Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

BÁO cáo (dược PHÂN TÍCH) xác định dư lượng penicillin g và v trong thực phẩm bằng phương pháp HPLC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (746.12 KB, 21 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y
--------

CHUYÊN ĐỀ

XÁC ĐỊNH DƯ LƯỢNG PENICILLIN G VÀ V TRONG
THỰC PHẨM BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ LỎNG
HIỆU NĂNG CAO

GVHD:
Sinh viên thực hiện:

1


TP.Hồ Chí Minh

2


MỤC LỤC

I.

Đặt vấn đề.................................................................................................................................. 3
1.1

Tình hình sử dụng kháng sinh penicillin trên thế giới..............................3

1.2



Tình hình sử dụng kháng sinh penicillin ở Việt Nam.................................3

II.

Nội dung................................................................................................................................... 4

2.1

Tổng quan về penicillin...............................................................................................4

2.1.1 Penicillin G và V................................................................................................................4
2.1.2 Tính chất và tác dụng của Penicillin G và Penicillin V.....................................5
2.1.3 Giới hạn cho phép...........................................................................................................5
2.1.4 Tác hại của penicillin đối với con người...............................................................5
2.2

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu.............................................................6

2.2.1 Đối tượng nghiên cứu...................................................................................................6
2.2.2 Hoá chất, dụng cụ dùng trong nghiên cứu...........................................................6
2.2.3 Chuẩn bị dung dịch chuẩn và dung dịch thử.......................................................7
2.2.4 Nguyên tắc chung về phương pháp HPLC............................................................8
2.2.5 Xử lý mẫu........................................................................................................................... 8
III.

KẾT QUẢ................................................................................................................................... 9

3.1 Các thông số tối ưu cho quá trình chạy sắc ký là:.....................................................9
3.2 Khảo sát khoảng tuyến tính và lập đường chuẩn....................................................9

3.3 Xác định giới hạn phát hiện LOD và giới hạn định lượng LOQ.........................10
3.4 Độ lặp lại................................................................................................................................. 11
3.5 Độ thu hồi................................................................................................................................13
3.6 Ứng dụng phân tích mẫu thực tế..................................................................................14
IV.

KẾT LUẬN............................................................................................................................. 17

TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................................18

3


I.

Đặt vấn đề
1.1 Tình hình sử dụng kháng sinh penicillin trên thế giới

Vấn đề sử dụng kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi, đi ều tr ị bệnh gia súc,
gia cầm rất phổ biến và được coi là một tiến bộ của khoa học và công ngh ệ áp
dụng trong nông nghiệp, để chữa bệnh và làm vật nuôi tăng trưởng nhanh, đáp
ứng được nhu cầu thịt ngày càng tăng cho sự gia tăng dân s ố th ế gi ới. Tuy nhiên
việc tùy tiện sử dụng thuốc kháng sinh dẫn đến hậu quả lượng kháng sinh t ồn
dư trong thực phẩm gia súc, gia cầm có thể vượt ngưỡng tối đa cho phép, con
người sử dụng loại thực phẩm này trong thời gian dài có thể bị biến đổi hệ vi
khuẩn trong cơ thể và bị kháng thuốc gây nguy hại cho sức khỏe và cộng đồng.
Ở Mỹ hàng năm khoảng 6 triệu pao (xấp xỉ 2730 tấn) kháng sinh đ ược
dùng trong chăn nuôi. Xấp xỉ 80% gia cầm, 70% l ợn; 70% bò s ữa và 60% bị th ịt
ở Mỹ được ni dưỡng bằng TA có bổ sung kháng sinh và cứ mỗi một USD chi
phí cho kháng sinh dùng trong TA, người chăn nuôi thu được l ợi tức 2- 4 USD

