội


<i><b>II. Tư tưởng:</b></i>


- Thấy được âm mưu xâm lược Trung Quốc của các nước đế quốc Phương Tây
- Tự hào về phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỷ XIX đầu
XX


<i><b>III. Kĩ năng:</b></i>


Bồi dưỡng kĩ năng phân tích, so sánh các sự kiện lịch sử, sử dụng bản đồ, lập niên
biểu, bảng thống kê


<i><b>B. Phương pháp</b></i>


Bằng hệ thống câu hỏi giáo viên hướng dẩn các em tìm ra được những kiến thức cơ
bản của bài, thực hành chỉ bản đồ gắn kiến thức lịch sử đang học với thực tế


<i><b>C. Chuẩn bị</b></i>


<i><b>I Giáo viên:</b></i>


- Bản đồ Châu Á, Trung Quốc


- Hình vẽ 42 các nước đế quốc xâu xé Trung Quốc
- Tài liệu nói về Trung Quốc.


<i><b>II. Học sinh:</b></i>


- Lập niên biểu về phong trào chống Anh của nhân dân Ấn Độ
- Đọc trước bài: Trung quốc cuối thế kỷ XIX đến XX


- Chính sách thống trị của Anh ở Ấn Độ
<i><b>D. Tiến trình lên lớp</b></i>


<i><b>I. Ổn định tổ chức</b></i>
<i><b>II. Kiểm tra bài củ </b></i>


- Nêu các phong trào đáu tranh giải phóng dan tộc tiêu biểu của nhân dân Ấn Độ.
Vì sao các phong trào đều thất bại ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<i><b>1. Vào bài:</b></i>


Là một đất nước rộng lớn, đong dân, chiếm ¼ diện tích châu Á, 1/5 dân số thế giới,
cuối thế kỉ XIX Trung Quốc đã bị các nước đế quốc xâu xé, xâm lược. tại sao như vậy?
Phong trào đấu tranh giải phóng daan tộc của nhân dân Trung Quốc diễn ra như thế
nào. Chúng ta cùng tìm bài học hơm nay sẽ rõ.


* Khái quát về đất nước Trung Quốc.



- Các nước tư bản phương tây đã chia
nhau xâu xé Trung quốc Như thế nào ?


- Xác định trên bản đồ các khu vực
xâm chiếm của các nước Đế quốc ?
- Giáo viên nói thêm về cuộc chiến
tranh thuốc phiện (1840 – 1842, chiến
tranh Trung Nhật 1894 – 1895)


- Vì sao nhiều nước đế quốc tranh nhau
xâm chiếm Trung Quốc ?


- Nguyên nhân bùng nổ phong trào đấu
tranh của nhân dân trung Quốc cuối thế
kỉ XIX đầu thế kỉ XX ?


- Nêu tóm tắt diễn biến các phong trào
đấu tranh tiểu biểu của nhân dân Trung
Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX ?


<b>1. Trung Quốc bị các nước đế quốc</b>
<b>chia xẻ:</b>


Trung Quốc là một nước lớn, giàu tài
nguyên thiên nhiên, có nền văn hóa rực
rỡ


- Cuối thế kỉ XIX chế độ Phong kiến
Trung Quốc khủng hoảng suy yếu, các
nước đế quốc ddax xâu xé xâm chiếm


Trung Quôc làm thuộc địa.


<b>II. Phong trào đấu tranh của nhân</b>
<b>dân Trung Quốc cuối thế kỷ XIX đầu</b>
<b>thế kỷ XX:</b>


* Nguyên nhân:


- Sự xâu xé xâm lược của các ước đế
quốc.


- Sự hèn nhát khuất phục của triều điình
mãn Thanh trước kẻ xâm lược.


* Diễn biến:


- Năm 1840 – 1842 kháng chiến chống
Anh


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Dùng lược đồ trình bày đơi nét về diễn
biến của phong trào Nghĩa Hịa Đồn ?
* Nêu hiểu biết của em về Tơn Trung
Sơn, vai trị của Ơng trong việc thành
lập Trung Quốc Đồng Minh Hội ?


- GV nói thêm về Tơn Trung Sơn và
Học thuyết Tam Dân của Ơng .


- Dựa vào lược đồ, trình bày một vài
nét chính về diễn biến của cách mạng


Tân Hội (1911) ?


- Nguyên nhân thất bại của cuộc cách
mạng ?


- Tính chất của cuộc cách mạng ? ( lật
đổ ai, do ai lãnh đạo, kết quả đạt được
như thế nào )


- ý nghíc của cuộc cách mạng ?


- Năm 1898 cuộc vận động Duy Tân
- Phong trào Nghĩa Hịa Đồn vào cuối
TK XIX đầ TK XX.


<b>III. Cách mạng Tân Hội 1911:</b>


- Tôn Trung Sơn (1966 – 1925)


- 8/1905 thành lập Trung Quốc Đồng
Minh Hội và đề ra học thuyết Tam Dân


- 10/10/1911Khoiwr nghĩa ở Vũ Xương
thắng lợi.


- 20/12/1911 chính phủ lâm thời thành
lập ở Nam Bác Kinh gọi là Trung Hoa
Dân Quốc. Tôn Trung Sơn được bầu
làm tổng thống lâm thời



- 2/1912 Viên Thế Khải thay Tôn
Trung Sơn làm tổng thống. Cách mạng
coi như đã kết thúc


* Nguyên nhân thất bại:


- Giai cấp tư sản lãnh đạo sợ phong trào
đấu tranh của quần chúng nhân dân,
thượng lượng với triều đình Mãn
Thanh.


- Thỏ hiệp với các nước đế quốc.
* Tính chất:


- Cách mạng tư sản không triệt để.
* Ý nghĩa:


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- hạn chế của cách mạng là gì ?


- Ảnh hưởng đáng kể đến phong trào
giải phóng dân tộc


* Hạn chế: Khơng tích cực chống
phong kiến. Không giải quyết được vấn
đề ruộng đất cho nhân dân


<b>IV. Củng cố</b>


- Trình bày quá trình xâm lược Trung Quốc của các nước đế quốc vào cuối thế kỉ
XIX – đầu thế kỉ XX.



- Lập bảng niên biểu phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống đế
quốc phong kiến từ năm 1840 đến năm 1911.


- Trình bày nguyên nhân bùng nổ, diễn biến, kết quả, nguyên nhân thất bại, tính
chất, ý nghĩa của Cách mạng Tân Hợi 1911.


<b>V. Hướng dẫn, dặn dò </b>


- Học kỹ bài và làm bài tập: 1, 2, 3, 4


- Vì sao phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc dần dần đều bị thất bại
- Đọc trước bài: “Các nước Đơng Nam Á”. Tìm hiểu thêm về phong trào đấu tranh
chống thực dân phong kiến của nhân dân các nước Đông Nam Á.


<i><b> Tiết thứ: 17</b></i>


<i><b>Ngày soạn:6/10/2008 Ngày dạy14/10/2008</b></i>
<i><b>Bài 11: </b><b>CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX</b></i>
<i><b>A. Mục tiêu:</b></i>


<i><b>I. Kiến thức: Học sinh cần nắm được những kiến thức cơ bản sau:</b></i>


- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ngày càng phát triển mạnh mẽ ở các nước
Đông Nam Á là kết quả tất yếu của sự thống trị, bóc lột của chủ nghĩa thực dân đối với
nhân dân Đông Nam Á.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

công nhân, ngày một trưởng thành từng bước vươn lên vũ đài đấu tranh giải phóng dân
tộc.



- Về diễn biến: Các phong trào diễn ra rộng khắp ở các nước Đông Nam Á từ cuối
thế kỉ XĨ dầu thế kỉ XX: tiueeu iểu là In-đo-nê-xi-a; Phi-lip-pin; Cam-pu-chia; Lào;
Việt Nam.


<i><b>II. Tư tưởng:</b></i>


- Nhận thức đúng về thời kỳ phát triển sôi động của phong trào giải phóng dân tộc
- Có tinh thần đồn kế ủng hộ đấu tranh vì độc lập tự do, vì sự tiến bộ của nhân dân
các nước trong khu vực


<i><b>III. Kĩ năng:</b></i>


Biết sử dụng bản đồ Đông Nam Á cuối thế kỷ XIX trong sách giáo khoa để trình
bày những sự kiện tiêu biểu, phân biệt được những nét chung riêng của các nước trong
khu vực Đông Nam Á


<i><b>B. Phương pháp:</b></i>


- Gợi mở nêu vấn đề. Giả trình phan tích.
<i><b>C. Chuẩn bị:</b></i>


<i><b>1. Giáo viên:</b></i>


- Bản đồ Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX


- các tìa liệu vè sự đoàn kết chống chủ nghĩa thực dân của nnhaan dân Đông Nam
Á.


<i><b>2: Học sinh:</b></i>



- Học kỹ bài và làm bài tập: 1, 2, 3, 4


- Vì sao phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc dần dần đều bị thất bại
- Đọc trước bài: “Các nước Đơng Nam Á”. Tìm hiểu thêm về phong trào đấu tranh
chống thực dân phong kiến của nhân dân các nước Đơng Nam Á.


<i><b>D. Tiến trình lên lớp:</b></i>
<i><b>I. Ổn định tổ chức</b></i>
<i><b>II. Kiểm tra bài củ: </b></i>


- Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc


- Diễn biến, kết uqar ý nghĩa của cách mạng Tân Hợi 1911
<i><b>III. Bài mới:</b></i>


<i><b>1. Vào bài: </b></i>


Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX trở thành miếng mồi béo bỏ cho sự
xâm lowcj của chủ gnhiax thực dân phương Tây. Tại sao như vậy ? Nhân dân các nước
Đông Nam Á đã đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ra sao ? Tìm hiểu bài học hôm nay
chúng ta sẻ giải đáp được vấn đề nêu trên.


2. triển khai bìa mới:


- Sử dụng bản đồ Đơng Nam Á: Nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

hiểu biết khái quát của em về Đông
Nam Á: ( Vị trí địa lí, tầm quan trọng
chiến lược của vị trí đại lí, tài nguyên
thiên nhiên, lịch sử, nền văn minh…)


- Tại sao các nước tư bản phương Tây
nhịm ngó xâm lwocj Đông Nam Á ?
+ Các nước tư bản Phương Tây phát
triển, cần thuộc địa và thị trường tiêu
thụ.


+ Đông Nam Á đáp ứng được những
khao khát đó của tư bản phương Tây.
(HS đọc phần chữ nhỏ trang 63 SGK)


- Các nước tư bản phương Tây đã xâm
lược các nước Đông Nam Á trong hoàn
cảnh như thế nào ? Phan chia ra sao ?


- Giáo viên nói thêm về âm mưu xâm
lược Đơng Nam Á từ lâu của tư bản
phương Tây.


- Giáo viên cho học sinh xác định các
nước Đông Nam Á qua bản đồ treo
tường “Các nước Đông Nam Á cuối thế
kỷ XIX đầu XX” ?


- HS thảo luận cặp đôi: tại sao Xiêm
(Thái Lan) vẫn giữ được chủ quyền của
mình ?


- Các em trình bày nhận xét đánh giá
lẫn nhau. GV kết luận: Cũng có nhngx



* Nguyên nhân:


- Tư bản phương Tây phát triển cần
nhiều thuộc địa.


- Đơng Nam Á có vị trí quan trọng về
chiến lược, có tài ngun thiên nhiên
phong phú.


- Chế độ phong kiến ở Đông Nam Á
đang suy yếu, nữa sau thế kỉ XIX các
nước tư bản Phương Tây đẩy mạnh
xâm lược Đông Nam Á.


+ Thực dân Anh chiếm Mã Lai,
Miễn Điện


+ Pháp chiếm Việt Nam, Lào,
Campuchia


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

điều kiện giống các nước trong khu
vực, bị thực dân phương Tây nhịm
ngó. Nhưng giai cấp thống trị Xiêm có
chính sách ngoại giao khơn khéo, biết
lợi dụng mâu thuẫn giữa Anh và Pháp
nên giữa được phần chủ quyền của
mình.


+ là nước đệm của Anh và Pháp
nhưng thực chất Xiêm là nước lệ thuộc


chặc chẽ vào Anh và Pháp.


- Nêu đặc điểm chung nổi bật trong
chính sách thuộc đại của thực phương
Tây ở Đông Nam Á ?


- HS Dựa vào đoạn chử nhỏ trang 64
SGK để nêu.


- Mục tiêu chung của các phong trào
đấu tranh của nhân dân Đơng Nam Á là
gì ?


- Các phong trào giải phóng dân tộc ở
Đơng Nam diễn ra như thế nào ?


HS: Nổ ra rất sôi nổi, trước tiê là ở
In-đô-nê-xi-a.


- Ở In-đô-nê-xi-a phong trào có điểm gì
nổi bật ? HS trả lời giáo viên chốt lại.
- Sử dụng bản đồ xác định Inđonêxia
và kết hợp trình bày.


- HS xem thêm phần chữ nhỏ trang 65


<b>2. Phong trào đấu tranh giải phóng</b>
<b>dân tộc:</b>


- Chính sách thống trị bóc lột của thực


dân phương Tây<sub></sub> mâu thuẫn dân tộc gay
gắt <sub></sub> bùng nổ phong trào dấu tranh.


- Mục tiêu chung: Giải phóng dân tộc,
thoát khỏi ách thống trị thực dân.


<i>* Diễn biến:</i>


- Phong trào diễn ra rất sôi nổi, mạnh
mẻ:


+ Trước tiên là ở In-đo-nê-xi-a với
nhiều tầng lớp tham gia.


- Nhiều tổ chức yêu nước của trí
thức tư sản tiến bộ ra đời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

SGK.


- Mĩ xâm lược Phi-lip-pin như thế nào?
- Cuộc đấu tranh của nhân dân
Phi-lip-pin diễn ra như thế nào ?


Ở Campuchia và Lào ?


- Nói thêm về liên kết với phong trào
của nhân dân Việt Nam.


