Tải bản đầy đủ (.pdf) (131 trang)

(Luận văn thạc sĩ) bồi dưỡng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh đắk lắk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 131 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NỘI VỤ

…………/…………

……/……

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
----------

MAI THỊ THI HƯỜNG

BỒI DƯỠNG C NG CHỨC CÁC C

QUAN CHU

UBND TỈNH ĐẮ

N M N THUỘC



LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG

ĐẮ



– THÁNG 11/2020



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NỘI VỤ

…………/…………

……/……

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
----------

MAI THỊ THI HƯỜNG

BỒI DƯỠNG C NG CHỨC CÁC C

QUAN CHU

UBND TỈNH ĐẮ



LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ CÔNG
MÃ SỐ: 8340403
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. Nguyễn Đăng Quế

ĐẮ




– THÁNG 11/2020

N M N THUỘC


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT

Tên viết tắt

Nguyên nghĩa

1

CNH-HĐH

Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa

2

CQCM

Cơ quan chun mơn

3

CBCC


Cán bộ cơng chức

4

HĐND

Hội đồng nhân dân

5

LLCT

Lý luận chính trị

6

NĐCP

Nghị định chính phủ

7

UBND

Ủy ban Nhân dân

8

XHCN


Xã hội chủ nghĩa

9

VTVL

Vị trí việc làm


DANH MỤC BẢNG, S

ĐỒ

BẢNG
Tên bảng biểu

Nội dung

Bảng 2.1

Thống kê số lượng, trình độ chun mơn của cơng
chức tại UBND tỉnh Đắk Lắk
t quả khảo s t ki n công chức v hình thức
ồi ư ng

Bảng 2 2

Trang
51
59


Bảng 2.3

t quả ồi ư ng l luận chính trị cho cơng
chức c c cơ quan chuyên môn thuộc Ủy an nhân
ân tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2016 - 2019

62

Bảng 2.4.

t quả ồi ư ng quản l nhà nước cho công
chức c c cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh
Đắk Lắk giai đoạn 2016 - 2019

63

Bảng 2.5

t quả ồi ư ng ki n thức, kỹ năng chuyên
ngành cho công chức c c cơ quan chuyên môn thuộc
UBND tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2016 - 2019

64

Bảng 2.6

t quả khảo s t công chức c c cơ quan chuyên
môn thuộc UBND tỉnh là học viên đã tham gia c c
lớp ồi ư ng v chất lượng chương trình c c

khóa ồi ư ng từ năm 2016 – 2019.

66

Bảng 2 7

t quả ồi ư ng quản l nhà nước cho công
chức c c cơ quan chuyên môn thuộc Ủy an nhân
ân tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2016 – 2020

69

Bảng 2.8

Nội ung ồi ư ng với nhu cầu người học, chất
lượng gi o trình, chất lượng giảng viên

71

Bảng 2.9

Chất lượng cơ sở vật chất, trang thi t ị phục vụ
cho công t c ồi ư ng công chức

73


S

ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ


Tên sơ đồ

Nội dung

Những thành tố cơ ản của qu trình ồi ư ng c n
Sơ đồ 1.1
ộ, công chức c c cơ quan chuyên môn thuộc UBND
cấp tỉnh
Biểu đồ
2.1

t quả khảo s t
nhu cầu ồi ư ng

Trang
25

ki n của công chức v x c định
65


MỤC ỤC
ỜI CAM ĐOAN
ỜI CẢM

N

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG, S


ĐỒ

MỤC ỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1 L

o chọn đ tài................................................................................... 1

2 Tình hình nghiên cứu ............................................................................. 3
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................... 6
3 1 Mục đích ........................................................................................... 6
3 2 Nhiệm vụ ........................................................................................... 6
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................... 7
4 1 Đối tượng .......................................................................................... 7
4 2 Phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 7
5 Phương ph p luận và phương ph p nghiên cứu luận văn .......................... 7
5 1 Phương ph p luận ............................................................................... 7
5 2 Phương ph p nghiên cứu ..................................................................... 7
6 Đóng góp của luận văn .......................................................................... 8
6 1 V mặt l luận .................................................................................... 8
6 2 V mặt thực tiễn ................................................................................. 8
Chương 1: C
CHỨC CÁC C

SỞ

Ý

UẬN VÀ THỰC TIỄN BỒI DƯỠNG C NG


QUAN CHU

N M N THUỘC Ủ BAN NHÂN DÂN

CẤP TỈNH ..................................................................................................... 10
1 1 Công chức c c cơ quan chuyên môn thuộc Ủy an nhân ân cấp tỉnh ... 10
111

h i niệm công chức c c cơ quan chuyên môn thuộc Ủy an nhân ân

cấp tỉnh .................................................................................................. 10


1 1 2 Vai trị của cơng chức c c cơ quan chuyên môn thuộc Ủy an nhân ân
cấp tỉnh .................................................................................................. 15
1 1 3 Yêu cầu đối với công chức c c cơ quan chuyên môn thuộc Ủy an nhân
ân cấp tỉnh ............................................................................................ 19
1 2 Bồi ư ng công chức c c cơ quan chuyên môn thuộc Ủy an nhân ân
cấp tỉnh .................................................................................................. 21
121

h i niệm ồi ư ng công chức c c cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban

nhân ân cấp tỉnh .................................................................................... 22
1 2 2 Sự cần thi t ồi ư ng công chức c c cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ
an nhân ân cấp tỉnh .............................................................................. 22
1 2 3 Mục tiêu ồi ư ng công chức c c cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ an
nhân ân cấp tỉnh .................................................................................... 24
1 2 4 Quy trình ồi ư ng công chức c c cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ an

