Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

GDCD_Tuần 9 đến Tuần 18_chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.29 KB, 23 trang )

TRƯờNGTHCS AN BìNH Giáo dục công dân 7
_______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Tuần 9 - Tiết 8 Ngày soạn: 14/ 10/ 2008
Bài 7
Đoàn kết, tơng trợ
A. Mục tiêu .
- Giúp HS hiểu thế nào là đoàn kết, tơng trợ. ý nghĩa của đoàn kết tơng trợ trong quan hệ giữa
mọi ngời
- Biết rèn luyện, đánh giá mình và mọi ngời về biểu hiện đoàn kết tơng trợ. Thân ái, tơng trợ,
giúp đỡ bạn bè,hàng xóm
- Có ý thức đoàn kết, giúp đỡ nhau trong cuộc sống hàng ngày
B. Tài liệu, phơng tiện:
- SGK, SGV GDCD 7
- Bài tập tình huống
- Chuyện kể, tục ngữ, ca dao, danh ngôn
C. Tiến trình dạy học:
- ổn định lớp: 7 A,B,C
- Kiểm tra :? Thế nào là tôn s, trọng đạo? ý nghĩa nh thế nào?
? Hãy tìm những câu tục ngữ, ca dao nói về lòng biết ơn và tôn s trọng đạo.
GV ghi lên bảng, HS lên điền
Biết ơn
1, Ăn quả nhớ kẻ chồng cây
2, Công cha .ra
3, Ân trả nghĩa đền
4, Làm ơn nên thoảng nh không
Chịu ơn nên tạc vào lòng chớ quên
Tôn s trọng đạo
1, Không thầy đố mày làm nên
2, Một chữ cũng là thầy
Nửa chữ cũng là thầy
3, Muốn sang thì bắc cầu kiều


Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy
- Bài mới
Giới thiệu bài
? Em hãy giải thích câu ca dao Một cây núi cao
- Một cây đứng chơ vơ sẽ không có sức mạnh chống lại phong ba bão táp. Nhiều cây hợp lại sẽ
tạo nên sức mạnh vợt qua mọi thử thách khó khăn -> ca ngợi sức mạnh tập thể. Vậy để hiểu rõ
hơn về vấn đề này chúng ta sẽ tìm hiểu bài học hôm nay
Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc
GV gọi đọc phân vai và phiếu học tập cho từng bàn, chia lớp thành 4 nhóm thảo luận
? Khi lao động san sân bóng, lớp 7A đã
gặp phải khó khăn gì
? Các bạn lớp 7B đã làm gì
? Hãy tìm những hình ảnh câu nói thể
hiện sự giúp đỡ nhau của 2 lớp
? Những việc làm ấy thể hiện đức tính
gì của các bạn lớp 7B
HS suy nghĩ rồi trả lời
HS lớp bổ sung
Nhóm 1:
- Lớp 7A cha hoàn thành công việc( khu đất có
nhiều mô đất cao, nhiều rễ cây chằng chịt, lớp có
nhiều nữ)
Nhóm 2:
- Các bạn lớp 7B đã sang làm giúp các bạn lớp 7A
Nhóm 3:
Câu nói:
- Các cậu nghỉ 1 lúc sang bên bọn mình ăn mía ăn
cam rồi cùng làm
- Cảm ơn các cậu đã giúp đỡ bọn mình. Hình ảnh:
Cùng ăn mía, cam vui vẻ, Bình và Hoà khoác tay

