Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

SEMINAR (CHUYÊN đề nội KHOA NGÀNH THÚ y) BỆNH ĐƯỜNG TIÊU hóa TRÊN CHÓ mèo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 23 trang )

KHOA: CHĂN NI – THÚ Y

CHUN ĐỀ:
BỆNH ĐƯỜNG TIÊU HĨA TRÊN CHÓMÈO


NỘI DUNG
CĂN BỆNH HỌC
CHẨN ĐỐN
TIÊN LƯỢNG
PHỊNG VÀ TRỊ BỆNH


I. CĂN BỆNH HỌC
 Có nhiều nguyên nhân gây nên bệnh trên đường tiêu hóa chó mèo:
• Vi khuẩn
• Do virus
• Kí sinh trùng đường
tiêu hóa





Esscherichia coli, Salmonella spp, Clostridium spp, …
Parvovirus, Canine adenovirus, …
Giun đũa (Toxocara canic), giun móc (Ancylostomum caninum), sán hạt dưa
(Diphillium caninum), …
Có thể đơn bào kí sinh: Amip (Entamoeba histolitrica), trùng roi (Giardia
intestinalis)


Ăn quá nhiều (đặc biệt thức ăn béo, giàu đạm), xác động vật chết thối rữa, phải dị vật,các chất độc.
Thú già, ốm yếu.
Các stress.
Các bệnh đường tiêu hóa : Khối u, Viêm dạ dày- ruột, Co thắt đại tràng, ...

Trong các nguyên nhân trên thì do vi khuẩn là chủ yếu.


III. CHẨN ĐOÁN
 KHÁM TRÊN LÂM SÀNG:
o Kiểm tra thân nhiệt: thường có biểu hiện sốt (39.5-400c)
o Thú mất nước, mũi khơ, mắt kèm nhèm có rỉ, mệt mỏi, thích uống nước.
o Có thể bị đau bụng, nơn mửa.
o Tiêu chảy nhiều dẫn đến da khô, lông dựng, thú bệnh thích nằm một chỗ.


III. CHẨN ĐỐN
KHÁM HỆ TIÊU HĨA
Khám bộ máy tiêu hóa theo thứ tự: khám ăn, khám uống, khám miệng, hầu và thực quản; khám dạ dày, ruột,
khám phân, khám gan…bằng các phương pháp: quan sát, sờ nắn, gõ, nghe, chọc dò xoang bụng, siêu âm, nội
soi xoang bụng và các xét nghiệm phân, dịch chọc dò và một số chỉ tiêu chức năng gan.

 Kiểm tra nôn cần chú ý:








Nôn một lần, sau đó khơng nơn lại gặp ở con non và lồi ăn thịt do ăn q no.
Nơn nhiều lần trong một ngày gặp trường hợp do trúng độc thức ăn, các loại thuốc bảo vệ thực vật.
Nôn ngay sau lúc ăn: bệnh ở dạ dày, ăn một lúc mới nôn do tắc ruột.
Chất nôn lẫn máu: viêm dạ dày xuất huyết, loét dạ dày ở lợn, hay gặp trong bệnh phó thươnghàn, dịch tả lợn.
Chất nơn màu vàng lục (mật) do tắc ruột non.
Chất nôn lẫn phân, mùi thối – do tắc ruột già.


III. CHẨN ĐỐN
 Khám dạ dày chó, mèo
‾ Bội thực, đầy hơi thì vùng bụng trái căng to. Khi ấn mạnh tay vào vùng bụng, dạ dày bội thực thì thức ăn trong dạ
dày cứng và chắc như ấn vào túi bột.
‾ Còn trường hợp dạ dày bị đầy hơi ấn tay vào có cảm giác như ấn vào túi khí. Khi ấn tay vào vùng bụng gia súc đau,
giãy giụa thì do viêm màng bụng, viêm dạ dày.
‾ Dùng phương pháp gõ vùng bụng giúp cho việc chẩn đoán các bệnh trên.

 Khám ruột chó, mèo








Khi khám có thể cho con vật đứng hay nằm.
Dùng đầu ngón tay ấn mạnh vùng bụng, con vật đau do tắc ruột, lồng ruột, xoắn ruột, viêm ruột.
Sờ vào thấy phân đọng lại cục xếp thành chuỗi trong xoang bụng do táo bón.
Sờ vào vùng bụng có cảm giác bùng nhùng do tích dịch trong xoang bụng.
Gõ để phát hiện ruột đầy hơi, táo bón.