- Ở Miến Điện phong trào diễn ra như
thế nào?



- Phong trào ở Việt Nam diễn ra như
thế nào ?


KL: Đơng Nam Á có vị trí chiến lược
quan trọng về quân sự, kinh tế, chế độ


* Phi-lip-pin:


- Chống thực dân Tây Ba Nha rồi đến


- Cách mạng 1896 – 1898 nước cộng
hòa Philippin ra đời, nhưng bị Mĩ thơn
tính <sub></sub> chống Mĩ để giành độc lập dân
tộc.


- Lào và Campuchia là 2 nước có sự
liên minh chặt chẻ trong sự chiến đấu
chống thực dân Pháp


+ Campuchia khởi nghĩa ở Ta keo
năm 1863 – 1866 do A-Cha-xoa lãnh
đạo


+ Khởi nghĩa ở Cra-chê năm 1866 –
1867 chống bắt lính bắt phu do nhà sư
Pu-cơm-pơ lãnh đạo


+ 1901 cuộc khởi nghĩa của nhân dân


tỉnh Savannakhet (Lào) do Pha-ca-đuốc
lãn đạo.


+ 1901 khởi nghĩa của nhân dân
Bôlôven đến 1907 mới bị dập tắt.


- Ở miến Điện: Kháng chiến chống
Anh( 1885) rất anh dũng nhưng vẫn bị
thất bại


- Ở Việt Nam: diễn ra liên tục, quyết
liệt:


+ PT Cần Vương. (1885 – 1896)
+ PT Nông dân yên Thế ( 1884 –
1913)


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

phong kiến đang suy yếu, tư bản
phương tây biến các nước này thành
thuộc địa, phong trào đấu tranh gải
phóng dân tộc nổ ra mạnh mẽ nhưng
kết quả đều thất bại.


<b>IV. Củng cố:</b>


- Ngun nhân hồn cảnh các nước Đơng Nam Á bị thực dân phương Tây xâm
lược?


- Các phong trào giải phóng tộc tiêu biểu của nhân dân Đông Nam Á cuối thé kĩ XIX
đầu thế kỉ XX ? Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử ?



<b>V. Hướng dẩn, dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<i><b> Tiết thứ: 18</b></i>


<i><b>Ngày soạn:15/10/2008 Ngày dạy22/10/2008</b></i>
<i><b> Bài 12: </b><b>NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX</b></i>


<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


Hiểu rõ những cải cách tiến bộ của Thiên Hoàng Minh Trị 1868. Thực chất đây là
một cuộc cách mạng tư sản đưa nước Nhật phát triển nhanh chóng sang giai đoạn đế
quốc chủ nghĩa. Chính sách xâm lược từ rất sớm của giới thống trị Nhật Bản cũng như
cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản cuối XIX – XX


<i><b>2. Tư tưởng:</b></i>


Nhận thức vai trị, ý nghĩa của những chính sách cải cách tiến bộ đối với sự phát
triển của xã hội, đồng thời giải thích được vì sao chiến tranh thường gắn liền với chủ
nghĩa đế quốc


<i><b>3. Kĩ năng:</b></i>


Nắm vũng được khái niệm “Cải cách” biết sử dụng bản đồ để trình bày các sự kiện
có liên quan


<i><b>II. Phương pháp:</b></i>


Giáo viên tiến hành đổi mới theo hướng phát triển hay tính tích cực của học sinh,


tăng cường thực hành bộ môn, gắn kiến thức lịch sử quá khứ đang học với thực tế cuộc
sống hiện nay


<i><b>III. Chuẩn bị:</b></i>


- Bản đồ treo tường nước Nhật Bản cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
- Tranh ảnh về Nhật Bản đầu thế kỷ XX


<i><b>IV. Tiến trình lên lớp:</b></i>
1. Ổn định tổ chức


2. Kiểm tra bài củ (15 phút)
<i>Câu hỏi:</i>


a) Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân Phương Tây đối với các nước Châu
Á


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<i><b>A. Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa</b></i>
<i><b>đế quốc:</b></i>


<i><b>I. Cuộc duy tân Minh Trị:</b></i>


Giáo viên trình bày nội dung và kết quả
của cuộc Duy Tân Minh Trị ?


Thực chất của cuộc cải cách này là gì ?


<b>II. Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa</b>
<b>đế quốc:</b>



Vì sao nền kinh tế Nhật Bản từ cuối thế
kỷ XIX phát triển mạnh ?


<b>III. Cuộc đấu tranh của nhân dân</b>
<b>lao động Nhật Bản:</b>


- Năm 1868 Thiên Hoàng Minh Trị đã
thực hiện một loạt cải cách tiến bộ
+ Kinh tế: thống nhất tiền tệ, xoá bỏ
độc quyền về ruộng đất, phát triển kinh
tế TBCN, xây dựng cơ sở hạ tầng


* Chính trị: Xóa bỏ chế độ nông nô đưa
quý tộc tư sản và đại tư sản lên cầm
quyền


- Chú trọng nội dung và kho học - kỹ
thuật


* Quân sự: Tổ chức huấn luyện theo
kiểu phương tây, sản xuất vủ khí được
chú trọng


KL: Thực chất đây là cách mạng tư sản
mở đường cho CNTB phát triển. Nhật
Bản phát triển nhất ở Châu Á có độc
lập chủ quyền


- Năm 1894 – 1895 nhờ số tiền bồi
thường và của cải cướp được ở Triều


Tiên và Trung Quốc, kinh tế Nhật càng
phát triển mạnh mẽ


- Kinh tế quốc dân tăng từ 19 – 42%
nhiều công ty độc quyền xuất hiện
- Các hảng này làm chủ nhiều ngân
hàng, hầm mỏ, xí nghiệp, đường sắt,
tàu biển


- Nhật Bản đã dùng vũ lực để mở rộng
khu vực ảnh hưởng ở Trung Quốc.
Thuộc địa của đế quốc Nhật mở rộng
rất nhiều


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Em có nhận xét gì về các cuộc đấu
tranh của công nhân Nhật Bản vào đầu
thế kỷ XX ?


giờ trong những điều kiện rất tồi tệ
- Năm 1905 phong trào công nhân ở
Nhật Bản phát triển mạnh mẽ hơn,
phong trào chống thuế và nạn đắt đỏ
- Năm 1907 có 57 cuộc bãi công, hàng
vạn công nhân tham gia đấu tranh


- Năm 1912 có 46 cuộc bãi cơng


- Năm 1917 tăng lên 398 cuộc bãi công
Nhật Bản đã trở thành nước đế quốc
4. Củng cố:



- Nhắc lại ý chính của bài “Cuộc Duy Tân Minh Trị”
- Cuộc đấu tranh của nhân dân lao động Nhật Bản
5. Hướng dẩn, dặn dò:


- Về nhà ôn tập lại tất cả các kiến thức cơ bản đã học từ đầu năm đến nay chuẩn bị
cho tiết sau kiểm tra một tiết.


<i><b>Tiết thứ: 19</b></i>


<i><b>Ngày soạn:15/10/2008 Ngày dạy24/10/2008</b></i>
<i><b>KIỂM TRA MỘT TIẾT</b></i>


<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


Kiểm tra những kiến thức cơ bản chủa bài trong chương I, II đã học vừa qua. Rèn
luyện cho các em có kỹ năng so sánh, phân tích các sự kiện lịch sử.


Trên cơ sở kết quả của học sinh giáo viên đánh giá cụ thể chính xác khả năng học
tập và nhận thức của học sinh để có phương phsap giảng dạy phù howpjhown với các
loại đối tượng học sinh.


<b>II. Phương pháp: </b>


Trắc nghiệm và tự luận.
<i><b>III. Câu hỏi: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>Câu 1: (2điểm ) Đánh dấu x vào ô mà em cho là </b>
<b>đúng nhất.</b>



<b>a</b>)Những biểu hiện của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa


vào thế kỉ XVI ở châu Âu là:


Các ngân hàng được thành lập và ngày càng phát triển.
Các đồn điền cao su ngày càng phát triển.


Thành thị trở thành trung tâm sản xuất và buôn bán.
ý 1 và ý 3.


<b>b)</b> Nê-đéc-lan là vùng đất, hiện nay thuộc hai quốc gia


naìo?


Anh - Haì Lan H Lan - Phạp


Phạp - Mé <b> </b>Haì Lan - Bé


<b>c)</b> Mục đích chung của giai cấp tư sản và nhân dân lao động


khi lm cạch mảng tỉ sn l gỗ?


M rng vựng lónh th cai tr. M rộng thị trường


mua bán. Tiêu diệt chế độ phong kiến


Xây dựng chế độ Tư Bản Chủ Nghĩa.


<b>d)</b> Cuộc cách mạng tư sản tư sản đầu tiên bùng nổ ngồi



cháu Áu l.


Cạch mảng Tán Hi 1911 Ci cạch Duy Tán Minh


Trị 1868 Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh


ở Bắc Mĩ Cách mạng Cu-Ba.


<b>e)</b> Tầng lớp nào đứng đầu đẵng cấp thứ Ba.


Nông dân Thợ thủ công Tư sản Trí


thức.


<b>f)</b> Sự kiện mở đầu cách mạng tư sản Pháp.


Bắt giam Vua Lui XVI Công bố tuyên ngôn Nhân


quyền và Dân quyền


Phá ngục Baxti. Lui tuyên bố thối vị.


<b>g)</b> Tình cảnh giai cấp cơng nhân Anh là tác phẩm của:


Lãnin Ph. Àng-ghen C. Maïc Vän te


` <b>h)</b> Đường lối của Trung Quốc Đồng Minh Hội theo xu hướng


naìo ?



Quân phiệt Tư sản Phong Kiến Vô sản


<b>Câu 2: ( 1,5 điểm )</b> Hãy cho biết các nhân vật lịch sử


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>





<b>... ... </b>
<b>... </b>


<b>... ...</b>
<b>. ... </b>


Câu 3: ( 0,5 điểm)Hãy nối cột A với cột B sao cho đúng.


<b>A</b> <b>Nối</b> <b>B</b>


<b>Anh</b> <b>“ Chủ nghĩa đế quốc vay nặng</b>


<b>li”</b>


<b>Pháp</b> <b>“Chủ nghĩa đế quốc thực</b>


<b>dán”</b>


<b>Đức</b> <b>“ Chủ nghĩa đế quốc quân</b>


<b>phiệt hiếu chiến”</b>
<b>PHẦN II: TỰ LUẬN</b>



<b>Câu1:</b>(3,5điểm) Hãy nêu hoàn cảnh, nội dung, tính chất, ý


nghéa ca ci cạch Duy Tán Minh Trë 1/1868 ?


<b>Câu 2: </b>(1,5 điểm)Những điểm chứng tỏ Đảng công nhân xã


hội dân chủ Nga là Đảng Vô sản kiểu mới ?


<b> Câu 3: </b>(1 điểm) Vì sao nói chun chính dân chủ Gia-cơ-banh


l âènh cao ca cạch mảng Phạp 1789 - 1794 ?


<i><b>Tiết thứ: 20</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b> Chương IV: </b><i><b>CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918)</b></i>
<b> Bài 13: </b><i><b>CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918)</b></i>
<i><b>A. Nguyên nhân dẩn đến chiến tranh:</b></i>


<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


Chiến tranh thế giới thứ nhất là cách giải quyết mâu thuẩn giữa đế quốc với đế
quốc vì bản chất của đế quốc là gây chiến tranh xâm lược. Bọn đế quốc ở cả hai phe đều
phải chịu trách nhiệm về vấn đề này


Các giai đoạn của cuộc chiến tranh cũng như quy mơ tính chất và những hậu quả
tai hại của nó đối với xã hội lồi người, chỉ có Đảng Bơn xê vích (Nga) đứng đầu là
Lênin đứng vững trước thử thách của chiến tranh và đã lảnh đạo giai cấp vô sản cùng
các dân tộc trong đất nước Nga thực hiện khẩu hiệu “Biến chiến tranh đế quốc thành nội


chiến cách mạng” giành hịa bình và cải tạo XHCN


<i><b>2. Tư tưởng:</b></i>


Giáo dục tinh thần đấu tranh chống chiến tranh đế quốc, bảo vệ hịa bình ủng hộ
cuộc đấu tranh của nhân dân các nước vì độc lập dân tộc và CNXH


<i><b>3. Kĩ năng:</b></i>


Phân biệt được các khái niệm “Chiến tranh đế quốc” và “Chiến tranh cách mạng”,
chiến tranh chính nghĩa và chiến tranh phi nghĩa


<i><b>II. Phương pháp:</b></i>


Bằng hệ thống câu hỏi giáo viên hướng dẩn các emtìm ra được những kiến thức cơ
bản của bài. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến cách mạng, chiến tranh, diễn biến và kết cục
của chiến tranh


<i><b>III. Chuẩn bị:</b></i>


- Bản đồ chiến tranh thế giới thứ nhất
- Bảng thống kê kết quả của chiến tranh


- Tranh ảnh và những mẫu chuyện về chiến tranh
<i><b>IV. Tiến trình lên lớp:</b></i>


1. Ổn định tổ chức


2. Kiểm tra bài củ (15 phút)
<i>Câu hỏi:</i>



a) Trình bày cuộc Duy Tân Minh Trị ?


b) Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc như thế nào ?
3. Bài mới:


<b>1. Nguyên nhân dẩn đến chiến tranh:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

Vì sao các nước đế quốc ráo riết chuẩn
bị chiến tranh thế giới thứ nhất ?


Nguyên nhân nào cơ bản nhất ?


<b>2. Những diển biến chính của chiến</b>
<b>tranh:</b>


a) Nêu những nét chính về diễn biến
chiến sự trong giai đoạn thứ nhất ?


b) Giai đoạn thứ hai (1917 - 1918) ?


Diến biến giai đoạn II


<b>3. Kết cục của chiến tranh thế giới</b>
<b>thứ nhất:</b>


Từ diễn biến và kết cục của chiến tranh
thế giới thứ nhất, em hãy nêu tính chất
của nó ?



