Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

Thực hiện chính sách ưu tiên đối với học sinh là người dân tộc thiểu số tại các trường dự bị đại học từ thực tiễn thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (398.84 KB, 58 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Bộ NỘI VỤ

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QƯĨC GIA

NGUYỄN TN Lộc

THỤC HIỆN CHÍNH SÁCH ưu TIÊN
ĐĨI VỚI HỌC SINH LÀ NGƯỜI DÂN Tộc THIẺU SÓ
TẠI CÁC TRƯỜNG DỤ BỊ ĐẠI HỌC - TÙ THỤ C TIẺN
THÀNH PHĨ HƠ CHÍ MINH

LUẬN VÀN THẠC sĩ QUẢN LÝ CƠNG

THÀNH PHĨ HỊ CHÍ MINH - NĂM 2020


Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Bộ NỘI VỤ

........................../.........................

........./........

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QƯĨC GIA

NGUYỄN TN LỘC

THỤC HIỆN CHÍNH SÁCH uu TIÊN


ĐĨI VỚI HỌC SINH LÀ NGƯỜI DÂN Tộc THIẾU SÓ
TẠI CẤC TRƯỜNG DỤ BỊ ĐẠI HỌC - TƯ THỤ C TIẺN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC sĩ QUẢN LÝ CƠNG

Chun ngành: Qn lý cơng
Mã số: 8 34 04 03

Ngưịi hưóug dẫn khoa học: TS. Phan Hải Hồ

THÀNH PHĨ HỊ CHÍ MINH - NÃM 2020


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bàn luận văn với đề tài "Thực hiện chính sách ưu tiên
đoi với học sình là người dãn tộc thiêu 80 tại các trường dự bị đại học - Từ thực
tiễn Thành pho Hồ Chỉ Minh " là cơng trình nghiên cứu độc lập do chính tác giả
thực hiện, khơng sao chép o bất kỳ một cơng trình nghiên cứu nào khác. Các số
liệu sử dụng trong luận văn là trung thực và chính xác, các tài liệu tham khảo và
trích dẫn được sừ dụng trong luận văn đều có xuất xứ, nguồn gốc, tác giá cụ thê
và được ghi trong danh mục các tài liệu tham khào của luận văn.
Tôi xin chịu trách nhiệm trước pháp luật về lời cam đoan trên.
Thành phô Hơ Chí Minh, ngày tháng năm

Tác giả luận văn

Nguyễn Tuấn Lộc



LỊI CẢM ƠN
Đê hồn thành luận văn “Thực hiện chính sách ưu tiên đối với học sinh là
người dân tộc thiêu số tại các trường dự bị đại học - Từ thực tiễn Thành pho Hồ
Chi Minh ”, tôi đà trái qua thời gian học tập, nghiên cứu tại Học viện Hành chính
Quốc gia và nhận được sự giàng dạy tận tình của q thầy, cơ. Q trình thực
hiện đe tài luận văn tôt nghiệp, tôi cũng nhận được sự hướng dẫn và giúp đờ của
nhiều thầy cô, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình cùa TS. Phan Hải Hồ - Giáng
viên Học viện Cán bộ TP. Hồ Chí Minh.
Tơi xin bày tị lịng biết ơn sâu sắc đen:
Ban Giám đốc Học viện Hành chính Quốc gia; quý thầy, cô đà tham gia
quàn lý, giàng dạy và giúp đờ tơi trong suốt q trình học tập nghiên cứu. Đặc
biệt, tôi xin trân trọng cám ơn TS. Phan Hài Hô đã tận tình hướng dẫn tơi trong
suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Trân trọng cam ơn Ban Giám hiệu, lãnh đạo các phòng chức năng và viên
chức cùa các trường dự bị đại học nói chung và Trường Dự bị Đại học TP. Hồ
Chí Minh nói riêng đà giúp đờ tơi trong q trình thu thập, cung cấp số liệu và
tạo điều kiện giúp đờ trong các đợt khào sát, tìm hiểu về cơng tác thực hiện chính
sách ưu tiên đối với học sinh là người dân tộc thiêu số tại Trường.
Luận văn này được hoàn thành với sự nồ lực của bàn thân, dù có nhiều cố
gang nhưng chắc chan luận văn khơng thê tránh khói nhừng thiếu sót, hạn chê
nhất định. Tác giá rất mong nhận được sự đóng góp ý kiên cùa quý thầy, cơ và
độc giá. Trân trọng cảm ơn.
Thành phơ Hơ Chí Minh, ngày
tháng năm

Tác giả luận văn

Nguyễn Tuấn Lộc



MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TÙ VIẾT TẤT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH

Trang
PHẦN MỎ ĐÀU
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Lý do chọn đề tài....................................................................................... 1
Tinh hình nghiên cứu đề tài....................................................................... 3
Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cún..................................... 9
Đối tưọng nghiên cứu và phạm vi nghiên cún......................................... 10
Phương pháp nghiên cún...................................................................... 11
Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của Luận vãn.............................................. 12
Kốt cấu của Khố luận............................................................................. 13


PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. Cơ SỜLÝ LUẬN VÈ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ưu

TIÊN ĐỐI VÓI HỌC SINH LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIÊU SÓ TẠI
CÁC TRƯỜNG DỤ BỊ ĐẠI HỌC................................................................ 14
1.1. Khái niệm thực hiện chính sách ưu tiên đoi vói học sinh là ngưòi
dân tộc thiểu số tại các trường dự bị đại học................................................. 14
1.2. Vai trị, u cầu thực hiện chính sách ưu tiên đối vói học sinh là
ngưịi dân tộc thiểu số tại các trưòng dự bị đại học....................................... 24
1.2.1. Vai trị cùa thực hiện chính sách ưu tiên đối với học sinh là người
dân tộc thiêu số tại các trường dự bị đại học......................................................... 24
1.2.2. Yêu cầu thực hiện chính sách ưu tiên đối với học sinh là người


dân tộc thiêu số tại các trường dự bị đại học.......................................................... 26

1.3. Nội dung, quy trình thục hiện chính sách ưu tiên đối vói học sinh
là ngưịi dân tộc thiểu số tại các trường dự bị đại học................................... 30
1.3.1. Nội dung thực hiện chính sách ưu tiên đối với học sinh là người
dân tộc thiêu số tại các trường dự bị đại học.......................................................... 30
1.3.2. Quy trình thực hiện chính sách ưu tiên đối với học sinh là người
dân tộc thiêu số tại các trường dự bị đại học.......................................................... 34

