Tải bản đầy đủ (.docx) (87 trang)

ảnh đẹp mầm trần thị tịnh thư viện tư liệu giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (417.16 KB, 87 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHỦ ĐỀ 3: GIA ĐÌNH (5 Tuần)</b>


* MỤC TIÊU:


<i><b>a/ Phát triển thể chất:</b></i>


- Hình thành ý thức và kỹ năng giữ gìn đồ dùng, đồ chơi trong gia đình sạch sẽ gọn
gàng ngăn nắp và sử dụng tiết kiệm hợp lý.


- Ăn uống hợp lý và đúng giờ.


- Tập luyện và giữ gìn sức khoẻ cùng người thân trong gia đình.
<i><b>b/ Phát triển nhận thức:</b></i>


- Trẻ biết được mối quan hệ và cơng việc mỗi thành viên trong gia đình.
- Biết về các nhu cầu của gia đình như nhu cầu đi lại, dinh dưỡng, tình cảm…
- Nhận biết một số quy tắc trong cuộc sống gia đình việc nam.


<i><b>c/ Phát triển ngôn ngữ:</b></i>


- Biết bày tỏ suy nghĩ của mình bằng ngơn ngữ một cách mạch lạc. Biết lắng nghe, đặt
câu hỏi và trả lời câu hỏi.


- Hình thành kỹ năng giao tiếp, chào hỏi phù hợp với chuẩn mực văn hố gia đình.
<i><b>d/ Phát triển TC-XH:</b></i>


- Có ý thức tôn trọng giú dỡ các thành viên trong gia đình.


<i><b>- Nhân biết tình cảm của người khác, biểu lộ cảm xúc của bản thân với các thành viên </b></i>
trong gia đình.


- Hình thành một số kỹ năng ứng xử, tơn trọng và giữ gìn truyền thống tốt đẹp của gia


đình Việt Nam.


- Biết thể hiện tình cảm của mình trong ngày 20-11.
<i><b>e/ Phát triển thẩm mỹ:</b></i>


- Yêy thích cái đẹp của ngơi nhà, gia đình mình như ngơi nhà, sân vườn, các thành
viên trong gia đình qua các hình vẽ, bài hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>MẠNG NỘI DUNG</b>


<b>GIA ĐÌNH CỦA BÉ</b> <b>NGÔI NHÀ GIA ĐÌNH</b>


<b>GIA ĐÌNH</b>



<b>HỌ HÀNG CỦA</b>
<b>GIA ĐÌNH BÉ</b>


- Họ hàng bên nội,
bên ngoại.


- cách gọi bên nội
bên ngoại( Oâng –
bà nội, ông – bà
ngoại, cơ, dì, chú,
bác…)


- Những ngày họ


<b>NHU CẦU CỦA GIA</b>
<b>ĐÌNH</b>



- Đồ dùng gia đình, phương
tiện đi lại của gia đình.
- Gia đình là nơi vui vẻ,
hạnh phúc cac hoạt động
cùng nhau vui trong các
ngày kỷ niệm của gia đình,
cách thức đón tiếp khách.
- Gia đình cần được ăn mặc
đầy đủ thức ăn hợp lý, đúng


<b>NGÀY HỘI CỦA CÁC</b>
<b>THẦY CÔ GIÁO</b>
- Đồ dùng gia đình,


phương tiện đi lại của gia
đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>MẠNG HOẠT ĐỘNG</b></i>


<b>Phát triển</b>
<b>nhận thức</b>


<b>Phát triển</b>
<b>ngơn ngữ</b>


<b>Phát triển thể</b>
<b>chất</b>


<b>Phát triển</b>


<b>thẩm mó</b>


<b>Phát triển tình</b>
<b>cảm – xã hội</b>
<b>- Khám phá các</b>


vật liệu khác
nhau để làm ra
nhà.


- Sử dụng đồ
dùng an tồn.
- tìm hiểu về
gia đình các
bạn trong lớp.
- Nhận biết
mối quan hệ
hơn kém về số
lượng đồ dùng
gia đình trong
phạm vi 6.
thêm bớt tách
gộp đồ dùng
trong phạm vi
6.


- Nhận biết ý
nghĩa của các
con số trong
cuộc sống: số


nhà, số điện
thoại...


- Đàm thoại về
gia đình, các
thành viên
trong gia đình,
địa chỉ gia
đình.


- Trị chuyện
về cơng việc
của bố mẹ.
- Những ngày
kỷ niệm của
gia đình.


- Đọc thơ: Làm
anh, giữa vịng
gió thơm,
thương ơng.
- Truyện: Ba cơ
gái, Hai anh
em...


- Đông dao, ca
dao về chủ
điểm gia đình.
- Làm sách gia
đình be, ngôi


nhà chả bé.


- Vận động:
Ném trúng
đích, đi ngang
bước dồn trên
ghế


- Thực hiện
vận động khéo
léo của bàn
tay: Tết tóc cho
em bé.


- Giáo dục dinh
dưỡng súc
khỏe: Giớ thiệu
những thức ăn
trong gia đình,
thực phẩm
dành cho gia
đình và lợi ích
của chúng.
- Bé tập làm
nội trợ.


- Sử dụng đa
dạng các vật
liệu để:
+ Vẽ chân


dung ngườ thân
trong gia đình.
+ vẽ ngơi nhà
của bé.


+ Vẽ đị dùng
trong gia đình.
+ Nặn đồ dùng
trong gia đình.
+ Cắt dán đồ
dùng trong gia
đình.


+ Làm ngôi
nhà của bé.
- Hát và vận
động những bài
hát về gia đình:
Tổ ấm gia đình,
Cả nhà thương
nhau, Ba ngon
nến lung linh...
- Trò chơi âm
nhạc: Thỏ nghe
hát nhảy vào
chuồng, Hát
theo hình vẽ.


- Thực hiện mộ
số nề nếp qui


định trong sinh
hoạt hàng ngày
của gia đình.
- Làm một số
cơng viecswj
giúp đỡ người
thân.


- Làm q tặng
bố mẹ và người
thân..


Trị chuyện về
tình cảm, sở
thích của các
thành viên
trong gia đình,
cách ứng xử lễ
phép, lịch sự.
- Đóng kịch:
Hai chú gấu
tham ăn, Ba cô
gái


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Gia đình ngăn
nắp.


<b>CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: GIA ĐÌNH CỦA BÉ</b>



<b>Thời gian thực hiện từ 25/10/2010 đến 29/10/2010</b>




<b>MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Phát triển thể chất:</b>


- Hình thành kỹ năng giữ gìn đồ dùng trong gia đình.
- Biết ăn uống hợp lý.


<b>2. Phát triển nhận thức</b><i><b>:</b></i>


- Biết họ tên và một số đặc điểm của những người thân trong gia đình và mối quan hệ
trong gia đình.


- Biết cơng việc và cuyộc sống hàng ngày của gia đình.


<b>3. Phát triển ngôn ngữ</b><i><b>:</b></i>


- Biết cách chào hỏi, xưng hô phù hợp với truyền thống gia đình Việt Nam.


<b>4. Phát triển TC-XH:</b>


- Biết yêu thương, chia sẻ với mọi người trong gia đình.
- Biết kính trọng và lễ phép với bố mẹ, ơng bà.


<b>5. Phát triển thẫm mỹ:</b>


- u thích ngơi nhà của mình, thơng qua hình vẽ cháu khắc hoạ, ngơi nhà có sân vườn,
ao cá…


<b>KẾ HOẠCH CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


<b> </b>


<b> Ngày</b>
<b>Hoạt động</b>


<b>Thứ hai</b>
<b>25/10/2010</b>


<b>Thứ ba</b>
<b>26/10/2010</b>


<b>Thứ tư</b>
<b>27/10/2010</b>


<b>Thứ năm</b>
<b>28/10/2010</b>


<b>Thứ sáu</b>
<b>29/10/2010</b>


<b>Đón trẻ</b>


<b>* Đón trẻ, trị chuyện, điểm danh.</b>


- Đón trẻ, hướng dẫn trẻ tự cất đồ dung cá nhân
- Trò chuyện với trẻ về gia đình


- Cho trẻ nghe nhạc về chủ điểm gia đình<b>.</b>
<b>* Thể dục sáng.</b>



- Động tác hơ hấp: Làm tiếng cịi tàu
- Động tác tay: Đưa tay lên cao, gập vai
- Động tác chân: ngồi khu gối.


- Động tác bụng:Ngồi duỗi chân quay người.
- Động tác bật: Bật tiến về phía trước.


Mỗi động tác tập 2 lần * 8 nhịp


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Hoạt động</b>
<b>học</b>


<b>* Khám phá</b>
<b>khoa học</b>:


Tìm hiểu vê
gia đình bé
* <b>Thể dục:</b>


Ném xa bằng
1 tay, bật xa
50cm.


* <b>Làm quen </b>
<b>với toán:</b>


Nhận biết
mối quan hệ
hơn kém về
số lượng


trong phạm
vi 6.


<b>* Tạo hình:</b>


Vẽ người
thân trong
gia đình
*<b>Làm quen </b>
<b>văn học:</b>


Truyện “Ba
cô gái”


* <b>Làm quen </b>
<b>chữ cái:</b> Laøm


quen chữ e,ê.


* <b>Âm </b>
<b>nhạc </b>Múa
“Múa cho
mẹ xem”,
nghe hát
“Cho
con”, trò
chơi
“Mèo
con, cún
con, chim


gõ kiến”
<b>Hoạt động</b>
<b>ngoài trời</b>


- Quan sát các đồ vật làm bằng thủy tinh, bằng sứ.
- Trò chuyện về các hoạt động của trường, lớp.
- Nhặt hoa lá về làm quà tặng cô, tặng bạn,
- Chơi với đồ chơi thiết bị ngồi trời.
- Chơi với cát, nước


- Chơi một số trị chơi tập thể: +Vận động: Hái táo


+ Dân gian: Xỉa cá mè
+ Chơi tự do


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>góc</b>
<b>Góc</b>
<b>xây</b>
<b>dựng</b>


- Xây khu nhà bé ở, lắp ghép các kiểu nha, khuôn viên, vườn cây, vườn


hoa, lắp ghép những đồ dùng trong gia đình.


<b>Góc</b>
<b>phân</b>


<b>vai</b>



- Chơi mẹ con, cách chăm sóc con, bán hàng, nấu ăn, bác só.


<b>- </b>Chơi gia đình dọn dẹp nhà cưa sạch đẹp; nấu ăn, tổ chức bữa ăn cho
ngày nghỉ, mua sắm đồ dùng gia đình.


<b>Góc</b>
<b>nghệ</b>
<b>thuật</b>


- vẽ, xé, dán, nặn những sản phẩm về gia đình. Làm đồ chơi về đồ


dùng gia đình.Làm mơ hình nhà bằng các chất liệu khác nhau.


- Hát biểu diễn những bài hát về gia đình: Ngươi thân, công việc, con vật


nuôi trong gia đình...


<b>Góc</b>
<b>thư</b>
<b>viện</b>


- Xem tranh chuyện, kể chuyện theo tranh về gia đình.
- Làm sách về gia đình.


<b>Góc</b>
<b>tự</b>
<b>nhiên</b>


- Chăm sóc cây hoa, cây cảnh, trong góc thiên nhiên.


- Chăm sóc các con vật ni của góc.


<b>Hoạt động</b>
<b>chiều</b>


- Trị chuyện
về gia đình
của bé
- Trẻ nêu


- Ơn số
lượng 6.
- Luyện tập
đếm từ 1-6


- Ôn truyện
“ ba cô gái”
- Nghe và
hát những


- Ơn nhận
biết và phát
âm chữ cái e,


ê.


- Ơn hát và
vận động bài
hát “Múa cho



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

những cảm
nhận của
mình về
những ngươi
thân trong
gia đình.


- chơi tự do
- Nhận xét
nêu gương
- vệ sinh, trả
trẻ.


và đếm theo
khả năng
của trẻ.
- Hoạt động
góc theo ý
thích.
- Nhận xét
nêu gương.
- Vệ sinh,
trả trẻ.


bài hát về
chủ điểm.
- Trị chơi
“Gia đình


của bé”


- Nhận xét
nêu gương.
- Vệ sinh,
trả trẻ.


- Hoạt động
góc theo ý
thích của trẻ.
- Nhận xét
nêu gương.
- Vệ sinh, trả
trẻ.


- Trò chơi
“Mèo con,
cún con, chim
gõ kiến”
- văn nghệ
cuối tuần
- Nhận xét
tuyên dương
cuối tuần.
- vệ sinh, trả
trẻ.


===========================**************=========================


<b>HOẠT ĐỘNG GÓC</b>


<b>I/ Dự kiến thời điểm và hình thức cho trẻ chọn góc</b> :



- Đầu giờ buổi sáng đến lớp, trẻ sẽ tự chọn góc chơi ngày hơm đó .


<b>II/ Định hướng cho trẻ vào góc : </b>


- Tập trung trẻ, báo cho trẻ biết đã đến giờ hoạt động góc và cho trẻ vào các góc chơi
trẻ đã chọn theo ý thích.


<b>III/ Kế hoạch chi tiết</b> :
Các góc


hoạt động


Chuẩn bị Mục tiêu Tiến hành Lưu ý


<i><b>Góc phân</b></i>
<i><b>vai</b></i>


- Đồ chơi gia
đình, đồ chơi
bác sĩ, búp
bê, thau chậu
nhựa.


- Một số
chai , lọ có
dán nhãn các
loại quả
( cam, chanh,
dưa hấu,


nho…), ống
hút nhựa ,
ly, ...


- Bảng hiệu “
Cửa hàng bán


đồ dùng gia
đình”


- Một số thực


- Thơng qua vai
chơi, trẻ được thể
hiện một số hành
vi, cơng việc của
người lớn: Đi chợ,
nấu ăn, bán hàng,
khám bệnh …qua
đĩ, giáo dục trẻ
hành vi giao tiếp
văn minh, phù hợp
với cuộc sống.
- Trẻ biết lựa chọn
thực phẩm ngon,
phù hợp với sở


thích của người
thân, biết giữ gìn
vệ sinh an tồn


thực phẩm , vệ
sinh cá nhân …


- Trẻ tự thoả
thuận vai
chơi và bày
đồ dùng đồ
chơi theo yêu
cầu của trò
chơi :
- Trẻ đóng
vai mẹ: đi
chợ, nấu ăn
hoặc tắm cho
em bé.


- Trẻ đóng
vai người bán
hàng: Sắp xếp
các loại thực
phẩm gọn
gàng, sạch sẽ,
theo thứ tự .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

phẩm, trái
cây nhựa.


- Trẻ biết cách
phịng và chữa
một vài bệnh


thơng thường của
mùa thu: ho, ngạt


mũi, sổ mũi…


- Trẻ biết tạo mối
quan hệ qua lại
trong quá trình
chơi.


- Trẻ đóng
vai bác sỹ:
khám bệnh,
tư vấn cách
phịng và
chữa bệnh
cho bệnh
nhân.
<i><b>Góc xây</b></i>
<i><b>dựng</b></i>


- Đồ chơi lắp
ghép, khối
gỗ, lõi phim,
cây xanh,
thảm cỏ...
- Một số đồ
chơi : cầu
trượt, xích đu
, bàn, ghế …


- Một số các
miếng xốp
nhiều kích cỡ
khác nhau.
- Mơ hình
ngơi nhà với
các kiểu nhà
khác nhau…


- Trẻ biết dựa vào
những biểu tượng
đã được nhìn thấy,
được nghe kể …
kết hợp với việc sử
dụng thành thạo
các kỹ năng xếp
cạnh nhau, xếp
chồng lên nhau,
ráp nối .. để xây
dựng khu nhà tập
thể, cĩ thảm cỏ,
cây xanh , cĩ
nhiều ngơi nhà, cĩ
giếng nước, cĩ chỗ
để thư giãn, nghỉ
ngơi …


- Trẻ biết phối hợp
các nhóm để hồn
thành công việc


xây dựng.


- Phát huy khả
năng sáng tạo, óc
tưởng tượng của
trẻ.


- Trẻ chia
thành các
nhóm phối
hợp xây khu
tập thể nhà
bé.


- Các nhóm
nêu dự định
của nhóm
mình , bàn
bạc và thoả
thuận sẽ làm
những nội
dung gì
- Chọn đồ
dùng, nguyên
vật liệu phù
hợp với nội
dung xây
dựng của
nhóm.
Cơ có


thể
cùng
trao
đổi,
gợi
mở,
giúp
đỡ
nếu
trẻ
khơn
g
thực
hiện
được
vai
trị
của
mình.
<i><b>Góc nghệ </b></i>
<i><b>thuật</b></i>


- Vải vụn,
hoạ báo, giấy
A4, màu tô,
đất nặn.
- Kéo, hồ
dán, khăn lau


- Trẻ được rèn một


số các kỹ năng tạo
hình: Cắt dán, vẽ,
tô màu…


- Củng cố việc
phối hợp các kỹ


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

tay, bảng con.
- Máy nghe
đĩa, trống
rung, phách
gõ, vòng đeo
tay, mũ
múa…


năng lăn tròn, vuốt
nhọn, gắn nối …để
tạo ra sản phẩm


làm quà tặng mẹ,
tặng bạn và làm
đồ chơi bé thích.
- Phát triển khả
năng cảm thụ âm
nhạc cho trẻ qua
nghe nhạc theo
chủ điểm “Bản


thaân”



- Trẻ dùng
bút màu vẽ
hoa văn lên
các trang
phục và tô
màu theo ý
thích.


- Trẻ nặn một
số loại quả,
đồ dùng gia
đình.


- Trẻ sử dụng
một số dụng
cụ âm nhạc
để gõ nhịp,
phách, và
múa minh
hoạ một vài
bài hát theo
cảm xúc.


<i><b>Góc thiên</b></i>
<i><b>nhiên</b></i>


- Cây xanh,
bình tưới cây.
- Cát, xơ,
xẻng xúc cát ,


vỏ sò …
- 1 chai nước,
vài cái dĩa
nhỏ…


- Trẻ biết chăm
sóc cây xanh.
- Trẻ biết cơng
dụng của cát, nước
đối với đời sống
con người.


- Trẻ dùng
bình tưới
phun nước
nhẹ nhàng lên
cây xanh tại
góc thiên
nhiên.


- Trẻ xúc cát
làm nhà, làm
bánh bằng
các vỏ sị.
- Trẻ rót nước
biển ra dĩa,
nếm và nhận
xét mùi vị
của nước
biển.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

dĩa nước và
nhận xét.
<i><b>Góc thư </b></i>


<i><b>viện</b></i>


- tranh
truyện, hình


ảnh về
những người
thân trong gia
đình, cơng
việc của họ
va các đồ
dùng gia
đình.


- Trẻ biết xem và
nói nững nhận xét
của mình về trang
truyện, biết phối
hợp với bạn,
khơng tranh giành
của bạn.


- Trẻ xem
tranh truyện,
tranh ảnh về


chủ điểm.
- Làm sách
về chủ điểm.


Trước khi kết thúc hoạt động, cơ có thể đến từng góc, nhắc nhở trẻ thu dọn đồ dùng đồ
chơi. Đối với những góc chơi có xảy ra tình huống đặc biệt trong khi chơi, cơ nhận xét và
rút kinh nghiệm cho lần chơi sau


<b>=============================*************=============================</b>


<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG SÁNG</b>


( Từ 25/10 đến 29/10/2010)


<b>I/ Mục đích yêu cầu: </b>


- Trẻ biết tên các hoạt động của lớp trong chủ điểm mới .
Quan tâm đến thông tin thời sự


- Cùng chia sẽ với cô và bạn
- Chú ý lắng nghe cơ và bạn nói


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


Các loại bảng biểu (điểm danh, thời tiết, thời gian, chế độ sinh hoạt, thông tin … )


<b>III/ Tổ chức hoạt động:</b>
<b>1/ Điểm danh:</b>


Tập cho các tổ trưởng kiểm tra xem tổ mình có vắng bạn nào không? Báo cáo cho cô và


các bạn cùng nghe => Sau đó các tổ trưởng lên gắn hình bạn vắng


Cơ đếm xem có mấy bạn vắng


<b>2/ Thời tiết - Thời gian</b>:


Bầu trời hôm nay như thế nào? Gió mạnh hay gió nhẹ? Tại sao con biết? => cháu lên gắn
biểu tượng thời tiết


Hôm qua thứ mấy? ngày? Tháng? => Cháu lên gở lịch và chỉ vào lịch nói tơ “hơm nay
thứ mấy? ngày mấy? tháng mấy? năm? => Cháu gắn thứ, ngày, tháng


<b>3/ Trò chuyện đầu tuần: </b>


Hỏi xem thứ bảy, chủ nhật ở nhà cháu làm gì? Đi đâu chơi? Và nhắc nhở tiêu chuẩn bé
ngoan


<b>4/ Thông tin - Giới thiệu sách: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

chỉ vào hình ảnh và nói theo sự hiểu biết của mình.


+ Giới thiệu sách mới, trẻ biết tên, khơng đọc mà khuyến khích trẻ tìm đọc ở góc sách


<b>5/ Tâm trạng- Chế độ sinh hoạt :</b>


+ Vui, buồn, ngạc nhiên…. Vì sao ?


+ Cháu gắn biểu tượng về hoạt động có chủ đích trong mỗi ngày


<b>6/ Chủ đề nhỏ: </b>



Kết thúc: Trò chơi “ Dung dăng dung dẻ”


<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI</b>
<b>I/ Mục đích u cầu: </b>


- Biết về gia đình bé, biết cơng việc của từng người trong gia đình.
- Tham gia tích cực vào trị chơi, cùng bạn chơi vui vẻ.


<b>II/ Chuẩn bị: </b>


- Cô: hệ thống câu hỏi gợi mở, phải thuộc bài đồng dao


- Trẻ: cát, nước, các chai to- nhỏ khác nhau, các dụng cụ để đông nước.


<b>III/ Tổ chức hoạt động:</b>


- Trẻ cùng cô dạo quanh sân trường, quan sát thiên nhiên, các sự vật hiện tượng.
- Quan sát những đồ dùng gia đình làm bằng những chất liệu khác nhau như: sứ, thủy
tinh, nhựa…


<b>* Trị chơi vận động: Hái táo</b>


+ Mục đích: Rèn luyện vận động và phối hợp vận động cơ thể.
+ Cách chơi: Cơ và trẻ cùng chơi, vừa nói vừa làm động tác:
- Đây là cây táo nhỏ (giơ tay phải tay trái lên, xịe các ngón tay ra)
- Tơi nhìn lên cây và thấy (nhìn theo các ngón tay)


- Táo chín đỏ và ngọt (hai bàn tay làm động tác ơm quả táo)
- Táo chín ăn ngọt q (đưa tay lên miệng)



- Lắc cây táo nhỏ (làm động tác lắc cây bằng hai tay)
- Những quả táo rơi vào tôi (giơ hai tay lên và hạ xuống)
- Đây là cái giỏ to và tròn (làm vòng tròn bằng tay)
- Nhặt táo trên mặt đất (cui xuống nhặt và bỏ vào giỏ)
- Hái táo ở trên cây (giơ tay lên cao mắt nhìn theo tay)
- Tơi sẽ ăn quả táo (đưa tay vào miệng)


Có thể chơi 2-3 lần.


<b>* Trị chơi dân gian: Xỉa cá mè</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

không cho vào nhà, chó sủa “gâu, gâu”, mèo kêu “meo, meo” ngăn không cho người
buôn men đi vào nhà. Người buôn men không được giằng tay nười giữ nhà. Gặp cửa bỏ
ngỏ (trẻ không nắm tay nhau) người buôn men vào nhà được là cả nhà thua. Trò chơi lại
tiếp tục từ đầu.


<b>* Chơi tự do : </b>Trẻ tự lựa chọn trị chơi trẻ thích và phối hợp chơi cùng nhau, cô gợi ý
cách chơi cho trẻ. tổ chức cho trẻ chơi với các đồ chơi ngoài trời như cầu trượt, bập
bênh…


<b> </b>
<b> </b><i><b>Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010</b></i>


<i><b> Hoạt động có chủ đích</b></i>


<b>Ti</b>

<b>ết 1:</b>

<b>Khám phá khoa học: </b>



<b>Gia đình của bé.</b>


<b>Ti</b>

<b>ết 2: Thể dục: </b>




<b>Ném xa bằng 1 tay, bật xa 50 cm</b>



<b>I/ Mục đích-Yêu cầu:</b>
<b>1. Khám phá khoa học:</b>


<i>a/ Kiến thức:</i>


- Trẻ biết được địa chỉ nơi ở, biết nhà mình có những ai, quan hệ các thành viên trong gia
đình đối với trẻ.


- Biết cơng việc của mỗi người trong gia đình.


- Biết gia đình chỉ có một, hai con là gia đình ít con và gia đình có ba con trở lên là gia
đình đơng con.


<i>b/ Kỹ năng:</i>


- Rèn luyện kỹ năng đàm thoại, kể chuyện.
- Kỹ năng nhanh nhẹn


<i>c/ Thái độ:</i>


- Biết công lao to lớn của cha mẹ, những người đã sinh ra mình. Bíêt kính trọng và lễ
phép.


- Biết yêu thương giúp đỡ những người trong gia đình.


<b>2. Tạo hình</b>



<i>a/ Kiến thức:</i>


- Cháu dùng những kỹ năng đã học để vẽ người thân trong gia đình.
- Biết nhập vai chơi và thể hiện vai chơi của mình.


- Biết ngôi nhà gồm những bộ phận nào.
<i>b Kỹ năng:</i>


- Rèn luyện kỹ năng khéo léo của đôi tay để vẽ nên người thân.
- Kỹ năng phối hợp các góc chơi và nhập vai chơi.


<i>c/ Giáo dục:</i>


- Biết tình cảm yêu thương của mọi người trong gia đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>II.Tiến hành hoạt động:</b>
<b>2.1. Khám phá khoa học:</b>
<b>2.1.1 Chuẩn bị:</b>


- 3 tranh ( Bố mẹ và một con, bố mẹ và hai con, bố mẹ và 3 con)
- Mỗi trẻ một bộ tranh lơtơ về gia đình.


- Tranh đồ dùng, vật ni của gia đình


- Tranh gia đình, vở, màu, bút cho cháu.


<b>2.1.2 Các hoạt động chủ yếu trong giờ học</b>:


<b>* Hoạt động mở đầu</b>: Cho trẻ hát bài “ Cả nhà thương nhau”
Trò chuyện về chủ điểm



<b>* Hoạt động trọng tâm</b>: Cô giới thiệu tranh và cho trẻ đàm thoại về các thành viên trong
gia đình trong tranh.


- Trị chuyện về gia đình của bé: Cơ cho trẻ kể về gia đình của mình.


