Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Đề cương chi tiết Môn đường lối cách mạng dành cho Sinh viên Khóa 59 trở về trước. Phân hiệu trường đại học Giao thông vận tải tại thành phố Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.88 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÂN HIỆU TRƯỜNG ĐHGTVT
<b>Khoa: Khoa học Cơ bản</b>
<b> Bộ môn: Lý luận chính trị</b>


<b>CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>


<b></b>


<b>---ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN</b>


<b>1. Thông tin về học phần</b>


Tên học phần: ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Mã học phần: …… . Số tín chỉ: 3


Đào tạo trình độ: ĐẠI HỌC


Học phần tiên quyết: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- lênin và Tư tưởng
<b>Hồ Chí Minh.</b>


Bộ mơn quản lý học phần: Bộ mơn Lý luận chính trị
Giảng dạy cho (các) lớp/nhóm: Chính quy


<b>2. Mơ tả tóm tắt học phần: Học phần Đường lối cách mạng của Đảng CSVN là hệ thống</b>
quan điểm, chủ trương chính sách của Đảng về đường lối của Đảng trong cách mạng dân
tộc dân chủ nhân dân và cách mạng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt đường lối của Đảng thời kỳ
đổi mới trên một số lĩnh vực cơ bản của đời sống xã hội. Xây dựng cho sinh viên niềm tin
vào sự lãnh đạo của Đảng, theo mục tiêu, lý tưởng của Đảng.


<b>3. Thông tin về giảng viên</b>



Họ và tên: VŨ HỒNG VẬN Chức danh, học vị: TS.GVC
PHẠM VĂN LƯƠNG Chức danh, học vị: Th.S


Địa điểm, lịch tiếp SV: Văn phòng bộ môn Lý luận chính trị sang thứ 5 từ 9g15’ đến
10g30’


<b>4. Mục tiêu dạy - học của các chủ đề lý thuyết</b>


<b>Chủ đề 1: Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu học phần Đường lối cách</b>
<b>mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam</b>


<b>Nội dung</b>
(Kiến thức/Kỹ năng)


<b>Mục tiêu dạy-học</b> <b>Phương pháp</b>


<b> dạy-học</b>
<b>1- Đối tượng, nhiệm vụ</b>


<b>nghiên cứu.</b>


<b>2- Phương pháp nghiên cứu và</b>
<b>ý nghĩa của việc học tập học</b>


Nắm được đối tượng, phương
pháp nghiên cứu và ý nghĩa
của việc học tập học phần
Đường lối cách mạng của


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>phần</b>



Đảng Cộng sản Việt Nam. Từ
đó sinh viên có niềm tin vào
sự lãnh đạo của Đảng.


<b>Chủ đề 2: Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của</b>
Đảng


<b>Nội dung</b>
(kiến thức/kỹ năng)


<b>Mục tiêu dạy-học</b> <b>Phương pháp</b>


<b> dạy-học</b>
<b>1- Hoàn cảnh lịch sử ra đời</b>


<b>Đảng Cộng sản Việt Nam.</b>
a. Hoàn cảnh quốc tế cuối thế
kỷ XIX đầu thế kỷ XX.


b. Hoàn cảnh trong nước.
<b>2- Hội nghị thành lập Đảng và</b>
<b>Cương lĩnh chính trị đầu tiên</b>
<b>của Đảng.</b>


a. Hội nghị thành lập Đảng
b. Cương lĩnh chính trị đầu
tiên của Đảng CSVN.


c. Ý nghĩa lịch sử sự ra đời


của Đảng và Cương lĩnh chính
trị đầu tiên của Đảng.


Thấy được vai trò chuẩn bị
thành lập Đảng của Lãnh tụ
Nguyễn Ái Quốc. Từ đó hiểu
sự ra đời của Đảng Cộng sản
Việt Nam là một tất yếu lịch
sử.