1.4. Nhân tố ảnh hưỏng đến việc thực hiện chính sách ưu tiên đối vói
học sinh là người dân tộc thiêu số tại các trường dự bị đại học................. 40
Tiểu kết Chương 1......................................................................................... 43
CHƯƠNG 2. THỤC TRẠNG THỤC HIỆN CHÍNH SÁCH Ưu
TIÊN ĐỐI VÓI HỌC SINH LÀ NGƯỜI DÂN Tộc THIÊU SỐ TẠI
CÁC TRƯỜNG DỤ Bị ĐẠI HỌC - TÙ THỤC TIỄN TH/\NH PHĨ
HỒ CHÍ MINH.............................................................................................. 44
2.1. Tinh hình học sinh dân tộc thiếu số tại các trường dự bị đại học 44
2.1.1......................................................................................... Số lượng học sinh
............................................................................................................................... 44

2.1.2. Thành phần dân tộc, tôn giáo............................................................... 46
2.1.3. Đặc điểm tâm lý................................................................................... 48
2.1.4. Năng lực học tập.................................................................................. 49
2.1.5. Thực tiền tại Trường Dự bị Đại học Thành phố Hồ Chí Minh... 52
2.2. Nội dung chính sách ưu tiên đối vói học sinh là người dân tộc

thicu số tại các trường dự bị đại học.............................................................. 54
2.3. Tinh hình thực hiện chính sách ưu tiên đối vói học sinh là người
dân tộc thiểu số tại các trường dự bị đại học - Từ thực tiễn Thành
phố Hồ Chí Minh........................................................................................... 57
2.3.1.................................... Xây dựng văn bàn và ke hoạch thực hiện chính sách
............................................................................................................................... 58
2.3.2. Tơ chức bộ máy và phân cơng, phối hợp thực hiện chính sách

60

2.3.3. Phơ biến, tuyên truyền chính sách

64


2.3.4. Huy động và sử dụng nguồn lực thực hiện chính sách.

66

2.3.5. Kiêm tra, giám sát và sơ kết, tơng kêt việc thực hiện chính sách 68
2.4. Đánh giá việc thục hiện chính sách ưu tiên đối vói học sinh là

ngưòi dân tộc thiêu số tại các trường dự bị đại học - Từ thực tiễn
Trưòng Dự bị Đại học Thành phố Hồ Chí Minh............................................ 72

2.4.1. Ưu điểm................................................................................................ 72
2.4.2. Hạn chế................................................................................................. 74
2.4.3. Nguyên nhân nhừng hạn chế

79

Tiểu kết Chưong 2.......................................................................................... 83
CHƯƠNG 3. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN
THỤC HIỆN CHÍNH SÁCH Ưu TIÊN ĐĨI VỚI HỌC SINH LÀ
NGƯỜI DÂN TỘC THIẺƯ SỐ TẠI CÁC TRƯỜNG DỤ BỊ ĐẠI
HỌC.............................................................................................................. 84
3.1. Định hưóng hồn thiện thực hiện chính sách ưu tiên đối vói học

sinh là ngưịi dân tộc thiếu số tại các trường dự bị đại học............................ 84
3.2. Giải pháp hoàn thiện thực hiện chính sách ưu tiên đối vói học
sinh là ngưòi dân tộc thiểu số tại các trưòng dự bị đại học............................ 86
3.2.1. Căn cứ đề xuất giải pháp..................................................................... 86
3.2.2. Đe xuất các giải pháp hoàn thiện.................................................... 89
3.3. Kiến nghị........................................................................................... 99
3.3.1. Đối với Trung ương.......................................................................... 99
3.3.2. Đối với Trường Dự bị Đại học Thành phố Hồ Chí Minh.................. 100
3.3.3. Đối với học sinh là người dân tộc thiêu số.......................................... 102

Tiểu kết Chưong 3...................................................................................... 103
KÉT LUẬN................................................................................................ 104
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 105
PHỤ LỤC 1................................................................................................ 110
PHỤ LỤC 2................................................................................................ 122



DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 1.1. Các hoạt động trong chu trình chính sách................................................ 34
Hình 1.2. Quy trình thực hiện CSƯT đối với HS là người DTTS....................
35
Hình 2.1. Diền biến số lượng HS được tuyển vào tại Trường DBĐH TP.
HCM......................................................................................................................... 56

Hình 2.2. Tính phù hợp cua văn bán, kế hoạch được triên khai (đánh giá
của giáo viên, cơng nhân viên)................................................................................. 59

Hình 2.3. Tính phù hợp cua văn bán, kế hoạch được triên khai (đánh giá
của học sinh)............................................................................................................. 60

Hình 2.4. Tố chức Bộ máy thực hiện CSƯT tại Trường DBĐH TP.
HCM......................................................................................................................... 61


PHÀN MỎ ĐÀU
1. Lý do chọn đề tài
Trong thời đại cách mạng khoa học và công nghệ, đây mạnh công nghiệp
hóa, hiện đại hóa phai gan liền với kinh tế tri thức. Đó là địi hoi tất yếu, khách
quan của sự phát triên lực lượng sàn xuất ớ nước ta hiện nay. Chât lượng NNL,
tri thức con người phái thông qua GDĐT mới có được. Do vậy, nâng cao dân trí,
đào tạo, bồi dường và phát huy NNL con người trên cơ sớ phát triên GDĐT là
động lực của sự phát triên kinh tế tri thức, là vấn đề có ý nghĩa sống cịn trước
xu thế tồn cầu hóa. Với tư cách là động lực cho sự phát triên kinh tê tri thức,
GDĐT chuân bị con người phát triẽn cao về trí tuệ, tay nghề, về kỹ năng và kỹ
xảo. Hơn nừa, GDĐT còn giúp chúng ta phát huy nội lực - trình độ trí tuệ dân
tộc. Từ đó, đê khăng định vai trò quan trọng cùa GDĐT, Nhà nước phái xây dựng

và khơng ngừng hồn thiện chính sách GDĐT đẽ ngày càng phù hợp với sự phát
triên của các lĩnh vực khác. Trong đó chính sách GDĐT liên quan đen địng bào
DTTS ln cần được quan tâm và tạo sự ưu tiên nhắt định đê cân bằng sự phát
triên tri thức đông đều giừa các vùng kinh tế và giừa các thành phần dân tộc trên
cả nước.
Sớm nhận ra được vai trị quan trọng đó, Đáng và Nhà nước ta luôn chỉ
đạo "Phát triển giáo dục phải thực sự là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của
Đảng, Nhà nước và của nhân dán. Đầu tư cho giảo dục là đầu tư cho phát triên.
Thực hiện các chính sách ưu đãi đói với giáo dục; ưu tiên NSNN dành cho phát
triển giáo dục phô cập và các đoi tượng đặc thù ” [1 ]. Trong Nghị quyết số 29NQ/TW Hội nghị lằn thứ 8, Ban chấp hành Trung ương khóa XI cũng nêu rõ:
“Đảm bảo cơng bang xã hội trong giáo dục. Nhà nước đầu tư cho các vùng khỏ
khăn, vùng cỏ đông đồng bảo DTI'S, từng bước giảm sự chênh lệch về phát triên
giáo dục giừa các vùng miền ”. Biêu hiện rõ nét nhất của các CSƯT cho vùng
DTTS là đau tư xây dựng các trường trung học cơ sớ, trung học phô thông dân

