Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

Gián án tuần 23 lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.03 MB, 90 trang )

Giáo viên: Nguyễn Thị Thu H ơng
Tuần 23
Thứ hai .ngày 19 tháng 02 năm 2007 ..
Tập đọc
Tiết 45
Hoa học trò
I. Mục tiêu
Đọc đúng: đỏ rực, xoẻ ra, nỗi niềm, me non .
Đọc trôi chảy, ngắt nghỉ đúng dấu câu. Đọc diễm cảm toàn bài với giọng nhẹ
nhàng.
Hiểu: +Phợng, phần tử, vô tâm, tin thắm..
+ Hoa phợng là loài hoa đẹp nhất của tuổi học trò, cảm nhận đợc vẻ đẹp
của hoa phợng qua ngòi bút của tác giả Xuân Diệu.
II. đồ dùng
Tranh SGK, bảng phụ.
III. lên lớp
1. KTBC
- Y/c hs đọc bài chợ tết - trả lời câu hỏi
- Nhận xét - cho điểm
- 3 hs thực hiện
2. Bài mới
2.1. GTB
2.2. Luyện đọc, tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Y/c hs đọc tiếp nối (3lợt)
- Y/c hs đọc chú giải
- Y/c hs đọc toàn bài
- Gv đọc mẫu
- 3 hs đọc
- 1 hs đọc
- 2 hs đọc


b) Tìm hiểu bài
- Đỏ rực là nh thế nào?
- Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ
thuật gì để miêu tả hoa phợng? Dùng nh
vậy có gì hay?
- ý chính đoạn 1
- Tại sao tác giả gọi hoa phợng là hoa
học trò
- Hoa phợng nở gợi cho mỗi ngời cảm
giác gì? Vì sao?
- Hoa phợng có gì đặc biệt làm ta náo
- Màu đỏ rất tơi, sáng
+ So sánh
+ Cảm nhận đợc hoa phợng nở rất nhiều,
đẹp.
- Phợng là loài cây gần gũi với học trò,
phợng nở vào mùa thi của học trò .
- buồn, vui vì hoa phợng báo hiệu một
năm học sắp kết thúc. Vì sắp đợc nghỉ
hè .
- Nở nhanh, bất ngờ, màu mạnh mẽ .
Trờng tiểu học nhà máy bê tông
39
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu H ơng
nức?
- Tác giả dùng giác quan nào để cảm
nhận vẻ đẹp của lá phợng?
- Màu hoa phợng thay đổi nh thế nào
theo thời gian?
- ý chính đoạn 2?

- Thị giác, vị giác, xúc giác
- Bình minh: Đỏ non
Ma: hoa tơi dịu
Số hoa tăng lên màu đậm dần ..
- Vẻ đẹp đặc sắc của hoa phợng
c) Đọc diễn cảm
- Đa đoạn cần LĐ:
" Phợng không phải ..khít nhau".
- Gv đọc mẫu
- 3 hs đọc
- Tìm cách đọc hay - luyện đọc
- Thi đọc
- Gọi hs đọc diễn cảm toàn bài
- Nhận xét - cho điểm
- 3 hs đọc tiếp nối
- Hs LĐ cặp đôi
- 3 đến 5 hs thi đọc
- 1 hs đọc
Củng cố:
Em có cảm giác nh thế nào khi nhìn
thấy hoa phợng.

----------------------------------------------
Toán
Tiết 111
Luyện tập chung
I. Mục tiêu
Giúp hs củng cố về: So sánh 2 ps, t/c cơ bản của ps.
II. Lên lớp
1. KTBC

- Y/c hs làm bài 4.
- Nhận xét - cho điểm
- 2 hs lên bảng
2. Bài mới
Bài 1:
- Hs tự làm bài - chữa bài
- Nhận xét
- Hs làm bài - chữa bài
Bài 2:
- Y/c hs làm bài - chữa bài
- Nhận xét
- Hs làm vào vở
- 2 hs lên bảng
a)
5
3
b)
3
5
Trờng tiểu học nhà máy bê tông
40
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu H ơng
Bài 3:
- Y/c hs làm bài - chữa bài
- Hs làm vào vở
- 2 hs lên bảng
a)
5
6
;

7
6
;
11
6
.
b)
8
3
;
4
3
;
10
3
so sánh ta có:
5
3
10
3
<

12
9
;
32
12
;
20
6

4
3
8
3
<
.
Bài 4:
- Cho hs làm bài - chữa bài
- Nhận xét
- Hs làm bài
- 2 hs lên bảng
a)
3
1
6
2
6543
5432
==
xxx
xxx
b)
1
5432
54233
1546
589
==
xxx
xxxx

xx
xx
.
Củng cố:
Nhận xét tiết học
--------------------------------------------
Chính tả (Ngữ văn)
Tiết 23
Chợ tết
I. Mục tiêu
Nhớ viết đúng, đẹp đoạn thơ từ "Dải mây trắng .ngộ nghĩnh đuổi theo sau".
Trong bài thơ chợ tết.
Tìm đúng các tiếng thích hợp có âm đậm s/x hoặc c/t
II. đồ dùng
Bảng phụ
III. lên lớp
1. KTBC
- Y/c hs lên bảng viết: nóng nực, no nê,
răng nanh, lanh lảnh, lóng ngóng
- Nhận xét - cho điểm
- 3 hs lên bảng
2. Bài mới
2.1. GTB
2.2. Hớng dẫn viết chính tả
a) Trao đổi về nội dung đoạn thơ
- Mọi ngời đi chợ tết trong khung cảnh
đẹp nh thế nào?
- Mỗi ngời đi chợ với tâm trạng, dáng vẻ
+ Mây trắng đỏ dần, sơng cha tan .
+ Vui, phấn khởi .

