Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Thêm một số đề thi Toán học kì 1 (2010 – 2011)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.82 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GD-ĐT THỪA THIÊN HUẾ</b>
<b>TRƯỜNG THPT HÓA CHÂU</b>
<b>---</b><b></b>


<b>---ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I </b>


<b>NĂM HỌC 2010 - 2011</b>
<b>MƠN: TỐN- KHỐI 11</b>


Thời gian: 90 phút (<i>khơng tính thời gian giao đề</i>)
<b>PHẦN CHUNG ( 7.0 điểm ) </b>(<i>Dành chung cho cả hai chương trình chuẩn và nâng cao</i>)
<b>Câu I.</b> ( <b>3.0 điểm</b> ) Giải các phương trình sau:


1) 2sin<i>x</i> 30;
2) 2sin2<i>x</i>5cos<i>x</i> 1 0<sub>;</sub>


3) sin2<i>x</i> 2 2(sin<i>x</i>cos ) 5 0<i>x</i>   .
<b>Câu II.</b> ( <b>2.0 điểm</b> )


1) Từ các chữ số 0, 2, 4, 5, 6, 7, 9. Hỏi có bao nhiêu số chẵn có bốn chữ số đơi một
khác nhau lấy từ các chữ số trên ?


2) Một bình chứa 16 viên bi với 7 viên bi trắng, 6 viên bi đen và 3 viên bi đỏ. Lấy
ngẫu nhiên 3 viên bi. Tính xác suất để có ít nhất 1 viên bi trắng.


<b>Câu III.</b> ( <b>2.0 điểm</b> ) Cho hình chóp tứ giác <i>S ABCD</i>. . Trên cạnh SA lấy điểm E sao cho
EA=2ES. Gọi<i> F,G</i> lần lượt là trung điểm của các cạnh S<i>D</i>, BC.


1) Tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng

<i>EFG</i>

<i>ABCD</i>

;
2) Tìm giao điểm I của đường thẳng SB với mặt phẳng (EFG).


<b>PHẦN RIÊNG ( 3.0 điểm ) </b>(<i>Thí sinh học chương trình nào chỉ được làm phần dành</i>


<i>riêng cho chương trình đó</i>)


<b>A. Theo chương trình chuẩn</b>


<b>Câu IVa.</b> ( <b>1.5 điểm</b> ) Cấp số cộng (un) có Sn=3775; n=50; un=149. Xác định u1; công sai d


của cấp số cộng đó.


<b>Câu Va. </b>(<b>1.5 điểm</b>) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng d: x-y+2 = 0. Phép đối
xứng trục Oy biến đường thẳng d thành đường thẳng d’. Hãy viết phương trình đường
thẳng d’.


<b>B. Theo chương trình nâng cao</b>


<b>Câu IVb.</b> ( <b>1.5 điểm</b> ) Ba xạ thủ A,B,C độc lập bắn vào một mục tiêu. Mỗi người bắn một
viên. Biết rằng xác suất bắn trúng mục tiêu của A,B,C tương ứng là 0,2; 0,6 và 0,7. Gọi X
là số người bắn trúng mục tiêu. Lập bảng phân bố xác suất của X.


<b>Câu Vb.</b> ( <b>1.5 điểm</b> ) Cho hai đường tròn (O1,R1), (O2,R2), đường thẳng d, đường thẳng d1


đi qua O1 song song d, đường thẳng d2 đi qua O2 vng góc d và O là giao điểm của d1 với


d2 (điều kiện |R1-R2|<OO2<R1+R2). Hãy dựng đường thẳng ∆//d sao cho ∆ cắt hai đường tròn


(O1) và (O2) tạo thành hai dây cung bằng nhau.




</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM



<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>I</b> <b>(3đ)</b>


<b>1</b> <sub>2sin</sub><i><sub>x</sub></i><sub></sub> <sub>3 0</sub><sub></sub>


3


sin sin sin


2 3


<i>x</i>  <i>x</i>  <b>0,50</b>


2


3 <sub>;</sub>


2
2
3


<i>x</i> <i>k</i>


<i>k</i>


<i>x</i> <i>k</i>










 







  





 <b>0,50</b>


<b>2</b> <sub>2(1 cos ) 5cos</sub>2<i><sub>x</sub></i> <i><sub>x</sub></i> <sub>1 0</sub>


    <b>0,25</b>


<i>⇔</i> <sub> </sub> <sub>2cos</sub>2<i><sub>x</sub></i> <sub>5cos</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>3 0</sub>


