Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.93 KB, 32 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TUẦN 26 : CHỦ ĐỀ GIAO THÔNG</b>
<b>NHÁNH 1: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ</b>
<i><b>( Thời gian thực hiện: 4 tuần </b></i>
<i><b>Tuần 26 : Chủ đề nhánh 1: Phương tiện giao thông đường bộ</b></i>
<b> Số tuần thực hiện : 1 tuần:</b>
<i><b>Thời gian thực hiện từ ngày: 13/03</b></i>
<b> TỔ CHỨC CÁC </b>
<b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG</b> <b>MỤC ĐÍCH- U CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b>
<b>Đ</b>
<b>Ĩ</b>
<b>N</b>
<b> T</b>
<b>R</b>
<b>Ẻ</b>
<b> </b>
<b> T</b>
<b>H</b>
<b>Ể</b>
<b> D</b>
<b>Ụ</b>
<b>C</b>
<b> S</b>
<b>Á</b>
<b>N</b>
<b>G</b>
<b>Đón trẻ</b>
Trẻ biết chào cô chào bạn,
biết chào bố mẹ khi bố mẹ ra
về, trẻ biết để đồ dùng đúng
nơi quy định.
Cô đến sớm ,
dọn lớp gọn gàng
sạch sẽ, làm
thơng thống
phịng học.
<b> Trò chuyện.</b>
<b> Thể dục sáng.</b>
<b> Điểm danh</b>
*Kiến thức: Trẻ biết tập các
động tác thể dục cùng cô một
cách thành thạo. Biết chơi các
trò chơi.
* Kỹ năng:Rèn sự nhanh nhẹn
khéo léo, dẻo dai, phát triển
thể lực, phát triển vận động,
phát triển thẩm mỹ.
* Giáo dục: Trẻ biết ham thích
hoạt động vận động, biết rèn
luyện sức khoẻ.
Trẻ biết họ tên bạn, bạn đến
lớp
Nội dung trò
chuyện.
Tranh ảnh đồ
dùng minh hoạ.
- Sổ điểm danh
<b>GIAO THÔNG</b>
<i><b>đến ngày 17/03/2017)</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
Cơ đón trẻ với thái độ vui vẻ niềm nở với trẻ cũng
như phụ huynh của trẻ.Trao đổi với phụ huynh về
tình hình của trẻ ở lớp.
Trẻ chơi tự do
Cơ trị chuyện với trẻ về chủ đề nhánh : “Phương
tiện giao thông đường bộ”.
- Cho trẻ hát bài hát “ em tập lái oto”
- Con vừa hát bài hát gì?
- Hãy kể về một số loại phương tiện giao thông
đường bộ mà con biết.
trẻ chú ý lắng nghe.
Trả lời các câu hỏi.
- Bài hát “em tập lái oto”
- Xe máy, xe đạp...
<b>1:Khởi động.Cho trẻ khởi động chân tay theo động</b>
tác xoay cổ tay, xoay tay vai, xoay đùi gối,kiễng
chân.
- Cơ quan sát sửa sai khích lệ trẻ.
<b>2: Trọng động. Cho trẻ tập bài phát triển chung:</b>
Hô hấp thổi máy bay ù ù; Tay: Tay ra trước lên
cao; chân : Bước khuỵ gối ; bụng : Ngồi duỗi chân
quay người sang 2 bên; bật : Bật chân sáo.
- Cô tập cùng trẻ và động viên khen trẻ kịp thời.
Cô quan sát sửa sai động viên trẻ thực hiện.
<b>3: Hồi tĩnh.Cho trẻ tập theo bài “Đi đều”.</b>
Cô điểm danh số trẻ đi học .
- Khởi động vòng tròn kết hợp:
Đi thường, đi bằng mũi bàn
chân, đi bằng gót chân….
- Dàn đội hình để tập bài tập
phát triển chung
- Trẻ tập theo cô 2 lần 8 nhịp
- Đi nhẹ nhàng
- Cho trẻ tập 2L*8N.
- Cho trẻ vận động nhẹ nhàng
thoải mái chân tay cùng cô
theo vịng trịn
- Trẻ “dạ cơ
<b> TỔ CHỨC CÁC </b>
<b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG</b> <b>MỤC ĐÍCH–YÊU CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b>
+ Quan sát thiên nhiên, thời tiết. * Kiến thức:Trẻ biết
cách quan sát.biết trả lời
<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>ngoài</b>
<b>trời</b>
+ Chơi vận động: Chim sẻ và ô
tô, ô tô về bến , gấp máy bay.
+ Nhặt lá rơi, xếp hinh ô tô và
thuyền,tàu, máy bay bằng hột
hạt.
+ Vẽ phấn trên sân.
- Chơi tự do
câu hỏi, biết chơi các trị
chơi .
* Kỹ năng:
Rèn tư duy, ghi nhớ có
chủ định, phát triển thính
giác,thị giác, ngơn ngữ,
phát triểnvận động, thẩm
mỹ, tình cảm xã hội
* Giáo dục:
Trẻ biết yêu thích hoạt
động ngoài trời. Biết
chơi cùng nhau. Biết làm
đồ chơi từ vật liệu thiên
nhiên.
dạo, các trò
-Phấn
Đồ chơi ngoài
trời
HO T Ạ ĐỘNG
<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức:</b>
Cho trẻ hát bài “ Bác đưa thư vui tính”.
Cơ trị chuyện với trẻ về chủ đề“ PTGT đường bộ”.
Con hãy kể tên những loại phương tiện giao thông
đường bộ?
- Vừa đi vừa hát
Cô gợi ý để trẻ trả lời.động viên khen trẻ kịp thời.
