Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Giáo án tuần 5. Nhánh 1" Mẹ và những người thân yêu của bé"

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.45 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUÂN 5 CHỦ ĐỀ 2 : MẸ VÀ NHỮNG</b>
<b> Thực hiện 3 tuần từ ngày 07/10</b>
<b> Chủ đề nhánh 1: </b>
<b> ( Thời gian thực hiện 1 tuần : từ ngày:</b>


<b> TỔ CHỨC CÁC</b>
<b>HOẠT</b>


<b>ĐỘNG</b> <b>NƠI DUNG</b> <b>MỤC ĐÍCH -U CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b>


<b>Đ</b>
<b>Ĩ</b>
<b>N</b>
<b> T</b>
<b>R</b>
<b>Ẻ</b>
<b> </b>
<b> T</b>
<b>H</b>
<b>Ể</b>
<b> D</b>
<b>Ụ</b>
<b>C</b>
<b> S</b>
<b>Á</b>
<b>N</b>
<b>G</b>


<b> 1. Đón trẻ:</b> - Cô tạo sự thân thiết với trẻ
tạo sự tin tưởng của phụ huynh
- Trẻ biết chào hỏi cô giáo và


bố mẹ, biết để đồ dùng cá nhân
đúng nơi quy định.


- Cơ đến sớm thơng
thống phịng học
- Trường lớp sạch sẽ
- Trang phục của cơ
gọn gàng


<b>2. Trị chuyện</b>:
- Trò chuyện với
trẻ về mẹ của bé .


- Trẻ biêt tên mẹ và biết mẹ
quan trọng với bé và gia đình
như thế nào .


- Phát triển ngôn ngữ giao tiếp
cho trẻ.


- GD trẻ ngoan ngoãn nghe lời
người lớn ,


- Biết yêu quý mẹ và mọi người


- Câu hỏi đàm thoại


<b>3.Thể dục sáng</b>


“ Ồ sao bé không


lắc ”


- Phát triển vận động cho trẻ.
- Rèn luyện kỹ năng vận động
nhẹ nhàngcho trẻ.


- Có thói quen thể dục sáng.
Tập thở sâu phát triển hô hấp.


- Sân tập sạch sẽ và
an toàn.


<b>4. Điểm danh</b> - Trẻ biết tên minh tên bạn.
- Trẻ biết dạ cô khi cô giáo gọi
tên.


- GD trẻ đi học đều đúng giờ
- Trẻ biết tên mình tên bạn


- Sổ điểm danh, bút.


<b>NGƯỜI THÂN YÊU CỦA BÉ </b>
<b>đến ngày 25/10/2019</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>07/10 đến ngày11/10/2019 )</b></i>


HOẠT ĐỘNG


<b> Hướng dẫn của giáo viên</b> <b> Hoạt động của trẻ</b>
<b>Đón trẻ:</b>



- Cơ đón trẻ tận tay phụ huynh, thái độ ân cần niêm nở.
- Nhắc trẻ chào cô chào bố mẹ.


- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.


<b>Trị chuyện:</b> Cơ trị chuyện với trẻ về mẹ của bé.
- Hỏi trẻ hôm nay ai dẫn con đến lớp?


- Hỏi trẻ mẹ con tên là gì?
- Mẹ của con đi làm gì?


- Hàng ngày ở nhà ai nấu cơm cho con ăn?....
- Ở nhà con có u q mẹ khơng?


- Giáo dục trẻ ngoan ngỗn biết vâng lời mẹ và cơ giáo .


<b>Thể dục sáng - Kiểm tra sức khỏe</b>


<i><b>*Khởi động: </b></i>- Trẻ hát, vận động bài “ vui đến trường ”


<i><b>*Trọng động: BTPTC</b></i>


- Động tác hơ hấp1: Thổi bóng tập 3 - 4 lần


- Động tác tay2:Tay đưa tay nên cao hạ xuốn(tập2 -3 lần)
- Động tác bụng 3: nghêng người 2 bên ( tập 4 - 5 lần)
- Động tác chân 4 : ( tập 4 - 5 lần)


<i><b>* Hồi tĩnh: </b></i>



- Cơ cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vịng.


<b>Điểm danh:</b>


- Cô gọi tên trẻ lần lượt từng theo danh sách
- Giáo dục trẻ vệ sinh sạch sẽ khi đến lớp\


- Trẻ ra với cô.


-Trẻ chào cô chào bốmẹ
- Trẻ cất đồ dùng cá
nhân đúng nơi quy định.
-Trẻ trị chuyện cùng cơ.
- Trẻ trả lời mẹ con ạ .
-Trả lời .