- Cơ cho trẻ biết gia đình có từ 1 đến 2 con là gia đình ít con và gia đình có từ 3 con trở
lên là gia đình đơng con và nỗi vất vả của ba mẹ trong gia đình đơng con.


+ Trị chơi: Đưa tranh theo u cầu của cơ.


Ví dụ: Cơ nói gia đình đơng con cháu đưa thẻ lơtơ gia đình có 3 con trở lên …


<b>* Kết thúc</b>: Cho trẻ đọc thơ “Em yêu nhà em”


<b>2.2. Thể dục: </b>


<b>2.2.1 Chuẩn bị:</b>


* Khơng gian tổ chức: ngồi sân chơi


* Phương pháp: Làm mẫu quan sát, thực hành luyện tập.
* Nội dung tích hợp: Aâm nhạc, MTXQ…


* Đồ dùng phương tiện: Một băng vải bịt mắt, mỗi trẻ một quả bóng.
<b>2.2.1 Các hoạt động chủ yếu trong giờ học:</b>


<b>* Hoạt động 1: Trẻ hát “</b>Múa cho mẹ xem”


-Trò chuyện về chủ điểm gia đình



<b>* Hoạt động 2: Khởi động</b>


- Trẻ đứng thành đoàn tàu đi nhanh dần kết hợp với đi kiễng chân, chuyển sang
chạy nhanh dần, chạy chậm dần, đi thường. Đứng thành hàng tập bài phát triển
chung.


<b>* Hoạt động 3: Trọng động</b>


+ Bài tập phát triển chung: Mỗi động tác 2 lần * 8 nhịp
- Động tác tay: Tay thay nhau quay dọc thân.


- Động tác chân: Ngồi xổm đúng lên liên tục.


- Động tác bụng lườn: Đứng đan tay sau lưng, gập người về phía trước.
- Động tác bật, nhảy: Bật tiến về phía trước.


+ Vận động cơ bản: Bật xa 50cm, ném xa bằng 1 tay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- lần lượt cho 4-6 trẻ ở hai đầu hàng ra bật qua 2 vạch 50cm. sau đó đứng ném 2-3
túi cát. Rồi nhặt túi cát để vào chỗ qui định và đứng về cuối hàng. Khi trẻ đi nhặt túi
cát thì cho nhóm trẻ khác đứng vào chỗ chuẩn bị để giờ học liên tục và trẻ được vận
động nhiều lần.


- Khi trẻ ném, cô nhắc trẻ đứng chân trước chân sau, tay đưa từ trước, xuống dưới,
ra sau, lên cao để ném được mạnh và xa.


- Trẻ thực hiện 2-3 lần


<b>* Hoạt động 4: Hồi tĩnh </b>


Trẻ đi lại nhẹ nhàng 1-2 vịng<b>.</b>
<b>3. Hoạt đơng gĩc:</b>


<b>* Góc xây dựng: </b>Xây khu nhà tập thể vĩi những ngơi nhà cĩ các kiểu khác nhau, xây
hàng rào, xếp đường đi.


<b>* Góc phân vai: Đóng vai bố – mẹ – con b</b>ệnh viện, cửa hàng tạp hóa.


<b>* Góc nghệ thuật: </b>


- Tơ màu, xé dán, nặn, làm quà tặng mẹ, làm đồ chơi tặng bạn và làm những đồ
chơi bé thích. Tơ màu, vẽ những món ăn bé thích.


- Hát và biểu diễn những bài hát về chủ điểm gia đình.


<b>* Góc thư viện: Xem tranh ảnh, đọc sách về chủ điểm.</b>


<b>* Góc thiên nhiên: chăm sóc vật ni, cây cảnh trong góc. Chơi với cát nước.</b>
<b>4. Hoạt động chiều:</b>


- Củng cố kiến thức.


Trò chơi : Rồng rắn lên mây.


- Nhận xét nêu gương cuối ngày.Chơi tự do, vệ sinh, trả trẻ.


=======================***************=======================


<b> </b><i><b>Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010</b></i>





<i><b>Hoạt động có chủ đích</b></i>


<b>Làm quen vơi Toán</b>

:

<b>Nhận biết mối quan hệ hơn kém về số</b>



<b>lượng trong phạm vi 6.</b>


<b>I/ Mục đích-Yêu cầu:</b>


<b>a/ Kiến thức:</b>


Trẻ nhận biết được mối quan hệ hơn kém nhau về số lượng trong phạm vi 6. tạo
nhóm 6 đối tượng, nhận biết một số đồ dùng trong gia đình.


<b>b/ Kó naêng:</b>


Trẻ đếm, cĩ thể ghi nhớ, tư duy tốt.


<b>c/ Thái độ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>II. Tiến hành hoạt động:</b>


<b>2.1/ Chuẩn bị:</b>
- Thẻ số từ 1-6


- Đồ dùng gia đình có số lượng 6.
<b>2.2/ Các hoạt động chủ yếu trong tiết học:</b>


<b>* Hoạt động mở đầu</b>: Cho trẻ hát bài “ Cả nhà thương nhau”
- Trò chuyện vè các thành viên trong gia đình.



<b>* Hoạt động trọng tâm</b>:


<b>+ Luyện đếm đến 6, nhận biết các số trong phạm vi 6.:</b>


- Trẻ đếm số lượng tiếng động (tiếng vỗ tay hoặc tiếng gõ ly, bát…) làm các động tác
bằng số lượng được nghe(bật nhảy hoắc nhảy lị cị..)


Trẻ đi quanh lớp tìm các nhóm đồ dùng gia đình. Đếm số lượng từng loại. lấy thẻ số đặt
vào nhóm có số lượng phù hợp.


<b>+So sánh thêm bớt, tạo nhóm 6 đối tượng:</b>


<b>- </b>Trẻ gọi tên đồ dùng và đếm số lượng đồ dùng trong rổ xếp ra trước mặt và lấy thẻ số
tương ứng đặt vào.(Trẻ tự kiểm tra lẫn nhau)


<b>-</b> Từng cặp trẻ so sánh số lượng đồ dùng của mình.


<b>-</b> Trẻ noi trẻ có mấy bạn có mấy? so sánh ai nhiều hơn ai ít hơn?(ít hơn hay bằng nhau)?
Nhiều hơn (ít hơn) là mấy? Muốn hai bạn có số đồ dùng bằng nhau và bằng 6 phải làm
thế nào?


- Tìm các nhóm đồ dùng gia đình hoặc các loại quả có số lượng nhiều hơn (ít hơn) 1 số
cho trước trong phạm vi 6.


<b>+ Luyện tập:</b>


- Trị chơi: Trẻ tìm số liền kề của một số cho trước trong phạm vi 6 (dùng thẻ số)
- sử dụng tranh “Bé với toán và thế giới xung quanh” (nếu có).



- Các trẻ trao đổi với nhau đây là nhóm đồ dùng gia đình gì? Nó làm bằng chất liệu nào?
Cách sử dụng và bảo quản.


<b>* Kết thúc</b>: Gia đình là mái ấm của mỗi người trong gia đình chúng ta. Mọi người trong
gia đình rất yêu thương nhau. Cả lớp đọc thơ “ Em u nhà em”


<b>3. Hoạt đơng góc:</b>


<b>* Góc xây dựng: </b>Xây khu nhà tập thể vĩi những ngơi nhà cĩ các kiểu khác nhau, xây
hàng rào, xếp đường đi.


<b>* Góc phân vai: Đóng vai bố – mẹ – con b</b>ệnh viện, cửa hàng tạp hóa.


<b>* Góc nghệ thuật: </b>


- Tơ màu, xé dán, nặn, làm quà tặng mẹ, làm đồ chơi tặng bạn và làm những đồ
chơi bé thích. Tơ màu, vẽ những món ăn bé thích.


- Hát và biểu diễn những bài hát về chủ điểm gia đình.


<b>* Góc thư viện: Xem tranh ảnh, đọc sách về chủ điểm.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Ôn kại kiến thức buổi sáng
- Thực hiện vở tập tô


- Chơi “Mèo bắt chuột”
- Vệ sinh - nêu gương


====================*************===================



Thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 2010
<i><b>Hoạt động có chủ đích</b></i>


<b>Tạo hình: </b>

<b>Vẽ người thân trong gia đình</b>



<b>Làm quen Văn học</b>

:

<b>Truyện “Ba cô gái”.</b>



<b>I/ Mục đích-u cầu:</b>
<b>1. Tạo hình</b>


a/ Kiến thức:


- Trẻ kết hợp những nét cơ bản để thể hiện những ấn tượng về người thân của mình trong
gia đình qua việc nêu đặc điểm riêng (đầu, tóc, kính, râu, nét mặt, nếp nhăn, quần áo...)
- Trẻ biết được các bộ phận của cơ thể người


b/ Kĩ năng:


Rèn kĩ năng bố cục, vẽ và tô màu cho trẻ.
c/ Thái độ:


Trẻ u q ơng bà, bố mẹ, anh chị em trong gia đình. Biết ngoan ngỗn lễ phép, giúp đỡ
người thân trong gia đình mình.


<b>2. Làm quen văn học:</b>


<i>a/ Kiến thức:</i>


- Trẻ thuộc truyện, hiểu nội dung câu truyện, tính cách của từng nhân vật và tham gia
đàm thoại theo nội dung truyện.



<i>b/ Kỹ năng:</i>


- Rèn luyện kỹ năng đàm thoại.
<i>c/ Thái độ:</i>


- Biết yêu quý , kính trọng, quan tâm chăm sóc những người thân trong gia đình.
- Biết thể hiện tình cảm yêu thương của mình đối với gia đình.


<b>II. Tiến hành hoạt động:</b>
<b>2.1 Tạo hình:</b>


<b>2.1.1 Chuẩn bị:</b>


- Tranh vẽ gia đình, ảnh chụp gia đình.
- Vở tạo hình, bút chì, màu sáp


<b>2.1.2 Các hoạt động chủ yếu trong tiết học:</b>
<b>* Hoạt động 1</b>: Hát “Cháu yêu bà”


Trò chuyện về những người thân sống trong gia đình mình


<b>* Hoạt động 2:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

trang sức.


- Trẻ nghe cơ giới thiệu về tranh “Gia đình”. Trẻ nêu nhận xét về số lượng người, hình
dáng từng người trong tranh (nét mặt, nụ cười, mái tóc...)


<b>* Hoạt động 3:</b> Trẻ vẽ



Cô giúp trẻ thể hiện những đặc điểm chủ yếu của người cháu vẽ


<b>* Hoạt động 4</b>: Trưng bày sản phẩm:


Trẻ cùng cô trưng bày và nhận xet từng sản phẩm kết hợp phân loại theo giới tính, quan
hệ.


<b>* Hoạt động kết thúc: </b>


Hát và vận động “Múa cho mẹ xem”


<b>2.2. Làm quen Văn học:</b>
<b>2.2,1 Chuẩn bị:</b>


- HĐ: Tranh nội dung truyeän viết chữ thường. Sáu vịng trịn, một số hình vng, chữ
nhật, tam giác


<b>2.2.2 Tiến hành hoạt động</b>


<b>* Hoạt động mở đầu</b>: Cho cháu hát bài “ Cả nhà thương nhau”
- Cô và trẻ đàm thoại về gia đình của mình.


<b>* Hoạt động trọng tâm</b>:


- Giới thiệu câu truyện “Ba cô gái”


- Cơ kể cho trẻ nghe dưới nhiều hình thức: Bằng tranh, rối...


- Giảng nội dung câu truyện.


- Đàm thoại theo nội dung truyện.
- Trị chơi “ Xem ai nhanh hơn”


Cơ nói luật chơi và cách chơi: Cô cho trẻ bật qua 3 vịng rồi lên gắn những hình đã học
thành ngôi nhà.


<b>* Kết thúc</b>: Cho hát bài “ Mèo con, cún con”


<b>3. Hoạt đơng góc:</b>


<b>* Góc xây dựng: </b>Xây khu nhà tập thể vĩi những ngơi nhà cĩ các kiểu khác nhau, xây
hàng rào, xếp đường đi.


<b>* Góc phân vai: Đóng vai bố – mẹ – con b</b>ệnh viện, cửa hàng tạp hóa.


<b>* Góc nghệ thuật: </b>


- Tơ màu, xé dán, nặn, làm quà tặng mẹ, làm đồ chơi tặng bạn và làm những đồ
chơi bé thích. Tơ màu, vẽ những món ăn bé thích.


- Hát và biểu diễn những bài hát về chủ điểm gia đình.


<b>* Góc thư viện: Xem tranh ảnh, đọc sách về chủ điểm.</b>


<b>* Góc thiên nhiên: chăm sóc vật ni, cây cảnh trong góc. Chơi với cát nước.</b>


<b>4. Hoạt động chiều:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

=============================***********========================



Thứ năm ngày 28 tháng 10 năm 2010
<i>Hoạt động có chủ đích</i>


<b>Làm quen chữ cái</b>

<b>: Làm quen chữ e, ê.</b>



<b>I. Mục đích-Yêu cầu:</b>


- Kiến thức<b>:</b>Trẻ nhận biết và phát âm đúng các chữ e,ê. Nhận ra âm và chữ e,ê. Thể hiện
nội dung trong chủ điểm gia đình: Mẹ, bé …


- Kĩ năng: Biết sử dụng kĩ năng vẽ, vận động, trò chơi để nhận biết, phát âm chữ cái e,ê.
- Thái độ: Trẻ chăm ngoan, yêu thương , kính trọng, vâng lời người lớn, biết làm những
việc nhỏ giúp đỡ bố mẹ, thích đi học. Biết giữ gìn sách vở sạch đẹp.


<b>II Tiến hành hoạt động</b>
<b>2.1 Chuẩn bị:</b>


* Không gian tổ chức: Trong lớp học.


* Phương pháp: quan sát, phân tích và luyện tập.
* Nội dung tích hợp: Âm nhạc


* Đồ dùng phương tiện:


- Tranh vẽ về chủ điểm từ có chứa chữ cái e, ê..
- Bộ thẻ chữ cho cô và cháu.


- Máy nghe nhạc.



<b>2.2 Các hoạt động chủ yếu trong giờ học</b>


* Hoạt động 1:


- Đọc thơ “Em u nhà em”


- Trị chuyện về gia đình và các thành viên và đồ dùng, vật nuôi trong gia đình.
* Hoạt động 2: Nhận biết chữ cái


- Cơ giới thiệu chữ cái qua từ
- giới thiệu cấu tạo, cách phát âm
- hướng dẫn trẻ cách phát âm


- cho trẻ phát âm lại nhiều lần với các hình thức khác nhau lớp – tổ - nhóm –cá nhân.
* Hoạt động 3: So sánh chữ e, ê.


- Trẻ nhận xét đặc điểm giống và khác nhau của chữ e,ê.
.* Hoạt động 4: Trò chơi luyện tập.


- Thi ai chọn nhanh: chon nhanh chữ cái theo yêu càu của cô.


- Thi xem đội nào nhanh: Hai đội lên gắn hình ảnh tương ứng dưới các chữ cái e, ê. kết
hợp nghe nhạc về chủ điểm gia đình.


* Kết thúc hoạt động: Hát “cả nhà thương nhau”


<b>3. Hoạt đông góc:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

hàng rào, xếp đường đi.



<b>* Góc phân vai: Đóng vai bố – mẹ – con b</b>ệnh viện, cửa hàng tạp hóa.


<b>* Góc nghệ thuật: </b>


- Tơ màu, xé dán, nặn, làm quà tặng mẹ, làm đồ chơi tặng bạn và làm những đồ
chơi bé thích. Tơ màu, vẽ những món ăn bé thích.


- Hát và biểu diễn những bài hát về chủ điểm gia đình.


<b>* Góc thư viện: Xem tranh ảnh, đọc sách về chủ điểm.</b>


<b>* Góc thiên nhiên: chăm sóc vật ni, cây cảnh trong góc. Chơi với cát nước.</b>


<b>4. Hoạt động chiều:</b>


- Ơn kại kiến thức buổi sáng
- Thực hiện vở tập tô


- Chơi tự do


- Vệ sinh - nêu gương


========================**********===========================

Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010
<i> Hoạt động có chủ đích</i>


<b>Âm nhạc</b>

<b>: Múa “Múa cho mẹ xem”</b>



<b> Nghe hát “Cho con”</b>




<b> Trò chơi “Mèo con, cún con, chim gõ kiến</b>



<b>I/ Mục tiêu của hoạt động:</b>


- Kiến thức: Trẻ hát thuộc bài hát “Bé quét nhà” thể hiện tình cảm, cảm xúc khi


hát.Thực hiện tôt vỗ tay theo tiết tấu “chậm”, vân động minh họa sáng tạo.


- Kĩ năng: Trẻ cảm nhận tốt và hưởng ứng có cảm xúc trong quá trình nghe hát, rèn


kĩ năng vỗ đệm cho trẻ.


- Thái độ: Trẻ biết công việc thường ngày của gia đình, biết giúp đỡ bố mẹ làm


những cơng việc nhẹ.


<b>II Tiến hành hoạt động</b>


2.1 Chuẩn bị:


* Không gian tổ chức: Trong lớp học


* Phương pháp: dùng lời, thực hành luyện tập.


* Nội dung tích hợp: MTXQ, Văn học, Tạo hình…


* Đồ dùng phương tiện: Trống, xúc sắc, đàn organ, máy nghe nhạc…


<b>2.2 Tiến hành hoạt động:</b>



<b>* Hoạt động 1:</b>
- Đọc thơ “Yêu mẹ”


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>* Hoạt động 2:</b>


- Cô giới thiệu tên bài hát “Múa cho mẹ xem” sáng tác Xn Giao


- Cô hát lần 1: giảng nội dung bài hát


- Cô hát lần 2: múa minh họa theo lời và giai điệu bài hát


- Cơ hướng dẫn cho trẻ hát và múa


- Trẻ hát và múa bài hát “Múa cho mẹ xem”


<i>-</i> Lớp – tổ – nhóm – cá nhân hát và múa.


<i>-</i> Luân phiên tổ hát, tổ múa.


<i>-</i> Đàm thoại về nội dung bài hát.


<i>-</i> Lơp hát di chyển đội hình vịng trịn quanh lớp và về chỗ ngồi.


<i><b>* </b></i><b>Hoạt động 3 : Nghe hát “Cho con” sáng tác Phạm Trọng Cầu</b>


<i>-</i> Coâ hát lần 1: Giảng nội dung bài nghe hát


<i>-</i> Cơ hát lần 2: minh họa theo lời và giai điệu bài hát.



<i>-</i> Trẻ cùng vận động nhịp nhàng theo bài hát.


<i><b>* </b></i><b>Hoạt động 4: Trò chơi “Mèo con, cún con, chim gõ kiến”</b>


- Trẻ chơi trò chơi “Mèo con, cún con, chim gõ kiến”: Trò chơi giúp trẻ tập các hình tiết tấu trong
chương trình giáo dục âm nhạc được gọi là tiết tấu “chậm”, “nhanh”, “kết hợp”.


+ Tiết tấu “chậm”: meo meo meo.


+ Tiết tấu “nhanh”: Gâu gâu gâu gâu gâu.
+ Tiết tấu “kết hợp”: Cốc cốc cốc cốc


- Cách chơi: Trẻ tập tiếng kêu của các con vật ứng với hình tiết tấu. Sau đó cơ chia
nhóm, cho trẻ đội mũ mèo con, cún con, chim gõ kiến. Trẻ chơi theo điều khiển của
cô:


+ Mèo con vừa kêu vừa vuốt râu(hai tay vuốt hai bên ria mép)


+ Cún con vừa sủa vừa vẫy tai (khum hai mặt bàn tay lên hai tay vẫy vẫy)


+ Chim gõ kiến vừa kêu vừa làm động tác, bàn tay trái để ngửa trước ngực, bàn tayn
phải chụm các ngón gõ gõ vào bàn tay trái theo từng tiếng kêu “Cốc, cốc, cốc”…
Trẻ chơi theo từng nhóm, từng đơi, hoặc cô chơi với trẻ. Khi chơi cô cần chú ý đến
chuyển động của trẻ: đi, nhảy, chạy với đội hình hàng ngang, vịng trịn hoặc đi tự do….
<b>* Hoạt động kết thúc: Hát và múa bài “Múa cho mẹ </b>xem”.


<b>3. Hoạt đơng góc:</b>


<b>* Góc xây dựng: </b>Xây khu nhà tập thể vĩi những ngơi nhà cĩ các kiểu khác nhau, xây
hàng rào, xếp đường đi.



<b>* Góc phân vai: Đóng vai bố – mẹ – con b</b>ệnh viện, cửa hàng tạp hóa.


<b>* Góc nghệ thuật: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Hát và biểu diễn những bài hát về chủ điểm gia đình.


<b>* Góc thư viện: Xem tranh ảnh, đọc sách về chủ điểm.</b>


<b>* Góc thiên nhiên: chăm sóc vật ni, cây cảnh trong góc. Chơi với cát nước.</b>


<b>4. Hoạt động chiều:</b>


- Ơn kại kiến thức buổi sáng
- Văn nghệ cuối tuần


- nêu gương bé ngoan


- Chơi tự do, vệ sinh. Trả trẻ.


<b>CHỦ ĐỀ 3: GIA ĐÌNH</b>



<b>CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: NGÔI NHÀ CỦA BÉ</b>



<b>Thời gian thực hiện từ 01/11/2010 đến 05/11/2010</b>


<b>Mục tiêu</b>:


- Trẻ biết địa chỉ của gia đình và biết các thành viên trong gia đình sống trong cùng một
ngôi nhà.



- Biết công dụng và chất liệu các đồ dùng gia đình
- Biết các kiểu nhà, các phịng của ngơi nhà.


- Biết một số nghề lam nên ngơi nhà.


- Biết cách trang trí sắp xếp các góc chơi gia đình.


<b>KẾ HOACH CÁC HOẠT ĐỘNG</b>
<b> </b>


<b> Ngày</b>
<b>Hoạt động</b>


<b>Thứ hai</b>
<b>01/11/2010</b>


<b>Thứ ba</b>
<b>02/11/2010</b>


<b>Thứ tư</b>
<b>03/11/2010</b>


<b>Thứ năm</b>
<b>04/11/2010</b>


<b>Thứ sáu</b>
<b>05/11/2010</b>


<b>Đón trẻ</b>



<b>* Đón trẻ, trị chuyện, điểm danh.</b>


- Đón trẻ, hướng dẫn trẻ tự cất đồ dung cá nhân


- Trị chuyện với trẻ về gia đình bé, các thành viên, đồ dùng đồ chơi…
- Cho trẻ nghe nhạc về chủ điểm gia đình<b>.</b>


<b>* Thể dục sáng.</b>


- Động tác hô hấp: Thổi nơ bay


- Động tác tay: Đưa tay lên cao, gập vai
- Động tác chân: ngồi khu gối.


- Động tác bụng:Đứng cúi gập người về phía trước.
- Động tác bật: Bật tiến về phía trước.


Mỗi động tác tập 2 lần * 8 nhịp


Tập với nhạc bài hát “Cả nhà thương nhau”<b>.</b>
<b>* Khám phá</b>


<b>khoa học</b>:


* <b>Tốn:</b>


Thêm bớt chia


*<b>Tạo hình:</b>



Vẽ ngơi nhà


* <b>Làm quen </b>
<b>chữ cái:</b> Tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Hoạt động</b>
<b>học</b>


Tìm hiểu về
ngơi nhà gia
đình bé ở
* <b>Thể dục:</b>


Trườn sấp
kết hợp trèo
qua ghế thể
dục.


nhóm đối
tượng có 6
thành 2 phần.


của bé


<b>* Làm quen </b>
<b>văn học</b>: Thơ
“Làm anh”


tô chữ e,ê. và vỗ tay


theo nhịp
“Cả nhà


thương
nhau”,
nghe hát
“Ru con”,
trị chơi
“Mèo
con, cún
con, chim
gõ kiến”
<b>Hoạt động</b>
<b>ngoài trời</b>


- Dạo quanh sân trường, tham quan các khu vực trong trường.
- Trò chuyện về các hoạt động của gia đình


- Nhặt hoa lá về làm quà tặng cô, tặng bạn,
- Chơi với đồ chơi thiết bị ngoài trời.
- Chơi với cát, nước


- Chơi một số trị chơi tập thể: +Vận động: Có bao nhiêu đồ vật


+ Dân gian: Rồng rắn
+ Chơi tự do


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>góc</b>


<b>Góc</b>
<b>xây</b>
<b>dựng</b>


- Xây lắp ghép các kiểu nha, khn viên, vườn cây, vườn hoa, lắp ghép


những đồ dùng trong gia đình.


<b>Góc</b>
<b>phân</b>


<b>vai</b>


- Chơi mẹ con, cách chăm sóc con, bán hàng, nấu ăn, bác só.


<b>Góc</b>
<b>nghệ</b>
<b>thuật</b>


- vẽ, xé, dán, nặn những sản phẩm về gia đình. Làm đồ chơi về đồ


dùng gia đình.


- Hát biểu diễn những bài hát vềgia đình: Ngươi thân, công việc, con vật


nuôi trong gia đình...


<b>Góc</b>
<b>thư</b>
<b>viện</b>



- Xem tranh chuyện, kể chuyện theo tranh về gia đình.
- Làm sách về gia đình.


<b>Góc</b>
<b>tự</b>
<b>nhiên</b>


- Chăm sóc cây hoa, cây cảnh, trong góc thiên nhiên.
- Chăm sóc các con vật ni của góc.


<b>Hoạt động</b>
<b>chiều</b>


- Trị chuyện
về ngơi nhà
của gia đình
của bé


- Ơn chia
nhóm 6 đối
tượng thành
hai phần.


- Ôn thơ “
Làm anh”
- Nghe và
hát những


- Ôn nhận


biết và phát
âm chữ cái e,


eâ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Trẻ nêu
những cảm
nhận của
mình về
những ngươi
thân trong
gia đình.


- chơi tự do
- Nhận xét
nêu gương
- vệ sinh, trả
trẻ.


- Nghe ,hát
về chủ
điểm.


- Hoạt động
góc theo ý
thích.
- Nhận xét
nêu gương.
- Vệ sinh,
trả trẻ.



bài hát về
chủ điểm.
- Trị chơi
“Gia đình


của bé”
- Nhận xét
nêu gương.
- Vệ sinh,
trả trẻ.


- Tô vở tập tơ
- Hoạt động
góc theo ý
thích của trẻ.
- Nhận xét
nêu gương.
- Vệ sinh, trả
trẻ.


- Trò chơi
“Mèo con, cún


con, chim gõ
kiến”


- văn nghệ
cuối tuần
- Nhận xét


tuyên dương
cuối tuần.
- vệ sinh, trả
trẻ.