<b>2. Giới thiệu hoạt động.</b>
Cô dùng thủ thuật để gây hứng thú cho trẻ và giới
thiệu vào bài.
<b>3. Hướng dẫn quan sát: * Cho trẻ đi quan sát:</b>
Cho cả lớp đi quan sát thời tiết và trò chuyện vơi bác
làm vườn.?
- Con thấy thời tiết hôm nay thế nào?
- Nghe kể chuyện, đọc thơ, hát các bài có liên quan
đến chủ đề.Tập tưới cây nhổ cỏ, nhặt lá rụng.
* Cho trẻ chơi trò chơi:
Chim sẻ và ô tô, ô tô về bến , gấp máy bay.
Cơ nói cách chơi luật chơi. Tổ chức cho trẻ cùng chơi.
Cô quan sát sửa sai động viên khen trẻ kịp thời.
- cho trẻ chơi với đồ chơi, thiết bị ngoài trời.
- Cho trẻ nhặt lá, nhổ cỏ trong vườn.
Vẽ trên sân trường.
<b> 4. Củng cô giáo dục:</b>
Hôm nay các con đã được tham quan ở đâu và được
chơi trị chơi gì?
<b>5 . Kết thúc. Cơ cho trẻ nhận xét buổi chơi</b>
- Quan sát lắng nghe.
Trẻ quan sát thời tiết và
Trẻ chơi
Trẻ vẽ
Trẻ chơi
Nhận xét - Trẻ chú ý lắng
nghe
Trẻ tham gia chơi cùng cơ
Trẻ chơi tự do với đồ chơi
ngồi trời
- Trẻ chú ý lắng nghe
<b> </b>
<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>
<b>GĨC.</b>
<i><b>Góc đóng vai: </b></i>
- Chơi đóng vai người điều
PTGT.
- Người bán vé, hành khách
đi tàu xe.
<i><b>Góc xây dựng:</b></i>
- Xếp, lắp ghép ô tô, máy
bay, tàu hoả…
<i><b>Góc học tập:</b></i>
- Xem tranh ảnh, làm sách,
tranh về phương tiện giao
thơng.
<i><b>Góc nghệ thuật: </b></i>
- Xé, dán, nặn vẽ các phương
tiện giao thông.
- Hát múa vận động các tiết
tấu, bài hát về phương tiện
giao thơng.
<i><b> Góc thiên nhiên: </b></i>
- Đo thể tích, dung tích bằng
bát, cốc.
*Kiến thức:
Trẻ biết nhập vai chơi và
biết chơi các trị chơi trong
góc chơi. Biết giao tiếp
trong khi chơi. Biết tạo
* Kỹ năng:
Rèn sự khéo léo, tư duy,
trí tưởng tượng, ghi nhớ
có chủ định, phát triển vận
động , ngơn ngữ, các giác
quan.
* Giáo dục:
Trẻ ham thích hoạt động,
biết giữ gìn đồ dùng đồ
chơi. hoạt động trong lớp
sôi nổi
Đồ chơi giao
thông, bán
hàng, búp bê
Gạch nhựa, mút
xốp, hàng rào, ô
tô,tàu hỏa ...
Giấy A4, màu
sáp, đất nặn
Cây xanh, bình
HO T Ạ ĐỘNG
<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
<b>1.Ổn định tổ chức lớp:</b>
Cơ trị chuyện với trẻ về chủ đề“ PTGT đường bộ”.
Con hãy kể tên những loại PTGT đường bộ?
Cô gợi ý để trẻ trả lời.động viên khen trẻ kịp thời.
<b>2. Giới thiệu các góc chơi.</b>
Cơ dùng thủ thuật để gây hứng thú cho trẻ và giới thiệu
các góc chơi. Lớp mình có góc chơi nào.
Cơ cho trẻ quan sát các góc chơi.
<b>3. Trẻ tự chọn góc chơi:</b>
Cho trẻ chọn góc góc chơi mà trẻ thích. Cho trẻ lấy thẻ
ký hiệu về góc chơi.
<b>4. Tự phân vai chơi: Cô cho trẻ tự phân vai chơi. </b>
Cô gợi ý để trẻ phân vài chơi.
<b>5. Quan sát trẻ chơi: </b>
Cơ quan sát trẻ chơi ở các góc.
Cơ đến từng góc gợi ý để trẻ hoạt động đúng nội dung
hoạt động của góc.thực hiện đúng yêu cầu đề ra của bài.
Cô gợi ý trẻ liên kết các góc.
Động viên khen trẻ kịp thời.
<b>6. Nhận xét góc chơi: </b>
Cho trưởng nhóm giới thiệu nội dung HĐ của góc mình
Cho trẻ nhận xét phẩm của các bạn.
Cơ nhận xét động viên khen trẻ kịp thời.
<b>7. Kết thúc.</b>
Cho trẻ hát một bài.Chuyển hoạt động.
tính”.
Trẻ trị chuyện cùng cô
Trẻ kể : Xe đạp, xe máy, ô
tô...
Trẻ lắng nghe cơ giới thiệu
góc chơi.
Trẻ nhận góc chơi và lấy
Trẻ chơi ở các góc.
Trẻ liên kết các góc.
Trẻ giới thiệu sản phẩm
của mình.
Nhận xét sản phẩm.