nhân ân cấp tỉnh .................................................................................... 24
1 2 5 Nguyên tắc ồi ư ng c c cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ an nhân ân
cấp tỉnh .................................................................................................. 27
1 2 6 Nội ung ồi ư ng c c cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ an nhân dân
cấp tỉnh .................................................................................................. 27
1 2 7 Hình thức tổ chức ồi ư ng cơng chức c c cơ quan chuyên môn thuộc
Uỷ an nhân ân cấp tỉnh ........................................................................ 29
1.2.8. Chủ thể quản l công t c ồi ư ng công chức c c cơ quan chuyên môn
thuộc Uỷ an nhân ân cấp tỉnh ............................................................... 30
1 3 C c y u tố t c động trực ti p đ n hoạt động và chất lượng ồi ư ng
công chức c c cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ an nhân ân cấp tỉnh .......... 31
14

inh nghiệm ồi ư ng công chức c c cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ

an nhân ân cấp tỉnh ở một số địa phương ............................................... 34
141

inh nghiệm tại một số tỉnh, thành phố ........................................... 34


1 3 2 Bồi ư ng công chức ở Bắc Giang .................................................. 37
1 3 3 Bồi ư ng công chức ở Bình Dương ................................................ 41
1 3 4 Bài học tham khảo cho tỉnh Đắk Lắk ............................................... 42
Chương 2: THỰC TRẠNG C NG TÁC BỒI DƯỠNG C NG CHỨC
CÁC C

QUAN CHU

N M N THUỘC Ủ


BAN NHÂN DÂN TỈNH

ĐẮ

Ắ ...................................................................................................... 45

21

h i qu t v công chức c c cơ quan thuộc Ủy an nhân ân ân tỉnh

Đắk Lắk ................................................................................................ 45
2 1 1 Sơ lược v đi u kiện ân số - lao động tỉnh Đắk Lắk ........................ 45
2 1 2 Hệ thống c c cơ quan chuyên môn thuộc Ủy an nhân ân tỉnh Đắk
Lắk ........................................................................................................ 45
2 1 3 Công chức c c cơ quan chuyên môn thuộc Ủy an nhân ân tỉnh
Đắk Lắk ................................................................................................ 46
2 2 Thực trạng ồi ư ng công chức c c cơ quan chuyên môn thuộc Ủy an
nhân ân tỉnh Đắk Lắk ............................................................................ 49
2 2 1 V quy trình ồi ư ng cơng chức .................................................. 49
2 2 2 V nội ung chương trình ồi ư ng cơng chức ............................... 52
2 2 3 V hình thức, phương ph p ồi ư ng công chức ............................. 55
2 2 4 Chủ thể quản l công t c ồi ư ng ................................................ 57
2 2 5 V đội ngũ giảng viên .................................................................... 59
2 2 6 Đ nh gi k t quả ồi ư ng công chức c c cơ quan chuyên môn thuộc
UBND tỉnh Đắk Lắk thời gian qua ........................................................... 60
2 3 Đ nh gi chung ................................................................................ 74
231

u điểm ........................................................................................ 74


2 3 2 Những tồn tại hạn ch .................................................................... 76
2 3 3 Nguyên nhân của những hạn ch ..................................................... 78


Chương 3: PHƯ NG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP BỒI DƯỠNG C NG
CHỨC CÁC C
TỈNH ĐẮ

QUAN CHU

N M N THUỘC Ủ BAN NHÂN DÂN

Ắ ........................................................................................... 82

3 1 Phương hướng ồi ư ng công chức c c cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ
an nhân ân tỉnh Đắk Lắk đ n năm 2025................................................. 82
3 2 Giải ph p ồi ư ng công chức c c cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ an
nhân ân tỉnh Đắk Lắk ............................................................................ 86
3 2 1 Bồi ư ng cơng chức theo vị trí việc làm ......................................... 86
3 2 2 Chú trọng xây ựng k hoạch ồi ư ng đội ngũ cơng chức phù hợp
với tình hình thực t tại địa phương .......................................................... 88
3 2 3 Hoàn thiện c c ch độ chính s ch hỗ trợ ồi ư ng thu hút và ph t triển
đội ngũ công chức ................................................................................... 91
3 2 4 Nâng cao năng lực đội ngũ quản l công t c nhà nước đào tạo ồi
ư ng công chức .................................................................................... 93
3.2 5 Tăng cường kiểm tra, gi m s t, đ nh gi việc thực hiện c c chương
trình ồi ư ng ....................................................................................... 95
3 2 6 Phối hợp chặt chẽ giữa c c cơ quan quản l sử ụng công chức với cơ
sở đào tạo ồi ư ng ............................................................................... 98

327

t hợp chặt chẽ giữa ồi ư ng với c c chức năng nhân sự kh c ... 101

ẾT UẬN .................................................................................................. 103
DANH MỤC TÀI IỆU THAM
PHỤ LỤC

HẢO ................................................... 107


MỞ ĐẦU
1.

do chọn đề t i
Đất nước đang ước vào thời kỳ CNH-HĐH đất nước với mục tiêu xây

ựng Việt Nam cơ ản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại
và hội nhập quốc t