Thuyết giảng kết hợp
nêu vấn đề và vấn đáp
(1, 2b)


Thảo luận nhóm (2)


<b>Chủ đề 3: Đường lối đấu tranh giành chính quyền (1930-1945)</b>
<b>Nội dung</b>


(kiến thức/kỹ năng)


<b>Mục tiêu dạy-học</b> <b>Phương pháp</b>


<b> dạy-học</b>
<b>1- Chủ trương đấu tranh từ</b>


<b>năm 1930 đến năm 1939. </b>
a. Trong những năm 1930-1935
b. Trong những năm 1936-1939
<b>2- Chủ trương đấu tranh từ</b>


<b>năm 1939 đến năm 1945.</b>


a. Hoàn cảnh lịch sử và sự


Hiểu được chỉ có sự lãnh đạo
của Đảng CM tháng Tám mới
thành cơng. Từ đó có niềm tin
vào sự lãnh đạo sáng suốt của
Đảng các chặng đường cách
mạng của dân tộc Việt Nam


Thuyết giảng kết hợp
nêu vấn đề và đặt câu
hỏi trao đổi giữa GV
với SV (1a, 2a)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

chuyển hướng chỉ đạo chiến lược
của Đảng.


b. Chủ trương phát động tổng
khởi nghĩa giành chính quyền.
c. Ý nghĩa cách mạng tháng Tám


<b>Chủ đề 4: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)</b>
<b>Nội dung</b>


(kiến thức/kỹ năng)


<b>Mục tiêu dạy-học</b> <b>Phương pháp</b>



<b> dạy-học</b>
<b>1- Chủ trương xây dựng, bảo</b>


<b>vệ chính quyền cách mạng</b>
<b>(1945-1946)</b>


a. Hoàn cảnh nước ta sau
Cách mạng Tháng Tám


b. Chủ trương “kháng chiến
kiến quốc” của Đảng.


c. Ý nghĩa của chủ trương
<b>2- Đường lối kháng chiến chống</b>
<b>thực dân Pháp xâm lược và xây</b>
<b>dựng chế độ dân chủ nhân dân</b>
<b>(1946-1954).</b>


a. Hồn cảnh lịch sử


b. Q trình hình thành và nội
dung đường lối.


c. Kết quả, ý nghĩa lịch sử,
nguyên nhân thắng lợi và bài học
kinh nghiệm


Hiểu được vai trò lãnh đạo của
Đảng trong xây dựng,bảo vệ
chính quyền và kháng chiến


chống Pháp xâm lược. Từ đó
khơi dậy lòng yêu nước, góp
phần xây dựng, bảo vệ tổ
quốc.


Thuyết giảng kết hợp
nêu vấn đề và vấn đáp
(1a,b; 2b)


Thảo luận nhóm
(1c,2a,c)


<b>Chủ đề 5: Đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, thống nhất Tổ quốc(1954-1975)</b>
<b>Nội dung</b>


(kiến thức/kỹ năng)


<b>Mục tiêu dạy-học</b> <b>Phương pháp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>1- Đường lối trong giai đoạn</b>
<b>1954-1964</b>


a. Bối cảnh lịch sử cách mạng
VN sau tháng 7- 1954


b. Quá trình hình thành và
nội dung đường lối


<b>2- Đường lối trong giai đoạn</b>
<b>1965-1975. </b>



a. Hoàn cảnh lịch sử


b. Quá trình hình thành và nội
dung đường lối.


c. Kết quả, ý nghĩa lịch sử,
nguyên nhân thắng lợi và bài học
kinh nghiệm.


Hiểu được vai trò lãnh đạo
của Đảng trong cuộc kháng
chiến chống Mỹ và xây dựng
CNXH. Từ đó khơi dậy lòng
tự hào dân tộc, tinh thần yêu
nước.


Thuyết giảng kết hợp
nêu vấn đề và vấn đáp
(1b; 2b)


Nêu vấn đề kết hợp thảo
luận nhóm (1a; 2a,c)


<b>Chủ đề 6: Đường lối cơng nghiệp hố</b>
<b>Nội dung</b>


(kiến thức/kỹ năng)


<b>Mục tiêu dạy-học</b> <b>Phương pháp</b>



<b> dạy-học</b>
<b>1- Công nghiệp hóa thời kỳ</b>


<b>trước đổi mới</b>


a. Mục tiêu và phương hướng
của CNH


b. Đánh giá sự thực hiện
đường lối CNH.


<b>2- Công nghiệp hóa, hiện đại</b>
<b>hóa thời kỳ đổi mới</b>


a. Q trình đổi mới tư duy về
cơng nghiệp hóa.


b. Mục tiêu, quan điểm CNH,
HĐH


c. Nội dung và định hướng
CNH, HĐH gắn với phát triển


Hiểu được tính tất yếu của
CNH,HĐH ở Việt Nam, từ đó
tích cực học tập, nghiên cứu
góp phần xây dựng đất nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

kinh tế tri thức.



d. Đánh giá kết quả CNH.