1


tộc nội trú cho các em HS là người DTTS ờ các tính có đơng con em
đồng
bào
dân tộc sinh sống, đê đàm báo điều kiện học tập, rèn luyện, làm mờ độ
chênh
lệch kiến thức giừa các vùng miền và giừa các dân tộc. Cùng với đó, trên cá
nước
cịn có 04 trường DBĐH ớ TP. HCM, Nha Trang, Thanh Hóa và Phú Thọ dành
cho đối tượng là HS DTTS vùng kinh tế đặc biệt khó khăn được xét tun
vào
đê bơi dường kiên thức 01 năm, sau đó được phân bơ vào các trường đại
học

theo
nguyện vọng, lạo nhịp cầu nối dẫn dắt các em từng bước nâng cao dân trí,
khơng
bị áp lực DTTS làm càn trơ quá trình học tập và phát triên.

Trong khu vực phía Nam, Trường DBĐH TP. HCM đảm báo thực hiện
chính sách dân tộc của Đang và Nhà nước cho HS DTTS chu yếu từ vùng Ninh
Thuận, Bình Thuận trai dài đen mũi Cà Mau. Được thành lập từ năm 1976, đen
nay trường đà trớ thành nhịp cầu nối đáng tin cậy, là niềm tự hào cua 30 khóa
HS hệ dự bị dân tộc bơi, là nơi giúp các em hiện thực hóa nhừng CSUT của nhà
nước một cách cụ thê và công bang nhắt. Đam báo mọi quyền lợi cùa HS nham
tạo động lực học tập và ý chí phục vụ cho q hương, đât nước, góp phan phát
triên kinh tế - xã hội nói chung.
Tuy nhiên, trong nhưng năm gần đây, với sự phát triên kinh tế cùng nền
tang khoa học công nghệ đã lan rộng đên hầu hết các vùng miền của cà nước. Cơ
hội tiếp cận thông tin và ứng dụng vào việc cai thiện đời sống cũng được nâng
cao, chính vì vậy, một số khu vực đồng bào DTTS cũng có nhừng thay đơi nhất
định theo chiều hướng tốt hơn. Do đó, trong q trình nghiên cứu và ban hành
xây dựng các chính sách hiện nay đã có những điều chỉnh, thay đơi, ưu tiên cho
DTTS nhưng ớ một inửc độ khác, trong đó có liên quan đến HS DTTS hệ DBĐH
dân tộc. Thực tế tại Trường DBĐH TP. HCM, trong quá trình thực hiện CSƯT
đối với HS DTTS cũng đã gặp phái nhiều khó khăn, trở ngại, đó cũng là thực
trạng chung của 04 trường DBĐH trên cà nước. Yêu cầu đặt ra là cằn phài có
nhừng giãi pháp cụ thê đê thực hiện tốt CSƯT đối với HS DTTS đang học học
tập tại các trường DBĐH, nâng cao hiệu lực, hiệu quá cùa các chính sách, tác

2


bào các DTTS trong nhưng năm vừa qua không ngừng được cái thiện, song cũng

thê hiện nhừng nôi trăn trớ lớn trong việc thụ hường các chính sách về y tế, giáo
dục - đào tạo thông qua cuộc phỏng vấn với Ồng Nguyền Lâm Thành - Phó Chu
tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc Hội. Ông cũng thăng than chia sẻ quan diêm
cùa mình về mong muốn người dân tham gia nhiều hon trong các hoạt động
QLNN và xây dựng chính quyền và đẽ làm được điều này thì cân phài đây mạnh
việc nâng cao dân trí và đời sống cho đồng bào DTTS, từ đó phát huy tốt nội lực
cùa dân tộc mình, góp phan cũng cố khối đại đoàn kêt dân tộc và phục vụ cho sự
nghiệp phát triên đất nước [39]. Nghiên cứu có giá trị tham kháo đối với Luận
văn trong việc nêu cao vai trò của cơng tác bồi dường, nâng cao trình độ HS là
người DTTS đê làm nguồn nhân lực dồi dào và có giá trị cho vùng kinh tế vốn
là vị the quan trọng đóng góp vào sự phát triên cùa đât nước.
Cơng trình nghiên cứu “Cơng tác thê chế đường loi, quan điếm của Đáng
về van đề dãn tộc ” của tác già Ư Minh Nam, được đăng tái trên Trang tin điện
từ Ban Dân tộc tinh Kon Tum (2020), đà đề cập đên quan diêm cùa Đãng về vân
đe dân tộc, trong đó khăng định vấn đề dân tộc và đồn kết dân tộc có vị trí chiến
lược quan trọng trong sự nghiệp cách mạng nước ta, là mục tiêu lâu dài, xuyên
suốt được ghi nhận trong các Văn kiện Đại hội Đáng tồn quốc. Đồng thời tác
già cịn đưa ra 08 nhóm chính sách về dân tộc, trong đó nơi bậc là nhóm chính
sách về GDĐT, phát triên NNL là đội ngũ cán bộ, công chức người DTTS [30].
Dựa trên nhừng dừ liệu mà tác gia đà cung cấp, Luận văn sè tiên hành tiêp thu
đê hoàn thiện nội dung đề xt các giái pháp hồn thiện chính sách dân tộc đối
với đồng bào DTTS, đặc biệt là đối tượng HS.
Luận văn thạc sì “Chỉnh sách vãn hoả đối với các dân tộc thiêu so trên
địa hàn tình Lào Cai ” của tác giả Phạm Thái An (2012), đã làm nơi bậc vai trị
cùa văn hố trong đời sống của các DTTS tại địa phương, cùng với nhừng thách
thức trong việc giừ gìn nhừng giá trị truyền thống dân tộc. Đê đạt được mục tiêu
này, tác giá đà nhấn mạnh tầm quan trọng cùa GDĐT, đây được xem là một công

5



cụ chu yểu đê bào tồn bán sắc vãn hoá trước nhừng ảnh hướng to lớn
cùa
xu
hướng tồn câu hố và hội nhập [16]. Nhừng nghiên cứu cua tác giá là tư
liệu
tham kháo tin cậy dành cho Luận văn tại phần nhận định các đặc sắc văn
hóa
riêng của HS là người DTTS tại các khu vực tuyên sinh khác nhau, là cơ sờ
đê
nhà trường có giải pháp giáo dục văn hóa, giúp HS ứng xư văn hóa trong
mơi
trường tập the.