Trờng tiểu học nhà máy bê tông
41
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu H ơng
nh thế nào?
b) Viết từ khó
- Y/c hs tìm từ khó, để lần khi viết chính
tả
- Y/c hs đọc, viết từ vừa tìm đợc
- Viết: Sơng hồng lam, nhà gianh, viền
nép, lon xon, khom .
- Hs viết
c) Viết chính tả
- Hs nhớ viết
d) Soát lỗi chấm chữa bài
2.3. Làm bài tập
- Gọi hs đọc y/c
- Y/c hs tự làm
- Y/c hs nhận xét
- Nhận xét - kl
- Truyện đáng cời ở đặc điểm nào?
- Kl
- 1 hs đọc
- 2 hs làm trên bảng, cả lớp làm vào vở
- Hs nhận xét
Hoạ sĩ, nớc Đức, sung sớng, không hiểu
sao, bức tranh
- Ngời hoạ sĩ trẻ ngây thơ ..
Củng cố:
Nhận xét tiết học
----------------------------------------------

Thứ .ngày .tháng ..năm ..
Toán
Tiết 112
Luyện tập chung
I. Mục tiêu
Giúp hs:
- Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. Củng cố khái niện ban đầu về ps.
- Biết đợc tính chất cơ bản của ps, rút gọn ps, quy đồng mẫu số 2 ps. So sánh
các ps.
- Một số đặc điểm của HCN, HBH.
II. Đồ dùng
Hình vẽ bài 5 SGK.
III. Lên lớp
1. KTBC
- Y/c hs so sánh các ps sau:
13
17

52
45
;
97
73

95
91
- Nhận xét - cho điểm
- 2 hs lên bảng
2. Bài mới
2.1. GTB

2.2. Bài tập
Trờng tiểu học nhà máy bê tông
42
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu H ơng
Bài 1:
- Y/c hs trả lời các câu hỏi để ôn tập lại
dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
VD: Vì sao viết chữ số 6 vào ?
- Vì số vừa tìm đợc có cs tận cùng bên
phải là 6 nên số đó chia hết cho 2.
Số vừa tìm đợc chia hết cho 9 nên chia
hết cho 3. Vậy 756 vừa chia hết cho 2 vừa
chia hết cho 3.
Bài 2:
- Y/c hs tự làm bài- chữa bài
- Hs làm bài - chữa bài
+ Số hs của cả lớp học đó là:
14 + 7 = 31 (học sinh)
a)
31
14
; b)
31
17
.
Bài 3:
- Y/c hs làm bài - chữa bài
- Hs làm - trình bày bài.
;
9

5
36
20
=

6
5
18
15
=
;
5
9
25
45
=
;
9
5
63
35
=
.
- Các ps bằng
9
5
là:
63
35
;

36
20
.
Bài 4:
- Cho hs tự làm bài - chữa bài
- Rút gọn các ps:
;
3
2
12
8
=

5
4
15
12
=
;
4
3
20
15
=
.
- Quy đồng mẫu số:
4
3
;
5

4
;
3
2
.
;
60
40
3
2
=

60
48
5
4
=
;
60
45
4
3
=
.
Ta có:
60
45
60
40
<

;
60
48
60
45
<
Vậy các ps đã cho đợc viết theo TT từ lớn
đến bé là:
15
12
;
20
15
;
12
8
.
Bài 5:


D H C

a) Cạnh AB và CD của tứ giác ABCD
thuộc 2 cạnh đối diện của HCN nên
chúng // với nhau.
- Cạnh DA và BC thuộc 2 cạnh đối diện
của HCN nên chúng // với nhau.
Vậy TG ABCD có từng cặp cạnh đối diện
//.
b) Đo độ dài các cạnh của hình tứ giác

ABCD ta có:
AB = 4 cm DA = 3 cm
Trờng tiểu học nhà máy bê tông
43


A
B
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu H ơng
CD = 4 cm BC = 3 cm
Tứ giác ABCD có từng cặp cạnh đối diện
bằng nhau.
c) S hình bình hành ABCD là:
4 x 2 = 8 (cm
2
)
Củng cố:
Nhận xét tiết học.
----------------------------------------------
Luyện từ và câu
Tiết 45
Dấu gạch ngang
I. Mục tiêu
Hiểu đợc nội dung các dấu gạch ngang
Sử dụng dấu gạch ngang trong khi viết.
II. Đồ dùng
Bảng phụ.
III. Lên lớp
1. KTBC
- Y/c hs đặt câu có sử dụng từ ngữ thuộc

chủ điểm "cái đẹp"
- Nhận xét - cho điểm
- 3 hs lên bảng
2. Bài mới
2.1. GTB
2.2. Tìm hiểu VD
- Gọi hs đọc y/c nội dung
- Y/c hs tìm câu văn có chứa dấu gạch
ngang
- Trong mỗi đoạn văn trên, dấu gạch
ngang có TD gì?
- KL
- 1 hs đọc
- Hs trả lời
- Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân
vật
- Đánh dấu phần chú thích
- Liệt kê các biện pháp cần thiết để baỏ
quản quạt điện.
2.3. Ghi nhớ
- Y/c hs đọc ghi nhớ
- Y/c hs lấy VD minh hoạ
- 2 hs tiếp nối nhau đọc
- 3 hs đặt câu
2.4. Luyện tập
Bài 1:
- Gọi hs đọc y/c - nội dung bài
- 1 hs đọc
Trờng tiểu học nhà máy bê tông
44