Để đạt được đi u đó địi hỏi phải có sự nỗ lực và phát

triển của tất cả c c ngành và lĩnh vực mà động lực chính là việc xây dựng một
n n hành chính tiên ti n, phát triển với đội ngũ c n ộ, công chức, viên chức
chuyên nghiệp được đào tạo bài bản, đúng chuyên môn nghiệp vụ, phẩm chất
đạo đức đ p ứng được nhu cầu, nhiệm vụ quản l hành chính Để đảm bảo
cho hoạt động quản l nhà nước thật sự có chất lượng và hiệu quả, đạt được
mục tiêu đã đ ra.
Một trong những mục tiêu quan trọng của Chương trình tổng thể cải
c ch hành chính nhà nước giai đoạn 2011 – 2020 đó chính là: “Xây dựng đội

ngũ cán bộ, công chức, viên chức có đủ phẩm chất năng lực và trình độ, đáp
ứng yêu cầu phục vụ nhân dân và sự phát triển của đất nước” [7] và mục tiêu
xây dựng một n n công vụ “chuyên nghiệp, trách nhiệm, năng động, minh
bạch và hiệu quả” [3]. Trong từng thời kỳ trên con đường cải cách hành chính
nhà nước đ u nhấn mạnh việc xây dựng và hồn thiện chất lượng đội ngũ
cơng chức, lực lượng nịng cốt của n n hành chính nhà nước Việt Nam.
Là những người làm việc trong c c cơ quan tham mưu cho Ủy ban nhân
dân tỉnh quản l nhà nước v ngành lĩnh vực ở địa phương, công chức c c cơ
quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh vừa là những người tham gia
hoạch định vừa thực thi chính sách quy t định của nhà nước vừa là y u tố quy t
định sự thành bại của chủ trương chính s ch của Đảng và nhà nước ở địa
phương Hoạt động thực thi công vụ của họ có vai trị quan trọng quy t định đ n
chất lượng hiệu quả hoạt động của bộ máy quản l hành chính nhà nước của
tỉnh Do đó, một yêu cầu nhất thi t đặt ra là phải nâng cao năng lực của đội ngũ
công chức này

1


Nhận thức rõ được tầm quan trọng đó nên nhu cầu ĐTBD cơng chức
trong cơ quan hành chính nhà nước ngày càng cao ĐTBD mang lại hiệu quả
lâu dài nhằm nâng cao được những ki n thức, kỹ năng chuyên môn, nâng cao
được năng lực thực thi công việc và phẩm chất đạo đức làm việc cho đội ngũ
công chức. Mặc dù vậy nhưng trên thực t việc ĐTBD vẫn cịn tồn tại nhi u
hạn ch và thi u sót nhất định nên chưa thật sự mang lại hiệu quả như mong
đợi Việc đào tạo chưa đúng trọng tâm, đào tạo mang tính hình thức, thiên v
l thuy t vẫn còn xảy ra phổ i n.
Các Nghị quy t Đại hội Đảng bộ tỉnh Đắk Lắk qua các thời kỳ cũng
như Nghị quy t Đại hội XVI Đảng bộ tỉnh Đắk Lắk nhiệm kỳ năm 2015 2020 luôn khẳng định nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đ p ứng yêu cầu
phát triển của tỉnh trong giai đoạn mới là chương trình đột ph để đạt k t quả

các mục tiêu phát triển kinh t xã hội của tỉnh. Chất lượng đội ngũ cơng chức
đã có những ước ti n rõ rệt, chất lượng đội ngũ công chức đã và đang cơng
tác nhìn chung có nhi u chuyển bi n quan trọng. V nhận thức công t c đào
tạo bồi ư ng được quan tâm và triển khai thường xuyên, đã đ p ứng được
phần nào yêu cầu phát triển kinh t xã hội của tỉnh Bên cạnh những mặt đã
đạt được trên nhi u lĩnh vực, hoạt động công vụ tỉnh cịn thi u thống nhất,
chưa đảm bảo thơng suốt kỷ luật, kỷ cương của CBCC chưa nghiêm việc
phân loại, đ nh gi công chức chưa đảm bảo khoa học, khách quan dẫn đ n
việc bố trí sử dụng, quy hoạch, đ nh gi và ĐTBD công chức chưa ph t huy
h t hiệu quả, chưa đ p ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt ra trong từng giai đoạn phát
triển kinh t - xã hội. Hiện nay địa phương đã có c c cơ sở ĐTBD CBCC, tuy
nhiên đội ngũ giảng viên tại c c cơ sở chưa được đào tạo chuyên sâu và toàn
diện v phương ph p giảng dạy đặc thù. Chất lượng tài liệu còn tồn tại nhi u
hạn ch và chưa có nhi u đổi mới sát với tình hình thực tiễn, tính gắn k t giữa
công t c đào tạo bồi ư ng cán bộ cơng chức với cơ ch chính s ch thi đua

2


khen thưởng chưa cao, c c chương trình đào tạo bồi ư ng chưa đ p ứng hầu
h t nhu cầu ngày càng lớn của cán bộ công chức chưa gắn với nhu cầu cơng
việc. Nhìn chung những năm qua ĐTBD CBCC nói chung cơng chức của các
cơ quan chun mơn thuộc UBND tỉnh nói riêng cịn bộc lộ nhi u thi u sót,
khuy t điểm cần phải ti p tục đi u chỉnh, bổ sung v đối tượng, chương trình,
nội dung, ch độ chính sách, cơ sở vật chất kỹ thuật, giải quy t mối quan hệ
giữa đào tạo bồi ư ng với sử dụng bố trí.
Chính vì vậy, t c giả đã chọn đ tài “
qu