(Ensminger & ctv , 1990).
Theo Jone và Richke (2003), ở Mỹ có 32 loại KS và bi ệt dược được phép s ử
dụng trong TA gia cầm, trong đó 15 loại thuốc phịng cầu trùng, 11 loại dùng
như chất KTST và 6 loại được dùng cho các mục đích khác. Trong s ố 32 loại KS
này có 7 loại (bacitracin, chlotetracycline, erythromycin, lincomycin, novobiocin,
oxytetracycline và penicillin) được dùng trong dân y.
Theo số liệu của viện Thú y Mỹ (AHI), lượng kháng sinh được sử dụng
trong chăn nuôi ở Mỹ năm 1999 là khoảng 20,42 tri ệu Pao (9270 tấn), trong đó
kháng sinh 5 nhóm Lonophore và Arsen chiếm nhiều nhất (47,5%)
Tetracycline (15,67%), Penicillin (4,26%), và các loại khác (32,57%). Trong s ố
20,42 triệu Pao, có khoảng 2,8 triệu pao(13,7%) được dùng như chất kích thích
sinh trưởng.
1.2 Tình hình sử dụng kháng sinh penicillin ở Việt Nam
Tại Việt Nam, theo kết quả điều tra sơ bộ của Viện khoa học Kỹ thu ật
Nông nghiệp Việt Nam cho thấy: có tới 75% số mẫu thịt và 66,7% số mẫu gan
của gia súc, gia cầm bán ở các chợ có mức tồn dư kháng sinh v ượt ngưỡng cho
phép.
Kết quả khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi l ợn thịt, gà
thịt ở một số trang trại chăn nuôi tập trung trên địa bàn tỉnh H ưng Yên, Hà Tây
tại 30 trang trại chăn nuôi lợn thịt và 30 trang trại chăn nuôi gà th ịt, k ết qu ả cho
thấy: 100% các trang trại chăn ni có sử dụng kháng sinh, v ới mục đích ch ủ
4


yếu để trị bệnh( 63,3% với lợn thịt, 50% với gà thịt); v ới mục đích phịng và tr ị
bệnh (13,3% với lợn thịt, 46,7% với gà thịt).
Kết quả khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh ở 55 trại chăn ni l ợn tại
2 tỉnh Đồng Nai và Bình Dương: các loại kháng sinh được s ử d ụng nhi ều nh ất là
Tylosin (16,39%), Amoxicillin (11,89%), Gentamycin (8,61%), Enrofloxacin
(6,56%), Penicillin (6,15%),…

Việc sử dụng kháng sinh ở các trang trại chăn nuôi ch ưa h ợp lý: l ựa ch ọn
loại kháng sinh, liều sử dụng, liều trình điều trị, chủ yếu dựa vào kinh nghi ệm
của người chăn nuôi; chưa chú ý thời gian ngừng sử dụng thuốc trước khi khai
thác sản phẩm (thịt, trứng, sữa).
II. Nội dung
2.1 Tổng quan về penicillin
2.1.1 Penicillin G và V
Penicillin là kháng sinh thể hệ đầu tiên có tính kháng khuẩn r ất mạnh đ ối
với nhiều loại vi khuẩn. Penicillin được chiết ra từ dịch nuôi cấy n ấm
Penicillium chrysogenum. Penicillin lần đầu tiên phát hiện có tác dụng ch ống vi
khuẩn gram dương Staphylococcus, Diplococcus.. .nhưng hầu như khơng có tác
dụng chống vi khuẩn gram âm và nấm men. Vài thập niên trở l ại đây đã phát
hiện ra nhiều loại pencillin mới trong đó một s ố có hiệu qu ả ch ống l ại vi khu ẩn
gram âm và nấm men như Saccharomyces cerevisae đơn bội và E.coli.

Bảng 1: Thông tin chung về penicillin G và V
5


2.1.2 Tính chất và tác dụng của Penicillin G và Penicillin V
Penicillin G và Penicillin V là hai penicillin tự nhiên thu được t ừ môi
trường nuôi cấy nấm penicillium chrysogenum.
Chúng được chỉ định trong bệnh nhiễm khuẩn thông thường: nhiễm
khuẩn đường hô hấp, tai mũi họng, nhiễm khuẩn huyết…
Penicillin G và V có độc tính thấp, nhưng cũng gi ống nh ư các penicillin
khác dễ gây dị ứng thuốc: mẩn ngứa, mày đay, ngoại ban, hội ch ứng Stevensjohnson và Lyell, nguy hiểm nhất là shock phản vệ.
Ngoài ra có thể gây viêm tĩnh mạch huyết khối, thi ếu máu tan máu, gi ảm
bạch cầu.
2.1.3 Giới hạn cho phép