Giáo viên: Nguyễn Thị Thu H ơng
- Y/c hs tự làm bài
- Gọi hs phát biểu
- 1 hs lên bảng, cả lớp làm vào vở
- Hs phát biểu.
Bài 2: - Gọi hs đọc y/c
- Dấu gạch ngang đợc sử dụng có tác
dụng gì?
- Y/c hs tự làm bài
- Y/c hs trình bày
- Gv nhận xét chữa bài cho hs.
- Gọi hs dới lớp đọc đoạn văn
- 1 HS đọc
+ Đánh dấu câu đối thoại, phần chú thích.
- HS thực hành viết đoạn văn
- 3 HS thực hiện yêu cầu.
- 3 HS đọc
- Nhận xét cho điểm.
Củng cố:
Nhận xét tiết học.
-----------------------------------
Kể chuyện
Tiết 23
kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu
HS kể lại tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về nội
dung ca ngợi cái đẹp, cái hay. Phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái
thiện và cái ác.
Hiểu ý nghĩa câu chuyện mà bạn kể. Biết nhận xét đánh giá lời kể.
II. đồ dùng

Bảng phụ, truyện cổ tích, ngụ ngôn
III. lên lớp
1. KTBC
- Y/c HS kể chuyện: Con Vịt xấu xí
- Nhận xét cho điểm
- 2 HS kể
2. Bài mới
2.1. GTB.
2.2. Hớng dẫn kể chuyện
a. Tìm hiểu đề
- Gọi HS đọc tiếp nối phần gợi ý
- Em biết những câu chuyện nào có nội
dung ca ngợi cái đẹp?
- Em hãy giới thiệu câu chuyện mà mình
sẽ kể cho các bạn nghe.
- 2 HS đọc tiếp nối
+ Chim hoạ mi, Cô bé lọ lem
- HS trả lời.
b. Kể chuyện trong nhóm
- Yc HS kể trong nhóm
- HS kể nhóm 4
c. Thi kể, trao đổi ý nghĩa truyện.
Trờng tiểu học nhà máy bê tông
45
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu H ơng
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Gọi HS nhận xét bạn kể
- Nhận xét cho điểm
- Bình chọn HS có câu chuyện hay nhất
- HS thi kể

- Nhận xét trả lời câu hỏi
HS tham gia bình chọn
Củng cố:
Nhận xét tiết học.
-----------------------------
Khoa học
Tiết 45
ánh sáng
I. Mục tiêu
Sau bài HS biết:
Phân biệt đợc các vật tự phát sáng và các vật đợc chiếu sáng làm thí nghiệm để
xác định các vật cho ánh sáng truyền qua hoặc không truyền qua.
Nêu VD làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đờng thẳng: Nêu
VD (Làm thí nghiệm) để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật
đó đi tới mắt.
II. đồ dùng
Hộp kín, tấm kính, nhựa trong, tấm kính mờ
III. lên lớp
HĐ1: Tìm hiểu các vật tự phát sáng và
các vật đợc chiếu sáng.
- Yc HS quan sát hình 1 + 2 T90 SGK.
Thảo luận nhóm.
- Yc các nhóm báo cáo
- HS thảo luận nhóm 4
Đại diện nhóm trình bày
H1: Ban ngày: VTPS: Mặt trời
VĐCS: Gơng, bàn ghế...
H2: Ban đêm: VTPS: Ngọn đèn điện
Vật đợc chiếu sáng: Mắt
trăng, bàn ghế.

HĐ2: Tìm hiểu về đờng truyền của ánh
sáng.
B1: Trò chơi: dự đoán đờng truyền của
ánh sáng.
B2: Làm thí nghiệm T 90 SGK theo
nhóm
- Y/c hs quán sát hình 3 và dự đoán đờng
truyền của ánh sáng qua khe sau dó bật
đèn và quan sát các nhóm trình bày kết
quả.
- Hs rút ra nhận xét hs truyền qua đờng
thẳng
HĐ3: Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua
Trờng tiểu học nhà máy bê tông
46
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu H ơng
các vật
- Y/c hs làm thí nghiệm T91 SGK
- Y/c hs nêu các ví dụ ứng dụng liên
quan.
- Hs làm thí nghiệm
+ VD: Việc sử dụng cửa kính trong, cửa
kính mở, cửa gỗ, nhìn thấy cả dới nớc.
HĐ4: Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi
nào?
- Mắt ta nhìn thấy vật khi nào?
- Y/c hs làm thí nghiệm nh T91 SGK
- Y/c hs dự đoán sau đó tiến hành thí
nghiệm để kt dự đoán.
+ Có ánh sáng, mắt không bị chắn

- Hs làm thí nghiệm
- Các nhóm trình bày kết quả và thảo
luận chung đa ra kết luận SGK.
Bài 2: Y/c hs tìm VD về điều kiện nhìn
thấy của mắt
VD: Nhìn thấy các vật qua cửa kính nhng
không nhìn thấy các vật qua cửa gỗ
- Trong phòng tối phải bật đèn mới nhìn
thấy các vật đợc.
Củng cố:
Nhận xét tiết học.
--------------------------------------------
Thứ.........ngày ..tháng ..năm
Toán
Tiết 113
Luyện tập chung
I. Yêu cầu
Ôn tập củng cố về: Dấu hiệu chia hết cho 5. Khái niệm ban đầu về ps, so sánh
ps.
Kỹ năng thực hiện phép cộng trừ nhân chia các số tự nhiên.
Một số đặc điểm của HCN, HBH, s HBH.
II. Lên lớp
- Tổ chức cho hs tự làm bài nh bài kt rồi chữa bài.
Bài 1:
- Kết quả là:
a) Khoanh vào c b) Khoanh vào D
c) Khoanh vào c d) Khoanh vào D
Bài 2:
- Y/c hs đặt tính và tính
- Y/c hs trình bày

- Y/c hs nhận xét
- Hs làm bài tập vào vở
- 1 em lên bảng
- Nhận xét:
+ 53867 - 864752
Trờng tiểu học nhà máy bê tông
47
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu H ơng
49608 91846
103475 772906

18490 215
290
0
86
x
482
307
3374
14460
Bài 3:
- Y/c hs nhìn hình vẽ SGK trả lời từng
câu hỏi của bài tập
- Hs làm bài
a) Các đờng thẳng AN và MC là 2 cạnh
đối diện của HBH AMCN nên chúng // và
bằng nhau
b) S HCN ABCD là:
12 x 5 = 30 (cm
2

