Tải bản đầy đủ (.docx) (57 trang)

Quản lý nhà nước đối với cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập trên địa bàn quận 8, thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.87 KB, 57 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ DÀO TẠO

BỘ NỘI vụ

............../.............. ................................................./.......

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

MAI THỊ QUỲNH DUYÊN

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐĨI VỚI co SỎ
GIÁO DỤC MẦM NON NGỒI CƠNG LẬP
TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 8, TP. HỊ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC sỉ CHUN NGÀNH QUAN LÝ CƠNG

TP. HỊ CHÍ MINH - NĂM 2021


Bộ GIÁO DỤC VÀ DÀO TẠO

Bộ NỘI vụ

............../.............. .................................................../........
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

MAI THỊ QUỲNH DUYÊN

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐĨI VỚI co SỎ
GIÁO DỤC MẦM NON NGỒI CƠNG LẬP
TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 8, TP. HỊ CHÍ MINH


LUẬN VĂN THẠC sĩ CHUN NGÀNH QUAN LÝ CƠNG

Chun ngành: Qn lý cơng
Mà số: 8 34 04 03
NGƯỜI HƯỚNG DẢN KHOA HỌC: TS. NGUN HỒNG ANH

TP. HỊ CHÍ MINH - NĂM 2021


LỜI CAM ĐOAN
Tác giá luận vãn xin cam đoan luận văn này kết quá nghiên cứu độc lập
cua tôi dưới sự hướng dẫn cua TS. Nguyền Hoàng Anh.
Các số liệu, dừ liệu, thơng tin được tác già trình bày trong luận vãn này
là chính xác, trung thực, khách quan, có trích dẫn nguồn gốc rõ ràng, và chưa
từng được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào. Luận văn được
trình bày theo đúng các quy định cua Học viên Hành chính Quốc gia về cách
thức trình bày luận văn.
Tác giả luận văn

Mai Thị Quỳnh Duyên


LỜI CẢM ƠN
Đế có thể hồn thành khóa học và Luận vãn tốt nghiệp, tác giá nhận
được sự hướng dẫn, giúp đờ rất chân thành và nhiệt tình cùa Quý Thầy Cơ và
các Anh, Chị, vì vậy tơi xin gừi lời cảm ơn sâu sắc đến:
Ban Giám đốc Học viện Hành chính Quốc gia, các giáng viên đã giàng
dạy và giúp đờ tơi để tơi có thể hồn thành q trình học tập tại Phân viện
Học viện Hành chính Quốc gia tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Tiến sì Nguyền Hồng Anh, người hướng dẫn khoa học đã tận tình

hướng dẫn, hồ trợ và giúp đờ tơi trong suốt q trình thực hiện luận vãn này.
ủy ban nhân dân Quận 8, Phòng Nội vụ Quận 8, Phòng Giáo dục và
Đào tạo Quận 8 và ùy ban nhân dân 16 phường trên địa bàn Quận 8 đã tạo
điều kiện hồ trợ cung cấp số liệu, các thông tin cũng như giúp đờ tơi trong
suốt q trình thực hiện luận văn.
Cùng với sự giáng dạy cua Q Thầy Cơ Học viện Hành chính Quốc
gia, sự hướng dẫn cùa người hướng dẫn khoa học, sự hồ trợ cua các cơ quan
và sự nồ lực cùa bàn thân, tơi đà hồn thành luận văn theo đúng quy định của
Học viện Hành chính Quốc gia. Tuy nhiên do thời gian nghiên cứu ngẳn và
bán thân là một người thực tiền chưa có nhiều kinh nghiệm trong nghiên cứu
khoa học, chính vì vậy luận vãn khơng tránh khói nhừng thiếu sót. Vì vậy tác
gia luận vãn mong muốn nhận được nhừng ý kiến đóng góp cua Quý Thầy Cơ
để luận văn và ban thân tơi hồn thiện hơn trong quá trình học tập, nghiên cứu
khoa học và làm việc sau này.
Trân trọng càm ơn!
Tác giả luận văn

Mai Thị Quỳnh Duyên


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục các hình, báng, sơ đồ
MỎ ĐÀU.........................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài........................................................................................1