Bảng 2: Giới hạn cho phép tồn dư penicillin G và V trong thực phẩm:
2.1.4 Tác hại của penicillin đối với con người
Các chất kháng sinh tồn dư trong sản phẩm chăn nuôi tr ước h ết làm đ ảo
lộn công nghệ chế biến. ví dụ: sữa có kháng sinh làm ch ậm quá trình lên men
sữa chua hay lên men pho-mat.
Nhưng nghiêm trọng hơn là chất kháng sinh bổ sung vào th ức ăn còn gây
ra hiện tượng “chọn lọc” vi sinh vật kháng lại chất kháng sinh, đ ặc bi ệt hi ện
tượng “kháng thuốc chéo”. Bằng thực nghiệm nhận thấy một lồi vi khu ẩn A có
khả năng kháng lại penicillin thì chúng cũng chống lại được tetracycline và
aminoglycoside. Đây là nguy cơ lớn đe dọa sức khỏe con người, vì các lồi vi sinh
vật gây bệnh đã “lờn” kháng sinh, nếu khi chúng ta không may m ắc các b ệnh
nhiễm trùng thì lấy thuốc gì để chữa trị trong tương lai?

6


Theo các báo cáo về y tế, penicillin là kháng sinh th ường gây d ị ứng nh ất.
Đã có trường hợp người bị nổi mẩn da trầm trọng vì uống sữa có dư l ượng
penicillin (<1IU/ngày  0,003IU/ml). Một số trường hợp khác gây ngứa da tay, da
mặt sau khi ăn thịt bị có tồn dư penicillin hoặc thịt heo từ thú m ới đi ều tr ị b ằng
penicillin cách đó 3 ngày.
Nguy hại nhất là trường hợp những người sẵn có cơ địa di ứng với m ột
loại thuốc nào đó ( penicillin chiếm đầu bảng với tỷ lệ shock phản vệ 1/70.000)
vì việc dùng lại lần thứ 2 với liều lượng dù nhỏ cũng có th ể gây shock quá m ẫn
dẫn đến chết người.
2.2 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Đối tượng nghiên cứu
Dư lượng penicillin G và V trong thực phẩm.
Mục tiêu của đề tài là: Xây dựng được phương pháp xác định penicillin G
và V với độnhạy và độ chính xác cao. Phân tích một số mẫu th ực t ế đ ể th ẩm

định lại qui trình.
2.2.2 Hố chất, dụng cụ dùng trong nghiên cứu
 Dụng cụ
Hệ thống sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC với detectơ PDA hoặc UV-VIS
Cột sắc ký C18 (250mm ì 4,6mm ì 5àm)
H chit pha rn
Ct chiết pha rắn Strata X-polymeric (500mg, 6ml)
Máy cất quay chân không
Máy lắc vortex
Máy li tâm
Máy đồng nhất mẫu
Máy đo pH
Bể điều nhiệt
Cân phân tích điện tử (độ chính xác 0,00001g)
Cân phân tích (độ chính xác 0,0001g)
Cân kĩ thuật (độ chính xác 0,01g)
Cốc có mỏ các loại dung tích 50, 100, 250 ml
Bình định mức thuỷ tinh các loại dung tích 10, 20, 100 ml, 1 lít và 2 lít
Vial loại 1,8 ml
Pipetman loại 200, 1000 ml và đầu tuyp.
Ống li tâm dung tích 50 ml.
 Hố chất
Các loại hóa chất dùng trong phương pháp đều thuộc loại tinh khiết phân tích

7


Chuẩn Benzyl penicillin (Penicillin G) (từ Sigma) Penicillin G sodium salt
(C16H17N2NaO4S)
Chuẩn phenoxymetyl penicillin Kali (Penicillin V) (vi ện ki ểm nghi ệm thu ốc

