Tải bản đầy đủ (.pptx) (51 trang)

SEMINAR (CHUYÊN đề nội KHOA NGÀNH THÚ y) một số BỆNH THƯỜNG gặp TRÊN ĐƯỜNG TIÊU hóa LOÀI NHAI lại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 51 trang )

KHOA: CHĂN NI THÚ Y

Mơn: NỘI KHOA

MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP
TRÊN ĐƯỜNG TIÊU HĨA
LỒI NHAI LẠI

1


NỘI DUNG

NGUN NHÂN

CHẨN ĐỐN
ĐIỀU TRỊ

PHỊNG BỆNH
2


CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP
CƠ QUAN

BỆNH

Miệng

Viêm miệng cata, viêm miệng nổi mụn nước, viêm miệng lở loét.


Thực quản

Thực quản co giật, hẹp thực quản,
giãn thực quản, tắc thực quản.

Dạ cỏ

Bội thực dạ cỏ, liệt dạ cỏ, chướng hơi dạ cỏ.

Dạ tổ ong

Viêm dạ cỏ tổ ong do ngoại vật.

Dạ lá sách

Tắc nghẽn dạ lá sách.

Ruột

Viêm ruột cata cấp tính, viêm ruột cata mãn tính, ruột biến vị.

Chứng táo bón.


NGUN NHÂN
1. Chăm sóc ni dưỡng
a) Chế độ ăn uống
b) Chế độ quản lí, sử dụng
2. Kế phát
3. Chất độc

4. Một số nguyên nhân khác

4


NGUN NHÂN
1. CHĂM SĨC NI DƯỠNG
a) Chế độ ăn uống
- Cho ăn quá nhiều, thức ăn kém chất lượng, bị nhiễm nấm mốc, chất độc, hay ăn các thức ăn quá khô
như rơm, cùi bắp mà cung cấp nước không đủ, thức ăn dễ lên men hoặc đang lên men…
Ví dụ:
- Ăn quá nhiều bị dạ cỏ bội thực.
- Ăn thức ăn dễ lên men, sinh hơi hoặc đang lên men dỡ bị chướng hơi dạ cỏ, chướng hơi ruột.

5


NGUN NHÂN
- Ăn thức ăn cứng, khơ, kích thước to  tắc thực quản.
- Ăn thức ăn khó tiêu như cỏ già, rơm khô, thức ăn tinh nhiều đạm, kéo dài  táo bón.

6


NGUN NHÂN

-

Ăn thức ăn cay, nóng, có tính kích ứng niêm mạc
 viêm miệng nổi mụn nước.

- Ăn nhiều thức ăn tinh như cám, bắp mà thiếu thức ăn thô làm giảm nhu động cơ trơn gây
liệt dạ cỏ hoặc thức ăn kích thích co bóp dạ cỏ q mạnh sẽ gây liệt ở giai đoạn sau.

7


NGUN NHÂN

b) Chế độ quản lí gia súc khơng hợp lí:
- Để ngoại vật nhỏ cứng, sắc lẫn trong thức ăn, nước uống hoặc trong chuồng nuôi gia
súc nuốt phải  viêm dạ tổ ong.
- Giữ ấm kém vào mùa lạnh  viêm họng.

-

Làm việc quá sức, vừa ăn no đã bắt làm việc
 liệt dạ cỏ.

8


NGUYÊN NHÂN

2. KẾ PHÁT

Các bệnh nội khoa:
Nghẽn dạ lá sách, liệt dạ cỏ, viêm dạ tổ ong do ngoại vật, dạ múi khế biến vị, dạ cỏ bội thực,
dạ cỏ chướng hơi, viêm phúc mạc, liệt thực quản, tắc thực quản hay do gia súc làm việc lâu
ngày, tắc dạ lá sách, hẹp ruột, bệnh gan mãn tính, hẹp thực quản, thần kinh mê tẩu bị chèn
ép,…


9


NGUYÊN NHÂN
Ví dụ:
- Viêm dạ dày ruột (kế phát từ viêm ruột thể cata).
- Viêm ruột cata mãn (kế phát từ viêm ruột cata

cấp).