2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài...................................................3
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu...............................................................8
4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu.............................................8
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.........................................9
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiền của luận văn..................................................10
7. Kết cấu của luận văn..................................................................................11
Chương 1. co SỞ KHOA HỌC CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐÓI VỚI
CO SỎ GIÁO DỤC MÀM NON NGỒI CƠNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN
QUẶN.................. ...........................................................*........................... 12
1.1. Khái qt CO’ sỏ’ giáo dục mầm non ngồi cơng lập........................12
1.1.1. Khái niệm.........................................................................................12
1.1.2. Vị trí, vai trị của cơ sở giáo dục mầm non ngồi cơng lập.............17
1.1.3. Phân loại cơ sở giáo dục mầm non ngồi cơng lập..........................18
1.2. Quản lý nhà nưóc đối vói các CO’ sở giáo dục mầm non ngồi cơng lập
trên địa bàn Quận..........................................................................................19
1.2.1. Khái niệm.........................................................................................19


1.2.2. Sự cần thiết quản lý nhà nước đối với các cơ sơ giáo dục mầm non
ngồi cơng lập.................................................................................................22
1.2.3. Nội dung quàn lý nhà nước đối với các cơ sờ giáo dục mầm non
ngồi cơng lập.................................................................................................24
1.2.4. Các yếu tố anh hướng đến quán lý nhà nước đối với các cơ sớ giáo
dục mầm non ngồi cơng lập trên địa bàn quận...............................................33
1.3. Kinh nghiệm trong quản lý nhà nước đối vói các CO’ sở giáo dục mầm
non ngồi cơng lập trên địa bàn Quận.........................................................37
1.3.1. Kinh nghiệm của các địa phương.....................................................37
1.3.2. Một số bài học kinh nghiệm đúc rút.................................................41
Tiểu kết Chưong 1..........................................................................................43
Chuông 2. THỤC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI co SỎ

GIÁO DỤC MÀM NON NGỒI CƠNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 8,
TP. HỊ CHÍ MINH........................................................................................44
2.1. Khái qt CO’ sỏ’ giáo dục mầm non ngồi cơng lập trên địa bàn Quận
8, TP. Hồ Chí Minh......................................................................................44
2.2. Tình hình quản lý nhà nưóc đối vói CO’ sỏ’ giáo dục mầm non ngồi
cơng lập trên địa bàn Quận 8, TP. Hồ Chí Minh........................................46
2.2.1. về ban hành vãn bán quản lý nhà nước............................................46
2.2.2. về xây dựng bộ máy và tổ chức nhân sự..........................................51
2.2.3. về tồ chức triển khai thực hiện.........................................................57
2.2.4. về thanh tra, kiểm tra và giải quyết khiếu nại, tố cáo.......................71
2.3. Đánh giá thực trạng quản lý nhà nưóc đối vói CO’ sỏ’ giáo dục mầm
non ngồi cơng lập trên địa bàn Quận 8, TP. Hồ Chí Minh.......................76
2.3.1. Những ưu điểm.................................................................................76
2.3.2. Những hạn chế..................................................................................80
2.3.3. Nguyên nhân của hạn chế.................................................................83
Tiểu kết Chưong 2..........................................................................................87




5


6

hướng “chuấn hóa; Xây dựng quy hoạch, kế hoạch quan lí phát triển
đội
ngũ
giáo viên các trường mầm non ngồi cơng lập theo hướng “chuẩn hóa”; Đồi
mới cơng tác đào tạo cùa các trường sư phạm, công tác bồi dường giáo

viên
của Sờ Giáo dục và Đào tạo, Phòng Giáo dục và Đào tạo, hiệu trướng trong
cơng tác qn lí phát triên đội ngũ giáo viên mầm non ngồi cơng lập theo
hướng “chuấn hóa; Triển khai nội dung, hình thức, đa dạng hóa các con
đường khuyến khích giáo viên mầm non ngồi cơng lập tự đào tạo theo
chn; Xây dựng và hồn thiện chính sách, chế độ đài ngộ đối với giáo viên
mâm non ngồi cơng lập. Cơng trình nghiên cứu này đã đi sâu phân tích vị
trí
vai trị, nội dung và mối quan hệ giừa các giải pháp được đề xuất[l 1]. Tuy
nhiên cơng trình nghiên cứu này cùng chưa đề xuất các giai pháp mang
tính
đặc thù trong cơng tác QLNN như hoàn thiện các tiêu chuấn đối với đội ngũ
giáo viên mầm non; công tác thanh tra kiêm tra đôi với đội ngũ này.

