Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

SEMINAR (CHUYÊN đề nội KHOA NGÀNH THÚ y) BỆNH cảm NẮNG, cảm NÓNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (496.43 KB, 25 trang )

KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y

CHUYÊN ĐỀ :

BỆNH CẢM NẮNG, CẢM NĨNG
Thành viên nhóm


ĐẶC ĐIỂM CĂN BỆNH
Bệnh cảm nắng:



Bệnh thường xảy ra vào mùa hè, gia súc do phải ở ngoài nắng trong một thời gian
dài, tia hồng ngoại chiếu vào vùng đầu, gây nên trạng thái xung huyết não và
màng não, có thể làm thú chết rất nhanh.

Bệnh cảm nóng:



Bệnh cũng phát ra vào mùa nắng nóng. Sự gia tăng nhiệt độ của cơ thể quá mức
cho phép làm xuất hiện căn bệnh này.


BỆNH CẢM NẮNG
1.Nguyên nhân







Gia súc làm việc liên tục nhiều giờ dưới trời nắng gắt.
Nhốt gia súc ngoài trời nắng khơng có bóng cây.
Vận chuyển gia súc trên các toa tàu, xe khơng có mái che.
Những gia súc q béo hoặc ăn quá no khi tiếp xúc với nắng dễ bị cảm nắng.


Bức xạ mặt trời (solar
radiation)
Bức xạ
Nhiệt độ khơng khí
(air temperature)
work

Đối lưu
Bức xạ từ mặt đất
Ground thermal radiation
(reflected solar radiation)

4


BỆNH CẢM NẮNG
2.Cơ chế sinh bệnh



Dưới tác dụng của nắng, làm cơ thể thú nóng lên, nguy hiểm nhất là nóng ở vùng đầu trong
một thời gian dài sẽ gây xung huyết não và màng não. Một phần do mách máu trương nở,

gây các triệu chứng thần kinh hô hấp và tim mạch.



Trường hợp xung huyết q nặng có thể làm thú chết rất nhanh.


BỆNH CẢM NẮNG
3.Triệu chứng



Bệnh phát ra đột ngột khi thú đang ở ngoài nắng, thú ngây ngất, chân đi lảo đảo niêm mạc
tím bầm.




Đối với ngựa tồn than đổ mồ hơi.
Đối với heo cịn có thêm triệu chứng nơn mửa.


BỆNH CẢM NẮNG



Nếu bệnh nặng thú lộng lộn lên, rất sợ hãi, 2 mắt lồi lên, đỏ ngầu, mạch nhanh và yếu, thú
thở rất khó khăn.





Trước khi chết thú té ngã, đồng tử thu hẹp, mất hẳn các phản xạ toàn thân, co giật rồi chết.
Mổ khám kiểm tra bệnh tích thấy: não, màng não và hành tuỷ bị sung huyết, hoặc xuất
huyết, phổi và nội ngoại tâm mạc cũng bị xuất huyết.


BỆNH CẢM NẮNG
4.Tiên lượng



Bệnh xuất hiện và diễn biến rất nhanh, tuy nhiên nếu được chữa trị kịp thời, thú sẽ khỏi bệnh
nhanh, trong trường hợp não bị thủ thủng hoặc xuất huyết, thường thú sẽ chết.



Thú có thể chết sau khi phát bệnh vài ba giờ, nhưng củng có trường hợp chết sau đó vài ba
ngày.


BỆNH CẢM NẮNG
5.Chẩn đốn




Bệnh rất dễ phát hiện, do thú đang ở ngoài nắng trong thời gian khá lâu.
Tuy nhiên củng cần lưu ý các trường hợp bệnh ở thể cấp tính có kèm theo triệu chứng thần
kinh như bệnh viêm não tủy, bệnh dấu son ở heo, ngộ độc cấp tính.



BỆNH CẢM NẮNG
6.Điều trị






Phải nhanh chóng đưa thú bệnh vào chỗ mát, thống khí.
Nếu đang lúc vận chuyển phải dừng xe, đưa ngay xe vào chỗ mát.
Dùng nước mát dội toàn thân cho thú, dội nhiều lần cho nhiệt độ hạ thấp dần.
Nếu có điều kiện, dung nước đá chườm vùng đầu cho thú.


BỆNH CẢM NẮNG




Xoa bóp tồn thân cho máu lưu thơng để chống sung huyết não.
Sử dụng thuốc trợ tim vào trợ hô hấp cho thú: cafein, camphorate. Hạ sốt để giải nhiệt. tiêm
truyền nước sinh lý vào tĩnh mạch.




Vitamin C (10mg/kg thể trọng/lần) ngày 2 lần
Đối với thú làm việc, nên cho thú nghỉ ngơi thêm 4-5 ngày mới cho làm việc trở lại.



BỆNH CẢM NẮNG
7.Phịng bệnh




Mùa nắng nên có chế độ quản lý thích hợp cho thú làm việc, và vận chuyển thú.
Khơng nên để thú làm việc ở lâu ngồi nắng, thỉnh thoảng phải cho thú vào chỗ mát nghỉ
ngơi.



Khi thấy thú có dấu hiệu mệt phải cho nghỉ ngay.