)
N là Tđ của DC nên độ dài NC là:
12 : 2 = 6 (cm)
S HBH AMCN là:
5 x 6 = 30 (cm
2
)
Ta có: 60 : 30 = 2 (lần)
Vậy S HCN gấp 2 lần S HBH.
Củng cố:
Nhận xét tiết học.
--------------------------------------------
Tập đọc
Tiết 46
Khúc hát ru những em bé ngủ trên lng
mẹ
I. Mục tiêu
- Đọc đúng: trên lng, nôi, lún sâu, A- Kay .
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, Nhấn giọng ở những từ
ngữ gơi tả. Đọc diễn cảm toàn bài
- Hiểu các từ: cu tai, lng đa nôi, tim hát thành lời .
- Ca ngợi tình yêu đất nớc, yêu con sâu sắc của ngời miền núi cần cù lao động,
góp sức mình vào công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc.
- Học thuộc lòng.
II. đồ dùng
Tranh SGK, bảng phụ.
III. lên lớp
Trờng tiểu học nhà máy bê tông
48
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu H ơng

1. KTBC
- Y/c hs đọc tiếp nối bài thơ
- Nhận xét cho điểm
- 3 hs đọc
2. Bài mới
2.1. GTB
2.2. Luyện đọc tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Y/c 2 hs đọc tiếp nối từng khổ thơ
- Y/c hs đọc chú giải
- Y/c hs đọc toàn bài
- Gv đọc mẫu
- Hs đọc 4 lợt
- 2 hs đọc
b) Tìm hiểu bài
- Em hiểu thế nào là những em
bé .mẹ
- Ngời mẹ làm những công việc gì?
những công việc đó có ý nghĩa nh thế
nào?
- Em hiểu câu nhịp chày
nghiêng ..nghiêng là nh thế nào?
- Những hình ảnh nào trong bài nói lên
tình yêu thơng, niềm hy vọng của ngời
mẹ đối với con?
- Cái đẹp thể hiện trong bài thơ này là gì?
- Ghi ý chính
- Những em bé lúc nào cũng ngủ trên lng
mẹ. mẹ đi đâu, làm gì cũng đìu em trên l-
ng.

- Giã gạo, tỉa bắp
- Góp phần to lớn vào công cuộc kháng
chiến chống Mỹ cứu nớc
- Nhịp chày trong tay mẹ nghiêng làm
giấc ngủ cho em bé trên lng mẹ cũng
nghiêng .
+ Lng .lời, mẹ th ơng ..
Lún sân.
- Tình yêu nớc thiết tha, tình yêu con của
ngời mẹ.
c) Học thuộc lòng
- Y/c 2 hs đọc tiếp nối
- Đa đoạn văn cần LĐ:
Em cu Tai .lún sân
- Gv đọc mẫu
- Y/c hs luyện đọc theo cặp
- Tổ chức cho hs đọc thuộc lòng
- Nhận xét cho điểm.
- 2 hs đọc
- Hs LĐ cặp đôi
- Hs tự nhẩm
- Hs đọc
Củng cố:
Nhận xét tiết học.
--------------------------------------------
lịch sử
tiết 23
văn học, khoa học thời hậu lê
Trờng tiểu học nhà máy bê tông
49

Giáo viên: Nguyễn Thị Thu H ơng
I. Mục tiêu
Sau bài hs biết đợc:
- Đến thời Hậu Lê văn học và KHPT rực rỡ, hơn hẳn các triều đại trớc
- Tên một số tác phẩm, tác giả thời Hậu Lê.
II. Đồ dùng
Hình minh hoạ SGK
III. Lên lớp
1. KTBC
- Nhà Hậu Lê đã tổ chức trờng học nh thế
nào?
2. Bài mới
HĐ1: Văn học thời Hậu Lê
- Y/c hs thảo luận nhóm
- Y/c hs các nhóm báo cáo kết quả
- Nhận xét
- Các tác phẩm văn học thời kỳ này đợc
viết bằng chữ gì?
- Kể tên tác giả, tác phẩm văn học thời kỳ
này?
- Nội dung tác phẩm văn học thời kỳ này
nói lên điều gì?
- Kl
- Hs thảo luận nhóm 6
- Chữ Hán và chữ Nôm
- Hs kể
- Hs trả lời.
HĐ2: Khoa học thời Hậu Lê
- Y/c hs thảo luận
- Y/c nhóm các nhóm báo cáo kết quả

- Nhận xét
- Kể tên các tác giả, tác phẩm tiêu biểu?
- Ai là tác giả tiêu biểu cho thời kỳ này?
- Hs thảo luận nhóm 6
- Tác giả: Ngô Sĩ Liên, Nguyễn Trãi, L-
ơng Thế Vinh.
- Tác phẩm: Sử ký toàn th, D địa chí...
- Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông.
Củng cố:
Nhận xét tiết học.
--------------------------------------------
Tập làm văn
Tiết 45
Luyện tập tả các bộ phận của cây cối
I. Mục tiêu
Thấy đợc những đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận
của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu.
Trờng tiểu học nhà máy bê tông
50
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu H ơng
Học cách quan sát và miêu tả hoa, quả.
II. Đồ dùng
Bảng phụ + bút da.
III. Lên lớp
1. KTBC
- Y/c hs đọc đoạn văn cây bàng thay lá,
cây tre và nhận xét cách miêu tả của tác
giả
- Gọi hs nhận xét
- 2 hs đọc

- 3 hs nhận xét
2. Bài mới
2.1. Hớng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- Gọi hs đọc y/c
- Y/c hs tự làm bài
- Nêu cách miêu tả hoa, quả của nhân
vật?
- Nêu cách miêu tả đặc sắc của hoa, quả?
- Tác giả dùng những biện pháp nghệ
thuật gì?
- Gọi hs trình bày
- 2 hs đọc
- Tả chùm hoa, .
- Trình tự thời gian, hình ảnh so sánh và
nhân hoá.
Bài 2:
- Gọi hs đọc y/c của bài
- Y/c hs tự làm bài
- Y/c hs trình bày
- Gv sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho hs.
- Nhận xét cho điểm
- Gọi hs dới lớp đọc bài làm của mình
- Nhận xét - cho điểm.
- 1 hs đọc
- Hs làm bài. 3 em hs lên bảng phụ
- 3 hs trình bày
- 3 đến 5 hs đọc
Củng cố:
Nhận xét tiết học.