Phạm Thị Tuyết Minh (2018), Một số vắn đề về phân cấp quản lý nhà
nước đoi với giáo dục mầm non vùng đồng hằng sông Cừu Long. Cơng trình
nghiên cứu này đà làm rõ sự cần thiêt, điều kiện và nội dung phân câp QLNN
đối với GDMN. Đơng thời cơng trình nghiên cứu này cũng chí ra thực tiền
nhừng bất cập trong quá trình phân câp quán lý nhà nước đôi với giáo dục
mâm non vùng đồng bằng sơng Cứu Long[15]. Tuy nhiên, cơng trình nghiên
cứu này lại không chi ra nhừng nhùng nội dung cân phài phân cấp trong thời
gian tới. Ngồi ra, cơng trình này nghiên cứu trên địa bàn rộng vì vậy tính đặc
thù là chưa cao.
Lê Thị Huyền Trâm (2017), Quản lý nhà nước đối với cơ sờ giáo dục
mầm non ngồi cơng lập trên địa hàn huyện Tư nghía, tinh Quãng Ngãi, Luận
vãn Thạc sỹ Qn lý cơng, Học viện Hành chính Quốc gia. Cơng trình nghiên
cứu này đã chi rõ 5 nội dung QLNN đối với cơ sở GDMN ngồi cơng lập bao


7


gồm: Ban hành chù trương, chính sách cùa Nhà nước về GDMN,
GDMN
ngồi cơng lập; (ồ chức bộ máy QLNN đối với cơ sơ GDMN ngồi cơng lập;
đào tạo bồi dường đội ngũ cán bộ quán lý, giáo viên, nhân viên cơ sở giáo
dục
mâm non ngồi cơng lập; huy động nguồn lực và dam báo tiêu chuẩn điều
kiện vật chât phục vụ cùa cơ sơ GDMN ngồi cơng lập; thanh tra, kiêm tra,
giám sát hoạt động cơ sờ giáo dục mầm non ngồi cơng lập[31 ]. Trên cơ
sờ
các nội dung này thì cơng trình nghiên cứu đà đánh giá thực trạng QLNN
đơi
với cơ sớ giáo dục mầm non ngồi cơng lập trên địa bàn huyện Tư nghĩa,
tinh
Quàng Ngãi và đề xuất các giái pháp. Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu này
lại đưa ra nội dung QLNN chưa phù hợp với thâm quyền cua cấp huyện (nội
dung Ban hành chu trương, chính sách cùa Nhà nước về giáo dục mầm
non,
giáo dục mầm non ngồi cơng lập là khơng thuộc thâm quyền cùa cấp
huyện).
Đồng thời đề cập và phân tích kỳ là “Cơng tác tuyên truyền, phổ biến và tồ
chức thực hiện”.

Có thể nói các cơng trình nghiên cứu đà được cơng bố trong thời gian
qua đều khắng định vai trò quan trọng cùa các cơ sơ giáo dục mầm non ngồi
cơng lập cùng như khăng định sự cần thiết phái năng cao hiệu quà quán lý nhà
nước đối với các cơ sờ giáo dục mầm non ngồi cơng lập. Tuy nhiên, các
cơng trình nghiên cứu trong thời gian qua, tiếp cận chu yếu việc quan lý nhà
nước về giáo dục nói chung chứ chưa gắn nhiều với lình vực giáo dục mầm
non. Tiếp cận từ góc độ giáo dục mầm non chù yếu nghiên cứu từ góc độ sự

phát triển cua lình vực này, cũng như vai trò cúa cơ sớ giáo dục mầm non mà
chưa đi sâu nghiên cứu công tác quán lý nhà nước đối với các cơ sớ giáo dục
mầm non ngồi cơng lập. Khi tiếp cận từ góc độ quán lý nhà nước đối với các
cơ sờ giáo dục mầm non ngồi cơng lập chu yếu tiệp cận ở từng khía cạnh mà
chưa nghiên cứu một cách có hệ thống.