===========================**************=========================


<b>HOẠT ĐỘNG GĨC</b>


<b>I/ Dự kiến thời điểm và hình thức cho trẻ chọn góc</b> :


- Đầu giờ buổi sáng đến lớp, trẻ sẽ tự chọn góc chơi ngày hơm đó .


<b>II/ Định hướng cho trẻ vào góc : </b>


- Tập trung trẻ, báo cho trẻ biết đã đến giờ hoạt động góc và cho trẻ vào các góc chơi
trẻ đã chọn theo ý thích.


<b>III/ Kế hoạch chi tiết</b> :
Các góc


hoạt động


Chuẩn bị Mục tiêu Tiến hành Lưu ý


<i><b>Góc phân</b></i>
<i><b>vai</b></i>


- Đồ chơi gia
đình, đồ chơi


bác sĩ, búp
bê, thau chậu
nhựa.


- Một số
chai , lọ có
dán nhãn các
loại quả
( cam, chanh,
dưa hấu,
nho…), ống
hút nhựa ,
ly, ...


- Bảng hiệu “
Cửa hàng bán


đồ dùng gia
đình”


- Thơng qua vai
chơi, trẻ được thể
hiện một số hành
vi, cơng việc của
người lớn: Đi chợ,
nấu ăn, bán hàng,
khám bệnh …qua
đĩ, giáo dục trẻ
hành vi giao tiếp
văn minh, phù hợp


với cuộc sống.
- Trẻ biết lựa chọn
thực phẩm ngon,
phù hợp với sở


thích của người
thân, biết giữ gìn
vệ sinh an tồn
thực phẩm , vệ


- Trẻ tự thoả
thuận vai
chơi và bày
đồ dùng đồ
chơi theo yêu
cầu của trò
chơi :
- Trẻ đóng
vai mẹ: đi
chợ, nấu ăn
hoặc tắm cho
em bé.


- Trẻ đóng
vai người bán
hàng: Sắp xếp
các loại thực
phẩm gọn
gàng, sạch sẽ,



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Một số thực
phẩm, trái
cây nhựa.


sinh cá nhân …
- Trẻ biết cách
phịng và chữa
một vài bệnh
thơng thường của
mùa thu: ho, ngạt


mũi, sổ mũi…


- Trẻ biết tạo mối
quan hệ qua lại
trong quá trình
chơi.


theo thứ tự .
- Trẻ đóng
vai bác sỹ:
khám bệnh,
tư vấn cách
phịng và
chữa bệnh
cho bệnh
nhân.
<i><b>Góc xây</b></i>
<i><b>dựng</b></i>



- Đồ chơi lắp
ghép, khối
gỗ, lõi phim,
cây xanh,
thảm cỏ...
- Một số đồ
chơi : cầu
trượt, xích đu
, bàn, ghế …
- Một số các
miếng xốp
nhiều kích cỡ
khác nhau.
- Mơ hình
ngơi nhà với
các kiểu nhà
khác nhau…


- Trẻ biết dựa vào
những biểu tượng
đã được nhìn thấy,
được nghe kể …
kết hợp với việc sử
dụng thành thạo
các kỹ năng xếp
cạnh nhau, xếp
chồng lên nhau,
ráp nối .. để xây
dựng khu nhà tập
thể, cĩ thảm cỏ,


cây xanh , cĩ
nhiều ngơi nhà, cĩ
giếng nước, cĩ chỗ
để thư giãn, nghỉ
ngơi …


- Trẻ biết phối hợp
các nhóm để hồn
thành cơng việc
xây dựng.


- Phát huy khả
năng sáng tạo, óc
tưởng tượng của
trẻ.


- Trẻ chia
thành các
nhóm phối
hợp xây khu
tập thể nhà
bé.


- Các nhóm
nêu dự định
của nhóm
mình , bàn
bạc và thoả
thuận sẽ làm
những nội


dung gì
- Chọn đồ
dùng, nguyên
vật liệu phù
hợp với nội
dung xây
dựng của
nhóm.
Cơ có
thể
cùng
trao
đổi,
gợi
mở,
giúp
đỡ
nếu
trẻ
khôn
g
thực
hiện
được
vai
trị
của
mình.
<i><b>Góc nghệ </b></i>
<i><b>thuật</b></i>


- Vải vụn,
hoạ báo, giấy
A4, màu tô,
đất nặn.
- Kéo, hồ


- Trẻ được rèn một
số các kỹ năng tạo
hình: Cắt dán, vẽ,
tô màu…


- Củng cố việc


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

dán, khăn lau
tay, bảng con.
- Máy nghe
đĩa, trống
rung, phách
gõ, vòng đeo
tay, mũ
múa…


phối hợp các kỹ
năng lăn tròn, vuốt
nhọn, gắn nối …để
tạo ra sản phẩm


làm quà tặng mẹ,
tặng bạn và làm


đồ chơi bé thích.
- Phát triển khả
năng cảm thụ âm
nhạc cho trẻ qua
nghe nhạc theo
chủ điểm “Bản


thaân”


ý thích.
- Trẻ dùng
bút màu vẽ
hoa văn lên
các trang
phục và tơ
màu theo ý
thích.


- Trẻ nặn một
số loại quả,
đồ dùng gia
đình.


- Trẻ sử dụng
một số dụng
cụ âm nhạc
để gõ nhịp,
phách, và
múa minh
hoạ một vài


bài hát theo
cảm xúc.


<i><b>Góc thiên</b></i>
<i><b>nhiên</b></i>


- Cây xanh,
bình tưới cây.
- Cát, xơ,
xẻng xúc cát ,
vỏ sị …
- 1 chai nước,
vài cái dĩa
nhỏ…


- Trẻ biết chăm
sóc cây xanh.
- Trẻ biết công
dụng của cát, nước
đối với đời sống
con người.


- Trẻ dùng
bình tưới
phun nước
nhẹ nhàng lên
cây xanh tại
góc thiên
nhiên.



- Trẻ xúc cát
làm nhà, làm
bánh bằng
các vỏ sị.
- Trẻ rót nước
biển ra dĩa,
nếm và nhận
xét mùi vị
của nước
biển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

phơi nắng 2
dĩa nước và
nhận xét.
<i><b>Góc thư </b></i>


<i><b>viện</b></i>


- tranh
truyện, hình


ảnh về
những người
thân trong gia
đình, cơng
việc của họ
va các đồ
dùng gia
đình.



- Trẻ biết xem và
nói nững nhận xét
của mình về trang
truyện, biết phối
hợp với bạn,
khơng tranh giành
của bạn.


- Trẻ xem
tranh truyện,
tranh ảnh về
chủ điểm.
- Làm sách
về chủ điểm.


Trước khi kết thúc hoạt động, cơ có thể đến từng góc, nhắc nhở trẻ thu dọn đồ dùng đồ
chơi. Đối với những góc chơi có xảy ra tình huống đặc biệt trong khi chơi, cô nhận xét và
rút kinh nghiệm cho lần chơi sau


<b>=============================*************=============================</b>


<b> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG SÁNG</b>


( Từ 01/11 đến 05/11/2010)


<b>I/ Mục đích yêu cầu: </b>


- Trẻ biết địa chỉ nơi nhà mình ở, biết các khu vực trong nhà mình và cơng dụng của
chúng, biết bảo vệ ngơi nhà của mình, biết vệ sinh và làm cho ngơi nhà của mình thêm
xanh sạch hơn.



- Cùng chia sẽ với cô và bạn
- Chú ý lắng nghe cơ và bạn nói


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


Các loại bảng biểu (điểm danh, thời tiết, thời gian, chế độ sinh hoạt, thông tin … )


<b>III/ Tổ chức hoạt động:</b>
<b>1/ Điểm danh:</b>


Tập cho các tổ trưởng kiểm tra xem tổ mình có vắng bạn nào khơng? Báo cáo cho cơ và
các bạn cùng nghe => Sau đó các tổ trưởng lên gắn hình bạn vắng


Cơ đếm xem có mấy bạn vắng


<b>2/ Thời tiết - Thời gian</b>:


Bầu trời hơm nay như thế nào? Gió mạnh hay gió nhẹ? Tại sao con biết? => cháu lên gắn
biểu tượng thời tiết


Hôm qua thứ mấy? ngày? Tháng? => Cháu lên gở lịch và chỉ vào lịch nói tơ “hơm nay
thứ mấy? ngày mấy? tháng mấy? năm? => Cháu gắn thứ, ngày, tháng


<b>3/ Trò chuyện đầu tuần: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>4/ Thông tin - Giới thiệu sách: </b>


+ Cháu sưu tầm thông tin trên báo mang vào lớp, gắn vào bảng thơng tin. Gọi cháu lên
chỉ vào hình ảnh và nói theo sự hiểu biết của mình.



+ Giới thiệu sách mới, trẻ biết tên, khơng đọc mà khuyến khích trẻ tìm đọc ở góc sách


<b>5/ Tâm trạng- Chế độ sinh hoạt :</b>


+ Vui, buồn, ngạc nhiên…. Vì sao ?


+ Cháu gắn biểu tượng về hoạt động có chủ đích trong mỗi ngày


<b>6/ Chủ đề nhỏ: </b>


Kết thúc: Trị chơi “ Lộn cầu vồng”


<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI</b>
<b>I/ Mục đích u cầu: </b>


- Biết về gia đình bé, biết cơng việc của từng người trong gia đình.
- Tham gia tích cực vào trị chơi, cùng bạn chơi vui vẻ.


<b>II/ Chuẩn bị: </b>


- Cô: hệ thống câu hỏi gợi mở, phải thuộc bài đồng dao


- Trẻ: cát, nước, các chai to- nhỏ khác nhau, các dụng cụ để đông nước.


<b>III/ Tổ chức hoạt động:</b>


- Trẻ cùng cô dạo quanh sân trường, quan sát thiên nhiên, các sự vật hiện tượng.
- Quan sát những đồ dùng gia đình làm bằng những chất liệu khác nhau như: sứ, thủy
tinh, nhựa…



<b>* Trị chơi vận động: Có bao nhiêu đồ vật</b>


- Mục đích: Tập bật nhảy và chụm chân. Biết số lượng đồ vật.


- chuẩn bị: Tranh lô tô các đồ vật dùng trong gia đình(gương lược, bát, đĩa…). Vẽ 6 vịng
trịn trên sàn, trong mỗi vịng đạt 1 lơ tơ 1 đồ vật vói số lượng khác nhau.


- Cách chơi: Cô cho 1 trẻ lên, trẻ bật chân vào một vịng trịn bất kỳ và nói tên đồ vật và
số lượng đồ vật đó. Sau đó nhảy bật chụm hai chân tại chỗ với số lần bằng số lượng tranh
đồ vật đặt trong vịng trịn đó. Tiế tục bật nhảy chụm chân vào vịng trịn khác. Sau đó
đến lượt trẻ khác.


<b>*Trò chơi dân gian: Rồng rắn</b>


Một người đứng ra làm thầy thuốc, những người còn lại sắp hàng một, tay người sau nắm
vạt áo người trước hoặc đặt trên vai của người phía trước. Sau đó tất cả bắt đầu đi lượn
qua lượn lại như con rắn, vừa đi vừa hát:


Rồng rắn lên mây
Có cây lúc lắc


Hỏi thăm thầy thuốc
Có nhà hay khơng?


Người đóng vai thầy thuốc trả lời:


- Thấy thuốc đi chơi ! (hay đi chợ, đi câu cá , đi vắng nhà... tùy ý mà chế ra). Đoàn người
lại đi và hát tiếp cho đến khi thầy thuốc trả lời:



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Và bắt đầu đối thoại như sau : Thầy thuốc hỏi:
- Rồng rắn đi đâu?


Người đứng làm đầu của rồng rắn trả lời:
- Rồng rắn đi lấy thuốc để chữa bệnh cho con.
- Con lên mấy ?


- Con lên một
- Thuốc chẳng hay
- Con lên hai.
- Thuốc chẳng hay
Cứ thế cho đến khi:
- Con lên mười.
- Thuốc hay vậy.


Kế đó, thì thầy thuốc đòi hỏi:
+ Xin khúc đầu.


- Những xương cùng xẩu.
+ Xin khúc giữa.


- Những máu cùng me.
+ Xin khúc đi.


- Tha hồ mà đuổi.


Lúc đó thầy thuốc phải tìm cách làm sao mà bắt cho được người cuối cùng trong hàng.
Ngược lại thì người đứng đầu phải dang tay chạy, cố ngăn cản không cho người thầy
thuốc bắt được cái đi của mình, trong lúc đó cái đi phải chạy và tìm cách né tránh
thầy thuốc. Nếu thầy thuốc bắt được người cuối cùng thì người đó phải ra thay làm thầy


thuốc.


Nếu đang chơi dằng co giữa chừng, mà rồng rắn bị đứt ngang thì tạm ngừng để nối lại và
tiếp tục trò chơi.


<b>* Chơi tự do : </b>Trẻ tự lựa chọn trị chơi trẻ thích và phối hợp chơi cùng nhau, cô gợi ý
cách chơi cho trẻ. tổ chức cho trẻ chơi với các đồ chơi ngoài trời như cầu trượt, bập
bênh…


<b> </b><i><b>Thứ hai ngày 01 tháng 11 năm 2010</b></i>
<i><b>Hoạt động có chủ đích</b></i>


<b>Tiết 1:Khám phá khoa học</b>

:

<b>Ngơi nhà của bé</b>



<b>Tiết 2: Thể dục:</b>



<b>Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục</b>



<b>I/ Mục đích-u cầu:</b>
<b>1. Khám phá khoa học:</b>


<i>a/ Kiến thức:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

phịng, chức năng của các phịng đó…
<i>b/ Kỹ năng:</i>


- Rèn luyện kỹ năng đàm thoại, kể chuyện.
- Kỹ năng nhanh nhẹn



<i>c/ Thái độ:</i>


- Biết công lao to lớn của cha mẹ, những người làm ra ngơi nhà.


- Biết u q, bảo vệ, làm đẹp, giữ gìn vệ sinh cho ngơi nhà, u thương giúp đỡ những
người trong gia đình.


<b>2. Thể dục:</b>


a/ Kiến thức: Trẻ biết trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục, khéo léo kết hợp chân và
tay.


b/ Kĩ năng: Rèn phối hợp vận động nhịp nhàng của cơ chân và tay, vận động khéo léo.
c/ Thái độ: Trẻ yêu thich TDTT, thường xuyên luyện tập thể dục để bảo vệ súc khỏe. tre
yêu thương kính trọng người thân trong gia đình.


<b>II. Tiến hành hoạt động:</b>
<b>1.1. Khám phá khoa học</b>:


<b>1.1.1 chuẩn bị:</b>


Tranh ảnh về ngôi nhà
Các bài hát về ngôi nhà


Một số đồ dùng trong ngôi nhà


Đồ dùng phục vụ cho trò chơi của trẻ.


<b>1.1.2. Các hoạt động chủ yếu:</b>



<b>* Hoạt động mở đầu</b>: Trẻ hát “Ngơi nhà mới”
- Trò chuyện về chủ đề chủ điểm


<b>* Hoạt động trọng tâm: Cho trẻ xem tranh cùng trò chuyện với trẻ về ngôi nhà của </b>
trẻ về các đặc điểm ngôi nhà của mình: về hình dàng, kích thươc màu săc, các phòng
ở, các phòng, nơi sinh hoạt chung. chức năng của ngơi nhà, cách giữ gìn, làm đẹp
ngơi nhà


- Trị chơi: Làm đồ trang trí ngơi nhà thêm đẹp, xếp ngôi nhà.
Cô nêu luật chơi và cách chơi sau đó tiến hành cho trẻ chơi.
<b>* Hoạt động kết thúc: Đọc thơ “Em </b>yêu nhà em”


<b>1.2. Thể dục:</b>


<b>1.2.1 Chuẩn bị:</b>


- Sân bãi tập rộng rãi, an toàn
- Ghế thể dục.


<b>1.2.2 Các hoạt động chủ yếu:</b>


<b>* Hoạt động 1: </b>Khởi động


Trẻ đứng thành ba hàng dọc theo tổ hát bài hát “Cả nhà thương nhau”
Cùng trò chuyện về chủ đề chủ điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>* Hoạt động 2</b>: Trọng động


+ Bài tập phát triển chung<b>: </b>Mỗi động tác 2 lần*8 nhịp



- Động tác tay: Các ngón tay đan vào nhau, gập duỗi cẳng tay ra phía trước hoặc lên
cao


- Động tác chân: Bước khuỵu một chân ra phía trước, chân sau thẳng
- Động tác bụng, lườn: Đứng nghiêng người sang hai bên.


- Động tác bật, nhảy: Bật chân sáo.


+ Vận động cơ bản: Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục


Trẻ đứng thành đội hình hai hàng ngang cách nhau 3-4m đối diện nhau.
- Cô giới thiệu và làm mẫu lần 1 chậm không giải thích


- Cơ lầm mẫu lần 2 giải thích động tác: Trườn phối hợp chân và tay nhịp nhàng, trườn
sát sàn, sau đó trèo lên và xuống ghế thể dục một cách nhẹ nhàng nhanh nhẹn


<b>- </b>Cô mời 1-3 trẻ lên làm thử sủa sai
- Lần lượt cho từng trẻ thực hiện.


<b>* Hoạt động 3: </b>Hồi tĩnh


Trẻ đi lại nhẹ nhàng 2-3 vịng đọc bài thơ “Làm anh”


<b>2. Hoạt đơng góc:</b>


<b>* Góc xây dựng: </b>Xây khu nhà tập thể vĩi những ngơi nhà cĩ các kiểu khác nhau, xây
hàng rào, xếp đường đi.


<b>* Góc phân vai: Đóng vai bố – mẹ – con b</b>ệnh viện, cửa hàng tạp hóa.



<b>* Góc nghệ thuật: </b>


- Tơ màu, xé dán, nặn, làm quà tặng mẹ, làm đồ chơi tặng bạn và làm những đồ
chơi bé thích. Tơ màu, vẽ những món ăn bé thích.


- Hát và biểu diễn những bài hát về chủ điểm gia đình.


<b>* Góc thư viện: Xem tranh ảnh, đọc sách về chủ điểm.</b>


<b>* Góc thiên nhiên: chăm sóc vật ni, cây cảnh trong góc. Chơi với cát nước.</b>


<b>3. Hoạt động chiều:</b>


- Ôn kại kiến thức buổi sáng
- Chơi “rồng rắn”


- Vệ sinh - nêu gương


=========================************===========================
Thứ ba ngày 02 tháng 11 năm 2010
<i><b>Hoạt động có chủ đích</b></i>


<b>Tốn</b>

:

<b>Thêm bớt chia nhóm đồ vật có số lượng 6 thành hai</b>



<b>phần</b>



<b>I/ Mục đích-u cầu:</b>
<b>a/ Kiến thức:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>b/ Kó naêng:</b>


Trẻ đếm, cĩ thể ghi nhớ, tư duy tốt.


<b>c/ Thái độ:</b>


Trẻ u thích mơn học, bảo quản đồ dùng trong gia đình


<b>II. Tiến hành hoạt động:</b>
<b>2.1 Chuẩn bị:</b>


Mỗi trẻ có 6 hạt ca phê, 6 bông hoa nhựa, 2 số có tổng là 6 (1-5, 2-4, 3-3)
Đồ dùng của cơ giống trẻ, 6 chiếc ly và một số nhóm đồ dùng đặt quanh lớp.


<b>2.2 Các hoạt động chủ yếu trong giờ học:</b>
<b>* Hoạt động mở đầu:</b>


Trẻ hát “Cả nhà đều yêu”
Trò chuyện về chủ điểm


<b>* Hoạt động trọng tâm:</b>


<b>+ Luyện tập nhận biết nhóm đồ vật có số lượng là 6</b>


- Cơ và trẻ đứng thành vịng trịn múa hát “cầm tay nhau cùng đi chơi….”


- Các cháu cùng đi hái hoa để cắm vào lọ cho đẹp(6 cháu mỗi cháu cầm 1 bông hoa)
- Bạn nào hái được hoa thì giơ lên


- Cả lớp cùng đếm xem các bạn hái được mấy bông hoa (6 bông)



- Cho trẻ đi tìm xung quanh lớp những nhóm đồ dùng gia đình nào có số lượng 6, đếm
và gắn thẻ chữ số tương ứng.


- Cô gõ và trẻ đếm tiếng gõ, sau đó vỗ tay đúng số lượng tiếng gõ vừa nghe được.
- Củng cố dãy số 1-6


<b>+ Dạy trẻ chia nhóm đới tượng có số lượng 6 thành 2 phần:</b>


- Cho trẻ xem 6 chiếc ly cô xếp từ trái qua phải, cho trẻ đếm, đọc và gắn thẻ số tương
ứng.


- Cơ chia nhóm 5-1 trẻ đếm lại và đọc 6 bớt 1 cịn 5. cơ gộp lại, cho trẻ đếm lại và đọc 5
thêm 1 là 6.


- Tương tự như vậy vói cách chia 4-2 và 3-3.


- Trị chơi “Tập tầm vơng” cơ phát cho mỗi trẻ một rổ có 6 hạt cà phê. Cho trẻ chơi theo
u cầu của cơ 2-3 lần sau đó cho trẻ chai nhóm tùy ý trẻ cơ kiểm tra.


<b>+ Luyện tập</b>


Trị chơi “Phơi đồ giúp mẹ”


Có 3 đội chơi. Mỗi đội sẽ có 2 dây phơi đồ. Đầu tiên cô mời 2 đội chơi thi đua với nhau
lấy đồ trong thau phơi lên 2 dây trong thời gian qui định sau một bài hát đội nào thắng
cuộc sẽ thi đua với đọi còn lại, đội nào thua se bị phạt nhảy lò cò quanh lớp.


- Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi vâng lời và biết giúp đỡ người thân.



<b>* Hoạt động kết thúc</b> : Hát “Tía em má em”


<b>3. Hoạt đơng góc:</b>


<b>* Góc xây dựng: </b>Xây khu nhà tập thể vĩi những ngơi nhà cĩ các kiểu khác nhau, xây
hàng rào, xếp đường đi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>* Góc nghệ thuật: </b>


- Tơ màu, xé dán, nặn, làm quà tặng mẹ, làm đồ chơi tặng bạn và làm những đồ
chơi bé thích. Tơ màu, vẽ những món ăn bé thích.


- Hát và biểu diễn những bài hát về chủ điểm gia đình.


<b>* Góc thư viện: Xem tranh ảnh, đọc sách về chủ điểm.</b>


<b>* Góc thiên nhiên: chăm sóc vật ni, cây cảnh trong góc. Chơi với cát nước.</b>


<b>4/ Hoạt động chiều:</b>


- Ôn kại kiến thức buổi sáng
- Chơi “ Cáo và thỏ”


- Vệ sinh - nêu gương


<b>===========================*************=======================</b>


<i><b> Thứ tư ngày 03 tháng 11 năm 2010</b></i>
<i><b>Hoạt động có chủ đích</b></i>



<b>Tiết 1: Tạo hình</b>



<b>Vẽ ngơi nhà của bé</b>



<b>Tiết 2: Làm quen Văn học</b>

:

<b>Truyện “Hai anh em”</b>



<b>I/ Mục đích-u cầu:</b>
<b>1. Tạo hình:</b>


<i> a/ Kiến thức:</i>


- Trẻ phản ánh nơi ở và điều kiệ sống mà trẻ mong muốn bằng những ấn tượng của
trẻ.Biết ngôi nhà gồm những phần nào và nhà cháu thuộc kiểu nhà nào.


- Trẻ biết kể về ngôi nhà của mình.
<i><b>b/ Kỹ năng:</b></i>


- Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay để vẽ nên ngôi nhà bằng những nét cơ bản.
<i><b>c/ Thái độ:</b></i>


- Biết yêu thích và bảo vệ ngơi nhà của mình. Mong muốn cuộc sống đầy đủ và mơi
trường sống sạch sẽ thống mát, có nước sạch cây xanh.


- Biết yêu thương mọi người trong gia đình.


<b>2. Làm quen văn học</b>


<i>a/ Kiến thức:</i>



- Trẻ thuộc truyện, hiểu nội dung câu truyện, tính cách của từng nhân vật và tham gia
đàm thoại theo nội dung truyện.


<i>b/ Kỹ năng:</i>


- Rèn luyện kỹ năng đàm thoại.
<i>c/ Thái độ:</i>


- Biết yêu quý , kính trọng, quan tâm chăm sóc những người thân trong gia đình.
- Biết thể hiện tình cảm yêu thương của mình đối với gia đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>2.1 Tạo hình:</b>
<b>2.1.1 Chuẩn bị:</b>


<b>- </b>Trao đổi với trẻ về những đồ dùng trong gia đình như: ti vi, tủ lạnh, đài, bàn ghế.
Giường tủ... được sắp xếp gon gàng đẹp đẽ.


<b>-</b> Trao đổi về quang cảnh bên ngồi ngơi nhà có sân vườn, ao hồ, hàng cây...


<b>-</b> Vở tạo hình, bút chì màu sáp.


<b>-</b> Tranh vẽ ngôi nhà của cô.


<b>2.1.2 Các hoạt động chủ yếu trong giờ học:</b>


<b>* Hoạt động mở đầu:</b> Cho trẻ đọc thơ “Em yêu ngôi nhà”
- Cô và trẻ đàm thoại về nôi dung bài thơ.


<b>* Hoạt động trọng tâm</b>:



- Cô cho trẻ kể về ngơi nhà mà trẻ u thích hoặc phịng ở của gia đình mình, sân vườn
ao cá hoặc đồ dùng tiện nghi…


- Cô giới thiệu tranh các kiểu nhà.


- Cô gợi ý cho trẻ sắp xếp bố cục bức tranh.


+ Trẻ thực hiện: Cô bao quát hướng dẫn từng trẻ, giúp trẻ phản ánh ý tưởng của mình về
đồ dùng tiện nghi trong nhà hoặc ngôi nhà, sân vườn, hàng cây…


+ Nhận xét sản phẩm: Cô cho trẻ nhận xét bài vẽ .


Cô nhận xét tuyên dương những bài vẽ đẹp và động viên nhưng bài
vẽ chưa đẹp


<b>* Kết thúc</b>:Cho trẻ hát bài “ Cả nhà thương nhau”


<b>2.2. Làm quen Văn học:</b>
<b>2.2.1 Chuẩn bị:</b>


Tranh vẽ nội dung bài thơ, tranh chữ có hình ảnh minh họa, một số từ trong bài thơ...


<b>2.2.2 Các hoạt động chủ yếu trong giờ học:</b>


<b>* Hoạt động mở đầu:</b> Cho cháu hát bài “ Cả nhà thương nhau”
- Cô và trẻ đàm thoại về gia đình của mình.


<b>* Hoạt động trọng tâm:</b>


- Giới thiệu bài thơ “Làm anh”



- Cô đọc cho trẻ nghe dưới nhiều hình thức: Bằng tranh, rối...


