Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

SEMINAR (CHUYÊN đề nội KHOA NGÀNH THÚ y) BỆNH TIẾT NIỆU TRÊN HEO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.91 MB, 26 trang )

KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y
MÔN NỘI KHOA 2

Chủ đề

BỆNH TIẾT NIỆU
TRÊN HEO


NỘI DUNG
I.Giới thiệu sơ lược
II.Ngun nhân
III.Khám lâm sàng
IV.Bệnh tích
V.Chuẩn đốn
VI.Điều trị
VII.Phòng bệnh


I.Giới thiệu sơ lược
*Thận là một cơ quan có vai trị quan trọng đảm bảo
bảo sự hằng định của mơi trường bên trong cơ thể.
*Cơ chế hoạt động: lọc, tái hấp thu và bài tiết.
*Chức năng chính: lọc, điều chỉnh sự hằng định các
thành phần của máu, giữ vững pH máu, cơ đặc hoặc hịa
lỗng nước tiểu,…
* Một số bệnh thường gặp:
VIÊM THẬN CẤP TÍNH
VIÊM THẬN MÃN TÍNH
VIÊM BÀNG QUANG CẤP
VIÊM NIỆU ĐẠO




II.Nguyên nhân
*Do

kế phát từ một số bệnh: truyền nhiễm ((bệnh dịch
tả, phó thương hàn,..) hoặc do tác động của các loại vi
trùng sinh mủ (Staphyloccus, Streptococcus,
Colibacillea,…), bệnh ký sinh trùng đường máu,..
*Do nhiễm độc bởi hóa chất, nấm mốc, độc tố thực vật.
*Do tắc niệu đạo
*Ở heo cái bệnh hay gặp khi viêm tử cung hay âm
đạo.
*Do các kích thích cơ giới.


III.Khám Lâm Sàng
*Khám hệ tiết niệu gồm có: khám thận, niệu
quản, bàng quang, niệu đạo. Ở heo đực có thêm
tuyến tiền liệt.
* Ngoài ra cần quan sát tư thế đi tiểu của heo,
đau khi tiểu, tiểu nhiều lần, tiểu không tự chủ,…


III.1. Khám Thận
 Vị trí thận: nằm dưới đốt sống lưng 1-4
 Sờ nắn: Từ bên ngoài: gõ nhẹ lên sống lưng
theo vùng thận và theo dõi phản ứng
Vd: Nếu viêm thận nặng gia súc đau và tránh
xa

 Vì heo có lớp mỡ dày nên sờ nắn bên ngồi
cho kết quả không rõ.


III.2.Khám Bể Thận Và Khám Bàng Quang
*Khám bể thận: Sờ nắn qua trực tràng, trong
trường hợp viêm bàng quang ống dẫn tiểu sưng
cứng.
*Khám bàng quang: bàng quang nằm ở cửa
xoang chậu. Có thể khám bằng phương pháp sờ
nắn bên ngồi ( quan sát phản ứng của heo), sờ
nắn qua trực tràng.



III.3.Khám niệu đạo
Niệu đạo con đực bị tắc, viêm, bị sỏi.
Niệu đạo con cái có thể bị viêm, tắc, hẹp
Khám niệu đạo con đực có thể khám qua trực
tràng.
Niệu đạo con cái khám bằng cách cho ngón tay
vào sờ nắn qua âm đạo
Các bệnh thường xảy ra: Viêm niệu đạo xuất
huyết. Viêm niệu đạo hóa mủ. Viêm niệu đạo tăng
sinh. U niệu đạo. Sỏi niệu đạo. Viêm bao quy đầu


1 số hình ảnh của viêm niệu đạo



IV. Chuẩn đoán
A.Xét nghiệm nước tiểu
Phương pháp lấy mẫu nước tiểu: Nước tiểu
dùng xét nghiệm phải được lấy trực tiếp khi heo
tiểu hoặc thông từ bàng quang.
Bảo quản trong tủ lạnh và sử dụng một trong các
hóa chất sau:
*Dung dịch thymol 1% trong rượu theo tỷ lệ 1ml/
100 ml nước tiểu. (Không dùng thymol khi xét
nghiệm protein niệu)


*Dầu Toluen, benzen, parafin đổ thành lớp mỏng
tráng kín trên bề mặt nước tiểu
*Phenol 1 giọt/ 30 ml nước tiểu.
*Formol nguyên chất 1 giọt/ 30 ml nước tiểu.
*Dung dịch AgCN 2%, 5ml/ 1 l nước tiểu
*Nước tiểu để xét nghiệm vi trùng thì lấy phải tuyệt
đối vơ trùng và khơng cho chất chống thối


Xét nghiệm lý tính:
1/Số lượng nước tiểu: tiểu ít, tiểu nhiều, số
lượng nước tiểu tăng hay giảm đều là những
dấu hiệu bệnh lý
Vd: Tăng: Tiểu tháo đường. Tiểu tháo nhạt. Giai
đoạn hạ sốt. Viêm thận cấp tính ở thời kỳ hồi
phục.
Giảm: Do nguyên nhân ngoài thận: mất nước
nhiều. Suy tim, hạ huyết áp. Do niệu quản bị

chèn ép….