--------------------------------------------
Thứ.........ngày ..tháng ..năm
Toán
Tiết 114
phép cộng phân số
I. Mục tiêu
Nhận biết phép cộng 2 ps có cùng mẫu số. Biết cộng 2 ps cùng mẫu số nhận
biết tính chất giao hoán của ps hai ps.
II. Đồ dùng
Băng giấy HCN CD 30 cm, CR 10 cm.
III. lên lớp
Trờng tiểu học nhà máy bê tông
51
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu H ơng
1. Thực hành trên băng giấy
- Hớng dẫn hs chia băng giấy thành 8
phần bằng nhau.
- Băng giấy đợc chia thành mấy phần?
- Đã tô màu mấy phần? Tô màu tiếp mấy
phần?
- Đã tô màu tất cả bao nhiêu phần?
- Y/c hs đọc ps chỉ phần đã tô màu.
- Hs gấp đôi 3 lần
- 8 phần
8
3
;
8
2
.

-
8
5
(Năm phần tám)
2. Cộng 2 ps cùng mẫu số
Ta phải thực hiện PT
=+
8
2
8
3
?
- Ta có 5 = 2 + 3 từ đó ta có:

=+
8
2
8
3
8
5
8
23
=
+
.
- Gv nêu kl
- Cho hs tính:
5
7

5
3
+
= ?
- 3 hs nhắc lại.
-
5
7
5
3
+
=
5
10
.
3. Thực hành
Bài 1: Y/c hs làm bài trình bày. Lu ý hs
nên rút gọn sau khi tính.
- Hs làm bài 1 hs trình bày
VD:
4
5
8
10
8
7
8
3
==+
.

Bài 2:
- Viết
7
2
7
3
+

7
3
7
2
+
- Y/c hs nói cách làm và kết quả
- Gọi hs trình bày nhận xét
- Gv kết luận
7
2
7
3
+
=
7
3
7
2
+
.
- Y/c hs phát biểu tính chất giao hoán của
phép cộng 2 ps

- Hs tự làm
- 1 hs trình bày
- Một số hs nhận xét
- Hs trả lời
Bài 3: Gọi hs đọc, tóm tắt bài toán
- Y/c hs trả lời kết quả
- Nhận xét
- Hs trình bày.
Củng cố:
Nhận xét tiết học.
--------------------------------------------
Mở rộng vốn từ
Tiết 46
Trờng tiểu học nhà máy bê tông
52
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu H ơng
Cái đẹp
I. Mục tiêu
Hiểu nghĩa một số câu tự nhiên có liên quan đến cái đẹp. Sử dụng những câu
tự nhiên đó vào tình huống cụ thể trong khi nói, viết. Mở rộng ht vốn từ thuộc chủ
điểm cái đẹp
Tìm đợc TN miêu tả mức độ cao của cái đẹp, biết cách sử dụng chúng.
II. Đồ dùng
Bảng phụ
III. lên lớp
1. KTBC
- Y/c hs đọc đoạn văn kể lại tình huống
học tập của em trong tuần qua có sử dụng
dấu- dấu gạch ngang dùng để làm gì?
- 3 hs trình bày

2. Bài mới
2.1. GTB
2.2. Hớng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- Gọi hs đọc y/c nội dung
- Y/c hs thảo luận làm bài
- Gọi hs nhận xét
- Kl
- Y/c sh đọc thuộc lòng 4 câu tục ngữ.
- 1 hs đọc
- Hs thảo luận nhóm 4 làm bài
- Nhận xét
- Chữa bài
- 2 hs đọc hs học thuộc lòng.
Bài 2:
- Gọi hs đọc y/c
- Y/c sh suy nghĩ về các trờng hợp sử
dụng các câu TN nói trên.
- Gọi hs tiếp nối nhau trình bày ý kiến
- Nhận xét cho điểm
- 1 hs đọc
- Hs trao đổi, thảo luận
- 3 đến 5 hs trình bày
Bài3:
- Gọi hs đọc y/c nội dung
- Y/c hs hoạt động nhóm
- Y/c hs trình bày
- Nhận xét kết luận
- 1 hs đọc
- Hs thảo luận nhóm 4

- Đại diện nhóm trình bày
Bài 4:
- Y/c hs nối tiếp nhau đặt câu với mỗi từ
tìm đợc ở 3 bài tập
- Gv sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho từng
hs.
- Y/c hs viết câu văn vào vở.
- Tiếp nỗi nhau đọc câu của mình
- Mỗi hs viết 3 câu
+ Bức tranh ấy đẹp tuyệt vời.
+ Khu rừng ấy đẹp không tởng tợng nổi.
Trờng tiểu học nhà máy bê tông
53
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu H ơng
+ Quang cảnh nơi đây đẹp vô cùng.
Củng cố:
Nhận xét tiết học.
-------------------------------------------
địa lý
Tiết 23
Hoạt động sản xuất của ngời dân ở
ĐBNB (tiếp)
I. Mục tiêu
- Biết ĐBNB là vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nớc ta.
-Trình bày mối quan hệ giữa đặc điểm về hoạt động sản xuất của ngời dân ở
ĐBNB.
- Trình bày những hoạt động đặc trng của chở nổi tôn trọng nét văn hoá đặc tr-
ng của ngời dân ở ĐBNB.
II. đồ dùng
Nội dung các sơ đồ.