(4 câu thơ đầu đọc với giọng vui tươi hóm hỉnh nhấn mạnh vào từ “làm anh”, “người
lớn”. 8 câu tiếp theo đọc chẫm rãi, nhấn mạnh vào các từ “phải dỗ dành”, “nâng dịu
dàng”, “chia em phần hơn”. “nhường em luôn”. 2 câu kết đọc chậm rãi, vui.)


+ Giảng nội dung bài thơ: Làm anh thì phải biết dỗ dành khi em khóc, nâng dậy khi


em ngã, chia q bánh, nhường đồ chơi cho em.
Làm anh tuy khĩ nhưng yêu em bé là làm được.


Cơ giải thích từ “người lớn” ý là đã làm anh làm chị phải nhớ nhường nhịn em, thowng
u em, dỗ dành em đó chính là người lớn.


+ Đàm thoại theo nội dung bài thơ:


- Làm anh thì phải làm những gì? (khi em bé khóc, ngã, khi có quà bánh hay đồ chơi)


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

+ Trị chơi “Tìm và phát âm những chữ cái dã học”


Cơ nói luật chơi và cách chơi: Cơ cho trẻ bật qua 3 vịng rồi lên tìm những chữ cái đã học
có trong từ: em bé, dỗ dành, nâng dịu dàng...


<b>* Kết thúc:</b> Cho hát bài “Múa cho mẹ xem”


<b>3. Hoạt đơng góc:</b>


<b>* Góc xây dựng: </b>Xây khu nhà tập thể vĩi những ngơi nhà cĩ các kiểu khác nhau, xây
hàng rào, xếp đường đi.



<b>* Góc phân vai: Đóng vai bố – mẹ – con b</b>ệnh viện, cửa hàng tạp hóa.


<b>* Góc nghệ thuật: </b>


- Tơ màu, xé dán, nặn, làm quà tặng mẹ, làm đồ chơi tặng bạn và làm những đồ
chơi bé thích. Tơ màu, vẽ những món ăn bé thích.


- Hát và biểu diễn những bài hát về chủ điểm gia đình.


<b>* Góc thư viện: Xem tranh ảnh, đọc sách về chủ điểm.</b>


<b>* Góc thiên nhiên: chăm sóc vật ni, cây cảnh trong góc. Chơi với cát nước.</b>


<b>4/ Hoạt động chiều:</b>


- Ơn kại kiến thức buổi sáng
- Chơi “Hãy đốn xem đó là ai”
- Nêu gương cuối ngày


- Chơi tự do, vệ sinh, trả trẻ.


=============================***********========================
Thứ năm ngày 04 tháng 11 năm 2010
<i><b>Hoạt động có chủ đích</b></i>


<b>Làm quen chữ cái</b>

:

<b>Tập tô chữ cái e, ê.</b>



<b>I. Mục đích-Yêu cầu:</b>



- Kiến thức: Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái e, ê.Nhận biết chữ cái qua tư.ø


Trẻ biết ngồi đúng tư thế và biết cách cầm bút tô chữ cái.


- Kĩ năng: Rèn cho trẻ kĩ năng cầm bút bằng tay phải, bằng ba đầu ngón tay tơ chữ


trùng khít. Rèn kó năng nhận biết và so sánh.


- Thái độ: Trẻ u thích mơn học, u mến sản phẩm mình tạo ra, q trọng bản


thân và bạn bè.


<b>II. Tiến hành hoạt động:</b>
<b>2.1 Chuẩn bị:</b>


Bàn ghế đúng qui cách, vở tập tơ, bút chì, màu sáp, thẻ chữ cá a, ă, â. Tranh mẫu của
cô, máy nghe nhạc.


<b>2.2 Các hoạt động chủ yếu trong giờ học:</b>
<b>* Hoạt động 1:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Trò chơi nhận biết các chữ caiù e, ê.
<b>* Hoạt động 2: Cô dạy trẻ tô chữ cái e, ê.</b>
- Tô chữ in rỗng bằng bút màu


- Cô làm mẫu cho trẻ quan sát: Đặt bút chì vào điểm bắt đầu của chữ rồi tơ trùng khít
lên nét chữ mờ theo chiều mũi tên hướng dẫn.


<b>* Hoạt động 3: Trẻ thực hiện</b>
Cô bao quát hướng dẫn trẻ.


<b>* Hoạt động kết thúc:</b>


- Cùng trình bày sản phảm của mình và của bạn
- Cơ nhận xét động viên khuyến khích, giáo dục trẻ.
- Đọc thơ “Làm anh”


<b>3. Hoạt đơng góc:</b>


<b>* Góc xây dựng: </b>Xây khu nhà tập thể vĩi những ngơi nhà cĩ các kiểu khác nhau, xây
hàng rào, xếp đường đi.


<b>* Góc phân vai: Đóng vai bố – mẹ – con b</b>ệnh viện, cửa hàng tạp hóa.


<b>* Góc nghệ thuật: </b>


- Tô màu, xé dán, nặn, làm quà tặng mẹ, làm đồ chơi tặng bạn và làm những đồ
chơi bé thích. Tơ màu, vẽ những món ăn bé thích.


- Hát và biểu diễn những bài hát về chủ điểm gia đình.


<b>* Góc thư viện: Xem tranh ảnh, đọc sách về chủ điểm.</b>


<b>* Góc thiên nhiên: chăm sóc vật ni, cây cảnh trong góc. Chơi với cát nước.</b>


<b>4/ Hoạt động chiều:</b>


- Ôn kại kiến thức buổi sáng


- Hát, đọc thơ, kể chuyện về chủ điểm.
- Nhận xét, nêu gương



- Chơi tự do, vệ sinh, trả trẻ.


===========================***************=======================


<i><b>Thứ sáu ngày 05 tháng 11 năm 2010</b></i>
<i><b>Hoạt động có chủ đích</b></i>


<b>Âm nhạc</b>

<b>:</b>

<b>Hát và vỗ tay theo nhịp “Cả nhà thương nhau”</b>



<b> Nghe hát “Ru con”</b>



<b> Trò chơi “Mèo con, cún con, chim gõ kiến”</b>



<b>I. Mục đích-Yêu cầu:</b>


<i>a/ Kiến thức:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Biết sắp xếp đồ dùng, đồ chơi ngăn nắp, sạch sẽ
<i>b/ Kỹ năng:</i>


- Rèn luyện kỹ năng cảm thụ và vận động theo nhạc.
- Rèn luyện kỹ năng hoạt động góc, phân phối các góc
<i>c/ Thái độ:</i>


- Biết yêu thương giúp đỡ các thành viên trong gia đình
- Biết lễ phép với người lớn


<b>II. Tiến hành hoạt động:</b>
<b>2.1 Chuẩn bị:</b>



- Phách, cô hát tốt bài hát nghe…, các đồ dùng trong gia đình.


<b>2.2 Các hoạt động chủ yếu trong giờ học:</b>
<b>* Hoạt động mở đầu:</b>


- Trẻ đọc thơ “Yêu mẹ”
- Cho trẻ kể về gia đình mình


<b>* Hoạt động trọng tâm :</b> Cơ giới thiệu bài “ Cả nhà thương nhau” tác giả Phạm Văn
Minh


* Hoạt động 2:


- Cô hát lần 1: giảng nội dung bài hát
- Cô hát lần 2: vơ tay theo nhịp bài hát


- Cô hướng dẫn cho trẻ hát và vỗ tay theo nhip 2/4


- Trẻ hát và vận đơng sáng tạo bài hát “Cả nhà thương nhau”
<i>-</i> Lớp – tổ – nhóm – cá nhân hát và vỗ tay theo nhịp.


<i>-</i> Luân phiên tổ hát, tổ vận động, vỗ tay theo nhịp.
<i>-</i> Đàm thoại về nội dung bài hát.


<i>-</i> Lơp hát di chyển đội hình vịng trịn quanh lớp và về chỗ ngồi.


<i>* </i>Hoạt động 3 : Nghe hát “Ru con” dân ca Nam Bộ
<i>-</i> Cô hát lần 1: Giảng nội dung bài nghe hát



<i>-</i> Cô hát lần 2: minh họa theo lời và giai điệu bài hát.


<i>-</i> Trẻ cùng vận động nhịp nhàng theo bài hát.


<i>* </i>Hoạt động 4: Trò chơi “Mèo con, cún con, chim gõ kiến”


- Trẻ chơi trò chơi “Mèo con, cún con, chim gõ kiến”: Trị chơi giúp trẻ tập các hình tiết tấu trong
chương trình giáo dục âm nhạc được gọi là tiết tấu “chậm”, “nhanh”, “kết hợp”.


+ Tieát tấu “chậm”: meo meo meo.


+ Tiết tấu “nhanh”: Gâu gâu gâu gâu gâu.
+ Tiết tấu “kết hợp”: Cốc cốc cốc cốc


- Cách chơi: Trẻ tập tiếng kêu của các con vật ứng với hình tiết tấu. Sau đó cơ chia
nhóm, cho trẻ đội mũ mèo con, cún con, chim gõ kiến. Trẻ chơi theo điều khiển của
cô:


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

+ Cún con vừa sủa vừa vẫy tai (khum hai mặt bàn tay lên hai tay vẫy vẫy)


+ Chim gõ kiến vừa kêu vừa làm động tác, bàn tay trái để ngửa trước ngực, bàn tayn
phải chụm các ngón gõ gõ vào bàn tay trái theo từng tiếng kêu “Cốc, cốc, cốc”…
Trẻ chơi theo từng nhóm, từng đơi, hoặc cơ chơi với trẻ. Khi chơi cô cần chú ý đến
chuyển động của trẻ: đi, nhảy, chạy với đội hình hàng ngang, vòng tròn hoặc đi tự do….
* Hoạt động kết thúc: Hát và múa bài “Múa cho mẹ xem”.


<b>3. Hoạt đơng góc:</b>


<b>* Góc xây dựng: </b>Xây khu nhà tập thể vĩi những ngơi nhà cĩ các kiểu khác nhau, xây
hàng rào, xếp đường đi.



<b>* Góc phân vai: Đóng vai bố – mẹ – con b</b>ệnh viện, cửa hàng tạp hóa.


<b>* Góc nghệ thuật: </b>


- Tơ màu, xé dán, nặn, làm quà tặng mẹ, làm đồ chơi tặng bạn và làm những đồ
chơi bé thích. Tơ màu, vẽ những món ăn bé thích.


- Hát và biểu diễn những bài hát về chủ điểm gia đình.


<b>* Góc thư viện: Xem tranh ảnh, đọc sách về chủ điểm.</b>


<b>* Góc thiên nhiên: chăm sóc vật ni, cây cảnh trong góc. Chơi với cát nước.</b>


<b>4. Hoạt động chiều:</b>


- Ôn lai kiến thức buổi sáng.
- Chơi: Rồng rắn lên mây
- Văn nghệ cuối tuần


-Nêu gương bé ngoan cuối tuần
- Vệ sinh, trả trẻ.


=======================*************=============================


<b>CHỦ ĐỀ 3: GIA ĐÌNH</b>



<b>CHỦ ĐỀ NHÁNH 3: ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH BÉ</b>



<b>Thời gian thực hiện từ ngày 08/11/2010 – 12/11/2010</b>


<b>MỤC TIÊU:</b>


<i>1/ Phát triển thể chất:</i>


- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ các đồ dùng trong gia đình.


- Biết lao động để tạo ra môi trường xung quanh trong sạch, đẹp ngơi nhà của mình.
<i>2/ Phát triển nhận thức:</i>


- Biết đồ dùng gia đình: cơng cụ và chất liệu.
- Biết một số nghề làm ra nhà.


- Biết cách sắp xếp trang trí nhà ở các góc chơi gia đình.
<i>3/ Phát triển ngôn ngữ:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Biết nhận biết tình cảm của người khác, biểu lộ cảm xúc của bản thân với các thành
viên trong gia đình.


- Biết quý trọng tình cảm của mọi người trong gia đình dành cho mình.
<i>5/ Phát triển thẫm mỹ:</i>


- Biết khắc hoạ tình cảm của mình thơng qua hình vẽ, bài hát.


<b>KẾ HOẠCH CÁC HOẠT ĐỘNG </b>
<b> </b>


<b> Ngày</b>
<b>Hoạt động</b>


<b>Thứ hai</b>


<b>08/11/2010</b>


<b>Thứ ba</b>
<b>09/11/2010</b>


<b>Thứ tư</b>
<b>10/11/2010</b>


<b>Thứ năm</b>
<b>11/11/2010</b>


<b>Thứ sáu</b>
<b>12/11/2010</b>


<b>Đón trẻ</b>


<b>* Đón trẻ, trị chuyện, điểm danh.</b>


- Đón trẻ, hướng dẫn trẻ tự cất đồ dung cá nhân


- Trị chuyện với trẻ về gia đình bé, các thành viên, đồ dùng đồ chơi…
- Cho trẻ nghe nhạc về chủ điểm gia đình<b>.</b>


<b>* Thể dục sáng.</b>


- Động tác hơ hấp: Làm tiếng cịi tàu
- Động tác tay: Đưa tay lên cao, gập vai
- Động tác chân: Ngồi khu goái.


- Động tác bụng:Ngồi duỗi chân quay người.


- Động tác bật: Bật tiến về phía trước.


Mỗi động tác tập 2 lần * 8 nhịp


Tập với nhạc bài hát “Cả nhà thương nhau”<b>.</b>


<b>Hoạt động</b>
<b>học</b>


<b>* Khám phá</b>
<b>khoa học</b>:
Phân loại đồ
dùng theo
công dụng và
chất liệu
khác nhau.


<b>* Thể dục:</b>


Ném xa bằng
hai tay, chạy
nhanh 15m


* <b>Toán:</b>


Phân biệt
khối cầu,
khối trụ


*<b>Tạo hình:</b>



Vẽ ấm pha
trà.


<b>* Làm quen</b>


văn học:
Truyện
“Chiếc ấm
sành nở hoa”


* <b>Làm quen </b>
<b>chữ cái:</b> Làm


quen u, ư


* <b>Âm </b>
<b>nhạc </b>Dạy
hát và vận
động “Em


chơi đu”,


Nghe hát
“Inh lả
ơi”, trò


chơi “Mèo
con, cún
con, chim



gõ kiến”


<b>Hoạt động</b>
<b>ngoài trời</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Nhặt hoa lá về làm quà tặng bố mẹ, người thân.
- Chơi với đồ chơi thiết bị ngoài trời.


- Chơi với cát, nước


- Chơi một số trò chơi tập thể: +Vận động: Có bao nhiêu đồ vật


+ Dân gian: Chồng đống chồng đe
+ Chơi tự do


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>góc</b>
<b>Góc</b>
<b>xây</b>
<b>dựng</b>


- Xây lắp ghép các kiểu nha, khuôn viên, vườn cây, vườn hoa, lắp ghép


những đồ dùng trong gia đình.


<b>Góc</b>
<b>phân</b>



<b>vai</b>


- Chơi mẹ con, cách chăm sóc con, bán hàng, nấu ăn, bác só.


<b>Góc</b>
<b>nghệ</b>
<b>thuật</b>


- vẽ, xé, dán, nặn những sản phẩm về gia đình. Làm đồ chơi về đồ


dùng gia đình.


- Hát biểu diễn những bài hát vềgia đình: Ngươi thân, công việc, con vật


nuôi trong gia đình...


<b>Góc</b>
<b>thư</b>
<b>viện</b>


- Xem tranh chuyện, kể chuyện theo tranh về gia đình.
- Làm sách về gia đình.


<b>Góc</b>
<b>tự</b>
<b>nhiên</b>


- Chăm sóc cây hoa, cây cảnh, trong góc thiên nhiên.
- Chăm sóc các con vật ni của góc.



<b>Hoạt động</b>
<b>chiều</b>


- Trị chuyện
về những loại
đồ dùng của


gia đình bé
- Trẻ nêu
những cảm
nhận của
mình về
những ngươi
thân trong
gia đình.


- chơi tự do
- Nhận xét
nêu gương
- vệ sinh, trả
trẻ.


- Ôn phân
biệt khối
cầu, khối trụ
- Nghe ,hát
về chủ
điểm.


- Hoạt động


góc theo ý
thích.
- Nhận xét
nêu gương.
- Vệ sinh,
trả trẻ.


- Ôn truyện
“Chiếc ấm
sành nở
hoa”
- Nghe và
hát những
bài hát về
chủ điểm.
- Trị chơi
“Gia đình


của bé”
- Nhận xét
nêu gương.
- Vệ sinh,
trả trẻ


- Ơn chữ cái
u, ư. Tơ vở
làm quen chữ
cái


- Nghe và hát


những bài hát
về chủ điểm.
- Hoạt động
góc theo ý
thích của trẻ
- Nhận xét
nêu gương.
- Vệ sinh, trả
trẻ


- Ôn hát và
vận động bài
hát “Em chơi
đu”


- Trò chơi
“Hat theo


hình vẽ”
- văn nghệ
cuối tuần
- Nhận xét
tuyên dương
cuối tuần.
- vệ sinh, trả
trẻ.


===========================**************=========================


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>I/ Dự kiến thời điểm và hình thức cho trẻ chọn góc</b> :



- Đầu giờ buổi sáng đến lớp, trẻ sẽ tự chọn góc chơi ngày hơm đó .


<b>II/ Định hướng cho trẻ vào góc : </b>


- Tập trung trẻ, báo cho trẻ biết đã đến giờ hoạt động góc và cho trẻ vào các góc chơi
trẻ đã chọn theo ý thích.


<b>III/ Kế hoạch chi tiết</b> :
Các góc


hoạt động


Chuẩn bị Mục tiêu Tiến hành Lưu ý


<i><b>Góc phân</b></i>
<i><b>vai</b></i>


- Đồ chơi gia
đình, đồ chơi
bác sĩ, búp
bê, thau chậu
nhựa.


- Một số
chai , lọ có
dán nhãn các
loại quả
( cam, chanh,
dưa hấu,


nho…), ống
hút nhựa ,
ly, ...


- Bảng hiệu “
Cửa hàng baùn


đồ dùng gia
đình”


- Một số thực
phẩm, trái
cây nhựa.


- Thơng qua vai
chơi, trẻ được thể
hiện một số hành
vi, cơng việc của
người lớn: Đi chợ,
nấu ăn, bán hàng,
khám bệnh …qua
đĩ, giáo dục trẻ
hành vi giao tiếp
văn minh, phù hợp
với cuộc sống.
- Trẻ biết lựa chọn
thực phẩm ngon,
phù hợp với sở


thích của người


thân, biết giữ gìn
vệ sinh an tồn
thực phẩm , vệ
sinh cá nhân …
- Trẻ biết cách
phịng và chữa
một vài bệnh
thơng thường của
mùa thu: ho, ngạt


mũi, sổ mũi…


- Trẻ biết tạo mối
quan hệ qua lại
trong quá trình
chơi.


- Trẻ tự thoả
thuận vai
chơi và bày
đồ dùng đồ
chơi theo yêu
cầu của trò
chơi :
- Trẻ đóng
vai mẹ: đi
chợ, nấu ăn
hoặc tắm cho
em bé.



- Trẻ đóng
vai người bán
hàng: Sắp xếp
các loại thực
phẩm gọn
gàng, sạch sẽ,
theo thứ tự .
- Trẻ đóng
vai bác sỹ:
khám bệnh,
tư vấn cách
phịng và
chữa bệnh
cho bệnh
nhân.

quan
sát và
giúp
đỡ
nếu
trẻ
còn
lúng
túng
khi
thể
hiện
vai
chơi.



- Đồ chơi lắp
ghép, khối
gỗ, lõi phim,


- Trẻ biết dựa vào
những biểu tượng
đã được nhìn thấy,


- Trẻ chia
thành các
nhóm phối


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i><b>Góc xây</b></i>
<i><b>dựng</b></i>


cây xanh,
thảm cỏ...
- Một số đồ
chơi : cầu
trượt, xích đu
, bàn, ghế …
- Một số các
miếng xốp
nhiều kích cỡ
khác nhau.
- Mơ hình
ngơi nhà với
các kiểu nhà
khác nhau…



được nghe kể …
kết hợp với việc sử
dụng thành thạo
các kỹ năng xếp
cạnh nhau, xếp
chồng lên nhau,
ráp nối .. để xây
dựng khu nhà tập
thể, cĩ thảm cỏ,
cây xanh , cĩ
nhiều ngơi nhà, cĩ
giếng nước, cĩ chỗ
để thư giãn, nghỉ
ngơi …


- Trẻ biết phối hợp
các nhóm để hồn
thành cơng việc
xây dựng.


- Phát huy khả
năng sáng tạo, óc
tưởng tượng của
trẻ.


hợp xây khu
tập thể nhà
bé.



- Các nhóm
nêu dự định
của nhóm
mình , bàn
bạc và thoả
thuận sẽ làm
những nội
dung gì
- Chọn đồ
dùng, nguyên
vật liệu phù
hợp với nội
dung xây
dựng của
nhóm.
trao
đổi,
gợi
mở,
giúp
đỡ
nếu
trẻ
khôn
g
thực
hiện
được
vai
trị


của
mình.
<i><b>Góc nghệ </b></i>
<i><b>thuật</b></i>


- Vải vụn,
hoạ báo, giấy
A4, màu tô,
đất nặn.
- Kéo, hồ
dán, khăn lau
tay, bảng con.
- Máy nghe
đĩa, trống
rung, phách
gõ, vòng đeo
tay, mũ
múa…


- Trẻ được rèn một
số các kỹ năng tạo
hình: Cắt dán, vẽ,
tơ màu…


- Củng cố việc
phối hợp các kỹ
năng lăn tròn, vuốt
nhọn, gắn nối …để
tạo ra sản phẩm



làm quà tặng mẹ,
tặng bạn và làm
đồ chơi bé thích.
- Phát triển khả
năng cảm thụ âm
nhạc cho trẻ qua
nghe nhạc theo
chủ điểm “Bản


thaân”


- Trẻ dùng
kéo để cắt vải
vụn, hoạ báo
thành các loại
áo quần theo
ý thích.
- Trẻ dùng
bút màu vẽ
hoa văn lên
các trang
phục và tơ
màu theo ý
thích.


- Trẻ nặn một
số loại quả,
đồ dùng gia
đình.



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

để gõ nhịp,
phách, và
múa minh
hoạ một vài
bài hát theo
cảm xúc.


<i><b>Góc thiên</b></i>
<i><b>nhiên</b></i>


- Cây xanh,
bình tưới cây.
- Cát, xơ,
xẻng xúc cát ,
vỏ sò …
- 1 chai nước,
vài cái dĩa
nhỏ…


- Trẻ biết chăm
sóc cây xanh.
- Trẻ biết cơng
dụng của cát, nước
đối với đời sống
con người.


- Trẻ dùng
bình tưới
phun nước
nhẹ nhàng lên


cây xanh tại
góc thiên
nhiên.


- Trẻ xúc cát
làm nhà, làm
bánh bằng
các vỏ sị.
- Trẻ rót nước
biển ra dĩa,
nếm và nhận
xét mùi vị
của nước
biển.


- Trẻ làm thí
nghiệm với 2
loại nước:
phơi nắng 2
dĩa nước và
nhận xét.
<i><b>Góc thư </b></i>


<i><b>viện</b></i>


- tranh
truyện, hình


ảnh về
những người


thân trong gia
đình, cơng
việc của họ
va các đồ
dùng gia
đình.


- Trẻ biết xem và
nói nững nhận xét
của mình về trang
truyện, biết phối
hợp với bạn,
khơng tranh giành
của bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Trước khi kết thúc hoạt động, cơ có thể đến từng góc, nhắc nhở trẻ thu dọn đồ dùng đồ
chơi. Đối với những góc chơi có xảy ra tình huống đặc biệt trong khi chơi, cô nhận xét và
rút kinh nghiệm cho lần chơi sau


<b>=============================************=============================</b>


<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG SÁNG</b>


( Từ 08/11 đến 12/11/2010)


<b>I/ Mục đích yêu cầu: </b>


- Trẻ biết tên chất liệu, công dụng, cách sử dụng và cách bảo quản các đồ dùng trong gia
đình mình .



Quan tâm đến thơng tin thời sự
- Cùng chia sẽ với cô và bạn
- Chú ý lắng nghe cơ và bạn nói


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


Các loại bảng biểu (điểm danh, thời tiết, thời gian, chế độ sinh hoạt, thông tin … )


<b>III/ Tổ chức hoạt động:</b>
<b>1/ Điểm danh:</b>


Tập cho các tổ trưởng kiểm tra xem tổ mình có vắng bạn nào khơng? Báo cáo cho cơ và
các bạn cùng nghe => Sau đó các tổ trưởng lên gắn hình bạn vắng


Cơ đếm xem có mấy bạn vắng


<b>2/ Thời tiết - Thời gian</b>:


Bầu trời hôm nay như thế nào? Gió mạnh hay gió nhẹ? Tại sao con biết? => cháu lên gắn
biểu tượng thời tiết


Hôm qua thứ mấy? ngày? Tháng? => Cháu lên gở lịch và chỉ vào lịch nói tơ “hơm nay
thứ mấy? ngày mấy? tháng mấy? năm? => Cháu gắn thứ, ngày, tháng


<b>3/ Trò chuyện đầu tuần: </b>


Hỏi xem thứ bảy, chủ nhật ở nhà cháu làm gì? Đi đâu chơi? Và nhắc nhở tiêu chuẩn bé
ngoan


<b>4/ Thông tin - Giới thiệu sách: </b>



+ Cháu sưu tầm thông tin trên báo mang vào lớp, gắn vào bảng thông tin. Gọi cháu lên
chỉ vào hình ảnh và nói theo sự hiểu biết của mình.


+ Giới thiệu sách mới, trẻ biết tên, khơng đọc mà khuyến khích trẻ tìm đọc ở góc sách


<b>5/ Tâm trạng- Chế độ sinh hoạt :</b>


+ Vui, buồn, ngạc nhiên…. Vì sao ?


+ Cháu gắn biểu tượng về hoạt động có chủ đích trong mỗi ngày


<b>6/ Chủ đề nhỏ: </b>


Kết thúc: Trò chơi “ Dung dăng dung dẻ”


<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI</b>
<b>I/ Mục đích u cầu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

dụng….


- Tham gia tích cực vào trị chơi, cùng bạn chơi vui vẻ.


<b>II/ Chuẩn bị: </b>


- Cô: hệ thống câu hỏi gợi mở, phải thuộc bài đồng dao


- Trẻ: cát, nước, các chai to- nhỏ khác nhau, các dụng cụ để đông nước.