Trẻ hát
T CH C CÁC Ổ Ứ
<b>H</b>
<b>O</b>
<b>Ạ</b>
<b>T</b>
<b> Đ</b>
<b>Ộ</b>
<b>N</b>
<b>G</b> <b><sub>NỘI DUNG HOẠTĐỘNG</sub></b> <b><sub>MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU</sub></b> <b><sub>CHUẨN BỊ</sub></b>
<b>* Vệ sinh:</b> Trẻ biết rửa tay rửa mặt
trước và sau khi ăn
<b>Ă</b>
<b>N</b>
<b>- </b>
<b>N</b>
<b>G</b>
<b>Ủ</b>
<b>* Ăn trưa:</b>
<b> * Ngủ trưa</b>
Trẻ biết ăn hết xuất, biết
giữ gìn vệ sinh trong khi ăn
trẻ biết giữ thói quen văn
minh lịch sự trong khi ăn.
trẻ biết lấy và cất bát đúng
nơi quy định
Trẻ biết vệ sinh trước khi
ngủ, và nằm đúng vị trí của
mình
- Trẻ ngủ đúng giờ, ngủ sâu
giấc
- Nhằm hình thành một số
nề nếp, thói quen trong
sinh hoạt của trẻ
lau miệng, nước
uống cho trẻ
- Bát , thìa, khăn ăn
, đĩa
Phịng ngủ thống
mát,chăn ,
chiếu,gối, phản
nằm
<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
- Cô cho trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định,
- Rửa tay bằng xà phịng thơm,
- Cơ hướng dẫn trẻ cách rửa tay đúng theo
yêu cầu.
- Trẻ đi vệ sinh
- Cùng rửa tay
- Cô chia cơm cho trẻ theo khẩu phần ăn
vào bát của trẻ, - Nhắc trẻ đọc thơ "Giờ ăn
cơm" và mời cô mời các bạn ăn cơm,
- Cô giới thiệu món ăn cho trẻ biết về món
ăn trong ngày,
- Nhắc trẻ xúc cơm ăn gọn gàng sạch sẽ,
- Không làm cơm rơi vãi ra bàn, giữ vệ sinh
trong giờ ăn, bao quát, động viên trẻ ăn hết
xuất cơm của mình, khuyến khích trẻ ăn
thêm cơm.
- Trẻ ăn xong cất bát, cất ghế vào nơi quy
định, lấy khăn lau tay, lau miệng sạch sẽ,
vệ sinh
- Cô cho trẻ lên giường đi ngủ
- Nhắc trẻ đọc bài thơ "Giờ đi ngủ" và cho
trẻ nằm ngủ.
- Cô bao quát trẻ ngủ trưa để trẻ đi vào giấc
ngủ ngon. Đảm bảo không gian yên tĩnh
cho trẻ ngủ.
- Trẻ ngồi vào bàn ăn
- Trẻ đọc thơ "Giờ ăn cơm"
- Cùng mời cô và bạn ăn cơm
Trẻ tự xúc ăn gọn gàng, ăn hết xuất của
mình
- Trẻ cất bát rịi lau tay, lau miệng
- Trẻ lên giường nằm ngủ
- Trẻ đọc bài thơ “ Giờ đi ngủ”
Trẻ ngủ sâu và ngon giấc.
<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>
<b>CHIỀU</b>
- Vận động ăn quà chiều.
Hoạt động góc theo ý thích
Nghe đọc thơ kể chuyện, ơn
lại bài cũ đã học có liên quan
đến chủ đề.
Biểu diễn vân nghệ.
Vệ sinh cá nhân.
Nhận xét , nêu gương, cắm
cờ, phát bé ngoan.
Trả trẻ.
Trẻ biết hoạt động góc tự
do.
Biết giữ gìn đồ dùng đồ
chơi.
Trẻ đọc thuộc thơ kể
chuyện, ôn lại bài cũ đã
học có liên quan đến chủ
đề.
Biết biểu diễn lại những
bài đã học có liên quan
đến chủ đề.
Trẻ biết nhận xét bạn,
nhận xét bản thân
Góc chơi.đồ
chơi.
Nội dung bài
học.
<b>HOẠT ĐỘNG</b>
- Cô tổ chức vệ sinh cho trẻ ăn quà chiều.
- Cho trẻ hoạt động góc theo ý thích.
- Cho trẻ ơn lại thơ ,truyện, bài hát có liên quan
đến chủ đề.
- Làm quen với một số lại sách
- Cho trẻ biểu diễn văn nghệ.
- Nhận xét nêu gương, cắm cờ, phát bé ngoan.
- Vệ sinh trả trẻ.
Trẻ ăn bữa chiều
Trẻ chơi
Đọc thơ, kể chuyện, hát.
- Sách vở của trẻ
Biểu diễn
Cắm cờ
Thứ 2 ngày 13 tháng 03 năm 2017.
<b>* Tên hoạt động: Thể dục</b>
- Vận động: +Bật tách khép chân vào 4-5 ô
Bài hát : Bác đưa thư vui tính
<b>I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>
<b>1. Kiến thức</b>
<b>- Trẻ biết bật chụm tách chân đúng kỹ thuật </b>
<b>- Trẻ biết bật tách khép chân thành thạo, đúng kỹ thuật . Trẻ biết chơi trò chơi cùng</b>
các bạn.
<b>2. Kỹ năng:</b>
Rèn cho trẻ sự khéo léo dẻo dai. biết tư duy tưởng tượng,phát triển các giác quan.phát
triển nhận thức,thẩm mỹ,ngơn ngữ,vận động,tình cảm xã hội.
- Rèn kỹ năng bật cho trẻ
- Trẻ nói rõ ràng , mạch lạc , trọn câu ,phát triển cơ chân cho trẻ dẻo dai,nhanh
nhẹn,chính xác
<b>3. Giáo dục:</b>
Trẻ yêu thích vận động.Vận động dẻo dai.Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
- Giáo dục trẻ siêng năng tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh
<b> II / CHUẨN BỊ :</b>
<b>1. Đồ dùng đồ chơi:</b>
- Tranh chủ đề
- Tranh bạn đang bật chụm tách chân
- Bóng thể dục
- Sân tập sạch sẽ,thống mát.