nhau cùng bàn kế hoạch ng ời cuốc, ngời đào, ng-
ời xúc đất đổ đi
Nhóm 4:
_______________________________________________________________________________________________________________________
Giáo viên:
TRƯờNGTHCS AN BìNH Giáo dục công dân 7
_______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
GV nhận xét và chốt lại ý kiến - Tinh thần đoàn kết tơng trợ
GV nhận xét, bổ sung rút ra bài học:
? Em hãy lấy ví dụ thực tế để thể hiện
sự đoàn kết, tơng trợ
- Nông dân đoàn kết, tơng trợ chống hạn hán, lũ
lụt.
- Nhân dân ta đoàn kết chống giặc
- Đoàn kết tơng trợ giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong
học tập
GV nhận xét, bổ sung và chuyển ý
Hoạt động 2: Hớng dẫn tìm hiểu phần 2
GV phát phiếu học tập theo bàn, cử đại diện bàn mình ghi phiếu yêu cầu HS đại diện trả lời. GV
nhận xét bổ sung
2. Bài học
a.Đoàn kết tơng trợ:
? Đoàn kết, tơng trợ là gì - Là sự thông cảm, chia sẻ bằng việc làm cụ thể,
giúp đỡ lẫn nhau khi khó khăn
GV treo bảng phụ:
? Những câu tục ngữ sau, câu nào nói
về đoàn kết tơng trợ
Yêu cầu HS làm sau đó nhận xét và
cho điểm
1, Bẻ đũa chẳng bẻ đợc cả nắm

2, Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn
3, Chung lng đấu cật
4, Đồng cam cộng khổ
5, Cây ngay không sợ chết đứng
6, Lời chào cao hơn mâm cỗ
7, Ngựa chạy có bầy, chim bạn
b. ý nghĩa
? Đoàn kết tơng trợ có ý nghĩa nh thế
nào
? Em hãy giải thích câu tục ngữ Ngựa
chạy có bạn
GV nêu thêm câu ca dao Dân chữ
đồng
Đồng tình đồng sức đồng lòng, đồng
minh
- Là truyền thống quí báu của dân tộc ta
- Giúp chúng ta dễ dàng hoà nhập, hợp tác với
những ngời xung quanh, đợc mọi ngời yêu quí,
giúp đỡ.
- Tạo nên sức mạnh vợt qua khó khăn
Nói lên tinh thần, sức mạnh tập thể, đoàn kết,
hợp quần
- Sức mạnh, đoàn kết, nhất trí, đảm bảo mọi thắng
lợi thành công. Câu thơ trên của Bác Hồ đã đợc dân
gian háo thành một câu ca doa có giá trị t tởng về
đạo đức cách mạng
3. Bài tập.
Bài 1: a, Nếu em là Thuỷ em sẽ tiếp giúp Trung ghi lại bài, thăm hỏi, động viên bạn
b, Hai bạn góp sức cùng làm bài là không đợc. Gìơ kiểm tra phải tự làm bài
Bài 2: Bạn Huy không nhớ đủ từ trong mỗi câu ca dao thành ngữ mà chỉ nhờ 1 hoặc 2 chữ đầu.

Em hãy giúp bạn Huy nhớ đầy đủ các câu ca dao, thành ngữ dới đây
1, Một công ..
Ba công 3, Một miếng ...
2, Của ít 4, Lá lành
Bài 3: Tổ chức trò chơi: kể chuyện tiếp sức Truyện bó đũa
GV nhận xét, bổ sung và cho điểm
GV kết luận toàn bài: Đoàn kết, tơng trợ là đức tính cao đẹp là truyền thống
_______________________________________________________________________________________________________________________
Giáo viên:
TRƯờNGTHCS AN BìNH Giáo dục công dân 7
_______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
quí báu, giúp ta vợt qua khó khăn. Chúng ta cần rèn luyện mình, biết sống đoàn kết tơng trợ,
phê phán sự chia rẽ. Một xã hội tốt đẹp bình yên cần đến tinh thần đoàn kết tơng trợ.
D. Củng cố - Hớng dẫn
? Em hãy tìm những từ trái nghiã với đoàn kết
? Làm bài tập 2, 3
- Chuẩn bị bài kiểm tra 45 phút
___________________________________________________________________________
Tuần 10 - Tiết 9 Ngày soạn: 22 / 10 / 2008
Kiểm tra viết 1 tiết
A. Mục tiêu
- Đánh giá đợc khả năng nhận thức và nắm bắt kiến thức từ bài 1 7 của HS. Kiểm tra đợc khả
năng vận dụng hiện thực đã học vào thực tế bài làm của HS thông qua hành vi, thái độ biểu hiện
- Rèn kĩ năng hệ thống, khái quát, liên hệ và vận dụng kiến thức vào thực tế bài làm
- Giáo dục ý thức tự giác, tích cực, chủ động và trung thực trong kiểm tra và học tập
B. Chuẩn bị
- Thầy: Đề bài + đáp án và biểu điểm
- Trò: Ôn tập, nắm vững kiến thức
C. Tiến trình dạy học
- Tổ chức:

- Kiểm tra: (Dành cho việc làm bài)
- Bài mới: ( Phát đề cho HS làm)
I. Đề bài
A. Phần trắc nghiệm:
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng( ở câu 1, 2, 3 và 4) dới đây
Câu 1: Câu ca dao, tục ngữ nào dới đây nói về lòng yêu thơng con ngời?
A. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ B. ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng
C. Đất có lề quê có thói D. Đói cho sạch, rách cho thơm
Câu 2: Hành vi nào sau đây thể hiện thái độ tôn s trọng đạo?
A. Lan mải chơi không làm bài tập cô giáo giao về nhà.
B. Vừa nhận bài kiểm tra từ tay thầy, bị điểm kém An và nát rồi đút vào ngăn bàn
C. Nhân ngày nhà giáo Việt Nam, An đã chuẩn bị bó hoa để tặng cô giáo.
D. Gặp cô giáo ở chợ Nam lảng tránh
Câu 3: Hành vi nào dới đây thể hiện có đạo đức và có kỉ luật?
A. Nói chuyện riêng trong giờ học C. Không hút thuốc lá, không uống rợu
B. Khi kiểm tra coi bài của bạn D. Không làm bài tập ở nhà
Câu 4: Hành vi nào sau đây thể hiện sự tôn trọng?
A. Cời đùa phá rối trong giờ thể dục C. Cố ý phát biểu sai để trêu cô giáo
B. Lễ phép chào ngời lớn tuổi D. Cô giáo dạy Lan rất trẻ, Lan chào bằng chị
Câu 5: Em hãy hoàn thành các câu ca dao, thành ngữ, khái niệm sau đây?
a. Một cây
Ba cây .
b. Lá lành
_______________________________________________________________________________________________________________________
Giáo viên:
TRƯờNGTHCS AN BìNH Giáo dục công dân 7
_______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
c. Trung thực là (1) .., tôn trọng chân lí, lẽ phải; (2) mắc khuyết điểm.
B. Tự luận
Câu 6: Thế nào là tôn s trọng đạo? Liên hệ bản thân em đã tôn s trọng đạo nh thế nào?

Câu7: Em hãy cho biết nội dung, ý nghĩa câu tục ngữ Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng
là thầy
II. Đáp án+biểu điểm
A. Phần trắc nhiệm : 3điểm
Câu 1: 0,25đ Đáp án: A Câu 2: 0,25đ Đáp án: C
Câu 3: 0,25đ Đáp án C Câu 4:0,25đ Đáp án: B
Câu 5: 2đ điểm
a, b. Hoàn thành các câu ca dao, thành ngữ, mỗi câu 0,5 điểm
c. (1) luôn tôn trọng sự thật (0,5đ) (2) sống ngay thẳng, thật thà và dũng cảm nhận lỗi khi
mình (0,5đ)
B. Phần tự luận: 7 điểm
Câu 6: 5 điểm :
-Tôn s trọng đạo là tôn trọng kính yêu và biết ơn những ngời làm thầygiáo, cô giáo ở mọi lúc
mọi nơi.1,5đ
- Coi trọng những điều thầy dạy, coi trọng và làm theo đạo lí mà thầy đã dạy 1,5đ
- Liên hệ tốt 2đ
Câu 7: 2điểm
- Nội dung: Những ngời đã có công dạy dỗ ta thì dù dạy ta nhiều hay ít cũng là thầy. Ta cần biết
ơn,kính trọng. Đó mới trọn đạo làm trò (1đ)
- ý nghĩa: Chúng ta khôn lớn nh ngày nay phần lớn là nhờ sự dạy dỗ của thầy cô giáo. Thầy cô
không những giúp đỡ chúng ta mở mang trí tuệ mà còn giúp ta biết phải sống sao cho đúng với
đạo làm trò, làm ngời. Vì vậy chúng ta phải làm tròn bổn phận của HS là chăm học, chăm làm,
vâng lời thầy cô giáo và lễ độ với mọi ngời (1đ)
D. Củng cố - Hớng dẫn
- GV thu bài, nhận xét giờ kiểm tra
- Nhắc HS về nhà ôn tập, tự đánh giá và cho điểm bài làm của mình
- Chuẩn bị bài 8: Khoan dung

