Tải bản đầy đủ (.docx) (53 trang)

Kiểm soát thủ tục hành chính trên địa bàn tỉnh đồng tháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.67 KB, 53 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ DÀO TẠO

../

Bộ NỘI VỤ

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

TRỊNH THỊ BÍCH THUẬN

KIẺM SỐT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỊNG THÁP

LUẬN VÀN THẠC sĩ QUAN LÝ CỒNG

TP. HỊ CHÍ MINH - NĂM 2020


Bộ GIÁO DỤC VÀ DÀO TẠO

../

Bộ NỘI VỤ

/.

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QC GIA

TRỊNH THỊ BÍCH THUẬN

KIÊM SỐT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH


TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỊNG THÁP

LUẬN VÃN THẠC sĩ
CHUN NGÀNH QN LÝ CỊNG
Mà số: 8 34 04 03

NGÌ HƯỚNG DẢN KHOA HỌC: TS. HÀ QUANG THANH

TP. HỊ CHÍ MINH - NĂM 2020


LỜI CAM ĐOAN
Trong thời gian học tập và nghiên cứu chương trình đào tạo Thạc sĩ chun
Ịngành Qn lý cơng tại giáng đường Học viện Hành chính Quốc gia phân viện
ịhành phố Hồ Chí Minh, được sự quan tâm cua lành đạo Học viện, sự định hướng
cua quý thầy cô, tác giá đề tài đà được trang bị những kiến thức qn lý hành
chính nhà nước trên các lình vực, đó chính là những hành trang q báu cho tác
giá áp dụng vào trong thực tiền cơng việc, thèm đóng góp vào những cống hiến
cho xà hội trong tương lai.
Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ là kết quá cùa hai năm học tập, nghiên cửu tại
Học viện theo chương trình đào tạo Thạc sĩ chuyên ngành Quan lý công. Tôi xin
cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu cùa riêng tôi và được sự hướng dần khoa
học cua TS. Hà Quang Thanh. Các nội dung nghiên cứu, kết quá trong đề tài này
là trung thực và chưa công bố dưới bất kỳ hình thức nào trước đây. Những so liệu
trong các bang biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chính
tác gia thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi rỏ trong phần tài liệu tham khao.
Ngồi ra, trong luận văn cịn sư dụng một số nhận xét, đánh giá cùng như số liệu
cua các tác già khác, cơ quan tơ chức khác đều có trích dẫn và chú thích nguồn
gốc. Ncu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm
về nội dung luận văn cua mình.

Tác gia xin chân thành cám ơn Ban Lành đạo Học viện, quý thầy cô Khoa
Sau đại học - Học viện Hành chính Quốc gia, ủy ban nhân dân tinh Đong Tháp
đà tận tâm giáng dạy và tạo điều kiện đê tác già hoàn thành Luận văn tốt nghiệp
Thạc sĩ. Đặc biệt, tác giá xin gửi lời cam ơn sâu sắc nhất đến TS. Hà Quang
Thanh đà tận tình hướng dần, giúp đờ tác giá trong suốt q trình hồn Luận văn.
Trân trọng cảm ơn gia đình, bạn bè, tập thể lớp Cao học HC23.N5 - Học
viện Hành chính Quốc gia, đơn vị công tác đà quan tâm, động viên, tạo điều kiện
■cho tác giá trong suốt thời gian học tập và hồn thành Luận văn tốt nghiệp Thạc
•sĩ.
Trân trọng cam ơn các thành viên trong Hội đồng khoa học.
J
Học viên thực hiện
Trịnh Thị Bích Thuận


MỤC LỤC
TRANG BÌA PHỤ
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỬ VIẾT TẤT
DANH MỤC CÁC BANG, BIẾU, sơ ĐÒ
LỜI MỎ ĐÀU............................................................................... 1
CHƯƠNG I: CO SỞ KHOA HỌC VÈ KIẺM SOÁT THỦ TỤC
HÀNH
CHÍNH
LI. Những vấn đề chung về kiêm sốt thủ tục hành chính........12
1.1.1. Một số khái niệm liên quan..............................................12
1.1.2. Sự cần thiết kiêm sốt thủ tục hành chính........................ 15
1.2. Co* sở pháp lý và nội dung kiêm soát thủ tục hành chính 17
1.2.1. Cơ sở pháp lý kiêm sốt thú tục hành chính.....................17

1.2.2. Nội dung kiêm sốt thù tục hành chính............................ 19
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến kiêm soát thủ tục hành chính..35
1.3.1. Thể chế............................................................................. 35
1.3.2. Tơ chức bộ máy và đội ngũ nhân sự ................................36
1.3.3. Trình độ, năng lực chun mịn của cán bộ, cơng chức....39
1.3.4. Chi phí, trang thiết bị và phương pháp thực hiện.............39
1.3.5. Sự tham gia giám sát của các tô chức, cá nhân.................40
1.4. Kinh nghiệm của các địa phưong về kiêm sốt thủ tục hành
chính .. 41
1.4.1. Tại tinh An Giang.............................................................41
1.4.2. Tại tinh Kiên Giang..........................................................44
1.4.3. Tại tinh Bình Dương........................................................47
1.4.4. Bài học kinh nghiệm........................................................49


Tiểu kết Chưong 1..........................................................................52
Chương 2: THỤC TRẠNG KIẾM SOÁT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỊNG THÁP
2.1. Tơng quan về kiêm sốt thủ tục hành chính từ năm 2015 đốn
nay.. 53
2.1.1. Các cơ quan thực hiện kiêm soát thu tục hành chính trên địa
bàn
tỉnh Đồng Tháp.................................................................................... 54
2.1.2.

Thực hiện kiêm sốt thủ tục hành chính...........................56

2.2. Phân tích thực trạng kiêm sốt thú tục hành chính trên địa
bàn tỉnh Đồng Tháp.......................................................................58
2.2.1.

thủ

Triên khai thực hiện các văn bàn chỉ đạo, điều hành kiêm sốt

tục hành chính..................................................................................... 58
2.2.2.

về Cơng bố thủ tục hành chính..........................................60

2.2.3 về Cơng khai thù tục hành chính................................................63
2.2.4.

về Thực hiện thủ tục hành chính.......................................64

2.2.5.

về Rà sốt đánh giá thú tục hành chính............................69

2.2.6.
thu

về Tiếp nhận, xừ lý PAKN của tơ chức, cá nhân về quy định

tục hành chính..................................................................................... 73
2.2.7.

về Kiêm tra cơng tác kiêm sốt thu tục hành chính...........75

2.3. Đánh giá chung......................................................................77
2.3.1.