<b>2. Địa điểm: Ngồi sân.</b>
<b>III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
<b>1/ Ổn định tổ chức ,trò chuyện chủ đề</b>
<b>Cho trẻ hát Bài hát : Bác đưa thư vui tính và Đàm</b>
thoại :
Bài hát nói về điều gi?
+ "Kính coong" là tiếng kêu của loại xe nào
+ Xe đạp là loại phương tiện giao thông đường nào?
-Muốn đạp được xe đạp thì chúng mình phải làm
gì?
- Giáo dục trẻ .
- Giáo dục trẻ tiết kiệm điện
<b>2/ Giới thiệu bài</b>
Hơm nay cơ cùng lớp mình rèn luyện sức khỏe
thông qua các bài tập nhé.
<b>3/ Hướng dẫn thực hiện</b>
<b>3.1:Khởi động:</b>
- Cơ cho trẻ đi vịng trịn kết hợp các kiểu đi:bình
thường,gót chân,múi chân,mép chân…
<b> 3.2: Trọng động</b>
-Bài tập phát triển chung: Tập theo lời bài hát “em
đi qua ngã tư đường phố ”(hô hấp,tay vai,chân,bụng
lườn,bật)
<b>VĐCB: “Bật chụm tách chân vào 4-5 ô”</b>
-Cô làm mẫu lần 1
-Lần 2+phân tích:
TTCB:Hai tay chống hơng chân đứng sau vạch
xuất phát mắt nhìn thẳng về phía trước.
TH: Khi có hiệu lệnh bật: 2 chân chùn gối nhúng
bật chụm về phía trước, sau đó bật tiếp khi rơi
xuống thì 2 chân tách ra. Tiếp theo đứng trước vạch
2 tay cầm bóng và ném.
-Mời 2 trẻ giỏi lên thực hiện.
- Các cháu có nhận xét gì?
Bác đưa thư vui tính
Xe đạp
Trẻ trả lời"đường bộ"
Có sức khỏe thì phải tập thể
dục ạ.
Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ đi vịng trịn kết hợp các
kiểu đi:bình thường,gót
chân,múi chân,mép chân…
- Cho trẻ thực hiện
- Chuyển đội hình thành 2
hàng ngang
Chuyển đội hình thành 2 hàng
dọc quay mặt vào nhau
Cho trẻ tập.
-Cô chú ý sửa sai kịp thời cho trẻ
<i><b>3.3: Trò chơi “ Làm bác tài xế giỏi chở thực phẩm </b></i>
về kho”
- Cách chơi và luật chơi: chia làm 2 đội, lần lượt các
bạn trong đội lên lấy thực phẩm đội trên đầu đi
thẳng vể kho( bỏ vào rổ) trên đường đi không được
làm rơi xuông đất .Đội nào mang về được nhiều
thực phẩm đội đó thắng cuộc
-Cho trẻ chơi .Nhận xét sau khi chơi
<b>3.4 : Hồi tĩnh</b>
Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng hít thở sâu
<b>4/ Củng cố</b>
-Các con vừa tập bài tập gì?
- Các con hãy thường xuyên tập bài tập để có sức
khỏe nhé.
<b>5/ Kết thúc</b>
Cho trẻ chuyển sang hoạt đông khác
-Trẻ thực hiện
-Mời lần lượt thực hiện cho
-Trẻ chú ý lắng nghe
Trẻ chia làm 2 đội thi đua bật.
Đội nào bật nhanh và đúng ký
thuật đội đó sẽ chiến thắng
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi 2-3 lần
Trẻ thực hiện
Bật chụm tách chân vào 4-5 ô
Vâng ạ
- Lắng nghe
- Chuyển hoạt động
- Số trẻ nghỉ trong ngày...(ghi rõ họ và tên)...
...
...
...
- Lý
...
...
...
Thứ 3 ngày 14 tháng 03 năm 2017.
<b>* Tên hoạt động: Văn học - Truyện : Vì sao thỏ cụt đuôi</b>
<b>Hoạt động bổ trợ: Hát: Em đi qua ngã tư đường phố, “Em tập lái ô tô”.</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: </b>
<b>1. Kiến thức:</b>
<b>2. Kỹ năng:</b>
Phát âm một số từ khó: nhảy nhót, cẩn thận, băng
Biết kể chuyện sáng tạo theo tranh.
<b>3. Thái độ:</b>
Biết cách đi đường và thực hiện đúng luật giao thông.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
- Tranh theo nội dung truyện “Vì sao Thỏ cụt đuôi”.
- Một số tranh về thực hiện đúng luật và không đúng luật giao thông đường bộ.
<b>III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
<b> 1/ Ổn định lớp trò chuyện chủ đề</b>
- Cô cùng cháu hát và vận động theo
nội dung bài hát: “Em đi qua ngã tư đường phố”.
Khi đi qua ngã tư đường phố, gặp đèn đỏ thì cháu
phải làm gì ?
<b> 2/ Giới thiệu bài</b>
- Có một câu chuyện có nói đễn một bạn nhỏ khi
<b>3/ Hướng dẫn thực hiện</b>
<b>3.1:Kể chuyện diễn cảm</b>
- Cô kể truyện lần 1 diễn cảm.
- Cô kể lần 2 kết hợp tranh.
Giảng giải nội dung
- Cô kể lần 3: Đàm thoại
+ Câu chuyện có những nhân vật nào ?
+Tính tình của Thỏ ra sao ?
+ Cịn Nhím ?
- Cháu hát và vận động cùng cô.
- Cháu trả lời
- Lắng nghe cơ nói
- Dừng lại ạ
Trẻ chú ý lắng nghe
Vâng ạ
- Lắng nghe cô kể truyện
Trẻ lắng nghe
Bạn thỏ, nhím…
- Nhanh nhẹn, láu táu
+ Thỏ rủ Nhím đi đâu ?