<b>Chủ đề 7: Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa</b>
<b>Nội dung</b>


(kiến thức/kỹ năng)


<b>Mục tiêu dạy-học</b> <b>Phương pháp</b>


<b> dạy-học</b>
<b>1- Quá trình đổi mới nhận</b>


<b>thức của Đảng về kinh tế thị</b>
<b>trường.</b>


a. Cơ chế kế hoạch hóa tập
trung quan liêu, bao cấp.


b. Tư duy của Đảng về kinh tế
thị trường thời kỳ đổi mới


<b>2- Tiếp tục hoàn thiện thể chế</b>
<b>kinh tế thị trường định hướng</b>
<b>XHCN ở nước ta.</b>


a. Mục tiêu và quan điểm
b. Một số chủ trương tiếp tục
hoàn thiện thể chế KTTT định
hướng XHCN.



c. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế
và nguyên nhân.


Nhận thức được tính tất yếu của
việc chuyển sang nền kinh tế thị
trường ở Việt Nam, từ đó thấy
được đường lối, chủ trương đổi
mới của Đảng là đúng đắn, sáng
suốt và góp phần xây dựng nền
kinh tế thị trường định hướng
XHCN ở Việt Nam.


Thuyết giảng kết hợp
với vấn đáp (1b; 2a)
Nêu vấn đề kết hợp
thảo luận nhóm (1a;
2b,c)


<b>Chủ đề 8: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị</b>
<b>Nội dung</b>


(kiến thức/kỹ năng)


<b>Mục tiêu dạy-học</b> <b>Phương pháp</b>


<b> dạy-học</b>
<b>1- Đường lối xây dựng hệ</b>


<b>thống chính trị thời kỳ trước</b>


<b>đổi mới (1945-1985)</b>


a. Hệ thống chính trị dân chủ
nhân dân (1945 – 1954).


Nắm được hệ thống chính trị
của Việt Nam để vận dụng giải
quyết các vấn đề chính trị - xã
hội theo đường lối của Đảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

b. Hệ thống DCND làm
nhiệm vụ lịch sử của chun
chính vơ sản (1954 – 1975).


c. Hệ thống chun chính vơ
sản theo tư tưởng làm chủ tập thể
(1975-1985)


<b>2- Đường lối xây dựng</b>
<b>hệ thống chính trị thời</b>
<b>kỳ đổi mới</b>


a. Đổi mới tư duy về hệ thống chính
trị.


b. Mục tiêu, quan điểm và chủ
trương xây dựng HTCT thời kỳ
đổi mới.


<b>Chủ đề 9: Đường lối xây dựng và phát triển nền văn hóa và giải quyết các vấn đề xã hội</b>


<b>Nội dung</b>


(kiến thức/kỹ năng)


<b>Mục tiêu dạy-học</b> <b> Phương pháp</b>
<b> dạy-học</b>
<b>1- Quá trình nhận thức và nội</b>


<b>dung đường lối xây dựng, phát</b>
<b>triển nền văn hóa</b>


a. Thời kỳ trước đổi mới
b. Thời kỳ đổi mới.


<b>2- Quá trình nhận thức</b>
<b>và chủ trương giải quyết</b>
<b>các vấn đề XH</b>


a. Thời kỳ trước đổi mới.
b. Thời kỳ đổi mới.


Nắm hiểu được tầm quan trọng
của việc xây dựng, phát triển văn
hóa và giải quyết các vấn đề xã
hội ở Việt Nam hiện nay, từ đó
giữ gìn, phát huy bản sắc văn
hóa dân tộc.


Thuyết giảng kết hợp
nêu vấn đề và đặt câu


hỏi trao đổi giữa GV
và SV. (1b; 2b)


Thảo luận nhóm (1a; 2a)


<b>Chủ đề 10: Đường lối đối ngoại </b>
<b>Nội dung</b>


(kiến thức/kỹ năng)


<b>Mục tiêu dạy-học</b> <b>Phương pháp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>1- Đường lối đối ngoại từ năm</b>
<b>1975 đến năm 1986.</b>


a. Hoàn cảnh lịch sử.


b. Nội dung đường lối đối
ngoại của Đảng.


<b>2- Đương lối đối ngoại, hội</b>
<b>nhập quốc tế thời kỳ đổi mới.</b>


a. Hoàn cảnh lịch sử và quá
trình hình thành đường lối.


b. Nội dung đường lối đối
ngoại hội nhập quốc tế


Nắm được đường lối đối ngoại


của Đảng, từ đó thấy được sự
tài tình sáng suốt của Đảng
trong mở rộng quan hệ hợp tác
quốc tê và sự cần thiết phải hội
nhập quốc tế của đất nước.