- Trả lời.
- Mẹ con ạ.
- Có ạ .


-Trẻ lắng nghe cô gd.
- Trẻ khởi động.
- Trẻ tập các động tác
thể dục theo sự hướng
dẫn của cô


-Trẻ đi nhẹ nhàng.
- Trẻ dạ cô



- Trẻ lắng nghe.


<b> </b>TỔ CHỨC CÁC


<b>HOẠT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>C</b>
<b>H</b>
<b>Ơ</b>
<b>I </b>
<b>, T</b>
<b>Ậ</b>
<b>P</b>
<b> C</b>
<b>Ĩ</b>
<b> C</b>
<b>H</b>
<b>Ủ</b>
<b> Đ</b>
<b>ÍC</b>
<b>H</b>


<b>* Hoạt động ngoài trời </b>


- Tùy vào thời tiết từng
ngày


<b>- </b>Trẻ Toải mái được hít thở
khơng khí



- Các đồ dùng
phục vụ cho
hoạt động
- Chơi mẹ con quét dọn


nhà cửa (nhặt rác để đúng
nơi quy định,dẫn con đi
học )


- Trẻ biết thể hiên vai chơi
của mình


- Mở rộng vốn hiểu biết của
trẻ.


- Đồ dùng,đồ
chơi phục vụ
cho góc .


- Chơi với đất nặn
- Tơ màu theo ý thích


- Trẻ biết chơi với đất nặn
biết cách cầm bút tô màu .
- Rèn sự chú ý cho trẻ,sự
khéo léo của đôi tay.


- Đất nặn .
- Giấy A4,bút
sáp màu



- Xếp hàng rào vườn rau
nhà bé


- Trẻ biết làm quen dần với
bộ xếp hình và xếp ,ghép ra
những sản phẩm .


- Rèn sự khéo léo của đôi
tay.


- Giáo dục trẻ giữ giữ gìn đồ
chơi.


- Bộ lắp ghép
hình , gạch các
khối gỗ .


- Xem tranh ảnh về gia
đình


- Trẻ nhận biết được tình
cảm của người thân trong
gia đình của mình


- Trẻ biết đâu là mẹ ,bố
- Giáo dục trẻ


- Tranh ảnh về
gia đình



- Tranh lơ tơ


HOẠT ĐỘNG


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>1. Ổn định tổ chức.</b></i>


<b>- </b>Cho trẻ nghebài hát “ Cả nhà thương nhau”
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề qua bài hát .


- Cô hỏi trẻ trong lớp mình có những đồ chơi nào?
- Cơ giới thiệu vai chơi và hoạt động chơi của từng
nhóm cho trẻ có thể chơi cùng bạn


- Cơ cho trẻ chơi tập theo ý thích


- Cơ điều chỉnh số lượng trẻ chơi theo nhóm hợp lý.
- Cơ hướng dẫn thao tác chơi và phân vai chơi cho trẻ.
- Nhóm nào cịn lúng túng cơ giúp trẻ phân vai chơi.
- Cô cho trẻ thực hiên chơi .


<i><b>2. Bao qt trẻ chơi;</b></i>


- Cơ đi từng nhóm trẻ quan sát trẻ chơi, đặt câu hỏi gợi
mở giúp trẻ chơi


- Động viên khuyến khích trẻ chơi hợp tác cùng nhau
- Cơ nhận xét trẻ ngay trong quá trình chơi.


- Cho trẻ đi tham quan các nhóm chơi có sản phẩm.


- Cơ cho trẻ nhận xét nhóm chơi,vai chơi chơi


<i><b>3. Kết thúc chơi.</b></i>


- Cô nhận xét nhom chơi, động viên tuyên dương trẻ.
- Giáo dục trẻ giữu gìn đồ chơi cẩn thận .


- Cô cho trẻ thu dọn đồ chơi, xếp gọn gàng ngăn nắp.


- Trẻ nghe bài hát .
-Trẻ trò truyện cùng cô.
- Trẻ kể tên các đồchơi
- Trẻ lắng nghe.


-Trẻ chơi theo ý thích.
- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ thực hiện chơi.
-Trẻ lắng nghe.


-Trẻ lắng nghe cô nhận xét
- Trẻ quan sát .


