Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

TUẦN 9 TIẾT 9 GDCD 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.4 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐỀ 1:
<b>A/Trắc nghiệm : (3 điểm )</b>


<i>I. Khoanh tròn vào phương án đúng nhất trong các câu sau: (1 điểm)</i>
Câu 1: Hành vi nào thể hiện tôn trọng lẽ phải?


a. Chỉ rõ cái sai cho bạn, giúp đỡ bạn để lần sau bạn không mắc khuyết điểm nữa.
b. Bằng mọi cách để giúp đỡ bạn đạt điểm cao trong học tập.


c. Không nên tham gia vào những việc khơng liên quan đến mình.
d. Gió chiều nào che chiều ấy, cố gắng khơng làm mất lịng ai.
Câu 2: Hành vi nào không liêm khiết?


a. Luôn mong muốn làm giàu bằng tài năng và sức lực.
b. Sẵn sàng giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn.


c. Tính tốn cân nhắc kĩ lưỡng khi quyết định một việc quan trọng.
d. Chỉ làm việc gì khi thấy có lợi cho bản thân.


Câu 3: Hành vi nào biết giữ chữ tín?


a. An hứa sẽ rủ Nam đi học nhưng hôm nay An bị ốm phải nghỉ học cho nên khơng đến rủ Nam được.
b. Tồn mượn truyện bạn rồi không trả đúng hẹn.


c. Chị lợi hay động viên và hứa giúp đỡ người khác.
d. Có khuyết điểm Hà dũng cảm nhận lỗi.


Câu 4: Tình bạn trong sáng, lành mạnh có đặc điểm nào?
a. Giúp đỡ nhau tiến bộ.


b. Che giấu khuyết điểm cho nhau.


c. Tình bạn đẹp chỉ có trong sách vở.
d. Rủ nhau ăn chơi, đàn đúm.


<i>II. Hãy sử dụng những từ, cụm từ thích hợp điền vào khoảng trống: (1 điểm )</i>


a. Lẽ phải là những điều được coi là………, phù hợp với ………….và lợi ích chung của xã hội.
b. Sống liêm khiết sẽ làm cho con người ………, nhận được sự quý trọng,…………... của mọi người.
III. Ghép mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B cho thích hợp. ( 1điểm)


Cột A Cột B Trả lời


1. Tôn trọng lẽ phải a. u q kính trọng ơng bà, cha mẹ. 1………
2. Liêm khiết b. Luôn suy nghĩ, làm theo những điều đúng


đắn.


2………
3. Giữ chữ tín c. Coi trọng lịng tin của mọi người. 3………
4. Xây dựng tình bạn


trong sáng, lành mạnh


d. Làm cho con người thanh thản. 4………
e. Giúp con người cảm thấy ấm áp, tự tin,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM 1
MÔN: GDCD 8
A/ Trắc nghiệm: ( 3 đ )


I. Khoanh tròn vào phương án đúng: ( 1 đ )




1 2 3 4


a d d a


II. Điền vào chỗ trống: ( 1 đ )


Đúng đắn; đạo lý, thanh thản, tin cậy.
III. Nối cột A với cột B: ( 1 đ )
1- a 2-b 3-c 4-e
B/ Tự luận: ( 7 đ )
Câu 1: ( 3 đ )


- Có tơn trọng người khác thì mới nhận được sự tơn trọng của người khác đối với mình.
( 1 điểm )


- Là cơ sở để xã hội trở nên lành mạnh, trong sáng và tốt đẹp hơn. ( 1 điểm )


Ví dụ: Khơng đổ rác bừa bãi; giữ gìn vệ sinh chung; trồng cây xanh để có bóng mát.
( 1 điểm )


Câu 2: ( 2 đ )


- Tình bạn là tình cảm gắn bó giữa hai hay nhiều người, trên cơ sở hợp nhau về tình tình , sở thích hoặc có
chung xu hướng hoạt động, có cùng lí tưởng sống.


