Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Kế hoạch bài dạy môn GDCD mô đun 3 THPT - Giáo án minh họa Giáo dục công dân module 3 THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.77 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KẾ HOẠCH BÀI DẠY</b>


<b>TÊN CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG (tiết 1)</b>
<b>GDCD 12</b>


<b>Thời lượng: 02 tiết</b>
Giáo viên:


I. MỤC TIÊU DẠY HỌC
<b>Phẩm chất, năng</b>


<b>lực</b> <b>YCCĐ</b> <b>(STT của YCCĐ)</b>


<b>NĂNG LỰC ĐẶC THÙ</b>
năng lực phát


triển bản thân,
điều chỉnh hành
vi đạo đức, hành


vi pháp luật


Nêu được KN, bản chất của PL 1


Mối quan hệ giữa PL với đạo đức. 2


Hiểu được vai trò của pl đối với Nhà nước, xh và công dân 3
<b>NĂNG LỰC CHUNG</b>


<i><b>Năng lực giao tiếp</b></i>
<i><b>và hợp tác</b></i>



Nắm được công việc cần thực hiện để hồn thành các nhiệm vụ
của nhóm.


<i><b>Giải quyết vấn đề</b></i>


Biết thu thập và làm rõ các thông tin có liên quan đến vấn đề;
biết đề xuất và phân tích được một số giải pháp giải quyết vấn
đề.


<b>PHẨM CHẤT CHỦ YẾU</b>


<b>Trách nhiệm</b> Nâng cao ý thức tôn trọng PL; tự giác sống, học tập và luôn xử
sự theo quy định của PL


<b>Nhân ái</b> Có ý thức tìm hiểu, trân trọng vẻ đẹp của con người lao động,
biết yêu thương đồng cảm với những cảnh ngộ khổ đau trong
cuộc sống.


<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU</b>


- SGK, SGV GDCD 12; Bài tập tình huống 12, bài tập trắc nghiệm GDCD 12; Tài liệu dạy học
theo chuẩn kiến thức kỹ năng mơn GDCD 12.


- Tình huống pháp luật liên quan đến nội bài học.
<b> - Hiến pháp 2013.</b>


- Tích hợp luật: ATGT, Luật hơn nhân và gia đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


Hoạt động
học
(Thời gian)
Mục tiêu
(STT YCCĐ)


Nội dung dạy học
trọng tâm


PP/KTDH
chủ đạo


Phương án đánh giá


Hoạt động 1:
Khởi động


(1) GV cho Các em xem một
số hình ảnh công dân chấp
hành pháp luật giao thông
đường bộ.


Hỏi: Em có nhận xét gì về
<i>hành vi của những người</i>
<i>tham gia giao thông trong</i>
<i>bức tranh đó </i>


Đàm thoại
gợi mở



Phương pháp: Vấn đáp
Cơng cụ: Câu hỏi


Hoạt động 2:
Hình thành
kiến thức


(1)
(2)
(3)


- Tìm hiểu KN Pháp luật.
- Tìm hiểu các đặc trưng cơ
bản của pháp luật


- Bản chất xã hội của pháp
luật


- Đàm thoại
gợi mở
- Kĩ thuật sơ
đồ tư duy
- Kĩ thuật làm
việc nhóm


Phương pháp: Vấn đáp
Công cụ: Câu hỏi


Hoạt động 3:
Luyện tập



(1)
(2)
(3)


GV tổ chức cho HS làm bài
tập 4, trang 14 SGK.


- GV đưa ta tình huống có
câu hỏi trắc nghiệm.


- HS làm bài tập và câu hỏi
trắc nghiệm theo nhóm(4
nhóm).


DH Giải quyết
vấn đề. DH
theo nhóm


Phương pháp: Vấn đáp
Cơng cụ: Câu hỏi


Hoạt động 4:
Tìm tòi và
mở rộng


(2)
(3)


- Trong cuộc sống hàng


ngày em đã chấp hành pháp
luật như thế nào ? Lấy một
vài ví dụ mà em đã thực
hiện đúng pháp luật ?
- Nêu những việc làm tốt,
những gì chưa làm tốt ? Vì
sao ?


- Hãy nêu cách khắc phục


DH Giải quyết
vấn đề. DH
theo nhóm


Phương pháp: Đánh giá
sản phẩm học tập của
HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

những hành vi chưa làm tốt.
- Hãy nêu nhận xét của em
về chấp hành pháp luật tốt
của các bạn trong lớp và
một số người khác mà em
biết.


<b> - GV cung cấp địa chỉ và </b>
hướng dẫn HS cách tìm văn
bản pháp luật trên mạng
Internet.



- HS sưu tầm 1 số ví dụ về
pháp luật như: Luật Hình
sự, Luật Hơn nhân và Gia
đình,...


III. Các công cụ đánh giá trong chủ đề/bài học
1. Câu hỏi (tự cho câu hỏi)


2. Bảng kiểm


<b>Yêu cầu</b> <b>Xác nhận</b>


<b>Có</b> <b>Khơng</b>


Có chấp hành tín hiệu đèn giao thơng khơng


Có đội nón bảo hiểm khi đi xe máy, xe đạp điện khơng
Có chạy chở 3 khi đi xe hay khơng


Có làm những việc tốt liên quan đến PL khơng


Có phát hiện và tố giác các hành vi phạm pháp hay
không


</div>

<!--links-->
Các thông tin có liên quan khác chứng từ đi kèm
  • 25
  • 1
  • 0
  • ×