Trờng THCS An Bình Bài kiểm tra viết 1 tiết
_______________________________________________________________________________________________________________________

Giáo viên:
TRƯờNGTHCS AN BìNH Giáo dục công dân 7
_______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Lớp 7 . Môn: gdcd
Họ và tên:

Điểm Lời cô phê
A. Phần trắc nghiệm:
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng( ở câu 1, 2, 3 và 4) dới đây
Câu 1: Câu ca dao, tục ngữ nào dới đây nói về lòng yêu thơng con ngời?
A. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ B. ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng
C. Đất có lề quê có thói D. Đói cho sạch, rách cho thơm
Câu 2: Hành vi nào sau đây thể hiện thái độ tôn s trọng đạo?
A.Lan mải chơi không làm bài tập cô giáo giao về nhà.
B.Vừa nhận bài kiểm tra từ tay thầy, bị điểm kém An và nát rồi đút vào ngăn bàn
C.Nhân ngày nhà giáo Việt Nam, An đã chuẩn bị bó hoa để tặng cô giáo.
D.Gặp cô giáo ở chợ Nam lảng tránh
Câu 3: Hành vi nào dới đây thể hiện có đạo đức và có kỉ luật?
A. Nói chuyện riêng trong giờ học C. Không hút thuốc lá, không uống rợu
B. Khi kiểm tra coi bài của bạn D. Không làm bài tập ở nhà
Câu 4: Hành vi nào sau đây thể hiện sự tôn trọng?
A. Cời đùa phá rối trong giờ thể dục C. Cố ý phát biểu sai để trêu cô giáo
B. Lễ phép chào ngời lớn tuổi D. Cô giáo dạy Hà rất trẻ, Hà chào bằng chị
Câu 5: Em hãy hoàn thành các câu ca dao, thành ngữ, khái niệm sau đây?
a. Một cây .
Ba cây
b. Lá lành ..
c. Trung thực là (1) ., tôn trọng chân
lí, lẽ phải; (2) mắc khuyết điểm.
B. Tự luận

Câu 6: Thế nào là tôn s trọng đạo? Liên hệ bản thân em đã tôn s trọng đạo nh thế nào?
Câu 7: Em hãy cho biết nội dung, ý nghĩa câu tục ngữ Một chữ cũng là thầy, nửa chữ
cũng là thầy
Tuần 11 - Tiết 10 Ngày soạn:28/10/2008
_______________________________________________________________________________________________________________________
Giáo viên:
TRƯờNGTHCS AN BìNH Giáo dục công dân 7
_______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Bài 8 : Khoan dung
A. Mục tiêu.
- Giúp HS hiểu thế nào là khoan dung. ý nghĩa và cách rèn luyện để trở thành ngời có lòng
khoan dung
- Biết lắng nghe và hiểu ngời khác, biết chấp nhận và tha thứ, c xử tế nhị với mọi ngời, không
mặc cảm, không định kiến hẹp hòi
B.Tài liệu ph ơng tiện:
- SGK,SGV GDCD7
- Tình huống, việc làm thể hiên lòng khoan dung
- Bảng phụ, phiếu học tập
C. Tiến trình dạy học:
- Tổ chức.
- KTBC:? Em hiểu thế nào là đoàn kết, tơng trợ? ý nghĩa của đoàn kết, tơng trợ ?
? Em hãy kể 1 việc làm thể hiện sự đoàn kết, tơng trợ của em đối với bạn hoặc ngời
xung quanh?
- Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV nêu tình huống: Hoa và Hà học cùng trờng, nhà ở cạnh nhau. Hoa học giỏi, đợc bạn bè yêu
mến. Hà ghen tức và thờng hay nói xấu Hoa, em sẽ c xử nh thế nào đối với Hà?
- Tìm cơ hội nói chuyện với Hà để Hà hiểu. Bỏ qua thái độ c xử của Hà
? Cách c xử của Hoa thể hiện đức tính gì? Vậy để hiểu rõ hơn về vấn đề trên chúng ta cùng đi
tìm hiểu bài học hôm nay