<b>III/ Tổ chức hoạt động:</b>



- Trẻ cùng cô dạo quanh sân trường, quan sát thiên nhiên, các sự vật hiện tượng.
- Quan sát những đồ dùng gia đình làm bằng những chất liệu khác nhau như: sứ, thủy
tinh, nhựa…


<b>* Trò chơi vận động: Có bao nhiêu đồ vật</b>


- Mục đích: Tập bật nhảy và chụm chân. Biết số lượng đồ vật.


- chuẩn bị: Tranh lơ tơ các đồ vật dùng trong gia đình(gương lược, bát, đĩa…). Vẽ 6 vòng
tròn trên sàn, trong mỗi vịng đạt 1 lơ tơ 1 đồ vật vói số lượng khác nhau.


- Cách chơi: Cô cho 1 trẻ lên, trẻ bật chân vào một vòng tròn bất kỳ và nói tên đồ vật và
số lượng đồ vật đó. Sau đó nhảy bật chụm hai chân tại chỗ với số lần bằng số lượng tranh
đồ vật đặt trong vòng trịn đó. Tiế tục bật nhảy chụm chân vào vịng trịn khác. Sau đó
đến lượt trẻ khác.


<b> * Trò chơi dân gian: Chồng đống chồng đe.</b>


- Cách chơi: Số trẻ chơi có thể từ 6 – 8 trẻ đứng thành vòng tròn. Từng trẻ tay nắm chặt
lại chồng lên nhau. Tất cả nhóm đồng thanh hát. Một trẻ đứng trong vòng tròn, vừa đi
vừa hát lần lượt chỉ vào từng tay các bạn. khi tiếng “này ”chỉ vào người nào thì bạn đó đi
đuổi bắt các bạn khác. Các bạn chạy tản mạn trong phạm vi nhóm đã qui ước trước khi
chơi. Trẻ nào bị bắt phải chạy một vòng, trò chơi lại tiếp tục.


Chồng đống chồng đe
Con chim lè lưỡi


Nó chỉ người nào
Nó chỉ người này



<b>* Trị chơi tự do: </b>trẻ chơi với các đồ dùng đồ chơi trong sân, chơi với cát nước….


Thứ hai ngày 08 tháng 11 năm 2010
<i><b>Hoạt động có chủ đích</b></i>


<b>Tiết 1: Khám phá khoa học:</b>



<b>Phân loại đồ dùng theo công dụng và chất liệu khác nhau</b>



<b>Tiết 2: Thể dục</b>



<b>Ném xa bằng hai tay, chạy nhanh 15m</b>

<b>.</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>
<b>1/ Khám phá khoa học</b>


<i>Kiến thức:</i>


- Cháu kể được một số đồ dùng trong gia đình, biết được gia đình đơng con cần nhiều đồ
dùng hơn gia đình ít con và nỗi vất vả của gia đình đơng con, biết gọi tên một số đồ dùng.
- Trẻ biết được mỗi gia đình đều cần có đồ dùng để ăn, để uống, mặc…


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Rèn luyên kỹ năng nhận biết, phân biệt các đồ dùng .
- Rèn luyện góc chơi


<i>Giáo dục:</i>


- Biết giữ gìn và bảo vệ đồ dùng, dồ chơi trong gia đình sinh hoạt hằng ngày


- Trẻ biết yêu thương mọi người trong gia đình.


<b>2. Thể dục:</b>


- Kiến thức: Trẻ ném mạnh, chạy nhanh thẳng hướng
- Kĩ nẵng: Rèn vận động cơ bắp dẻo dai cho trẻ.


- Thái độ: Trẻ yêu thích TDTT, thường xuyên luyện tập thể dục nâng cao sức khỏe. tự
hào về gia đình của mình.


<b>II. Tiến hành hoạt động:</b>
<b>2.1 Khám phá khoa học:</b>
<b>2.1.1 Chuẩn bị:</b>


Tranh ảnh, vật thật nếu có, đồ dùng đồ chơi…


<b>2.1.2 Các hoạt động chủ yếu trong giờ học.</b>


<b>* Hoạt động mở đầu</b>: Cho trẻ hát bài “ Cả nhà thương nhau”


- Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát.trị chuyện về chủ điểm gia đình.


<b>* Hoạt dộng trọng tâm</b>:


- Cơ gợi ý cho trẻ nói được ở nhà cháu có những đồ dùng gì và dùng để làm gì?
- Cơ nhấn mạnh cho trẻ biết: Mỗi gia đình đều có đồ dùng để ăn, mặc, đi lại, giải


trí….Nhưng muốn có những đồ dùng này thì ba mẹ các cháu phải làm việc vất vả mới có
tiền mua sắm được vì vậy các cháu phải giữ gìn cẩn thận.



- Cơ mời 2 trẻ thuộc gia đình ít con và gia đình đơng con lên xếp đồ dùng cho gia đình
mình: xếp số người và xếp đồ dùng cho mỗi người. sau đó cho trẻ so sánh số lượng đồ
dùng trong mỗi gia đình, cho trẻ tự nêu nhận xét của mình.


* TC 1: Phân loại đồ dùng: theo công dụng và chất liệu
* TC2: Ai nhanh hơn. Giơ đồ dùng theo hiệu lệnh của cô.
Cô nhận xét tuyên dương


<b>* Kết thúc</b>: Cho trẻ đọc bài thơ: “ Cái bát xinh xinh”


<b>2.2 Thể dục:</b>
<b>2.2.1 Chuẩn bị:</b>


Túi cát 25-30 cái, sân tập bằng phẳng.


<b>2.2.2 Các hoạt động chủ yếu trong giờ học:</b>
<b>* Hoạt động mở đầu:</b>


- Trị chuyện về gia đình
-Vừa đi vừa hát bài “Nhà tôi”


<b>* Hoạt động trọng tâm</b> :


+ Bài tập phát triển chung : tập bài “Đu Quay”


+ Vận động cơ bản: Ném xa bằng hai tay, chạy nhanh 15m


- Cho trẻ dồn thành hai hàng ngang đối diện cách nha 3-3,5m. ở một phía đầu hàng vẽ
một vạch chuẩn để trẻ đứng ném



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

tay)và dùng sức ném mạnh ra phía trước


- Cho 2 cháu lên thực hiện mẫu. sau đó cho4-6 trẻ ở hai hàng ra ném, mỗi lần ném 2-3 túi
cát, sau đó để về chỗ qui định và đi về cuối hàng.


- Cho trẻ ném 2-3 lần. sau đố lần lượt từng nhóm 4-6 trẻ chạy nhanh 15m (mỗi trẻ chạy 2
lần) đi nhẹ nhàng về cuối hàng.


- Cho thi đua 2 tổ với nhau


<b>* Hoạt động kết thúc</b>: Hồi tỉnh: Cho các cháu dạo chơi: Hát bài “cả nhà thương nhau


<b>3. Hoạt đơng góc:</b>


<b>* Góc xây dựng: </b>Xây khu nhà tập thể vĩi những ngơi nhà cĩ các kiểu khác nhau, xây
hàng rào, xếp đường đi.


<b>* Góc phân vai: Đóng vai bố – mẹ – con b</b>ệnh viện, cửa hàng tạp hóa.


<b>* Góc nghệ thuật: </b>


- Tơ màu, xé dán, nặn, làm quà tặng mẹ, làm đồ chơi tặng bạn và làm những đồ
chơi bé thích. Tơ màu, vẽ những món ăn bé thích.


- Hát và biểu diễn những bài hát về chủ điểm gia đình.


<b>* Góc thư viện: Xem tranh ảnh, đọc sách về chủ điểm.</b>


<b>* Góc thiên nhiên: chăm sóc vật ni, cây cảnh trong góc. Chơi với cát nước.</b>



<b>4. Hoạt động chiều</b>


- Ôn lai kiến thức buổi sáng.


- Chơi: Lộn cầu vồng, mèo đuổi chuột.
- Hoạt động góc theo chủ điểm


-Nêu gương
- Vệ sinh, trả trẻ.


===========================*********============================
Thứ ba ngày 09 tháng 11 năm 2010


<i><b>Hoạt động có chủ đích</b></i>

<b>Làm quen với toán</b>



<b>Nhận biết (phân biệt khối cầu khối trụ)</b>



<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Kiến thức: Trẻ nhận biết (phân biệt) khối cầu, khối trụ. Biết một số đồ vật có dạng khối
cầu, khối trụ.


- Kĩ năng: rèn khả năng quan sát, tư duy, so sánh cho trẻ


- Thái độ: Trẻ u thích mơn học, biết giữ gìn, bảo quản đồ chơi.


<b>2. Tiến hành hoạt động:</b>
<b>2.1 Chuẩn bị:</b>



- Mỗi trẻ một khối cầu, khối trụ, một ít đất nặn.
- Đồ dùng của cơ giống trẻ, kích thước hợp lý.


- Một số đồ dùng có dạng khối cầu, khối trụ ở quanh lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Trò chuyện về chủ điểm gia đình.


<b>* Hoạt động 2:</b>


<b>+ Luyện tập nhận biết khối cầu:</b>


- Cơ cho trẻ nói tên khối cầu, hình trịn.


- Cho trẻ tìm các đồ vật xung quanh có dạng hình trịn, dạng khối cầu. chú ý để trẻ nói
đúng tên khối.


<b>+ Nhận biết phân biệt khối cầu , khối trụ:</b> Cô phất đồ dùng cho trẻ.
- Cô giơ khối trụ và cho trẻ chọn khối giống như cô đã chọn và giơ lên.
- Cho trẻ lăn thử khối trụ (lăn được)


- Cịn khối gì cũng lăn được nữa (khối cầu)


- Cho trẻ chọn khối cầu, lăn thử, sau đó đặt khối cầu cạnh khối trụ.


- Cơ chỉ vào khối cầu cho trẻ nói tên, sau đó chỉ vào khối trụ và hỏi đó là khối gì? Nếu
trẻ khơng nói được cơ nói tên khối cho trẻ nhắc lại.


- Cho trẻ chọn khối giơ lên theo yêu cầu của cô: “chọn khối cầu”, hoặc “chọn khối trụ”.
Trẻ tự giơ khối chọn được lên và nói tên khối. cơ nói tên khối nhanh dần lên cho trẻ
tìm chọn.



- Cho trẻ tìm xung quanh lớp xem đồ vật gì có dạng khối cầu, khối trụ.


- Cơ cho trẻ chơi với nhau theo nhóm: Đầu tiên đặt chồng hai khối cầu lên nhau. Trẻ
thử và phát hiện không đặt được.


- Cô cho đặt hai khối trụ lên nhau. Đặt được.


- Vì sao hai khối cầu khơng xếp chồng lên nhau được, còn hai khối trụ xếp chồng lên
nhau được. trẻ nói: Vì khối trụ có hai mặt phẳng nên xếp chồng lên nhau được, còn
khối cầu khơng có mặt phẳng mà đều cong nên dễ lăn, không đạt chồng lên nhau
được.


- Khối cầu lăn dduocj các phía cịn khối trụ chỉ lăn được hai phía.


- Cho trẻ đặt 2 loại khối ra sau lưng và chọn khối theo u cầu của cơ. Có thể yêu cầu
trẻ tay phải hay trái để cầm khối cầu.


<b>+ Luyện tập nhận biết phân biệt khối cầu , khối trụ:</b>


- Cô cho trẻ dùng đất nặn để nặn khối cầu, khối trụ. Trong quá trình nặn cho trẻ nói kĩ
năng lăn dọc hay xoay trịn.


<b>* Hoạt động kết thúc: </b>Trẻ đọc thơ “Ở trong quả bòng”


<b>3. Hoạt đơng góc:</b>


<b>* Góc xây dựng: </b>Xây khu nhà tập thể vĩi những ngơi nhà cĩ các kiểu khác nhau, xây
hàng rào, xếp đường đi.



<b>* Góc phân vai: Đóng vai bố – mẹ – con b</b>ệnh viện, cửa hàng tạp hóa.


<b>* Góc nghệ thuật: </b>


- Tơ màu, xé dán, nặn, làm quà tặng mẹ, làm đồ chơi tặng bạn và làm những đồ
chơi bé thích. Tơ màu, vẽ những món ăn bé thích.


- Hát và biểu diễn những bài hát về chủ điểm gia đình.


<b>* Góc thư viện: Xem tranh ảnh, đọc sách về chủ điểm.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>4. Hoạt động chiều</b>


- Ôn lai kiến thức buổi sáng.


- Chơi nặn khối cầu, khối trụ. Lắp ghép các đồ dùng đồ chơi từ khối cầu và khối trụ…
- Hoạt động góc theo chủ điểm


-Nêu gương- Vệ sinh, trả trẻ.


===========================*********============================
Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2010


<i><b>Hoạt động có chủ đích</b></i>


<b>Tiết 1: Tạo hình</b>



<b>Vẽ cái ấm pha trà</b>



<b>Tiết 2: Làm quen văn học:</b>




<b>Truyện “Chiếc ấm sành nở hoa”</b>



<b>I. Mục đích – yêu cầu</b>
<b>1. Tạo hình:</b>


- Kiến thức<b>:</b> Trẻ miêu tả hợp lý các phần của ấm trà trên giấy đặt dọc.


- Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, mơ tả lại trên sản phẩm tạo hình.


- Thái độ: Trẻ u thích mơn tạo hình, biết cơng dụng, cách sử dụng, bảo quản đồ dùng
trong gia đình.


<b>2. Làm quen văn học:</b>


- Kiến thức: Trẻ hiểu truyện biết mỗi đồ dùng trong gia đình có chất liêụ, cơng dụng,
cách sử dụng và cách bảo quản khác nhau. Đồ dùng cũ có thể sử dụng vào các cơng việc
có ích khác nhau.


- Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe hiểu và trả lời đúng các câu hỏi của cô.


- Thái độ: Trẻ q trọng các đồ dùng trong gia đình biết khi sử dụng xong phải cất dọn và
bảo quản chúng.


<b>II.Tiến hành hoạt động:</b>
<b>2.1 Tạo hình</b>


<b>2.1.1 Chuẩn bị:</b>


Vật thật , vở tạo hình. Bút chì, màu sáp.



<b>2.1.2 Các hoạt động chủ yếu trong tiết học:</b>
<b>* Hoạt động 1</b>: Trẻ hát “Tôi là cái ấm trà”


Trò chuyện về các dồ dùng trong gia đình, trị chuyện về chủ điểm.


<b>* Hoạt động 2:</b>


- Cho trẻ quan sát kĩ hình dáng của ấm: độ cong của vòi ấm và tay cầm, miệng ấm nhỏ
thân ấm phình đều.


- Cơ vẽ mẫu: Thân ấm, vịi, vòng tay quai và núm nắp ấm.


- Trẻ thực hiện: hướng dẫn trẻ miêu tả vật thật. Gợi ý tô màu, vẽ thêm trang trí.


<b>* Hoạt động 3</b>:


- Trẻ tự trung bày sản phẩm của mình lên giá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>* Hoạt động kết thúc</b>:


Lớp đọc thơ “Cái bát xinh xinh”


<b>2.2 Làm quen văn học:</b>
<b>2.2.1 Chuẩn bị</b>:


Một chiếc ấm sành sứt quai có trơng một cây hoa


Tranh ảnh nội dung câu truyện, đồ dùng đồ chơi đóng kịch.
Một số từ “ấm sành”, “sứt quai”...



<b>2.2.2 Các hoạt động chủ yếu trong giờ học:</b>


<b>* Hoạt động mở đầu:</b> Cho trẻ hát bài: “ Cái bát xinh xinh ”


- Đàm thoại cùng trẻ về những đồ dùng trong gia đình về chất liệu công dụng và cáh bảo
quản.


<b>* Hoạt động trọng tâm</b>:


- cô đưa chiếc ám sành ra để giới thiệu vào bài
- Cô kể chuyện bàng trang minh họa


- Giảng nội dung câu chuyện:


- Cô kể diễn cảm câu chuỵên, lồng ghép tranh minh hoạ.
- Đàm thoại theo nội dung câu chuyện:


+ Câu chuyện nói về cái gì? Sao chiếc ấm sành lại nằm lăn lóc bên vệ đường?
+ Chiếc ấm sành đã giúp đỡ được ai? Vì sao ấm sành khóc?


+ Ai đã làm bạn vói ấm sành? Cơ bé đã làm gì?


+ Khi đồ dùng cũ , hư hỏng ta có nên vứt chúng ra ngồi đường khơng? Phải bỏ chúng ở
đâu?


- Trị chơi : Đóng kịch chiếc ấm sành nở hoa
- Cô nhận xét và giáo dục trẻ.


<b>* Hoạt động kết thúc</b>:



- Hát và vận động “Cả nhà thương nhau”


<b>3. Hoạt đơng góc:</b>


<b>* Góc xây dựng: </b>Xây khu nhà tập thể vĩi những ngơi nhà cĩ các kiểu khác nhau, xây
hàng rào, xếp đường đi.


<b>* Góc phân vai: Đóng vai bố – mẹ – con b</b>ệnh viện, cửa hàng tạp hóa.


<b>* Góc nghệ thuật: </b>


- Tô màu, xé dán, nặn, làm quà tặng mẹ, làm đồ chơi tặng bạn và làm những đồ
chơi bé thích. Tơ màu, vẽ những món ăn bé thích.


- Hát và biểu diễn những bài hát về chủ điểm gia đình.


<b>* Góc thư viện: Xem tranh ảnh, đọc sách về chủ điểm.</b>


<b>* Góc thiên nhiên: chăm sóc vật ni, cây cảnh trong góc. Chơi với cát nước.</b>


<b>4. Hoạt động chiều:</b>


- Ôn lai kiến thức buổi sáng.


- Chơi: Lộn cầu vồng, mèo đuổi chuột.
-Nêu gương - Vệ sinh, trả trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Thứ năm ngày 11 tháng 11 năm 2010
<i><b>Hoạt động có chủ đích</b></i>



<b>Làm quen chữ cái</b>

<b>: </b>

<b>Làm quen chữ cái u, ư.</b>


<b>II/ Mục đích-Yêu cầu:</b>


- Kiến thức<b>:</b>Trẻ nhận biết và phát âm đúng các chữ u,ư. Nhận ra âm và chữ u,ư. Thể hiện
nội dung trong chủ điểm gia đình.


- Kĩ năng: Biết sử dụng kĩ năng vẽ, vận động, trò chơi để nhận biết, phát âm chữ cái u, ư.
- Thái độ: Trẻ chăm ngoan, yêu thương , kính trọng, vâng lời người lớn, biết làm những
việc nhỏ giúp đỡ bố mẹ, thích đi học. Biết giữ gìn sách vở sạch đẹp.


<b>II. Tiến hành hoạt động:</b>
<b>2.1 Chuẩn bị:</b>


- Tranh vẽ về chủ điểm từ có chứa chữ cái u,ư..
- Bộ thẻ chữ cho cô và cháu.


- Máy nghe nhạc.


<b>2.2 Các hoạt động chủ yếu trong giờ học:</b>
<b>* Hoạt động 1:</b>


- Đọc thơ “Em yêu nhà em”


- Trò chuyện về gia đình và các thành viên và đồ dùng, vật ni trong gia đình.


<b>* Hoạt động 2:</b>


<b>+ Làm quen vói chữ u, ư thông qua các giác quan và ngôn ngữ:</b>



- Quan sát tranh, đọc từ dưới tranh, tìm những chữ cái đã biết trong từ.
- Quan sát thẻ chữ u, ư và chữ u, ư trong từ.


- Tri giác chữ u, ư rỗng
- Nghe cô phát âm chữ u, ư
- Phát âm chữ u, ư.


- Nhận biết sự giống và khác nhau giữa hai chữ u,ư.


<b>+ Thực hành nhận biết và phát âm chữ u, ư:</b>


- Tìm nhanh từ có chứa chữ cái u, ư qua thẻ lơ tơ, tranh, đồ vật, đồ chơi.


- Vẽ nhanh các sản phẩm lao động của người nơng dân…có tên chứa chữ u, ư (củ từ, củ
sắn, đu đủ…). Trẻ vừa nghe nhạc vừa vẽ. cháu nào vẽ nhanh, đẹp đúng yêu cầu được
thưởng.


- Đếm theo từng loại các sản phẩm trẻ vừa vẽ được.


<b>+ Trò chơi vận động, củng cố nhận biết và phát âm chữ u, ư.</b>


- Trò chơi “Hái quả” Chia trẻ thành 3 đội thi đua vói nhau. Cô nêu luật chơi và cách
chơi tổ chức cho trẻ chơi.


<b>* Hoạt động kết thúc</b>: Trẻ hát “Vườn cây của ba”


<b>3. Hoạt đơng góc:</b>


<b>* Góc xây dựng: </b>Xây khu nhà tập thể vĩi những ngơi nhà cĩ các kiểu khác nhau, xây
hàng rào, xếp đường đi.



<b>* Góc phân vai: Đóng vai bố – mẹ – con b</b>ệnh viện, cửa hàng tạp hóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- Tơ màu, xé dán, nặn, làm quà tặng mẹ, làm đồ chơi tặng bạn và làm những đồ
chơi bé thích. Tơ màu, vẽ những món ăn bé thích.


- Hát và biểu diễn những bài hát về chủ điểm gia đình.


<b>* Góc thư viện: Xem tranh ảnh, đọc sách về chủ điểm.</b>


<b>* Góc thiên nhiên: chăm sóc vật ni, cây cảnh trong góc. Chơi với cát nước.</b>


<b>4. Hoạt động chiều:</b>


- Ôn kại kiến thức buổi sáng
- Thực hiện vở tập tô


- Chơi tự do


- Vệ sinh - nêu gương


======================****************===========================
<i>Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2010</i>
<i><b>Hoạt động có chủ đích</b></i>


<b>Âm nhạc</b>

<b>: </b>

<b>Hát và vận động “Em chơi đu”</b>



<b> Nghe hát “Inh lả ơi”</b>



<b> Trò chơi “Mèo con, cún con, chim gõ kiến”</b>




<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Kiến thức: Trẻ hát “Em chơi đu” thể hiện niềm vui trong tình thân ái bạn bè. Trẻ được
nghe bài hát “Inh lả ơi” dân ca dân cộc Thái miền núi phái Bắc vói giai điệu âm nhạc
duyên dáng trữ tình.


- Kĩ năng: Rèn kĩ năng ca hát cho trẻ, kĩ năng vận động theo giai điệu bài hát.


- Thái độ: Thông qua bài hát gợi cho trẻ tình yêu cuộc sống, yêu quê hương đất nước.


<b>II. Tiến hành hoạt động:</b>
<b>2.1 Chuẩn bị:</b>


Dụng cụ âm nhạc, trang phục múa “Inh lả ơi”.


<b>2.2 Các hoạt động chủ yếu trong tiết học:</b>
<b>* Hoạt động 1:</b>


Trẻ hát “Nào mời anh lên tàu lửa chúng mình đi…..”


Cơ nói các cháu hãy cùng cơ về thăm q ngoại, cho trẻ hát tiếp bài “Cháu yêu bà”
Cùng trẻ trò chuyện về chủ điểm gia đình.


Về q ngoại hơm nay có Hội làng có rất nhiều trị chơi.


<b>* Hoạt động 2:</b> Cô mời cả lớp cùng chơi đu.


- Cô giới thiệu bài hát “Em chơi đu” sáng tác Mộng Lân
- Lớp hát “Em chơi đu” vừa hát vừa vỗ tay nhịp 3/8 (2 lần).


- Cô cùng cả lớp hát và vận động theo giai điệu bài hát


- Cô giảng nội dung bài hát: Bài hát nói về niềm vui thích khi em be chơi đu
- Tổ chúc cho trẻ hát và vận động theo các hình thức khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- Giảng nội dung bài nghe hát


- Cô hát kết hợp múa cho trẻ xem, cơ có thể mời một vài trẻ lên hát múa cùng cô.


<b>* Hoạt động 4:</b> Trò chơi “Mèo con, cún con, chim gõ kiến”
Chơi tương tự tuần trước.


<b>3. Hoạt đơng góc:</b>


<b>* Góc xây dựng: </b>Xây khu nhà tập thể vĩi những ngơi nhà cĩ các kiểu khác nhau, xây
hàng rào, xếp đường đi.


<b>* Góc phân vai: Đóng vai bố – mẹ – con b</b>ệnh viện, cửa hàng tạp hóa.


<b>* Góc nghệ thuật: </b>


- Tô màu, xé dán, nặn, làm quà tặng mẹ, làm đồ chơi tặng bạn và làm những đồ
chơi bé thích. Tơ màu, vẽ những món ăn bé thích.


- Hát và biểu diễn những bài hát về chủ điểm gia đình.


<b>* Góc thư viện: Xem tranh ảnh, đọc sách về chủ điểm.</b>


<b>* Góc thiên nhiên: chăm sóc vật ni, cây cảnh trong góc. Chơi với cát nước.</b>



<b>4. Hoạt động chiều:</b>


- Ôn kại kiến thức buổi sáng
- Văn nghệ cuối tuần


- Nhận xét nêu gương bé ngoan cuối tuần
- Vệ sinh – trả trẻ.


======================****************===========================


<b>CHỦ ĐỀ 3: GIA ĐÌNH</b>



<b>CHỦ ĐỀ NHÁNH 4: HỌ HÀNG CỦA GIA ĐÌNH BÉ</b>



<b>Thời gian thực hiện 15/11/2010 đến 19/11/2010</b>
<b>MỤC TIÊU:</b>


<i>1/ Phát triển thể chất:</i>


- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ các đồ dùng trong gia đình.


- Biết lao động để tạo ra mơi trường xung quanh trong sạch, đẹp ngơi nhà của mình.
<i>2/ Phát triển nhận thức:</i>


- Trẻ hiểu gia đình sống sum họp trong một gia đình, biết họ hàng hai bên nội , ngoại,
biết cách xưng hô và ứng xử với từng người


- Biết đồ dùng gia đình: cơng cụ và chất liệu.
- Biết một số nghề làm ra nhà.



- Biết cách sắp xếp trang trí nhà ở các góc chơi gia đình.
<i>3/ Phát triển ngơn ngữ:</i>


- Biết gọi tên các đồ dùng trong gia đình.
- Biết lắng nghe, đặt câu hỏi, trả lời câu hỏi.
<i>4/ Phát triển tình cảm xã hội:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- Biết quý trọng tình cảm của mọi người trong gia đình dành cho mình.
<i>5/ Phát triển thẫm mỹ:</i>


- Biết khắc hoạ tình cảm của mình thơng qua hình vẽ, bài hát.