8

Đối với địa bàn Quận 8, TP. Hồ Chí Minh đến nay chưa có cơng trình
nghiên cứu nào về nội dung này được cơng bố chính thức. Vì vậy, đề tài
nghiên cứu cùa tác giá là cằn thiết và đam bao tính mới.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục đich: Mục đích cua luận vãn là đề xuất các giai pháp tăng cường
QLNN đối với cơ sờ giáo dục mầm non ngồi cơng lập trên địa bàn Quận 8,
Thành phố Hồ Chí Minh.
- Nhiệm vụ: Đe đạt được mục đích nghiên cứu nêu trên, luận văn thực
hiện các nhiệm vụ sau đây:
Thứ nhất, hệ thống hóa cơ sờ khoa học về QLNN đối với cơ sớ GDMN
ngồi cơng lập trên địa bàn quận;
Thứ hai, phân tích và đánh giá thực trạng về QLNN đối với cơ sơ
GDMN ngoài cơng lập trên địa bàn Quận 8, TP. Hồ Chí Minh;
Thứ ha, đề xuất các giái pháp tăng cường QLNN đối với cơ sơ GDMN
ngồi cơng lập trên địa bàn Quận 8, TP. Hồ Chí Minh.
4. Đối tưọng nghiên cún và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cửu: Đề tài có đối tượng nghiên cứu là QLNN đối
với cơ sờ GDMN ngồi cơng lập trên địa bàn quận.
- Phạm vi nghiên cứu: Đề tài xác định các nhiệm vụ nghiên cúu sau:
+ về nội dung nghiên cứu: QLNN đối với cơ sờ GDMN ngồi cơng
lập có nhiều nội dung khác nhau, tuy nhiên luận văn chi tập trung nghiên cứu

4 nội dung:
Một là: Ban hành văn bàn QLNN;
Hai là: Xây dựng bộ máy và tổ chức nhân sự;


1
7


1
8
em về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thấm mỹ, hình thành yếu tố đầu tiên
cùa
nhân cách, chuân bị cho trẻ em vào học lớp Một.

Thứ hai, thúc đấy quá trình xã hội hỏa trong lĩnh vực kình tế - xã hội
Hiện nay, trong xu thế phát triền mạnh mẽ của các lình vực kinh tế - xã
hội thì Nhà nước đang đấy mạnh q trình xà hội hóa trên các lình vực, trong
đó có lình vực giáo dục. Sự ra đời cúa các cơ sơ GDMN ngồi cơng lập sẽ
giài tỏa áp lực cho các cơ sớ GDMN công lập. Hiện nay, do nhu cầu giừ tré
ngày càng tăng, đặc biệt là ơ các khu vực đô thị đặt ra áp lực rất lớn cho các
cơ sở giáo dục mầm non cơng lập. Chính vì vậy sự ra đời cùa các cơ sơ
GDMN ngồi cơng lập là một u cầu cấp thiết hiện nay.
Sự ra đời cùa các cơ sờ GDMN ngồi cơng lập góp phần giài quyết nhu
cầu GDMN cúa các phụ huynh cùng như xà hội. Khi các cơ sơ GDMN ngồi
cơng lập thực hiện tốt việc chăm sóc và dạy dồ trẻ em sẽ tạo cơ sờ quan trọng
để các bố mẹ yên tâm công tác, làm việc. Đây là cơ sơ sè thúc đây phát triển
kinh tế - xà hội.
1.1.3. Phăn loại cơ sở GDMN ngồi cơng lập
Có nhiều cách phân loại đối với các cơ sơ GDMN ngồi cơng lập. Tùy

vào từng tiêu chí mà có cách phân loại khác nhau.
Thứ nhắt, phân loại theo loại hình cua cơ sờ GDMN ngồi cơng lập
được chia thành 3 loại:
- Nhà tré, nhóm tré độc lập nhận tré em từ 03 tháng tuồi đến 03 tuồi;
- Trường mẫu giáo, lớp mẫu giáo độc lập nhận trẻ em từ 03 tuồi đến 06
tuồi;
- Trường mầm non, lớp mầm non độc lập là cơ sớ giáo dục kết hợp nhà
trẻ và mẫu giáo, nhận trê em từ 03 tháng tuồi đến 06 tuồi [29].