Cuối giờ lập niên biểu về những sự
kiện chính ?


- Làm thay đổi lực lượng giữa các nước
đế quốc


- Mâu thuẩn giữa các nước đến quốc về
vấn đề thuộc địa trở nên gay gắt gồm
2 khối: Khối liên minh: Đức, Áo, Hung
Khối hiệp ước: Anh, Pháp, Nga
Chạy đua vũ trang, tích cực chuẩn bị
chiến tranh, chia lại thuộc địa làm bá
chủ thế giới


* Giai đoạn thứ nhất (1914 - 1916)
- Quân Đức tập trung lực lượng ở mặt
trận phía tây


- Quân Nga tấn công quân Đức cứu
nguy cho Pháp, năm 1916 giai đoạn
cầm cự cho cả hai phe


- Thời kỳ đầu chiến tranh chỉ diển ra
giữa các khối nước Châu Âu


- Chiến sự diễn ra chủ yếu ở mặt trận
Tây Âu phe hiệp ước phản công, phe
liên minh thất bại và đầu hàng


- Ngày 11/11/1918 chính phủ Đức đầu


hàng không điều kiện. Chiến tranh thế
giới kết thúc với sự thất bại hoàn toàn
của phe Đức, Áo, Hung


- Kết cục: 10 triệu người chết hơn 20
triệu người bị thương. Thành phố, làng
mạc, cầu cống bị tàn phá


- Số tiền chi phí cho chiến tranh lên
khoảng 85 tỉ đô la


- Đức mất hầu hết thuộc địa


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>4. Củng cố:</b>


- Nhắc lại những ý chính của bài
- Nguyên nhân dẩn đến chiến tranh
- Diễn biến chính của chiến tranh
- Kết cục của chiến tranh


<b>5. Hướng dẩn, dặn dò:</b>


Học thuộc bài và làm bài tập 1, 2, 3


Đọc trước bài “Ôn tập lịch sử thế giới cận đại”



<i><b>---Tiết thứ: 21</b></i>


<i><b>Ngày soạn:24/10/2008 Ngày dạy26/10/2008</b></i>


<i><b>Bài 14: </b><b>ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (TỪ GIỮA THẾ KỶ XVI - ĐẾN</b></i>


<i><b>NĂM 1917)</b></i>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


Củng cố những kiến thức cơ bản đã học một cách có hệ thống. Rèn luyện tốt hơn
các kỹ năng học tập bộ mơn, chủ yếu là hệ thống hóa, phân tích sự kiện, khái quát rút ra
kết luận, lập bản thống kê


<i><b>II. Phương pháp:</b></i>


Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh lần lượt thực hiện các vấn đề trong hai bài
không cần giảng giải lại kiến thức trong sách giáo khoa


Học sinh thực hiện các bài tập và nắm vững những nội dung cơ bản trên cơ sở ôn và
củng cố các kiến thức đã học do giáo viên hướng dẫn và tổ chức


<i><b>III. Chuẩn bị:</b></i>


Bảng thống kê các sự kiện cơ bản của lịch sử thế giới cận đại
<i><b>IV. Tiến trình lên lớp:</b></i>


1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài củ
<i>Câu hỏi: </i>


a) Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất ?
b) Nêu những diễn biến chính của chiến tranh ?



3. Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Giáo viên lập bảng thống kê về những
sự kiện chính của lịch sử thế giới cận
đại ?


Đặc trưng của các cuộc cách mạng
này ?


<b>II. Những nội dung chủ yếu:</b>


Giáo viên nêu những nội dung chủ yếu
của bài


Trong các cuộc cách mạng tư sản đó
cuộc cách mạng nào triệt để nhất ? vì
sao ?


Đối với các nước phương Đơng sự xâm
lược của thực dân phương Tây như thế
nào ?


<b>III. Bài tập thực hành:</b>


Em hãy chọn 5 sự kiện tiêu biểu nhất
của lịch sử thế giới cận đại và giải thích
vì sao ?


Ba điểm quan trọng trong thời kỳ này


là gì ?


- Thời gian của các cuộc cách mạng
- Cách mạng Hà Lan, kết quả


- Cách mạng tư sản Anh
- Cách mạng tư sản Mĩ
- Cách mạng tư sản Pháp


* Giai cấp lảnh đạo: Là giai cấp tư sản
* Mục đích: Đánh đổ giai cấp phong
kiến


* Kết quả: Chỉ thay thế hình thức bóc
lột phong kiến bằng hình thức bóc lột
tư bản


Sự ra đời và phát triển của nền sản xuất
mới TBCN phông kiến mâu thuẩn với
tư sản và nông dân ngày càng gay gắt
dẩn đến cuộc cách mạng tư sản


- Cuộc cách mạng tư sản Pháp 1789 –
1794 là cuộc cách mạng tư sản triệt để
nhất có ảnh hưởng đến lịch sử châu Âu
- Mục tiêu chung: CNTB thắng lợi trên
phạm vi thế giới, một số nước phát
triển kinh tế chuyển sang giai đoạn đế
quốc chủ nghĩa



- Các nước phương Đông bị sự xâm
lược của thực dân phương Tây


- Chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời
- Văn học, khoa học kỹ thuật phát triển
- Chiến tranh thế giới thứ nhất, nguyên
nhân, diễn biến, tính chất


- Năm 1640 Cách mạng tư sản Anh mở
đầu lịch sử thế giới cận đại


- Năm 1789- 1794 cách mạng tư sản
Pháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

* Cách mạng tư sản là sự phát triển
CNTB


* Phong trào cơng nhân, phong trào giải
phóng dân tộc


<b>4. Củng cố:</b>


- Nhắc lại những ý chính của bài
- Những sự kiện lịch sử chính
- Những nội dung chủ yếu
<b>5. Hướng dẩn, dặn dò</b>


Hướng dẫn các em làm bài tập thực hành, do vậy giáo viên nên để học sinh thực hiện
ở nhà. Vẽ lược đồ, biểu đồ theo mẫu trang 73



Bài tập mang tính chất trắc nghiệm và tự luận, thực hành


<i><b>Tiết thứ: 22</b></i>


<i><b>Ngày soạn:31/10/2008 Ngày dạy05/11/2008</b></i>
<i><b>LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (1917 - 1945)</b></i>


<b>CHƯƠNG I</b><i><b>: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA 1917VÀ CÔNG CUỘC XÂY</b></i>
<i><b>DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ (1921 - 1941)</b></i>


<i><b>BÀI 15:</b></i>


<i><b>CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917, VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO</b></i>
<i><b>VỆ CÁCH MẠNG</b></i>


<i><b>(1917 - 1921)</b></i>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Giúp học sinh nắm được những nét chính của tình hình nước Nga đầu thế kỷ XX.
Vì sao nước Nga có hai cuộc cách mạng ?


- Những diển biến chính của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917, cuộc đấu tranh
để bảo vệ thành quả cách mạng diễn ra như thế nào ? Ý nghĩa lịch sử của cách mạng
tháng Mười Nga


<i><b>2. Tư tưởng:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

Biết sử dụng bản đồ thế giới để xác định vị trí nước Nga và cuộc đấu tranh bảo vệ


nước Nga. Biết sử dụng tranh ảnh, tư liệu lịch sử để đưa ra nhận xét của mình


<i><b>II. Phương pháp:</b></i>


Bằng hệ thống câu hỏi giáo viên hướng dẩn các em tìm ra được những kiến thức cơ
bản về cách mạng tháng Hai và cách mạng tháng Mười. So sánh giữa hai cuộc cách
mạng ấy


<i><b>III. Chuẩn bị:</b></i>


- Bản đồ nước Nga năm 1917


- Bản đồ nước Nga trước chiến tranh thế giới thứ II


- Tranh ảnh nước Nga trước và trong cách mạng tháng Mười
- Tư liệu lịch sử nói về cách mạng tháng Mười và Lênin
<i><b>IV. Tiến trình lên lớp:</b></i>


1. Ổn định tổ chức


2. Kiểm tra bài củ (15 phút)
<i>Câu hỏi:</i>


a) Nêu những sự kiện chính của lịch sử thế giới cận đại ?
b) Những nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới cận đại ?
3. Bài mói:


<b>Mục I: Hai cuộc cách mạng ở nước</b>
<b>Nga 1917:</b>



<b>1. Tình hình nước Nga trước cách</b>
<b>mạng:</b>


Nêu những nét chính về tình hình nước
Nga vào đầu thế kỷ XX ?


<b>2. Cách mạng tháng hai năm 1917:</b>
Cách mạng dân chủ tháng hai đã làm
được những việc gì ?


Vai trị của Đảng Bôn Sê Vich ?


- Là một đế quốc quân chủ chuyên chế,
kinh tế suy sụp


- Nga Hoàng cảng trở nên bất lực
khơng cịn khả năng thống trị nũa


- Phong trào phản đối chiến tranh, Nga
Hoàng đã từng đẩy nhân dân vào cuộc
chiến tranh đế quốc


- Tháng 2/1917 cuộc cách mạng bùng
nổ ở Nga


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

3. Cuộc cách mạng tháng mười năm
<b>1917:</b>


Trình bày diễn biến chính của cuộc
khởi nghĩa vủ trang ở Pêtơroqrat ?


Vai trò của Lênin và Đảng Bôn Sê
Vích ?


- Quần chúng bầu ra các xơ viết


- Giai cấp tư sản bầu chính phủ lâm
thời, cách mạng tư sản tháng hai đã
thắng lợi ở Nga


- Đêm 24/10/1917 Lênin chỉ huy cuộc
khỏi nghĩa chiếm được Pêtơroqrat và
bao vây cung điện mùa Đông


- Đêm 25/10 cung điện mùa Đông bị
chiếm các bộ trưởng chính phủ bị bắt.
Chính phủ lâm thời tư sản sụp đổ hoàn
toàn


- Khởi nghĩa thắng lợi ở Maxcova


- Năm 1918 cách mạng XHCN tháng
Mười đã giành được thắng lợi hồn
tồn


<b>4. Củng cố:</b>


- Nhắc lại những ý chính của bài
- Hai cuộc cách mạng ở nước Nga
- Cách mạng tháng Hai năm 1917
- Cách mạng tháng Mười năm 1917


<b>5. Hướng dẩn, dặn dò:</b>


Lập biểu đồ các sự kiện chính năm 1917
Vai trị của Lênin và Đảng Bơn Sê Vích


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<i><b>Tiết thứ: 23</b></i>


<i><b>Ngày soạn:31/10/2008 Ngày dạy07/11/2008</b></i>
<i><b>MụC II: CUỘC ĐẤU TRANH XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ THÀNH QUẢ</b></i>
<i><b>CÁCH MẠNG. Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA</b></i>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


<i><b>II. Phương pháp: Đã nêu ở tiết 1 (T 23)</b></i>
<i><b>III. Chuẩn bị:</b></i>


<i><b>IV. Tiến trình lên lớp:</b></i>
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài củ
<i>Câu hỏi:</i>


a) Tóm tắt diễn biến cách mạng tháng hai năm 1917
b) Tóm tắt diễn biến cách mạng tháng mười nămg 1917
3. Bài mới:


<b>1. Xây dụng chính quyền xơ viết:</b>
Sắc lệnh hịa bình và sắc lệnh ruộng đất
đem lại những quyền lợi gì cho quần
chúng nhân dân ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

Lần đầu tiên người nơng dân hạnh phúc


là đã có ruộng ?


<b>2. Chống thù trong, giặc ngồi:</b>


Vì sao nhân dân xơ viết bảo vệ được
những thành quả của cách mạng tháng
mười ?


<b>3. Ý nghĩa lịch sử của cách mạng</b>
<b>tháng mười:</b>


Vì sao Gion Rít đặt tên cuốn sách là
“Mười ngày rung chuyển thế giới” ?


Nêu ý nghĩa quốc tế của cách mạng
tháng Mười ?


và công bằng


- Sắc lệnh về ruộng đất. Huỷ bỏ ngay
lập tức và khơng có bồi thường quyền
sở hửu của địa chủ về ruộng đất


- Sắc lệnh của ruộng đất được nhanh
chống thực hiện. Hơn 150 triện ha
ruộng đất của địa chủ được trao cho
nông dân. Lần đầu tiên ở nước Nga
tồn thể nơng dân có ruộng cày


Năm 1918 – 1920 nước Nga tiến hành


cuộc chiến tranh chống thù trong, giặc
ngồi


- Chính sách cộng sản thời chiến quốc
hữu hố các xí nghiệp, trưng thu lương
thực thừa. Nắm độc quyền quản lý và
phân phối lương thực, thực phẩm thi
hành chế độ lao động bắt buộc


- Nhân dân Xô viết đã vượt qua được
cơn hiểm nghèo


- Năm 1920 Hồng quân đã đánh tan
ngoại xâm và nội phản


Nhà nước xô viết được bảo vệ và giữ
vững. Làm thay đổi hoàn toàn vận
mạnh đất nước


- Đưa người lao động lên nắm chính
quyền xây dựng chế độ mới, chế độ
XHCN


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>4. Củng cố:</b>


- Nhắc lại những ý chính của bài
- Xây dựng chính quyền Xơ viết


- Chống thù trong giặc ngoài, Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng mười 1917
<b>5. Hướng dẫn, dặn dò:</b>



- Học kỹ bài và đọc trước bài “Liên xô xây dựng CNXH”


- Chính sách kinh tế và cơng cuộc khơi phục kinh tế (1921 - 1925)
- Đọc cuốn sách “Mười ngay rung chuyển thế giới”


<i><b>Tiết thứ: 24</b></i>


<i><b>Ngày soạn:05/11/2008 Ngày dạy14/11/2008</b></i>
<i><b> Bài 16: </b><b>LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1921 - 1941)</b></i>


<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


Làm cho học sinh thấy được vì sao nước Nga Xơ viết phải thực hiện chính sách kinh
tế mới, nội dung chủ yếu và tác động của chính sách này đối với nước Nga. Những
thành tựu chính của cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô 1925 – 1941


<i><b>2. Tư tưởng:</b></i>


Giúp học sinh nhận thức được sức mạnh, tính ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa.
Thấy được những thành tựu vĩ đại cảu CNXH đã được xây dựng bằng sức lao động
quên mình thậm chí bằng xương máu của nhân dân Liên Xô


<i><b>3. Kĩ năng:</b></i>


Giúp học sinh bước đầu tập hợp tư liệu, sự kiện lịch sử để nhìn nhận, đánh giá bản
chất của sự vật hiện tượng


<i><b>II. Phương pháp:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<i><b>III. Chuẩn bị:</b></i>


- Bản đồ liên xô


- Tranh ảnh về công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô


Một số tư liệu, mẫu chuyện về xây dựng kinh tế văn hóa ở Liên Xơ thời kỳ 1925
-1941


<i><b>IV. Tiến trình lên lớp:</b></i>
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài củ
<i>Câu hỏi: </i>


a) Nhân dân Liên Xơ xây dựng chính quyền Xô Viết như thế nào ?
b) Nêu ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười ?