u


t u

U

t

k”, với mục đích tìm hiểu và

làm rõ những k t quả, hạn ch cịn tồn tại, và từ đó đ ra những giải pháp
nhằm nâng cao chất lượng hoạt động ồi ư ng công chức trên địa àn tỉnh
2 T nh h nh nghiên cứu
Cơng t c ĐTBD cơng chức có vai trò rất quan trọng đối với việc nâng
cao chất lượng thực thi công vụ trong c c cơ quan HCNN Nhận thức rõ được
tầm quan trọng đó nên đã có nhi u cơng trình nghiên cứu v cơng t c ĐTBD
nói chung và hoạt động ồi ư ng cơng chức c c cơ quan chun mơn nói
riêng Trong qu trình nghiên cứu, t c giả đã nghiên cứu nhi u nguồn tài liệu
vô cùng qu gi C c công trình nghiên cứu phải kể đ n như sau:
- “Một số vấn đề về cán bộ công chức Việt Nam” của PSG-TS Nguyễn
Cửu Việt, t c giả đã chỉ ra những đặc trưng cơ ản của n n hành chính, những
vấn đ liên quan đ n đội ngũ c n ộ công chức đang thi hành công vụ; T c
phẩm “Hồ Chí Minh kiến trúc sư lỗi lạc của nền hành chính Nhà nước Việt
Nam” của PGS TS Trần Đình Huỳnh, Nhà xuất ản xã hội, năm 2005 T c
giả đã nghiên cứu v c c định hướng chính trị của n n hành chính Nhà nước
Việt Nam, v tư tưởng Hồ Chí Minh với cơng cuộc cải c ch n n hành chính
Nhà nước hiện nay; T c phẩm “Luận cứ khoa học cho việc nâng cao chất
lượng đội ngũ cán bộ, công chức trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp, hóa
3



hiện đại hóa đất nước” của PGS TS Nguyễn Phú Trọng và PGS TS Trần
Xuân Sầm, Nx Chính trị quốc gia, 2003 C c t c giả của cơng trình nghiên
cứu này nghiên cứu lịch sử ph t triển của c c kh i niệm v c n ộ, công chức,
viên chức, góp phần l giải, hệ thống hóa c c căn cứ khoa học của việc nâng
cao chất lượng đội ngũ c n ộ, cơng chức nói chung Từ đó đưa ra những ki n
nghị v phương hướng, giải ph p nhằm củng cố, ph t triển đội ngũ này cả v
chất lượng, số lượng và cơ cấu; T c phẩm “Xây dựng đội ngũ cán bộ, công
chức đáp ứng đòi hỏi của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do
dân, vì dân” của TS Thang Văn Phúc và TS Nguyễn Minh Phương, 2004
Trên cơ sở nghiên cứu c c quan điểm cơ ản của chủ nghĩa M c- Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh và của Đảng Cộng sản Việt Nam v vai trị, vị trí người
c n ộ c ch mạng, cũng như yêu cầu đào tạo, xây ựng đội ngũ c n ộ, công
chức; tìm hiểu những ài học kinh nghiệm v việc tuyển chọn và sử ụng
nhân tài trong suốt qu trình lịch sử ựng nước và giữ nước của ân tộc ta,
cũng như kinh nghiệm xây ựng n n cơng vụ chính quy hiện đại của c c nước
trong khu vực và trên th giới Từ đó x c định hệ thống c c yêu cầu, tiêu
chuẩn của c n ộ, công chức đ p ứng đòi hỏi của Nhà nước ph p quy n xã
hội chủ nghĩa của ân, o ân, vì ân
Vấn đ xây ựng đội ngũ c n ộ, công chức cũng được đặc iệt quan
tâm trong c c đ tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước, cấp ộ, cấp tỉnh, c c
luận n ti n sỹ, luận văn thạc sỹ ưới nhi u góc độ kh c nhau, có thể kể đ n:
Đ tài khoa học cấp nhà nước (2004), “Nghiên cứu xác lập cơ sở khoa học
cho quy trình phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng nhân tài phục vụ cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, o GS VS TS H Đào Trọng Thi làm
chủ nhiệm đ tài Đ tài nghiên cứu v cơ sở khoa học của việc tuyển chọn,
ồi ư ng và sử ụng nhân tài, x c định nội ung, phương ph p ồi ư ng và
chính s ch sử ụng loại tài năng đó; Đ tài nghiên cứu cấp Bộ “Cơ sở khoa
4



học của đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức hành chính theo nhu cầu cơng
việc” của TS Nguyễn Ngọc Vân T c giả làm rõ một số vấn đ khoa học v
đào tạo, ồi ư ng c n ộ, cơng chức hành chính theo vị trí việc làm, đ xuất
c c giải ph p nâng cao hiệu quả công t c đào tạo, ồi ư ng c n ộ, công
chức theo nhu cầu công việc; Đ tài nghiên cứu cấp Bộ “Căn cứ lý luận và
thực tiễn của việc xây dựng hệ thống tiêu chí kiểm tra, đánh giá công tác đào
tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhà nước” của Vũ Trọng Thiệp; Luận n
ti n sĩ “Quản lý Nhà nước về đào tạo, BDCC hành chính trong giai đoạn hiện
nay” của Lại Đức Vượng, Học viện hành chính Quốc gia, năm 2009 Luận n
tập trung nghiên cứu v cơ sở l luận, thực trạng cũng như đ xuất c c giải
ph p phù hợp trong công t c quản l Nhà nước v đào tạo, BDCC hành chính
của nước ta; Luận văn thạc sĩ “Đào tạo, BDCC các cơ quan hành chính nhà
nước theo vị trí việc làm tỉnh Vĩnh Phúc” của Nguyễn Thị Hồng Y n, Học
viện hành chính Quốc gia, năm 2012; Luận văn thạc sĩ “Quản lý nhà nước
đối với hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tỉnh Nam Định” của
Phạm Thị Thu Hằng, Học viện hành chính Quốc gi , năm 2013; Luận văn
thạc sĩ “Đào tạo, BDCC hành chính nhà nước theo nhu cầu tỉnh Bắc Ninh”
của Đặng Thị L , Học viện hành chính Quốc gia, năm 2013
Bên cạnh đó, c c ài

o đăng trên c c tạp chí chun ngành cũng đ

cập khá cụ thể v cơng t c đào tạo, bồi ư ng cán bộ, công chức, như: “Nâng
cao hiệu quả đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức” của TS. Ngô Thành Can,
Bộ Nội vụ, đăng trên Tạp chí Tổ chức Nhà nước số 5/2008; “Bồi dưỡng cán
bộ, cơng chức trong q trình cải cách hành chính nhà nước”, Nguyễn Thị
La, đăng trên Tạp chí cộng sản, năm 9/2015, Học viện Hành chính Quốc
gia.“Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức trong thời kỳ mới” của TS. Mai
Ngọc Đức, đăng trên Tạp chí tuyên giáo, số 3/2016; “Ph t triển năng lực
giảng viên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, bồi ư ng cán bộ, công chức,