- Trẻ quan sát nhận xét
-Trẻ lắng nghe cô nhận xét
- Lắng nghe cô giáo dục.
- Trẻ cất đồ chơi gọn gàng


<b>TỔ CHỨC CÁC</b>


<b>HOẠT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Ă</b>


<b>N</b>


<b> –</b>


<b> N</b>


<b>G</b>


<b>Ủ</b>


<b> </b>


<b> V</b>


<b>S</b>


<b>.</b>


<i><b> </b></i>


<i><b>* Vệ sinh - Ăn </b></i>
<i><b>trưa</b></i>


- Rèn kỹ năng rửa tay đúng
cách trước và sau khi ăn,sau
khi đi vệ sinh



-Trẻ sinh hoạt bữa ăn chính
- Rèn kỹ năng nhận biết các
món ăn,ích lợi của việc ăn đủ
dinh dưỡng ,ăn đúng giờ


- Khăn mặt xà bông
chậu,gáo múc nước


- Nước sạch, khăn
mặt, bàn ghế, bát thìa
đồ ăn…


<i><b>* Ngủ trưa</b></i> - Rèn thói quen nằm ngủ đúng
chỗ nằm ngủ ngay ngắn , Quan
tâm giúp trẻ ngủ sâu giấc.
-


- Chuẩn bị phòng ngủ
cho trẻ, kê giường
,trải chiếu.


- Phòng ngủ đảm bảo
ấm về mùa đông, mát
về mùa hè.


<i><b> Vệ sinh - Ăn </b></i>
<i><b>phụ - Ăn chiều</b></i>


- Trẻ sinh hoạt bữa ăn phụ,


- Chơi tập theo ý thích.
- Ăn bữa chinh chiều.


- Đồ ăn bữa phụ
- Đồ chơi


- Bát ,thìa đồ ăn


HOẠT ĐỘNG


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Cô nhắc trẻ đi vệ sinh, rửa tay trước khi ăn.
- Cô chia cơm và thức ăn cho trẻ.


- Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ bằng câu hỏi: Hôn nay
con ăn cơm với gì? Thức ăn này có nhiều chất gì? Nó
giúp gì cho cơ thể chúng ta?


- Giáo dục văn hóa vệ sinh trong khi ăn: Trứơc khi ăn
mời cô và các bạn, trong khi ăn khơng được nói


chuyện, khơng được làm rơi vãi thức ăn ra bàn, ăn hết
xuất cơm của mình.


- Ăn xong, trẻ tự thu dọn bát đĩa, lau miệng, lau tay, lấy
nước xúc miệng, chơi nhẹ nhàng.


- Đi vệ sinh, rửa tay.


- Trước khi ăn mời cô,
mời các bạn.



-Thu dọn bát, xúc miệng


- Đến giờ ngủ, cơ nhắc trẻ đi vệ sinh, sau đó lấy gối và
về vị trí của mình nằm. Cơ đóng các cửa phòng ngủ.
- Yêu cầu trẻ giữ yên lặng để ngủ. Cơ có thể bật nhạc
nhẹ cho trẻ ngủ.


- Cô quan sát trẻ ngủ giúp trẻ ngủ đúng tư thế, ngủ
ngon giấc


- Chưa hết giờ ngủ, trẻ dậy sớm cơ đưa trẻ sang phịng
khác chơi.


- Trẻ dậy. Cô cho trẻ dậy từ từ. Cô mở dần các cửa. Trẻ
cất gối và đi vệ sinh.


- Vệ sinh, lấy gối vào
phòng ngủ.


- Trẻ thức dậy và đi vệ
sinh..


- Trẻ dậy hết, cô cho trẻ đi vệ sinh, tổ chức các trò chơi
nhẹ giúp trẻ tỉnh ngủ.


- Tổ chức cho trẻ ăn bữa phụ.
- Chơi tập tự chon.


- Cho trẻ ăn bữa chính chiều



- Trẻ vs,vận động nhẹ
nhàng


- Trẻ ăn phụ
- Trẻ chơi.
- Ăn bữa chiều.


<b>Thứ 2 ngày 7 tháng 10 năm 2019</b>
<b>Tên hoạt động: </b><i> VĐCB: </i>“ Bò qua vật cản ”


<b>Hoạt động bổ trợ:</b>TC; “ Dung dăng,Dung dẻ ”


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- Trẻ tập đươc bài tập phát triển chung và BTCB . Bò qua vật cản theo sự hướng dẫn
của cơ.


- Trẻ biết chơi trị chơi theo hướng dẫn của cô .


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Phát triển cho trẻ tố chất nhanh nhẹn, khéo léo.
- Phát triển khả năng quan sát, khả năng định hướng.
- Rèn kĩ năng hít sâu, thở ra từ từ


<i><b>3. Giáo dục:</b></i>


- Giáo dục trẻ yêu thích mơn học,có ý thức rèn luyện sức khỏe



<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:</b></i>


- Chiếu ,vật cản .