Hoạt động 2: Hớng dẫn tìm hiểu truyện
? Thái độ lúc đầu của Khôi đối với cô
giáo nh thế nào?
? 2, Cô giáo Vân đã có việc làm nh thế
nào trớc thái độ của Khôi?
? Vì sao bạn Khôi lại có sự thay đổi
đó?
? Em có nhận xét gì về việc làm và thái
độ của cô giáo Vân
? Em rút ra bài học gì qua câu chuyện
trên
- Thảo luận nhóm:
1. Truyện đọc: Hãy tha lỗi cho em
* Thái độ của Khôi
- Lúc đầu: Đứng dậy, nói to
- Đứng lặng ngời, mắt chớp, mặt đỏ rồi tái dần, rơi
phấn, xin lỗi HS
- Cô tập viết, tha lỗi cho HS
Về sau: Chứng kiến cô tập viết. Cúi đầu, rơm rớm
nớc mắt, giọng nghèn nghẹn, xin cô tha lỗi
- Khôi có sự thay đổi đó là vì: Chứng kiến cảnh cô
Vân tập viết. Biết đợc nguyên nhân vì sao cô viết
khó khăn nh vậy
Cô Vân kiên trì, có tấm lòng khoan dung, độ l-
ợng và tha thứ
* Bài học:
- Không nên vội vàng, định kiến khi nhận xét ngời
khác
- Cần biết chấp nhận và tha thứ cho ngời khác
Nhóm 1: Vì sao cần phải biết lắng

nghe và chấp nhận ý kiến của ngời
khác?
Nhóm 2:
? Làm thế nào để có thể hợp tác nhiều
hơn với các bạn trong việc thực hiện
nhiệm vụ ở lớp, trờng
Vì: có nh vậy mới không hiểu lầm, không gây sự
bất hoà, không đối xử nghiệt ngã với nhau. Tin t-
ởng và thông cảm với nhau, sống chân thành và cởi
mở. Đây chính là bớc đầu hớng tới lòng khoan
dung
- Muốn hợp tác với bạn: Tin vào bạn, chân thành
cởi mở với bạn, lắng nghe chấp nhận ý kiến đúng,
góp ý chân thành, không ghen ghét, định kiến,
_______________________________________________________________________________________________________________________
Giáo viên:
TRƯờNGTHCS AN BìNH Giáo dục công dân 7
_______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Nhóm 3: Phải làm gì khi có sự bất
đồng, hiểu lầm hoặc xung đột?
Nhóm 4: khi bạn có khuyết điểm ta
nên xử sự nh thế nào?
đoàn kết, thân ái với bạn.
- Phải ngăn cản, tìm hiểu nguyên nhân giải thích,
tạo điều kiện, giảng hoà
- Tìm nguyên nhân, giải thích, thuyết phục, góp ý
với bạn
- Tha thứ và thông cảm với bạn
- Không định kiến


? Thế nào là khoan dung? Cho ví dụ?
? Lòng khoan dung có đặc điểm gì?
? Lòng khoan dung mang lại ý nghĩa
nh thế nào trong cuộc sống?
? Để trở thành ngời có lòng khoan
dung chúng ta cần rèn luyện ntn?
2. Nội dung bài học:
a. Khoan dung là gì?
- Là rộng lòng tha thứ
VD: Tha thứ lỗi nhỏ cho bạn: dây mực vào vở
b. Đặc điểm
- Tôn trọng và thông cảm với ngời khác
- Tha thứ cho ngời khác khi họ hối hận và sửa chữa
lỗi lầm
c. ý nghĩa
- Là đức tính quý báu của con ngời
- Đợc mọi ngời yêu mến, tin cậy
- Làm đẹp các mối quan hệ xã hội
d. Cách rèn luyện
- Sống cởi mở, gần gũi, c xử chân thành rộng lợng
- Biết tôn trọng và chấp nhận cá tính, sở thích, thói
quen của ngời khác trên cơ sở các chuẩn mực xã
hội
3. Bài tập.
GV treo bảng phụ
Bài 1:
? Hãy đánh dấu vào những thái độ nói về khoan dung
1, Thù hằn, ghen ghét
2, Tha thứ
3, Cố chấp