3. Bài mới:


<b>1. Chính sách kinh tế và cơng cuộc</b>
<b>khơi phục kinh tế (1921 – 1925):</b>
Nội dung chủ yếu của chính sách kinh
tế mới. Chính sách này đã tác động như
thế nào đến tình hình nước Nga ?


Nhờ đâu mà nhân dân Liên Xơ đạt
được những thành tựu đó ?


<b>2. Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã</b>


<b>hội ở Liên Xơ (1925 - 1941):</b>


Vì sao nhân dân Liên Xô phải thực
hiện nhiệm vụ cơng nghiệp hóa xã hội
chủ nghĩa ?


- Thánh 3/1921 chính sách kinh tế mới
ra đời


Nội dung: Bãi bỏ chế độ trưng thu
lương thực thừa thay thế bằng chế độ
thu thuế lương thực thừa và thay thế
bằng chế độ thu thuế lương thực


- Thực hiện tư do buôn bán mở lại các
chợ


- Cho phép tư nhân được mở các xí
nghiệp nhỏ và khuyến khích tư bản
nước ngoài đầu tư, kinh doanh ở Nga
* Kết quả: Nông nghiệp và các ngành
kinh tế khác được phục hồi và phát
triển nhanh chóng. Đời sống nhân dân
được cải thiện


- Tháng 12/1922 Liên bang cộng hịa xã
hội chủ nghĩa Xơ Viết được thành lập


* Liên Xơ thực hiện cơng nghiệp hóa
xã hội chủ nghĩa



- Cải tạo nền nông nghiệp


Thực hiện các kế hoạch 5 năm (1928
-1932)


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

Chính sách về văn hóa giáo dục ? trước thời hạn


- Liên Xô đứng đầu Châu Âu và đứng
thứ hai thế giới


- Cơng cuộc tập thể hóa hồn thành
- Văn hóa, giáo dục thanh tốn nạn mù
chử


- Các giai cấp bóc lột bị xố bỏ


- Năm 1937: Liên Xô thực hiện kế
hoạch 5 năm lần thứ ba. Năm 1941 phát
xít Đức tấn cơng Liên Xơ


<b>4. Củng cố:</b>


- Nhắc lại những ý chính của bài


- Liên Xơ đã xây dựng chính sách kinh tế mới như thế nào ?


- Công cuộc (khôi phục ) xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1925 - 1941)
<b>5. Hướng dẫn, dặn dò:</b>



- Sưu tầm một vài mẫu chuyện về công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô
1925 – 1941


- Học kỹ và đọc trươc bài “Châu Âu 1918 - 1929”



<i><b>---Tiết thứ:24 - 25</b></i>


<i><b>Ngày soạn:05/11/2008 Ngày dạy16 - 17/11/2008</b></i>
<i><b>CHƯƠNG II:</b><b> CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH</b></i>


<i><b>THẾ GIỚI (1918 - 1939)</b></i>


<i><b>BÀI 17:</b><b> CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 </b></i>
<i><b>-1939)</b></i>


<i><b>A. Châu Âu trong những năm (1918 - 1939)</b></i>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


Giúp học sinh nắm được những nét khái quát về tình hình Châu Âu trong những
năm 1918 – 1939


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

nó đối với Châu Âu. Vì sao chủ nghĩa xã hội thắng lợi ở Đức nhưng lại thách bại ở
Pháp


<i><b>2. Tư tưởng:</b></i>


Giúp học sinh thấy rõ tính chất phản động và nguy hiểm của chủ nghĩa phát xít, bảo


vệ hịa bình thế giới


<i><b>3. Kĩ năng:</b></i>


Rèn luyện tư duy lơgíc, khả năng nhận thức và so sánh các sự kiện lịch sử để lí giải
sự khác biệt trong hệ quả của các sự kiện đó. Sử dụng bản đồ, biểu đồ để hiểu những
biến động lịch sử đã tác động đến lảnh thổ các quốc gia như thế nào ?


<i><b>II. Phương pháp:</b></i>


Bằng hệ thống câu hỏi giáo viên hướng dẫn các em tìm ra được những kiến thức cơ
bản của bài. Phân tích so sánh để thấy được các giai đoạn khủng hoảng kinh tế,
chính trị. Cao trào cách mạng (1918 - 1923). Đại khủng hoảng (1929 - 1933)
<i><b>III. Chuẩn bị:</b></i>


- Biểu đồ Châu Âu sau chiến tranh thế giới thứ nhất 1914 - 1918
- Tranh ảnh minh họa đã có trong sách giáo khoa


- Biểu đồ lịch sử thép của Anh và Liên Xô
<i><b>IV. Các bước lên lớp:</b></i>


<b>1. Ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài củ</b>
<i>Câu hỏi:</i>


a) Em hãy trình bày chính sách kinh tế mới ?


b) Nêu những thành tựu về công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô ?
3. Bài mới:



<b>Mục I: Châu Âu trong những năm</b>
<b>1918 – 1928:</b>


<b>1. Những nét chung:</b>


Qua những thống kê trang 88 em có
nhận xét gì về tình hình sản xuất cơng
nghiệp ở ba nước Anh, Pháp, Đức ?


<b>2. Cao trào cách mạng 1918 – 1923.</b>
<b>Quốc tế cộng sản thành lập:</b>


Trong những năm 1918 – 1923 các
nước Châu Âu, kể cả nước thắng trận
và nước bại trận đều bị suy sụp về kinh
tế


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

Quốc tế thưc III ra đời trong hoàn cảnh
nào ? do ai sáng lập ?


<b>Mục II: Châu Âu trong những năm</b>
<b>1929- 1939:</b>


<b>1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới</b>
<b>(1929 - 1939) và những hậu quả của</b>
<b>nó:</b>


Nhận xét về tình hình sản xuất ở Liên
Xơ và Anh (1929 - 1931) ?



<b>2. Phong trào mặt trận nhân dân</b>
<b>chống chủ nghĩa phát xít và chống</b>
<b>chiến tranh</b>


Vì sao nhân dân Pháp đánh bại chủ
nghĩa phát xít Pháp ?


Vì sao mặt trận nhân dân Pháp dành
được thắng lợi và thi hành một số chính
sách tiến bộ ?


- Năm 1918 – 1923 cao trào cách mạng
bùng nổ ở Châu Âu. Đặc biệt lên cao ở
Đức


- Tháng 12/1918 Đảng cộng sản Đức
thành lập


- Năm 1918 Đảng cộng sản Hung Ga Ri
- Năm 1920 Đảng cộng sản Pháp


- Năm 1920 Đảng cộng sản Anh
- Năm 1921 Đảng cộng sản Italia


Cần có một tổ chức lảnh đạo
2/3/1919 quốc tế thứ ba ra đời tại
Maxcova. Đây là tổ chức cách mạng
của giai cấp vô sản thông qua 7 kỳ đại
hội



- Năm 1929 – 1933 khủng hoảng kinh
tế tàn phá nặng nề các nước tư bản
- Các nước Đức, Ý, Nhật đã phát xít
hóa chế độ thống trị và phát động cuộc
chiến tranh để phân chia lại thế giới


* Ở các nước tư bản Châu Âu thành lập
mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát
xít, chống nguy cơ phát xít và chiến
tranh thế giới


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>4. Củng cố:</b>


- Nhắc lại những ý chính của bài “Châu Âu trong những năm 1918 – 1929”


- Năm 1929 – 1939 mặt trận nhân dân ở các nước thu được những thắng lợi như thế
nào ?


<b>5. Hướng dẫn, dặn dò:</b>


Học thuộc bài và đọc trước bài “Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới”. Lập
niên biểu về sự khủng hoảng từ năm 1918 – 1939


So sánh giữa các nước Pháp, Đức


<i><b>Tiết thứ: 27</b></i>


<i><b>Ngày soạn:15/11/2008 Ngày dạy22/11/2008</b></i>
<i><b>BÀI: NƯƠCC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI 1918 –</b></i>



<i><b>1939</b></i>
<i><b>I. Mục tiêu</b></i>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


Giúp học sinh hiểu được những nét chính về tình hình kinh tế xã hội Mĩ sau chiến
tranh thế giới thứ nhất, sự phát triển nhanh chống về kinh tế và những ngun nhân của
sự phát triển đó, phong trào cơng nhân và sự thành lập Đảng cộng sản Mĩ


- Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1929 –1933 đối với nước Mĩ và
chính sách mới của tổng thống Ru dơ ren nhằm đưa nươc Mĩ ra khỏi khủng hoảng


<i><b>2. Tư tưởng:</b></i>


Giúp học sinh nhận thức được bản chất của chủ nghĩa tư bản Mĩ, những mâu thuẩn
gay gắt trong lòng xã hội tư bản Mĩ. Bồi dưỡng ý thức đúng đắn về cuộc đấu tranh
chống sự áp bức bất công trong xã hội tư bản


<i><b>3. Kĩ năng:</b></i>


Biết sử dụng khai thác tranh ảnh lịch sử để hiểu những vấn đề kinh tế xã hội. Bước
đầu biết tư duy so sánh để rút ra bài học lịch sử từ những sự kiện lịch sử


<i><b>II. Phương pháp:</b></i>


Bằng hệ thống câu hỏi giáo viên hướng dẫn các em tìm được những kiến thức cơ
bản của bài về sư phát triển nhanh chống của Mĩ, thời kỳ hoàng kim của nước Mĩ, nạn
thất nghiệp ở nước Mĩ. Chính sách đổi mới của tổng thống


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

-Một số tranh ảnh mô tả tình hình nước Mĩ trong những thập niên 20 và 30 của thế


kỷ XX


- Tư liệu về tình hình kinh tế, xã hội Mĩ
- Bản đồ thế giới


<i><b>IV. Các bước lên lớp:</b></i>
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài củ
<i>Câu hỏi:</i>


a) Trình bày những nét chung về Châu Âu


b) Phong trào mặt trận nhân dân chống chũ nghĩa phát xít diễn ra như thế nào?
3. Bài mới:


<b>I. Nước Mĩ trong thập niên 20 của</b>
<b>thế kỷ XX:</b>


Giáo viên nêu những thành tựu của
nước Mĩ qua bức ảnh hình 65, 66 phản
ánh điều gì ?


Bên cạnh những thành tựu đó nhân dân
lao động Mĩ có cuộc sống như thế
nào ?


<b>II. Nước Mĩ trong những năm 1929 –</b>
<b>1939:</b>


Gánh nặng của cuộc khủng hoảng ở Mĩ


chủ yếu đè lên vai tầng lớp nào ?


Nêu nhận xét của em về chính sách
kinh tế mới ?


Tác dụng của chính sách đó ?


- Nước Mĩ bước vào thời kỳ phồn vinh
trong thập niên 20 và trở thành trung
tâm cơng nghiệp, thương mại, tài chính
quốc tế


- Sản lượng công nghiệp chiếm 48%,
đứng đầu thế giới về ô tô, dầu lửa và
thép


- Nắm trong tay 60% dự trử vàng của
thế giới


Nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh
- Nhân dân lao động không được hưỡng
những thành tựu đó


- Tháng 5/1921 Đảng cộng sản Mĩ được
thành lập và trở thành lực lượng lảnh
đạo phong trào công nhân Mĩ


- Tháng 10/1929 nước Mĩ lâm vào
khủng hoảng chưa từng có trong lịch sử
- Ngân hàng, công nghiệp bị phá sản


- Nạn thất nghiệp nghèo đói chưa từng


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

Giáo viên giải thích bức tranh 69 - Về nạn thất nghiệp


- Phục hưng công nông nghiệp
- Về ngân hàng tổ chức lại sản xuất
- Tạo thêm nhiều việc làm


4. Củng cố:


- Nhắc lại nội dung chính của bài “Nước Mĩ trong những thập niên 20”
- Nứơc Mĩ trong những năm 1929 – 1939


5. Hướng dẫn, dặn dò:


- Học kỹ bài và làm bài tập 1, 2, 3


- Đọc trước bài “Châu Á giữa hai cuộc chiến tranh”


<i><b> Tiết thứ: 28</b></i>



<i><b>Ngày soạn:21/11/2008 Ngày dạy28/11/2008</b></i>
<i><b>BÀI: NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI 1918 –</b></i>


<i><b>1939</b></i>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>



Khái quát về tình hình kinh tế xã hội Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất
- Những nguyên nhân chính dẩn đến quá trình phát xít hóa ở Nhật Bản và hậu quả
của quá trình này đối với lịch sử Nhật Bản cũng như lịch sử thế giới


<i><b>2. Tư tưởng:</b></i>


Giúp học sinh nhận rõ bản chất phản động hiếu chiến tàn bạo của chủ nghĩa phát xít
Nhật


- Bồi dưỡng khả năng sử dụng, khai thác tư liệu, tranh ảnh lịch sử để hiểu những vấn
đề lịch sử


<i><b>II. Phương pháp:</b></i>


Băng hệ thống câu hỏi giáo viên hướng dẩn các em tìm ra được những sự kiện cơ
bản của bài như việc Nhật Bản bành trướng lảnh thổ xâm lược phong trào đấu tranh
của nhân dân và nhân dân chống phát xít Nhật


<i><b>III. Chuẩn bị:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

- Bản đồ thế giới


- Tranh ảnh về Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
<i><b>IV. Các bước lên lớp:</b></i>


1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài củ
<i>Câu hỏi:</i>


a) Tóm tắt tình hình nước Mĩ trong những năm thập niên 20 ?


b) Tình hình nước Mĩ năm 1929 – 1939 ?