Ưu điểm............................................................................77

2.3.2.

Hạn chế.............................................................................80

2.3.3.

Nguyên nhân.....................................................................83

Tiểu kết Chưong 2.........................................................................89
Chương 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KIỀM SỐT THỦ TỤC
HÀNH
CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỊNG THÁP
3.1. Phưong hướng hồn thiện kiêm sốt thủ tục hành chính trong
thịi


gian tói............................................................................................ 90


DANH MỤC SO DÒ, BÁNG, BIÊU
STT

TÊN SO DÒ, BÁNG

TRANG

Sơ đổ hệ thống cơ quan, đơn vị kiêm soát

Sơ đồ 1.1
Bang 2.1

TTHC
từ Trung
ươngcác
đến
Thứ hạng
chiđịa
sốphương
cua tinh Đong Tháp

36
80


MỞ ĐÀU
1. Lý do chọn đề tài luận văn
Kiêm soát TTHC là việc xem xét, đánh giá, theo dõi nhằm bào
đàm tính khả thi cùa quy định về TTHC, đáp ứng u cầu cơng khai,
minh bạch trong q trình tơ chức thực hiện TTHC, nham kịp thời
phát hiện đê loại bó hoặc chinh sưa TTHC khơng phù hợp, phức tạp,
phiền hà; bô sung TTHC cần thiết, đáp ứng nhu cầu thực tế; báo đám
quy định thù tục hành chính đơn giản, dề hiêu, dề thực hiện, tiết kiệm
thời gian, chi phí, cơng sức của đối tượng và cơ quan thực hiện TTHC.
Kiểm soát TTHC theo Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày
8/6/2010 cùa Chính phủ đang được triên khai rộng khắp tại các địa
phương trong cá nước và được xem là cơ sớ đẽ ban hành TTHC; tiếp
nhận, giải quyết TTHC; tiếp nhận, xử lý các phán ánh, kiến nghị liên
quan đên quy định hành chính và TTHC của tơ chức, cơng dân. Nham

tiếp tục hồn thiện kiêm sốt TTHC, Chính phù đà ban hành Nghị định
số 92/NĐ- CP ngày 07/8/2017 sửa đôi, bô sung một số điều của các
nghị định liên quan đến kiểm sốt TTHC và Thơng tư số 02/2017/TTVPCP ngày 31/10/2017 của Văn phịng Chính phù hướng dẫn về
nghiệp vụ kiêm sốt TTHC. Trong q trình thực hiện, nhiều tình,
thành phố đã triên khai kiêm sốt TTHC đạt hiệu quả cao, góp phần
giảm phiền hà, tạo điều kiện thuận lợi cho tô chức, công dân đen liên
hệ giái quyết TTHC và nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của các
cơ quan hành chính nhà nước ớ địa phương.
Với tầm quan trọng của TTHC, quy định về TTHC, từ năm 1994,
cái cách TTHC đà được Chính phu, Thủ tướng Chính phú xác định là
nhiệm vụ cần được ưu tiên thực hiện (Nghị quyết số 38/CP ngày 04
thủng 5 năm 1994 về cải cách một hước TTHC trong giải quyết công


việc của công dân và tô chức)', đặc biệt, giai đoạn 2007-2010 với
nhừng kết quả đạt được trong thực hiện đơn giản hóa TTHC trên các
lĩnh vực quán lý nhà nước, Đe án 30 thực sự là điêm nhấn quan trọng
của q trình cài cách TTHC cùa Chính phu, là giai đoạn “bản lề” cùa
tô chức và hoạt động kiêm soát TTHC. Từ kết quả đạt được của việc
thực hiện Đe án 30, Chính phủ, Thu tướng Chính phủ tiếp tục xác định
cái cách TTHC là một nhiệm vụ trọng tâm cúa Chính phủ khóa XIII và
cũng là địi hoi của thực tiền phát triên kinh tế - xã hội ở nước ta. Điều
đó cho thây nhận thức về tầm quan trọng của công tác cài cách TTHC
và quyết tâm chính trị của lành đạo cơ quan hành chính các cấp là yếu
tô quan trọng, cần thiết bảo đàm sự thành công của công cuộc cải
cách; đồng thời cũng là yếu tố đê thu hút sự tham gia tích cực, trách
nhiệm cùa đội ngũ cán bộ, công chức và sự chung tay, góp sức cùa
nhân dân và cộng đồng doanh nghiệp đối với công tác này.

Trong hoạt động quàn lý nhà nước thì TTHC đóng vai trị rât quan

trọng. Đó là công cụ đê Nhà nước đưa pháp luật vào trong cuộc sống,
giúp các cơ quan nhà nước thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của
mình và quán lý các lình vực trong đời sống xã hội. Đơi với người
dân, TTHC có vai trị hết sức quan trọng, giúp họ báo vệ và thực hiện
các quyền và lợi ích hợp pháp cua mình. TTHC góp phần giải quyết
mơi quan hệ giừa Nhà nước với người dân, doanh nghiệp và các tô
chức khác. Chất lượng của TTHC sẽ ánh hưởng đến hiệu lực, hiệu quả
của công tác quản lý nhà nước. Thủ tục đơn giản, thuận lợi sè tạo điều
kiện cho hoạt động thực thi công vụ cùa cơ quan nhà nước, cùa cán
bộ, công chức, tạo điều kiện thuận lợi cho tô chức, cá nhân trong giao
dịch với các cơ quan nhà nước. Có thê nói, kiêm sốt TTHC là một
nhiệm vụ rât quan trọng, góp phần thiết thực vào việc thực hiện các


mục tiêu, nhiệm vụ cua cải cách TTHC một cách có hiệu q nhất
thơng qua việc rà sốt các TTHC cịn rườm rà, phức tạp, đang gây khó
khăn trong áp dụng thực tế. Đó là một q trình chặt chè, gồm nhiều
nhiệm vụ mang tính chun mơn, nghiệp vụ cao, từ khâu soạn thảo các
văn bản quy phạm pháp luật quy định TTHC, đánh giá tác động, tham
gia ý kiên, thâm định quy định TTHC cho đen việc công bố công khai
TTHC và tiếp nhận, xứ lý các phàn ánh kiến nghị cua tô chức, công
dân về quy định TTHC nhằm kịp thời có nhừng điều chinh góp phần
bào đàm tính hiệu lực, hiệu quả cùa TTHC.