KẾ HOẠCH CÁC HOẠT ĐỘNG


<b> </b>


<b> Ngày</b>
<b>Hoạt động</b>


<b>Thứ hai</b>
<b>15/11/2010</b>


<b>Thứ ba</b>
<b>16/11/2010</b>


<b>Thứ tư</b>
<b>17/11/2010</b>


<b>Thứ năm</b>
<b>18/11/2010</b>



<b>Thứ sáu</b>
<b>19/11/2010</b>


<b>Đón trẻ</b>


<b>* Đón trẻ, trị chuyện, điểm danh.</b>


- Đón trẻ, hướng dẫn trẻ tự cất đồ dung cá nhân


- Trị chuyện với trẻ về gia đình bé, các thành viên, đồ dùng đồ chơi…
- Cho trẻ nghe nhạc về chủ điểm gia đình<b>.</b>


<b>* Thể dục sáng.</b>


- Động tác hơ hấp: Làm tiếng cịi tàu
- Động tác tay: Đưa tay lên cao, gập vai
- Động tác chân: Ngồi khu gối.


- Động tác bụng:Ngồi duỗi chân quay người.
- Động tác bật: Bật tiến về phía trước.


Mỗi động tác tập 2 lần * 8 nhịp


Tập với nhạc bài hát “Cả nhà thương nhau”<b>.</b>


<b>Hoạt động</b>
<b>học</b>


<b>* Khám phá</b>


<b>khoa học</b>:


Tìm hiểu về
họ hàng gia
đình bé.


<b>* Thể dục:</b>


Bật sâu
25cm. TC
Kéo co


* <b>Toán :</b>


Đếm đến 7,
nhận biết
nhóm có 7
đối tượng,
nhận biết số
7.


*<b>Tạo hình:</b>


Nặn cái làn
(giỏ)


<b>* Làm quen </b>
<b>văn học</b>: Thơ
“Phải là hai
tay”



* <b>Làm quen </b>
<b>chữ cái:</b> Tập
tơ chữ u, ư.


* <b>Âm </b>
<b>nhạc </b>Múa
“Cháu
yêu bà”


Nghe hát
“Chỉ có
một trên
đời”, trị
chơi
“Mèo
con, cún
con, chim
gõ kiếnõ”


<b>Hoạt động</b>
<b>ngoài trời</b>


- Dạo quanh sân trường, tham quan các khu vực trong trường.
- Trò chuyện về các hoạt động của gia đình


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- Chơi với cát, nước


- Chơi một số trò chơi tập thể: +Vận động: Haùi taùo
+ Dân gian: Xỉa cá mè


+ Chơi tự do


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>góc</b>
<b>Góc</b>
<b>xây</b>
<b>dựng</b>


- Xây lắp ghép các kiểu nhà, khuôn viên, vườn cây, vườn hoa, lắp ghép


những đồ dùng trong gia đình.


<b>Góc</b>
<b>phân</b>


<b>vai</b>


- Chơi mẹ con, cách chăm sóc con, bán hàng, nấu ăn, bác só.


<b>Góc</b>
<b>nghệ</b>
<b>thuật</b>


- vẽ, xé, dán, nặn những sản phẩm về gia đình. Làm đồ chơi về đồ


dùng gia đình.


- Hát biểu diễn những bài hát vềgia đình: Ngươi thân, công việc, con vật



nuôi trong gia đình...


<b>Góc</b>
<b>thư</b>
<b>viện</b>


- Xem tranh chuyện, kể chuyện theo tranh về gia đình.
- Làm sách về gia đình.


<b>Góc</b>
<b>tự</b>
<b>nhiên</b>


- Chăm sóc cây hoa, cây cảnh, trong góc thiên nhiên.
- Chăm sóc các con vật ni của góc.


<b>Hoạt động</b>
<b>chiều</b>


- Trị chuyện
về họ hàng
của gia đình


- Cắt dán, xé,
nặn …những
đồ dùng gia
đình


- chơi tự do


- Nhận xét
nêu gương
- vệ sinh, trả
trẻ.


- Ôn đếm
đến 7 nhận
biết số 7
- Nghe ,hát
về chủ
điểm.


- Hoạt động
góc theo ý
thích.
- Nhận xét
nêu gương.
- Vệ sinh,
trả trẻ.


- Ôn thơ
“Ta phải tay
trái”


- Nghe và
hát những
bài hát về
chủ điểm.
- Trị chơi
“Gia đình



của bé”
- Nhận xét
nêu gương.
- Vệ sinh,
trả trẻ


- Ôn chữ cái
u, ư.


- Nghe và hát
những bài hát
về chủ điểm.
- Hoạt động
góc theo ý
thích của trẻ
- Nhận xét
nêu gương.
- Vệ sinh, trả
trẻ


- Ôn hát và
múa bài
“Cháu yêu
bà’


- văn nghệ
cuối tuần
- Nhận xét
tuyên dương


cuối tuần.
- vệ sinh, trả
trẻ.


===========================**************=========================


<b>HOẠT ĐỘNG GĨC</b>


<b>I/ Dự kiến thời điểm và hình thức cho trẻ chọn góc</b> :


- Đầu giờ buổi sáng đến lớp, trẻ sẽ tự chọn góc chơi ngày hơm đó .


<b>II/ Định hướng cho trẻ vào góc : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>III/ Kế hoạch chi tiết</b> :
Các góc


hoạt động


Chuẩn bị Mục tiêu Tiến hành Lưu ý


<i><b>Góc phân</b></i>
<i><b>vai</b></i>


- Đồ chơi gia
đình, đồ chơi
bác sĩ, búp
bê, thau chậu
nhựa.



- Một số
chai , lọ có
dán nhãn các
loại quả
( cam, chanh,
dưa hấu,
nho…), ống
hút nhựa ,
ly, ...


- Bảng hiệu “
Cửa hàng baùn


đồ dùng gia
đình”


- Một số thực
phẩm, trái
cây nhựa.


- Thơng qua vai
chơi, trẻ được thể
hiện một số hành
vi, cơng việc của
người lớn: Đi chợ,
nấu ăn, bán hàng,
khám bệnh …qua
đĩ, giáo dục trẻ
hành vi giao tiếp
văn minh, phù hợp


với cuộc sống.
- Trẻ biết lựa chọn
thực phẩm ngon,
phù hợp với sở


thích của người
thân, biết giữ gìn
vệ sinh an tồn
thực phẩm , vệ
sinh cá nhân …
- Trẻ biết cách
phịng và chữa
một vài bệnh
thơng thường của
mùa thu: ho, ngạt


mũi, sổ mũi…


- Trẻ biết tạo mối
quan hệ qua lại
trong quá trình
chơi.


- Trẻ tự thoả
thuận vai
chơi và bày
đồ dùng đồ
chơi theo u
cầu của trị
chơi :


- Trẻ đóng
vai mẹ: đi
chợ, nấu ăn
hoặc tắm cho
em bé.


- Trẻ đóng
vai người bán
hàng: Sắp xếp
các loại thực
phẩm gọn
gàng, sạch sẽ,
theo thứ tự .
- Trẻ đóng
vai bác sỹ:
khám bệnh,
tư vấn cách
phòng và
chữa bệnh
cho bệnh
nhân.

quan
sát và
giúp
đỡ
nếu
trẻ
cịn
lúng


túng
khi
thể
hiện
vai
chơi.
<i><b>Góc xây</b></i>
<i><b>dựng</b></i>


- Đồ chơi lắp
ghép, khối
gỗ, lõi phim,
cây xanh,
thảm cỏ...
- Một số đồ
chơi : cầu
trượt, xích đu


- Trẻ biết dựa vào
những biểu tượng
đã được nhìn thấy,
được nghe kể …
kết hợp với việc sử
dụng thành thạo
các kỹ năng xếp
cạnh nhau, xếp


- Trẻ chia
thành các
nhóm phối


hợp xây khu
tập thể nhà
bé.


- Các nhóm
nêu dự định


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

, bàn, ghế …
- Một số các
miếng xốp
nhiều kích cỡ
khác nhau.
- Mơ hình
ngơi nhà với
các kiểu nhà
khác nhau…


chồng lên nhau,
ráp nối .. để xây
dựng khu nhà tập
thể, cĩ thảm cỏ,
cây xanh , cĩ
nhiều ngơi nhà, cĩ
giếng nước, cĩ chỗ
để thư giãn, nghỉ
ngơi …


- Trẻ biết phối hợp
các nhóm để hồn
thành cơng việc


xây dựng.


- Phát huy khả
năng sáng tạo, óc
tưởng tượng của
trẻ.


của nhóm
mình , bàn
bạc và thoả
thuận sẽ làm
những nội
dung gì
- Chọn đồ
dùng, nguyên
vật liệu phù
hợp với nội
dung xây
dựng của
nhóm.
đỡ
nếu
trẻ
khơn
g
thực
hiện
được
vai
trị


của
mình.
<i><b>Góc nghệ </b></i>
<i><b>thuật</b></i>


- Vải vụn,
hoạ báo, giấy
A4, màu tô,
đất nặn.
- Kéo, hồ
dán, khăn lau
tay, bảng con.
- Máy nghe
đĩa, trống
rung, phách
gõ, vòng đeo
tay, mũ
múa…


- Trẻ được rèn một
số các kỹ năng tạo
hình: Cắt dán, vẽ,
tô màu…


- Củng cố việc
phối hợp các kỹ
năng lăn tròn, vuốt
nhọn, gắn nối …để
tạo ra sản phẩm



làm quà tặng mẹ,
tặng bạn và làm
đồ chơi bé thích.
- Phát triển khả
năng cảm thụ âm
nhạc cho trẻ qua
nghe nhạc theo
chủ điểm “Bản


thaân”


- Trẻ dùng
kéo để cắt vải
vụn, hoạ báo
thành các loại
áo quần theo
ý thích.
- Trẻ dùng
bút màu vẽ
hoa văn lên
các trang
phục và tô
màu theo ý
thích.


- Trẻ nặn một
số loại quả,
đồ dùng gia
đình.



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

cảm xúc.


<i><b>Góc thiên</b></i>
<i><b>nhiên</b></i>


- Cây xanh,
bình tưới cây.
- Cát, xơ,
xẻng xúc cát ,
vỏ sị …
- 1 chai nước,
vài cái dĩa
nhỏ…


- Trẻ biết chăm
sóc cây xanh.
- Trẻ biết cơng
dụng của cát, nước
đối với đời sống
con người.


- Trẻ dùng
bình tưới
phun nước
nhẹ nhàng lên
cây xanh tại
góc thiên
nhiên.


- Trẻ xúc cát


làm nhà, làm
bánh bằng
các vỏ sò.
- Trẻ rót nước
biển ra dĩa,
nếm và nhận
xét mùi vị
của nước
biển.


- Trẻ làm thí
nghiệm với 2
loại nước:
phơi nắng 2
dĩa nước và
nhận xét.
<i><b>Goùc thư </b></i>


<i><b>viện</b></i>


- tranh
truyện, hình


ảnh về
những người
thân trong gia
đình, cơng
việc của họ
va các đồ
dùng gia


đình.


- Trẻ biết xem và
nói nững nhận xét
của mình về trang
truyện, biết phối
hợp với bạn,
khơng tranh giành
của bạn.


- Trẻ xem
tranh truyện,
tranh ảnh về
chủ điểm.
- Làm sách
về chủ điểm.


Trước khi kết thúc hoạt động, cơ có thể đến từng góc, nhắc nhở trẻ thu dọn đồ dùng đồ
chơi. Đối với những góc chơi có xảy ra tình huống đặc biệt trong khi chơi, cô nhận xét và
rút kinh nghiệm cho lần chơi sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

( Từ 15/11 đến 19/11/2010)


<b>I/ Mục đích yêu cầu: </b>


- Trẻ biết họ hàng hai bên nội, ngoại, biết cáh xưng hô, biết yêu thương kính trọng mọi
người.


Quan tâm đến thơng tin thời sự
- Cùng chia sẽ với cô và bạn


- Chú ý lắng nghe cơ và bạn nói


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


Các loại bảng biểu (điểm danh, thời tiết, thời gian, chế độ sinh hoạt, thông tin … )


<b>III/ Tổ chức hoạt động:</b>
<b>1/ Điểm danh:</b>


Tập cho các tổ trưởng kiểm tra xem tổ mình có vắng bạn nào khơng? Báo cáo cho cơ và
các bạn cùng nghe => Sau đó các tổ trưởng lên gắn hình bạn vắng


Cơ đếm xem có mấy bạn vắng


<b>2/ Thời tiết - Thời gian</b>:


Bầu trời hôm nay như thế nào? Gió mạnh hay gió nhẹ? Tại sao con biết? => cháu lên gắn
biểu tượng thời tiết


Hôm qua thứ mấy? ngày? Tháng? => Cháu lên gở lịch và chỉ vào lịch nói tơ “hơm nay
thứ mấy? ngày mấy? tháng mấy? năm? => Cháu gắn thứ, ngày, tháng


<b>3/ Trò chuyện đầu tuần: </b>


Hỏi xem thứ bảy, chủ nhật ở nhà cháu làm gì? Đi đâu chơi? Và nhắc nhở tiêu chuẩn bé
ngoan


<b>4/ Thông tin - Giới thiệu sách: </b>


+ Cháu sưu tầm thông tin trên báo mang vào lớp, gắn vào bảng thông tin. Gọi cháu lên


chỉ vào hình ảnh và nói theo sự hiểu biết của mình.


+ Giới thiệu sách mới, trẻ biết tên, khơng đọc mà khuyến khích trẻ tìm đọc ở góc sách


<b>5/ Tâm trạng- Chế độ sinh hoạt :</b>


+ Vui, buồn, ngạc nhiên…. Vì sao ?


+ Cháu gắn biểu tượng về hoạt động có chủ đích trong mỗi ngày


<b>6/ Chủ đề nhỏ: </b>


Kết thúc: Trò chơi “ Dung dăng dung dẻ”


<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI</b>
<b>I/ Mục đích u cầu: </b>


- Biết về gia đình bé, biết về người thân bên nội và bên ngoại, biết cáh xưng hô với từng
người và có cử chỉ phù hợp đúng đắn.


- Tham gia tích cực vào trị chơi, cùng bạn chơi vui vẻ.


<b>II/ Chuẩn bị: </b>


- Cô: hệ thống câu hỏi gợi mở, phải thuộc bài đồng dao


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>III/ Tổ chức hoạt động:</b>


- Trẻ cùng cô dạo quanh sân trường, quan sát thiên nhiên, các sự vật hiện tượng.
- Quan sát những đồ dùng gia đình làm bằng những chất liệu khác nhau như: sứ, thủy


tinh, nhựa…


<b>* Trị chơi vận động: Hái táo</b>


+ Mục đích: Rèn luyện vận động và phối hợp vận động cơ thể.
+ Cách chơi: Cơ và trẻ cùng chơi, vừa nói vừa làm động tác:
- Đây là cây táo nhỏ (giơ tay phải tay trái lên, xịe các ngón tay ra)
- Tơi nhìn lên cây và thấy (nhìn theo các ngón tay)


- Táo chín đỏ và ngọt (hai bàn tay làm động tác ơm quả táo)
- Táo chín ăn ngọt q (đưa tay lên miệng)


- Lắc cây táo nhỏ (làm động tác lắc cây bằng hai tay)
- Những quả táo rơi vào tôi (giơ hai tay lên và hạ xuống)
- Đây là cái giỏ to và tròn (làm vòng tròn bằng tay)
- Nhặt táo trên mặt đất (cui xuống nhặt và bỏ vào giỏ)
- Hái táo ở trên cây (giơ tay lên cao mắt nhìn theo tay)
- Tơi sẽ ăn quả táo (đưa tay vào miệng)


Có thể chơi 2-3 lần.


<b>* Trị chơi dân gian: Xỉa cá mè</b>


- Cách chơi: Mỗi nhóm chơi từ 10-12 cháu, đứng thành vòng tròn, mạt quay vào trong,
tay phải chìa ra. Một cháu đứng trong vòng tròn, vửa đi vừa đọc và đập vào tay bạn theo
nhịp của lời hát (mỗi từ đọc lên đập vào một tay). Từ “men” rơi vào tay trẻ nào thì trẻ đó
phải làm “người đi bn men”, từ “chó”, “mèo” rơi vào trẻ nào thì trẻ đó phải làm “chó”,
“mèo”. Các cháu khác ngồi thành vịng trịn làm hàng rào để “giữ nhà”. Người đi buôn
men đứng ra khỏi vòng tròn và rao “ai mua men không?”. Các trẻ giữ nhà đồng thanh trả
lời là “có”.người đi bn men tìm lối vào nhà. Trẻ giữ nhà phải giữ chặt (nắm tay nhau)


không cho vào nhà, chó sủa “gâu, gâu”, mèo kêu “meo, meo” ngăn không cho người
buôn men đi vào nhà. Người buôn men không được giằng tay nười giữ nhà. Gặp cửa bỏ
ngỏ (trẻ không nắm tay nhau) người buôn men vào nhà được là cả nhà thua. Trò chơi lại
tiếp tục từ đầu.


<b>* Chơi tự do : </b>Trẻ tự lựa chọn trị chơi trẻ thích và phối hợp chơi cùng nhau, cô gợi ý
cách chơi cho trẻ. tổ chức cho trẻ chơi với các đồ chơi ngoài trời như cầu trượt, bập
bênh…


<b> </b><i><b>Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010</b></i>
<i><b>Hoạt động có chủ đích</b></i>


<b>Tiết 1: Khám phá khoa học</b>

<b>: </b>


<b>Tìm hiểu về họ hàng gia đình bé</b>

<b>.</b>


<b>Tiết 2: Thể dục</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>I/ Mục tiêu của hoạt động</b>:


<b>1. Khám phá khoa học:</b>


- Kiến thức: Trẻ có những hiểu biết về gia đình, họ hàng của mình về bề bậc, cơng việc
chính cua họ.


- Kĩ năng: Nhận biết, ghi nhớ có chủ định trả lời câu hỏi rõ ràng mach lạc.


- Giáo dục trẻ biết u q gia đình mình, kính trọng người lớn, u q em bé. Biết thể
hiện tình cảm của mình qua các bài hát múa, các sản phẩm tạo hình.



<b>2. Thể dục:</b>


- Kiến thức: Trẻ biết nhún bật chạm nhẹ nhàng bằng hai chân.


- kĩ năng: Rèn kĩ năng phối hợp khép léo nhịp nhàng các bộ phận trên cơ thể.


- thái độ: Trẻ yêu thích thể dục thể thao, biết giúp đỡ những người thân trong gia đình.


<b>II. Tiến hành hoạt động:</b>
<b>2.1. Khám phá khoa học:</b>
<b>2.1.1 Chuẩn bị:</b>


- Tranh ảnh về ông bà, bố mẹ, anh chị em, cơ dì chú bác..
- Các bài thơ bài hát về những người họ hàng


- Trò chuyện trước giờ học.


<b>2.1.2 Các hoạt động chủ yếu trong giờ học:</b>
<b>* Hoạt động 1</b>:


Hát “Cả nhà đều yêu”
Trò chuyện về chủ điểm


<b>* Hoạt động 2</b>


- Trẻ tự giới thiệu về những người thân trong gia đình, họ hàng mình.
- Trẻ tự nêu những nhận xét của mình


- Cho trẻ nghe những bài hát liên quan.
- Trẻ xem hình ảnh liên quan



- Cơ tóm lại nội dung bài, giáo dục trẻ.


<b>* Hoạt động 3</b>:


- Hát và vận động “Cả nhà thương nhau”


<b>2.2 Thể dục:</b>
<b>2.2.1 Chuẩn bị: </b>


- Các bục cao 25cm


- Sân bãi tập bằng phẳng, dây chơi kéo co


<b>2.2.2 Các hoạt động chủ yếu trong giờ học:</b>


<b>* Khởi động:</b> Trẻ đi chạy kết hợp các kiểu với bài hát “Nhà tôi” sau đó về đội hình hàng
ngang dãn cách đều.


Trị chuyện về chủ điểm gia đình.


<b>* Trọng đơng:</b>


<b>+ Bài tập phát triển chung:</b>


- Động tác tay: Đưa tay ra trước, lên cao.


- Động tác chân: Ngồi khuỵu gối (tay đưa cao, ra trước)


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- Động tác bật: Bật tách khép chân.



<b>+ Vận động cơ bản: Bật sâu 25cm</b>


- Trẻ đứng thành hai hàng ngang đối diện nhau, ở giữa đặt các bục nghe cô hướng dẫn và
quan sát cô làm mẫu.


Bật và chạm đất nhẹ nhàng bằng nửa bàn chân trên, tiếp đến cả bàn chân, đầu gối hơi
khuỵu.


- Trẻ thực hiện: từng nhóm trẻ lần lượt bước lên bục, bật xuống, đi tiếp đến bục khác và
tiếp tục bật.


<b>+ Trò chơi vận động: Kéo co</b>


Cô nêu luật chơi và cách chơi tổ chức cho trẻ chơi.


<b>* Hồi tĩnh:</b> Trẻ đi lại nhẹ nhàng.


<b>3. Hoạt đơng góc:</b>


<b>* Góc xây dựng: </b>Xây khu nhà tập thể vĩi những ngơi nhà cĩ các kiểu khác nhau, xây
hàng rào, xếp đường đi.


<b>* Góc phân vai: Đóng vai bố – mẹ – con b</b>ệnh viện, cửa hàng tạp hóa.


<b>* Góc nghệ thuật: </b>


- Tơ màu, xé dán, nặn, làm quà tặng mẹ, làm đồ chơi tặng bạn và làm những đồ
chơi bé thích. Tơ màu, vẽ những món ăn bé thích.



- Hát và biểu diễn những bài hát về chủ điểm gia đình.


<b>* Góc thư viện: Xem tranh ảnh, đọc sách về chủ điểm.</b>


<b>* Góc thiên nhiên: chăm sóc vật ni, cây cảnh trong góc. Chơi với cát nước.</b>


<b>4. Hoạt động chiều:</b>


- Ôn lai kiến thức buổi sáng.
- Chơi: Rồng rắn lên mây
-Nêu gương


- Vệ sinh, trả trẻ.


==========================**************=========================
<i><b> Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010</b></i>
<i><b>Hoạt động có chủ đích</b></i>


<b>Làm quen với tốn</b>



<b>Đếm đến 7, nhận biết các nhóm có 7 đối tượng. Nhận biết</b>


<b>số 7.</b>



<b>I. Mục đích u cầu:</b>


- Kiến thức: Trẻ biết đếm đến 7, nhận biết nhóm có 7 đối tượng. Nhận biết số 7.
- Kĩ năng: Rèn cho trẻ kĩ năng đếm và diễn đạt kết quả.


- Thái độ: Trẻ u thích mơn học, biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình.



<b>II</b>


<b>2.1 chuẩn bị: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- Các nhóm đồ vật có số lượng trong phạm vi 7 xếp thành dãy đặt xung quanh lớp.


<b>2.2 Các hoạt động chủ yếu trong tiết học:</b>
<b>* Hoạt động 1: </b>


Trẻ hát “Bàn tay mẹ”


Trò chuyện về chủ điểm, về các đồ dùng phục vụ trong gia đình.


<b>*Hoạt động 2: Luyện tập, nhận biết số lượng trong phạm vi 6.</b>


Cơ cho trẻ tìm xung quanh lớp :


- 3 loại đồ dùng, đồ chơi trong gia đình có 6 cái
- 2 loại đồ dùng đồ chơi hơn kém nhau 1 cái.


<b>* Hoạt động 3: Tạo nhóm đồ vật có số lượng là 7, đếm đến 7. Nhận biết số 7.</b>


- Cô gắn 7 áo và 6 quần (gắn tương ứng 1-1). Hỏi trẻ 2 nhóm có bằng nhau hay khơng?
Nhóm nào nhiều hơn ? vì sao? Muốn chúng bằng nhau phải thêm mấy?


- Cô cho trẻ đếm số quần, số áo và gọi tên số mới. Chú ý đếm từ trái qua phải và diễn đạt
rõ ràng kết quả phép đếm.


- Cho trẻ tìm xung quanh những đồ dùng đồ chơi nào có số lượng 7. Nhận xét những đồ
dùng đồ chơi này giống nhau là đều có 7 cái. Cho trẻ chọn thẻ số 7 theo u cầu của cơ


để đặt vào nhóm có 7 đối tượng.


- Cho trẻ bớt dần từng chiếc quần đi để cất nhóm quần. Khi nói kết quả sau khi bớt từng
đối tượng nên cho trẻ dùng xen kẽ thẻ số với việc nói kết quả bằng lời.


- Vừa cất vừa đếm lại nhóm áo.


<b>* Hoạt động 4: Luyện tập đếm đến 7.</b>


- Trò chơi : “Ai biết đếm thêm nữa”. Cô chuẩn bị 5-7 đồ chơi cho một nhóm chơi. Mỗi
nhóm chơi gồm 5-7 trẻ.


Cách chơi: Phát cho mỗi trẻ lên chơi một ddooof chơi. Cô đặt đồ chơi đầu tiên và đếm
“một” để làm hiệu lệnh, các cháu trong nhóm chơi phải nhanh chóng đặt đồ chơi của
mình tiếp theo thành đường thẳng và đếm số tiếp theo mà người vừa đặt đồ chơi trước
đếm. Ai đếm nhầm hoặc đặt đồ chơi và đếm cuối cùng là thua.


<b>* Hoạt động kết thúc: </b>


Trẻ đọc thơ “Thương ơng”.


<b>3. Hoạt đơng góc:</b>


<b>* Góc xây dựng: </b>Xây khu nhà tập thể vĩi những ngơi nhà cĩ các kiểu khác nhau, xây
hàng rào, xếp đường đi.


<b>* Góc phân vai: Đóng vai bố – mẹ – con b</b>ệnh viện, cửa hàng tạp hóa.


<b>* Góc nghệ thuật: </b>



- Tơ màu, xé dán, nặn, làm q tặng mẹ, làm đồ chơi tặng bạn và làm những đồ
chơi bé thích. Tơ màu, vẽ những món ăn bé thích.


- Hát và biểu diễn những bài hát về chủ điểm gia đình.


<b>* Góc thư viện: Xem tranh ảnh, đọc sách về chủ điểm.</b>


<b>* Góc thiên nhiên: chăm sóc vật ni, cây cảnh trong góc. Chơi với cát nước.</b>


<b>4. Hoạt động chiều:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- Chơi trị chơi “Có bao nhiêu đồ vật”
- Hoạt động góc theo ý thích


- Nhận xét nêu gương
- Vệ sinh, trả trẻ.


========================**********===========================
Thứ tư ngày 17 tháng 11 năm 2010


<i><b>Hoạt động có chủ đích</b></i>


<b>Tiết 1: Tạo hình</b>



<b>Nặn cái làn (giỏ)</b>



<b>Tiết 2: Làm quen văn học</b>



<b>Thơ “Phải là hai tay” </b>




<b>I. Mục đích u cầu:</b>
<b>1. Tạo hình:</b>


- Kiến thức: Trẻ biết dàn mỏng và làm lõm viên đất, gắn quai tạo nên chiếc làn (giỏ)
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng xoay tròn, lăn dọc, dàn mỏng, làm lõm, miết mịn...