4, Độ lợng
5, Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh kẻ chạy lại
Bài 2:
- Những hành vi thể hiện lòng khoan dung: 1, 3, 5, 7
Bài 3:
Lan không độ lợng, khoan dung với việc làm vô ý của Hằng
- Tục ngữ: Một sự nhịn, chín sự lành
- Ca dao: Những ngời đức hạnh thật thà
Đi đâu cũng đợc ngời ta tôn sùng
D. Củng cố - Hớng dẫn:
? Thế nào là khoan dung? Nêu biểu hiện và ý nghĩa của lòng khoan dung?
- Làm bài tập d, đ
- Chuẩn bị bài 9: Xây dựng gia đình văn hoá
Tuần 12 - Tiết 11 Ngày soạn: 4/11/2008
_______________________________________________________________________________________________________________________
Giáo viên:
TRƯờNGTHCS AN BìNH Giáo dục công dân 7
_______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Bài 9: Xây dựng gia đình văn hoá
A. Mục tiêu .
- Giúp HS hiểu nội dung và ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hoá. Các tiêu chuẩn của gia
đình văn hoá
- Biết giữ gìn danh dự gia đình
- Hình thành ở HS tình cảm yêu thơng, gắn bó, quí trọng gia đình
B. Tài liệu ph ơng tiện:
- SGK, SGV GDCD 7
- Tranh ảnh về qui mô gia đình
- Bài tập tình huống, truyện đọc
C. Tiến trình dạy học:
- Tổ chức.

- KTBC:? Thế nào là khoan dung? Cho ví dụ
? Để trở thành ngời có lòng khoan dung chúng ta phải làm gì
- Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV đa ra tình huống:
Tối thứ 7, cả gia đình Mai đang vui vẻ, trò chuyện sau bữa cơm tối thì bác tổ trởng tổ dân phố
đến chơi. Bố mẹ vui vẻ mời bác ngồi, Mai lễ phép chào bác. Sau 1 hồi trò chuyện bác đứng lên
đa cho mẹ Mai giấy chứng nhận gia đình văn hoá và dặn dò, nhắc nhở gia đình Mai cố gắng giữ
vững danh hiệu đó. Khi bác tổ trởng ra về, Mai vội hỏi mẹ Mẹ ơi, gia đình văn hoá có nghĩa là
gì hả mẹ?
Mẹ Mai cời
Để giúp bạn Mai và giúp các em hiểu thế nào là gia đình văn hoá, chúng ta cùng tìm hiểu bài
học hôm nay
Hoạt động 2: Phân tích chuyện
Nhóm 1:
? Gia đình cô Hoà có mấy ngời.?
Thuộc mô hình gia đình nh thế nào?
1, Truyện đọc: Một gia đình văn hoá
- Gia đình cô Hoà có 3 ngời
- Thuộc mô hình gia đình 2 thế hệ
Nhóm 2:
? Đời sống tinh thần của gia đình cô
Hoà nh thế nào?
- Đời sống tinh thần
+ Mọi ngời chia sẻ lẫn nhau
+ Đồ đạc xắp xếp gọn gàng, đẹp mắt
+ Không khí gia đình đầm ấm, vui vẻ
+ Mọi ngời chia sẻ buồn vui cùng nhau
+ Đọc sách báo trao đổi chuyên môn, Tú ngồi học
bài

