Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

SEMINAR (CHUYÊN đề nội KHOA NGÀNH THÚ y) BỆNH VIÊM PHỔI THÙY lớn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (514.91 KB, 26 trang )

KHOA CHĂN NUÔI - THÚ Y
MÔN NỘI KHOA 2

Chuyên đề:

BỆNH VIÊM PHỔI THÙY LỚN

Giáo viên hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện:


NỘI DUNG
ĐỊNH NGHĨA, ĐẶC ĐIỂM NGUYÊN NHÂN
CƠ CHẾ SINH BỆNH
TRIỆU CHỨNG

BỆNH TÍCH CHẨN

ĐỐN TIÊN LưỢNG

ĐIỀU TRỊ

PHỊNG BỆNH


ĐỊNH NGHĨA



Là một thể viêm phổi cấp tính, q trình viêm xảy ra nhanh trên thùy lớn của
phổi.



Hình 1: Phổi heo bình thường

Hình 2: Thùy phổi heo bị viêm


ĐẶC ĐIỂM



Q trình viêm xảy ra nhanh trên thùy lớn của phổi và qua 3 giai đoạn

Giai đoạn sung huyết

Giai đoạn gan hóa Giai đoạn hồi
phục



Trong dịch viêm có chứa nhiều fibrin và thường đông đặc ở phế quản và phế
nang  phổi bị gan hóa.


NGUYÊN NHÂN



Do sau đợt nhiễm bệnh truyền  Giảm sức đề kháng của thú, yếu tố ngoại
cảnh bất lợi  dễ nhiễm bệnh.




Các vi sinh vật có thể gặp trong bệnh:

– Cầu khuẩn Gram dương: Streptococcus pneumoniae,
Staphylococcus aureus, Enterococcus faecalis.

– Trực

khuẩn gram âm: Hemophillus influenzae, Klebsiella

pneumoniae, Escherichia coli.


CƠ CHẾ SINH BỆNH
Vi khuẩn, virus... có sẵn trong mơi trường, khi thời tiết bất lợi => sức đề
kháng giảm => tạo điều kiện cho các tác nhân xâm nhập và gây bệnh. Tác
động vào nhu mô phổi gây viêm phế quản nhỏ và tổ chức nhu mô của phổi,
quá trình viêm xảy ra nhanh, lan rộng, trải qua 3 giai đoạn là:


CƠ CHẾ SINH BỆNH (tt)
Giai đoạn sung huyết, tiết dịch: thời gian ngắn, các mao quản phổi phồng
to lên, bên trong chứa máu và huyết tương  thấm qua vách mao quản 
các phế nang
=> phổi sưng to, màu đỏ thẫm, bề mặt có
những điểm xuất huyết.


CƠ CHẾ SINH BỆNH (tt)

Giai đoạn gan hóa: giai đoạn này thường diễn ra từ 4-5 ngày. Trong dịch
viêm chứa fibrin -> dịch viêm đọng lại -> phổi cứng như gan. Chia làm 2
giai đoạn nhỏ:



Giai đoạn gan hóa đỏ:

phế nang chứa đầy

fibrin, hồng cầu, tế bào thượng bì -> phổi cứng lại như gan, có màu
đỏ thẫm.


CƠ CHẾ SINH BỆNH (tt)



Giai đoạn gan hóa xám: giai đoạn này trong phế nang chủ yếu là
bạch cầu, fibrin, bắt đầu có sự hóa mỡ của dịch viêm -> phổi bớt
cứng, khi ấn tay vào phổi thấy có một ít nước vàng xám.

Giai đoạn tiêu tan: bạch cầu tiết ra men phân giải protein làm cho dịch
thẩm xuất lỏng ra và một phần theo đờm ra ngoài theo đường tiết niệu
-> phế nang dần hồi phục.


TRIỆU CHỨNG




Sốt cao 40-41 độ, liên tục 6-9
ngày



Thở khó, há miệng, thè
lưỡi để thở




Ho ít,có cảm giác đau
Chảy dịch mũi
H
ì
n
h


TRIỆU CHỨNG (tt)



Heo thở khó, có thể ngồi thở kiểu chó


TRIỆU CHỨNG (tt)




Gõ vùng phổi

Giai đoạn sung huyết: âm lùng bùng

Giai đoạn gan hóa: âm đục tập trung
Giai đoạn hồi phục: Từ âm bùng hơi  âm phổi bình thường


TRIỆU CHỨNG (tt)



Nghe phổi

Giai đoạn sung huyết: âm phế nang thơ, mạnh, âm ran
ướt, âm lép bép

Giai đoạn gan hóa: âm phế nang mất xen kẽ với
vùng âm phế nang tăng

Giai đoạn hồi phục: âm ran đến âm phế nang


TRIỆU CHỨNG (tt)



Nghe tim: Tim đập nhanh, mạnh, âm thứ hai tăng




Nước mũi thay đổi màu sắc theo các giai đoạn:

Giai đoạn sung huyết: nước mũi lỏng, trắng đục

Giai đoạn gan hóa: nước mũi đặc, có màu vàng,
nâu,..