1
9
Thứ hai, phân loại theo cấp học, bậc học thì cơ sờ GDMN ngồi cơng
lập được chia thành 2 loại: cơ sờ giáo dục nhà tré và cơ sơ giáo dục mẫu giáo.
Thứ ha, căn cứ vào loại hình cơ sở GDMN ngồi cơng lập thì được chia
thành 2 loại:
- Trường dân lập do cộng đồng dân cư ơ cơ sờ gồm tổ chức và cá nhân
tại thôn, ấp, bán, làng, bn, phum, sóc, xà, phường, thị trấn đầu tư xây dựng
cơ sớ vật chắt và báo đám điều kiện hoạt động.
- Trường tư thục do nhà đầu tư trong nước hoặc nhà đầu tư nước ngoài
đầu tư và bao dam điều kiện hoạt động.
1.2. Quản lý nhà nước đối vói CO' sỏ' giáo dục mầm non ngồi cơng lập
trên địa bàn quận
1.2.1. Khái niệm
Quán lý nhà nước là thuật ngừ được sư dụng khá phồ biến trong khoa
học pháp lý cũng như khoa học hành chính. Hiện nay có rất nhiều cách tiếp
cận khác nhau về thuật ngừ này.
Theo giáo trình Lý luận hành chính nhà nước, QLNN được hiểu ‘7ứ một
dạng quán lý xà hội đặc biệt, mang tỉnh quyền lực nhà nước và sử dụng pháp
luật, chỉnh sách đê điều chinh hành vi của cả nhân, tô chức trên tắt cá các

mặt của đời song xà hội do các cơ quan trong bộ máy nhà nước thực hiện
nhằm phục vụ nhân dân, duy trì sự ơn định và phát triển của xã hội ”[ 13].
QLNN cũng được hiêu ‘7ứ một dạng quàn lý đặc hiệt, do các cơ quan
trong hộ máy nhà nước thực hiện thông qua hệ thống các cơng cụ luật pháp
và chính sách đê điều chinh hành vi cùa cả nhân, tô chức nhằm duy trì sự ơn
định

phát
triển
bền
vừng
tồn

hội
”[13]


2
7


2
8
Quy hoạch, kế hoạch trong lĩnh vực cơ sờ giáo dục mầm non ngồi cơng
lập nhằm xác định nhùng mục tiêu trước mắt, lâu dài và triển khai các giái
pháp thích hợp. Ờ phạm vi quận sè do ƯBND quận có thấm quyền lập ra các
chương trình, kế hoạch, quy hoạch đối với lĩnh vực giáo dục và các cơ sở giáo
dục mầm non ngồi cơng lập nhằm đây mạnh các mục tiêu giáo dục mầm
non, đồng thời, đáp ứng được các nhu cầu chăm sóc, giáo dục. Bên cạnh đó,
các cơ quan chun mơn thuộc ƯBND quận được phân cơng nhiệm vụ QLNN

đối với lình vực giáo dục và các cơ sờ giáo dục mầm non ngồi cơng lập sè là
các đơn vị dam nhận chức năng tham mưu cụ thể về các vấn đề trên.
Nội dung quy hoạch, kế hoạch thề hiện ờ nhiều phương diện như quy
hoạch phát triển mạng lưới các cơ sờ giáo dục mầm non ngồi cơng lập, quy
hoạch về quy mơ, chất lượng các cơ sờ giáo dục mầm non ngồi cơng lập,...
Trong quá trình quán lý thì các cơ quan nhà nước cũng ban hành các vãn
bàn để hướng dẫn, đôn đốc, chi đạo việc thực hiện các quy định pháp luật, các
chính sách kế hoạch. Các cơ quan nhà nước căn cử vào chức năng, nhiệm vụ,
thấm quyền cua mình sè ban hành các công văn, chi thị để thực hiện công tác
quán lý nhà nước.
1.23.2. về xây dựng bộ mảy và tô chức nhân sự
Đề phục vụ cho công tác QLNN trên các lĩnh vực thì địi hịi các CQNN
phai thiết lập được bộ máy và nhân sự. Chu thể thực hiện hoạt động ỌLNN
đối với các cơ sờ giáo dục mầm non ngồi cơng lập là các CỌNN, CBCC.
Các chu thể này chịu trách nhiệm ban hành các vãn ban, tổ chức thực hiện và
thanh tra kiểm tra việc thực hiện các quy định pháp luật. Chất lượng cùa các
chu thể này sè anh hướng đến hiệu lực, hiệu quá QLNN đối với các cơ sờ giáo
dục mầm non ngồi cơng lập.