3. Bài mới:


<b>1. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới</b>
<b>thứ nhất:</b>


Nêu rõ những nét chính về tình hình
kinh tế Nhật Bản ?


Tình hình xã hội như thế nào ?


So sánh về sự phát triển trong thập niên
20 của thế kỷ XX với Mĩ ?


<b>2. Nhật Bản trong những năm 1929 –</b>
<b>1939:</b>


Q trình phát xít hóa diễn ra ở Nhật
Bản như thế nào ?


Cuộc đấu tranh chống phát xít của nhân


- Là nước thứ 2 sau Mĩ thu được nhiều
lợi, là cường quốc duy nhất ở Châu Á,
chỉ phát triển trong vài năm đầu


- Đấu tranh bùng nổ cướp kho thóc, gạo
chia cho dân nghèo



- Tháng 7/1922 Đảng cộng sản Nhật
thành lập lảnh đạo phong trào công
nhân


- Cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1929
– 1933 kinh tế tài chính Nhật giảm sút
nghiêm trọng


- Giống nhau: cũng là nước thắng trận
thu được nhiều lợi khơng bị mất mát gì
nhiều


- Khác nhau: kinh tế Mĩ phát triển cực
kì nhanh chống do cải tiến kỹ thuật,
phương pháp sản xuất dây chuyền, tăng
cường bóc lột cơng nhân


- Nhật chỉ vài năm đầu rồi lâm vào
khủng hoảng kinh tế phát triển chậm
chạp bấp banh


- Nhật Bản lựa chọn con đường phát xít
hóa chế độ chính trị để cứu vản tình
trạng khủng hoảng nghiêm trọng của
mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

dân Nhật Bản đã diển ra như thế nào ? Quốc


- Cuộc đấu tranh chống bạn phát xít của
nhân dân Nhật Bản



- Năm 1939 có 40 cuộc đấu tranh phản
chiến của binh lính và sỉ quan


<b>4. Củng cố:</b>


Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất tình hình phát triển kinh tế như thế nào ?
Nhật Bản trong những năm 1929 – 1939


<b>5. Hướng dẫn, dặn dò:</b>


Làm bài tập số 1, 2 và đọc tài liệu về Nhật Bản sau chiến tranh
Vì sao Nhật Bản tiến hành chiến tranh xâm lược ra bên ngoài



<i><b> Tiết thứ: 29 - 30</b></i>



<i><b>Ngày soạn:28/11/2008 Ngày dạy03-05/12/2008</b></i>
<i><b> BÀI: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP Ở CHÂU Á (1918 - 1939)</b></i>


<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


Nắm được những nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á giữa hai cuộc
chiến tranh thế giới


Những nét mới của phong trào độc lập dân tọc ở Châu Á trong những năm 1918 –
1939. Cách mạng Trung Quốc 1919 – 1939 đã diễn ra như thế nào ? những nét chung
của phong trào độc lập dân tộc ở khu vực Đơng Nam Á



<i><b>2. Tư tưởng:</b></i>


Tính tất yếu của cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân chủ nghĩa đế quốc của
các dân tộc thuộc địa, phụ thuộc nhằm giành lại độc lập dân tộc


Thấy được những nét tương đồng và sự gắn bó trong lịch sử đấu tranh giành độc
lập dân tộc của các nước khu vực Đông Nam Á


<i><b>3. Kĩ năng:</b></i>


Bồi dưỡng kĩ năng sử dụng bản đồ để hiểu lịch sử


Biết cách khai thác tư liệu, tranh ảnh lịch sử để nhận biết được bản chất của sự
kiện lịch sử


<i><b>II. Phương pháp:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

- Lược đồ Châu Á


- Lược đồ các nước Đông Nam Á


- Tranh ảnh và những tài liệu có liên quan đến các nhân vật tiêu biểu cho phong trào
đấu tranh ở các nước Châu Á trong giai đoạn này


<i><b>IV. Tiến trình lên lớp:</b></i>
<b>1. Ổn định tổ chức </b>
<b>2. Kiểm tra bài củ</b>


<i>Câu hỏi:</i>



<b>a) Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất ?</b>
<b>b) Nhật Bản trong những năm 1929 –1939 ?</b>
3. Bài mới:


<b>Mục I: Những nét chung về phong</b>
<b>trào độc lập dân tộc ở Châu Á. Cách</b>
<b>mạng Trung Quốc trong những năm</b>
<b>1919 – 1939:</b>


Kể tên những phong trào đấu tranh ở
các nước Châu Á ?


Em hãy nêu những nét mới của phong
trào độc lập dân tộc ở Châu Á ?


<b>2. Cách mạng Trung Quốc trong</b>
<b>những năm 1919 – 1939:</b>


Theo em khẩu hiệu đấu tranh của
phong trào Ngủ Tứ có gì đổi mới so
với khẩu hiệu “Đánh đỗ Mản Thanh”
trong cách mạng Tân Hợi năm 1911 ?


- Phong trào ngủ tứ ở Trung Quốc
- Cuộc cách mạng của nhân dân mông
cổ


- Ở Ấn Độ diễn ra các cuộc bãi công
chống lại thực dân Anh



- Năm 1919 – 1922 chiến tranh giải
phóng dân tộc ở Thổ Nhĩ Kỳ và ở Việt
Nam


- Giai cấp cơng nhân tích cực tham gia
đấu tranh giành độc lập dân tộc


- Các Đảng cộng sản thành lập giữ vai
trò lảnh đạo phong trào cách mạng


- Ngày 4/5/1919 phong trào Ngũ Tứ ở
Bắc Kinh chống lại âm mưu xâu xé
Trung Quốc của các nước đế quốc
- Chủ nghĩa Mác Lênin được truyền bá
rộng rãi ở Trung Quốc


- Tháng 7/1921 Đảng cộng sản Trung
Quốc được thành lập


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>II. Phong trào độc lập dân tộc ở</b>
<b>Đơng Nam Á 1918 – 1939:</b>


<b>1. Tình hình chung:</b>


Sự thành lập Đảng cộng sản có tác
động như thế nào đối với phong trào
độc lập dân tộc ở các nước Đông Nam
Á ?


<b>2. Phong trào độc lập dân tộc ở một</b>


<b>số nước Đông Nam Á:</b>


Em có nhận xét gì về phong trào đấu
tranh chống thực dân Pháp ở các nước
Đông Dương ?


- Năm 1927 –1937 tiến hành cuộc nội
chiến cách mạng lạch đổ Quốc dân
Đảng


- Tháng 7/1937 Nhật Bản gây cuộc
chiến tranh xâu lược thâu tính tồn bộ
Trung Quốc


- Thắng lợi của cách mạng tháng mười
Nga ảnh hưởng đến khu vực này


- Giai cấp vô sản ở Đông Nam Á
trưởng thành lảnh đạo phong trào cách
mạng


- Năm 1926 –1927 cuộc khởi nghĩa ở
Indonêxia


- Năm 1930 – 1931 phong trào xô viết
Nghệ Tĩnh


- Ở Lào 1901- 1936 khởi nghĩa Com
Ma Đam



- Campuchia 1918, 1920, 1926 các
cuộc đấu tranh yêu nước


- Việt Nam phong trào chống Pháp
- Thành lập Đảng 3/2/1930


- Phong trào độc lập dân tộc ở
Indonêxia năm 1926 – 1927 khởi nghĩa
bùng nổ ở đảo Giava


<b>4. Củng cố:</b>


- Nhắc lại những nội dung chính của bài


- Những nét chung về phong trào độc lập dân tộc
- Cách mạng Trung Quốc


- Phong trào cách mạng ở một số nước Đơng Nam Á
<b>5. Hướng dẫn, dặn dị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<i><b>Tiết thứ: 31 - 32</b></i>



<i><b>Ngày soạn:06/12/2008 Ngày dạy10 - 12/12/2008</b></i>


<i><b> BÀI: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI 1939 – 1945</b></i>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


Giúp học sinh hiểu được những nguyên nhân chính dẩn đến chiến tranh thế giới


thứ hai, các giai đoạn các sự kiện chính và tác động của nó đối với tiến trình chiến
tranh. Kết cục của chiến tranh và hậu quả của nó đối với sự phát triển của tình hình thế
giới


<i><b>2. Tư tưởng:</b></i>


Nhận thức đúng đắn về hậu quả của chiến tranh bảo vệ hịa bình, bảo vệ sự sống
của con người và nền văn minh nhân loại


<i><b>3. Kĩ năng:</b></i>


Rèn luyện kĩ năng phân tích, đánh giá một số vấn đề liên quan đến sự kiện lịch sử
quan trọng và tác động của sự kiện đó đối với tình hình thế giới


<i><b>II. Phương pháp:</b></i>


Giáo viên hướng dẫn các em tìm ra được những kiến thức cơ bản của bài, có kỹ
năng chỉ diễn biến qua bản đồ


<i><b>III. Chuẩn bị:</b></i>


- Bản đồ về chiến tranh thế giới thứ hai


- Một số tư liệu tranh ảnh minh họa cho bài giảng
- Một số tư liệu lịch sử về chiến tranh thế giới thứ hai
<i><b>IV. Các bước lên lớp</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh
thế giới thứ nhất ?



Tại sao Hít Le tấn công các nước Châu
Âu trước ?


- Em hãy nêu quan hệ quốc tế giữa hai
cuộc chiến tranh thế giới ?


- Trả lời: Các nước đế quốc hình thành
hai khối:


+ Một bên là Anh, Pháp, Mĩ,
+ Một bên là Dức – ý – Nhật.


- Hai khối này mâu tuẫn với nhau gay
gắt về thị trường và thuộc địa, nhưng
cả ha khối lại đều thù địch với Liên Xô.
- Các nước đế quốc làm gì để giải
quyết mâu thuẫn trên ?


- Trả lời :


+ Khối Anh, Pháp, Mĩ thực hiện
đường lối thỏa hiệp với khối Phát xít để
chĩa mũi nhọn vào Liên Xô và nhượng
bộ Đức để cho Đức sát nhập Áo vào
Đức và chiếm Tiệp Khắc.


+ Táng 3 – 1939 Hít – Le thấy chưa
đủ lực để tấn công Liên Xô cho nên đã
quyết định tấn công các nước châu Âu
trước.



<b>I. Nguyên nhân bùng nổ của chiến</b>
<b>tranh thế giới thứ hai:</b>


- Sau thế chiến thứ nhất, đặc biệt là sau
khủng hoảng kinh tế thế giwois 1929
-1933 các nước đế quốc mâu thuẩn sâu
sắc với nhau về quyền lợi thị trường và
thuộc địa.


- Chủ nghĩa Phát xít ra đời chúng mưu
toan gây chiến tranh chia lại thế giới.
Làm bàn đạp để tấn công Liên Xô và
uy hiếp Liên Xô


<b>II. Những diễn biến chính:</b>


<b>1. Chiến tranh bùng nổ và lam rộng</b>
<b>toàn thế giới từ (1/9/1939 đến đầu</b>
<b>năm 1943):</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

- Duyên cớ bùng nổ chiến tranh thế
giới thứ II ?


- Giáo viên treo bản đồ chiến tranh thế
giới thứ II phóng to lên bảng gọi học
sinh lên trình bày những diễn biến
chính của giai đoạn đầu chiến tranh thế
giới thứ hai ?



- Trong giai đoạn đầu của chiến tranh
Đức thực hiện chiến thuật gì ?


- Trả lời : Đức thực hiện chiến thuật
chớp nhống và sau dó tấn coong Liên
Xơ.


- Em hãy trình bày cuộc phản cơng của
qn đồng minh từ đầu 1943 trở đi ?


- Trình bày nwhngx địn phản cơng của
qn đồng minh với phe phát xít ?


- Viện có Ba Lan đã khiêu khích, đêm
30/8 rạng ngày 1/9/1939 Đức tấn công
Ba Lan, sau đó chiến tranh aln rộng
khắp châu Âu và thế giới. Đức nhanh
chóng chiếm các nước Tây Âu, Na uy,
ĐanMạc, Bỉ , hà Lan, Lúc – Xăm- bua,
Pháp.


- Cuối năm 1940 đến đầu năm 1941
Đức chiếm nốt các nước Đông Nam
Âu.


- Ngày 22/6/1941 Đức tấn công Liên
Xô .


- 7/12/1921 Nhật bất ngờ tấn cơng Trân
Châu Cảng, nhanh chóng làm chủ Ch


Á Thái Bình Dương.


- Tháng 9/1940 qn Italia tấn cơng Ai
Cập chiến tranh lan rộng toàn thế giới
- Tháng 1/1942 mặt trận đồng minh
chống phát xít


<b> 2. Quân đồng minh phản công chiến</b>
<b>tranh kết thúc ( từ đầu 1943 đến</b>
<b>tháng 8/1945)</b>


- Trận Xtalingrat tạo bước ngoặc làm
xoay chuyển tình thế của cuộc chiến
tranh thế giới:


+ Quân đồng minh chuyển sang thế
tấn công, Đức khổng thể hồi phục được
chyển sang thế phịng ngự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

- Nói thêm về hậu quả của bomm
nguyên tử.


- Em hãy cho biết tính chất của chiến
tranh thế giới thứ II ở giai ddaonj đầu
và giai đoạn cuối có gì khác nhau
khơng ?


+ Giai đoạn đầu chiến tranh đế quốc
phi nghĩa.



+ Giai đoạn sau : Chiến tranh chống
chủ nghĩa phát xít.


