Tải bản đầy đủ (.ppt) (60 trang)

SEMINAR (CHUYÊN đề nội KHOA NGÀNH THÚ y) BỆNH hệ nội TIẾT CHÓ mèo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.71 MB, 60 trang )

KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y
MÔN:NỘI KHOA 2
GVHD:

CHUYỀN ĐỀ 9:


MỤC LỤC
• PHẦN I:GIỚI THIỆU
• PHẦN II:MỘT SỐ BỆNH TRÊN THẬN CHĨ
• PHẦN III:MỘT SỐ BỆNH TRÊN BÀNG QUANG


Phần I:GIỚI THIỆU

 1.Thận chó
- Trọng lượng 57g
- Kích thước 5*2.5*2.5 cm
- Hình dạng: hình hạt đậu tương đối lớn, màu sậm
- Vị trí: thận phải ở dưới 3 mấu ngang các đốt sống thắt lưng.
Thận trái dưới các mấu ngang đốt sống thắt lưng 2, 3, 4
( thường thay đổi vị trí).



2.Chức năng
• Lọc
• Điều chỉnh sự hành định các thành phần của máu, giữ vững
pH máu.
• Cơ đặc và hòa loãng
• Chủn hóa


• Tham gia điều chỉnh các áp lực đợng mạch
• Tham gia việc tạo máu.


II. Các ́u tớ thường gây bệnh trên
thận.
• T̉i: các vấn đề về thận trên chó tăng cao sau khoảng
7 t̉i
• Thực phẩm: thực phẩm giàu photpho và thức ăn chó
có hàm lượng protein cao có thể làm tăng tiến triển
của bệnh thận.
• Giớng: Cocker spaniels, chó chăn cừu Đức,
• Mơi trường: Mợt sớ loại hóa chất, bao gờm cả thuốc
sát trùng, chống đông, sơn chì và một số loại th́c
của người có thể làm hư hại thận.
• Các loại vi khuẩn, virus, nấm.


Dấu hiệu của bệnh thận.


III. Các phương pháp khám bệnh.
1.

Phương pháp lâm sàng.

- Quan sát
Tư thế đi tiểu: chó đực giơ mợt chân lên cao, chó cái hai
chân sau khụy x́ng sát đất.
Nếu tư thế bị đởi có thể có bị bệnh.

Có thể quan sát vùng thận để phát hiện những thay đổi khi
khi thận bệnh.


- Sờ nắn vùng thận.
Dùng ngón tay nhấn từ nhẹ đến mạnh quanh vùng thận, quan
sát phản ứng của chó, xem chó có kêu đau hay khó chịu
khơng.
Đới với chó giớng lớn có thể khám qua trực tràng


2. Các phương pháp cận lâm sàng.
- Đánh giá qua nước tiểu: quan sát màu sắc nước tiểu nhạt hay
đậm, xem có máu hay dịch khơng?, đặc hay loãng, kiểm tra tế
bào, thành phần nước tiểu.


X – quang.


Siêu âm
• Hình siêu âm thận trái của 3 chó tại 4 tháng tuổi.




Phần II:MỘT SỐ BỆNH TRÊN THẬN

THẬN Ứ NƯỚC
Là tình trạng giãn bề - đài thận một bên hay cả hai

bên
Nguyên nhân:
- Do tắc nghẽn một hay hoàn toàn niệu quản làm
cho nước tiểu ứ đọng lại trong thận.
- Nếu chỉ tắc nghẽn mợt niệu quản thì chỉ có thận
cùng bên chướng nước, nếu tắc nghẽn ở đường niệu
dưới thì cả 2 thận bị ứ nước.


Triệu chứng:
- Thận ứ nước không hoàn toàn gây tổn thương ớng kẽ thận,
hình thành sỏi. Thú có biểu hiện chán ăn, ói, đa niệu.
- Thận ứ nước hai bên hoàn toàn thì thận trở nên phình đại, mất
chức năng. Thú có biểu hiện giảm niệu, vơ niệu.
- Nếu mợt thận bị ứ nước thì thận còn lại sẽ bị triển dưỡng bù
đắp.


Chẩn đốn phi lâm sàng:
- Xét nghiệm nước tiểu: có hồng cầu, protein niệu.
- Xét nghiệm máu: BUN, creatinine tăng cao.
- Siêu âm: bề thận dãn rộng, mức độ nặng không phân biệt được
vùng vỏ và tủy.
- Không thấy cấu trúc vùng xoang thận.


Điều trị:
- Cần can thiệp ngoại khoa sớm mổ lấy sạn (tắc nghẽn do sỏi).
- Do nguyên nhân khác thì cần phục hồi chức năng thận, dùng
thuốc lợi tiểu( Lasilix (furosemide) 1-2 ml/10kgP), kháng sinh,

trợ sức, trợ lực.


VIÊM THẬN
Bệnh thường xuất hiện ở cầu thận với các đặc điểm như đau vùng
thận, bí tiểu, nước tiểu có albumin, máu, phù thủng.
Nguyên nhân: có 2 nguyên nhân:
- Nguyên nhân nguyên phát: Chấn thương do cơ học, do dị ứng với hóa
chất, th́c...
- Ngun nhân thứ phát: phát từ 1 ổ nhiễm khuẩn của cơ thể như: viêm
xoang ngực, niêm mạc, do viêm bàng quang, sự ứ đọng nước tiểu do
chèn ép niệu đạo.


Triệu chứng:
- sớt cao, có thể co giật, suy nhược và ói.
- Nước tiểu giảm, thú đi tiểu ít, tiểu có máu, tăng albumin nước tiểu.
- Ấn tay vào vùng thận thú có phản ứng đau, sưng thận.
- Tăng ure máu, phù thủng toàn thân, tích nước xoang bụng.


Chẩn đoán và điều trị:
Xét nghiệm máu: BC tăng cao, Ure tăng, BUN và creatinine.
Xét nghiệm nước tiểu: nước tiểu thường đục, có nhiều protein,
Siêu âm thấy nhu mơ thận dày lên, bóng thận to ra.

Điều trị:
Xử dụng th́c có tác dụng với vk gram(-) như penlicilin,
cephalosporin, một số thuốc sát khuẩn đường niệu, Quiolone,
ampicilin, lasilix..

Điều chỉnh chế độ ăn uống hợp lí, không ăn mặn, đạm nhiều.


PHẦN III:MỘT SỐ BỆNH TRÊN BÀNG QUANG

Viêm Bàng Quang
(cystitis)
• Tùy theo tính chất viêm mà có các bệnh:
• Viêm cata
• Viêm xuất huyết
• Viêm màng giả
• Tùy theo thời gian mà có viêm cấp hoặc viêm mãn


Nguyên Nhân và Cơ Chế Sinh
Bệnh
Nguyên nhân
Cơ chế sinh bệnh
• Do vi trùng(Staphylococcus,
Streptococcus, Colibacille,...)
• Viêm thận,viêm niệu quản
• Viêm tủ cung,viêm âm đạo
• Do tắc niệu đạo,nước tiểu
đọng lại ở bàng quang
• Do đợc chất


Triệu Chứng
 Thể cấp tính
• Phở biến nhất là tiểu ra máu.



Sớt nhẹ hoặc sớt cao.

• Rặn tiểu liên tục.
• Bàng quang chứa đầy nước tiểu ( viêm cơ vòng), hoặc khơng

chứa nước tiểu.
• Nước tiểu đục, có nhầy, máu và đơi khi có cặn.
 Thể mãn tính
• Nước tiểu đục, phần ći có cặn như vơi.
• Thú hay đi tiểu.



×