Tỉnh Đồng Tháp là địa phương có nhiều bước tiến về phát triên
kinh tế - xã hội. Cùng với sự phát triên chung của cà nước thì tinh
Đồng Tháp rất chú trọng cơng tác cái cách hành chính, trong đó quan
trọng nhất là nhiệm vụ kiêm sốt TTHC. Trẽn địa bàn tình Đồng Tháp
hiện nay có nhiều hộ kinh doanh, doanh nghiệp đang hoạt động, nên
nhu cầu về TTHC là rất lớn. Trong nhiều năm qua, cơng tác kiêm sốt

TTHC đã được tỉnh quan tâm và thực hiện một cách thường xuyên. Từ
khi Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng 6 năm 2010 của
Chính phu về kiêm soát TTHC được ban hành, hoạt động kiêm sốt
TTHC trên địa bàn tình Đồng Tháp đà đạt một số kết quả nhất định.
TTHC trên nhiều lĩnh vực quán lý nhà nước đà được thống kê, rà soát,
đơn gián hóa và đà niêm yết đúng quy định, tơ chức thực hiện kiêm
soát TTHC tại các cơ quan hành chính đảm bảo tuân thú các quy định
của pháp luật góp phần tháo gờ kịp thời các khó khăn, vướng mắc cho
người dân, doanh nghiệp trong quá trình giãi quyết TTHC tại địa
phương.
Bên cạnh những kết quá đạt được, công tác kiêm sốt TTHC trên
địa bàn tình Đồng Tháp hiện nay vần còn một số hạn chế, bất cập như:


Chương 1
CO SỎ KHOA HỌC VÈ KIỀM SOÁT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH
1.1. Những vần đề chung về kiêm sốt thủ tục hành chính
1.1.1. Một số khái niệm liên quan
Thủ tục hành chính
Hiện nay, có nhiều quan niệm khác nhau về TTHC dựa trên nhiều
góc nhìn khác nhau. Theo Từ điên thuật ngừ hành chính: “TTHC là
trình tự, cách thức giải quyết cơng việc cua các cơ quan hành chính
nhà nước có thâm quyền trong inối quan hệ nội bộ của hành chính và
giừa các cơ quan hành chính nhà nước với tô chức và cá nhân, công
dân” [28, tr.ll].
TTHC theo cuốn Đại Từ điên Tiếng Việt cùa nhà xuất bàn Văn
hóa Thơng tin năm 1998 là “cách thức tiến hành một cơng việc với nội
dung, trình tự nhất định, theo quy định của cơ quan nhà nước” [27,
tr.56].
Tuy có nhiều quan diêm khác nhau về khái niệm TTHC, nhưng

theo Nghị định số 63/2010/NĐ-CP, ngày 08/6/2010 cùa Chính phủ về
Kiểm sốt thủ tục hành, có thể hiểu TTHC là “trình tự, cách thức thực
hiện, hồ sơ và yêu cầu, điều kiện do cơ quan nhà nước, người có thâm
quyền quy định đê giãi quyết một công việc cụ thê liên quan đên cá
nhân, tổ chức”[4].
Kiêm soát
Kiêm soát được hiêu là một hoạt động mang tính quyền lực. Tính
quyền lực cúa kiêm soát thê hiện ở chồ người thực hiện hoạt động
kiêm sốt có thê xem xét, đánh giá hành vi của một tơ chức, cá nhân
có phù hợp với quy định của pháp luật hay khơng và có quyền xư lý,
kiên nghị xứ lý các hành vi vi phạm theo quy định.


Khái niệm về kiêm soát: Trong từ điên Tiếng Việt của Viện Ngơn
ngừ thì "kiêm sốt” được hiêu là "xem xét đê phát hiện, ngăn chặn
nhừng gì trái với quy định” [26, tr.523].
Kiêm sốt được phân thành 2 nhóm:
Căn cứ vào đối tượng, kiêm soát được phân thành:
- Kiêm soát đối với các cá nhân, tô chức xà hội;
- Kiêm sốt đơi với các cá nhân, tơ chức nhà nước;
Căn cứ vào chu thê, kiêm soát được phân thành:
- Kiêm soát cùa các cơ quan nhà nước;
- Kiêm soát cua các tơ chức chính trị, tơ chức chính trị - xã hội, tơ
chức xã hội [31, tr.224-225].
Kiêm sốt là một trong nhừng chức năng cùa quàn lý. Thuật ngừ
“kiểm soát” thường dùng đê chi hoạt động của nhừng cá nhân, tơ chức
(nhừng cá nhân, tơ chức này có thê ở bên trong hoặc bên ngoài cơ
quan, đơn vị) được giao nhiệm vụ, quyền hạn xem xét, đánh giá, xư lý
các hành vi vi phạm quy định cùa cơ quan, đơn vị.
Tóm lại, có thê hiêu kiêm sốt là việc xem xét, theo dõi, giám sát

việc chắp hành các quy định, các nguyên tắc trong thực hiện chức
nũng, nhiệm vụ, quyên hạn của tô chức, cá nhân nhăm kịp thời phát
hiện và ngăn chặn các hành vi vi phạm, đảm bảo hoạt động của tô
chức, cá nhân đạt chắt lượng, hiệu q.
Kiêm sốt thủ tục hành chính
Theo quy định tại Khoản 5 Điều 3 Nghị định 63/2010/NĐ- CP
ngày 08/6/2010 của Chính phu vê kiêm sốt TTHC thì khái niệm kiêm
sốt TTHC được hiểu là "việc xem xét, đánh giá, theo dõi nham bào
đàm tính khả thi cua quy định về TTHC, đáp ứng u cầu cơng khai,
minh bạch trong q trình tô chức thực hiện TTHC [4, tr2].