    <sub> </sub> <b>0,25</b>
os 3


2 ;
1



3
os


2










    


 <sub></sub>





<i>c x</i>


<i>x</i> <i>k</i> <i>k</i>


<i>c x</i>


<b>0,50</b>


<b>3</b>


2



sin cos 2
sin cos 3 2


sin2 2 2(sin cos ) 5 0
1 sin2 2 2(sin cos ) 6 0


(sin cos ) 2 2(sin cos ) 6 0


 <sub></sub> <sub></sub>




 





   


     


     


 <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>



<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<b>0,50</b>


3


sin cos 2 2 sin( ) 2 2 ;


4 4


<i>x</i>  <i>x</i>   <i>x</i>    <i>x</i>   <i>k</i>  <i>k</i>  


sin<i>x</i>cos<i>x</i>3 2<sub>(vơ nghiệm)</sub>


<b>0,50</b>


<b>II</b> <b>(2đ)</b>


<b>1</b>


Gọi số chẵn có 4 chữ số đơi một khác nhau có dạng <i>abcd</i>


d=0: 1 cách chọn


Chọn 3 chữ số còn lại trong 6 chữ số cịn lại xếp vào 3 vị trí a,b,c có <i>A</i>63cách


0


<i>d</i>  <sub>:3 cách chọn</sub>



a: 5 cách chọn


Chọn 2 chữ số còn lại trong 5 chữ số còn lại xếp vào 2 vị trí b,c có <i>A</i>52cách


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Vậy có: 1.


3
6


<i>A</i>



+3.5.


2
5


<i>A</i>



=420 cách


<b>0,50</b>


<b>2</b>


Gọi A là biến cố “lấy được ít nhất 1 viên bi trắng”


<i>A</i><sub> là biến cố "không lấy được viên bi trắng nào cả"</sub>


Ta có:



3


16 560


<i>C</i>


  


3
9 84
<i>A</i> <i>C</i>


  


84 17
( ) 1 ( ) 1


560 20


<i>P A</i>   <i>P A</i>   


<b>0,25</b>
<b>0,50</b>


<b>0,25</b>


<b>III</b> <b>(2đ)</b>


<b>1</b>



I


J
H


G
F


E


D


A


C


B
S


Ta có GCB(ABCD) và G(EFG)


Gọi H là giao điểm của EF và AD.


Ta có HAD(ABCD) và HEF(EFG)


Do đó (EFG)(ABCD)=GH





<b>1,0</b>


<b>2</b> Gọi J là giao điểm của HG với AB


SB(SAB) <b>0,5</b>


(SAB)(EFG)=EJ


I=SB(EFG)=SBEJ <b>0,5</b>


<b>IVa</b> <b>Theo chương trình chuẩn</b> <b>(1,5đ)</b>


Ta có:


1


1


( ) 2


2
2


<i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i> <i>n</i>


<i>n u</i> <i>u</i> <i>S</i>


<i>S</i> <i>u</i> <i>u</i>



<i>n</i>




    


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Ta có: un=u1+(n-1)d nên d=


1 <sub>3</sub>
1
<i>n</i>


<i>u</i> <i>u</i>


<i>n</i>





 <sub> </sub> <b>0,75</b>


<b>Va</b> Gọi M(x,y) <i>d</i>
ĐOy: dd'


ĐOy: M(x;y) M'(x';y')d'(với Md)


Nên


' '



' '


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>y</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>y</i>


   




 


 


 


Mà M(x,y) <i>d</i>
Ta có: (-x’)-(y’)+2=0


Vậy pt đường thẳng d’: x+y-2=0


<b>0,5</b>


<b>0,5</b>
<b>0,5</b>


<b>Theo chương trình nâng cao</b>
<b>IVb</b> Ta có:



X 0 1 2 3


P 0,096 0,392 0,428 0,084


<b>1,5</b>
<b>Vb</b>


d


d<sub>1</sub>


d<sub>2</sub>


A


B
O'<sub>2</sub>


O
O<sub>2</sub>


O<sub>1</sub>


Dựng (<i>O</i>2' ) là ảnh của (O2) qua OO1


<i>T</i><sub>    </sub>


. Đường tròn (<i>O</i>2' ) cắt (O1) tại A và B.
Đường thẳng AB là đường thẳng cần dựng.



<b>1,5</b>


</div>

<!--links-->

×