III. lên lớp
1. KTBC
- Nêu đặc điểm về hoạt động sản xuất
nông nghiệp và các sản phẩm của ngời
dân ở ĐBNB.
- Nhận xét cho điểm.
- Hs trả lời
2. Bài mới
HĐ1: Vùng công nghiệp phát triển
mạnh nhất nớc ta.
- Y/c hs thảo luận nhóm và nêu những
đặc điểm về: ngành công nghiệp, sp
chính, thuận lợi do
- Nhận xét kl
- Hs trình bày
HĐ2: Chợ nổi trên sông
- Các hoạt động mua bán,trao đổi...của
ngời dân thờng diễm ra ở đâu?
- Y/c hs thảo luận, mô tả những hoạt
động mua bán, trao đổi ở chợ nổi trên
sông của ngời dân.
- Nhận xét
- Kl
- Trên các con sông
- 3 đến 4 hs trình bày
HĐ3: Trò chơi giải ô chữ
Trờng tiểu học nhà máy bê tông
54
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu H ơng
- Gv đa ô chữ đã chuẩn bị

- Y/c hs giải các ô chữ đó.
Củng cố:
Nhận xét tiết học.
--------------------------------------------
Thứ.........ngày ..tháng ..năm
Toán
Tiết 115
Phép cộng phân số (tiếp)
I. Mục tiêu
Nhận biết phép cộng 2 ps khác mẫu số biết cách thực hiện 2 ps khác mẫu số
Củng cố về phép cộng 2 ps cũng mẫu số.
II. đồ dùng
3 băng giấy 2 cm x 12 cm, kéo .
III. lên lớp
1. KTBC
- Nêu cách cộng ps. Cho vd
- Nhận xét cho điểm
- 2 hs trả lời
2. Bài mới
2.1. Nhận xét về 3 băng giấy
- Y/c hs gấp đôi sau đó chia mỗi phần do
thành 3 phần bằng nhau.
- Cắt lấy
2
1
băng thứ nhất
- Cắt lấy
3
1
băng thứ hai

- Đặt
2
1
băng giấy và
3
1
băng thứ 3
- Hai bạn đã lấy đi mấy phần băng giấy?
- Bằng nhau
- Hs thực hiện
-
6
5
băng giấy
2.2 Thực hiện phép cộng các ps khác
mẫu số
- Muốn b iết cả 2 bạn lấy đi bao nhiêu
phần băng giấy ta làm nh thế nào?
- Muốn thực hiện phép cộng 2 ps này ta
làm thế nào?
- Y/c hs thực hiện
- Nêu QT:
-
2
1
+
3
1
- Quy đồng mẫu số 2 ps đó.
2

1
=
6
3
;
3
1
=
6
2
6
5
6
3
6
2
3
1
2
1
=+=+
.
2.3. Luyện tập
Trờng tiểu học nhà máy bê tông
55
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu H ơng
Bài 1:
- Y/c hs tự làm bài
- Gv chữa bài
- 2 hs lên bảng

Bài 2:
- Trình bày bài mẫu y/c hs làm bài
- Nhận xét
- 2 hs lên bảng
Bài 3:
- Y/c hs đọc đề bài phân tích, làm bài
- Nhận xét
- Hs đọc đề, phân tích, làm bài
Giải
Sau 2 giờ ô tô đi đợc:
56
37
7
2
8
3
=+
(quãng đờng)
Đáp số:
56
37
quãng đờng
Củng cố:
Nhận xét tiết học.
--------------------------------------------
Tập làm văn
Tiết
đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
I. Mục tiêu
Tìm hiểu về cấu tạo của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.

LT xây dựng các đoạn văn tả cây cối. y/c bài văn viết chân thật, sinh động,
giàu hình ảnh.
II. đồ dùng
Bảng phụ
III. lên lớp
1. KTBC
- Gọi hs đọc bài văn miêu tả một loại hoa
(thứ quả) mà em thích.
- Nhận xét cho điểm
- 2 hs đọc
2. Bài mới
2.1. GTB
2.2. Tìm hiểu vd
Bài 1+2+3:
- Gọi hs đọc y/c nội dung
- Y/c hs đọc bài trao đổi thảo luận
- 1 hs đọc
- 2 hs trao đổi
Trờng tiểu học nhà máy bê tông
56
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu H ơng
- Đọc bài cây gạo
- Xác định đoạn trong bài văn cây gạo
- Tìm nội dung chính của từng đoạn.
Đ1: Tả thời kỳ ra hoa của cây gạo
Đ2: Tả cây gạo lúc hết mùa hoa.
Đ3: Tả cây gạo thời kỳ ra quả
2.3. Ghi nhớ
- Gọi hs đọc ghi nhớ
- 2 hs đọc

2.4. Luyện tập
Bài 1:
Gọi hs đọc y/c nội dung
- Y/c hs làm việc cặp đôi
- Y/c hs trình bày
- Nhận xét cho điểm.
- 2 hs đọc
- 2 hs thảo luận
- Hs trình bày
Đ1: ở đầu bản .chừng một gang.
- Tả bao quát thân, cành, tán lá và lá
cây trám đen.
Đ2: Tiếp chạm hạt.
- Tả 2 loại trám đen (tẻ và nếp)
Đ3: Cùi trấm đen ..xôi hay cốm
ích lợi của quả trám đen.
Đ4: Chiều chiều ở đầu bản
- Tính chất của dân bản và ngời tả với cây
trám đen.
Củng cố:
Nhận xét tiết học.
--------------------------------------------
Khoa học
Tiết 46
Bóng tối
I. Mục tiêu
Sau bài học hs biết:
- Nêu đợc bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi đợc chiếu sáng.
- Dự đoán vị trí, hình dạng bóng tối trong một số trờng hợp đơn giản.
- Biết bóng của một vật thay đổi về hình dạng, kích thớc khi vị trí của vật chiếu