Như vậy, kiểm sốt TTHC là:
- Một quy trình nhiều bước được thực hiện bới một chuồi nối tiếp,
không thê thực hiện độc lập, riêng lẻ.
- Chủ thê của kiêm sốt TTHC rất đa dạng bao gồm các tơ chức
cá nhân bân trong nhà nước và cả bên ngoài nhà nước.
- Nham giải quyết nhừng vấn đề bât cập của các quy định có liên
quan đên TTHC, đàm bảo tính khá thi, hiệu lực, hiệu quả của TTHC
khi được ban hành.
Kiêm sốt TTHC cịn được hiêu là việc xem xét, đánh giá, theo
dõi nhăm bảo đàm tính khả thi của quy định về TTHC, đáp ứng yêu
cầu công khai, minh bạch trong q trình tơ chức thực hiện TTHC,
nham kịp thời phát hiện đê loại bó hoặc chình sừa TTHC không phù
hợp, phức tạp, phiền hà; sưa đôi, bô sung TTHC không can thiết, đáp
ứng nhu cầu thực tế; bào đảm quy định TTHC đơn gián, dề hiêu, dề
thực hiện, tiết kiệm thời gian, chi phí, cơng sức cua đơi tượng tuân thu
và cơ quan thực hiện TTHC, đám bào các quy định TTHC được ban
hành hợp pháp, hợp lý, hiệu lực, hiệu quà và được tiến hành bời các
cơ quan nhà nước có thâm quyền, tơ chức chính trị - xã hội, tô chức xã

hội và công dân [10].
Như đã nêu trên, có thê thấy kiêm sốt TTHC là một lình vực
mới, cịn nhiều cách hiểu khác nhau. Tuy vậy có thê tơng hợp với nội
hàm sau: Kiêm sốt TTHC là “một quy trình bắt đầu từ việc đánh giá
tác động các quy định TTHC trong quá trình dự thảo, do các cơ quan
chu trì soạn tháo văn bản QPPL thực hiện; gửi lấy ý kiến đơn vị kiêm
soát TTHC; công khai, minh bạch TTHC sau khi ban hành; kiêm soát
việc thực thi TTHC trong thực tiền; và tiếp nhận, xư lý các PAKN cua
tô chức, cá nhân về các quy định TTHC nhầm phát hiện và giái quyết


Việc kiêm soát và ban hành mới các TTHC được thực hiện đúng
quy trình, cách thức, yêu cầu theo quy định tại Nghị định số
63/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng 6 năm 2010 cùa Chính phủ; các sở,
ban, ngành được giao chu trì soạn tháo đã thực hiện đánh giá tác động
152 TTHC quy định tại 34 dự án, dự thào.
về rà soát, đánh giá và thực hiện các quy định về đơn giàn hóa
TTHC, ƯBND Tinh Bình Dương đà kiến nghị các bộ, ngành thực thi
phương án đơn giản hóa các TTHC, tập trung ớ các lĩnh vực: Công
thương; Nông nghiệp và Phát triên nông thôn; Khoa học và Công
nghệ; Ke hoạch và Đầu tư; Tài nguyên và Môi trường...
Hoạt động công bố, công khai TTHC được thực hiện nghiêm túc,
100% TTHC công bố đà được cập nhật, mơ công khai trên cơ sơ dừ
liệu quốc gia về TTHC, trên Công Thơng tin điện từ của Tình và niêm
yết tại nơi giải quyết TTHC.
Trước nhừng yêu cầu đôi mới phương thức hoạt động nham tạo
mọi điều kiện thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp trong việc giài
quyết TTHC, đồng thời, hướng đến xây dựng một nền hành chính
minh bạch, Tinh đà phê duyệt Đe án tô chức Bộ phận tiếp nhận hồ sơ
và trả kết quả theo cơ che một cưa, một cừa liên thông tập trung cấp

tinh. Việc xây dựng và đưa vào hoạt động Trung tâm Hành chính là
tiền đề quan trọng trong cài cách hành chính cúa Tinh, hướng đến xây
dựng một nền hành chính văn minh, hiện đại trong nhừng năm tiêp
theo. Đã tồ chức thực hiện 100% TTHC cấp tinh được giái quyết theo
cơ chế một cừa, một cừa liên thông tại Bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trà
kết q cấp tình. Các TTHC có tính chât liên thơng hiện đang thực
hiện là 249 thú tục, 32 TTHC giái quyết trong ngày. Tỷ lệ giải quyết
hồ sơ đúng hạn đạt trên 99%.


Song song với hiện đại hóa nền hành chính là việc đây mạnh đầu
tư, ứng dụng CNTT trong giải quyết TTHC. Phần mềm một cừa tập
trung cấp tinh và hệ thông các thiết bị phục vụ đã được đưa vào vận
hành như: hệ thông bốc số tự động, bảng thông tin điện từ hiên thị kết
quà giải quyết TTHC, thiết bị tra cứu (lcios) tình trạng hơ sơ, hệ thơng
camera giám sát, thiết bị lấy ý kiến đánh giá của người dân, doanh
nghiệp về thái độ phục vụ của cán bộ, công chức tiếp nhận hồ sơ và trà
kết quả. Hệ thống cung cấp thông tin TTHC (Contact Center), tồng đài
nhan tin được đưa vào vận hành giúp người dân, doanh nghiệp có thê
tra cứu thơng tin, kết q TTHC nhanh chóng, chính xác, mọi lúc, mọi
nơi.
Nhìn chung, cơng tác kiêm sốt TTHC của tinh Bình Dương đã
đạt nhiều kêt quá quan trọng với nhiều diêm nôi bật. Nen hành chính
cơ bán bảo đảm tính cơng khai, minh bạch, dân chủ, từng bước chuyên
sang nền hành chính phục vụ nhân dân. Với nhừng kết quá đạt được
trong công tác kiêm sốt TTHC đà góp phần tích cực vào việc nâng
cao hiệu quá hoạt động của bộ máy chính quyền các cấp, cài thiện môi
trường đầu tư, thúc đây phát triẽn kinh tế - xà hội cùa tinh.
1.4.4. Bài học kinh nghiệm
Từ thực tiền cơng tác kiềm sốt TTHC tại các tinh: An Giang,

Kiên Giang và Bình Dương, tác già rút ra một sơ kinh nghiệm đê góp
phan hồn thiện hoạt động kiêm sốt TTHC tại tính Đồng Tháp như
sau:
Thứ nhất: phái có cơ sơ pháp lý rõ ràng, đầy đù, làm căn cứ cho
hoạt động kiêm soát TTHC. Nghiêm túc triên khai đay đủ, kịp thời sự
chỉ đạo, điều hành và các văn bán liên quan đến kiêm soát TTHC của


các cơ quan cấp trên đê thực hiện kịp thời, có hiệu quả tại địa
phương
mình.