trung
ương) C16H17KN2O5S (98,90%)
Acetonitril, Methanol
Natri tungstat (Na2WO4)
Thuỷ ngân (II) clorid (HgCl2)
1,2,4- triazole (C2H3N3)
Natri thiosulfat, Natri hydroxid, Natri clorid
Kali dihydro photphat (KH2PO4)
Dikali hydro photphat (K2HPO4)
Acid sulfuric (H2SO4)
2.2.3 Chuẩn bị dung dịch chuẩn và dung dịch thử
2.2.3.1 Chuẩn bị dung dịch chuẩn Penicillin G
Dung dịch chuẩn gốc Penicillin G 1000mg/l: cân chính xác 0,1g chu ẩn
Penicillin G, hồ tan và định mức bằng nước cất đến 100 ml.
Dung dịch chuẩn trung gian Penicillin G 10 mg/l: hút chính xác 1ml dung
dịch chuẩn gốc penicillin G 1000 mg/l cho vào bình định mức 100ml và định mức
đến vạch bằng nước cất.
2.2.3.2 Chuẩn bị dung dịch chuẩn Penicillin V
Dung dịch chuẩn gốc Penicillin V 1000mg/l: cân chính xác 0,1g chu ẩn
Penicillin V, hoà tan và định mức bằng nước cất đến 100 ml.
Dung dịch chuẩn trung gian Penicillin V 10 mg/l: hút chính xác 1ml dung
dịch
chuẩn
gốc penicillin V 1000 mg/l cho vào bình định mức 100ml và định mức đ ến v ạch
bằng
nước cất.
2.2.3.3 Dung dịch chuẩn hỗn hợp làm việc của 2 penicillin 2µg/ml:
Hút chính xác 1ml dung dịch chuẩn trung gian 10 mg/l của m ỗi penicillin
vào bình định mức 5ml và địnhmức đến vạch bằng nước cất.
Các dung dịch chuẩn penicillin được bảo quản lạnh (nhiệt độ 2 – 4 oC),

tránh ánh sáng.

8


2.2.3.4 Đệm photphat 0,1M pH 6.5
Cân 7,98 gam K2HPO4.3H2O; 8,84 gam KH2PO4 và 3,89 gam Na2S2O3.
Hoà tan hỗn hợp trên vào nước và chuyển vào bình định mức 1000 ml, đ ịnh mức
đến vạch bằng nước cất.
2.2.4 Nguyên tắc chung về phương pháp HPLC
Sắc ký lỏng là quá trình tách xảy ra trên c ột tách v ới pha tĩnh là ch ất r ắn

pha
động là chất lỏng (sắc ký lỏng - rắn). Mẫu phân tích được chuy ển lên c ột tách
dưới
dạng dung dịch. Khi tiến hành chạy sắc ký, các chất phân tích được phân b ố liên
tục giữa pha động và pha tĩnh. Trong hỗn hợp các chất phân tích, do c ấu trúc
phân tử và tính chất lí hố của các chất khác nhau, nên kh ả năng t ương tác c ủa
chúng với pha tĩnh và pha động khác nhau. Do vậy, chúng di chuy ển v ới t ốc đ ộ
khác nhau và tách ra khỏi nhau.

Sơ đồ 1: cấu tạo hệ thống HPLC
Cũng như tất cả các thiết bị sắc ký khác, thiết bị HPLC có th ể hình dung g ồm
3 phần chính:
Phần đầu vào cấp pha động có thành phần mong muốn và mẫu phân tích.
Phần tách: là phần trung gian của hệ sắc ký bao gồm cột tách, đôi khi có c ột
phụ
trợ.
Phần phát hiện và xử lí số liệu: phần này bao gồm các detector, ph ần khu ếch
đại, computer và phần mềm xử lí số liệu, bộ phận ghi tín hiệu.


9


2.2.5 Xử lý mẫu
Lấy 5g(mẫu) với 20ml nước đồng nhất trong trong ống li tâm 50ml, sau
đó thêm 2ml H2SO4 0,68M và 2ml Natri tungstat 0,68M rồi lắc vortex, đ ể yên
trong vòng 5 phút, và li tâm 6000 v/ ph trong 5 phút và chúng đ ược l ọc trong
bình nón 50ml (lọc lấy bã và làm lại quy trình như trên ) và ph ần dịch được tách
ra đưa vào mơi trường có PH = 8-9 với NAOH 4N , NAOH 0,4N kết h ợp v ới 5ml
đệm phosphat 25mM rửa tạp và 3ml MeOH, 3ml H 20 cho vào cột chạy SPE , hút
khơ trong vịng 1p, rồi rửa giải với 10ml CAN/bình cất quy , c ố quay chúng đ ến
cạn ở 400C, thêm vào 500 µm đệm photphat 25mM, pH 9, 500µL h ỗn h ợp d ẫn
xuất, đưa chúng vào bể điều nhiệt 550C trong vịng 30 phút rồi chạy HPLC
III.