sáng đối với vật đó thay đổi.
II. đồ dùng
Đèn pin, giấy to, kéo, bìa hộp
III. lên lớp
1. KTBC
- Mắt nhìn thấy vật khi nào?
- ánh sáng có thể truyền qua những vật
nào?
- 2 hs lên bảng
Trờng tiểu học nhà máy bê tông
57
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu H ơng
- Nhận xét cho điểm.
2. Bài mới
HĐ1: Tìm hiểu về bóng tối
Bài 1: Gợi ý cho hs cách bố chí, thực
hiện thí nghiệm T93 SGK
- Y/c hs trình bày
- Bóng tối xuất hiện ở đâu? khi nào?
- Y/c hs làm thí nghiệm để trả lời câu hỏi
- Làm thế nào để bóng của vật to hơn?
- Điều gì xẩy ra nếu đa vật dịch lên gắn
vật chiếu?
- Bóng của vật thay đổi khi nào?
- Nhận xét kl
- Hs làm việc nhóm 4
- Hs trình bày
- Phía sau vật cản sáng khi vật này đợc
chiếu sáng.
- Hs làm thí nghiệm nhóm 4

- Đại diện nhóm báo cáo
Củng cố:
Nhận xét tiết học.
--------------------------------------------
Tuần 24
Thứ.........ngày ..tháng ..năm
Tập đọc
Tiết 47
vẽ về cuộc sống an toàn
I. Mục tiêu
Đọc đúng: UNICEF, nâng cao, cả nớc, bức tranh, Đắc Lắk, triển lãm, sâu sắc,
rõ dàng .
Đọc trôi chảy toàn bài, đọc diễn cảm.
Hiểu: UNICEF, thẩm mỹ, nhận thức, khích lề, ý tởng, ngôn ngữ hội hoạ.
II. đồ dùng
Trang SGK, bảng phụ
III. lên lớp
1. KTBC
- Y/c hs đọc thuộc lòng bài khúc hát ru
- Trả lời câu hỏi
- Nhận xét cho điểm
- 3 đến 5 hs đọc thuộc lòng.
2. Bài mới
2.1. GTB
- Cho hs quan sát tranh
2.2. Luyện đọc
Trờng tiểu học nhà máy bê tông
58
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu H ơng
a) luyện đọc

- Viết bảng UNIEF: 50000
- Y/c hs đọc tiếp nối từng đoạn
- Y/c hs đọc chú giải SGK
- Y/c hs lđ theo cặp
- Y/c hs đọc toàn bài
- Gv đọc mẫu. Chú ý giọng đọc rõ ràng,
mạch lạc .
- Hs đọc đồng thanh
- 4 hs đọc (2lợt)
Đ1: Từ đầu .khích lệ
Đ2: Tiếp ..an toàn
Đ3: Tiếp .Kiên Giang
Đ4: Tiếp .giải ba
Đ5: Phần còn lại.
b) Tìm hiểu bài
- Chủ đề cuộc thi vẽ là gì?
- Tên chủ điểm gợi cho em điều gì?
- Cuộc thi vẽ nhằm mụcđích gì?
- Thiếu nhi hởng ứng cuộc thi nh thế nào?
- Đ1+2 nói lên điều gì?
- Điều gì cho thấy các em nhận thức đúng
về chủ đề cuộc thi?
- Những nhận xét nào thể hiện sự đánh
giá cao KN thẩm mỹ của các em?
- Em hiểu thể hiện .là gì?
- Đoạn cuối cho biết điều gì?
- Ghi ý chính Đ2.
- Bài đọc có nội dung chính là gì?
- Em muốn sống an toàn
- Ước mơ, khát vọng của thiếu nhi về một

cuộc sống an toàn, không có tai nạn giao
thông .
- Nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn
cho trẻ em.
- 50000 bức tranh dự thi
- ý nghĩa và sự hởng ứng của thiếu nhi
của cả nớc với cuộc thi.
- Tên tác phẩm dự thi
- Thể hiện bằng ngôn ngữ hội hoạ sáng
tạo đến bất ngờ.
- Thể hiện điều mình muốn nói qua
những nét vẽ, màu sắc, hình khối trong
tranh
- Nhận thức của các em nhỏ về cuộc sống
an toàn bằng ngôn ngữ hội hoạ .
- 2 hs đọc lại.
- Sự hởng ứng của TN cả nớc với cuộc thi
vẽ tranh theo chủ đề em ..an toàn.
c) Đọc diễm cảm
- Y/c hs đọc toàn bài
- Đa đoạn cần LĐ phát động Kiên
Giang
- Gv đọc mẫu
- Y/c hs tìm ra cách đọc LĐ.
- Thi đọc
- Nhận xét cho điểm
- Gọi hs đọc toàn bài
- Nhận xét cho điểm
- 1 hs đọc
- Hs đọc nhóm đôi

- 3 đến 5 hs thi đọc
- 2 hs đọc
Củng cố:
Trờng tiểu học nhà máy bê tông
59
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu H ơng
Nhận xét tiết học.
--------------------------------------------
Toán
Tiết 116
Luyện tập
I. Mục tiêu
Giúp hs rèn kỹ năng: cộng phân số, trình bày lời giải bài toán
II. đồ dùng
1. Củng cố kỹ năng cộng phân số
- Gv ghi bảng
Tính:
4
5
4
3
+
;
5
1
2
3
+
- Y/c hs lên bảng trình bày cách cộng 2
ps cùng mẫu số, hai ps khác mẫu số rồi

tính kết quả
- Y/c hs nhận xét.
- 2 hs lên bảng, cả lớp làm vào vở
2. Thực hành
Bài 1: Y/c hs tự làm bài
- Gv kiểm tra kết quả.
Bài 2:
- Gv cho hs tự làm y/c 2 hs lên bảng
thực hiện phép cộng
- Y/c hs nói cách làm, kết quả
- Y/c hs nhận xét cách làm, kết quả
- Kl
7
2
4
3
+
;
8
3
16
5
+
.
- Hs ghi vào vở
Bài 3:
- Gv ghi phép cộng
5
2
15