- Tắc nghẽn dạ lá sách (kế phát từ viêm dạ dày, dạ múi khế biến vị, tắc cửa thông với
dạ múi khế, kế phát từ các bệnh gây giảm nhu động dạ lá sách).
- Chướng hơi dạ cỏ cấp tính (kế phát từ bệnh liệt dạ cỏ, viêm dạ tổ ong, viêm phúc
mạc).
- Liệt dạ cỏ (do kế phát từ bệnh dạ cỏ bội thực, dạ cỏ chướng hơi).
- Ruột biến vị (kế phát từ viêm ruột cata, hernia).

10


NGUYÊN NHÂN

2. KẾ PHÁT

Các bệnh truyền nhiễm:
Sốt lở mồm long móng, dịch tả trâu bị, bệnh đậu, viêm màng mũi thối loét, cúm, lao, nhiệt
thán, tụ huyết trùng, viêm hạch lâm ba truyền nhiễm,…
Ví dụ:


-

Dạ cỏ bội thực, liệt dạ cỏ, chướng hơi dạ cỏ kế phát từ bệnh cúm, tụ huyết trùng.
Viêm dạ dày cata cấp kế phát từ dịch tả, phó thương hàn, tụ huyết trùng.

- Viêm dạ dày ruột kế phát từ dịch tả trâu bò.

11


NGUYÊN NHÂN
2. KẾ PHÁT
Các bệnh ký sinh trùng:
Giòi ký sinh ở họng, sán lá gan, ký sinh trùng đường máu, Anaplasma, Trypanosoma, tiên
mao trùng, sán lá,…

Ví dụ:
- Giun dạ dày, sán lá gan, giun đũa  viêm dạ dày cata cấp
- Bệnh kí sinh trùng đường máu mãn tính như Anapaslma, Trypanosome  chướng hơi dạ
cỏ mãn tính.
- Tiên mao trùng  tắc nghẽn dạ lá sách.

12


NGUYÊN NHÂN
2. KẾ PHÁT
Các bệnh ký sinh trùng:

Sán dây


Giun tròn

Viêm lan từ các khí quan khác:
Viêm miệng cata, viêm miệng nổi mụn nước (viêm lan từ các khí quan khác như miệng, mũi, thanh
quản).
13


NGUYÊN NHÂN

3. CHẤT ĐỘC
Gia súc có thể bị trúng độc do ăn thức ăn, nước uống bị nhiễm thuốc trừ sâu, thức ăn
nhiễm nấm mốc tiết độc tố (aflatoxin), ăn phải các vỏ thuốc, rác thải trên đồng ruộng, ngộ
độc thuốc điều trị.
Các chất độc thường gặp như: acid mạnh, kiềm mạnh, phenol, nước oxi già, thuốc trừ
sâu (phospho hữu cơ, flo hữu cơ).
Các bệnh như:
- Chướng hơi dạ cỏ cấp tính (nhiễm độc phospho hữu cơ, carbamid).
- Tắc thực quản (nhiễm độc Atropin sulphat).

14


NGUYÊN NHÂN

4. MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN KHÁC:

- Thiếu vitamin A, C  viêm miệng cata.
- Gây mê trong lúc thực quản vẫn cịn đang tích thức ăn  tắc thực quản.

- Vận động quá mạnh như nhảy, ngã  ruột biến vị.

15


CHẨN ĐOÁN LÂM SÀNG

Khám miệng: gặp trong các trường hợp viêm miệng cata, viêm miệng nổi mụn nước.

Quan sát:
- Bựa lưỡi: tróc ra động lại màu xám hoặc xanh.
- Lưỡi sưng.
- Lưỡi có nhiều mụn nước hoặc bị lở loét.
- Niêm mạc miệng: kiểm tra màu sắc, mụn nước,
nốt loét, màng giả và những bất thường khác.