- Em hãy cho biết kết cục của chiến
tranh thế gwois thứ II ?


- Em hãy cho biết hậu quả cảu chiến
tranh thê thế giới thứ II ? ( Qua các
hình 77 đến 79 em có suy nghĩ gì ?)


sạch Phát xít Đức khỏi lãnh thổ ( cuối
1944).


+ Đầu 1945 trên đường truy đuôit
phát xít Đức về Béc lin đã giúp một
loạt các nước Đơng Âu giải phóng.
- Tại Bắc Phi: 5/1943 Ý phải hạ vũ khí
đầu hàng.


+ 25/7/1943 chủ nghĩa phát xít Ý sụp
dổ.


- Tại mặt trạn Tây Âu:Liên quân Anh ,
Mĩ đổ cộ lên đất Pháp mở mặt trận thứ
hai kết hợp với Liên Xơ tiêu diệt phát
xít Đức..


+ Đêm mộng 8 rạng ngày 9/5/1945
phát xít Đức dầu hàng vố điều kiện.
- Ngày 6 và 9/8/1945 Mĩ ném 2 quả


bom nguyên tử xuống Hi-rô-si-ma và
Na-ga-xa-ki Nhật Bản.


- 15/8/1945 Nhật BẢn đầu hàng không
điều kiện. Chiến tranh thế giới thứ II
kết thúc.


<b>III. Kết cục của chiến tranh thế giới</b>
<b>thứ hai:</b>


- Sự sụp đổ hoàn tồn của chủ nghĩa
phát xít Đức, Ý, Nhật. 60 triệu người
chết, 90 triệu người bị thương, thiệt hại
vật chất gấp 10 lần chiến tranh thế giới
thứ nhất


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<b>4. Củng cố:</b>


- Nhắc lại những ý chính của bài


- Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ hai
- Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới
- Kết cục chiến tranh thế giới


<b>5. Hướng dẫn, dặn dò:</b>


Học kỹ bài và đọc trước bài “Sự phát triển khoa học, kỹ thuật và văn hóa thế giới
nữa đầu thế kỷ XX”


<i><b> Tiết thứ: 33</b></i>




<i><b>Ngày soạn:09/12/2008 Ngày dạy 14/12/2008</b></i>
<i><b>CHƯƠNG V: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC, KỸ THUẬT VÀ VĂN HÓA</b></i>
<i><b>THẾ GIỚI NỮA ĐẦU THẾ KỶ XX</b></i>


<i><b>BÀI 22: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC KỸ THUẬT VÀ VĂN HÓA THẾ</b></i>
<i><b>GIỚI NỮA ĐẦU THẾ KỶ XX</b></i>


<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


Những tiến bộ vượt bậc của khoa học kỹ thuật nhân loại đầu thế kỷ XX. Đặc biệt là
sự phát triển của nền văn hóa mội. Văn hóa Xơ viết trên cơ sở của nghĩa Mác Lênin
và kết thúc những thành tựu văn hóa nhân loại


<i><b>2. Tư tưởng:</b></i>


Giáo dục cho học sinh biết trân trọng và bảo vệ thành tựu văn hóa của nhân loại.
Những thành tựu khoa học kỹ thuật để được ứng dụng vào thực tiễn , nâng cao đời
sống côn người


<i><b>3. Kỹ năng:</b></i>


Bồi dưỡng cho học sinh kỹ năng so sánh và đối chiến lịch sử (để cho các em có thể
so sánh) hiểu được sự ưu việt của văn hóa Xơ viết


- Bước đầu bồi dưỡng cho các em phương pháp tìm hiểu say mê tìm tịi, sáng tạo
trong khoa học


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

Bằng hệ thống câu hỏi giáo viên hướng dẫn các em tìm ra được những kiến thức cơ


bản của bài


<i><b>III. Chuẩn bị:</b></i>


Những tranh ảnh, tư liệu về sự phát triển của khoa học kỹ thuật và cac nhà bác
học điển hình đầu thế kỷ XX


<i><b>IV. Tiến trình lên lớp:</b></i>
1. Ổn định tổ chức


2. Kiểm tra bài củ: (15 phút)
<i>Câu hỏi: </i>


a) Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai
b) Tóm tắt diễn biến chính của chiến tranh thế giới thứ hai
3. Bài mới:


<b>I. Sự phát triển của khoa học kỹ thuật thế giới nữa đầu thế kỷ XX</b>
Em hãy cho biết sự phát triển khoa học,


kỹ thuật thế giới đầu thế kỷ XX ?
Cho biết phát minh mới về vật lý ?


Những phát minh mới về các lĩnh vực
khoa học khác ?


Những thành tựu khoa học kỹ thuật mà
em biết ?


1. Về vật lí:



- Sự ra đời của lý thuyết nguyên tử hiện
đại


- Đặc biệt là lý thuyết tương đối của
nhà bác học AnBe Anhxtanh (Đức)
- Nhà phát minh mới về năng lượng
nguyên tử, laze, bán dẫn đều liên quan
đến thuyết tương đối


2. Các khoa học khác:


- Hoá học, sinh học, khoa học trái đất
đều đạt được những thành tựu to lớn
- Thuyết ngôn ngữ hiện đại ra đời
- Bom nguyên tử chế tạo năm 1945
- Máy điện tử ra đời 1946


3. Tác dụng của khoa học, kỹ thuật:
- Nâng cao đời sống con người


- Sử dụng điện thoại, điện tử, ra đa,
hàng không, điện ảnh


4. Hạn chế của khoa học, kỹ thuật:
- Gây hiểm họa cho loài người như bom
nguyên tử


<b>II. Nền văn hố Xơ Viết hình thành và phát triển</b>
Hãy cho biết những thành tựu văn hóa



1. Cơ sở hình thành:


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

Xơ Viết ?


Những thành tựu của văn hóa, nghệ
thuật Xơ Viết ?


- Tinh hoa văn hóa nhân loại
2. Thành tựu:


Năm 1921 – 1941 xóa nạn mù chử cho
60 triệu người


- Phát triển hệ thống giáo dục quốc dân
- Phát triển văn học nghệ thuật, xóa bỏ
tàn dư của xã hội củ


- Có những cống hiến lớn lao vào kho
tàng văn hóa nhân loại, thi ca sân khấu,
điện ảnh. Một số nhà văn nổi tiếng:
M Gooc Ki, M Sô lô khốp A Tôn x Tơi
4. Củng cố:


- Nhắc lại những ý chính của bài “Sự phát triển của khoa học kỹ thuật thế kỷ XX”
- Nền văn hoa Xơ Viết hình thành


5. Hướng dẫn, dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<i><b>Tiết thứ: 34</b></i>




<i><b>Ngày soạn:15/11/2008 Ngày dạy 10/12/2008</b></i>
<i><b>ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (1917 - 1945)</b></i>


<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


Học sinh cần nắm được những sự kiện lịch sử chủ yếu của lịch sử thế giới (1917
-1945)


<i><b>2. Tư tưởng:</b></i>


Giáo dục cho học sinh lòng yêu nước và chủ nghĩa quốc tế chân chính tinh thần
chống chiến tranh, chống chủ nghĩa phát xít bảo vệ hịa bình thế giới


<i><b>3. Kĩ năng:</b></i>


Học sinh biết hệ thống hóa kiến thức, thông qua kĩ năng các bảng thống kê, lựa
chọn các sự kiện lịch sử tiêu biểu. Kỹ năng tổng hợp so sánh các sự kiện lịch sử


<i><b>II. Phương pháp:</b></i>


Bằng hệ thống câu hỏi giáo viên hướng dẫn học sinh biết sử dụng các kiến thức cơ
bản, biết so sánh phân tích


<i><b>III. Chuẩn bị:</b></i>


- Bản đồ thế giới và bản đồ chiến tranh thế giới thứ hai
- Bảng thống kê các sự kiện lịch sử thế giới 1917 - 1945
<i><b>IV. Các bước lên lớp:</b></i>



1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài củ
<i>Câu hỏi:</i>


a) Sự phát triển của khoa học kỹ thuật ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

Học sinh điền vào bảng thống kê theo mẫu của sách giáo khoa. Đưa ra các câu hỏi trắc
nghiệm, học sinh điền vào nội dung sau đó giáo viên tổng hợp lại


<b>I. Những sự kiện lịch sử chính:</b>


<b>1. Tình hình nước Nga – Liên Xơ năm 1917 - 1941</b>


Thời gian Sự kiện Kết quả


2/1917


7/11/1917


1918 – 1920


1921 - 1941


Cách mạng dân chủ tư sản ở
Nga


Cách mạng tháng mười Nga
thành công



Cuộc đấu tranh chống thù
trong giặc ngồi để bảo vệ
chính quyền xơ viết Nga
Liên Xơ xây dựng chủ nghĩa
Xã hội


Lật đổ chính quyền Nga Hồng.
Hai chính quyền tồn tại song
song, đó là chính quyền lâm thời
và chính quyền Xơ Viết


Lật đổ chính phủ lâm thời thành
lập nước cộng hịa Xơ Viết
Xây dựng lại hệ thống chính trị,
nhà nước mới đánh thắng thù
trong giặc ngồi


- Cơng nghiệp hóa XHCN
- Tập thể hóa nơng nghiệp
- Liên Xơ từ một nước nông
nghiệp lạc hậu trở thành một
cường quốc công nghiệp bước
đầu xây dựng cơ sở vật chất cho
CNXH


2. Bảng thống kê về tình hình thế giới:


Thời gian Sự kiện Kết quả


1918 – 1923 Cao trào cách mạng thế giới,


Châu Âu, Châu Á


Phong trào phát triển mạnh ở các
nước tư sản, Đức và Hungari
Các Đảng cộng sản ra đời
- Năm 1918 Đảng cộng sản
Hungari


- Năm 1920 Đảng cộng sản Anh
- Năm 1920 Đảng cộng sản Anh
- Năm 1921 Đảng cộng sản Ý
- Quốc tế cộng sản 1919 – 1943
1924 – 1929 Thời kỳ ổn định và phát triển


của chủ nghĩa tư bản


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

1929 – 1933 Khủng hoảng kinh tế thế giới
bắt đầu nổ ra ở Mĩ


Kinh tế sa sút nghiêm trọng chủ
nghĩa phát xít ra đời


1933 – 1939 Các nước tư bản tìm cách
thốt khỏi khủng hoảng


Đức, Ý, Nhật chuẩn bị chiến
tranh


Khối Anh, Pháp, Mĩ cải cách kinh
tế



1939 – 1945 Chiến tranh thế giới thứ hai,
72 nước tham gia


- Phát xít Đức, Ý, Nhật thất bại
- Thắng lợi thuộc về các nước
tiến bộ


- Hệ thống các nước XHCN ra
đời


<b>II. Những nội dung chủ yếu: Gồm 5 sự kiện quan trọng</b>
+ Cách mạng tháng Mười Nga 1917


+ Cao trào cách mạng 1918 – 1923


+ Phong trào đấu tranh giải phóng dân tọc
+ Tổng khủng hoảng


+ Chiến tranh thế giới thứ hai
<b>4. Củng cố:</b>


Bài tập về nhà:


Thống kê 5 sự kiện chủ yếu 1917 – 1945


Sưu tầm tài liệu tranh ảnh, bản đồ về nội dung chính của lịch sử thế giới hiện đại
1917 – 1945


5. Hướng dẫn, dặn dò:



</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<i><b>Tiết 36</b></i>



<i><b>Ngày soạn:05/01/2009 Ngày dạy 16/01/2009</b></i>
<i><b>LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1858 – 1918</b></i>


<i><b>CHƯƠNG I: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP TỪ 1858</b></i>
<i><b>ĐẾN CUỐI THẾ KỶ XIX</b></i>


<i><b>BÀI 24: CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873</b></i>
<i><b>TIẾT 1: THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIệT NAM</b></i>


<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


Học sinh cần nắm được nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Na, quá trình
thực dân Pháp xâm lược Việt Nam (Chiến sự ở Đà Nẵng và Gia Định) phong trào
kháng chiến của nhân dân ta trong những năm đầu thực dân Pháp tiến hành xâm lược,
triều đình nhu nhược, chống trả yếu ớt, nhưng nhân dân quyết tâm kháng chiến


<i><b>2. Tư tưởng:</b></i>


Giáo dục cho học sinh thấy được bản chất thâm lam tàn bạo, xâm lược của bon thực
dân. Tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất của nhân dân ta trong những ngày đầu
kháng chiến chống thực dân Pháp. Ý chí thống nhất đất nước


<b>3. Kỹ năng:</b>


Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sử dụng bản đồ quan sát tranh ảnh lịch sử để rút ra
những nhận xét minh họa cho những kiến thức cơ bản của bài học



<i><b>II. Phương pháp:</b></i>


Băng hệ thống câu hỏi giáo viên giúp các em tìm được những sự kiện cơ bản của
bài: Vì sao Pháp nổ súng xâm lược Đà Nẵng ? Chiến sự ở Gia Định


<i><b>III. Chuân bị:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

- Tranh ảnh về cuộc tấn công của thực dân Pháp ở Đà Nẵng và phong trào kháng
chiến của nhân dân


<i><b>IV. Tiến trình lên lớp:</b></i>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài củ:</b>
3. Bài mới:


<b>I. Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam</b>


<b>1. Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858 – 1859</b>
Giáo viên dùng bản đồ Việt Nam để


giới thiệu địa danh Đà Nẵng ?


Tại sao giặc Pháp chọn Đà Nẵng tấn
công trước ?


Nhân dân ta kháng Pháp như thế nào ?


a) Nguyên nhân: Thực dân Pháp xâm
lược Việt Nam



- Nguyên nhân: cá nước Phương Tây
đẩy mạnh xâm lược Phương Đơng. Việt
Nam nằm trong hồn cảnh chung đó
- Nguyên nhân trực tiếp: Thực dân
Pháp lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô đã đem
quân xâm lược Việt Nam


- Triều đình Nguyễn bạc nhược, yếu
hèn với chính sách thủ ẩn


b) Chính sự ở Đà Nẵng


- Sáng 1/9/1858 thực dân Pháp bắt đầu
nổ súng xâm lược nước ta


- Dưới sự lảnh đạo của Nguyễn Tri
Phương chúng ta đã thu được thắng lợi
bước đầu


- Sau 5 tháng xâm lược, thực dân Pháp
chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà


<b>2. Chiến sự ở Gia Định năm 1859</b>
Chiến sự ở Gia Định như thế nào ?