KẾT QUẢ

3.1 Các thơng số tối ưu cho quá trình chạy sắc ký là:
- Ct Symmestry waters C18 (250mm ì 4,6mm ì 5àm)
- Pha động: chương trình gradient
A: đệm photphat 0,1M, pH 6,5 : ACN : MeOH = 700 : 240 : 60
B: đệm photphat 0,1M, pH 6,5 : ACN : MeOH = 500 : 300 : 200
- Detectơ: PDA 323nm
- Nhiệt độ buồng cột: 40oC
- Tốc độ dòng: 1ml/phút
3.2 Khảo sát khoảng tuyến tính và lập đường chuẩn
Hút chính xác dung dịch chuẩn hỗn hợp I: penG 2µg/ml, penV 4µg/ml và
chuẩn hỗn hợp II: penG 20µg/ml, penV 40µg/ml vào 8 vial theo bảng sau:
Dung

dịch
1

Nồng
độ
(ng/ml)
0,1

Diện tích pic
Pen G
(mAU)
8564

8

1,0

87527

Dung
dịch
1

Nồng
độ
(ng/ml)
0,2

Diện tích pic
Pen V

(mAU)
6319

2

0,2

19057

3

0,3

30925

4

0,4

43263

2

0,4

15559

5

0,5


53670

3

0,6

24055

6

0.6

65440

4

0,8

32526

7

0,7

72101

5

1


41017
10


6

1,2

47485

7

1,4

52510

8

2

61859

Bảng 3: Khảo sát khoảng tuyến tính và lập đường chuẩn
Dựng đường chuẩn trong khoảng tuyến tính của các penicillin:

Sơ đồ 2: Đường chuẩn của penicillin G và V
Phương trình hồi quy đầy đủ của đường chuẩn có dạng y = a + b.x có dạng như
sau:
Pen G: y = 114445x – 3235.9

Pen V: y = 43182x – 2013.7
3.3 Xác định giới hạn phát hiện LOD và giới hạn định lượng LOQ
Giới hạn phát hiện được định nghĩa là nồng độ nhỏ nhất của chất phân
tích mà có tín hiệu sắc ký lớn gấp 3 lần tín hiệu đường nền (S/N = 3). S ử d ụng
nền mẫu thịt không phát hiện penicillin, thêm chuẩn hỗn hợp 2 penicillin (bắt
đầu từ giới hạn dưới của đường chuẩn), dẫn xuất và tiến hành chạy sắc ký.
Tại nồng độ pen G 20ppb, pen V 40ppb thì tín hiệu của chất phân tích thu
được vẫn lớn gấp 3 lần tín hiệu đường nền. Do đó LOD của Pen G là 20ppb, pen
V là 40ppb.
Giới hạn định lượng được định nghĩa là nồng độ nhỏ nhất của chất phân
tích mà phép phân tích vẫn định lượng được chính xác v ới đ ộ tin c ậy 95%. Theo
lý thuyết thống kê trong trong hoá phân tích thì LOQ là nồng độ chất phân tích
mà cho tín hiệu gấp 10 lần tín hiệu đường nền (S/N = 10), tức là LOQ = 3,33
LOD. Vì vậy giới hạn định lượng của phương pháp này đối với Pen G là 67ppb,
Pen V là 133ppb.

11


Sơ đồ 3: Sắc đồ chạy mẫu tại nồng độ Pen G: 60ppb, pen V: 120ppb
Ghi chú: Do giới hạn phát hiện, giới hạn định lượng của thiết b ị cao h ơn so v ới
giớihạn cho phép nên trong q trình phân tích c ần phải làm giàu m ẫu.
3.4 Độ lặp lại
Một phương pháp phân tích tốt ngồi việc có sai s ố nhỏ cịn u cầu có đ ộ
lặp lại cao. Theo lý thuyết thống kê, các đại l ượng đặc trưng cho đ ộ l ặp l ại là đ ộ
lệch chuẩn SD và hệ số biến thiên CV. Sử dụng nền mẫu thịt lợn không phát
hiện penicillin, thêm các mức chuẩn ở khoảng đầu, giữa và cuối đường chu ẩn.
Tại mỗi mức thêm chuẩn, phân tích lặp 3 lần. Tính độ lệch chuẩn SD và h ệ s ố
biến thiên CV theo các công thức sau:


Trong đó:
Si là diện tích của pic sắc ký thứ i
Stb là diện tích trung bình của n lần chạy
n là số lần chạy lặp

12


Bảng 4: Độ lặp lại của Penicillin G tại các nồng độ khác nhau

Bảng5: Độ lặp lại của Penicillin V tại các nồng độ khác nhau

13


Theo AOAC, CV% cho phép tại cấp độ 100ppb là 15%, 1ppm là 11%. Tại
nồng độ penicillin thấp, độ dao động của các kết quả lớn. Tuy nhiên, t ại nh ững
cấp độ khảo sát, CV% của phương pháp nằm trong khoảng 3 – 10% là phù h ợp
với yêu cầu của AOAC.
3.5 Độ thu hồi
Từ các kết quả khảo sát độ lặp lại, tính hiệu suất thu hồi của phương pháp theo
các cơng thức sau :

Trong đó:
C: nồng độ Penicillin xác định được (µg/g)
C': nồng độ Penicillin tính từ đường chuẩn (µg/ml)
V: thể tích định mức trước khi bơm vào HPLC ( V = 1ml)
m: khối lượng mẫu (g)
Cm+c : nồng độ Penicillin xác định được trong mẫu thêm chuẩn (µg/g)
Cm: nồng độ Penicillin có trong mẫu (µg/g)

mc: lượng Penicillin thêm vào (µg)

Bảng 6: Hiệu suất thu hồi pen G ở các nồng độ khác nhau

Bảng 7: Hiệu suất thu hồi pen V ở các nồng độ khác nhau

14


Nhận xét: Theo AOAC, hiệu suất thu hồi cho phép tại cấp đ ộ 100ppb –
1ppm là 80 – 110%. Độ thu hồi trung bình của penicillin G là 83 – 90%, penicillin
V là 87 – 89%. Như vậy, phương pháp có độ thu hồi nằm trong giới hạn cho phép
của AOAC.
3.6 Ứng dụng phân tích mẫu thực tế
Chúng tơi đã xác định Penicillin G và V trong 3 nhóm đ ối tượng: nhóm gia
súc (thịt, gan, bầu dục lợn, bị); nhóm gia cầm (thịt gà, th ịt ngan, th ịt v ịt); nhóm
thuỷ hải sản (một số loại tơm, cá) để thẩm định lại qui trình. Các mẫu đ ược l ấy
ngẫu nhiên tại một số cửa hàng trên địa bàn nội thành Hà nội. Chọn mẫu và kĩ
thuật lấy mẫu theo TCVN 4833- 1:2002. Mỗi loại mẫu lấy tại 3 cửa hàng, tr ộn
đều và phân tích. Mỗi mẫu sau khi đã trộn, được phân tích l ặp l ại 3 l ần và có
kèm 1 mẫu thêm chuẩn để xác định độ lặp và đ ộ thu h ồi trên từng đ ối t ượng
mẫu thu được bảng kết quả sau:

15


16


Bảng 8: kết quả phân tích một số mẫu thực tế

Trong số 10 loại mẫu (bao gồm: thịt lợn, thịt bò, gan lợn, gan bò, b ầu d ục l ợn,
thịt gà, thịt ngan, thịt vịt, tơm, cá) khơng có m ẫu nào phát hi ện có penicillin G và
V. Hiệu suất thu hồi nằm trong khoảng 80 - 93%.

Sơ đồ 4: Sắc đồ mẫu gan lợn

Sơ đồ 5: Sắc đồ mẫu thịt gà thêm chuẩn 0,15ng penG và 0,6ng penV

Sơ đồ 6: Sắc đồ mẫu cá nục thêm chuẩn 0,2ng PenG và 0,8ng PenV

17


Sơ đồ 7: Sắc đồ mẫu bầu dục lợn thêm chuẩn 0,25ng PenG và 1ng PenV
IV.