Luận vãn thạc sĩ “Quản lý nhà nước về bảo tồn, phát triển văn hóa các
dãn tộc thiêu so trên địa bàn tinh Thái Nguyên ’’ của tác gia Vũ Ngọc Lan (2014),
đà trình bày vai trị của văn hố và tầm quan trọng của công tác quán lý nhà nước
về văn hoá. Trong nội dung nghiên cứu, tác giá cũng nhân mạnh cần chú trọng
nâng cao dân trí của cộng đồng dân tộc và năng lực của đội ngũ cán bộ, cơng
chức là người dân tộc, họ chính là nguồn nội lực không thê thay thế trong công
cuộc bảo tôn và phát triên văn hố dân tộc mình [27]. Tài liệu của tác giá có giá
trị tham khao đối với Luận văn tại nội dung cần đây mạnh công tác thanh tra,
kiêm tra cùa các cơ quan chủ quan đối với cơng tác thực hiện chính sách tại các
cơ sớ giáo dục đê phát huy hiệu lực, hiệu qua của các CSƯT mà nhà nước đà quy
định.
2.2. Các cơng trình nghiên cứu về chính sách dành cho học sinh là
người dân tộc thiếu so
Cơng trình nghiên cứu “Thực hiện chính sách giáo dục đoi với học sinh
dãn tộc thiêu so ớ Tây Nguyên - Nhừng kiến nghị hoàn thiện “ cua tác già Đào
Thị Tùng được đăng tái trên Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (2018), đà trình bày

hệ thống các chính sách giáo dục được áp dụng chung trên cà nước và các chính
sách đặc thù dành riêng cho Tây Nguyên, từ đó tác già đà đề ra nhừng kêt quà
đạt được cũng như nhừng mặt hạn che về công tác giáo dục đôi với HS là người
DTTS tại Tây Nguyên trên các phương diện về số lượng, chất lượng HS các cấp
học và cơ sớ vật chât hiện có tính đên năm 2017 [35]. Trên cơ sớ đó, tác già tiển
hành đề xuất 06 kiến nghị đê phát triên giáo dục đối với HS là người DTTS tại

6


khu vực này. Bài viết có giá trị tham khao đối với Luận văn trong việc
chọn
lọc
các CSƯT phù họp và được áp dụng tại trường DBĐH, là cơ sớ đê tác già đi
sâu
phân tích quy trình thực hiện chính sách.

Cơng trình nghiên cứu "Thực trạng và giải pháp cơng tác phát triển giáo
dục ớ vùng dân tộc thiêu so hiện nay" của tác già Hà Thị Khiết, được đãng tái
trên Tạp chí Mặt trận (2018), đã đề cập đên nhừng thành tựu đạt được trong công
tác giáo dục đối với đồng bào DTTS hiện nay. Tuy nhiên, tác giá cũng đà chi ra
được nhừng khó khăn lớn đang gặp phái về chất lượng của đội ngũ cán bộ, công
chức, đặc biệt là NNL có trình độ cao đăng, đại học cịn thâp so với các dân tộc
đa số, từ đó đưa ra các giài pháp về xây dựng chính sách đặc thù, nâng cao nguồn
lực về vật chất và con người đê cài thiện chất lượng giáo dục ờ vùng đồng bào
DTTS hiện nay [26]. Cơng trình nghiên cứu là tư liệu quan trọng đê Luận văn có
thê tiên hành tham kháo và hoàn thiện nội dung thực trạng thực hiện CSƯT tại
Trường DBĐH TP. HCM và các trường cùng chức năng nói chung.
Cơng trình nghiên cứu "Đám bảo chế độ cho học sinh dân tộc thiêu so"
cùa tác già Quang Hưng, được đăng tài trên Báo Điện Biên Phu Online (2019),

đà trình bày nhừng kêt quá đạt được trong việc nâng cao chất lượng giáo dục trên
địa bàn tinh bằng việc thực hiện tốt các chính sách về hồ trợ chi phí học tập, tiền
ăn uống và các chế độ khác, đặc biệt là công tác giáo dục, tư tường, vận động
người đồng bào DTTS cho con em đến trường được thực hiện quyết liệt, nhờ đó
ti lệ huy động HS tiêu học ra lớp đạt 100% và ở cấp trung học cơ sờ là 94,7%
[25]. Nhừng phân tích của tác già sẽ giúp cho Luận văn có thê phân tích một cách
đầy đủ và sâu sắc hơn nội dung các quy định ưu tiên dành cho HS là người DTTS
tại các trường DBĐH và nhừng tác động tích cực cua chính sách này đối với HS,
tạo điều kiện và động lực cho HS học tập đạt kết quá ngày càng cao.
Cơng trình nghiên cứu "Bộ khơng làm sách giáo khoa, ai lo cho học sinh
dân tộc thiêu số? " của tác già Thuỳ Linh, được đăng tài trên Tạp chí Giáo dục
Việt Nam (2020), đà đề cập đên việc vừa phái đàm bảo giừ gìn tài sán ngơn ngừ

7


dân tộc, vừa đám bào chương trình đào tạo bằng chừ quốc ngừ, một
trong
nhừng
vẫn đề lớn hiện nay mà chương trình giáo dục dành cho HS người DTTS
đang
gặp phái. Bang nhừng số liệu cụ thê, tác giá đã chi ra nhừng kết quà mà
ngành
giáo dục đà làm được trong thời gian vừa qua với 06 tiếng dân tộc được
dạy
chính thức trong chương trình phơ thơng tại 22 tinh/thành phố với 576
trường,
5267 lớp, 174.562 HS được học tiếng dân tộc. Cùng với đó tác giâ cũng
mong
muốn Bộ GDĐT tiếp tục nghiên cứu đê chương trình học tập của HS đơng

bào
DTTS được quan tâm hơn nừa trong thời gian tới [28]. Nghiên cứu có giá trị
tham khào đơi với Luận văn trong việc đánh giá sức mạnh của ngôn ngừ
dân
lộc
và tinh thần hịa nhập bang ngơn ngừ phơ thơng đê HS có thê tiếp cận vốn
kiến
thức được giáo viên giàng dạy một cách hiệu quá, bo qua ngôn ngừ địa
phương
làm cản trớ sự phát triên tồn diện của các em.