Thực dân Pháp tấn cơng đồn Chí Hịa
như thế nào ?


- Tháng 2/1859 Pháp kéo quân từ Đà


Nẵng vào Gia Định


- Ngày 17/2/1859 chúng tấn cơng Gia
Định


- Qn triều đình chống trả yếu ớt rồi
tan rã


- Nhân dân đã tự động đứng lên kháng
Pháp làm cho chúng rất khó khăn


- Triều đình chỉ thủ hiểm ở Đại Đồn
Chí Hịa


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

Điều ước vi phạm chủ quyền nước ta
như thế nào ?


Nam Kỳ


Điều ước ngày 5/6/1862


* Nội dung (Sgk) đã vi phạm chủ quyền
nước ta


<b>4. Củng cố:</b>


- Nhắc lại những ý chính của bài “Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858 - 1859”
- Chiến sự ở Gia Định năm 1859


- Nội dung hiệp ước ngày 5/6/1862


<b>5. Hướng dẫn, dặn dò:</b>


Học kỹ bài “Cuộc kháng chiến chống Pháp năm 1858 - 1873”
Đọc toàn bộ nội dung điều ước ngày 5/6/1862


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<i><b>Tiết 37</b></i>



<i><b>Ngày soạn:01/02/2009 Ngày dạy 06/02/2009 </b></i>
<i><b>BÀI: 24 (Tiết 2)</b></i>


<i><b> CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858 – 1873</b></i>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


Thực dân Pháp nổ súng xâm lược, triều đình bạc nhược chống trả yếu ớt và đã ký
điều ước cắt 3 tỉnh Đông Nam Kỳ cho Pháp. Nhân dân ta đứng lên chống Pháp ngay từ
những ngày đầu chúng xâm lược Đà Nẵng, 3 tỉnh miền Đông, 3 tỉnh miền Tây. Quần
chúng nhân dân là thế lực hiệu quả ngăn chặn sự xâm lược của thực dân Pháp


<i><b>2. Tư tưởng:</b></i>


Thấy rõ, trân trọng sự chủ động, sáng tạo, quuyết tâm đứng lên kháng chiến chống
xâm lược của nhân dân ta


- Giáo dục cho các em lòng kính yêu những lảnh tụ nghĩa quân họ đã quyết phấn
đấu hy sinh cho độc lập, dân tộc


<i><b>3. Kĩ năng:</b></i>



Hướng dẫn các em kĩ năng sử dụng bản đồ, nhận xét và phân tích những tranh ảnh,
tư liệu lịch sử


<i><b>II. Phương pháp:</b></i>


Bằng hệ thống câu hỏi, giáo viên hướng dẫn các em tìm ra được những kiến thức cơ
bản của bài về kháng chiến ở Đà Nẵng và 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ. Kháng chiến lam
rộng ra 3 tỉnh miền Tây Nam Kỳ


<i><b>III. Chuẩn bị:</b></i>


- Bản đồ Việt Nam


- Lược đồ những cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ (1860 - 1875)
- Tranh ảnh lịch sử phục vụ cho bài giảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<i><b>Câu hỏi:</b></i>


a) Chiến sự ở Đà Nẵng diễn ra như thế nào ?
b) Chiến sự ở Gia Định năm 1858 – 1859
3. Bài mới:


<b>1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ</b>
Em hãy cho biết thái độ của nhân dân


ta khi thực dân Pháp xâm lược Đà
Nẵng ?


Phong trào kháng chiến ở Gia Định ra
sao ?



Em biết gì về khởi nghĩa của Trương
Định ?


a) Tại Đà Nẵng:


Nhiều tốn nghĩa bình đã kết hợp với
quân đội triều đình đánh Pháp


b) Tại Gia Định và 3 tỉnh miền Đông
Nam Kỳ: phong trào kháng chiến càng
sôi nổi hơn


- Điển hình là khởi nghĩa Nguyễn
Trung Trực – Trương Định (2/1859)
đến ngày 20/8/1864


- Cuộc khởi nghĩa đã làm cho định điên
đảo


- Năm 1862 gần như tổng khởi nghĩa
toàn miền


- Quần chúng tồn ông làm Bình Tây
Đại Ngun Sối


- Khởi nghĩa Trương quyền ở Tây Ninh
kết hợp với người Cămpuchia kháng
Pháp



<b>2. Kháng chiến lan rộng ra 3 tỉnh miền Tây Nam Kỳ</b>
Em hãy cho biết tình hình nước ta sau


điều ước ngày 5/6/1862 ?


Thực dân Pháp chiến 3 tỉnh miền Tây
như thế nào ?


Tình hình nước ta sau điều ước ngày
5/6/1862


- Triều đình tìm mọi cách đàn áp phong
trào cách mạng


- Cử một đoàn sang Pháp xin chuộc lại
3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ nhưng
không thành


* Thực dân Pháp chiếm 3 tỉnh miền
Tây Nam Kỳ:


- Ngày 20/6 đến ngày 24/6/1867 Pháp
chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kỳ đó là
Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên khơng
tốn một viên đạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

Phong trào kháng chiến của nhân dân 6
tỉnh Nam Kỳ diễn ra như thế nào ?


- Nhân dân Nam Kỳ nổi lên chống Pháp


ở nhiều nơi


- Nhiều trung tâm kháng chiến thành
lập Đồng Tháp Mười – Tây Ninh


- Nổi bật là cuộc khởi nghĩa của
Trương Quyền, Phan Tôn, Phan Liên,
Nguyễn Trung Trực


- Phong trào tiếp tục phát triển đến
1875


<b>4. Củng cố:- Nhắc lại những ý chính của bài “Kháng chiến ở Đà Nẵng và 3 tỉnh miền </b>
Đông Nam Kỳ”


- Kháng chiến lan rộng ra 3 tỉnh miền Tây Nam Kỳ
<b>5. Hướng dẫn, dặn dò:</b>


- Học kỹ bài và đọc trước bài “Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc”


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<i><b>Tiết 38</b></i>



<i><b>Ngày soạn:03/02/2009 Ngày dạy 13/02/2009 </b></i>
<i><b>BÀI: 25 </b></i>


<i><b> CUỘC KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC 1873 – 1884</b></i>
<i><b>TIẾT 1: THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KỲ LẦN THƯC NHẤT. CUỘC</b></i>


<i><b>KHÁNG CHIẾN Ở HÀ NỘI VÀ CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ</b></i>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>



<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


Học sinh nắm được tình hình Việt Nam trước khi thực dân Pháp đánh Bắc Kỳ (1867
- 1873)


- Thực dân Pháp đánh Bắc Kỳ lần thứ nhất năm 1873


Cuộc kháng chiến của nhân dân Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kỳ (1873
-1874)


- Nội dung chủ yếu của hiệp ước và thương ước 1874. Đây là lần thứ hai nhà
Nguyễn ký với Pháp, Từng bước đâu hàng Pháp


<i><b>2. Tư tưởng:</b></i>


Giáo dục cho học sinh trân trọng và tơn kính những vị anh hùng dân tọc. Căm gét
bọn thực dân Pháp tham lam và tàn bạo và những hành động nhu nhược của triều đình
Huế


- Có nhận xét đúng đắn về trách nhiệm của triều đình Huế
<i><b>3. Kĩ năng:</b></i>


Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ, tường thuật những sự kiện lịch sử phân tích và
khái quát một số vấn đề lịch sử điển hình


<i><b>II. Phương pháp:</b></i>


Bằng hệ thống câu hỏi giáo viên hướng dẫn cho các em tìm ra những kiến thức
chính của bài về tình hình Việt Nam trước khi thực dân Pháp đánh Bắc Kỳ. Cuộc kháng


chiến của nhân dân Hà Nội


<i><b>III. Chuẩn bị:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

- Bản đồ chiến sự Hà Nội
<i><b>IV. Các bước lên lớp:</b></i>


<b>1. Ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài củ</b>
<i><b>Câu hỏi:</b></i>


a) Tóm tắt cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta ở Nam Kỳ từ 1858 - 1875
b) Trình bày cuộc khởi nghĩa của Trương Định


3. Bài mới:


I. Thực dân Pháp đánh Bắc kỳ lần thứ nhất. Cuộc khởi nghĩa ở Hà Nội và
<b>các tỉnh đồng bằng Bắc Kỳ:</b>


<b>1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ:</b>
<b>a) Thực dân Pháp:</b>


Em hãy trình bày tình hình Việt Nam
trước khi thực dân Pháp đánh chiếm
Bắc Kỳ ?


<b>b) Triều đình nhà Nguyễn:</b>


Trong khi Pháp mở rộng xâm lược,
chính sách đối ngoại, đối nội của triều


đình ra sao ?


- Sau khi chiếm xong 3 tỉnh miền Đông
Nam Kỳ, Pháp tiến hành thiết lập bộ
máy cai trị làm cơ sở chiếm nốt 3 tỉnh
miền Tây Nam Kỳ và Campuchia


- Biện pháp: xây dựng bộ máy cai trị có
tính chất qn sự


- Đẩy mạnh bóc lột tơ thức
- Cướp đoạt ruộng đất của dân
- Mở trường đào tạo tay sai


- Tiếp tục chính sách đối ngoại, đối nội
lổi thời


- Vơ vét tiền của, của dân để ăn chơi và
bồi thường chiến phí


- Kinh tế sa sút, binh lực yếu đuối
- Mâu thuẩn xã hội sâu sắc


- Tiếp tục thương lượng với Pháp
<b>2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ nhất 1873</b>


Thực dân Pháp kéo quân ra Bắc trong
hoàn cảnh nào ?


- Pháp đem quân ra Bắc để giải quyết


vụ Giăng Duy Puy


* Diễn biến: Chiến sự ở Hà Nội


- Sáng 20/11/1873 Pháp nổ súng đánh
thành Hà Nội


- Trưa 20/11/1873 thành Hà Nội thất
thủ


- Thực dân Pháp mở rộng xâm lược
Băc Kỳ


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

được Hải Dương, Hưng Yên, Phủ Lý,
Ninh Bình, Nam Định


<b>3. Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kỳ 1873 – 1874</b>
Em hãy trình bày phong trào kháng


chiến của nhân dân Hà Nội ?


Điều ước 1874 có nội dung như thế nào
?


- Khi quân Pháp đến Hà Nội, nhân dân
sẵn sàng chiến đấu


- Ban đêm tập kích địch
- Đốt cháy kho đạn của giặc



- Chặn đánh địch ở của ô Thanh Hà
- Tổ chức nghĩa hội thành lập


* Tại các tỉnh Bắc Kỳ


- Quân Pháp đi đến đâu cũng bị tập
kích, đột kích


- Điển hình có phong trào của cha con
Nguyễn Mận Kiến (Thái Bình) và
Phạm Văn Nghị (Nam Định)


- Nội dung: Quân Pháp rút khỏi Bắc Kỳ
- Nhà Nguyễn cắt 6 tỉnh Bắc Kỳ cho
Pháp


<b>4. Củng cố:</b>


Học sinh trả lời những câu hỏi sau:


- Tại sao thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ 1873


- Tại sao quân đội triều đình ở Hà Nội đông hơn Pháp nhiều lần mà vẫn bị thua
- Trình bày phong trào kháng chiến


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<i><b>Tiết 39</b></i>



<i><b>Ngày soạn:09/02/2009 Ngày dạy 20/02/2009</b></i>
<i><b>BÀI: 25 CUỘC KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 – 1884)</b></i>



<i><b>(Tiết 2)- II- THỤC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KỲ LẦN HAI, NHÂN DÂN BẮC</b></i>
<i><b>KỲ TIẾP TỤC KHÁNG CHIẾN TRONG NHỮNG NĂM 1882 – 1884</b></i>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


Học sinh cần nắm được. Tại sao năm 1882 thực dân Pháp lại tiến đánh Bắc Kỳ lần
hai


- Nội dung của hiệp ước Các Măng 1883 và hiệp ước Patơnốt 1884


- Trong quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam, nhân dân cương quyết kháng
chiến tới cùng. Triều đình mang nặng tư tưởng “Chủ hồ” khơng vận động tổ chức nhân
dân kháng chiến nên nước ta rơi vào tay Pháp


<i><b>2. Tư tưởng:</b></i>


Giáo dục cho các em lòng yêu nước, trân trọng những chiến tích chống giặc của cha
ơng, tơn kính những anh hùng dân tộc, hy sinh vì nghĩa lớn như Nguyễn Tri Phương,
Hoàng Diệu. Căm gét bọn thực dân cướp nước và triều đình phong kiến đầu hàng


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

- Sử dụng bản đồ


- Tường thuật các trận đánh bằng bản đồ
<i><b>II. Phương pháp:</b></i>


Bằng hệ thống câu hỏi giáo viên hướng dẫn các em tìm được những câu hỏi trả lời
cho những kiến thức cơ bản của bài


<i><b>III. Chuẩn bị:</b></i>



Bản đồ hành chính Việt Nam và bản đồ thành phố Hà Nội, bản đồ thực dân Pháp
đánh Bắc Kỳ lần thứ hai


- Bản đồ trận Cầu Giấy
<i><b>IV. Các bước lên lớp</b></i>


<b>1. Ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiển tra bài củ</b>


<i><b>Câu hỏi:</b></i>


a) Trình bày diễn biến trận Cầu Giấy lần I (21/12/1873)
b) Nội dung cơ bản của điều ước Giáp Tuất 1874


3.Bài mới:


<b>1. Thực dân Pháp đánh chiến Bắc Kỳ lần thứ hai</b>
<b>a) Hoàn cảnh:</b>


Em cho biết thực dân Pháp đánh Bắc
Kỳ trong hồn cảnh nào ?