+ Vì sao Thỏ cụt đi ?
+ Muốn qua đường phải làm sao ?
- Cô giáo dục cháu cách qua đường.
+ Ai có thể đặt tên câu chuyện là gì nào ?
- Cơ giới thiệu tên truyện: Vì sao Thỏ cụt đuôi.
- Cho trẻ đọc truyện và về nhóm tập kể truyện theo
tranh.
<b> 3.2:Kể chuyện sáng tạo</b>
- Cho cháu nghe kể tồn bộ câu chuyện.
Đàm thoại tìm hiểu nội dung và đặt tên truyện:
Cho cháu chuyển về 2 hàng dọc.
3.3: Trò chơi: “Chọn tranh nhanh”
- Cơ phổ biến luật chơi: Cơ có một số tranh, khi
nghe hiệu lệnh “bắt đầu” thì lần lượt các bạn tổ 1,
sẽ chạy nhanh lên tìm tranh theo yêu cầu của tổ
mình. Tổ 1 chọn những tranh có hình ảnh vi phạm
luật giao thơng đường bộ; Tổ 2 chọn những tranh
có hình ảnh thực hiện đúng luật giao thơng đường
- Cô nhận xét cháu chơi.
- Nhận xét giờ học
<b> 4/ Củng cố</b>
Cho trẻ đọc thơ: Bé học luật lệ giao thông
- Các con vừa được học câu chuyện gì?
- Qua câu chuyện chúng mình rút ra được bài học
gì cho bản thân?
<b>5/ Kết thúc</b>
- Băng qua đường bị xe nghiến
cụt đi.
- Nhìn trước nhìn sau
- Cháu đặt tên truyện theo cảm
nhận.
- Cháu đọc tên truyện vài lần.
- Cháu thực hiện
- Trẻ chuyển về 3 nhóm kể
truyện theo tranh.
- Cháu làm người lái xe hát “
- Cháu chơi trị chơi.
Trẻ lắng nghe
Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ đọc thơ: Bé học luật lệ GT
Vì sao thỏ cụt đi
- Cẩn thận khi băng qua đường
ạ
Cho trẻ chuyển sang hoạt động khác.
- Số trẻ nghỉ trong ngày...(ghi rõ họ và tên)...
...
- Lý do: ...
...
Tình hình chung của trẻ trong ngày:...
...
...
...
...
...
-Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt động: ( đón trẻ, hoạt động ngồi trời, ăn,
ngủ...)...
...
...
<b>Thứ 4 ngày 15 tháng 03 năm 2017.</b>
<b>*TÊN HOẠT ĐỘNG :KPKH:Tìm hiểu về một số phương tiện giao thông đường bộ</b>
<b>Hoạt động bổ trợ : + Bài hát "Em đi qua ngã tư đường phố"</b>
+ Trị chơi: "Ơ tơ vào bến"
<b>I MỤC ĐÍCH- U CẦU:</b>
1/ Kiến thức
<b>- Trẻ biết đặc điểm của một số phương tiện giao thông đường bộ phổ biến như: ô tơ 4 </b>
bánh kêu bíp bíp, xe máy 2 bánh kêu dìn dìn, xe đạp 2 bánh kêu kính cơng, tàu hỏa
nhiều bánh kêu tu tu, xình xịch.
2/ Kĩ năng
<b>- Rèn luyện khả năng nhạy cảm và óc quan sát ở trẻ. Rèn khả năng tư duy và sự chú ý </b>
Mở rộng vốn từ, rèn trẻ nói câu đầy đủ.
3/ Thái độ
<b>- Giáo dục trẻ ngồi ngoan khi đi trên xe đạp, xe máy, khi đi ơ tơ, tàu hỏa khơng thị tay</b>
ra ngồi.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Đồ dùng phương tiện:</b>
- Máy catset băng nhạc, ti vi đầu đĩa, băng hình.
- Mơ hình ơ tơ, xe máy tàu hỏa,
- Sưu tầm các bài hát , bài thơ có nội dung theo chủ đề,
<b>2. Địa điểm :</b>
- Trong lớp:
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
<b>1/ Ôn định tổ chức trị chuyện chủ đề: </b>
- Cơ cùng trẻ hát bài “ Em tập lái ô tô” .
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói về điều gì?
- Tiếng cịi ơ tơ kêu như thế nào?
- Ơ tơ là loại phương tiện giao thơng đường gì?
- Con hãy kể về một số loại phương tiện giao thông
đường bộ mà mình biết.
Giáo dục: ngồi đúng tư thế trên các phương tiện giao
<b>2/ Giới thiệu bài</b>
Để hiểu biết kỹ hơn về phương tiện giao thông đường
bộ cô cùng các con cùng quan sát tranh về một số
phương tiện giao thông.
<b>3/ Hướng dẫn thực hiện</b>
<b>a/ Hướng dẫn trẻ quan sát</b>
- Tổ chức cho trẻ xem băng nhạc về phương tiện giao
Lớp hát cùng cô
Bài “ Em tập lái ô tô”.
- Bạn nhỏ tập lái ô tô
- Pí po
- Đường bộ
Trẻ trả lời câu hỏi của cô
- Xe đạp, xe máy....
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ chăm chú ý lắng nghe
thông đường bộ.
- Các con vừa xem thấy những phương tiện gì?
- Gợi ý trẻ nêu lên câu trả lời
-Xe đạp- xe máy- ơ tơ- tàu hỏa.
- Đó là những loại phương tiện giao thơng đường bộ
<b>b/ Tìm hiểu về một số loại phương tiện giao thông </b>
<b>đường bộ.</b>
*Sile1: xe đạp
- Trên màn hình của cơ có hình ảnh gì?