Sự am hiêu, nam bắt, chì đạo kịp thời và quyết tâm của cà hệ
thống chính trị từ lành đạo tính, đen lành đạo các cấp, các ngành là
yếu tố tiên quyết dẫn đến thành công trong cơng tác kiêm sốt TTHC.
Thử hai: xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức đù năng
lực đáp ứng yêu cầu thực hiện kiêm soát TTHC, cài cách TTHC trong
tình hình mới. Có thê nói, tốc độ, kết quả và hiệu quá của việc triên
khai thực hiện kiêm soát TTHC phụ thuộc rât lớn vào mức độ quyết
tâm của đội ngũ cán bộ, công chức. Thực te cho thây, ớ đâu có đội ngũ
chất lượng thì ở đó sè đạt hiệu quả cao.
Bên cạnh đó, lành đạo các địa phương đã quan tâm thực hiện tốt
việc bơ trí đầy đũ, đúng quy định biên che cơng chức có năng lực,
trình độ phù hợp cho Phịng Kiêm sốt TTHC. Lành đạo phải có sự
quan tâm, chỉ đạo xuyên suốt, quyết liệt, kiên trì và quyết tâm đối với
tất cà cán bộ, cơng chức trong tinh. Trong đó, lấy sự hài lòng của
doanh nghiệp và người dấn là mục tiêu trọng tâm của kiêm soát
TTHC. Đây là yêu tố tiên quyết dẫn đên thành cơng trong kiêm sốt
TTHC nói chung và cài cách TTHC nói riêng.
Thử ba: các địa phương đều rất quan tâm, chú trọng và thường

xuyên mớ các lớp tập huấn về kỹ năng, nghiệp vụ kiêm soát TTHC
cho đội ngũ cán bộ, công chức trực tiếp thực hiện nhiệm vụ kiêm soát
TTHC đê nam vừng, nam chắc khối lượng công việc phài thực hiện,
đồng thời nâng cao ý thức trách nhiệm của họ và thây được tầm quan
trọng của kiêm soát TTHC trong giai đoạn hiện nay.
Thứ tư: việc theo dõi, giám sát, kiêm tra kiêm soát TTHC được
tiến hành thường xuyên. Đặc biệt, lặp đi lặp lại ớ nhừng đơn vị còn


Thực hiện chi đạo cua Thu tướng Chính phu về niêm yết, công bố
công khai TTHC, tinh Đồng Tháp đã chi đạo các sơ, ban, ngành, Uy
ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phô thường xuyên tô chức cập
nhật, thống kê nhừng TTHC, văn bán quy phạm pháp luật có quy định
về TTHC thuộc lĩnh vực, phạm vi quàn lý của từng ngành (gồm 3 cấp:
tinh, huyện, xã); kêt hợp với việc cập nhật các TTHC được các Bộ,
ngành cơng bố đê kịp thời trình UBND Tỉnh cơng bố mới hoặc sừa
đôi, bô sung, bài bỏ cho phù hợp.
ơ tỉnh Đồng Tháp, Phịng Kiêm sốt TTHC tham mưu Lành đạo
Văn phịng UBND Tinh, trình UBND Tính cơng bố Danh mục các
TTHC và phê duyệt Quy trình nội bộ giải quyết TTHC, danh mục
TTHC liên thông ớ tất cả các lĩnh vực thuộc thâm quyền quán lý cùa
các sở, Thanh tra Tinh và Ban Quản lý Khu kinh te Tinh, đảm bảo chất
lượng, hiệu quả. Tiến hành rà soát, cập nhật và công bố 1.579 TTHC
lên Công Dịch vụ công quốc gia, đạt 80,99% so với yêu cầu, kết nối
tích hợp Công Dịch vụ công cúa Tinh với Công Dịch vụ công Quốc
gia, tiếp nhận và giải quyết một số TTHC lĩnh vực cơng thương, giao
thơng vận tài bằng hình thức trực tuyến mức độ 3 trên Công Dịch vụ
công Quốc gia. Tính từ đầu năm 2015 đến nay, tình Đồng Tháp đà ban
hành 105 Quyết định, công bố 8.765 TTHC, trong đó cơng bố mới 521
thủ tục, sưa đơi, bô sung 3.461 thủ tục, bài bo 300 thủ tục.

Đối với việc chn hóa TTHC theo quy định của Chính phú,
UBND tinh Đơng Tháp đã chi đạo Văn phịng Uy ban nhân dân Tính
phối hợp với các sở, ban, ngành hệ thơng hóa các TTHC đã được
UBND Tinh cơng bố đang có hiệu lực thi hành. UBND Tình đã gưi
danh mục TTHC đặc thù và liên thông do UBND Tinh quy định cho
Trung ương và đà thực hiện công bố theo đúng quy định. Các sớ, ban,


ngành đã hồn thành việc tham gia góp ý đê chn hóa nội dung
cơng
bố TTHC khi được các Bộ, ngành gừi lấy ý kiến.