5


viên chức” của tác giả Hoàng Văn Chức, đăng trên đặc san củ Trường đào
tạo, bồi ư ng cán bộ, công chức – Bộ Nội vụ.
C c ài vi t đã làm kh rõ v công t c đào tạo, ồi ư ng c n ộ, cơng
chức; phân tích v thực trạng, đưa ra hệ thống giải ph p nhằm nâng cao chất
lượng ĐTBD CBCC Và nhấn mạnh đ n mục tiêu của chương trình Cải c ch
tổng thể hành chính nhà nước giai đoạn 2011 – 2020 đó là đảm ảo đ n năm
2020, đội ngũ c n ộ, cơng chức, viên chức có số lượng, cơ cấu hợp l , đủ
trình độ và năng lực phục vụ nhân ân Các tác phẩm cũng cho ta thấy ĐTBD
đội ngũ CBCC có vai trị vơ cùng quan trọng trong suốt qu trình cải c ch
hành chính nhà nước, đây cũng là mục tiêu quan trọng mà Đảng và Nhà nước
ta đang hướng đ n Thông qua t c phẩm này đã giúp khóa luận có thể thấy
được tầm quan trọng của ĐTBD trong qu trình cải c ch hành chính nhà nước
đồng thời đây cũng là nguồn tài liệu và cơ sở thông tin quan trọng và cần thi t
cho việc nghiên cứu khóa luận này
3. Mục đích v nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mụ đí
Trên cơ sở nghiên cứu những lý luận v hoạt động ồi ư ng công
chức c c cơ quan chun mơn thuộc UBND tỉnh, phân tích thực trạng hoạt
động ồi ư ng công chức c c cơ quan chun mơn thuộc UBND tỉnh Đắk
Lắk từ đó đ xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động ồi ư ng công
chức c c cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Đắk Lắk.
3.2.



vụ


Để đạt được những mục đích nghiên cứu nêu trên, sau đây luận văn
thực hiện một số nhiệm vụ cơ ản như sau:
Thứ nhất, nghiên cứu cơ sở lý luận v công t c ồi ư ng công chức
c c cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh

6


Thứ hai, đ nh gi thực trạng công t c ồi ư ng công chức c c cơ quan
chuyên môn thuộc UBND tỉnh Đắk Lắk, từ đó đưa ra những nhận định, đ nh
giá k t quả và hạn ch trong công t c ồi ư ng công chức c c cơ quan
chuyên môn thuộc UBND tỉnh Đắk Lắk.
Thứ ba, x c định mục tiêu, phương hướng và đ xuất những giải pháp
ồi ư ng công chức c c cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Đắk Lắk.
4. Đối tượng v phạm vi nghiên cứu
4.1. ố t ợng
Đối tượng nghiên cứu là hoạt động ồi ư ng công chức c c cơ quan
chuyên môn thuộc UBND tỉnh Đắk Lắk
4.2. P ạ

v

u

- Về không gian
Luận văn này ti n hành nghiên cứu v hoạt động ồi ư ng công chức
c c cơ quan chuyên môn tại UBND tỉnh Đắk Lắk.
- Về thời gian
Luận văn ti n hành nghiên cứu v hoạt động ồi ư ng công chức c c
cơ quan chuyên môn tại UBND tỉnh Đắk Lắk từ năm 2016 đ n nay.

5. Phương pháp luận v phương pháp nghiên cứu luận v n
5.1. P

p

p luậ

Luận văn sử ụng phương ph p uy vật iện chứng và uy vật lịch sử
của chủ nghĩa M c-Lênin, vận ụng tư tưởng Hồ Chí Minh, c c quan điểm
của Đảng và Nhà nước v BDCC
5.2. P

p

p

u

Phương ph p nghiên cứu được sử dụng trong quá trình thực hiện luận
văn bao gồm:

7


- Phương pháp phân tích t i liệu thứ cấp
Phương ph p phân tích tài liệu thứ cấp được sử dụng để nghiên cứu và
hệ thống hóa cơ sở lý luận của công tác ồi ư ng công chức c c cơ quan
chuyên môn cấp tỉnh Luận văn sử dụng phương ph p này trên cơ sở tham
khảo những nguồn tài liệu:
+ Hệ thống văn ản pháp luật của Trung ương, của UBND tỉnh Đắk

Lắk, của Sở Nội vụ tỉnh Đắk Lắk;
+ Sách chuyên khảo, báo chí, đặc biệt là liên quan đ n ồi ư ng công
chức;
+ Các Website;
+ Tài liệu liên quan đ n ồi ư ng công chức tại UBND tỉnh Đắk Lắk;
+ Các cơng trình nghiên cứu liên quan.
- Phương pháp điều tra xã hội học
- Phương ph p đi u tra xã hội học, sử ụng phương ph p định lượng, tổ
chức khảo s t với khoảng 100 phi u đối với công chức c c cơ quan chuyên
môn thuộc UBND tỉnh đã tham gia c c lớp ồi ư ng tại tỉnh Đắk Lắk
Phương pháp tổng hợp thống kê
Từ việc k thừa hệ thống lý luận tham khảo c c quy định của pháp luật,
an hành c c văn ản của cơ quan, đơn vị và thống kê từ k t quả khảo sát tác
giả đã ti n hành phân tích tổng hợp và sử dụng k t quả phỏng vấn cho đ tài
nghiên cứu.
6. Đóng góp của luận v n
6.1. Về