Cơng trình nghiên cứu “Đảm hảo quyền học tập của người dân tộc thiêu
so ớ Việt Nam - Thực trạng và kiến nghị ” của tác giá Đào Thị Tùng, được đăng
tai trên Tạp chí Mặt trận (2020), nhân mạnh Đàng và Nhà nước luôn dành sự
quan tâm đên quyền học tập cùa người dân, đặc biệt là quyền học tập cùa người
DTTS. Trong nhưng năm qua quyền học tập cùa người DTTS đã đạt được nhừng
kết quá đáng ghi nhận, tuy nhiên vấn đề này đang gặp phái nhừng khó khăn,
thách thức, nhât là các vân đề về chương trình sách giáo khoa, phương pháp giáo
dục và dạy học; chính sách đối với giáo viên, cán bộ làm công tác quan lý, đồng
thời một số chính sách được triên khai chưa đồng bộ, thiêu hiệu quá và chưa phù
hợp với nhóm đối tượng thụ hường chính sách. Từ nhừng hạn chế, tác giá đề ra
06 giài pháp cụ thê nhầm dam bao và tạo sự bình đăng về quyền học tập dành
cho HS đồng bào DTTS [36]. Kêt quà nghiên cứu của tác giá góp phần định
hướng đê Luận văn có thê phát triên nội dung phan giải pháp hoàn thiện CSƯT
đối với HS là người DTTS đê đàm báo tốt nhất quyền và lợi ích cùa HS trong
một năm dự bị trước khi bước vào mòi trường rèn luyện kiến thức cho HS trớ
thành nhừng người thành công.

8



CSƯT đối với HS là người DTTS tại các trường DBĐH - Thực tiền tại Trường
DBĐH TP. HCM;
Phạm vi thời gian nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu trong phạm vi thời
gian từ tháng 9/2015 đen tháng 7/2020 (05 năm học). Vì đây là giai đoạn các
chính sách đối với giáo dục nói chung, các CSUT đối với HS là người DTTS có
nhiều sự điều chinh, bơ sung anh hưởng đến công tác tuyên sinh và đào tạo cùa
các trường DBĐH.
Phạm vi nội dung nghiên cứu: Luận văn tiêp cận theo hướng quy trình
thực hiện chính sách bao gồm: Xây dựng kế hoạch thực hiện chính sách; tơ chức
bộ máy và phân cơng, phơi hợp thực hiện chính sách; phơ biên, tuyên truyền
chính sách; huy động và sừ dụng nguồn lực thực hiện chính sách; kiêm tra, giám
sát và sơ kết, tơng kết việc thực hiện chính sách.

5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp luận
Luận văn được nghiên cứu dựa trên phương pháp luận duy vật biện chứng
và duy vật lịch sư của Chu nghĩa Mác - Lênin, tư tương Hồ Chí Minh, các quan
diêm cua Đàng và Nhà nước về thực hiện CSƯT đối với HS là người DTTS.
5.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thê
Các phương pháp nghiên cứu cụ thê được sư dụng trong Luận văn gồm:
Phương pháp thu thập, nghiên cứu tài liệu: Luận văn nghiên cứu các văn
kiện, nghị quyết của Đàng và Nhà nước; các văn bàn quy phạm pháp luật, ke
hoạch, quyết định, chương trình, báo cáo, tài liệu, giáo trình và các cơng trình
nghiên cứu, bài viêt có liên quan nham xây dựng cơ sớ lý luận về DTTS, thực
hiện CSƯT đối với HS là người DTTS.
Phương pháp tơng hợp, thong kê, phân tích tài liệu thừ cấp: Luận văn dựa
vào các số liệu đà thu thập, xư lý đê tông hợp, thông kê thành các bàng biêu, sơ
đồ, biêu đồ đê phân tích thực trạng thực hiện CSUT đối với HS là người DTTS
tại các trường DBĐH - từ thực tiền Trường DBĐH TP. HCM.


1
1


Phương pháp so sảnh, đối chiếu: Luận văn dựa vào số liệu qua các năm
trong báo cáo cùa các trường DBĐH đê tiên hành so sánh nhằm rút ra các nhận
xét, đánh giá chính xác về thực trạng thực hiện CSUT đối với HS là người DTTS,
từ đó đề xuất hệ thống các giải pháp kịp thời mang tính khà thi cao.
Phương pháp điều tra xã hội học và phòng vắn sâu: Luận văn xác định
nhóm đơi tượng đê thực hiện phương pháp này là HS người DTTS đang theo học
tại các trường DBĐH. Tuy nhiên do ánh hường bời dịch Covid - 19 cũng như
một số yêu tố khách quan khác, chính vì vậy Luận văn chi có thê tiên hành sừ
dụng phương pháp này đối với HS là người DTTS đang học tập tại Trường
DBĐH TP. HCM nham xác định nhừng tâm tư, nguyện vọng chính đáng của họ.
Phương pháp điền dà: Qua thời gian công tác tại Trường DBĐH TP.
HCM, tác giá lựa chọn phương pháp này đê phục vụ cho cơng trình nghiên cứu
Luận văn trên cơ sờ ghi chép, quan sát cuộc sống cua HS là người DTTS, từ đó
có được sự nhìn nhận và đánh giá khách quan nhât về đối tượng nghiên cứu.

6. ¥ nghĩa lý luận và thục tiễn của luận văn
6.1. về mặt lý luận
Thứ nhất, hệ thống hoá một số các khái niệm về chính sách, thực hiện
chính sách, HS là người DTTS, từ đó xây dựng khái niệm mới về thực hiện CSƯT
đối với HS là người DTTS.

Thứ hai, góp phần phân tích rị hơn khung lý thuyết về công tác thực hiện
CSƯT đối với HS là người DTTS tại các trường DBĐH.
6.2. về mặt thực tiễn
Thứ nhất, bằng nhừng số liệu cụ thê, thơng tin chính xác, Luận văn sè là

nguồn tư liệu đáng tin cậy giúp các cơ quan, tơ chức, cá nhân có thê tiến hành
tìm hiêu và nghiên cứu, phục vụ cho công tác thực hiện chính sách và các hoạt
động tham mưu, tham van,...

Thứ hai, Luận văn là nguồn tư liệu tham kháo quan trọng, mang tính ke
thừa cho nhừng cơng trình nghiên cứu về sau liên quan đen nội dung thực hiện

1
2


CSƯT đối với HS là người DTTS tại các trường DBĐH, giúp cho quá
trình
nghiên cứu diền ra thuận lợi và ngày càng có chiều sâu.

Thứ ba, Luận vãn đơng thời là nguồn tài liệu hữu ích góp phân trang bị
nhừng kiên thức quan trọng, đúng đan cho các tác giá có mong mn nghiên cứu
các nội dung về chính sách cơng nói chung và CSƯT dành cho HS là người
DTTS tại các trường DBĐH nói riêng.