Tuy nhiên, việc cập nhật, thống kê đẽ trình Chu tịch Uy ban nhân
dân tình cơng bố TTHC cùa một số sơ, ban, ngành vần chưa kịp thời
trong khi văn bàn quy phạm pháp luật quy định về TTHC đà có hiệu
lực thi hành và các Bộ, ngành đà công bố. Các đơn vị trực tiêp thực
hiện TTHC tại 3 câp (tinh, huyện, xà) chưa phát huy hết trách nhiệm
và chưa chú động kiến nghị các sờ, ngành chức năng công bô TTHC
khi phát hiện TTHC đà hết hiệu lực thi hành hoặc đã có văn bản quy
phạm pháp luật sừa đôi, bô sung, bãi bo theo quy định.
2.2.3. về cơng khai thủ tục hành chính
Cơng khai TTHC là một trong nhừng khâu quan trọng, vì vậy
ƯBND Tinh thường xuyên quan tâm và chi đạo các cơ quan chuyên
môn thuộc ƯBND Tinh, ƯBND các huyện, thị xã, thành phố và UBND
các xâ, phường, thị trân nghiêm túc triên khai thực hiện, tạo điều kiện
tôt cho tô chức, cá nhân tiêp cận tìm hiêu và thực hiện TTHC. Sau khi
các TTHC đà được Chu tịch ƯBND Tinh công bố, Văn phịng ƯBND
Tinh chịu trách nhiệm thơng tin kịp thời đên các cơ quan có liên quan;
thực hiện việc đơn đơc, hướng dẫn các sở, ban, ngành Tính; UBND
các huyện, thị xã, thành phô thực hiện công khai đầy đủ các TTHC tại

Bộ phận Tiếp nhận và Trá kết quả cùa cơ quan trực tiếp tiếp nhận, giãi
quyết TTHC theo quy định. Các TTHC được giái quyết qua dịch vụ
bưu chính cơng ích, cũng được cơng khai đầy đù.
Hình thức công khai: Các TTHC được công khai trên hệ thông
Công Thông tin điện từ của Tỉnh và Trang Thông điện từ các huyện,
thị xã, thành phố và ƯBND các xà, phường, thị trân, Bộ phận Tiêp
nhận và Trả kết quà các cấp. Bên cạnh đó, ƯBND tinh Đồng Tháp đã


tạo đường kêt nối (đường link) chuyên mục TTHC từ vvebsite cùa
Tinh
với website của cấp huyện và câp xã và bơ trí màn hình cám ứng đặt
tại Bộ phận Tiếp nhận và Trà kết quả nhăm phục vụ nhu cầu tra cứu
thông tin của các cá nhân, tô chức trên địa bàn Tinh.

Nhìn chung việc cơng khai TTHC được chú trọng và thực hiện
tương đôi đay đủ. Đen nay, 100% các TTHC thuộc thâm quyền quàn lý
của tỉnh đều được cơng khai. Ngồi ra, số điện thoại của lành đạo
cũng được công khai nham tạo niềm tin trong nhân dân và thuận tiện
cho việc tiếp nhận phán ánh, kiến nghị cua người dân. Theo đánh giá
của Văn phịng ƯBND Tính, hầu hết các ngành, các cấp trên địa bàn
Tinh đều thực hiện tốt công tác cập nhật, công khai TTHC. Tuy nhiên,
vần cịn có một sơ cơ quan chưa thực hiện tốt công tác này, cụ thê:
nhiều bàng công khai TTHC cịn cũ kỳ khơng rõ ràng, vị trí cơng khai
khó tiêp cận các TTHC hoặc cơng khai thiếu, cơng khai các TTHC đà
hết hiệu lực... qua đó đã kịp tham mưu ƯBND Tỉnh nhắc nhở, phê
bình một số đơn vị còn hạn chế, nham chấn chinh trong việc thực hiện
nội dung này.
2.2.4. về thực hiện thủ tục hành chính
Trên cơ sở nhiệm vụ cài cách TTHC trong từng giai đoạn, UBND

tình Đồng Tháp đã triên khai nhiều giãi pháp cài cách mới cũng như
tập trung đây mạnh hơn vào một số nhiệm vụ như: tăng cường kiêm
sốt q trình giải quyết TTHC, chi đạo rút
ngan tối thiêu 10% thời
gian giải quyết
TTHC so với thời hạn pháp luật quy định; thực hiện
tiếp nhận hồ sơ, trà kết quả giải quyết TTHC qua dịch vụ bưu chính
cơng ích, dịch
vụ cơng trực tuyến; tiêp tục chi đạo, quán triệt việc
thực hiện công
khai xin lồi tơ chức, cá nhân khi giãi quyếtTTHC sai
sót, q hạn; nâng cấp, hồn thiện chức năng trên Cơng Dịch vụ công


và hệ thống thông tin một cừa điện từ; xây dựng quy trình tin học hóa
trong giải quyết TTHC và dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4...

Cùng với đó, thực hiện TTHC ln được tình Đồng Tháp xác định
là khâu trọng tâm đê phát huy vai trò giám sát cua tồn xã hội đơi với
TTHC. Thường xun cơng bố TTHC, đám bào "đầy đủ, chính xác,
kịp thời, đúng quy định". Từ năm 2015 đen nay, tinh đã công bố trên
8.765 lượt nội dung các TTHC được ban hành mới, sửa địi, bơ sung
hoặc bãi bỏ. Ngay sau khi được công bố, các TTHC được cập nhật lên
Cơ sở dừ liệu Quốc gia về TTHC; được kêt nối, tích hợp, đồng bộ hóa
về Cơng Dịch vụ cơng, hệ thống thông tin một cửa điện tử, Công
Thông tin điện từ cùa Tinh và các Trang thông tin điện từ cùa sở, ban,
ngành và ƯBND cấp huyện và được triên khai thực hiện có hiệu q.
Theo đó, tình hình thực hiện giãi quyết TTHC, cung cấp dịch vụ
công trên địa bàn tình Đơng Tháp đà có nhiều chun biến rõ rệt, ngày
càng phục vụ tốt hơn yêu cầu giãi quyết TTHC của cá nhân, tơ chức.