2
9
Trên địa bàn quận thì ƯBND quận thực hiện thống nhất QLNN đối với
các cơ sở giáo dục mằm non ngồi cơng lập. Phịng Giáo dục và Đào tạo là
chu thể tham mưu, giúp ƯBND quận thực hiện ỌLNN đối với các cơ sơ giáo
dục mầm non ngồi cơng lập. Ngồi ra cịn có các phịng, ban chun mơn
khác. Bên cạnh đó ƯBND quận cũng tiến hành phân cấp cho ƯBND các
phường trong cơng tác ỌLNN này. Có thể nói việc thực hiện QLNN về đối
với các cơ sở giáo dục mầm non ngồi cơng lập trên địa bàn cấp huyện do
nhiều chu thể khác nhau, mồi cơ quan thực hiện theo chức năng, nhiệm vụ

theo pháp luật quy định hoặc được phân cơng, phân cấp.
Ngồi tồ chức bộ máy thì đội ngũ nhân sự cũng là một yếu tố cấu thành
hoạt động QLNN đối với các cơ sờ giáo dục mầm non ngồi cơng lập. Đội
ngũ nhân sự sè trực tiếp triển khai thực hiện các quy định pháp luật. Các
CQNN phái xây dựng đội ngũ nhân sự đề thực hiện chức năng QLNN đối với
các cơ sở giáo dục mầm non ngồi cơng lập. Đội ngũ nhân sự này bao gồm
lành đạo ƯBND quận, công chức thuộc các phịng chun mơn cấp huyện,
đặc biệt là phịng Giáo dục và Đào tạo. Bên cạnh đó cịn có đội ngũ công chức
các phường.
J.2.3.3. về tô chức triển khai thực hiện
Một nội dung quan trọng và tiếp theo trong QLNN đối với các cơ sơ
GDMN ngồi cơng lập là cơng tác tồ chức triền khai hiện. Trong tồ chức triển
khai thực hiện QLNN đối với các cơ sờ GDMN ngồi cơng lập trên địa bàn
quận tập trung vào các hoạt động cơ ban sau đây:
Thứ nhất, tuyên truyền, pho hiến và tổ chức thực hiện
Hoạt động tuyên truyền, phồ biến pháp luật, chính sách là một nội dung
khơng thể thiếu trong cơng tác QLNN. Tun truyền, giáo dục pháp luật,
chính sách là một hoạt động thường xuyên, cơ bán cua Nhà nước đối với công


3
7


3
8
phòng Giáo dục và Đào tạo phái chịu trách nhiệm về việc tham mưu
cho
UBND quận cấp phép cũng như hoạt động cắp phép thuộc thấm quyền cúa
phịng. Chính vì vậy, phòng Giáo dục và Đào tạo đã tiến hành rà sốt chặt

chè các điều kiện thành lập trường. Phịng thường xuyên kiểm tra để xem
xét
mức độ đáp ứng các điều kiện trong cấp phép. Ngồi ra, phịng cũng chú
trọng cái cách thù tục hành chính trong hoạt động câp phép này. về cơ bán,
hoạt động cắp phép trên địa bàn quận Thù Đức liên quan các cơ sơ GDMN
ngồi cơng lập đều dam bào đúng tiến độ và quy định.