ặt lý luậ

Hệ thống hóa những vấn đ lý luận cơ ản v
cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh.
6.2. Về

ặt t ự t ễ

8

ồi ư ng công chức c c



Đ nh gi thực trạng, đ xuất giải pháp cho UBND tỉnh Đắk Lắk, Sở
Nội vụ trong việc ồi ư ng công chức c c cơ quan chuyên môn tại UBND
tỉnh Đắk Lắk.
Luận văn cung cấp những thông tin, số liệu làm cơ sở tham khảo cho
c c cơ quan và các tổ chức khác trong quá trình ồi ư ng công chức.
Đây cũng là nguồn tài liệu phục vụ cho cơng tác nghiên cứu, tìm hiểu
v qu trình ĐTBD và ồi ư ng công chức.
7. Kết cấu của luận v n
Ngoài phần mở đầu, k t luận, danh mục bảng biểu và biểu đồ, danh
mục vi t tắt, danh mục tài liệu tham khảo và phần phụ lục, phần nội dung của
luận văn được trình bày theo bố cục ba phần như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn ồi ư ng công chức c c cơ quan
chuyên môn thuộc Ủy an Nhân ân cấp tỉnh.
Chương 2: Thực trạng công tác ồi ư ng công chức c c cơ quan
chuyên môn thuộc UBND tỉnh Đắk Lắk.
Chương 3: Phương hướng và giải ph p nâng cao hiệu quả công t c ồi
ư ng công chức c c cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Đắk Lắk.

9


Chương 1:
C

SỞ

CÁC C

HOA HỌC VÀ THỰC TIỄN BỒI DƯỠNG C NG CHỨC

QUAN CHU

N M N THUỘC Ủ BAN NHÂN DÂN CẤP
TỈNH

1.1. Công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
1.1.1 Khái
â



qu

u

t u

Ủ ban nhân

ấp t
- Khái niệm về công chức
Luật C n ộ, công chức được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa

Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 4 thơng qua ngày 13 th ng 11 năm 2008, có hiệu
lực thi hành từ ngày 01 th ng 01 năm 2010 đã được sửa đổi, ổ sung tại khoản 1,
Đi u 1 Luật số 52/2019/QH14 ngày 25 th ng 11 năm 2019 quy định:
Công chức là công ân Việt Nam, được tuyển ụng, ổ nhiệm vào
ngạch, chức vụ, chức anh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà
nước, tổ chức chính trị – xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ
quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân ân mà không phải là sĩ quan, quân nhân

chuyên nghiệp, công nhân quốc phịng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Cơng an
nhân ân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong ộ m y
lãnh đạo, quản l của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt
Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị – xã hội (sau đây gọi chung là đơn vị sự
nghiệp công lập), trong iên ch và hưởng lương từ ngân s ch nhà nước; đối
với công chức trong ộ m y lãnh đạo, quản l của đơn vị sự nghiệp cơng lập
thì lương được ảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy
định của ph p luật

10


Công chức là người o ầu cử, được tuyển ụng, ổ nhiệm vào một
ngạch công chức hoặc giao giữ một công vụ thường xuyên trong c c cơ quan
nhà nước ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã
Công chức là công ân Việt Nam, trong iên ch , được hưởng lương từ
ngân s ch nhà nước
Theo trình độ đào tạo, công chức được phân thành: 1) Công chức loại
A - có trình độ đào tạo chun mơn từ ậc đại học trở lên; 2) Công chức loại
B - có trình độ đào tạo chun mơn ở ậc trung học chuyên nghiệp, cao đẳng;
3) Công chức loại C - có trình độ đào tạo chun mơn ở ậc sơ cấp; 4) Cơng
chức loại D - có trình độ đào tạo chuyên môn ở ậc ưới sơ cấp
Theo ngạch chuyên môn, công chức được phân thành: 1) Công chức
ngành hành chính - sự nghiệp; 2) Cơng chức ngành lưu trữ, 3) Công chức
ngành thanh tra; 4) Công chức ngành tài chính; 5) Cơng chức ngành tư ph p;
6) Cơng chức ngành ngân hàng; 7) Công chức ngành hải quan; 8) Công chức
ngành nông nghiệp; 9) Công chức ngành kiểm lâm; 10) Công chức ngành
thủy lợi, 11) Công chức ngành xây ựng; 12) Công chức ngành khoa học kĩ
thuật; Công chức ngành khí tượng thủy văn; 14) Cơng chức ngành gi o ục,
đào tạo; 15) Công chức ngành y t ; 16) Cơng chức ngành văn hóa - thơng tin;

17) Cơng chức ngành thể ục, thể thao; 18) Công chức ngành ự trữ quốc gia
Theo vị trí cơng t c, cơng chức được phân thành công chức lãnh đạo và công
chức chun mơn nghiệp vụ
Chính phủ đã an hành quy ch công chức quy định rõ chức vụ, quy n
lợi, việc tuyển ụng, đào tạo, đi u động, khen thưởng, kỷ luật và quy định
những việc không được làm Mỗi c n ộ ở từng vị trí cơng sở đ u có tên gọi,
chức vụ, chức anh rõ ràng Chức anh phải thể hiện rõ cấp chức vụ, phù hợp
với yêu cầu của công việc và tiêu chuẩn nghĩa vụ của cấp chức vụ đó Cơng
chức chịu tr ch nhiệm trước ph p luật v việc thừa hành công vụ của mình và