3
+
lên bảng
- Cho hs thực hiện phép cộng. Nhận xét
cách làm, kết quả
- Y/c hs nhận xéta ps:
15
3
- Y/c hs làm phần b bằng cách rút gọn rồi
tính
- Rút gọn
15
3
=
5
1
3:15
3:3
=
.
Cộng:
5
2
15
3
+
=
5
1
+

5
3
5
2
=
.
Bài 4:
Trờng tiểu học nhà máy bê tông
60
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu H ơng
- Y/c hs đọc, tóm tắt, giải toán
- Kiểm tra kết quả bài toán
- Hs đọc, tóm tắt, giải bài
- Kiểm tra kết quả bài toán
Củng cố:
Nhận xét tiết học.
--------------------------------------------
chính tả
tiết 24
hoạ sĩ tô ngọc vân
I. Mục tiêu
Nghe viết chính xác, đẹp bài văn hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
Làm đúng bài tập chính tả, phân biệt tr/ch hoặc dấu hỏi hay dấu ngã.
II. đồ dùng
Bài 2a viết sẵn bảng phụ
III. lên lớp
1. KTBC
- Y/c hs đọc, viết: sung sớng, không hiểu
soa, lao xao, bức tranh, quả chanh .
- Nhận xét cho điểm

- 3 hs lên bảng
2. Bài mới
2.1. GTB
2.2. Tìm hiểu nội dung
a) Hớng dẫn viết chính tả
- Y/c hs đọc bài - đọc chú giải
- Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân nổi danh với
những bức tranh nào?
- Đoạn văn nói lên điều gì?
- 2 hs đọc
- ánh mặt trời, thiếu nữ bên hoa huệ,
thiếu nữ bên hoa sen
- Cả ngợi Tô Ngọc Vân là một nghệ sĩ tài
hoa .
b) Hớng dẫn viết từ khó
- Gv đọc hs viết các từ
- Nghệ sĩ tài hoa, hội hoạ, hoả tuyến .
c) Viết chính tả
- Gv đọc hs viết
- Viết bài
d) Soát lỗi chính tả, chấm bài
2.3. Hớng dẫn làm bài tập
Bài 2a:
- Gọi hs đọc y/c
- Y/c hs trao đổi, làm bài tập
- Nhận xét
- 1 hs đọc, cả lớp đọc thầm
- 2 hs lên bảng cả lớp làm vào vở
Lời giải:
Trờng tiểu học nhà máy bê tông

61
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu H ơng
Chuyên, truyện, chuyện, chuyện, truyện.
Bài 3:
- Gọi hs đọc y/c
- Y/c hs hđ nhóm
- Y/c hs thi tiếp sức
Củng cố:
Nhận xét tiết học.
- Hs hđ nhóm 4
- Hs trình bày
Lời giải:
a) Nho, nhỏ, nhọ
b) Chi, chì , chỉ, chị
--------------------------------------------
Thứ.........ngày ..tháng ..năm
Toán
Tiết 117
Luyện tập
I. Mục tiêu
Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép cộng phân số.
Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các ps và bớc đầu áp dụng tính chất
kết hợp của phép cộng các ps để giải toán.
II. đồ dùng
Bảng phụ.
III. lên lớp
1. KTBC
- Tính tổng của
8
1

4
1
2
1
++
;
12
1
6
1
3
1
++
.
- Nhận xét cho điểm.
- 2 hs lên bảng
2. Bài mới
Bài 1:
- Viết bảng: 3+
5
4
- Cần thực hiện phép cộng này nh thế
nào?
- Y/c hs làm các phần còn lại.
- Viết 3 dới dạng ps
1
3
Ta có: 3 +
5
4

=
5
19
5
4
5
15
5
4
1
3
=+=+
.
Viết gọn : 3 +
5
4
=
5
19
5
4
5
15
=+
Bài 2:
- Y/c hs tính:
8
1
8
2

8
3
+






+







++
8
1
8
2
8
3
.
- Hs làm bài trình bày kết quả
Trờng tiểu học nhà máy bê tông
62
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu H ơng
- phát biểu tính chất kết hợp của pc ps.

Bài 3:
- Y/c hs nhắc lại cách tính p HCN
- Tính nửa chu vi HCN
- Y/c hs đọc đề, tóm tắt đề
- Nhận xét.
2 hs trả lời
- 2 hs thực hiện
- Cả lớp làm vào vở
Tóm tắt:
CD
3
2
m
CR
10
3
m
2
1
p m?
Giải:
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
30
29
10
3
3
2
=+
(m)

Đs:
30
29
m.
Củng cố:
Nhận xét tiết học.
--------------------------------------------
Luyện từ và câu
Tiết 47
Câu kể: ai là gì
I. Mục tiêu
- Tìm hiểu tác dụng, cấu tạo câu kể ai là gì.
- Tìm đúng câu kể ai là gì trong đoạn văn
- Biết đặt câu kể ai là gì để giới thiệu, nhận định về một ngời, một vật.
II. đồ dùng
Bảng phụ.
III. lên lớp
1. KTBC
- Đọc câu TN thuộc cđ cái đẹp,. Nêu tr-
ờng hợp có thể sử dụng câu tục ngữ đó.
- Nhận xét cho điểm.
- 2 hs trình bày
2. Bài mới
- Y/c hs tiếp nối nhau đọc phần nhận xét.
- 4 hs đọc
2.1. GTB
2.2. Tìm hiểu bài
Trờng tiểu học nhà máy bê tông
63

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×