Thứ ba, về công tác tuyên truyền, phô biến
Để nâng cao ý thức chấp hành pháp luật về giáo dục mầm non cúa các cơ
sở GDMN nói chung và các cơ sờ GDMN ngồi cơng lập nói riêng thì ƯBND
quận và phòng Giáo dục và Đào tạo đà chú trọng các biện pháp nhằm tăng
cường tuyên truyền, phồ biến pháp luật tại địa bàn. Đế việc tuyên truyền, phổ
biến đạt hiệu qua thì ƯBND quận đà chi đạo phịng Giáo dục và Đào tạo dựa
vào các tài liệu cùa cấp trên để xây dựng nội dung, chương trình tuyên truyền
để tập huấn. Nội dung tập trung vào việc tuyên truyền các vãn bán quy phạm
pháp luật liên quan đến GDMN, trách nhiệm cua các cơ sờ GDMN, điều kiện
hoạt động và thành lập của các cơ sơ GDMN ngồi cơng lập. Ngồi ra, phịng
Giáo dục và Đào tạo cịn phối hợp với các tồ chức chính trị - xà hội tăng
cường tuyên truyền phổ biến với các nội dung đa dạng, phong phú. Việc
tuyên truyền phồ biến đà được phòng Giáo dục và Đào tạo tiến hành thường
xuyên, với nhiều hình thức đa dạng phong phú.
Thừ tư, về công tác thanh tra, kiếm tra
Để phát hiện kịp thời nhừng sai phạm cua các cơ sờ GDMN ngồi cơng
lập và có biện pháp xư lý kịp thời thì Ọuận Thủ Đức rất chú trọng đến công
tác thanh tra, kiểm tra. Quận xác định đây là khâu then chốt để thiết lập trật


3
9
tự, ký cương đối với các cơ sờ GDMN ngoài cơng lập. ủy ban nhân dân

quận
đã chỉ đạo phịng Giáo dục và Đào tạo, UBND các phường tăng cường công
tác thanh tra, kiếm tra việc thực hiện các quy định đối với các cơ sớ GDMN
ngồi cơng lập. Hằng năm, phòng Giáo dục và Đào tạo đều xây dựng kế
hoạch kiếm tra, trong đó chú trọng kiểm tra đối với các cơ sờ GDMN ngồi
cơng lập. Hình thức kiểm tra được xác định với nhiều hình thức khác nhau.
Phịng Giáo dục và Đào tạo chù động tiếp nhận các thông tin từ báo chí,
người dân, phụ huynh học sinh để làm cơ sở cho hoạt động kiếm tra. Ngồi
cơng tác kiếm tra theo năm học, theo chun đề thì phịng Giáo dục và
Đào
tạo chu động kiểm tra đột xuất. Công tác kiểm tra được tiến hành từ khâu
cấp
phép đến khi các cơ sờ GDMN ngồi cơng lập hoạt động. Qua quá trình
kiềm
tra đà phát hiện một số cơ sở chưa đáp ứng điều kiện, vì vậy phịng đà u
cầu
các cơ sờ này có biện pháp khắc phục. Các cơ sờ GDMN ngồi cơng lập rất
chu động phối hợp với phịng trong q trình kiểm tra. Phịng Giáo dục và
Đào tạo cũng đà tham mưu cho Phó Chu tịch phụ trách Văn hóa - Xà hội
cua
quận ban hành các quyết định xừ phạt hành chính đối với các cơ sơ GDMN
ngồi công lập.

13.1.2. Kinh nghiệm của Quận 1, TP. Hồ Chỉ Minh
Quận 1 là quận trung tâm cùa thành phố Hồ Chí Minh, khơng chỉ có
nhiều cơ quan nhà nước mà đây cùng là nơi có nhiều cơ sơ giáo dục mầm non
ngồi cơng lập hoạt động. Vì vậy ƯBND quận rất chú trọng công tác QLNN
đối với các cơ sờ GDMN ngồi cơng lập. Để tạo cơ sờ pháp lý cho q trình
QLNN đối với các cơ sớ GDMN nói chung và GDMN ngồi cơng lập nói
riêng thì phịng Giáo dục và Đào tạo đà tham mưu cho ƯBND quận ban hành

Quy chế quán lý các cơ sở giáo dục mầm non trên địa bàn. Bên cạnh đó, quy
chế phối hợp trong QLNN đối với các cơ sơ giáo dục mầm non cùng được