<i><b>2 . Địa điểm; </b></i>
<i><b>- </b></i>Ngài sân;


<b>III. TÔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1: Ổn định lớp.</b>


- Cô cùng trẻ bài hát <b>“ </b>Tập thể dục buổi sáng ”
- Hỏi trẻ cô cùng chúng mình vừa hát bài hát gì?
- Thế muốn cho cơ thể khỏe mạnh thì phải làm gì?
- Thế bay giờ cơ cùng chúng mình sẽ đi tập thể dục
chúng mình có đồng ý khơng nào?


- Cơ kiểm tra sức khoẻ của trẻ.


<b>2.Giới thiệu bài</b>:


- Hôm nay cô dạy các con tập bài VĐCB “ Bò qua
vật cản ” nhé.


<b>3. Hướng dẫn thưc hiện.</b>
<b>*Hoạt động 1: Khởi động.</b>



<b>- </b>Cô cho trẻ vận động cùng cô theo bài “ Vui đến


- Trẻ hát cung cô
- Trẻ trả lời


- Phải tập thể dục ạ.
- Có ạ


- Trẻ có sức khỏe tốt,trang
phục gọn gàng .


- Trẻ lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

trường ”


<b>* Hoạt động 2: Trọng động;</b>


<b>a. TBTPTC: “ Ồ sao bé không lắc ”.</b>


- Cô hướng dẫn trẻ tập các động tác TD.
- ĐT1: Thổi bóng ( tập 3-4 lần)


- Động tác tay 2:Tay đưa tay nên caohạ xuốn(tập 2-3
lần)


- Động tác bụng 3: nghêng người 2 bên (tập 4 - 5 lần)
- Động tác chân 4 : ( tập 4 - 5 lần)


<b>b. VĐCB:</b><i><b>“ Bị qua vật cản”</b></i>



<i><b>- </b></i>Cơ chia lớp ra thành 2 đội đứng quay mặt vào nhau.
- Hôm nay cơ sẽ hướng dẫn lớp mình tập bị qua
vật cản nhé.để bị được qua vật cản thì các con hãy
quan sát cô làm mẫy chước nhé.


- Cơ tập mẫu lần 1 hồn chỉnh


- Cơ tập mẫu lần 2: phân tích động tác


(Phía trước cơ có một ngơi nhà rất là đẹp,để tới được
ngơi nhà đó chúng mình phải bị qua một vạt cản mới
tới được.


- Khi bị các con nhớ bị cẩn thận khơng được để
chạm vào vật cản đó các con nhớ chưa nào ,( Lưu ý
bị tay nọ chân kia)


.- Cơ tập mẫu lần 3: Cơ nhắc lại cách bị cho trẻ .
- Cô gọi 1- 2 trẻ làm tập thử.


- Cho lần lượt từng trẻ tập.


- Cô cho trẻ thực hiện 2 lần ( cô sửa sai cho trẻ)
- Cho 2 tổ thi đua.


- Khi trẻ thi đua cơ khuyến khích động viên trẻ


<b>c . TCVĐ:</b>: “ Dung dăng,Dung dẻ<i>”</i>



- Cơ giới thiệu tên trị chơi, phổ biến cách chơi. Luật
chơi.


1-2 vòng.


- Trẻ tập bài tập PTC theo
cô.


- Trẻ đứng thành 2 hàng.
- Trẻ lắng nghe


- Quan sát cô tập mẫu
- Quan sát, lắng nghe cơ
phân tích các động tác.


- Trẻ quan sát cơ
- Trẻ lên tập thử


- Trẻ lần lượt thực hiện tập
.


- Trẻ tập thi đua .


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Cô chơi mẫu cho trẻ quan sát.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.


- Cô chơi cùng trẻ chú ý quan sát trẻ chơi ”
- Cô quan sát động vên trẻ chơi.


<b>* Hoạt động 3: Hồi tĩnh:</b>



<i> -</i> Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 1,2 vòng nhỏ quanh sân.


<b>4. Củng cố - giáo dục</b>


- Cô cho cho trẻ nhăc lại tên bài vừa học.
- Giáo dục trẻ.


<b>5. Kết thúc.</b>


- Nhận xét - tuyên dương


- Quan sát cô chơi mẫu .
- Trẻ chơi trò chơi.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ đi nhẹ nhàng.
- Trẻ nhắc lại tên bài.


- Trẻ lắng nghe


<b>Thứ 3 ngày 8 tháng 10 năm 2019</b>


<b>Tên hoạt động: </b>Trò chuyện về “ Công việc hàng ngày của mẹ bé ”


<b>Hoạt động bổ trợ: </b>VĐ bài "Mẹ và cô "


<b>I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU.</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>2. Kỹ năng</b></i>



- Phát triển ngôn ngữ ,diễn đạt mạch lạc cho trẻ.
- Rèn luyện kỹ năng vận động linh hoạt cho trẻ.