11


có tr ch nhiệm liên quan đ n việc thi hành công vụ của cấp ưới quy n Như
vậy, công chức c c cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh là công ân Việt
Nam; được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh, trong biên
ch , hưởng lương từ ngân s ch nhà nước và làm việc trong c c phịng chun
mơn thuộc Ủy an nhân ân cấp tỉnh.
Công chức c c cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh: Theo Luật
tổ chức chính quy n địa phương năm 2015 quy định cơ quan chuyên môn
thuộc Ủy an nhân ân, ao gồm: “1 Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy an
nhân ân được tổ chức ở cấp tỉnh, cấp huyện, là cơ quan tham mưu, giúp Ủy
an nhân ân thực hiện chức năng quản l nhà nước v ngành, lĩnh vực ở địa
phương và thực hiện c c nhiệm vụ, quy n hạn theo sự phân cấp, ủy quy n của
cơ quan nhà nước cấp trên; 2 Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy an nhân ân
chịu sự chỉ đạo, quản l v tổ chức, iên ch và công t c của Ủy an nhân
ân, đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra v nghiệp vụ của cơ quan quản l nhà
nước v ngành, lĩnh vực cấp trên; 3 Việc tổ chức cơ quan chuyên môn thuộc
Ủy an nhân ân phải ảo đảm phù hợp với đặc điểm nông thôn, đơ thị, hải
đảo và đi u kiện, tình hình ph t triển kinh t - xã hội của từng địa phương;

ảo đảm tinh gọn, hợp l , thông suốt, hiệu lực, hiệu quả trong quản l nhà
nước v ngành, lĩnh vực từ trung ương đ n cơ sở; không trùng lặp với nhiệm
vụ, quy n hạn của c c cơ quan nhà nước cấp trên đặt tại địa àn; 4 Chính phủ
quy định cụ thể tổ chức và hoạt động của cơ quan chuyên môn thuộc Ủy an
nhân ân cấp tỉnh ” .
Theo Nghị định 06/2010/NĐ - CP ngày 25/01/2010 của chính phủ quy
định những người là cơng chức thì cơng chức trong cơ quan hành chính cấp
tỉnh ao gồm [15; tr3]:

12


- Ch nh Văn phịng, Phó Ch nh văn phịng, người giữ chức vụ cấp
trưởng, cấp phó và người làm việc trong cơ cấu tổ chức của Văn phịng Đồn
đại iểu Quốc hội và Hội đồng nhân ân, Văn phòng Uỷ an nhân ân;
+ Người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan chuyên môn
thuộc UBND; người giữ chức vụ cấp trưởng, cấp phó và người làm việc trong
c c tổ chức không phải là đơn vị sự nghiệp công lập thuộc cơ cấu tổ chức của
cơ quan chun mơn thuộc UBND;
+ Trưởng an, Phó Trưởng an, người giữ chức vụ cấp trưởng, cấp phó
và người làm việc trong c c tổ chức không phải là đơn vị sự nghiệp công lập
thuộc cơ cấu tổ chức của Ban Quản l khu công nghiệp, khu ch xuất, khu
kinh t thuộc UBND
- Đặc điểm của cơng chức
Cơng chức nói chung và công chức c c cơ quan chuyên môn thuộc
UBND cấp tỉnh nói riêng có c c đặc điểm sau:
+ Tính chất cơng việc của cơng chức: Cơng chức là người làm việc
thường xuyên trong c c cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội nhất định và có tính
chun mơn nghiệp vụ rõ rệt Tính thường xun thể hiện ở việc tuyển ụng
là không giới hạn v thời gian


hi đã được tuyển ụng vào một ngạch, chức

anh, chức vụ thì một người là cơng chức sẽ làm việc thường xuyên, liên tục,
không gi n đoạn v mặt thời gian Tính chun mơn nghiệp vụ được thể hiện
là cơng chức được x p vào một ngạch Ngạch là tên gọi thể hiện thứ ậc v
năng lực và trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của công chức Ngạch công chức
ao gồm: chuyên viên cao cấp và tương đương; chuyên viên chính và
tương đương; chuyên viên và tương đương; c n sự và tương đương; nhân
viên Như vậy, công chức là chuyên viên cao cấp tương đương có thứ ậc
v năng lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ là cao nhất, thứ ậc đó giảm
ần cho đ n nhân viên

13


+ Con đường hình thành cơng chức: Có hai con đường hình thành cơng
chức là thơng qua tuyển ụng và ổ nhiệm
Việc tuyển ụng công chức o cơ quan, tổ chức có thẩm quy n ti n
hành căn cứ vào yêu cầu nhiệm vụ, vị trí việc làm và chỉ tiêu iên ch được
giao Cơ quan thực hiện việc tuyển ụng công chức ao gồm những cơ quan
được quy định tại Đi u 39 Luật c n ộ, công chức Đó là: Tịa n nhân ân tối
cao, Viện kiểm s t nhân ân tối cao,

iểm to n nhà nước; Văn phòng Quốc

hội, Văn phòng Chủ tịch nước; Bộ, cơ quan ngang ộ, cơ quan thuộc chính
phủ; Ủy an nhân ân cấp tỉnh; Cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, tổ
chức chính trị – xã hội C c cơ quan này đ u ti n hành tuyển ụng công chức
trong cơ quan, đơn vị thuộc quy n quản l


