Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

chuyen_de_ren_ki_nang_doc__tom_tat_truyen_dan_giancho_hs6.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.64 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHUYÊN ĐỀ</b>


<b>RÈN KĨ NĂNG ĐỌC – TÓM TẮT TRUYỆN DÂN GIAN </b>
<b>1. Phương pháp tóm tắt: </b>


 <i><b>Các bước tóm tắt: </b></i>
Bước 1: Đọc văn bản


Đây là bước đầu tiên không thể thiếu đối với mọi văn bản, mọi đối tượng học sinh. Hs
phải tự mình đọc văn bản từ đầu cho đến câu cuối cùng.


Bước 2:


- Xác định nhân vật: Nhân vật chính, nhân vật phụ.


- Xác định sự việc: Sự việc mở đầu, sự việc phát triển, sự việc kết thúc.
- Sắp xếp hệ thống sự kiện việc theo lơgíc hợp lý và bám sát văn bản gốc.


- Tiến hành tóm tắt văn bản theo nhân vật chính theo các sự kiện đã nêu một cách ngắn
gọn.


Bước 3: Xác định các sự việc cơ bản do nhân vật chính gây ra hoặc xảy ra với nhân vật chính.
Ví dụ: Tóm tắt truyện “ Thánh Gióng” theo nhân vật Thánh Gióng có các sự việc chính sau:
- Gióng ra đời kì lạ.


- Gióng địi đi đánh giặc
- Gióng lớn nhanh như thổi
- Gióng đánh tan giặc Ân
- Gióng được nhân dân biết ơn.


Trong truyện dân gian, cốt truyện gắn chặt với nhân vật đến nỗi nhiều khi kể chuyện tức


là kể người như: Thánh Gióng, Sơn Tinh- Thuỷ Tinh, Sọ Dừa, ...


Bước 4: Dùng lời văn để tóm tắt văn bản


- Tóm tắt văn bản bằng văn bản viết ( có thể bỏ qua đối với văn bản ngắn, đối với Hs khá giỏi)
- Tóm tắt bằng văn bản nói: Hs tự mình tóm tắt được văn bản cho người khác nghe. Đây là bước
cuối cùng quyết định Hs có biết tóm tắt hay khơng.


<b>2. Kĩ thuật “Các mảnh ghép”:</b>


- Ví dụ: Khi dạy truyện “ Ông lão đánh cá và con cá vàng”
+ Vịng 1:


Nhóm 1: Liệt kê 5 địi hỏi của mụ vợ đối với cá vàng?


Nhóm 2: Liệt kê 5 câu văn kể tả về cách ra biển của ông lão?
Nhóm 3: Liệt kê 5 câu văn miêu tả cảnh biển?


Nhóm 4: Thái độ của cá vàng qua 5 lần ông lão nhờ giúp ( Đồng ý hay không đồng ý)?
Gv treo bảng nhóm lên bảng cho Hs nhận xét


+ Vịng 2:


<b>Mụ vợ</b> <b>Ơng lão</b> <b>Biển cả</b> <b>Cá vàng</b>


Máng lợn mới Đi ra biển Gợn sóng êm ả Tơi sẽ giúp ông


Nhà rộng Lại đi ra biển Đã nổi sóng Ơng sẽ được nhà rộng


Nhất phẩm phu nhân Lại lóc có ra biển Nổi sóng dữ dội Trời sẽ phù hộ ơng


Nữ hồng Lủi thủi ra biển Nổi sóng mù mịt Mụ già sẽ là nữ hoàng


Long Vương Lại đi ra biển Nổi sống ầm ầm Không đồng ý


<b>3. Sơ đồ tư duy:</b>
* Bước 1: Vẽ sơ đồ


- Bám sát nhân vật chính, sự việc chính để vẽ, dùng mũi tên để chỉ hướng phát triển của sự việc
do nhân vật gây ra.


<i><b>* Ví dụ: Sơ đồ tư duy cho truyền thuyết “ Con Rồng, cháu Tiên”</b></i>


<b>Âu Cơ</b> Gặp nhau, thành vợ chồng Lạc Long Quân
(Con Thần Nông- vùng núi cao) (Nòi Rồng- ở nước)


Mang thai bọc trăm trứng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

100 người con Về thủy cung


<b>50 lên non 50 xuống biển</b>
( con cả làm vua – Hùng Vương)


- Vẽ theo trình tự thời gian, khơng gian: Cũng dùng mũi tên chỉ sự thay đổi thời gian, không
gian.


</div>

<!--links-->

×