Nghe thấy nhu động ruột giảm, mất do con vật bị tắc ruột, viêm màng bụng.
Với chó có thể dùng X-quang và phương pháp nội soi, siêu âm vùng bụng.
www.themegallery.com


III. CHẨN ĐOÁN
 Khám gan
‾ Để gia súc đứng và quan sát so sánh hai bên bụng. Sờ theo cung sườn, ấn từ nhẹ đến nặng.
Chú ý gan to nhỏ, độ cứng và phản ứng đau.
‾ Chó: gan bên phải từ sườn 10-13, bên trái: đến sườn 12. Gan chó thay đổi vị trí theo độ dày của dạ dày.
‾ Gan chó sưng to: viêm, tụ máu; gan chó bị leucosis, sưng rất to, lồi hẳn ra ngoài cung sườn.


III. CHẨN ĐỐN
VI KHUẨN
Tiêu chảy dữ
dội phân có
màu xám
vàng lẫn
niêm mạc dạ
dày - ruột
(phân có
nhầy).

DO
VIRUS
Thú bỏ ăn.
Nơn, tiêu
chảy dữ dội
có lẫn máu.

Bệnh tiến
triển
nhanh.

KÍ SINH TRÙNG
DO GIUN
Thú vẫn ăn
uống, nhưng
gầy, bụng
ỏng, đít beo,
da khơ, lơng
dựng.

SÁN DÂY
Biểu hiện như khi bị giun.

LEPTOSPIROSIS
Niêm mạc miệng xuất hiện
các vùng màu đỏ, xuất
huyết, bị vỡ ra và bong
vẩy, hơi thở rất thối.

Khi bị sán nặng thú hay nằm
ngữa dãy dụa, đi xiêu vẹo,
xoay vòng, kêu gào khó chịu,
thường xun cọ đít xuống đất Tiêu chảy thường lẫn cục
do bị ngứa.
máu, có khi táo, nước đái
lẫn máu hoặc màu vàng.
Lông xù, cứng, dựng đứng.

Bị vàng da, đặc biệt ở chó
Tiêu chảy triền miên.
non.

CẦU TRÙNG
Thường bị tiêu
chảy nhẹ.
Gây sốt có triệu
chứng nơn.


III. CHẨN ĐOÁN

Bệnh Parvo

Toxoplasma

Bệnh Care

Bệnh HGE

Sarcocystis

Cầu trùng
Bệnh viêm tuyến tụy


III. CHẨN ĐOÁN
 KIỂM TRA CẬN LÂM SÀNG:
o Sử dụng Test nhanh các bệnh Care, Parvo, … để trị kịp thời.

o Phân lập vi sinh vật trong phân.
o Xét nghiệm sinh hóa máu.
o Nghi bị kí sinh trùng kiểm tra trứng hay đốt sán trong phân, ấu trùng trong máu.


IV. TIÊN LƯỢNG

 Khả năng trị khỏi và phục hồi cao (90-95%).
 Bệnh nguyên nhân do virus khó điều trị do khơng có thuốc đặc trị.


V. PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH


1. TRỊ BỆNH

Khi thú được chẩn đốn đang mắc bệnh lý đường tiêu hóa, chủ ni cần lưu ý một
số vấn đề sau (tùy mức độ nặng - nhẹ của bệnh).
 Liệu trình điều trị thơng thường từ 7 – 10 ngày tùy theo tiến triển của bệnh.
 Tùy theo mức độ bệnh, thú có thể cần truyền dịch 2 lần/ngày hoặc 24 giờ/ ngày đến khi thuyên
giảm.
 Cho thú nhịn ăn và uống trong khoảng thời gian nhất định do bác sĩ thú y chỉ định trong quá trình
điều trị.
 Thú cần được cách ly hoặc nhốt riêng để tiện theo dõi và tránh lây lan bệnh cho thú khác.
 Liệu trình điều trị phải thường xuyên và đều đặn để hạn chế việc kháng thuốc.


V. PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH

1. TRỊ BỆNH


 PHỤ THUỘC VÀO NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH NÊN CÓ NHỮNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
KHÁC NHAU.
 DO VIRUS
 Hiện nay chưa có thuốc điều trị, chỉ điều trị theo triệu chứng, tăng sức đề kháng và chống phụ nhiễm.
Chống ói: Métoclopramide hydroclorid (Primperan) tiêm bắp 1mg/2kg/lần, ngày 3 lần.
Cầm tiêu chảy: Loperamid hydroclorid 2mg/15kg/lần, ngày uống 3 lần.
Bảo vệ niêm mạc dạ dày ruột, hấp thụ chất độc bằng Aluminium phosphate (Phosphalugel) hoặc Smecta 1
gói/15kg/lần, ngày uống 3 lần.
Chống mất nước truyền Lactated Ringer, NaCl 0,9%.
Cung cấp năng lượng truyền Glucose 5%.
Sử dụng một trong các loại khánh sinh chống phụ nhiễm: Trisuprime (Sulfadiazine / Trimethoprim)
1ml/10kg tiêm bắp hoặc Amoxysol (Amoxycillin) 1ml/10kg tiêm bắp, tiêm lại sau 48 giờ, có thể sử dụng Baytril
(Enrofloxacin) 5% 1ml/10kg.
Cầm máu bằng Vitamin K1 tiêm bắp 5mg/kg/6-8giờ, Dicynone (Etamsylate) 250mg/con uống hoặc tiêm bắp.
Trợ sức sử dụng Catosal 1ml/10kg, tiêm dưới da, Vitamin C.


V. PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH

1. TRỊ BỆNH

 DO VI KHUẨN.
Trước hết, phải nhốt chó mèo, ngừng ngay thức ăn đang dùng, chỉ cho uống nước cháo loãng pha thêm Dizavit-plus,
1g/10kgP/lần, 2lần/ngày, kết hợp dùng thuốc điều trị 3 ngày như sau:
Cách 1:
 Tiêm bắp 1lần/ngày một trong các thuốc kháng sinh sau: Phar-combido (Gentamicin sulfat) (1ml/5kgP),
Lincoseptin (Spectinomycin+Lincomycin) (2ml/5kgP), Enroseptyl-L.A (Enrofloxacin) (1ml/10kgP) để diệt vi
khuẩn.
 Tiêm bắp Phar-complex C (B1, B2, C, PP) (tăng lực chó mèo), 0,5- 2ml/con, 1lần/ngày.

 Cho uống/ăn men Pharselenzym (Lactobacillus acidophilus), 1g/5kgP, 1lần/ngày để tăng cường khả năng tiêu
hố.
Cách 2:
 - Cho uống kháng sinh chó, mèo Doxy-Sul-Trep (Doxycyclin+Sulfadimidin), gói 5g/10kgP/lần, 2 lần/ngày.
 - Tiêm bắp Phar-nalgin C (Analgin+Cafein Benzoat+Vit C), 1ml/5kgP, 1lần/ngày để giảm đau hạ sốt.
 - Cho uống/ăn men Pharbiozym (Lactobacillus), 1g/5kgP, 1lần/ngày để tăng cường khả năng tiêu hoá.


V. PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH

1. TRỊ BỆNH

 VIÊM RUỘT DO GIUN.
Trường hợp này không cần thay thức ăn, lưu ý hạn chế chất tanh.
Cách 1:
 Pharmectin (Ivermectin), tiêm dưới da (vùng cổ), 1ml/5 kgP, một mũi duy nhất để tẩy giun.
 Cho uống/ăn men sống Pharbiozym hoặc Pharselenzym, 1g/5 kgP/ngày để tăng cường tiêu hoá.
Cách 2:
 Cho uống Pharcaris (Levamisol) (1g/6 kgP) hoặc Pharcado (Niclosamid+ Levamisol) (2g/5kgP), một
liều duy nhất để tẩy giun.
 Cho ăn/uống liên tục 5 ngày một trong hai loại men sống kể trên.


V. PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH

1. TRỊ BỆNH

 VIÊM RUỘT DO SÁN DÂY.
 Cho uống Pharcado (Niclosamid+ Levamisol), 2g/5 kgP, một liều duy nhất để tẩy sán.
 Tiêm bắp Pharcalci B12 (Calci gluconate+ Methionin+ Vitamin B12), 3 - 5 ml/con, 1 lần/ngày. Tiêm 3 ngày để trợ

lực.
 Cho uống men sống Pharbiozym hoặc Pharselenzym, 1g/5kgP/ngày, liên tục 5 ngày để tăng cường khả năng tiêu
hoá.
Chú ý:
 Trong thời gian tẩy giun, sán cần nhốt chó mèo, phân ủ kín, rắc vơi bột, tốt nhất là đốt để diệt trứng giun sán, tránh
làm mầm bệnh phát tán ra ngoài.
 Trường hợp bị tiêu chảy nhiều chó mèo yếu, bỏ ăn nên ngồi việc dùng Dizavit-plus cho uống cần dùng nước sinh lý
0,9% hay dung dịch đường Glucosa 5% đun ấm lên 370C, tiêm tĩnh mạch kheo (10 - 50 ml/con, 1lần/ngày), trường
hợp khơng tiêm tĩnh mạch được có thể tiêm dưới da ở nhiều vị trí dọc hai bên sống lưng. Nếu thân nhiệt hạ xuống
dưới 380C, trước hết tiêm Cafein, giữ ấm để thân nhiệt bệnh súc trở lại bình thường (thân nhiệt chuẩn của mèo là
38,5 - 39,20C), sau đó mới được tiếp nước.