Thảo luận nhóm (1)
Thuyết giảng kết hợp
nêu vấn đề và vấn đáp
(2)


<b>5. Phân bổ thời gian của học phần</b>
<b>Chủ đề</b>


<b>Phân bổ số tiết cho hình thức dạy - học</b>


<b>Tổng</b>


<b>Lên lớp</b> <b>Tự</b>


<b>nghiên</b>
<b>cứu</b>
<b>Lý thuyết</b> <b>Thảo luận</b>


<b>Chủ đề 1</b> 1 0 2 3


<b>Chủ đề 2</b> 5 3 12 20


<b>Chủ đề 3</b> 4 3 12 19



<b>Chủ đề 4</b> 3 3 8 14


<b>Chủ đề 5</b> 3 2 8 13


<b>Chủ đề 6</b> 5 3 12 20


<b>Chủ đề 7</b> 5 3 12 20


<b>Chủ đề 8</b> 3 2 6 11


<b>Chủ đề 9</b> 3 2 10 15


<b>Chủ đề 10</b> 3 2 8 12


<b>Tổng</b> <b>35</b> <b>23</b> <b>90</b> <b>148</b>


<b>6. Tài liệu dạy và học</b>


<b>TT</b> <b>Tên tác giả</b> <b>Tên tài liệu</b>


<b>Năm</b>
<b>xuất</b>
<b>bản</b>


<b>Nhà</b>
<b>xuất</b>
<b>bản</b>


<b>Địa chỉ</b>
<b>khai thác</b>



<b>tài liệu</b>


<b>Mục đích </b>
<b>sử dụng</b>
<b>Tài</b>


<b>liệu</b>
<b>chính</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

lối cách mạng của
Đảng CSVN (Tái
bản có sửa chữa và
bổ sung)


2 Bộ GD & ĐT Giáo trình: Lịch sử
Đảng CSVN


2008 CTQG Thư viện x


3 ĐCSVN Văn kiện Đảng
toàn tập


2013 CTQG Thư viện x


4 Vũ Hồng Vận Bài giảng học phần
Đường lối cách
mạng của Đảng
Cộng sản Việt
Nam.



2015 Web/Khoa


Khoa học
Chính
trị/Bộ mơn
Lý ḷn
Chính
trị/Tài liệu
học tập


x


<b>7. Yêu cầu của giảng viên đối với học phần</b>


- Phải có giáo trình đầy đủ và phải nghiên cứu tài liệu trước khi đến lớp
- Phải hoàn thành các bài thảo luận (nhóm hoặc cá nhân) được giao về nhà


- Nghiêm cấm việc đi học hộ, kiểm tra và thi hộ. Nếu bị phát hiện, sinh viên chịu hồn tồn
trách nhiệm trước hình thức kỷ ḷt của Nhà trường.


<b>8. Đánh giá kết quả học tập</b>
8.1 Lịch kiểm tra giữa kỳ (dự kiến)


<b>Lần</b>
<b>kiểm</b>


<b>tra</b>


<b>Tuần</b>


<b>thứ</b>


<b>Hình thức kiểm tra</b> <b>Chủ đề/Nội dung được kiểm tra</b>


1. 4-5 Tự luận Chủ đề 2 và chủ đề 3
2. 8-9 Tự luận Chủ đề 6 và chủ đề 7
3. 10-12 Tự luận Chủ đề 9 và chủ đề 10
8.2 Thang điểm học phần


<b>TT</b> <b>Điểm đánh giá</b> <b>Trọng số</b>


<b>(%)</b>
1 Điểm chuyên cần, thái độ tham gia học trên lớp: lên lớp đầy


<i>đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận…</i> 10


2 Điểm đánh giá tự nghiên cứu: Soạn bài đầy đủ những nội
<i>dung tự nghiên cứu; trả lời các câu hỏi thảo luận được giao </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>trong học kỳ</i>


3 Hoạt động nhóm: Chuẩn bị nội dung được giao, thuyết trình,


<i>trả lời câu hỏi chất vấn.</i> 2


4 Kiểm tra giữa kỳ 15


5 Thi kết thúc học phần:Bộ môn yêu cầu


1- Hệ chính quy: Tự luận đề đóng <b>70</b>


<b> TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN </b>


</div>

<!--links-->

×