<i><b>3. Giáo dục</b></i>


- Trẻ biết yêu quí kính trọng cha mẹ và người thân trong gia đình .


<b>II . CHUẨN BỊ</b>


<i><b>1. Đồ dùng - đồ chơi của cô và trẻ:</b></i>


- Tranh về mẹ ,công việc của mẹ ,tranh lô tô công việc của mẹ .


<i><b>2. Địa điểm : </b></i>Trong lớp


<b> III. CÁCH TIÊN HÀNH :</b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÈN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1. Ổn định lớp. Tạo hứng thú cho trẻ.</b>


- Cô hát cho trẻ nghe bài “ Cả nhà thương nhau ,,
- Các con vừa hát bài hát gi?


- Cơ trị chuyện cùng trẻ về bài hát về chủ đề.


<b>2. Giới thiệu bài.</b>


- Hôm nay cô cùng các con trị chuyện về mẹ của


mình và công việc hàng ngày của mẹ các con nhé.


<b>3. Hướng dẫn thực hiện</b>


<b>* HĐ 1: Quan sát tranh đàm thoại</b>


- Các con giả làm chú gà đi ngủ nào
- Trời sáng rồi gà dậy thôi .


- Các con quan sát lên bảng xem có gì đây?
-Trong tranh vẽ về ai đây?


- Mẹ đang làm những cơng việc gì?


- Cô cho trẻ đọc mẹ , nấu cơm, giặt quần áo, 2-3 lần
luân phiên các tổ ,các nhóm đọc


- Hỏi trẻ ngoài nấu cơm và giặt quần áo ra thì mẹ cịn
làm những cơng việc gì nữa?


- À đúng rồi mẹ còn tắm rửa và cho các con ăn hàng
ngày nữa đấy và cịn nhiều cơng việc khác nưa đấy .


- Trẻ ngồi ngoan.
- Trẻ nghe hát.


- Trẻ trả lời theo ý hiểu của
mình.


- Trẻ trị chun cùng cơ.



-Trẻ lắng nghe và trả lời.
-Trẻ q/s và đàm thoại.
- Trẻ nhắm mắt
- Ò ó o o


- Trẻ quan sát.
- Vẽ mẹ ạ.


-Nấu cơm, giặt quần áo ạ.
- Trẻ đọc theo cô.


- Trẻ kể


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Thế con có biết mẹ con tên là gì khơng?
- Cơ cho trẻ tự kể tên của mẹ mình .


- Hỏi trẻ thế các con có thương và u q mẹ của
mình khơng?


- Giáo dục trẻ mẹ là người sinh ra chúng ta lên các
con phải biết yêu quý và kính trọng mẹ các con nhớ
chưa.


<b>* HĐ 2: TC: </b><i><b>VĐTNBH: "</b><b>Mẹ và cô'</b></i>


- Cô giới thiệu tên bài vận động,cách vận động.
- Cô vận độn mẫu cho trẻ q/s


- Cô tổ chức cho trẻ vận động 2-3 lần.



- Cô vận động cùng trẻ chú ý quan sát sửa sai cho trẻ.
- Cơ quan sát động viên khuyến khích trẻ kịp thời.


<b>4. Củng cố - giáo dục</b>


- Cô cho cho trẻ nhăc lại tên bài vừa học


- Giáo dục trẻ yêu quý và kính trọng mẹ và những
người thân trong gia đình


5. Kết thúc.


- Nhận xét - Tuyên dương
- Cho trẻ chuyển hoạt động khác


- Trẻ trả lời
- Lần lượt trẻ kể
- Có ạ.


- Trẻ lắng nghe cô giáo dục


- Lắng nghe cô giới thiệu.
- Q/s cô vđ mẫu.


- Trẻ vận động cùng cô.
- Lắng nghe và sửa sai.
- Lắng nghe.


- Trẻ nhắc lại tên bài



- Trẻ lắng nghe cô giáo dục
- Trẻ lắng nghe cô nhận xét.
tuyên dương


- Trẻ chuyển hoạt động


<b>Thứ 4 ngày 9 tháng 10 năm 2019</b>
<b>TÊN HOẠT ĐỘNG :</b> Dạy hát bài: "Mẹ yêu không nào”


<b>Hoạt động bổ trợ</b>: <b>TC</b> “ Đoán tên bạn hát”


<b>I .MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Trẻ biết tên bài hát, hát được lời bài hát theo sự hướng dẫn của cơ.
- Trẻ biết chơi trị chơi cùng cô và bạn.