V. PHỊNG VÀ TRỊ BỆNH

1. TRỊ BỆNH

 LEPTOSPIROSIS CHĨ MÈO.
Điều trị (4 - 5 ngày):
Cách 1:
- Tiêm bắp một trong các kháng sinh Phar-combido (Gentamicin sulfat) (1ml/2,5 - 5kgP), Combi-pharm (Tylosin+
Gentamicin+Chlopheniramin+Dexamethason) (1ml/7,5kgP) hoặc Doxytyl-F (Tylosin+Doxycyclin) (1ml/10kgP), 1lần/ ngày
để diệt vi khuẩn.
- Phối hợp tiêm bắp Calci-Mg-B6 với Phar-nalgin C theo tỷ lệ 1/1, 5 - 10ml/con, 1lần/ngày.
Cách 2:
Trường hợp bị nặng cần phối hợp điều trị như sau:
Sáng:
- Tiêm bắp kháng sinh Lincoseptin (Spectinomycin+Lincomycin) (2ml/5kgP) hoặc L.S-Pharm (1ml/5kgP).
- Tiêm bắp Calci-Mg-B6 với Phar-nalgin C (Analgin+Cafein Benzoat+Vit C) (tỷ lệ 1/1), 5 - 10ml/con.
Chiều:

Tiêm bắp 1ml kháng sinh Supermotic với 2ml Phar-complex C cho 10 kgP/lần.
Chú ý:
Đối với chó cảnh, đặc biệt ở vùng có nguy cơ xảy ra bệnh lepto cần tiêm vacxin phịng bệnh Lepto cho đàn chó.


V. PHỊNG VÀ TRỊ BỆNH

2. PHỊNG BỆNH

- Vệ sinh phịng bệnh:
+ Diệt ve, bọ chét, thường xuyên tắm cho chó.
+ Sát trùng chuồng trại, nơi ở của thú.
- Cho chó ăn thức ăn nấu chín, khơng cho ăn thịt sống và trứng sống, vì trong thịt sống và trứng sống dễ
bị nhiễm các loại vi khuẩn gây bệnh đường tiêu hóa như: vi khuẩn thương hàn, trực khuẩn yếm khí,
trực khuẩn E.Coli. Khơng cho chó ăn thức ăn ơi thối, cho uống nước sạch không nhiễm bẩn.


V. PHỊNG VÀ TRỊ BỆNH
 Phịng bệnh
bằng vaccine.
 Việc tiêm
phịng rất
quan trọng vì
bệnh khơng
có thuốc điều
trị.

Tuổi chó
4-5 tuần


Vaccine, thuốc
Tẩy giun

2. PHỊNG BỆNH

Cơng dụng
Ghi chú
Tẩy giun, diệt ve, rận, ghẻ
Lần 1
Phịng bệnh Carré,
Vaccine bệnh
Parvovirus, Ho cũi chó, Phó
Tiêm lần 1
7-8 tuần
cúm, Leptospira
Tẩy giun
Tẩy giun, diệt ve, rận, ghẻ
Lần 2
Phòng bệnh Carré,
Vaccine bệnh
Parvovirus, Ho cũi chó, Phó
Tiêm lần 2
cúm, Leptospira
11-12 tuần
Tẩy giun
Tẩy giun, diệt ve, rận, ghẻ
Lần 3
Vaccine dại
Phòng bệnh dại
Tiêm lần 1

Sau đó, định kỳ 1 tháng tẩy giun 1 lần. Khi chó được 6 tháng tuổi thì định kỳ 3 - 4 tháng/1
lần
Phịng bệnh Carré,
Vaccine bệnh
Parvovirus, Ho cũi chó, Phó
Tái chủng
52 tuần
cúm, Leptospira
(1 năm )
Vaccine dại
Phòng bệnh dại
Tái chủng
Tái chủng hàng năm vaccine bệnh và vaccine dại. Ngồi ra cịn kiểm tra phân và tẩy giun
(2 – 3 lần/năm).


MỘT SỐ VACCIN

www.themegallery.com


MỘT SỐ THUỐC TRỊ GIUN SÁN

www.themegallery.com


MỘT SỐ VACCIN PHÒNG BỆNH DẠI

www.themegallery.com





×