KẾT LUẬN

Trên cơ sở nghiên cứu các điều kiện thực nghi ệm, v ới mục đích xây d ựng
được phương pháp HPLC để xác định dư lượng Penicillin G và V trong thực
phẩm, kết quả thu được như sau:
- Đã khảo sát và chọn được thơng số tối ưu cho q trình ch ạy s ắc ký: ch ọn c ột
tách, chọn bước sóng phát hiện, pH pha động, thành phần pha động, ch ương
trình rửa giải…
- Đã tìm được điều kiện tối ưu cho q trình xử lí mẫu, hi ệu su ất thu h ồi đ ạt t ừ
83 ÷ 90%.
- Đã khảo sát khoảng tuyến tính, lập đường chuẩn, xác đ ịnh gi ới h ạn phát hi ện,
giới hạn định lượng của phương pháp, thẩm định độ lặp lại, độ thu hồi.
- Tiến hành phân tích 40 mẫu thịt, gan, bầu dục l ợn, gà, ngan, v ịt, tôm, cá…trên
địa bàn thành phố Hà Nội và khơng có mẫu nào phát hiện có penicillin G và V.

Từ các kết quả thu được nhận thấy phương pháp HPLC phù h ợp cho vi ệc
xác định dư lượng Penicillin G và V trong thực phẩm. Đ ồng th ời cũng m ở ra m ột
hướng mới trong việc dùng phương pháp này xác định các chất cịn l ại của nhóm
kháng sinh Penicillin: Amoxicillin, ampicillin, cloxacillin, nafcillin….

18


TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Lê Trung Sơn (2005), Xác định một số hợp chất hữu cơ bằng phương pháp
sắc

lỏng có độ phân giải cao (HPLC), Luận văn thạc sĩ khoa học, 2005.
[2] Nguyễn Lân Dũng, Phạm Văn Ty, Nguyễn Đình Quyến (1999), Vi sinh vật học.
NXB Giáo dục.
[3] Nguyễn Thị Vân Thành (2006), Tách và xác định đồng thời các Tetracylines
trongthức ăn gia súc bằng phương pháp sắc ký lỏng hi ệu năng cao, Khoá luận tốt
nghiệp, 2006 .
[4] Nguyễn Văn Ri (2004), Chuyên đề các phương pháp tách chất.ĐHKHTN
[5] Phạm Thị Trân Châu, Trần Thị áng (1999), Hoá sinh học. NXB Giáo dục
[6] QĐ 46/2007/QĐ-BYT, Quy định giới hạn tối đa ơ nhiễm sinh học và hố h ọc
trongthực phẩm
[7] Tạ Thị Thảo (2006), Bài giảng chuyên đề thống kê trong hố phân
tích.ĐHKHTN
[8] TCN 197-2004: Penicillins trong sản phẩm thuỷ sản: Phưng pháp định l ượng
bằngsắc ký lỏng hiệu năng cao.
[9] TCVN 5147-90: Thịt và sản phẩm thịt. Phương pháp xác định dư lượng
Penicillin.
[10] Trần Tứ Hiếu, Từ Vọng Nghi, Nguyễn Văn Ri, Nguyễn Xn Trung (2003)
Hố

học phân tích - Phần 2: Các phương pháp phân tích cơng c ụ.
[11] E. Benito-Pena, A.I. Partal-Rodera (2006), Evaluation of mixed mode solid
phaseextraction cartridges for the preconcentration of beta-lactam antibiotics
wastwater usingliquid chromatography with UV-DAD detection, Analytica Chimica
acta 556. 415-422.
[12] Lambert K. Sorensen, Lena K. Snor, Simultaneous determination of seven
penicillins in muscle, liver and kidney tissues from cattle and pigs by multiresidue
highperformance liquid chromatographic method, Journal of Chromatography B,
734. 307- 318.


[13] Titus A.M. Msagati (2007), Determination of ò-lactam residues in foodstuffs
of
animal origin using supported liquid membrane extraction and liquid
chromatographymass spectrometry, Food Chemistry 100. 836-844.
[14] Yuko Ito, Yoshitomo Ikai, Hisao Oka (1999), Application of ion-exchange
cartridgeclean-up in food analysis II. Determination of benzylpenicillin,
phenoxymethylpenicillin,oxacillin, cloxacillin, nafcillin and dicloxacillin in meat
using liquid chromatographywith ultraviolet detection, Journal of Chromatography
A, 855. 247-253.




×