- Thái độ: Trẻ yêu thương kính trọng người thân trong gia đình, bảo quản đồ dùng gia
đình. Biết tạo ra cái đẹp và yêu quí cái đẹp.


<b>2. Làm quen văn học:</b>


- Kiến thức: Trẻ thuộc thơ, đọc diễn cảm, cảm nhận được nhịp điệu bài thơ. Trẻ biết một
số công việc làm đối với người lớn để tỏ lịng hiếu thảo, tơn kính với người lớn trong gia
đình.


- Kĩ năng: Trẻ đọc lưu lốt, diễn đạt trọn vẹn ý câu trả lời bộc lộ cảm xúc cá nhân một
cách chân thực hồn nhiên, phát triển khả năng chú ý, cảm xúc, tưởng tượng.


- Thái độ: Thông qua nội dung bài thơ trẻ biết lễ phép, hiếu thuận, kính trọng, quan tâm
chăm sóc người thân trong gia đình.


<b>II. Tiến hành hoạt động:</b>
<b>2.1 Hoạt động tạo hình:</b>
<b>2.1.1 Chuẩn bị:</b>


Mẫu của cơ 3-4 cái
Đất nặn, bảng con
Tranh “Mẹ đi chợ về”


<b>2.1.2 Các hoạt động chủ yếu trong tiết học:</b>


<b>* Hoạt động 1</b>: Trẻ hát “Cả nhà thương nhau”
Trị chuyện về chủ điểm gia đình.


<b>* Hoạt động 2</b>: Cho trẻ xem tranh “Mẹ đi chợ về”


Trẻ quan sát và nêu nhận xét của mình. Mẹ đi chợ mua hàng thường đựng bằng làn (giỏ)
vậy hôm nay lớp mình sẽ nặn nhiều chiếc làn (giỏ) tặng cho mẹ nhé


- cô cho trẻ quan sát và nhận xét mẫu cơ đã nặn: về hình dáng cấu tạo, màu sắc, chi tiết
trang trí. Cho trẻ chuyền tay nhau xem.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Cơ vừa làm vừa giải thích ngắn gọn lấy đất xoay tròn, dàn mỏng, làm lõm tạo tthanhf
thân làn. Cơ lấy thêm 1 ít đất xoay trịn, lăn dọc tạo thành quai. Sau đó trang trí thêm một
vài chi tiết cho sản phẩm thêm đẹp và sinh động.


<b>* Hoạt động 4:</b> Trẻ thực hiện
- Cô chú ý bao quát nhác nhở, gọi ý


- Trẻ tự trung bày sản phẩm của mình cạnh mẫu của cơ.
- Cơ mời 3-4 trẻ lên chon bài đẹp giống mẫu và nhận xét.
- Cơ nhận xét động viên khuyến khích và giáo dục trẻ.


<b>* Hoạt động kết thúc:</b> Đọc thơ “Yêu mẹ”


<b>2.2 Hoạt động làm quen văn học:</b>
<b>2.2.1 Chuẩn bị:</b>


<b>-</b> Tranh vẽ nội dung bài thơ


<b>-</b> Tranh chữ viết vồ bài thơ đúng mẫu chữ.



<b>-</b> Một số từ trong bài thơ như: “băn khoăn”, “lễ phép”, “thảo hiền”...để chơi trò chơi.


<b>-</b> Máy nhe nhạc


<b>2.2.2 Các hoạt động chủ yếu trong tiết học:</b>
<b>* Hoạt động 1</b>: Trẻ hát “Cả nhà đều u”
Trị chuyện về chủ điểm gia đình, họ hàng bé.


<b>* Hoạt động 2:</b> dạy đọc thơ “Phải bằng hai tay” của tác giả Phạm Cúc
- Cô đọc diễn cảm bài thơ 2-3 lần.


- Giảng nội dung bài thơ: 2 câu đầu bài thơ nói về nỗi băn khoăn của em bé, em bé khơng
hiểu vì sao lại phải đua tăm cho người lớn bằng 2 tay. Những câu thơ tiếp theo là những
lời giải thích và dạy dỗ của mẹ cho em bé hiểu về những cử chỉ tỏ lịng hiếu thảo với ơng
bà, bố mẹ mình.


<b>* Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ</b>


- Lớp đọc 2 lần


- Đàm thoại về nội dung bài thơ:


+ Em bé khơng hiểu và băn khoăn điều gì?


+ Vì sao em bé phải đưa tăm cho người lớn bằng 2 tay?


+ Để tỏ lịng hiếu thảo với ơng bà, bố mẹ ngồi việc lấy tăm các con cịn biết những việc
làm gì nữa?



- Giáo dục trẻ lịng hiếu thuận
- Mỗi tổ đọc thơ (1 lần)


- Các nhóm và cá nhân đọc thơ.


<b>* Hoạt động 4: Trị chơi ơn tập</b>


- Cho trẻ kể lại câu chuyện mà bé suy nghĩ được dựa vào bài thơ “Phải là hai tay”
- Trẻ chơi tìm và gạch chân những chữ cái đã học trong từ.


<b>* Hoạt động kết thúc:</b>


Lớp hát múa “Cháu yêu bà”


<b>3. Hoạt đơng góc:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>* Góc phân vai: Đóng vai bố – mẹ – con b</b>ệnh viện, cửa hàng tạp hóa.


<b>* Góc nghệ thuật: </b>


- Tơ màu, xé dán, nặn, làm quà tặng mẹ, làm đồ chơi tặng bạn và làm những đồ
chơi bé thích. Tơ màu, vẽ những món ăn bé thích.


- Hát và biểu diễn những bài hát về chủ điểm gia đình.


<b>* Góc thư viện: Xem tranh ảnh, đọc sách về chủ điểm.</b>


<b>* Góc thiên nhiên: chăm sóc vật ni, cây cảnh trong góc. Chơi với cát nước.</b>


<b>4. Hoạt động chiều:</b>



- Ơn thơ “Phải là hai tay”.


- Chơi trò chơi với những chữ cái
- chơi tự do


- Nhận xét nêu gương
- Vệ sinh, trả trẻ.


========================**********===========================


<b> </b><i><b>Thứ năm ngày 18 tháng 11 năm 2010</b></i>
<i><b>Hoạt động có chủ đích</b></i>


<b>Làm quen chữ cái</b>



<b>Tập tô chữ u, ư </b>



<b>I. Mục đích yêu cầu: </b>


- Kiến thức: Trẻ biết ngồi đúng tư thế và biết cách cầm bút tô chữ cái. Trẻ biết tô chữ cái
u, ư.


- Kĩ năng: Rèn cho tre kĩ năng cầm bút, ngồi đúng tư thế học, phát âm và nhận biết chữ
u, ư trong từ.


- Thái độ: Trẻ u thích mơn học, u q và tự hào về gia đình mình.


<b>II. Tiến hành hoạt độn</b>g:



<b>22.1 Chuẩn bị: </b>


Tranh “Gặt lúa”, “hịm thư”..
Thẻ chữ cái u,ư


Vở tập tơ, bút chì, màu sáp, bàn ghế đứng qui cách.


<b>2.2 Các hoạt động chủ yếu trong tiết học:</b>
<b>* Hoạt động 1:</b> Trẻ hát “Vườn cây của ba”


Trị chuyện về chủ điểm gia đình, về cơng viêc của những người thân trong gia đình.


<b>* Hoạt động 2</b>: Tập tô chứ u, ư.
+ Tập tô chữ u:


- Cơ cho trẻ quan sát tranh “Gặt lúa”, tìm chữ u trong từ “gặt lúa”.
- Cả lớp quan sát thẻ chữ u và phát âm chữ cái u.


- Hướng dẫn cho trẻ tô màu chữ u in rỗng, tơ đều phần rỗng của chữ u bằng bút chì màu.
- Hướng dẫn trẻ tơ chữ u bằng bút chì đen: Cô làm mẫu trên bảng cho trẻ quan sát: tơ nét
móc trước, nét thẳng đứng sau, tơ từ trên xuống dưới từ trái qua phải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

chữ u in mờ ở các dịng kẻ.
+ Tập tơ chữ ư:


- Cho trẻ quan sát tranh hòm thư, làm tương tự như với chữ u.


<b>* Hoạt động 3:</b> Trưng bày sản phẩm
Trẻ tự trưng bày sản phẩn của mình
Cơ nhận xét và giáo dục trẻ.



<b>* Hoạt động kết thúc</b>: Trẻ đọc thơ “Phải là hai tay”


<b>3. Hoạt đơng góc:</b>


<b>* Góc xây dựng: </b>Xây khu nhà tập thể vĩi những ngơi nhà cĩ các kiểu khác nhau, xây
hàng rào, xếp đường đi.


<b>* Góc phân vai: Đóng vai bố – mẹ – con b</b>ệnh viện, cửa hàng tạp hóa.


<b>* Góc nghệ thuật: </b>


- Tơ màu, xé dán, nặn, làm q tặng mẹ, làm đồ chơi tặng bạn và làm những đồ
chơi bé thích. Tơ màu, vẽ những món ăn bé thích.


- Hát và biểu diễn những bài hát về chủ điểm gia đình.


<b>* Góc thư viện: Xem tranh ảnh, đọc sách về chủ điểm.</b>


<b>* Góc thiên nhiên: chăm sóc vật ni, cây cảnh trong góc. Chơi với cát nước.</b>


<b>4. Hoạt động chiều:</b>


- Ơn chữ cái u, ư
- Tơ màu vở tập tơ


- Hoạt động góc theo ý thích.
- Nhận xét nêu gương


- Vệ sinh, trả trẻ.



========================**********===========================


<b> </b><i><b> Thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm 2010</b></i>
<i><b>Hoạt động có chủ đích</b></i>


<b>Âm nhạc</b>

<b>: Hát múa “Cháu yêu bà”</b>



<b> Nghe hát “Chỉ có một trên đời”</b>



<b> Trò chơi “Mèo con, cún con, chim gõ kiến”</b>



<b>I. Mục đích-Yêu cầu:</b>


- Kiến thức: Trẻ hát “Cháu yêu bà” thể hiện tình cảm u thương, kính trọng bà. Trẻ biết
hát kết hợp múa minh họa theo âm nhạc bài hát “Cháu yêu bà”.


- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng hát và vận động theo nhạc.


-Giáo dục: Thông qua bài hát múa và bài nghe hát giáo dục trẻ tình cảm u thương kính
trọng, tự hào về người thân trong gia đình mình.


<b>II. Tiến hành hoạt độn</b>g:


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Trang phục múa, đàn (nếu có), máy nghe nhạc...


<b>2.2 Các hoạt động chủ yếu trong giờ học:</b>
<b> *Hoạt động mở đầu: </b>


- Đọc thơ “Cháu yêu bà”



- Trò chuyện về nội dung bài thơ
<b>*Hoạt động trọng tâm:</b>


- Cô giới thiệu bài hát “Cháu yêu bà” sáng tác Xuân Giao
- Cô hát múa cho trẻ quan sát 2-3 lần và giảng nội dung bài hát
- Cùng trẻ hát múa và vận động theo nhạc


- Tổ, nhóm, cá nhân hát.


+Cơ hát cho trẻ nghe bài: “Chỉ có một trên đời”sáng tác Trương Quang Lục, giảng nội
dung bài nghe hát.


- Cô múa minh họa


<b>* Trò chơi:</b> “ Mèo con, cún con, chim gõ kiến” Cô nêu rõ luật chơi, cách chơi, tổ chúc
cho trẻ chơi (Chơi tương tự tuần trước)


<b>* kết thúc:</b> Cho trẻ hát múa bài “Cháu u bà”


<b>3. Hoạt đơng góc:</b>


<b>* Góc xây dựng: </b>Xây khu nhà tập thể vĩi những ngơi nhà cĩ các kiểu khác nhau, xây
hàng rào, xếp đường đi.


<b>* Góc phân vai: Đóng vai bố – mẹ – con b</b>ệnh viện, cửa hàng tạp hóa.


<b>* Góc nghệ thuật: </b>


- Tô màu, xé dán, nặn, làm quà tặng mẹ, làm đồ chơi tặng bạn và làm những đồ


chơi bé thích. Tơ màu, vẽ những món ăn bé thích.


- Hát và biểu diễn những bài hát về chủ điểm gia đình.


<b>* Góc thư viện: Xem tranh ảnh, đọc sách về chủ điểm.</b>


<b>* Góc thiên nhiên: chăm sóc vật ni, cây cảnh trong góc. Chơi với cát nước.</b>


<b>4. Hoạt động chiều:</b>


- Ôn hát múa “Cháu yêu bà”.
- Biểu diễn văn nghệ cuối tuần.


- Nhận xét nêu gương bé ngoan cuối tuần.
- Vệ sinh, trả trẻ.




======================****************===========================


<b>CHỦ ĐỀ 3: GIA ĐÌNH</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>Thời gian thực hiện 22/11/2010 đến 26/11/2010</b>
<b>MỤC TIÊU:</b>


<i>1/ Phát triển thể chất:</i>


- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ các đồ dùng trong gia đình.


- Biết lao động để tạo ra môi trường xung quanh trong sạch, đẹp ngơi nhà của mình và


xung quanh trường lớp học.


<i>2/ Phát triển nhận thức:</i>


- Trẻ hiểu biết về ngày hội của các thầy cô 20/11.
- Biết đồ dùng gia đình: cơng cụ và chất liệu.
- Biết một số nghề làm ra nhà.


- Biết cách sắp xếp trang trí nhà ở các góc chơi gia đình.
<i>3/ Phát triển ngôn ngữ:</i>


- Biết gọi tên các hoạt động chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam, hát múa, đọc thơ. Kể
truyện về gnayf 20/11.


- Biết lắng nghe, đặt câu hỏi, trả lời câu hỏi.
<i>4/ Phát triển tình cảm xã hội:</i>


- Biết thể hiện tình cảm của mình thơng qua việc giúp đỡ cô giáo các hoạt động của lớp.
kính trọng thầy cơ, thể hiện tình cảm của mình với cơ thơng qua việc làm cụ thể và các
sản phẩm tạo hình.


- Biết nhận biết tình cảm của người khác, biểu lộ cảm xúc của bản thân với các thành
viên trong gia đình.


- Biết quý trọng tình cảm của mọi người trong gia đình dành cho mình.
<i>5/ Phát triển thẫm mỹ:</i>


- Biết khắc hoạ tình cảm của mình thơng qua hình vẽ, bài hát.


KẾ HOẠCH CÁC HOẠT ĐỘNG



<b> </b>


<b> Ngày</b>
<b>Hoạt động</b>


<b>Thứ hai</b>
<b>22/11/2010</b>


<b>Thứ ba</b>
<b>23/11/2010</b>


<b>Thứ tư</b>
<b>24/11/2010</b>


<b>Thứ năm</b>
<b>25/11/2010</b>


<b>Thứ sáu</b>
<b>26/11/2010</b>


<b>Đón trẻ</b>


<b>* Đón trẻ, trị chuyện, điểm danh.</b>


- Cơ cùng trẻ treo các bức tranh về ngày hội của các thầy cô giáo, cơ
giới thiệu về chủ đề mói.


- Trị chuyện về ngày NGVN 20/11, các hoạt động chào mùng ngày
20/11.



- Cơ cùng trẻ trang trí lớp học để đón ngày NGVN.


- Giáo dục trẻ u q, kính trọng cơ giáo biết ngoan ngỗn vâng lời cơ
giáo.


<b>* Thể dục sáng.</b>


- Động tác hơ hấp: Thổi bong bóng


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

- Động tác chân: Chân đưa ra trước lên cao


- Động tác bụng:Đứng nghiêng người sang hai bên.
- Động tác bật: Bật tách khép chân.


Mỗi động tác tập 2 lần * 8 nhịp


Tập với nhạc bài hát “Thật đáng yêu<b>”.</b>


<b>Hoạt động</b>
<b>học</b>


<b>* Khám phá</b>
<b>khoa học</b>:


Ngày hội của
các thầy cơ


<b>* Thể dục:</b>



Lăn bóng
bằng hai tay
và đi theo
bóng


* <b>Tốn :</b>


Nhận biết
mối quan hệ
hơn, kém
nhau về số
lượng trong
phạm vi 7.


*<b>Tạo hình:</b>


Vẽ q tặng
cơ nhân ngày
20/11


<b>* Làm quen </b>
<b>văn học</b>: Thơ
“Cơ và mẹ”


* <b>Làm quen </b>
<b>chữ cái:</b> Ơn


tập chữ cái e,
ê, u, ư.



* <b>Âm </b>
<b>nhạc </b>Vỗ
tay theo
nhịp “Bàn
tay cơ
giáo”


Nghe hát
“Bụi
phấn”, trò


chơi
“Mèo
con, cún
con, chim
gõ kiến”


<b>Hoạt động</b>
<b>ngoài trời</b>


- Dạo quanh sân trường, tham quan các khu vực trong trường.
- Trò chuyện về các hoạt động của gia đình


- Nhặt hoa lá về làm quà tặng thầy cô giáo, bố mẹ, người thân.
- Chơi với đồ chơi thiết bị ngoài trời.


- Chơi với cát, nước


- Chơi một số trò chơi tập thể: +Vận động: Xem tranh gọi tên dụng cụ các
nghề



+ Dân gian: Trồng nụ trồng hoa
+ Chơi tự do


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>góc</b>


<b>Góc</b>
<b>xây</b>
<b>dựng</b>


- Xây lắp ghép các kiểu nhà, khuôn viên, vườn cây, vườn hoa, lắp ghép


những đồ dùng trong gia đình.


<b>Góc</b>
<b>phân</b>


<b>vai</b>


- Chơi mẹ con, cách chăm sóc con, bán hàng, nấu ăn, bác só.


<b>Góc</b>
<b>nghệ</b>
<b>thuật</b>


- vẽ, xé, dán, nặn những sản phẩm về gia đình. Làm đồ chơi về đồ


dùng gia đình.



- Hát biểu diễn những bài hát vềgia đình: Ngươi thân, công việc, con vật


nuôi trong gia đình...


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>thư</b>


<b>viện</b> - Làm sách về gia đình.
<b>Góc</b>


<b>tự</b>
<b>nhiên</b>


- Chăm sóc cây hoa, cây cảnh, trong góc thiên nhiên.
- Chăm sóc các con vật ni của góc.


<b>Hoạt động</b>
<b>chiều</b>


- Trị chuyện
về ngày
20/11


- Cắt dán, xé,
nặn …những
đồ dùng gia
đình


- chơi tự do
- Nhận xét


nêu gương
- vệ sinh, trả
trẻ.


- Ôn số
lượng 7
- Nghe ,hát
về chủ
điểm.


- Hoạt động
góc theo ý
thích.
- Nhận xét
nêu gương.
- Vệ sinh,
trả trẻ.


- Ơn thơ
“Cơ và mẹ”
- Nghe và
hát những
bài hát về
chủ điểm.
- Trị chơi
“Gia đình


của bé”
- Nhận xét
nêu gương.


- Vệ sinh,
trả trẻ


- Ơn chữ cái
e, ê, u, ư.
- Nghe và hát
những bài hát
về chủ điểm.
- Hoạt động
góc theo ý
thích của trẻ
- Nhận xét
nêu gương.
- Vệ sinh, trả
trẻ


- Ôn hát và
múa bài “Bàn
tay cô giáo’
- Chơi tự do
- văn nghệ
cuối tuần
- Nhận xét
tuyên dương
cuối tuần.
- vệ sinh, trả
trẻ.


===========================**************=========================



<b>HOẠT ĐỘNG GÓC</b>


<b>I/ Dự kiến thời điểm và hình thức cho trẻ chọn góc</b> :


- Đầu giờ buổi sáng đến lớp, trẻ sẽ tự chọn góc chơi ngày hơm đó .


<b>II/ Định hướng cho trẻ vào góc : </b>


- Tập trung trẻ, báo cho trẻ biết đã đến giờ hoạt động góc và cho trẻ vào các góc chơi
trẻ đã chọn theo ý thích.


<b>III/ Kế hoạch chi tiết</b> :
Các góc


hoạt động


Chuẩn bị Mục tiêu Tiến hành Lưu ý


<i><b>Góc phân</b></i>
<i><b>vai</b></i>


- Đồ chơi gia
đình, đồ chơi
bác sĩ, búp
bê, thau chậu
nhựa.


- Một số
chai , lọ có
dán nhãn các


loại quả
( cam, chanh,
dưa hấu,
nho…), ống


- Thông qua vai
chơi, trẻ được thể
hiện một số hành
vi, công việc của
người lớn: Đi chợ,
nấu ăn, bán hàng,
khám bệnh …qua
đó, giáo dục trẻ
hành vi giao tiếp
văn minh, phù hợp
với cuộc sống.
- Trẻ biết lựa chọn


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

hút nhựa ,
ly, ...


- Bảng hiệu “
Cửa hàng bán


đồ dùng gia
đình”


- Một số thực
phẩm, trái
cây nhựa.



thực phẩm ngon,
phù hợp với sở


thích của người
thân, biết giữ gìn
vệ sinh an tồn
thực phẩm , vệ
sinh cá nhân …
- Trẻ biết cách
phịng và chữa
một vài bệnh
thơng thường của
mùa thu: ho, ngạt


mũi, sổ mũi…


- Trẻ biết tạo mối
quan hệ qua lại
trong quá trình
chơi.


- Trẻ đóng
vai người bán
hàng: Sắp xếp
các loại thực
phẩm gọn
gàng, sạch sẽ,
theo thứ tự .
- Trẻ đóng


vai bác sỹ:
khám bệnh,
tư vấn cách
phòng và
chữa bệnh
cho bệnh
nhân.
hiện
vai
chơi.
<i><b>Góc xây</b></i>
<i><b>dựng</b></i>


- Đồ chơi lắp
ghép, khối
gỗ, lõi phim,
cây xanh,
thảm cỏ...
- Một số đồ
chơi : cầu
trượt, xích đu
, bàn, ghế …
- Một số các
miếng xốp
nhiều kích cỡ
khác nhau.
- Mơ hình
ngơi nhà với
các kiểu nhà
khác nhau…



- Trẻ biết dựa vào
những biểu tượng
đã được nhìn thấy,
được nghe kể …
kết hợp với việc sử
dụng thành thạo
các kỹ năng xếp
cạnh nhau, xếp
chồng lên nhau,
ráp nối .. để xây
dựng khu nhà tập
thể, cĩ thảm cỏ,
cây xanh , cĩ
nhiều ngơi nhà, cĩ
giếng nước, cĩ chỗ
để thư giãn, nghỉ
ngơi …


- Trẻ biết phối hợp
các nhóm để hồn
thành cơng việc
xây dựng.


- Phát huy khả
năng sáng tạo, óc
tưởng tượng của


- Trẻ chia
thành các


nhóm phối
hợp xây khu
tập thể nhà
bé.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

trẻ.


<i><b>Góc nghệ </b></i>
<i><b>thuật</b></i>


- Vải vụn,
hoạ báo, giấy
A4, màu tô,
đất nặn.
- Kéo, hồ
dán, khăn lau
tay, bảng con.
- Máy nghe
đĩa, trống
rung, phách
gõ, vòng đeo
tay, mũ
múa…


- Trẻ được rèn một
số các kỹ năng tạo
hình: Cắt dán, vẽ,
tơ màu…


- Củng cố việc


phối hợp các kỹ
năng lăn tròn, vuốt
nhọn, gắn nối …để
tạo ra sản phẩm


làm quà tặng mẹ,
tặng bạn và làm
đồ chơi bé thích.
- Phát triển khả
năng cảm thụ âm
nhạc cho trẻ qua
nghe nhạc theo
chủ điểm “Bản


thaân”


- Trẻ dùng
kéo để cắt vải
vụn, hoạ báo
thành các loại
áo quần theo
ý thích.
- Trẻ dùng
bút màu vẽ
hoa văn lên
các trang
phục và tơ
màu theo ý
thích.



- Trẻ nặn một
số loại quả,
đồ dùng gia
đình.


- Trẻ sử dụng
một số dụng
cụ âm nhạc
để gõ nhịp,
phách, và
múa minh
hoạ một vài
bài hát theo
cảm xúc.


<i><b>Góc thiên</b></i>
<i><b>nhiên</b></i>


- Cây xanh,
bình tưới cây.
- Cát, xơ,
xẻng xúc cát ,
vỏ sò …
- 1 chai nước,
vài cái dĩa
nhỏ…


- Trẻ biết chăm
sóc cây xanh.
- Trẻ biết cơng


dụng của cát, nước
đối với đời sống
con người.


- Trẻ dùng
bình tưới
phun nước
nhẹ nhàng lên
cây xanh tại
góc thiên
nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

xét mùi vị
của nước
biển.


- Trẻ làm thí
nghiệm với 2
loại nước:
phơi nắng 2
dĩa nước và
nhận xét.
<i><b>Góc thư </b></i>


<i><b>viện</b></i>


- tranh
truyện, hình


ảnh về


những người
thân trong gia
đình, cơng
việc của họ
va các đồ
dùng gia
đình.


- Trẻ biết xem và
nói nững nhận xét
của mình về trang
truyện, biết phối
hợp với bạn,
không tranh giành
của bạn.


- Trẻ xem
tranh truyện,
tranh ảnh về
chủ điểm.
- Làm sách
về chủ điểm.


Trước khi kết thúc hoạt động, cơ có thể đến từng góc, nhắc nhở trẻ thu dọn đồ dùng đồ
chơi. Đối với những góc chơi có xảy ra tình huống đặc biệt trong khi chơi, cô nhận xét và
rút kinh nghiệm cho lần chơi sau


<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG SÁNG</b>


( Từ 22/11 đến 26/11/2010)



<b>I/ Mục đích yêu cầu: </b>


- Trẻ biết ngày 20-11 là ngày tết của các thầy cô giáo. Biết tên các hoạt động chào mừng
ngày nhà giáo việt nam 20-11. .


Quan tâm đến thông tin thời sự
- Cùng chia sẽ với cô và bạn
- Chú ý lắng nghe cô và bạn nói


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


Các loại bảng biểu (điểm danh, thời tiết, thời gian, chế độ sinh hoạt, thông tin … )


<b>III/ Tổ chức hoạt động:</b>
<b>1/ Điểm danh:</b>


Tập cho các tổ trưởng kiểm tra xem tổ mình có vắng bạn nào không? Báo cáo cho cô và
các bạn cùng nghe => Sau đó các tổ trưởng lên gắn hình bạn vắng


Cơ đếm xem có mấy bạn vắng


<b>2/ Thời tiết - Thời gian</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

biểu tượng thời tiết


Hôm qua thứ mấy? ngày? Tháng? => Cháu lên gở lịch và chỉ vào lịch nói tơ “hơm nay
thứ mấy? ngày mấy? tháng mấy? năm? => Cháu gắn thứ, ngày, tháng


<b>3/ Trò chuyện đầu tuần: </b>



Hỏi xem thứ bảy, chủ nhật ở nhà cháu làm gì? Đi đâu chơi? Và nhắc nhở tiêu chuẩn bé
ngoan


<b>4/ Thông tin - Giới thiệu sách: </b>


+ Cháu sưu tầm thông tin trên báo mang vào lớp, gắn vào bảng thông tin. Gọi cháu lên
chỉ vào hình ảnh và nói theo sự hiểu biết của mình.