- Cho trẻ phát âm từ "xe đạp" 2-3 lần
-"Xe đạp" có những bộ phận nào?
--"Xe đạp" có máy bánh?
- Đàm thoại cùng trẻ về tác dụng của các bộ phận.
- Chọn lô tô xe đạp giơ lên và phát âm.
* Sile2: Xe máy
- Cô đọc câu đố về xe máy
- Cho trẻ quan sát hình ảnh " Xe máy"
-Cho trẻ phát âm từ " Xe máy"2-3 lần
- " Xe máy"có những bộ phận nào?
- Cho trẻ quan sát và nêu những đặc diểm , tác dụng
- Khi xe máy nổ có tiếng kêu như thế nào?
- Xe máy chạy được nhờ có gì?
-" Xe máy"Có đặc điểm gì giống và khác với"xe đạp"
- Cô khái quát lại và giáo dục: ngồi đúng tư thế trên
các phương tiện giao thông.
*Sile 3: Xe ô tô
đường bộ.
Xe đạp, xe máy…
4-5 trẻ trả lời
Lớp đọc – tổ đọc- cá nhân
đọc
- Xe đạp
Trẻ phát âm từ "xe đạp" 2-3
lần
- Đầu- thân , bánh xe
- Xe đạp có 2 bánh
Trẻ trả lời
-Trẻ Chọn lơ tơ xe đạp giơ
lên và phát âm.
-Trẻ đoán " Xe máy"
- Trẻ quan sát
- Trẻ phát âm
Đầu , thân , bánh
- Bịch bịch
Chạy bằng xăng
-" Xe máy" chạy bằng xăng,
xe đạp chạy được nhờ sức
người. Trẻ chú ý lắng nghe
Trẻ trả lời
4 bánh
- Xe ô tô có đặc điểm gì
- Xe ơ tơ có máy bánh?
* Làm theo u cầu của cơ
- Ai nói cho cơ biết xem xe nào có 2 bánh.
- Xe nào có 4 bánh.
- Cô gợi ý cho trẻ quan sát vào mơ hình. Cơ đặt các
câu hỏi để trẻ trả lời.
* Cô khái quát so sánh: Các phương tiện giao thơng
này tuy có đặc điểm khác nhau và giống nhau của
quy định luật giao thông.
- Cô cho trẻ nhắc lại tên các phương tiện giao thông
và quy định đơn giản.
<b>C /Trò chơi: “Ngã tư đường phố”</b>
- Trẻ xếp lô tô theo yêu cầu của cô
- Cơ hướng dẫn trẻ chơi trị chơi
- Cho trẻ xếp theo yêu cầu
- Quan sát chơi cùng với trẻ
- Nhận xét tuyên dương
<b>4/ Củng cố: Cô cùng trẻ hát bài “ Em tập lái ô tô”</b>
- Các con vừa tìm hiểu những loại phương tiện giao
thơng nào?
- Đó là những loại phương tiện giao thông đường
nào?
<b>5/ Kết thúc: bCho trẻ chuyển sang hoạt động khác</b>
Xe ô tô
- Trẻ quan sát vào mơ hình
-Trẻ chú ý lắng nghe.
-Trẻ nhắc lại tên các phương
tiện giao thông và quy định
đơn giản.
Trẻ xếp lô tô theo yêu cầu
của cô
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ xếp theo yêu cầu của cô
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ hát bài “ Em tập lái ô
tô”
- Ôtô, xe đạp, xe máy...
Phương tiện giao thông
đường bộ
Tình hình chung của trẻ trong ngày:...
...
...
...
...
...
-Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt động: ( đón trẻ, hoạt động ngồi trời, ăn,
ngủ...)...
...
...
...
...
<b>Thứ 5 ngày 16 tháng 03 năm 2017.</b>
Ôn tập So sánh chiều Rộng to, nhỏ, lớn, bé của 3 đối tượng
<b>Hoạt động bổ trợ:+ Bài hát "Em đi qua ngã tư đường phố"</b>
+ Trị chơi: “ Ơ tơ vào bến"
<b>I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>
1/ Kiến thức
- Trẻ nhận biết phân biệt sự giống nhau và khác nhau về chiều rộng của 3 đối
tượng.
- Trẻ làm quen với việc sử dụng đúng các từ toán học: rộng nhất, rộng hơn, hẹp
hơn và hẹp nhất.
2/ Kĩ năng
- Trẻ biết thực hiện kỹ năng xếp chồng để so sánh chiều rộng của 3 đối tượng.
- Luyện kỹ năng so sánh, phân tích, tổng hợp.
3/ Thái độ
- Giáo dục trẻ có tinh thần tập thể, và biết cùng nhau chia sẻ trong trò chơi.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Đồ dùng đồ chơi:</b>
- Hình 3 Ơ tơ trên máy vi tính và 3 ơ tơ bằng giấy có chiều rộng khác nhau.
- Mơ hình ngơi nhà có 3 cánh cửa và 3 miếng vải có chiều rộng giảm dần.
- Mỗi tổ có 3 khung hình, hoa, bong bóng để trang trí tranh.
<b>2. Địa điểm :</b>
- Trong lớp:
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
<b>1. Ôn định tổ chức - trị chuyện chủ đề</b>
- Cơ cùng trẻ hát bài “ Em tập lái ô tô” .
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói về điều gì?
- Tiếng cịi ơ tơ kêu như thế nào?
- Ơ tơ là loại phương tiện giao thơng đường gì?
- Con hãy kể về một số loại phương tiện giao
thơng đường bộ mà mình biết.
Giáo dục: ngồi đúng tư thế trên các phương
tiện giao thông.