16


CHẨN ĐOÁN LÂM SÀNG

Khám họng (viêm họng):

Quan sát:
Nếu gia súc bị viêm họng thì cổ vươn ra, nuốt khó khăn, có khi nước uống, thức ăn trào
ra mũi.

Sờ nắn:
Gia súc đau cảm thấy khó chịu và ho.


17


CHẨN ĐỐN LÂM SÀNG

Khám thực quản (khi có trở ngại về nuốt)

Quan sát và sờ nắn:

Khi thú nuốt, xem tắc, hẹp ở đâu.
Sờ nắn xem nóng đau ở đâu.

18


CHẨN ĐỐN LÂM SÀNG
Khám dạ cỏ:

Quan sát:
Xem hõm hơng bên trái:
+ Phình to: chướng hơi dạ cỏ, bội thực dạ cỏ.
+ Lõm xuống: thường do tiêu chảy hay nhịn đói lâu ngày.

Bò chướng hơi dạ cỏ

19


CHẨN ĐOÁN LÂM SÀNG
Khám dạ cỏ:


Sờ nắn:
+ Lúc thú chưa ăn: sờ phía trên dạ cỏ ít khí xốp và đàn tính, phần giữa tương
đối cứng và phần dưới cứng.
+ Sau khi thú ăn no: hõm hông cứng đều, dùng ngón tay ấn sẽ để lại vết.
+ Nếu dạ cỏ đầy hơi: sờ cứng đều từ trên xuống dưới, nếu thức ăn lẫn nhiều
bọt khí hoặc nước khi sờ có cảm giác bùng nhùng.

20


CHẨN ĐOÁN LÂM SÀNG

Khám dạ cỏ:

Nghe nhu động dạ cỏ:
Nghe như tiếng sấm từ xa đến gần, nhỏ đến to, gần đến xa và tắt hẳn.
Dạ cỏ giảm hoặc mất nhu động trong trường hợp liệt dạ cỏ hay chướng hơi dạ
cỏ cấp tính.

21


CHẨN ĐOÁN LÂM SÀNG

Khám dạ cỏ:

Gõ (áp dụng khi cần thiết)
Âm phát ra phụ thuộc vào thức ăn chứa trong dạ cỏ
+ Phần trên: âm bùng hơi

+ Phần giữa: âm đục tương đối
+ Phần dưới: âm đục tuyệt đối
Dạ cỏ chướng hơi: âm trống hay âm kim thuộc
Dạ cỏ bội thực: âm đục tương đối hay tuyệt đối.

22


CHẨN ĐOÁN LÂM SÀNG

Khám dạ tổ ong:

Sờ nắn:
Nếu dạ tổ ong bị viêm do ngoại vật thì thú rên rỉ đau đớn, khó chịu.
Viêm dạ tổ ong do ngoại vật thường kéo theo viêm bao tim và dễ dẫn đến dạ
tổ ong, cơ hồnh, bao tim dính với nhau thành một khối.

23


CHẨN ĐỐN LÂM SÀNG

Khám dạ lá sách:

Sờ nắn:

Dùng ngón tay hay nắm tay ấn mạnh các khe sườn 7- 8 - 9 vùng dạ lá sách
và xem phản ứng đau của gia súc (vì tắc dạ lá sách, niêm mạc bị viêm,
hoại tử).


24


CHẨN ĐOÁN LÂM SÀNG
Khám dạ lá sách:

Gõ:
Dùng búa gõ nhẹ vào vùng dạ lá sách:
+ Nếu gia súc khỏe có âm đục, khơng có
phản ứng đau.
+ Nếu dạ lá sách, dạ múi khế có bệnh thì gia súc đau.

Nghe:
Dạ lá sách của gia súc khỏe nhu động liền sau nhu động dạ cỏ. Âm giống nhu động dạ cỏ
nhưng nhỏ hơn.

25


×