Giai đoạn hồi phục: nước mũi lỏng dần, nhạt màu


BỆNH TÍCH



Đại thể: Trên thùy
phổi có những vùng
gan hóa cứng, sẫm
màu. Phổi xuất huyết.
H
ì
n
h

2


CHẨN ĐOÁN
Lâm sàng:

Bệnh phát triển nhanh, rõ rệt.
Thú sốt kéo dài.
Nước mũi hồng hay gỉ sắt.
Vùng âm đục ở phổi rất lớn.


CHẨN ĐỐN (tt)
Cận lâm sàng



Xét nghiệm máu: Lập cơng

thức máu:

Bạch cầu tăng cao, hồng cầu giảm.



X-quang phổi: thấy vùng phổi đen lớn,
vùng sáng rất to trên thùy phổi.



Xét nghiệm nước tiểu:
–Kiểm tra tỷ trọng nước tiểu
–Kiểm tra lượng albumin trong nước tiểu cho kết quả dương
tính (+).



CHẨN ĐỐN (tt)
 Chẩn đốn phân biệt:



Viêm phế quản phối: loại hình sốt, Gõ phổi: âm
đục rộng thời kỳ gan hóa. Nghe phổi: âm ran.



Viêm màng phổi: ho khan, rất đau thắt vùng ngực. Gõ phổi: âm đục. Nghe
phổi: tiếng cọ màng phổi hoặc âm bơi khi có dịch thẩm xuất nhiều làm lá
thành lá tạng tách ra.



Viêm phế quản cata cấp tính: sốt nhẹ hoặc khơng sốt.

Ngồi ra cịn chuẩn đoán phân biệt dựa vào Xquang, siêu âm…


TIÊN LƯỢNG



Nếu phát hiện sớm và điều trị kịp thời
bệnh dễ hồi phục




Bên cạnh đó, ngun nhân gây ra bệnh để chẩn đốn chính xác và điều
trị đạt hiệu quả mong muốn cũng rất quan trọng.


ĐIỀU TRỊ
 Theo ngun nhân:



Dùng kháng sinh diệt khuẩn nhóm B-lactam: penicillin, ampicillin; nhóm
cephalosporin: cephotaxim: nhóm amimoacid: Kanamycin hoặc Amikacin hoặc
Gentamycin. Nhóm quinolone: marbofloxacin. Tiêm IM/IV/SC 2 lần/ ngày liên tục từ
3- 5 ngày.



Liều dùng:



+ Kanamycin: 10mg/kg



+ Amikacin: 10mg/kg



+ Gentamycin: 2-5mg/kg




+ Cephotaxim: 25-50 mg/kg


ĐIỀU TRỊ (tt)
Hộ lý: cần tách ra khỏi đàn, giữ ấm (kiểm soát nhiệt độ, che bạc),
chuồng trại sạch sẽ, thoáng mát.
Theo triệu chứng, cơ chế sinh bệnh:

– Bù đủ nước và điện giải: Lactate
ringer’s, Glucose.

– Dùng thuốc giảm dịch, thuốc trợ hô hấp:
Bromhexin: 1cc/10 kgP, 2-3 ngày.


ĐIỀU TRỊ (tt)



Dùng thuốc hạ sốt và kháng viêm: Dexamethasone hoặc:
Anagine + C: 1 ml/10-15 kgP Ngày tiêm 2 lần



Dùng thuốc trợ sức, trợ lực, tăng đề kháng với Vitamin ADE,
Vitamin C, B- complex, tăng cường giải độc cho cơ thể.



PHỊNG BỆNH



Vệ sinh chuồng trại khơ ráo, sạch sẽ và
thơng thống.




Ni giãn mật độ
Chế độ ăn uống: cho ăn lỏng, dễ tiêu, dễ
tiêu hóa. đủ chất dinh dưỡng..




Điều trị tốt ổ nhiễm khuẩn ở vùng tai mũi họng
Giữ ấm cổ, ngực trong mùa lạnh


TÀI LIỆU THAM KHẢO



Nguyễn Văn Phát, 2014. Bài giảng nội khoa gia súc 1. Tủ sách Đại học Nơng Lâm
TP.HCM




Nguyễn Văn Khanh, 2010. Thú y Bệnh Học chuyên khoa. Nhà xuất bản
Nơng nghiệp TP.HCM



Phạm Ngọc Thạch, 2008. Chẩn đốn bệnh và
bệnh nội khoa thú y. Nhà xuất bản giáo dục.



Hồ Văn Nam, Phạm Ngọc Thạch, 2006. Bệnh
nội khoa gia súc. Nhà xuất bản Nơng nghiệp



Võ Thị Trà An, 2010. Dược lý thú y. Nhà xuất bản Nông nghiệp TP.HCM


TÀI LIỆU THAM KHẢO



/>arre10.png




/> chan-doan-xquang-benh-viem-pho
i-tren-cho- thi-nghiem-tai-benh-xa-thu-y-truong-dai-hoc- can-tho.htm



×