Tình trạng hồ sơ giái qut chậm trề không nhiều so với nhừng năm
trước đây, thái độ phục vụ cùa CBCC, viên chức ngày càng tận tình,
chuyên nghiệp. UBND tinh đà thành lập Trung tâm Kiêm sốt TTHC
và Phục vụ hành chính cơng cùa tỉnh từ năm 2016 nham mục đích xây
dựng một nền hành chính phục vụ chuyên nghiệp, hiện đại và thân
thiện, tạo bước đột phá mạnh mè đối với nhiệm vụ cải cách hành
chính. Đên nay, có 18 sờ, ngành đưa 100% TTHC vào giải quyết tại
Trung tâm với trên 1.000 TTHC. Đồng thời, với việc triên khai hệ
thống thông tin một cửa điện từ, trong thời gian qua, các sở, ban,
ngành và ƯBND cấp huyện cũng đã tô chức xây dựng và thực hiện quy
trình nội bộ, quy trình liên thơng trong giải quyết TTHC.


theo quy định hiện hành. Việc thực hiện giải quyết TTHC cơ chế một
cửa, một cừa liên thông đà được triên khai tại 100% cấp huyện, cấp
xã.
Là một trong nhùng Tỉnh đi đầu trong thực hiện thí điểm và tơ
chức triên khai thực hiện tốt Đe án liên thông các TTHC: Đăng ký
khai tử, xóa đăng ký thường trú, hương che độ từ tuất (trợ câp tuất và
trợ cấp mai táng), hồ trợ chi phí mai táng/hưởng mai táng phí và ban
hành các Quy che phối hợp liên thông giái quyết các TTHC trên địa
bàn Tinh như: Liên thông trong giải quyết các TTHC lĩnh vực Trồng
trọt và Báo vệ thực vật cho tơ chức, cá nhân có yếu tố nước ngoài:
Cấp Phiếu lý lịch tư pháp, cấp Chứng chi hành nghề y, dược; Liên
thông trong giải quyết các TTHC lĩnh vực Nội vụ, Ke hoạch và Đầu
tư, Văn hóa, Thê thao và Du lịch... giúp rút ngan thời gian giải quyết
TTHC, đồng thời, giám số lần đi lại cho người đăng ký thực hiện
TTHC.
Lãnh đạo tinh thường xuyên chi đạo trong khâu điều hành, chấn
chính hoạt động cùa cơ chế một cứa, một cứa liên thông; cải thiện tinh

than, thái độ phục vụ, kỷ cương công vụ trong quá trình tiêp nhận, giải
quyết TTHC. Diêm nơi bật là Tinh đang triên khai Đe án thí diêm
chuyên giao các nhiệm vụ, dịch vụ hành chính cơng sang Bưu điện
trên địa bàn tinh Đồng Tháp, và là tinh đau tiên trên cà nước thực hiện
việc chuyên giao này và trái qua 03 giai đoạn:
- Giai đoạn 1 và giai đoạn 2 của Đe án được thực hiện tại Trung
tâm Kiêm soát TTHC và Phục vụ hành chính cơng cua Tình cùng với
sáu huyện, thị xà và 27 xã, phường.


- Giai đoạn 3 bắt đầu từ ngày 1 tháng 8 năm 2019, tiếp tục thực
hiện tại Trung tâm Kiêm sốt TTHC và Phục vụ hành chính cơng của
Tinh; Bộ phận Tiếp nhận và Trà kêt quà các huyện còn lại.
Ngồi ra, nhiều mơ hình mới, nhều cách làm hay cũng được triên
khai thực hiện như: tham gia hồ trợ tiếp nhận hô sơ và trà kết quá, hồ
trợ các dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, mức độ 4; tiếp nhận và trả
kết quà thực hiện các TTHC qua dịch vụ bưu chính cơng ích, các
TTHC theo mơ hình hẹn giờ và thực hiện các TTHC tại nhà người dân,
mơ hình cơng dân khơng viêt gan với dịch vụ cơng trực tuyến và dịch
vụ bưu chính cơng ích. Việc tiêp nhận hồ sơ, trả kêt quả giãi quyết
TTHC qua dịch vụ bưu chính cơng ích trẽn địa bàn tinh Đồng Tháp
theo Quyết định số 45/2016/QĐ-TTg của Thu tướng Chính phu đã
mang lại nhiều kết quá tích cực, cung cấp thêm sự lựa chọn cho tô
chức, cá nhân, nhât là người dân ơ vùng sâu, vùng xa, địa bàn cịn khó
khăn, từng bước nâng cao tính chun nghiệp trong giải quyết TTHC.
Tuy nhiên, khó khăn lớn nhât trong thực hiện TTHC là các văn
bàn QPPL có quy định về TTHC thường xuyên bị thay thế, sưa đôi, bô
sung. Việc công bố TTHC cúa các cơ quan câp trên chưa kịp gây khó
khăn cho cơ quan trực tiếp giải quyết TTHC. Một số văn bàn QPPL
của Trung ương chưa quy định rõ, chưa hướng dẫn đầy đu, cụ thê các

nội dung liên quan đên TTHC nên quá trình áp dụng đê giải quyêt tại
địa phương gặp nhiều khó khăn. Việc xây dựng, triên khai dịch vụ
công trực tuyến mức độ 3, 4 và tiếp nhận hồ sơ, trá kết quả giãi quyết
TTHC qua dịch vụ bưu chính cơng ích chưa mang lại hiệu quà cao.
Đê thực hiện có hiệu quà công tác cái cách TTHC trong giai đoạn
2021 - 2030, các sờ, ban, ngành, ƯBND cấp huyện đàm báo sự gắn kết
giừa cải cách TTHC với thực hiện cơ chế một cừa, một cứa liên thông


và xây dựng chính quyền điện tử; kiêm sốt chặt chè đơi với q
trình
soạn thào ban hành văn bàn QPPL có chứa quy định về TTHC; đây
mạnh cơng tác rà sốt, kiến nghị phương án đơn giản hóa TTHC và
quy định có liên quan đang cịn vướng mắc, bất cập hoặc khơng cịn
phù hợp, gây khó khăn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh và đời
sống của người dân; kịp thời công bố TTHC nham công khai, minh
bạch tất cá các TTHC thuộc thâm quyền giãi quyết của các câp chính
quyền theo nội dung, hình thức đà được quy định; tơ chức thực hiện có
hiệu quả việc tiêp nhận, xử lý phán ánh kiến nghị cùa cá nhân, tô chức
về quy định hành chính.