Ví ụ: Ủy an nhân ân cấp tỉnh

ti n hành tuyển ụng cơng chức trong c c Văn phịng Ủy an nhân ân, c c
sở, c c đơn vị sự nghiệp công lập thuộc cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên
môn thuộc Ủy an nhân ân… Người được tuyển ụng phải là người đ p ứng
đầy đủ c c đi u kiện theo quy định tại

hoản 1 Đi u 36 Luật c n ộ, công

chức và không phải những người được quy định tại hoản 2 Đi u 36

hi đ p

ứng đầy đủ c c đi u kiện người được tuyển ụng phải trải qua kỳ thi tuyển
hoặc xét tuyển theo quy định của ph p luật Thi tuyển là một phương thức
tuyển ụng cơng chức, trong đó, hình thức, nội ung thi tuyển phải phù hợp
với ngành, ngh , ảo đảm lựa chọn được những người có phẩm chất, trình độ
và năng lực đ p ứng yêu cầu tuyển ụng Bên cạnh đó, đối với những người
thỏa mãn c c đi u kiện tuyển ụng và cam k t tình nguyện làm việc từ 05
năm trở lên ở mi n núi, iên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng ân tộc
thiểu số, vùng có đi u kiện kinh t – xã hội đặc iệt khó khăn thì được tuyển
ụng thông qua xét tuyển Người được tuyển ụng vào công chức phải thực
hiện ch độ tập sự theo quy định của Chính phủ H t thời gian tập sự, người
đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị sử ụng công chức đ nh gi phẩm chất đạo

14


đức và k t quả cơng việc của người đó; n u đạt yêu cầu thì đ nghị cơ quan,

tổ chức có thẩm quy n quản l cơng chức quy t định ổ nhiệm chính thức vào
ngạch. Bên cạnh việc ổ nhiệm vào một ngạch sau khi người được tuyển ụng
hồn thành ch độ tập sự thì ổ nhiệm cịn là một con đường trực ti p hình
thành cơng chức Đó là việc cơng chức được ổ nhiệm để giữ một chức vụ
lãnh đạo, quản l
+ Về nơi làm việc: Nơi làm việc của Công chức rất đa ạng N u như
c n ộ là những người hoạt động trong c c cơ quan của Đảng, Nhà nước, Tổ
chức chính trị – xã hội ở Trung ương, ở Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung
ương, ở Huyện, Quận, Thị xã, Thành phố trực thuộc Tỉnh thì Cơng chức cịn
làm việc ở cả Cơ quan, Đơn vị thuộc Quân đội Nhân ân, Công an Nhân ân,
trong ộ m y lãnh đạo, quản l của đơn vị sự nghiệp công lập
+ Về thời gian công tác: Công chức đảm nhiệm công t c từ khi được ổ
nhiệm, tuyển ụng cho tới khi nghỉ hưu theo quy định của Bộ luật Lao động mà
không hoạt động theo nhiệm kì như c n ộ (Đi u 60 – Luật c n ộ, công chức
năm 2008) Chấm ứt đảm nhiệm chức vụ khi đ n tuổi nghỉ hưu: Nam đủ 60
tuổi, nữ đủ 55 tuổi (Quy định tại điểm a hoản 1 Đi u 73 – Luật Bảo hiểm Xã
hội năm 2014).
1.1.2. Vai trò ủ
â

qu

u

t u

Ủy ban nhân

ấp t
N n hành chính theo nghĩa rộng là hoạt động quản l , đi u hành công


việc của mọi tổ chức nhà nước cũng như của c c oanh nghiệp, c c tổ chức
chính trị, xã hội…theo chức năng, nhiệm vụ, đi u lệ của từng tổ chức Hành
chính nhà nước là hoạt động chính của của c c cơ quan thực thi quy n lực nhà
nước để quản l , đi u hành c c hoạt động trong c c lĩnh vực đời sống xã hội
theo pháp luật N n hành chính nhà nước có 3 y u tố cấu thành đó là:

15


Thứ nhất, hệ thống thể ch để quản l xã hội theo ph p luật, ao gồm
hệ thống c c văn ản ph p luật, là cơ sở để quản l nhà nước
Thứ hai, cơ cấu tổ chức và cơ ch vận hành của ộ m y hành chính các
cấp, c c ngành từ chính phủ đ n chính quy n cơ sở
Thứ ba, đội ngũ cơng chức hành chính ao gồm những người thực thi
công vụ trong ộ m y hành chính cơng quy n, khơng kể những người lâu nay
gọi là viên chức nhà nước nhưng làm việc ở c c oanh nghiệp nhà nước hoặc
c c đơn vị sự nghiệp, ịch vụ không thuộc ộ m y công quy n
Như vậy c n ộ, công chức là một mắt xích quan trọng khơng thể thi u
của ất kỳ n n hành chính nào Đội ngũ này có vai trò thực thi ph p luật để
quản l c c lĩnh vực của đời sống xã hội, ảo đảm hiệu lực của đường lối thể
ch của giai cấp cầm quy n Tuy nhiên mục đích thực thi ph p luật ở mỗi n n
hành chính khác nhau là khơng hồn tồn giống nhau mà tùy thuộc vào ch
độ chính trị, tính ân chủ… h c với c c nước tư sản công chức trong c c nhà
nước XHCN trước đây và ở nước ta hiện nay đóng vai trị quan trọng trong
việc uy trì trật tự, kỷ cương nhà nước và ảo vệ lợi ích của quần chúng lao
động Đội ngũ cơng chức có nhiệm vụ tổ chức thực hiện ph p luật trong cuộc
sống, quản l nhà nước trên c c lĩnh vực của đời sống xã hội phù hợp với mục
tiêu ân chủ xã hội chủ nghĩa
Để khẳng định được vai trị quản l của mình, đội ngũ công chức phải

tự x c định được nhiệm vụ, nâng cao tri thức để đảm nhận công việc phục vụ
sự nghiệp c ch mạng, quản l nhà nước và phục vụ nhân ân Theo Lênin
hiệu quả của ộ m y phụ thuộc rất nhi u vào việc lựa chọn đội ngũ c n ộ,
công chức, ông thường nhắc nhở rằng: “Muốn quản l được thì cần phải am
hiểu cơng việc và phải là một c n ộ quản l giỏi’’ và “khơng thể quản lý
được n u khơng có ki n thức đầy đủ, n u không tinh thông khoa học quản
l ” Để thực hiện được vai trò của mình mỗi cơng chức cần phải đấu tranh

16


×