Em biết gì về tình hình nước Pháp đầu
thập kỷ 80 (GV hướng dẫn để học sinh
trả lời) ?


Em cho biết nguyên cớ trực tiếp thực
dân Pháp đánh Bắc Kỳ lần II ?



Cho biết tình hình chiến sự tại Hà Nội,
khi thực dân Pháp đánh Bắc Kỳ lần II ?


- Trong nước:


* Sau điều ước 1874 dân chúng cả nước
phản đối mạnh


* Nhiều cuộc khởi nghĩa bùng nổ đặc
biệt là cuộc khởi nghĩa của Trân Tân và
Đặng Như Mai (Nghệ Tỉnh)


- Kinh tế suy yếu


- Giặc cướp nổi khắp nơi


- Triều đình khước từ mọi khiển trách
Duy Tân


- Tình hình đất nước rối loạn
* Thực dân Pháp:


- Nước Pháp đang chuyển sang giai
đoạn chủ nghĩa đế quốc


- Nhu cầu xâm lược thuộc địa là thiết
yếu cho nên chúng quyết tâm đánh Bắc
Kỳ lần II


* Diễn biến:



Nguyên cớ trực tiếp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

giao thiệp với nhà Thanh
- Chiến sự


- Ngày 25/4/1882 Rivie gữi tới tổng
đốc Hồng Diệu nộp khí giới và nộp
thành vô điều kiện


- Quân ta chống trả quyết liệt, đến trưa
thành phố Hà Nội thách thủ, Hoàng
Diệu tự tử


<b>2. Nhân dân Bắc Kỳ tiếp tục kháng chiến</b>
Nhân dân Hà Nội kháng Pháp bằng
những biện pháp gì ?


Trình bày trận Cầu Giấy lần hai ?


- Nhân dân thực hiện chiến lược cổ
truyền “Vườn khơng nhà tróng” đánh
giặc bằng mọi thứ vũ khí sẳn có trong
tay


- Đốt nhà tạo thành bức tường lửa cản
địch


- Không bán lương thực cho Pháp
- Lập các đội anh dũng



- Đào hào đắp lũy


- Phong trào kháng chiến của các tỉnh
Bắc Kỳ


- Quân dân Bắc Kỳ - Sơn Tây kéo về áp
sát địch trong thành Hà Nội


- Rivie hoảng sợ phải rút quân từ Nam
Định về Hà Nội


Ngày 19/5/1883 chiến thắng Cầu Giấy
lần II Rivie bị chết Pháp rút khỏi Hà
Nội


- Pháp quyết định tấn công Sơn Tây và
Thuận An, Buộc triều đình đầu hàng
<b>3. Hiệp ước Patơnốt nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ 1884</b>


* Thực dân Pháp tấn công Thuận An


Em cho biết nội dung cơ bản của điều


- Chiều 18/8/1883 thực dân Pháp tấn
công dữ đội Thuận An


- Ngày 20/8/1883 chúng đổ bộ lên vùng
này triều đình hoảng hốt xin ngừng
chiến và chấp nhận ký điều ước Hắc


Măng


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

ước Hắc Măng dẫn đến hậu quả gì ?


Tại sao hiệp ước Patơnot được ký kết ?


Nội dung cơ bản của điều ước
Patơnot ?


- Thu hẹp địa giới quản lý của triều
đình (Chỉ cịn Trung Kỳ)


- Quyền ngoại giao của Đại Nam do
Pháp nắm


- Triều đình phải rút quân từ Bắc Kỳ về
Trung Kỳ


- Hậu quả: Phong trào kháng chiến của
nhân dân lên mạnh


- Phe chủ chiến trung triều hình thành
và hành động mạnh tay hơn


* Điều ước Patơnot (6/6/1884):
Lí do ký:


- Pháp muốc xoa dịu tình hình


- Chấm dứt vai trị nhà Thanh ở Bắc Kỳ


- Nhà Nguyễn chính thức đầu hàng thực
dân Pháp về mặt pháp lí


- Căn bản gióng điều ước Hắc Măng
- Sửa đổi địa giới Trung Kỳ


- Từ đó trở đi nước ta la nước thuộc địa
phong kiến


<b>4. Củng cố:</b>


- Nhắc lại những ý chính của bài “Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần hai”
- Nhân dân Bắc kỳ tiếp tục kháng chiến


- Hiệp ước Patơnot, nhà nước phong kiến sụp đổ
<b>5. Hướng dẫn, dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

<i><b>Tiết 40</b></i>



<i><b>Ngày soạn:20/02/2009 Ngày dạy 27/02/2009</b></i>
<i><b>BÀI: 26 PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRÒNG NHỮNG</b></i>


<i><b>NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX</b></i>


<b>A. Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế vua Hàm Nghi ra chiếu </b>
<b>Cần Vương</b>


I. Mục tiêu:
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>



Học sinh cần nắm được nguyên nhân và diễn biến vụ biến kinh thành Huế 5/7/1885,
đó là sự kiện mở đầu của phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỷ XIX


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

- Những nét khái quát nhất của phong trào Cần Vương giai đoạn 1858 – 1888 mục
đích, lảnh đạo, quy mơ


- Vai trị của các văn nhân, sĩ phu u nước trong phong trào Cần Vương
<i><b>2. Tư tưởng:</b></i>


Giáo dục cho hoc sinh lòng yêu nước tự hào dân tộc, trân trọng và biết ơn những
văn nhân sĩ phu yêu nước đã hy sinh cho độc lập dân tộc


<i><b>3. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sử dụng bản đồ để tường thuật các trận đánh


- Biết học các tư liệu lịch sử để tường thuật những cuộc khởi nghĩa và sự kiện tiêu
biểu


<i><b>II. Phương pháp:</b></i>


Bằng hệ thống câu hỏi giáo viên hướng dẫn các em tìm ra những sự kiện cơ bản về
cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế, vua Hàm Nghi ra chiếu Cần
Vương, phong trào Cần Vương bùng nổ và lan rộng như thế nào ?


<i><b>III. Chuẩn bị:</b></i>


- Lược đồ vụ biến kinh thành Huế 5/7/1885


- Chân dung vua Hàm Nghi , Tơn Thất Thuyết, Phan Đình Phùng, Nguyễn Thiện


Thuật


<i><b>IV. Các bước lên lớp:</b></i>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài củ</b>
<i><b>Câu hỏi:</b></i>


a) Thực dân Pháp xâm lược nước ta như thế nào ?
b) Trình bày nội dung của điều ước Hắc Măng ?
3. Bài mới:


<b>1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885</b>
Em hãy trình bày bối cảnh lịch sử của


vụ biến kinh thành Huế (5/7/1885) ?


Em hãy trình bày diễn biến của vụ biến


a) Bối cảnh
* Triều đình:


- Sau 2 điều ước Hắc Măng và Patơnot
phe chủ chiến vẫn có hy vọng giành lại
quyền thống trị từ tay Pháp khi có điều
kiện


- Họ xây dựng lực lượng, tích luỷ lương
thực, khí giới


- Đưa Hàm Nghi lên ngôi vua


- Chuẩn bị phản công


- Pháp lo sợ, chúng tìm cách tiêu diệt
phe chủ chiến


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

kinh thành Huế 5/7/1885 - Đêm 4 rạng ngày 5/7/1885 vụ binh
biến KT bùng nổ


- Tôn Thất Thuyết chủ động hạ lệnh tấn
cơng đồn Mang Cá và Hồng Thành
- Chúng tàn sát cướp bóc dã man giết
hại hàng trăm người vô tội


<b>2. Phong trào cần vương bùng nổ và lam rộng</b>
Vì sao gọi là phong trào Cần Vương.


Nguyên nhân nào dẫn đến phong trào
Cần Vương ?


Thái độ của dân chúng đối với phong
trào Cần Vương như thế nào ?


Kết cục giai đoạn I của phong trào Cần
Vương như thế nào ?


* Nguyên nhân:


- Vụ biến kinh thành thất bại
- Hàm Nghi hạ chiếu Cần Vương



- Một phong trào kháng Pháp lan rộng
gọi là phong trào Cần Vương


* Diễn biến:


- Chia làm hai giai đoạn


- Giai đoạn 1: năm 1885 - 1888


- Khởi nghĩa nổ ra khắp Bắc, Nam
Trung Kỳ từ Thanh Hố đến Bình Định
- Điển hình: Mai Xuân Thưởng,
Nguyễn Xuân Ôn, Lê Trung Đình
phong trào đã được đông đảo quần
chúng ủng hộ


* Kết cục giai đoạn 1 của phong trào
cần vương:


- Tôn Thất Thuyết sang Trung Quốc
cầu viện 1886


- Vua Hàm Nghi bị bắt và đày sang An
Gie Ry


<b>4. Củng cố:</b>


- Nguyên nhân chủ yếu nhất của phong trào Cần Vương
- Diễn biến của vụ binh biến kinh thành Huế



- Kết cục của phong trào Cần Vương
<b>5. Hướng dẫn, dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

<i><b>Tiết 41</b></i>



<i><b>Ngày soạn:22/02/2009 Ngày dạy 27/02/2009 </b></i>
<i><b>BÀI: 26 PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRÒNG NHỮNG</b></i>


<i><b>NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX</b></i>


<i><b>Phần II: NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG</b></i>


<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

<i><b>2. Tư tưởng:</b></i>


Giáo dục cho học sinh truyền thống yêu nước đánh giặc của dân tộc, trân trọng và
kính yêu các lảnh tụ dân tộc đã hy sinh vì nghĩa lớn


3. Kĩ năng:


Rèn luyện cho học sinh kĩ năng biết sử dụng bản đồ để tường thuật diễn biến các
cuộc khởi nghĩa


- Phân tích tổng hợp đánh giá các sự kiện lịch sử
<i><b>II. Phương pháp:</b></i>


Bằng hệ thống câu hỏi giáo viên hướng dẫn cho các em tìm ra được những sự kiện
cơ bản của bài vầ khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê



<i><b>III. Chuẩn bị:</b></i>


Bản đồ phong trào Cần Vương cuối thế kỷ XIX và các cuộc khởi nghĩa Ba Đình,
Bải Sậy, Hương Khê, tranh ảnh các nhân vật lịch sử như Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết,
Nguyễn Thiện Thuật, Phan Đình Phùng


<i><b>IV. Các bước lên lớp:</b></i>
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài củ
<i>Câu hỏi:</i>


a) Cuộc phản công ở kinh thành Huế diễn ra như thế nào ?
b) Phong trào Cần Vương nổ ra và lan rộng ra sao ?


3. Bài mới:


<b>1. Khởi nghĩa Ba Đình:</b>


Trình bày căn cứ Ba Đình thuận lợi và
khó khăn ?


Thành phần gồm những ai ?


Tóm tắt diễn biến ?


a) Căn cứ Ba Đình thuộc huyện Nga
Sơn – Thanh Hố, chiến tuyến phịng
thủ kiên cố gồm 3 làng: Thượng Thọ,
Mậu Thịnh, Mĩ Khê



b) Lảnh đạo: Phạm Bành và Đinh Công
Tráng


- Thành phần: gồm người Kinh,
Mường, Thái


c) Diễn biến: Tháng 12/1885 đến tháng
1/1887


- Nghĩa quân cầm cự trong 34 ngày
đêm


- Giặc Pháp dùng súng phun lửa để triệt
hạ 2 căn cứ


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

<b>2. Khởi nghĩa Bải Sậy 1883 – 1892</b>
Trình bày căn cứ Bải Sậy ? Chọn học
sinh đọc mục 2


Em hãy so sánh những điển khác nhau
giữa hai cuộc khởi nghĩa Ba Đình, Bãi
Sậy Hương Khê ?


a) Căn cứ: Bãi Sậy ở Hưng Yên đó là
vùng đầm lầy ở các huyện Vân Lâm,
Khóm Châu, Mỹ Hồ, n Mỹ


b) Lảnh đạo: Năm 1883 – 1885 là Đinh
Gia Quế



- Năm 1885- 1892 là Nguyễn Thiện
Thuật


c) Diễn biến: Từ 1883 đến 1892 nghĩa
quân thực hiện chiến thuật du kích vận
động khống chế địch trên đường số 5,
1, 39


- Giặc nhiều lần bao vây tiêu diệt nghĩa
quân nhưng đều thất bại. Tuy vậy lực
lượng nghĩa quân hao mòn dần


- Năm 1892 khởi nghĩa tan rã
<b>3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885 - 1895)</b>


Em biết gì về Cao Thắng ?


Trình bày về diễn biến của cuộc khởi
nghĩa Hương Khê học sinh trình bày
bằng bản đồ ?


Để đối phó với lực lượng nghĩa quân
thực dân Pháp đã làm gì ?


a) Lảnh đạo: Phan Đình Phùng ơng làm
quan ngự sử trong triều, tính cương trực
phản đối việc phế lập vua của phe phản
chiến ông bị cách chức đuổi về quê
- Năm 1885 ông chiêu mộ nghĩa quân


khởi nghĩa


- Cao Thắng (1864 - 1893) là trợ thủ
đắc lực của Phan Đình Phùng


b) Diễn biến: Giai đoạn I 1885 – 1888
xây dựng căn cứ và chuẩn bị lực lượng
rèn đúc vũ khí


- Giai đoạn II: 1888 – 1895 nghĩa quân
dựa vào rừng núi hiểm trở tiến công
địch chỉ huy thống nhất đẩy lùi nhiều
cuộc càn quét của địch


- Thực dân Pháp tập trung binh lực bao
vây cô lập nghĩa quân và tấn công vào
căn cứ ngàn tuổi ngày 28/12/1895 Phan
Đình Phùng hy sinh, nghĩa quân tan rã
<b>4. Củng cố:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

- Vai trò của người lảnh đạo, diễn biến qua từng thời kỳ
<b>5. Hướng dẫn, dặn dò:</b>


</div>

<!--links-->

×