7. Kết cấu của Khóa luận
Ngoài phan mớ đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, danh
mục các bang biêu, nội dung chính cua Luận vãn được kêt cấu trong 03 chương:

Chng 1: Cơ sớ lý luận về thực hiện chính sách ưu tiên đối với học sinh
là người dân lộc thiêu số tại các trường dự bị đại học;

Chưo’ng 2: Thực trạng thực hiện chính sách ưu tiên đối với học sinh là
người dân tộc thiêu số tại các trường dự bị đại học - Từ thực tiền Thành phố Hồ
Chí Minh;


ChưoTig 3: Định hướng và giãi pháp hoàn thiện thực hiện chính sách ưu
tiên đối với học sinh là người dân tộc thiêu số tại các trường dự bị đại học.

1
3


người cua dân cư cộng đồng đó. Theo nghĩa này, dân tộc là một bộ phận của
quốc gia, là dân tộc - tộc người [31].
- Theo nghĩa rộng: “dân tộc” chi một cộng đồng người ôn định làm thành
nhân dân một nước, có lãnh thơ quốc gia, nền kinh tê thơng nhất, quốc ngừ chung
và có ý thức về sự thơng nhất của mình, gan bó với nhau bơi quyền lợi chính trị,
kinh tế, truyền thống văn hóa và truyền thống đấu tranh chung trong suốt quá
trình lịch sứ lâu dài dựng nước và giừ nước. Theo nghĩa này, dân tộc là cư dân
cùa một quốc gia nhất định, là quốc gia - dân lộc hay dân tộc - quốc gia [31].
Tiếp cận khái niệm "dán tộc thiêu so”:
Khái niệm “dân tộc thiêu số” (DTTS) hiện nay được sư dụng tương đối
phô biến ớ tầm quốc gia lần quốc tế, trong đó có nhừng cách hiêu mang tính chất
khoa học, đúng đan, nhưng cũng có nhừng cách hiêu lệch lạc, sai lầm.
Theo chuyên ngành Dân tộc học, DTTS chi có ý nghía biêu thị tương quan
về mặt dân số giữa dân tộc này với dân tộc khác trong từng phạm vi xác định
nhất định [16].
Đứng trên phương diện nhân chung học, các nhà nghiên cứu cho rằng
DTTS chia làm 2 thành phần:
Một là, DTTS có nguồn gốc lịch sư là tập thê tộc người đã có mặt trên
vùng lành thị từ lâu đời mà người ta thường gọi là dân tộc bán địa;
Hai là, DTTS di cư là nhừng người nước ngồi sang định cư tại một quốc
gia có chu quyền [16].
Năm 1992, Hội đồng Liên hợp quốc thông qua khái niệm về DTTS bang

cách dựa quan diêm mà Giáo sư Francesco Capotorti (đặc phái viên cùa Liên hợp
quốc) đà đưa ra vào năm 1977: “DTTS là thuật ngừ chi cho một nhóm người từ
một quốc gia khác đến cư trú trên lành thơ của một quốc gia có chu quyền mà họ
là công dân cua quốc gia này” [39].
Năm 1995, Liên minh Châu Ảu cũng đưa ra khái niệm về DTTS tương đối
gần với quan diêm cua Liên hợp quốc: “DTTS ám chi cho một nhóm người từ

18


một quốc gia khác đến cư trú trên lãnh thô cùa quốc gia thuộc Liên
minh

Châu

Âu và có quốc tịch cùa khối châu Âu” [39].

Khi xem xét với hàm nghĩa tương quan giừa các nhóm dân tộc trong một
quốc gia thì “Dân tộc thiếu so là những dãn tộc có so dán ít hơn so với dân tộc
đa sơ trên phạm vi lành thơ của một quốc gia cụ thê ”.
Bình đăng dân tộc luôn là vấn đề được các nhà lành đạo quan tâm,
V.I.Lênin luôn tuyến bố và khăng định dứt khốt việc báo đám ngun tắc bình
đăng giừa các dân tộc trong một quốc gia trong mọi điều kiện, hồn canh. Bình
đăng dân tộc là bình đãng về mặt quyền lợi và nghía vụ, trong đó, V.I.Lênin nhân
mạnh việc bào dam bình đăng về quyền lợi cho các dân tộc, đặc biệt là nhừng
dân tộc ít người: “Chủng ta địi hỏi một sự bình đăng tuyệt đối về mặt quyền lợi
cho tất cả các dân tộc trong quốc gia và sự báo vệ vô điều kiện các quyền lợi của
mọi dân tộc ít người”. Theo V.I.Lênin, đê bào đàm sự bình đăng giừa các dân
tộc, trước hết phái bang việc ban hành và hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia,
trong đó ghi nhận đầy đu sự bình đãng trước hêt là về quyền lợi giừa các dân tộc:

“Vấn đề báo vệ quyền cùa một DTTS chi có thê được giải quyết bang cách ban
bố một đạo luật chung cua Nhà nước, trong một nước dân chu triệt đê, khơng xa
rời ngun tắc bình quyền”. Pháp luật chính là cơ sở chắc chan và có hiệu quà
nhất đê bào vệ quyền cùa các DTTS.
V.I.Lênin còn đưa ra một vấn đề có tính nhân văn trong việc thực hiện
quyền bình đăng giừa các dân tộc tộc người, đó là việc thực hiện CSƯT, ưu ái
hơn đối với một dân tộc nhỏ hơn, kém phát triên. Bình đăng dân tộc khơng có
nghía là bình qn chủ nghĩa, cào bang về quyền lợi và nghía vụ giừa các dân
tộc, nhất là khi các dân tộc đang có sự chênh lệch lớn trên thực tế. Khi các dân
tộc có trình độ phát triên khơng đều nhau, địi hoi chia đều về nghĩa vụ sè ngày
càng làm gia tăng khoáng cách giừa các dân tộc. V.I.Lênin chi rõ cần có sự ưu
tiên đối với các dân tộc kém phát triên hơn trong thực hiện một số nghĩa vụ hoặc
trong phân bô quyền lợi: “Không chỉ là ơ chồ tơn trọng quyền bình đãng về hình

19


thức của các dân tộc, mà còn ờ chồ phái chịu đựng sự khơng bình
đăng

các
dân tộc đi áp bức, dân tộc lớn phái chịu, đê bù lại cho sự không bình đăng
đang
hình thành thực tế trong cuộc sống. V.I.Lênin chi rõ, khi sự bất bình đăng
đang
tơn tại trên thực tế, khi giừa các dân tộc, tộc người có sự phát triên khơng
đồng
đều thì việc ưu tiên cho dân tộc kém phát triên hơn (là sự khơng bình đăng
đối
với dân tộc phát triên hơn) cũng chính là thực hiện bình đãng dân tộc [31].