2<i><b>. Kỹ năng</b></i>


- Rèn kỹ năng ca hát, kỹ năng diễn đạt mạch lạc, kỹ năng nghe nhạc


<i><b>3. Giáo dục</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>II CHUẨN BỊ</b>


1<i><b>. Đồ dùng - đồ chơi của cô và của trẻ:</b></i>


- Đài đĩa, dụng cụ âm nhạc.



<i><b>2. Địa điểm </b></i>


- Trong lớp.


<b>III. CÁCH TIÊN HÀNH:</b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÈN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1.Ôn định tổ chức</b>


- Cô cùng trẻ đọc bài thơ mẹ yêu
- Hỏi trẻ bài thơ nói về ai?


- Hỏi trẻ con có u mẹ con khơng?
- Ba mẹ con có u con khơng? Vì sao?
- Các con phải làm gì để mẹ yêu quý con hơn


<b>2. Cô giới thiệu bài</b>:


- Hôm nay cô cùng các con học hát bài hát mẹ yêu
không nào nhé .


<b> 3. Hướng dẫn hoạt động</b>


* <b>Hoạt động 1;</b><i><b>Nghe cô hát mẫu “ Mẹ yêu không </b></i>
<i><b>nào ”</b></i>


- Cô hát lần 1 diễn cảm


- Cô hát là lần 2; Giảng nội dung . Bài hát nói đến chú


cị khi đi thì biết biết xin phép mẹ, khi về thì biết chào
bố mẹ như thế mới ngoan đấy


- Cô hát lại lần 3 cho trẻ nghe


<b>* Hoạt động 2 :</b><i><b>Dạy</b><b>trẻ hát.</b></i>


- Cô dạy trẻ hát từng câu, từng lời bài hát 2 -3 lần.
- Cô bắt nhịp cho trẻ hát từ đầu đến hết bài 3 - 4 lần
- Cô mời từng tổ, nhóm, cá nhân lên hát.


- Cơ tổ chức cho trẻ thi đua với nhau


- Trẻ hát cô chú ý lắng nghe và sưa sai cho trẻ.
- Cô động viênkhuyến khích trẻ.


- Giáo dục trẻ yêu âm nhạc, lắng nghe lời người lớn.


- Trẻ ngồi ngoan.


- Trẻ đọc bài thơ cùng cô.
- Trẻ trả lời về mẹ .


- Trẻ trả lời có ạ.


- Trẻ trả lời theo ý của trẻ.
- Ngoan ạ.


- Trẻ lắng nghe và trả lời
vâng ạ



- Lắng nghe cô hát mẫu
- Lắng nghe cô giảng nội
dung bài hát


- Lắng nghe hát lần 3


- Trẻ hát theo cô.
- Trẻ hát.


-Tổ hát, cá nhân trẻ hát.
- Trẻ hát thi đua


- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Cô cho trẻ hát lại bài hát 1 lần nữa


<b>* Hoạt động 3: CT “ Đốn tên bạn hát ”</b>


- Cơ giới thiệu tên trị chơi ,cách chơi cho trẻ.
- Cơ hướng dẫn trẻ chơi.


- Cô chơi mẫu cho trẻ q/s.


- Cô cho trẻ chơi theo cô 1-2 lần.


- Trẻ chơi cô chơi cùng trẻ , cô chú ý q/s động viên
khích lệ trẻ để trẻ chơi.


<b>4</b>. <b>Củng cố- giáo dục</b>



- Cô cho cho trẻ nhăc lại tên bài vừa học
- Giáo dục trẻ yêu thíchâm nhạc


<b>5. Kết thúc</b>?


- Nhận xét - tuyên dương


- Cho trẻ chuyển hoạt động khác


- Trẻ hát lại bài hát
- Lắng nghe cô giới thiệu.
- Lắng nghe cô hướn dẫn
- Q/s cô chơi mẫu.


- Trẻ chơi theo cô 1- 2 lần.
- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ nhắc lại tên bài
- Trẻ lắng nghe cô GD
- Lắng nghe cô nhận xét.
- Trẻ chuyển họat động


<b>Thứ 5 ngày 10 tháng 10 năm 2019</b>
<b>TÊN HOẠT ĐỘNG:</b> Thơ “ Đón mẹ ”


<b>Hoạt động bổ trợ</b>: VĐTN “ Múa cho mẹ xem”


<b>I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>



- Biết tên bài thơ, thuộc nội dung bài thơ.


- Biết chú ý lắng nghe hát “ Múa cho mẹ xem ”


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>


- Rèn kỹ năng nghe ,đọc rõ ràng , mạch lạc ,kỹ năng ghi nhớ có chủ định
- Phát triển vậngơn ngữ của trẻ.