Mặt khác, các cơ quan, đơn vị, địa phương tiếp tục phát huy vai
trò của Bộ phận Tiếp nhận và Trả kết quả các câp; tăng tỳ lệ TTHC
được xây dựng, hoàn thiện, triên khai dịch vụ công trực tuyến mức độ
3 và 4 trên Công dịch vụ công Tỉnh và tý lệ TTHC thực hiện tại chồ
tồn bộ quy trình giải quyết tại Bộ phận Tiếp nhận và Trả kết quà; đây
mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giãi quyết TTHC theo
Nghị định số 45/2020/NĐ-CP về thực hiện TTHC trên môi trường điện
từ; tô chức hội nghị đối thoại về cơ chế, chính sách và việc giải quyết
TTHC đê nắm bắt, tháo gờ nhừng khó khăn, vướng mắc của người

dân, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh; tơ chức có hiệu quả hoạt động
kiêm tra việc thực hiện cơng tác kiêm sốt TTHC, cơ chế một cửa, một
cửa liên thông trong giải quyết TTHC tại các cơ quan, đơn vị, địa
phương trên địa bàn Tỉnh.
2.2.5.
về rà sốt đánh giá thủ tục hành chính
Thấy được tầm quan trọng cùa nhiệm vụ rà sốt các TTHC,
UBND tình Đồng Tháp giao cho Văn phòng Uy ban nhân dân Tinh
tham mưu các văn bán hướng dẫn các sở, ban, ngành và ƯBND cấp


sốt TTHC chưa coi trọng cơng tác rà sốt các TTHC, có khi làm cho
có đê có báo cáo gửi cấp trên. Do đó, ảnh hướng khơng nhó đen hiệu
q của việc rà sốt. CBCC thực hiện cơng tác rà sốt phần lớn là
kiêm nhiệm, chưa được tập huấn, bơi dưõng nhiều về nghiệp vụ rà
sốt, đánh giá nên tính chun nghiệp trong cơng tác rà sốt, đánh giá
cịn chưa cao. Cơng tác rà sốt TTHC tại cấp xã thực hiện chưa hiệu
quà. Ngoài ra, một số cơ quan, đơn vị chưa hiêu đầy đù về cơng tác rà
sốt TTHC, cịn lần lộn giừa rà sốt TTHC với rà sốt văn bản QPPL.

2.2.6.
về tiếp nhận, xử lý phản ánh kiến nghị của tổ chức, cá
nhân về quy định thủ tục hành chính
Việc thực hiện các TTHC khơng thế tránh khoi nhừng sai sót,
nhừng bât cập. Đê khắc phục được điều này thì tinh Đồng Tháp chú
trọng thực hiện việc tiếp nhận PAKN đối với các TTHC của người dân
và doanh nghiệp.
Việc tiếp nhận, xứ lý PAKN được thực hiện theo quy định tại
Nghị định số 20/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2008, Nghị định
số 48/2013/NĐCP ngày 14 tháng 5 năm 2013 và Nghị định số

150/2016/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2016 cùa Chính phủ. Ngồi
ra, tình Đồng Tháp cũng đà ban hành Quy chế tiểp nhận, xử lý PAKN
trên địa bàn Tinh. Văn phòng ƯBND Tinh cùng với các sớ, ban, ngành
tinh và Uy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phô đà phối hợp thực
hiện tốt việc niêm yết, công khai địa chỉ tiêp nhận PAKN của cá nhân,
tơ chức; cơng khai số điện thoại đường dây nóng và sô điện thoại của
cán bộ lành đạo các cơ quan thụ lý, giải quyết hồ sơ TTHC hành chính
trên các lĩnh vực, đê ghi nhận và giải quyết nhừng vướng mắc, khó
khăn cúa nhân dân. Hướng dần cá nhân, tơ chức có ý kiến đóng góp về
TTHC, quy định hành chính về Văn phịng Uy ban nhân dân Tinh. Từ


năm 2015 đên nay, đã tiếp nhận và tham mưu, phối hợp xử lý theo
quy
định 190 phàn ánh của công dân đối với trình tự, cách thức thực hiện,
thời hạn giải quyết TTHC ớ các lĩnh vực đất đai, tư pháp, xây dựng...

Nhìn chung, việc PAKN chưa nhiều, do các tơ chức, cá nhân chưa
thấy được ý nghía của việc PAK.N đối với TTHC. Các PAKN về hành
vi hành chính cùa CBCC nhiều hơn so với quy định hành chính, điều
này cho thây tình trạng gây nhũng nhiều, phiền hà đơi với người dân
vần cịn ờ một số nơi. Bên cạnh đó, cịn có các phản ánh về việc kết
q TTHC bị trá quá hạn do CBCC sai sót trong thao tác; sự phối hợp
trong giái quyết TTHC thiếu chặt chè của các cơ quan liên quan, dần
đên quá hạn hồ sơ trả cho người dân gây bức xúc.
vẫn còn tình trạng CBCC nhầm lẫm giừa hoạt động tiêp nhận, xứ
lý PAKN và khiếu nại, tố cáo cùa người dân. Do đó, khi người dân
PAKN thì cơng chức lại giãi quyết theo quy trình khiếu nại, tố cáo và
ngược lại. Tình Đơng Tháp ln hướng đến xây dựng một chính quyền
thân thiện, lây sự hài lòng cùa người dân làm mục tiêu hoạt động. Do

vậy, việc đảm báo người dân nhận được nhừng câu trá lời thóa đáng
nhất từ các cơ quan, đơn vị, hạn chế đến mức thâp nhất nhừng PAKN
không được giãi quyết kịp thời, là một trong nhừng mục tiêu quan
trọng cần phái đạt được.
Đê việc tiếp nhận, xử lý PAKN đạt hiệu quả cao Văn phòng
UBND Tình tham mưu Chú tịch ƯBND Tính chi đạo các cơ quan có
PAKN phái xem xét giái quyết, xư lý triệt đê và báo cáo kết quá trong
thời hạn được giao, kết quả xử lý phải được công khai theo quy định.
Đồng thời, chịu trách nhiệm theo dõi, đòn đốc nhắc nhơ các cơ quan
thực hiện việc trả lời PAKN của người dân, không đê xảy ra trường
hợp người dân phán ánh nhiều lần cùng một van đề.


×