2/Màu sắc: Nước tiểu heo màu vàng, trong suốt,
mùi khai, để lâu cũng lắng cặn.
Nước tiểu thẫm đỏ: trong các bệnh sốt cao, viêm
thận cấp tính, viêm gan… Nước tiểu lỗng, nhạt:
chúng đa niệu.
Nước tiểu đỏ: có hồng cầu, huyết sắc tố.
 Nước tiểu màu vàng: chứng bilirubinuria và
urobilinuria.
Nước tiểu có màu trắng: có nhiều hạt mỡ hay trụ
mỡ.
Nước tiểu đen: có nhiều indican trong bệnh xoắn
ruột, lồng ruột...
Chú ý: màu của nước tiểu có thể bị ảnh hưởng
của thuốc


3/Độ trong: Quan sát nước tiểu trong bình thủy
tinh để đánh giá.
Bình thường: nước tiểu trong suốt, khơng vẩn
đục, khơng lắng cặn.
Bệnh lý: Nước tiểu màu trắng đục, có lắng cặn
có nhiều muối canxicacbonat, canxiphotphat.
Nước tiểu vẩn đục và nhớt: do bị viêm đường tiết
niệu.


4/Kiểm tra độ nhớt:

Bình thường: trong, khơng nhớt.
Bệnh lý: Nhớt do trong nước tiểu xuất hiện dịch
viêm.
5/Kiểm tra mùi: Nước tiểu rất khai: Do nước tiểu
bị cô đặc: sốt cao, các bệnh gây ứ nước tiểu trong
bàng quang. Nước tiểu thối: viêm hoại tử đường
dẫn niệu.
6/Kiểm tra tỷ trọng nước tiểu: dùng tỷ trọng kế


B.HĨA NGHIỆM
1/Độ kiềm, toan: nước tiểu của lồi ăn tạp thì lúc
toan lúc kiềm tùy theo tính chất thức ăn.
2/Protein niệu: nguyên tắc protein sẽ kết tủa khi gặp
nhiệt độ cao, acid hoặc kim loại nặng. Nước tiểu xét
nghiệm phải trong suốt, nếu đục phải lọc, nếu kiềm
phải toan hóa.
Các phương pháp:
Phương pháp dùng acid nitric.
Phương pháp dùng sulphoxalixilic 20%.
Phương pháp dùng cồn.
Albumin niệu thật sinh lý: do lao động quá sức, do
quá lạnh, có thể do ăn quá nhiều protein


3/Xét nghiệm hồng cầu và huyết sắc
tố(hemoglobin)
*Phương pháp dùng thuốc thử benzilin.
*Phương pháp dùng thuốc thử pyramidon.
*Phương pháp dùng phenolphtalein.

4/Xét nghiệm đường trong nước tiểu:
Phương pháp Heines.
5/Xét nghiệm Bilirubin trong nước tiểu:
Phương pháp dùng HNO3
Phương pháp dùng BaCl2, dùng iod.
6/Xét nghiệm thể xeton trong nước tiểu
7/Xét nghiệm indican niệu


C.XÉT NGHIỆM CẶN NƯỚC TIỂU
Mục đích: Kiểm tra các loại cặn trong nước tiểu:
Các tế bào biểu mô dường tiết niệu. Các trụ niệu.
Các cặn vô cơ. Hồng cầu, bạch cầu…
Phương pháp:
Bước 1: Để lắng cặn hoặc ly tâm nhẹ.
Bước 2: Gạn, hút lấy cặn làm tiêu bản
*Nhuộm
*Soi tươi


V.Bệnh Tích
 Thận bị sưng, mặt thận sung huyết hoặc lấm
tấm sung huyết, màng ngồi thận dễ bóc. …
(Viêm thận cấp tính)


 Bệnh nặng hơn thận sưng to, mềm, lớp vỏ dày,
màu xám. Trên kính hiể vi ngồi hiện tượng
thối hóa hạt cịn thấy thối hóa khơng bào,
nhân tế bào bị phá, tế bào nhiễm mỡ. Trong

trường hợp tế bào thận bị thối hóa hạt thì thận
sưng to, rắn, cắt ra có màu vàng đục.


VI. Điều trị
 Dùng thuốc điều trị nguyên nhân chính.
 Dùng kháng sinh để diệt khuẩn
 + Penicillin 10000-15000 UI/kg TT tiêm bắp ngày 2 lần,
liên tục 3-5 ngày.
 + Ampicillin 10 mg/kg TT tiêm bắp ngày 1 lần, liên tục
3-5 ngày.
 + Gentamycin 5-10 mg/kg TT tiêm bắp ngày 1 lần.
 + Lincomycin 10-15 mg/kg TT tiêm bắp ngày 1 lần.
 +Dùng dung dịch sát trùng rửa niệu đạo.


 Dùng các thuốc lợi niệu sau: Axetat kali. Diuretin,
Urotropin, bông mã đề, rễ cỏ tranh, râu ngô, giải độc,
tăng cường sức đề kháng
 Bàng quang: dùng dung dịch sát trùng ( dd KMnO4 0,1
%, phèn chua 0,5%,…).
 Dùng thuốc giảm đau: dùng một trong các loại thuốc
Anagin, Prozin hoặc phong bế Novocain 0,25% vào
đốt sống lưng.
 Chú ý: khi bàng quang tích đầy nước tiểu mà niệu đạo
bị tắc: hạn chế cho gia súc uống nước, không dùng
thuốc lợi niệu, sau đó dùng thủ thuật để rút nước tiểu
ra ngoài



VII.Phòng bệnh
 Đảm bảo vệ sinh chuồng trại. Đảm bảo thao tác
chăm sóc, xử lý đúng vệ sinh cơ quan sinh dục
sau khi sinh nở.
 Lưu ý heo sau khi mắc bệnh truyền nhiễm tránh
mắc bệnh kế phát. Cung cấp dinh dưỡng đầy
đủ, hợp lí.
 Tránh nhiễm độc bởi hóa chất, nấm mốc, độc tố
thực vật, tránh bị cảm lạnh, bị bỏng.
 Vệ sinh và tránh các bệnh hay gặp khi viêm tử
cung hay âm đạo.
 Tránh các kích thích cơ giới.


 Tài liệu tham khảo
1/ />2/ />3/ />

×