Tóm lại, từ nhừng quan diêm nêu trên, Tác giá rút ra được khái niệm
CSƯT đối với học sinh là người DTTS như sau:
“Chính sách ưu tiên đối với học sinh là người dân tộc thiếu số là hệ
thống các cách thức mà nhà nước sử dụng nhằm tạo điều kiện tốt nhất trong giáo
dục cho học sình ớ vùng đồng hào dãn tộc thiêu so thông qua đó đạt được các
mục tiêu đà đề ra

Trong đó:
Chủ thê han hành chính sách: ơ Việt Nam, chủ thê có thâm quyền ban
hành chính sách bao gồm Quốc hội, Chính phu và Hội đồng nhân dân (HĐND)
câp tinh. Tuy nhiên trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, Luận văn tập trung làm
sáng to các chu thê thực hiện chính sách;
Chủ thê thực hiện chính sách: Là các cơ quan nhà nước có thâm quyền từ
trung ương đen địa phương và các cá nhân, tô chức được trao quyền;
Đoi tượng của chính sách: Là các HS là người DTTS đang sinh sống tại
Việt Nam bao gồm các học sinh mầm non, tiêu học, trung học cơ sớ, trung học
phô thông, các học sinh đang học tại các trường phô thông dân tộc nội trú và các
trường DBĐH;
Mục tiêu của chính sách: Đám bào các quyền và lợi ích cơ bán của các HS
là người DTTS, từ đó hướng đến cơng bang xã hội đối với nhóm đối tượng này
và thực hiện các sứ mệnh chính trị quan trọng cua quốc gia.

* Thực hiện chính sách ưu tiên đối vói học sinh là ngưòi dân tộc thiêu
số tại các trường dự bị đại học:
20


Mục đích của việc đánh giá CSƯT đơi với HS là người DTTS không chi
dừng lại ớ số lượng HS là người DTTS được bôi dường, số lớp được mớ ra ớ các

trường DBĐH mà vấn đề quan trọng hơn là từ kết qua đó cơ quan nhà nước sè
có cách nhìn nhận một cách tồn diện hơn cá về mục tiêu và giái pháp thực hiện.
Nhờ vậy, cơ quan ban hành chính sách có cơ sờ đê đưa ra quyết định đê tiêp tục
thực hiện chính sách hay thay the một chính sách khác tốt hơn, hiệu quà và khà
thi hơn.
Bên cạnh việc tông kết, đánh giá kết quà chi đạo, điều hành của các cơ
quan nhà nước, còn xem xét đánh giá việc thực hiện của các đối tượng tham gia
thực hiện CSC bao gôm các đối tượng thụ hương lợi ích trực tiêp và gián tiếp từ
chính sách. Thước đo đánh giá kết quá thực hiện của các đối tượng này là tinh
thân hương ứng với mục tiêu chính sách và ý thức châp hành nhừng quy định về
cơ chế, biện pháp do cơ quan nhà nước có thâm quyền ban hành đê thực hiện
mục tiêu chính sách trong từng điều kiện về không gian và thời gian.

1.4.
Nhân tố ảnh hưởng đến thực hiện chính sách ưu tiên đối vói học
sinh là ngưịí dân tộc thiêu số tại các trường dự bị đại học
Trong quá trình thực hiện CSUT đối với HS là người DTTS tại các trường
DBĐH có nhiều yếu tố ánh hường đen q trình này. Trong nghiên cứu này, Luận
văn chi tập trung vào một số yếu tố như sau:
Thứ nhất, xuất phát từ hân thân cùa CSUT đối vói HS là người DTTS là
đơn giàn hay phức tạp, hoàn thiện hay mơ hồ.
Bàn thân cùa chính sách được hình thành bời 03 yếu tố:
Một là, vân đề CSƯT dành cho nhóm đối tượng này là đơn gián hay phức
tạp;
Hai là, mục tiêu CSƯT dành cho nhóm đối tượng này là mơ hơ hay cụ thê
thông qua việc xác định bang các con số, các dừ liệu, các kết qua mang tính định
tính hoặc định lượng;
Ba là, các nhóm giãi pháp CSƯT dành cho nhóm đối tượng này là đơn

40



giàn hay pháp tạp về kỳ thuật. Trên thực tế, việc xác định được nhóm
giai
pháp
cần có đà khó, xây dựng và triên khai các nhóm giải pháp này trên thực te
lại
càng khó hơn. Vì vậy khi tiên hành xây dựng giãi pháp, nhà quán lý cần
nhận
diện đầy đu nhưng tác động có thê có và sự địi hoi cua thực tiền đê đưa ra
quyết
định rằng các nhóm giãi pháp này là giai quyêt vắn đề bao quát hay được
giới
hạn trong một phạm vi nhất định, việc sừ dụng các nhóm giài pháp này
mang
tính lâu dài hay lình thê.

Thứ hai, yếu tố về điều kiện tự nhiên.
Đây là rào cán rất lớn trong q trình thực hiện các chính sách cùa nhà
nước trong đó CSUT đối với HS là người DTTS. Nhừng nơi có nhiều điều kiện
tự nhiên thuận lợi sè tạo cơ hội cho kinh tê phát triên và việc thực hiện CSƯT
đối với HS là người DTTS sẽ không cần thiết phái thực hiện do điều kiện sinh
sống cùa đồng bào DTTS tập trung hầu hết ờ các khu vực có điều kiện khó khăn.
Tuy nhiên, nhưng nơi có điều kiện tự nhiên không thuận lợi sè càn trợ cho các
hoạt động phát triên kinh tế xã hội và q trình thực hiện chính sách sè mất nhiều
thời gian, công sức.
Thứ ba, yêu tô vê điêu kiện kinh tê và nguồn lực thực hiện chính sách.
Đê tơ chức triên khai thực hiện CSƯT đối với HS là người DTTS đạt được
kết quá và hiệu quà, nhà nước luôn phái đám báo các nguồn lực đê phục vụ việc
triên khai thực hiện chính sách nhất là việc huy động tối đa các nguôn vốn và

đầu tư trang bị kỹ thuật, phương tiện hiện đại đê hồ trợ quá trình thực hiện chính
sách. Neu các điều kiện về vốn, vật chất kỹ thuật khơng đáp ứng được u cầu
thì khó dam bao được tính khà thi và hiệu quà.
Thứ tư, yếu to về năng lực tô chức, quản lý của đội ngìi cán hộ, cơng chức,
viên chức, thực hiện chính sách.
Đây là yếu lố có vai trị quyết định đên kết quá lô chức thực hiện CSƯT
đối với HS là người DTTS; được xem là thước đo đánh giá năng lực cùa đội ngũ
CBCCVC bao gồin nhiều tiêu chí phán ánh về đạo đức công vụ, về năng lực thiêt

41


kế, hoạch định, về năng lực chi đạo điều hành, năng lực phân tích, dự
báo
đê

thê chu động ứng phó được với nhừng tình huống phát sinh trong q trình

chức thực hiện chính sách... Neu như năng lực của cán bộ, viên chức bị hạn
che,
không đáp ứng được yêu cầu sè dẫn đen công tác tham mưu và ban hành
ke
hoạch
không bám sát vào thực tế, gây nên tình trạng làng phí các nguồn lực, gây
thất
thốt, giâm hiệu q thậm chí làm sai lệch đi tính đúng đan cua chính
sách.