+ Cô chú là chiến sĩ thi đua, Tú là học sinh giỏi
Nhóm 3:
? Gia đình cô Hoà đã đối xử với bà
con hàng xóm láng giềng?
- Tích cực xây dựng nếp sống văn hoá ở khu dân c
- Cô chú quan tâm giúp đỡ nối xóm
- Tận tình giúp đỡ những ngời ốm đau bệnh tật
Nhóm 4:
? Gia đình cô Hoà đã làm tốt nhiệm vụ
công dân nh thế nào?
- Vận động bà con làm vệ sinh môi trờng
- Chống các tện nạn xã hội
Cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến. GV nhận xét, chốt nội dung truyện đọc và chuyển ý. Gia đình
cô Hoà đã đạt gia đình văn hoá
Hoạt động 3: Phát triển nhận thức học sinh, tìm hiểu chuẩn mực gia đình văn hoá
_______________________________________________________________________________________________________________________
Giáo viên:
TRƯờNGTHCS AN BìNH Giáo dục công dân 7
_______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
* Tiêu chuẩn gia đình văn hoá
? Theo em gia đình văn hoá cần đạt
những tiêu chuẩn gì?
- Xây dựng kế hoạch hoá gia đình
- Xây dựng gia đình hoà thuận, tiến bộ, hạnh phúc,
sinh hoạt văn hoá lành mạnh
- Đoàn kết với cộng đồng
- Thực hiện tốt nghĩa vụ công dân
? Em hãy liên hệ tình hình địa phơng và nêu ví dụ minh hoạ
TH1: Gia đình bác Ân là cán bộ công chức về hu, nhà tuy nghèo nhng mọi ngời rất thơng nhau.
Con cái ngoan ngoãn chăm học. Gia đình bác luôn thực hiện tốt bổn phận của công dân

TH2: Bà Yến về hu,lại ốm đau luôn. Chồng bà mất sớm để lại cho bà 3 đứa con không có tiền
ăn (mặc) học chỉ đi làm thêm cho các gia đình khác kiếm miếng qua ngày không có tiền thuốc
thang
TH3: Gia đình bác Huy có 2 con trai lớn. Vợ chồng bác thờng hay cãi nhau. Mỗi khi gia đình
bất hoà là bác Huy lại uống rợu và chửi bới lung tung. Hai con trai bác cũng cãi nhau và xng hô
rất vô lí
? Gia đình bác Ân, bà Yến, bác Huy có
đạt tiêu chuẩn gia đình văn hoá không
- Gia đình bác Ân tuy không giàu nhng vui vẻ, đầm
ấm, hạnh phúc
- Gia đình bà Yến bất hạnh vì nghèo
- Gia đình bác Huy bất hoà, thiếu nề nếp gia phong
3. Bài tập
Bài 1: Em hãy nhận xét việc thực hiện tiêu chuẩn gia đình văn hoá của gia đình em, bản thân
em
Bài 2: Có ý kiến cho rằng trong gia đình 3 thế hệ thì nếp sống gia đình văn hoá là tốt hơn gia
đình 2 thế hệ
Em hãy phân tích mối quan hệ giữa những ngời trong 1 gia đình 3 thế hệ và gai đình 2 thế hệ và
cho biết ý kiến của em
GV kết luận: Nói đến gia đình văn hoá là nói đến đời sống vật chất và tinh thần. Đó là sự kết
hợp hài hoà tạo nên gia đình hạnh phúc. Gia đình hạnh phúc sẽ góp phần tạo nên xã hội ổn
định, văn minh
D. Hớng dẫn - Hớng dẫn
? Tìm hiểu tiêu chuẩn, trách nhiệm, ý nghĩa của gia đình văn hoá?
- Làm bài tập b, d
- Chuẩn bị bài 9 tiết 2
____________________________________________________________________________
Tuần 13 - Tiết 12 Ngày soạn:10/11/2008
Bài 9: Xây dựng gia đình văn hoá
A, Mục tiêu .

- Giúp HS hiểu mối quan hệ giữa qui mô gai đình và chất lợng cuộc sống. Bổn phận và trách
nhiệm của bản thân trong việc xây dựng gia đình văn hoá
- Tránh xa thói h tật xấu, các tệ nạn xã hội. Có trách nhiệm xây dựng gia đình văn hoá
- Có mong muốn tham gia xây dựng gia đình văn hoá, văn minh, hạnh phúc
B. Tài liệu ph ơng tiện
_______________________________________________________________________________________________________________________
Giáo viên:

×