- Đặc điểm: phù hợp về quan niệm sống,…sâu sắc với nhau.
Câu 3:



Tình huống:


- Đúng nội dung ( 1, 5 đ )


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

ĐỀ 2:
<b>A. Trắc nghiệm : (3 điểm )</b>


<i>I. Khoanh tròn vào phương án đúng nhất trong các câu sau: (1 điểm)</i>
Câu 1: Hành vi nào chưa biết tôn trọng lẽ phải?


a. Không nên tham gia vào những việc khơng liên quan đến mình.
b. Sẵn sàng giúp đỡ bạn bảo vệ ý kiến đúng.


c. Chỉ rõ cái sai cho bạn, giúp đỡ bạn để lần sau bạn khơng mắc khuyết điểm nữa.
d. Con cái hết lịng phụng dưỡng cha mẹ .


Câu 2: Hành vi nào biểu hiện liêm khiết?
a. Cán bộ tham ô, tham nhũng.


b. Công bằng khi xử lí cơng việc.


c. Học sinh quay tài liệu trong giờ kiểm tra.
d. Chỉ làm việc gì khi thấy có lợi cho bản thân.
Câu 3: Hành vi nào biểu hiện biết giữ chữ tín?


a. Nam hứa sẽ rủ Phương đi học và Nam đã không thực hiện lời hứa.
b. Tồn mượn truyện bạn rồi khơng trả đúng hẹn.


c. An hay động viên và hứa giúp đỡ người khác nhưng An không bao giờ thực hiện.
d. Lan nhặt được của rơi đã đem trả cho người mất.



Câu 4: Trong quan hệ với bạn bè chúng ta không nên dựa vào đặc điểm nào?
a. Bình đẳng, tơn trọng.


b. Chân thành, tin cậy.


c. Thông cảm, đồng cảm sâu sắc với nhau.


d. Vụ lợi, ích kỉ, phân biệt giàu ngèo, sang hèn, đẹp xấu....


<i>II. Hãy sử dụng những từ, cụm từ thích hợp điền vào khoảng trống: (1 điểm )</i>


a. Giữ chữ tín là...lịng tin của mọi người đối với mình, biết trọng...và biết tin tưởng
nhau.


b. Tình bạn trong sáng lành mạnh cần có ………và ………từ hai phía.
III. Ghép mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B cho thích hợp. ( 1điểm)


Cột A Cột B Trả lời


1. Xây dựng tình bạn


trong sáng, lành mạnh. a. Ủng hộ việc làm đúng đắn, phê phánviệc làm sai trái. 1………
2. Liêm khiết b. Là truyền thống quý báu của dân tộc. 2………
3. Giữ chữ tín c. Làm cho con người thanh thản. 3………
4. Tôn trọng lẽ phải. d. Trọng lời hứa và tin tưởng nhau. 4………


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM 2
MÔN: GDCD 8
A/ Trắc nghiệm: ( 3 đ )



I. Khoanh tròn vào phương án đúng: ( 1 đ )


1 2 3 4


a b d d


II. Điền vào chỗ trống: ( 1 đ )


Coi trọng, biết trọng, thiện chí, cố gắng
III. Nối cột A với cột B: ( 1 đ )


1- e 2-c 3-d 4-a
B/ Tự luận: ( 7 đ )
Câu 1: ( 3 đ )
- Phân biệt: ( 1,5 đ )


PHÁP LUẬT KỈ LUẬT


Là quy tắc xử sự chung có tính bắt buộc
do Nhà nước ban hành, được nhà nước
đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp
giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế ở phạm
vi rộng lớn hơn.


Kỉ luật là những quy định, quy ước của một
cộng đồng ( tập thể ) của một cộng đồng ở
phạm vi hẹp hơn.



- ý nghĩa: ( 1,5 đ )


+ Có chuẩn mực chung để rèn luyện và thống nhất trong mọi hoạt động.
+ Bảo vệ lợi ích của mọi người.


+ Tạo điều kiện thuận lợi cho mỗi cá nhân và toàn xã hội phát triển theo một định hướng chung.
Câu 2: ( 2 đ )


- Lẽ phải là những điều được coi là đúng đắn phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội. ( 0,5đ )
- Tôn trọng lẽ phải là công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn; biết điều chỉnh suy
nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực; khơng chấp nhận và không làm những việc sai trái.( 1,5đ )
Câu 3:


Tình huống:


- Đúng nội dung ( 1, 5 đ )


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×