4
4


4
5
8, Phòng Giáo dục và Đào tạo cùng như các phịng, ban chun mơn
quan
tâm, xem đó là mục tiêu hàng đầu nhàm không ngừng nâng cao chất lượng
dạy và học tại các cơ sờ GDMN ngồi cơng lập, tạo ra môi trường giáo dục
thiết thực, lành mạnh cho tré em mầm non trên địa bàn. Hiện nay, số lượng
các cơ sờ GDMN ngồi cơng lập, số lượng trẻ em theo học đang có dấu hiệu
biến động qua từng năm; chắt lượng công tác dạy và học được cùng cố nhờ

chế thanh tra, kiếm tra và giám sát được đấy mạnh. Ngồi ra, số lượng các

sở GDMN ngồi cơng lập có xu hướng vươn lên mạnh mè, cho thấy khá
năng
thu hút, tạo điều kiện và đẩy mạnh xà hội hóa cua ƯBND quận đã mang lại
hiệu quá thiết thực.

Bảng 2.1. Thống kê số lưọìig co* sở GDMN ngồi cơng lập và quy mơ
lóp học trên
Nămđịa bàn
NămQuận 8, TP. Hồ Chí Minh
Năm

Năm
Nãm
Năm
học
học


2015- 2016học
học
học
học
2016
2017

2019•
20172020
201820202018
2019
2021
9

Số cơ sờ GDMN
ngồi cơng lập

20

21

22


22

29

29

Nhóm, lớp độc lập

57

64

65

66

68

69

Số lượng lớp học

200

230

241

251


301

301

Số lượng học sinh

4.530

4.750

4.880

5.310

5.230

5.250

(Nguồn: Tông hợp các Báo cảo của phịng Giảo dục và Đào tạo)
Ngồi các trường mầm non ngồi cơng lập thì hiện nay trên địa bàn
Quận 8 cịn có 68 nhóm/lớp độc lập.


4
6
Như vậy, quy mơ các cơ sờ GDMN ngồi cơng lập trên địa bàn Quận 8
từ năm 2015 đến nay đà tăng khoang 50%. Điều này phần nào đã đáp ứng
được nhu cầu GDMN trên địa bàn, đồng thời giam áp lực rất nhiều cho các cơ
sở GDMN công lập. Tuy nhiên, sự phát triển cùa các cơ sơ GDMN ngồi
cơng lập cùng đặt ra u cầu phài hồn thiện công tác QLNN về lĩnh vực này

cho Quận 8, TP. Hồ Chí Minh.
Cùng với đó, Quận 8, TP. Hồ Chí Minh tiếp tục triển khai thực hiện
Chương trình Hành động thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng
01 năm 2013 cùa Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về đổi mới căn bản,
toàn diện giáo dục và đào tạo; Kế hoạch về đổi mới căn bàn, toàn diện giáo
dục và đào tạo từ nay đến năm 2020, thực hiện chính sách ưu tiên đầu tư cho
giáo dục với tồng số tiền là 314,117 tỹ đồng. Mạng lưới giáo dục trên địa bàn
Quận 8 đà và đang phát triển với hệ thống trường, lớp, cơ sở vật chất, trang
thiết bị dạy học từng bước được mớ rộng, cái thiện góp phần cơ bàn đáp ứng
nhu cầu học tập cúa nhân dân.
2.2. Tình hình quản lý nhà nước đối vói CO’ sỏ’ giáo dục mầm non ngồi
cơng lập trên địa bàn Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh
2.2.1. về han hành vãn bủn quản lý nhà nước
Trong cơng tác QLNN nói chung và QLNN đối với các cơ sờ GDMN
ngồi cơng lập nói riêng thì địi hói các CQNN, CBCC phái xây dựng các
chương trình, kế hoạch. Cơng tác xây dựng kế hoạch, chương trình là cơ sờ để
triển khai thực hiện công tác QLNN đối với các cơ sơ GDMN ngồi cơng lập.
Để thực hiện cơng tác QLNN đối với các cơ sờ GDMN ngồi cơng lập
trên địa quận thì Quận 8 luôn căn cứ vào các văn ban chi đạo cũng như hướng
dẫn
cua
cấp
trên.
Cụ
thể
như
sau:


5

3


×