<b>2/ Giới thiệu bài</b>
Hôm nay có bác đưa thư đến thăm lớp mình và
mang theo món q đặc biệt chúng mình xem
đó là món q gì nhé.
<b>3/ Hướng dẫn thực hiện</b>
<b>a/ Ơn so sanh chiều rộng của 2 đối tượng</b>
-Trẻ hát bài “ Em tập lái ô tô” .
- Hát bài “ Em tập lái ô tô”
- Bạn nhỏ tập lái ô tô
- Pí pơ, pí po
- Phương tiện giáo thơng đường bộ
- Xe đạp, xe máy
Trẻ trả lời theo sự hiểu biết của trẻ.
Làm cách nào để biết đâu là lá thư nào rộng
hơn?
Cô tạo tình huống đặt chồng bao thư lên
nhưng chưa chính xác.
+ Cơ đặt như vậy đã đúng chưa?
Mời 1 trẻ lên đặt lại và so sánh chiều rộng 2 lá
thư ( Lá thư màu vàng rộng hơn lá thư màu
<b>b/Dạy trẻ so sánh chiều rộng của 3 đối tượng</b>
- Bây giờ chúng ta hãy chọn ô tô giúp cô nhé?
- Các con đếm xem có bao nhiêu ơ tơ ? (3 ơ tơ)
- Con nhìn xem những ơ tơ này như thế nào với
nhau? (khơng bằng nhau)
- Để tìm ra chiều rộng của những ơ tơ này con
có thể xếp chồng lên nhau.
- Ơ tơ màu vàng như thế nào so với ô tô màu
đỏ và màu xanh ?
- Ô tô màu vàng rộng nhất.
- Ơ tơ màu xanh như thế nào so với ô tô màu
đỏ và màu vàng?
- Ơ tơ màu xanh hẹp nhất.
- Ơ tơ màu đỏ như thế nào so với Ơ tơ màu
vàng và màu xanh?
- Rộng hơn Ơ tơ màu xanh và hẹp hơn Ơ tơ
màu vàng.
Cho trẻ đọc nhấn mạnh các từ “hẹp nhất, rộng
- Đặt chồng bao thư
- Trẻ chú ý quan sát
- Đúng rồi ạ
- 1 trẻ lên đặt lại và so sánh chiều
rộng 2 lá thư và đưa ra kết quả
Lá thư màu vàng rộng hơn lá thư
màu xanh, lá thư màu xanh hẹp hơn
lá thư màu vàng.)
- 3 ô tô
- Không bằng nhau
- Trẻ tìm
- Ơ tơ màu vàng rộng hơn ơ tô màu
đỏ và cả ô tô màu xanh.
- Trẻ lập lại cùng với cơ
- Ơ tơ màu xanh hẹp hơn ô tô màu
đỏ và ô tô màu vàng.
Rộng hơn Ô tô màu xanh và hẹp
hơn Ô tô màu vàng.
- Cơ hệ thống lại:
Ơ tơ màu vàng rộng nhất
Ơ tơ màu đỏ hẹp hơn
Ơ tô màu xanh hẹp nhất.
+ Chúng ta sẽ chọn Ô tô nào cho Bác Hai?
- Bây giờ chúng ta cùng đi xem ga la ô tô nhé.
- Con thấy ơ tơ này như thế nào? Có những gì?
- Có bao nhiêu cửa ra vào và bao nhiêu cửa sổ?
Cho trẻ so sánh chiều rộng 3 tấm màn để treo
vào3 của cho thích hợp.
Tấm màn mầu xanh hẹp nhất.
Tấm màn mầu vàng rộng hơn.
Tấm màn mầu đỏ rộng nhất.
( cho trẻ đọc ngược lại :) Từ rộng nhất đến hẹp
nhất
Cơ gắn những tầm màn lên cửa.
<b>*Trị chơi: Chọn bao thơ.</b>
Cô hướng ý để trẻ chọn bao thơ theo yêu cầu
của cô để báo tin.
- Chúng ta sẽ chọn bao thư hẹp nhất gửi cho
Bác - Con chọn bao thư nào? Vì sao?
<b>* TC “Thi xem đội nào nhanh”</b>
Hướng dẫn trẻ làm tranh để tặng Bác Hai Lúa.
- Đây là 3 khung hình cho mỗi đội, các con
cùng đọc cùng cô: Rộng nhất, hẹp hơn, hẹp
nhất.
- Chúng ta sẽ thi đua làm theo nhóm, các
nhóm sẽ phải trang trí những bức tranh, rồi dán
vào các khung hình sao cho phù hợp, nhóm nào
vừ diễn tả bằng tay.
Trẻ lập lại với cô.
- ô tô màu vàng
Trẻ trả lời theo nhận xét của trẻ.
- 3 cửa ra vào và 3 cửa sổ.
Trẻ thực hiện, gọi cá nhân trẻ nhận
xét, sau đó cơ cho cả lớp đọc lại.
Trẻ thực hiện.
- Miếng rộng nhất con đặt ở dưới,
miếng hẹp hơn hơn đặt ở giữa,
miếng hẹp nhất đặt trên cùng.
Trẻ trả lời tự do
Trẻ đặt chồng so sánh và chọn bao
thư hẹp nhất.
- Các nhóm sẽ phải trang trí những
bức tranh, rồi dán vào các khung
hình sao cho phù hợp, nhóm nào
thực hiện đẹp, đúng và nhanh nhất
sẽ là đội giỏi nhất.
thực hiện đẹp, đúng và nhanh nhất sẽ là đội
giỏi nhất.
- Cô kiểm tra và nhận xét.
Cô gợi ý cho trẻ chèo thuyền về quê thăm Bác
Cô củng cố lại kiến thức trẻ đã làm quen.