- Phát triển khả năng vận động cho trẻ.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Giáo dục trẻ biết yêu quý bố mẹ , biết vâng lời người lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Tranh có nội dung thơ


- Đài đĩa có nội dung bài: “ Múa cho mẹ xem ”


<i><b>2. Địa điểm</b></i>


- Trong lớp


<b>III. TÔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức</b>



- Cô cho trẻ nghe bài hát “ Em biết vâng lời mẹ ”
- Cơ trị chuyện chủ đề qua bài hát


<b> 2 .Giới thiệu bài</b>


- Hôm nay cô day lớp mình học một bài thơ cũng nói
về mẹ đấy chúng mình có muốn biết đó là bài thơ gì
khơng


- À đó là bài thơ “ Đón mẹ ” đấy.


- Muốn đọc được bài thơ thì các con ngồi ngoan nghe
cơ đọc chước nhé .


<b> 3. Hướng dẫn hoạt động.</b>


<i><b>* Hoạt động1: Nghe cô đọc thơ.</b></i>


- Cô đọc thơ lần 1: điệu bộ.


- Cô đọc lần 2: Giảng nội dung bài thơ.


- Bài thơ nói về một em nhỏ khi mẹ đi làm chưa về
em ra ngõ chờ mẹ và em nhìn lên trời thấy mây hồng
bay nhẹ ,gió thì thổi hiu hiu thế rồi trời cũng về chiều
mẹ về em ra đón mẹ .


- Cơ đọc lần 3; Đọc diễn cảm.


- Cô đọc tên bài thơ và cho trẻ đọc to theo cô.



<i><b>* Hoạt Động 2: Đàm thoại về nội dung thơ.</b></i>


- Hỏi trẻ cô vừa đọc xong bài thơ gì?
- Bài thơ nói về ai?


- Bài thơ nói về mây có màu
- Gió như thế nào


- Trời đã về buổi trưa hay buổi chiều


- Trẻ nghe hát


- Trò chuyện cùng cô
- Trẻ lắng nghe cô giới
thiệu và trả lời cơ có ạ
- Trẻ lắng nghe


- Vâng ạ.


- Trẻ lắng nghe cô đọc thơ.
- Trẻ lắng nghe cô giảng
nội dung bài thơ.


- Trẻ lắng nghe cô đọc lần3
- Trẻ đọc tên bài thơ theo


- Trẻ trả lời đón mẹ ạ.
- Về mẹ ạ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Em được đi đâu


- Giáo dục trẻ phải biết kính trọng yêu quý mẹ của.


<i><b>* Hoạt động 3: : Dạy trẻ đọc thơ </b></i>


- Cô dạy trẻ đọc thơ theo cô từng câu ,từng lời 3-4lần
- Cô cho trẻ đọc cả bài.


- Cô dạy trẻ đọc từ khó “ Hiu, hiu ”


- Cơ cho từng tổ đọc thơ, cá nhân đọc thơ.
- Trẻ đọc cô chú ý sưa từ khó cho trẻ khi đọc.
- Cơ động viên khích lệ trẻ để trẻ đọc.


- Cơ cho cả lớp đọc lại 1 lần nữa.


<i><b>* Hoạt động 4: VĐTNB “ Múa cho mẹ xem ”</b></i>


- Cô giới thiệu tên bài vận động,cách vận động.
- Cô vận động mẫu cho trẻ quan sát.


- Cô tổ chức cho trẻ vận động theo cô 3- 4 lần
- Cô nhận xét tuyên dương.


<b>4. Củng cố - giáo dục</b>


- Cô cho trẻ nhắc lại tên bài vừa học
- Giáo dục trẻ yêu thích môn học.



<b>5: Kết thúc</b>


- Nhận xét - tuyên dương


- Cho trẻ chuyển hoạt động khác


- Đi đón mẹ ạ.


-Trẻ lắng nghe cô gd.
- Trẻ đọc theo cô 3-4 lần.
- Trẻ đọc cả bài .


- Trẻ đọc từ khó .
- Tổ, đọc.cá nhân đọc.
- Trẻ sửa sai.


- Trẻ lắng nghe .


- Cả lớp đọc lại 1 lần nữa
-Trẻ lắng nghe cô giớithiệu
- Trẻ lắng nghe ,q/s


- Trẻ thực hiện vận động
- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ nhắc lại tên bài vừa
- Trẻ lắng nghe giáo dục.
- Trẻ lắng nghe.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Thứ 6 ngày 11 tháng 10 năm 2019</b>
<b> TÊN HOẠT ĐỘNG: “ </b>Xâu vòng tặng mẹ ”


<b>I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>:


- Trẻ biết cách cầm dây xâu những hột hạt lại với nhau để tạo thành vòng tặng mẹ
- Trẻ biết sáng tạo trong khi xâu hạt.