+ Giới thiệu sách mới, trẻ biết tên, khơng đọc mà khuyến khích trẻ tìm đọc ở góc sách


<b>5/ Tâm trạng- Chế độ sinh hoạt :</b>


+ Vui, buồn, ngạc nhiên…. Vì sao ?


+ Cháu gắn biểu tượng về hoạt động có chủ đích trong mỗi ngày


<b>6/ Chủ đề nhỏ: </b>


Kết thúc: Trò chơi “ dệt vải”


<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI</b>
<b>I/ Mục đích u cầu: </b>


- Biết về ngày lễ hội của các thầy cô 20-11. tham gia các hoạt động chào mừng.
- Tham gia tích cực vào trò chơi, cùng bạn chơi vui vẻ.


<b>II/ Chuẩn bị: </b>


- Cô: hệ thống câu hỏi gợi mở, phải thuộc bài đồng dao



- Trẻ: cát, nước, các chai to- nhỏ khác nhau, các dụng cụ để đông nước.


<b>III/ Tổ chức hoạt động:</b>


- Trẻ cùng cô dạo quanh sân trường, quan sát thiên nhiên, các sự vật hiện tượng.
- Quan sát những bức tranh về ngày hội của các thầy cơ giáo.


<b>* Trị chơi vận động: Xem tranh gọi tên dụng cụ các nghề</b>


+ Mục đích: Củng cố vốn từ co trẻ, phân loại dụng cụ phù hợp với nghề tương ứng.
+ Chuẩn bị: 12-15 tranh vẽ dụng cụ các nghề (bảng, bút viêt, phấn, cưa, búa, đục, kéo,
máy may, kim, ống nghe, kim tiêm….)


+ Cách chơi:


- chơi theo nhóm 5-7 trẻ


- Trẻ ngồi theo hình vịng cung


- Cô giơ lần lượt các tranh lên cho trẻ xem và hỏi: “đây là cái gì?”, “Cháu có thể nói gì
về bức tranh này”. Khi hỏi cơ có thể gợi ý cho trẻ trả lời. Cô để riêng những tranh mà
trẻ nhớ được tên dụng cụ, gọi được tên nghề tương ứng va những tranh mà trẻ không
nhớ được. khi hỏi hết tranh, cô và trẻ cùng đếm số tranh trẻ đã nhớ được tên gọi, cơ
đặt thẻ số tương ứng và nói số lượng. tiếp theo, cô và trẻ đếm số tranh trẻ không nhớ
đước tên gọi, cô đặt thẻ số tương ứng và nói số lượng.


<b>* Trị chơi dân gian: Trồng nụ trồng hoa</b>


+ Mục đích: Phát triển cơ bắp, phản ứng nhanh



</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

chân duỗi thẳng chạm vào bàn chân của nhau, bàn chân cháu B trồng lên bàn chân cháu
A(bàn chân dựng đứng). 2 trẻ nhảy qua rồi nhảy lại về. sau đó cháu A lại trồng 1 nắm tay
lên ngón chân cgaus B làm nụ. 2 trẻ nhảy qua nhảy về. Rồi cháu B lại dựng đứng tiếp
một bàn tay lên trên bàn tay nụ để làm hoa. 2 trẻ nhảy qua, nếu chạm vào nụ hoặc hoa thì
mất lượt phải ngồi làm thay cho bạn ngồi. nếu khơng chạm vào nụ hoặc hoa thì trẻ ngồi
phải cõng chạy một vịng. Sau đó tiếp tục đổi vai chơi


<b>* Chơi tự do : </b>Trẻ tự lựa chọn trị chơi trẻ thích và phối hợp chơi cùng nhau, cô gợi ý
cách chơi cho trẻ. tổ chức cho trẻ chơi với các đồ chơi ngoài trời như cầu trượt, bập
bênh…


==========================**************=========================
<i> Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm2010</i>


<i><b>Hoạt động có chủ đích</b></i>


<b>Tiết 1: Khám phá khoa học:</b>



<b>Ngày hội của các thầy cơ giáo</b>



<b>Tiết 2: Thể dục:</b>



<b>Lăn bóng bằng hai tay và đi theo bóng</b>



<b>I. Mục đích u cầu:</b>
<b>1 Khám phá khoa học:</b>


- Kiến thức: Trẻ biết ngày 20/11 là ngày Nhà giáo VN. Biết công việc của người nhà giáo
- Kĩ năng: Phát triển ở trẻ khả năng quan sát,khám phá và ngôn ngữ mạch lạc.



- Thái độ: Giáo dục trẻ lịng biết ơn các thầy cơ và ước mơ của trẻ sau này.


<b>2. Thể dục:</b>


- Kiến thức: Trẻ biết lăn bóng liên tục tay khơng rời bóng
- Kĩ năng: Rèn luyện tính khéo léo cho trẻ.


- Thái độ: Trẻ u thích mơn học, có tính kỉ luật cao khi tham gia vào tiết học.


<b>II. Tiến hành hoạt độn</b>g:


<b>2.1 Hoạt động Khám phá khoa học”</b>
<b> 2.1.1 Chuẩn bị:</b>


- Hình ảnh về các thầy cơ .Các bài hát, bài thơ,câu đố về cô giáo.


<b> 2.1.2 Các hoạt động chủ yếu trong tiết học:</b>


<b>*Hoạt động mở đầu</b> : Cho trẻ hát bài: “ cô và mẹ"
-Bài hát nói về ai?


<b>*Hoạt động trọng tâm</b>:


-Xem hình ảnh về cô giáo. Trẻ cùng nhau quan sát, khám phá, thảo luận
cùng cơ trị chuyện về công việc nhiệm vụ của các thầy cô giáo


Hát bài “cô giáo mến thương”chuyển đội hình .
<i>Chơi:“ Đối mặt”</i>



<i> -Cháu hãy kể cho cơ nghe tên các cơ ở trường mình</i>
- Công việc của từng cô


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

Nhà giáo Việt Nam. Trẻ đồng thanh ngày 20/11 là ngày...
<i> Trò chơi Chơi làm thiệp chúc mừng cô giáo . </i>


<i> Văn nghệ chào mừng ngày 20/11.</i>


<b>* Hoạt động kết thúc</b> :


Giáo dục trẻ biết ơn, kính u các thầy cơ .Hát bài “Em u cô giáo”


<b>2.2 Thể dục:</b>
<b>2.2.1 Chuẩn bị: </b>


- 6 quả bóng có đường kính 20-25cm


- Các con vật ni trong gia đình (Gia súc và gia cầm)


<b>2.2.2 Các hoạt động chủ yếu trong tiết học:</b>
<b>* Khởi động:</b>


Cô là gà mẹ, trẻ là gafcon. Gà mẹ dẫn gà con đi kiếm ăn. Gà đi vòng quanh sân kiếm
mồi. Thỉnh thoảng giang cách vẫy vẫy. Gà mẹ nói: Các con chạy nhanh có diều hâu đang
tới gà mẹ gà con chạy từ đầu sân tập đến đầu sân đối diện, chạy ngược lại tìm nơi trú ẩn.
Gà mẹ nói : diều hâu bay xa rồi. Gà mẹ gà con lại thong thả đi kiếm mồi. Cuối cùng trẻ
nắm tay nhau đứng thành vòng tròn.


<b>* Trọng động:</b>



<b>+ Bài tập phát triển chung: </b>Tập theo bài hát “Tiếng chú gà trống gọi”
- TTCB: Đúng tự nhiên hai tay thả xuôi


- “ị ó o...” đưa hai tay khum trước miệng làm tiếng gà gáy


- “tiếng chú gà...gáy vang” đưa hai tay giang ngang rồi hạ xuống
- “ị ó o...” đưa hai tay khum trước miệng làm tiếng gà gáy


- “nắng đã lên ....bé mau” đưa hai tay lên cao rồi hạ xuống
- “dậy bước ra sân....vang” ngồi xổm rồi đứng lên


- “1-2, 1-2” đứng giậm chân tại chỗ.


Thực hiện 2 lần theo bài hát. Sau đó làm gà mẹ gà con đi theo một hàng rồi về đội hình 2
hàng dọc.


<b>+ Vận động cơ bản: </b>


- Yêu cầu trẻ giúp cô chia số con vật thành 2 hàng: Một hàng là con vật nuôi 2 chân và
một hàng là con vật nuôi 4 chân. Con nọ cách con kia 70cm.


- Trẻ quan sát cách lăn bóng: Đặt bóng xuống đất, cúi khom người(gối hơi khuỵu). Hai
tay xòe rộng, đẩy lăn bóng về phía trước, đồng thời dịch chuyển bóng theo đường zích zắc
qua các con vật.


- Trẻ thực hiện bài tập: Trẻ đứng đầu hàng lăn bóng đến cuối hàng, ơm bóng về đưa cho
trẻ đứng tiếp sau đó. Tiếp tục như vậy mối trẻ lăn 3-4 lần.


<b>+ Trò chơi vận động</b>: Bịt mắt bắt dê



Trẻ chơi đến khi người làm “sói” bắt được 4-5 “dê con”


<b>* Hồi tĩnh:</b>


Trẻ vận động nhẹ nhàng theo bài hát “Chim mẹ, chim con” (theo băng nhạc hoặc cô hát)


<b>3. Hoạt đông góc:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>* Góc phân vai: Đóng vai bố – mẹ – con b</b>ệnh viện, cửa hàng tạp hóa.


<b>* Góc nghệ thuật: </b>


- Tơ màu, xé dán, nặn, làm quà tặng mẹ, làm đồ chơi tặng bạn và làm những đồ
chơi bé thích. Tơ màu, vẽ những món ăn bé thích.


- Hát và biểu diễn những bài hát về chủ điểm gia đình.


<b>* Góc thư viện: Xem tranh ảnh, đọc sách về chủ điểm.</b>


<b>* Góc thiên nhiên: chăm sóc vật ni, cây cảnh trong góc. Chơi với cát nước.</b>


<b>4. Hoạt động chiều:</b>


- Ôn bài buổi sáng


- Hát múa, đọc thơ về ngày hội của các thầy cô giáo và về chủ điểm.
- Xé dán, vẽ, tô màu những tấm thiệp tặng thầy cô


- Chơi tự do



- Nhận xét nêu gương.
- Vệ sinh, trả trẻ.


======================****************===========================


<b> </b><i><b>Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010</b></i>
<i><b>Hoạt động có chủ đích</b></i>


<b>Làm quen với tốn</b>



<b>Nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm</b>


<b>vi 7.</b>



<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Kiến thức: Trẻ nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 7. Tạo nhóm có số
lượng là 7.


- Kĩ năng: Phát triển khả năng đếm,so sánh, thêm bớt và khả năng tư duy cho trẻ
- Thái độ: Trẻ u thích mơn học, biết sử dụng bảo quản đồ dùng, đồ chơi.


<b>II. Tiến hành hoạt động:</b>
<b>2.1 Chuẩn bị:</b>


Mỗi trẻ 7 củ cà rốt, 6 thỏ tráng và 1 thỏ xám. Các thẻ số từ 1-7
Cơ đồ dùng giống trẻ kích thước hợp lý.


Chuẩn bị một số nhóm có số lượng 7 khơng xếp thành dãy để xung quanh lớp. một số
đồ dùng ít hơn 7 và một số đồ dùng cùng loại để trong rổ để trẻ lấy thêm cho các nhóm
đủ 7 cái.



<b>2.2 Các hoạt động chủ yếu trong giờ học:</b>
<b>* Hoạt động 1:</b>


Trẻ hát “Cả nhà thương nhau” trò chuyện về chủ điểm gia đình.


<b>* Hoạt động 2:</b> Luyện đếm đến 7, nhận biết số trong phạm vi 7:


- Cho trẻ đếm các nhóm đồ vật xếp khơng thành dãy để tìm nhóm có số lượng 7 (cho
trẻ đếm theo các hướng khác nhau với từng nhóm để thấy kết quả phép đếm không phụ
thuộc vào hướng đếm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

nhóm đồ vật có số lượng trong phạm vi 7 (chơi 2-3 lần)


<b>* Hoạt động 3:</b> So sánh thêm bớt, tạo nhóm có 7 đối tượng:


- Cho trẻ so sánh 7 củ cà rốt với 6 chú thỏ trắng xem nhóm nào nhiều hơn? Nhiều hơn
là mấy?


- Cho trẻ tạo sự bằng nhau bằng cách lấy thêm 1 chú thỏ nữa để cả hai nhóm bằng nhau
đều cùng bằng 7.


- cô cho trẻ biến đổi nhóm thỏ bằng cách thêm bớt trong phạm vi 7. Sau mỗi lần thêm
bớt cho trẻ so sánh nhóm mới tạo thành với 7 củ cà rốt để xem nhóm mói ít hơn là
mấy? muốn có 7 con thỏ phải thêm mấy chú thỏ?... Số lượng thêm bớt trong mỗi lần
phụ thuộc vào khả năng của trẻ.


<b>* Hoạt động 4</b>: Luyện tập:


- cô cho trẻ tìm xung quanh lớp những đồ vật có số lượng ít hơn 7. nếu tìm được cơ cho


trẻ đếm lại và lấy thêm để nhóm có đủ số lượng là 7


- cơ gõ số tiềng ít hơn 7, cho trẻ vỗ tay tiếp và đếm cho đủ 7 tiếng.


<b>* Hoạt động 5: </b>


- Giáo dục trẻ yêu thương chăm sóc vật ni trong gia đình
- Đọc thơ “Em u nhà em”


<b>3. Hoạt đơng góc:</b>


<b>* Góc xây dựng: </b>Xây khu nhà tập thể vĩi những ngơi nhà cĩ các kiểu khác nhau, xây
hàng rào, xếp đường đi.


<b>* Góc phân vai: Đóng vai bố – mẹ – con b</b>ệnh viện, cửa hàng tạp hóa.


<b>* Góc nghệ thuật: </b>


- Tơ màu, xé dán, nặn, làm quà tặng mẹ, làm đồ chơi tặng bạn và làm những đồ
chơi bé thích. Tơ màu, vẽ những món ăn bé thích.


- Hát và biểu diễn những bài hát về chủ điểm gia đình.


<b>* Góc thư viện: Xem tranh ảnh, đọc sách về chủ điểm.</b>


<b>* Góc thiên nhiên: chăm sóc vật ni, cây cảnh trong góc. Chơi với cát nước.</b>


<b>4. Hoạt động chiều:</b>


- Ôn thơ “Phải là hai tay”.



- Ôn mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 7.


- Chơi trò chơi với những chữ số, tơ vở làm quen với tốn
- chơi tự do


- Nhận xét nêu gương
- Vệ sinh, trả trẻ.


========================**********===========================


<b> </b><i><b>Thứ tư ngày 24 tháng 11 năm 2010</b></i>
<i><b>Hoạt động có chủ đích</b></i>


<b>Tiết 1: Tạo hình</b>

<b>:</b>


<b>Vẽ q tặng cô nhân ngày 20/11</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>Thơ “Cô và mẹ”</b>



<b>I. Mục đích u cầu:</b>
<b>1. Tạo hình:</b>


- Kiến thức: Trẻ biết sử dụng các kiến thức kĩ năng đã học để tạo thành những món q
tặng cho các cơ nhân ngày 20-11


- Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ, bố cục tranh, tơ màu tranh...


- Thái độ: Trẻ u thương kính trọng người thân trong gia đình, kính trọng biết ơn thầy
cô giáo, yêu qúi cái đẹp.



<b>2. Làm quen văn học:</b>


- Kiến thức: Trẻ thuộc thơ, đọc diễn cảm, cảm nhận được nhịp điệu bài thơ. Trẻ biết một
số công việc làm của mẹ và cô giáo.


- Kĩ năng: Trẻ đọc lưu loát, diễn đạt trọn vẹn ý câu trả lời bộc lộ cảm xúc cá nhân một
cách chân thực hồn nhiên, phát triển khả năng chú ý, cảm xúc, tưởng tượng.


- Thái độ: Thông qua nội dung bài thơ trẻ biết lễ phép, kính trọng thầy cơ giáo quan tâm
chăm sóc người thân trong gia đình


<b>II. Tiến hành hoạt động:</b>
<b>2.1 Hoạt động tạo hình:</b>
<b>2.1.1 Chuẩn bị:</b>


Mẫu tranh vẽ của cơ


Vở tạo hình, bút chì , màu sáp….


<b>2.1.2 Các hoạt động chủ yếu trong tiết học:</b>
<b>* Hoạt động 1</b>: Trẻ đọc thơ “Cơ và mẹ”
Trị chuyện về ngaỳ hội của các thầy cô giáo


<b>* Hoạt động 2</b>: Cho trẻ xem tranh mẫu
Trẻ quan sát và nêu nhận xét của mình.


- Cơ cho trẻ nêu cụ thể cách vẽ cách tô màu, bố cục tranh.
- Trẻ nêu ý định và cách mình sẽ vẽ



- Cơ gợi ý hướng dẫn cho trẻ vẽ.


<b>* Hoạt động 3:</b>Trẻ thực hiện


- Cô chú ý bao quát nhắc nhở gợi ý
- Trẻ tự trung bày sản phẩm của mình.


- Cơ mời 3-4 trẻ lên chon bài đẹp giống mẫu và nhận xét.
- Cơ nhận xét động viên khuyến khích và giáo dục trẻ.


<b>* Hoạt động kết thúc:</b> Hát “Bàn tay cô giáo”


<b>2.2: Làm quen văn học:</b>
<b>2.2.1 Chuẩn bị:</b>


<b>-</b> Tranh vẽ nội dung bài thơ


<b>-</b> Tranh chữ viết vồ bài thơ đúng mẫu chữ.


<b>-</b> Một số từ trong bài thơ để chơi trò chơi với chữ cái.


<b>-</b> Máy nhe nhạc


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

Trị chuyện về ngày hội của các thầy cơ về chủ điểm gia đình, họ hàng bé.


<b>* Hoạt động 2:</b> dạy đọc thơ “Cô và mẹ”
- Cô đọc diễn cảm bài thơ 2-3 lần.


- Giảng nội dung bài thơ: Trẻ biết công việc của mẹ và cô mỡi ngày đối với mình, sáng
đến với cơ , chiều về vói mẹ. Mẹ và cơ như hai chân trịi của con.



<b>* Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ</b>


- Lớp đọc 2 lần


- Đàm thoại về nội dung bài thơ:


- Giáo dục trẻ lịng hiếu thuận vói cha mẹ và tơn kính thầy cơ.
- Mỗi tổ đọc thơ (1 lần)


- Các nhóm và cá nhân đọc thơ.


<b>* Hoạt động 4: Trị chơi ơn tập</b>


- Trẻ chơi tìm và gạch chân những chữ cái đã học trong từ.
- Trẻ làm những món q tặng cho thầy cơ giáo và mẹ thân yêu.


<b>* Hoạt động kết thúc:</b>


Lớp hát múa “Cô và mẹ”


<b>3. Hoạt đơng góc:</b>


<b>* Góc xây dựng: </b>Xây khu nhà tập thể vĩi những ngơi nhà cĩ các kiểu khác nhau, xây
hàng rào, xếp đường đi.


<b>* Góc phân vai: Đóng vai bố – mẹ – con b</b>ệnh viện, cửa hàng tạp hóa.


<b>* Góc nghệ thuật: </b>



- Tơ màu, xé dán, nặn, làm quà tặng mẹ, làm đồ chơi tặng bạn và làm những đồ
chơi bé thích. Tơ màu, vẽ những món ăn bé thích.


- Hát và biểu diễn những bài hát về chủ điểm gia đình.


<b>* Góc thư viện: Xem tranh ảnh, đọc sách về chủ điểm.</b>


<b>* Góc thiên nhiên: chăm sóc vật ni, cây cảnh trong góc. Chơi với cát nước.</b>


<b>4. Hoạt động chiều:</b>


- Ơn thơ “cơ và mẹ”.


- Chơi trò chơi với những chữ cái
- chơi tự do


- Nhận xét nêu gương
- Vệ sinh, trả trẻ.


========================**********===========================


<b> </b>


<b> </b><i><b>Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 2010</b></i>
<i><b>Hoạt động có chủ đích</b></i>


<b>Làm quen chữ cái</b>



<b>Ôn tập chữ cái e, ê, u, ư.</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

- Kiến thức: Trẻ ôn lại cách phát âm, cấu tạo các chữ cái e, ê, u ,ư. Tìm các chữ cái e, ê,
u, ư trong từ.


- Kĩ năng: Rèn kĩ năng ghi nhớ và phân tích cho trẻ.


- Thái độ: Trẻ u thích mơn học, biết về ngày hội của các thầy cơ giáo. Kính trọng thầy
cô giáo và những người thân trong gia đình.


<b>II. Tiến hành hoạt độn</b>g:


<b>2.1 Chuẩn bị: </b>


Tranh có chứa chữ cái e,ê,u,ư.
Thẻ chữ cái e, ê, u ,ư.


Vở tập tơ, bút chì, màu sáp, bàn ghế đứng qui cách.


<b>2.2 Các hoạt động chủ yếu trong tiết học:</b>
<b>* Hoạt động 1:</b> Trẻ hát “Bàn tay cơ giáo”


Trị chuyện về chủ điểm gia đình, về cơng viêc của những người thân trong gia đình.về
ngày hội của thầy cơ giáo


<b>* Hoạt động 2</b>:


+ Ơn tập nhóm chữ e,ê:


Cơ cho trẻ xem tranh có chứa nhóm chữ e, ê
Cho trẻ tìm chữ e, ê trong từ



Trẻ nói lại cách phát âm, cấu tạo nét của từng chữ
Tô chữ in rỗng và chữ nét chấm mờ.


+ Ơn tập nhóm chữ u, ư (làm tương tự)


<b>* Hoạt động 3:</b> Trưng bày sản phẩm
Trẻ tự trưng bày sản phẩn của mình
Cơ nhận xét và giáo dục trẻ.


<b>* Hoạt động kết thúc</b>: Trẻ đọc thơ “mẹ và cơ ”


<b>3. Hoạt đơng góc:</b>


<b>* Góc xây dựng: </b>Xây khu nhà tập thể vĩi những ngơi nhà cĩ các kiểu khác nhau, xây
hàng rào, xếp đường đi.


<b>* Góc phân vai: Đóng vai bố – mẹ – con b</b>ệnh viện, cửa hàng tạp hóa.


<b>* Góc nghệ thuật: </b>


- Tơ màu, xé dán, nặn, làm q tặng mẹ, làm đồ chơi tặng bạn và làm những đồ
chơi bé thích. Tơ màu, vẽ những món ăn bé thích.


- Hát và biểu diễn những bài hát về chủ điểm gia đình.


<b>* Góc thư viện: Xem tranh ảnh, đọc sách về chủ điểm.</b>


<b>* Góc thiên nhiên: chăm sóc vật ni, cây cảnh trong góc. Chơi với cát nước.</b>


<b>4. Hoạt động chiều:</b>



- Ơn chữ cái u, ư, e, ê.
- Tơ màu vở tập tơ


- Hoạt động góc theo ý thích.
- Nhận xét nêu gương


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

========================**********===========================
<i><b>Thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm 2010</b></i>
<i><b>Hoạt động có chủ đích</b></i>


<b>Âm nhạc</b>

<b>: Vỗ tay theo nhịp “Bàn tay cô giáo”</b>



<b> Nghe hát “Bụi phấn”</b>



<b> Trò chơi “Mèo con, cún con, chim gõ kiến”</b>



<b>I. Mục đích-Yêu cầu:</b>


- Kiến thức: Trẻ hát “Bàn tay cơ giáo”thể hiện tình cảm u thương, kính trọng cơ.Trẻ
biết hát kết hợp vỗ tay theo nhịp bài hát.


- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng hát và vận động theo nhạc.


-Giáo dục: Thông qua bài hát và bài nghe hát giáo dục trẻ tình cảm u thương kính
trọng, thầy cơ giáo của mình, trẻ biết thể hiện tình cảm của mình đối với các thầy cơ
thơng qua việc làm hằng ngày của mình và thơng qua các sản phẩm tạo hình.


<b>II. Tiến hành hoạt độn</b>g:



<b>2.1 Chuẩn bị: </b>


- Tranh vẽ nội dung bài hát để giảng nội dung
- Phách, trống lắc đàn (nếu có), máy nghe nhạc...


<b>2.2 Các hoạt động chủ yếu trong giờ học:</b>
<b> *Hoạt động mở đầu: </b>


- Đọc thơ “Cơ và mẹ”


- Trị chuyện về nội dung bài thơ và về ngày hội của các thầy cô giáo.
<b>*Hoạt động trọng tâm:</b>


- Cô giới thiệu bài hát “Bàn tay cô giáo”


- Cô hát và vận động cho trẻ lắng nghe và quan sát 2-3 lần và giảng nội dung bài hát
- Trẻ hát và vận động vỗ tay theo nhịp bài hát


- Cùng trẻ hát múa và vận động theo nhạc
- Tổ, nhóm, cá nhân hát.


+Cơ hát cho trẻ nghe bài: “Bụi phấn”giảng nội dung bài nghe hát.
- Cô múa minh họa


<b>* Trò chơi:</b> “ Mèo con, cún con, chim gõ kiến” Cô nêu rõ luật chơi, cách chơi, tổ chúc
cho trẻ chơi (Chơi tương tự tuần trước)


<b>* kết thúc:</b> Cho trẻ hát múa bài “Bàn tay cơ giáo”


<b>3. Hoạt đơng góc:</b>



<b>* Góc xây dựng: </b>Xây khu nhà tập thể vĩi những ngơi nhà cĩ các kiểu khác nhau, xây
hàng rào, xếp đường đi.


<b>* Góc phân vai: Đóng vai bố – mẹ – con b</b>ệnh viện, cửa hàng tạp hóa.


<b>* Góc nghệ thuật: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

- Hát và biểu diễn những bài hát về chủ điểm gia đình.


<b>* Góc thư viện: Xem tranh ảnh, đọc sách về chủ điểm.</b>


<b>* Góc thiên nhiên: chăm sóc vật ni, cây cảnh trong góc. Chơi với cát nước.</b>


<b>4. Hoạt động chiều:</b>


- Ôn hát múa “Bàn tay cô giáo


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83></div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84></div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85></div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86></div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87></div>

<!--links-->

×