<b>4/ Củng cố</b>
- Các con vừa sđược học bài gì?
- Các con hãy về nhà tập so sánh với các vật
khác nhé.
<b>5/ Kết thúc</b>
Cho trẻ chuyển sang hoạt động khác
Nhận xét-tuyên dương cả lớp.
Ôn tập So sánh chiều Rộng to, nhỏ,
lớn, bé của 3 đối tượng
Trẻ lắng nghe
- Số trẻ nghỉ trong ngày...(ghi rõ họ và tên)...
...
...
- Lý
...
...
...
...
...
...
...
...
<b>Thứ 6 ngày 17 tháng 03 năm 2017.</b>
<b>* Tên hoạt động:Tạo hình: Vẽ một số phương tiện giao thông đường bộ</b>
<b>Hoạt động bổ trợ: Bài hát “ Em tập lái ô tô "</b>
<b>I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>
- Trẻ biết cách ngồi đúng tư thế,cầm bút.
<b>- Biết kết hợp các nét vẽ thẳng, ngang, cong, xiên để Vẽ một số phương tiện giao</b>
<b>thông đường bộ xe đạp, xe ô tô…</b>
<b>2. Kỹ năng:</b>
Rèn cho trẻ ngồi đúng tư thế,biết tư duy, tưởng tượng,phát triển các giác quan.phát
triển nhận thức,thẩm mỹ,ngơn ngữ,vận động,tình cảm xã hội.
<b>3. Giáo dục:</b>
Trẻ biết yêu quý, phương tiện giao thông đường bộ. Ngồi đúng tư thế trên các phương
tiện giao thông.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1.Đồ dùng dạy học;</b>
đầu đĩa.Dây trưng bày sản phẩm.Bàn ghế.
<b>2. Địa điểm: - Trong lớp:</b>
III/ T CH C HO T Ổ Ứ Ạ ĐỘNG
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>
- Cô cùng trẻ hát bài “ Em tập lái ô tô” .
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói về điều gì?
- Tiếng cịi ô tô kêu như thế nào?
- Ô tô là loại phương tiện giao thơng đường gì?
- Con hãy kể về một số loại phương tiện giao
thông đường bộ mà mình biết.
Giáo dục: Ngồi đúng tư thế trên các phương tiện
giao thơng.
<b>2/Giới thiệu bài</b>
Vậy các con có muốn mình cũng có những chiếc
xe như vậy để tặng bà, tặng mẹ, tặng cô giáo
không?
<b>3/ Hướng dẫn thực hiện</b>
<b>3.1:Hướng dẫn quan sát:</b>
Cô cho trẻ đi quan sát một số loại phương tiện
giao thông đường bộ" xe đạp, ô tô"
Cho trẻ quan sát lần phương tiện giao thông
đường bộ" xe đạp, ô tô"cô đã chuẩn bị và đàm
thoại với trẻ về tên gọi đặc điểm,cấu tạo, màu
sắc.
Cô gợi ý cho trẻ trả lời.
Cô quan sát sửa sai động viên khen trẻ kịp thời.
<b>3.2: Hướng dẫn tạo hình.</b>
-Trẻ hát bài “ Em tập lái ơ tô” .
- Hát bài “ Em tập lái ô tô”
- Bạn nhỏ tập lái ơ tơ
- Pí pơ, pí po
- Phương tiện giáo thông đường
bộ
- Xe đạp, xe máy...
- Trẻ chú ý lắng nghe
Trẻ trả lời theo sự hiểu biết của
trẻ.
- Có ạ
-Trẻ đi quan sát một số loại
phương tiện giao thông đường
bộ" xe đạp, ô tô"
-Trẻ quan sát lần phương tiện
giao thông đường bộ" xe đạp, ơ
tơ"
Vậy các con có muốn làm hoạ sĩ để vẽ được
những chiếc xe như vậy không?
Vậy muốn vẽ được chiếc xe các con phải ngồi
Cô hướng dẫn cách tô màu các chiếc xe.
Hỏi trẻ cách vẽ.
<b>3. 3: Trẻ thực hiện.</b>
Cho Trẻ vẽ.cô quan sát gợi ý động viên khen trẻ
kịp thời.
Cô mở nhạc nhỏ nhẹ cho trẻ nghe và vẽ.
Cô gợi ý để trẻ tô màu đẹp hơn.
<b>3.4: Trưng bày sản phẩm:</b>
“ Dừng tay”2<sub>Phòng trưng bày tranh đã mở cửa.Cơ</sub>
mời các hoạ sĩ tí hon hãy lên trưng bày sản phẩm
của mình nào.
Cho trẻ quan sát nhận xét sản phẩm của mình và
của bạn.
Cơ nhận xét động viên khen trẻ kịp thời.
<b>4/ Củng cố</b>
<b>Bài hát“ Em tập lái ơ tơ "</b>
Con vừa vẽ được gì?
Hãy ngoan ngỗn ngồi ngay ngắn trên các
phương tiện giao thơng.
<b>5/ Kết thúc</b>
Cho trẻ chuyển sang hoạt động khác
Có ạ
- Phải ngồi ngay ngắn dúng tư
thế.Mặt cách vở từ 20-25
cm.Cầm bút bằng tay phải.
Chú ý lắng nghe
Trẻ vẽ
-Trẻ hào hứng vẽ
“ Thể dục thế này là hết mệt
mỏi”
Trưng bày
Nhận xét
- Lắng nghe cô nhận xét
- Trẻ hát Bài hát“ Em tập lái ơ tơ
"
Ơ tơ ạ
...
...
...
...
...
Những nội dung, biện pháp cần quan tâm
để tổ chức hoạt động trong tuần tiếp theo