Thứ năm, yếu tố về trình độ học vấn và khá năng tiếp cận chính sách cùa
phụ huynh và HS là người DTTS.

Nhìn chung người DTTS phan lớn có trình độ học vấn thấp nên họ ít có
cơ hội tiêp cận với thơng tin; bên cạnh đó khà năng tiếp cận các chính sách như
các chính sách về miền giam học phí, đào tạo nghề, nhà ơ, chăm sóc sức khoe...
là rất hạn chê. Do đó, việc thực hiện CSƯT đơi với HS là người DTTS sè gặp
nhiều khó khăn.
Ngồi ra, cịn một số yếu tố như công tác tuyên truyền, yếu tố nhân khâu

học, văn hóa, phong tục tập quán... cũng ành hường tiêu cực đến quá trình
triên khai thực hiện CSƯT đơi với HS là người DTTS. Do đó, trong q trình tơ
chức thực hiện CSƯT, các cấp chính quyền cằn phài nhận diện rõ được nhừng
yếu tố anh hường tiêu cực đên q trình thực hiện, từ đó tìm ra các cơ chế, giái
pháp phù hợp nhằm mang lại hiệu quà như mong muôn.

42


Trường DBĐH TP. HCM đặt tý lệ trên 90% HS đu điều kiện phân bồ vào các
trường đại học trong cà nươc. Một tý lệ râl nho HS không đù tiêu chn do hồn
canh gia đình khó khăn từ nho, điều kiện học tập khó khăn, học sinh mất căn bán
nên khó có thê bơi dường đu cho các em nhừng kiến thức đà bị hong. Tuy nhiên
đây chi là con số rất nhỏ, còn lại các HS đều đu điều kiện phân bơ vào các trường
đại học uy tín, có chât lượng và trờ thành nơi chắp cánh ước mơ cho HS DBĐH
vươn tới thành cơng.

2.2.
Nội dung chính sách ưu tiên đối vói học sinh là người dân tộc thiêu
số tại các trường dự bị đại học
Thông tư liên tịch số 109/2009/TTLT/BTC-BGDĐT ngày 29/5/2009 cùa
Bộ Tài chính - Bộ Giáo dục và Đào tạo về hướng dần một số che độ tài chính đối
với HS các trường phơ thơng dân tộc nội trú và các trường DBĐH dân tộc, theo

đó, CSƯT dành cho HS là người DTTS tại các trường DBĐH bao gồm nhừng
nội dung sau:
Thứ nhất, chính sách học phí.
HS thuộc đối tượng tuyên sinh vào hệ DBĐH dân tộc tại các trường DBĐH
trên cá nước được miền học phí.
Trong thời gian thực học 32 tn, HS khơng phài đóng bât kỳ chi phí học
tập nào do các trường DBDDH giang dạy. Chính sách này đà tạo điêu kiện đê
gia đình HS hồn tồn an tâm cho con em mình tham gia học tập ờ các trường
DBĐH được trú đóng ờ nhừng thành phố lớn có điều kiện, mức sống khá cao.
Nguồn ngân sách học phí được nhà nước cấp cho các trường DBĐH hàng
năm dựa vào kết quà tuyên sinh và dự toán nhu cầu chi tiêu của đơn vị. Cơng tác
dự tốn ln được xác thực và đáp ứng nhu cầu cùa các trường.
Thứ hai, chính sách học hổng.
HS học trường DBĐH được hương học bông chính sách bang 80% mức
lương tối thiêu cua Nhà nước, do chương trình đào tạo có thời gian dưới 01 năm
nên học bông được câp theo số tháng thực học của năm học theo quy định tại

54


mục II, Thông tư liên tịch số 23/2008/TTLT/BGDĐT-BLĐTBXH-BTC ngày
28/04/2008 cứa liên Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao động, Thương binh và

hội, Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Quyết định số 152/2007/QĐ-TTg
ngày
14/09/2007 của Thủ tướng Chính phu về học bơng chính sách đối với HS
học
tại
các cơ sớ giáo dục thuộc hệ thông giáo dục quốc dân.


Trường hợp HS bị kỳ luật buộc thơi học thì khơng được nhận học bơng
chính sách.
Trường hợp HS bị đình chi học tập thì khơng được nhận học bơng trong
thời gian bị đinh chi, trừ trường hợp dừng học do ốm đau, tai nạn, học lại, lưu
ban hoặc dừng học vì lý do khác (không do kỹ luật hoặc tự thôi học).
Trường hợp HS khơng được lên lớp (lưu ban) thì năm học lưu ban đó chí
được hường 1/2 suất học bơng, đến năm thứ 3 vẫn không đạt yêu cầu học tập thì
trá về địa phương. Mồi HS chi được phép lưu ban 1 lần trong mồi bậc học.
HS các trường trường DBĐH dân tộc thuộc diện được hương học bơng
chính sách, nhưng đồng thời là đôi tượng được hường trợ cấp xã hội, trợ cấp ưu
đãi theo Điều 31, Nghị định số 54/2006/NĐ-CP ngày 26/5/2006 của Chính phu
về việc “Hướng dần thi hành một số điều cùa pháp lệnh ưu đài người hoạt động
cách mạng”, thì vẫn được hường chế độ trợ cấp xã hội, trợ câp ưu đài theo quy
định tại Nghị định số 54/2006/NĐ-CP ngày 26/5/2006 cua Chính phu và các văn
bán hướng dẫn.
Thừ ba, chính sách trang cáp hiện vật.
HS khi nhập học được trường DBĐH trang câp bang hiện vật 1 lần một số
đồ dùng cá nhân như sau: chăn bông cá nhân; màn cá nhân; áo bông; chiếu cá
nhân; nilon đi mưa; quần, áo dài tay (đồng phục).
Các vật phẩm này được trường mua sắm theo quy định của Luật Đấu thau
với các hình thức mua sam tùy thuộc vào giá trị dự toán cùa các vật phẩm.
Công tác cấp phát cho HS cũng được quán lý chặt chẽ, có thống kê, báo
cáo và quàn lý cùa bộ phận tài vụ và bộ phận quán lý kho lưu trừ.

55


×