<i><b>2. Kỹ năng: </b></i>


- Rèn sự khéo léo khi xâu vòng, phát triển sự sáng tạo cho trẻ


<i><b>3. Giáo dục: </b></i>


- Biết yêu quý trân trọng sản phẩm làm ra.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<i><b>1. Đồ dùng đồ chơi của cô và của trẻ</b></i>:
- Hột hạt, dây để xâu vòng.


- Vòng mẫu của cô.


<i><b>2. Địa điểm: </b></i>


- Trong lớp học.


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>



<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIAO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức. </b>


- Cô cho trẻ nghe bài hát “ Qùa tặng mẹ ”
- Cơ trị chuyện chủ đề qua nội dung bài hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>2. Giới thiệu bài</b>:


- Các con ơi các con hãy nhìn xem cơ có cái gì trên
tay đây?


- À cơ có cái vịng tay do chính tay cơ tự làm từ những
hột hạt đấy.


- Các con có muốn làm những chiếc vòng tay từ
những hột hạt như cơ để tặng mẹ mình khơng?


- Muốn làm được những chiếc vịng tay thì cần phải
có gì đây các con?


<b>3. Hướng dẫn hoạt động. </b>
<b>* Hoạt động 1</b>: <b>Cô làm mẫu</b>


- Cô giới thiệu hột hạt và dây xâu cho trẻ.
- Cô xâu mẫu cho trẻ q/s.


- Cô làm mẫu lần 1 hồn chỉnh.


- Cơ làm mẫu lần 2 hướng dẫn cách xâu hạt cho trẻ.


- Tay trái các con cầm hạt tay phải cầm dây bằng đầu
ngón tay cái và ngón tay trỏ luồn dây , xỏ dây vào lỗ
hạt vòng tay kia cầm đầu dây kéo ra và cứ làm như thế
để xâu hạt vịng, có thể bạn nào thích xâu 1 hạt xanh 1
hạt đỏ cũng được mà cả một dây màu đỏ cũng


được.xâu xong thì các con buộc 2 đầu dây vào với
nhau tạo thành một cái vòng dất là đẹp.


- Cô làm mẫu lần 3 nhắc lại cách xâu cho trẻ.


<b>* Hoạt động 2: Trẻ thực hiện.</b>


- Cô phát hột hạt và dây xâu cho trẻ.
- Cô hướng dẫn trẻ ngồi ngay ngắn.


- Cô cho trẻ thực hiện xâu, cô bao quát trẻ và gợi ý
hướng dẫn trẻ thực hiện.


- Trẻ thực hiện cô đến tận nơi quan sát và hỏi ý
tưởng xâu hạt vòng của trẻ.


- Con sẽ xâu hạt vòng như thế nào?


cùngcô


-Trẻ lắng nghe và quan sát.
-Trẻ lắng nghe.


- Có ạ.



- Trẻ quan sát và trả lời.


- Trẻ lắng nghe và q/s.
- Trẻ q/s cô làm mẫu.
- Trẻ quan sát và lắng nghe
cô hướng dẫn cách xâu
hạt.


- Trẻ quan sát.


- Trẻ nhận hạt và dây từ cô
- Trẻ ngồi ngay ngắn.
- Trẻ thực hiện xâu vịng
- Trẻ trả lời ý tưởng của
mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Cơ động viên khuyến khích trẻ kịp thời.


<b>* Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm</b>.
- Các con đã xâu xong vịng của mình chưa?


- Cơ cho trẻ mang sản phẩm của mình lên trưng bày.
- Trẻ trưng bày cô giup đỡ trẻ trưng bày.


- Cô cho trẻ nhận xét sản phẩm của mình, của bạn
- Cơ nhận xét trung.


- Giáo dục trẻ biết giữ gìn cẩn thận sản phẩm mình
làm ra.



<b>4</b>. <b>Củng cố</b> - <b>Giáo dục.</b>


- Cô cho cho trẻ nhắc lại tên bài vừa học.
- Giáo dục trẻ u thích mơn học


<b>5. Kết thúc:</b>


- Nhận xét - tuyên dương


- Cho trẻ chuyển hoạt động khác


- Trẻ trả lời


- Trẻ mang sàn phẩm của
mình lên trưng bày


- Trẻ nhận xét


-Trẻ lắng nghe cô nhận xét
- Trẻ lắng nghe cô giáo
dục.


-Trẻ nhắc lại tên bài.


</div>

<!--links-->

×