BỆNH CẢM NĨNG
1.Ngun nhân







Nhiệt độ mơi trường cao, nhất là lúc ẩm độ của khơng khí cao.
Thú phải vận động trong điều kiện nhiệt độ mơi trường nóng thiếu cung câp nươc uống.
Mật độ ni cao
Thơng thống kém

Thú mập mỡ dễ nhậy cảm với bệnh.


BỆNH CẢM NĨNG
2. Cơ chế sinh bệnh



Những ngun nhân trên làm khả năng thải nhiệt của cơ thể giảm, nhiệt tích lại trong cơ thể
→ thân nhiệt tăng cao, vã mồ hôi nhiều nên cơ thể bị mất nước, mất muối → rối loạn q
trình trao đổi chất ở mơ bào. Nhiệt độ cơ thể tăng, ảnh hưởng tới tuần hồn và hơ hấp, mặt
khác do mơ bào ở cơ thể bị mất nước làm cho máu đặc lại, lượng nước tiểu giảm, các sản
phẩm trung gian của quá trình trao đổi chất ứ lại trong máu gây nhiễm độc, làm cho con vật
bị hôn mê, co giật và chết.


BỆNH CẢM NĨNG
3.Triệu chứng







Bệnh xuất hiện đột ngột, con thú mập mỡ, dễ mẫn cảm với bệnh nhất.
Thú tỏ ra rất mệt mỏi, nằm một chỗ, nhịp thở tăng rất nhanh.
Tồn than thú đỏ ửng đối với heo có lịng trắng, niêm mạc xung huyết.
Thân nhiệt tăng lên rất cao
Tim đập rất nhanh



BỆNH CẢM NĨNG
Nếu khơng có biện pháp chữa trị và nhiệt độ mơi trường vẫn cao tình trạng bệnh sẽ nặng thêm:




Thú thở khó, tần số hơ hấp rất cao.
Tim đập yếu, mạch chìm do máu bị cơ đặc, niêm mạc trở nên tím tái, cơ nhai co giật, đối với
heo có thêm triệu chứng nơn mửa, con vật nằm liệt, sau cùng các cơ co giật, đồng tử mở
rộng thú bị hơn mê.



Khi chết sùi bọt mép, có khi lẫn máu.


BỆNH CẢM NĨNG
4.Tiên lượng



Bệnh chữa khỏi nếu được phát hiện sớm, và điều trị đúng mức, nếu để quá nặng thú chết do
sự trở ngại về tuần hồn, máu cơ đặc



Sự mất nước và thiếu oxy gây tích tụ nhiều sản vật trung gian trong các tế bào, gây ngộ đọc
tồn thân.




Do đó thú có thể chết sau vài giờ mắc bệnh.


BỆNH CẢM NĨNG
5.Chẩn đốn



Cần phân biệt bệnh cảm nóng với bệnh cảm nắng.

Bệnh cảm nắng: nhiều khi thân nhiệt không tăng q cao
Bệnh cảm nóng: thần kinh khơng mạnh mẽ bằng bệnh cảm nắng


BỆNH CẢM NĨNG
6.Điều trị






Nhanh chóng hạ nhiệt độ cho cơ thể thú: đưa thú vào nơi thơng thống, dùng nước lạnh
paracetamol: 20 mg/kg thể trọng/ lần.
anagil: 10mg/kg thể trọng.
Cấp nước cho thú bằng cách cho uống nước mát, truyền nước muối sinh lý.



BỆNH CẢM NĨNG





Trợ tim và trợ hơ hấp:
vitamin C
Khi thú đã hồi phục, ăn uống được cần cho ăn thức ăn dễ tiêu, thức ăn chứa nhiều nước, giàu
vitamin.


BỆNH CẢM NĨNG





Mật độ ni nhốt nên vừa phải.
Khi vận chuyển gia súc, tốt nhất vận chuyển vào lúc trời mát.
Không nên dừng xe quá lâu, nếu vận chuyển trên lộ trình xa, chọn chỗ mát dừng xe, cho thú
ăn nhẹ và uống đầy đủ nước.


BỆNH CẢM NĨNG
7.Phịng bệnh







Chuồng trại xây cất nên chú ý nhiệt độ và độ thơng thống.
Sử dụng các vật liệu ít hâp thụ nhiệt, mái cần làm cao.
Tiến hành trồng cây che mát chung quanh chuồng.
Lúc nhiệt độ môi trường tăng quá cao, không nên cho thú ăn no, tắm mát cho thú, xịt nước
lên mái, cấp nước uống đầy đủ.


23


Tài liệu tham khảo

1. Trần Thị Quỳnh Lan, Bài giảng Sinh lý bệnh, Trường ĐH Nông Lâm TP. HCM.
2. Trần Thị Dân, Dương Nguyên Khang, 2006. Sinh lý vật nuôi, NXB Nông Nghiệp.
3. Hồ Thị Kim Hoa, Bài giảng chăn nuôi và môi trường, trường ĐH Nông Lâm TP.HCM
4. Phạm Ngọc Thạch, 2006. Bệnh Nội Khoa gia súc. NXB Nông Nghiệp.


Cảm ơn Thầy và các bạn đã chú ý lắng nghe!



×