Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

BÁO cáo (CHUYÊN đề nội KHOA NGÀNH THÚ y) AXIT dạ cỏ LOÀI NHAI lại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (907.84 KB, 19 trang )

TI ẾT 789-TH Ứ4-Pv225TRƯỜNG

ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ
CHÍ MINH

KHOA CHĂN NUÔI – THÚ Y

----------

BÁO CÁO MÔN NỘI KHOA 2

Chuyên đề: AXIT DẠ CỎ LOÀI NHAI LẠI
Thứ 4,tiết 789-PV225

Sinh viên thực hiện:


Mục lục


I. TỔNG QUAN (Summary)
Bệnh acid dạ cỏ là bệnh có liên quan đến tình trạng giảm pH dạ cỏ.Bệnh này xuất
hiện khi bò được cho ăn khẩu phần mất cân đối, quá nhiều thức ăn tinh. Chất bột đường
trong loại thức ăn này được phân giải nhanh chóng thành các chất dễ tiêu ngay tại dạ cỏ,
hình thành một lượng lớn axit lactic khiến cho pH của dạ cỏ giảm nhanh chóng. Bị bệnh
thường giảm ăn, tiêu chảy nhiều, mất nước, đi phân chưa tiêu hóa hết, đi khập khiễng
trong vịng 4-5 tuần, mệt mỏi, bề mặt móng chân xuất hiện nhiều đường rãnh, chất lượng
và sản lượng sữa giảm đột ngột và có thể bị chết.
Bệnh khá phổ biến ở đàn bò sữa, nhất là bò sữa cao sản với hai dạng, một là dạng
lâm sàng (clinical acidosis) và hai là dạng cận lâm sàng (sub-clinical acidosis) hay còn
gọi là acidosis mãn tính.


II. CẤU TẠO CHỨC NĂNG DẠ DÀY LOÀI NHAI LẠI (Rumen - Anatomy &
function)
1

Cấu tạo, chức năng.

Đường tiêu hoá của gia súc nhai lại được đặc trưng bởi hệ dạ dày kép gồm 4 túi
,trong đó ba túi trước (dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách) được gọi chung là là dạ dày trước,
khơng có tuyến tiêu hoá riêng. Túi thứ 4, gọi là dạ múi khế, tương tự như dạ dày của
động vật dạ dày đơn, có hệ thống tuyến tiêu hố phát triển mạnh.
Đối với gia
triển, còn sữa sau
xuống dạ lá
hai
tạo ra
lỏng. Khi bê
tổ ong phát
chiếm
đến
gia súc
không
nước

súc non bú sữa dạ cỏ và dạ tổ ong kém phát
khi xuống qua thực quản được dẫn trực tiếp
sách và dạ múi khế qua rãnh thực quản.
Rãnh thực quản gồm có đáy và
mép. Hai mép này khi khép lại sẽ
một cái ống để dẫn thức ăn
bắt đầu ăn thức ăn cứng thì dạ cỏ và dạ

triển nhanh và đến khi trưởng thành thì
khoảng 85% tổng dung tích dạ dày nói
chung. Trong điều kiện bình thường ở
trưởng thành rãnh thực quản
hoạt động nên cả thức ăn và
uống đều đi thẳng vào dạ cỏ và dạ tổ ong.

3


∗ Dạ cỏ: là túi lớn nhất, chiếm hầu hết nửa trái của xoang bụng, từ cơ hoành đến
xương chậu. Dạ cỏ chiếm 85-90% dung tích dạ dày, 75% dung tích đường tiêu hố, có tác
dụng tích trữ, nhào trộn và chuyển hố thức ăn. Dạ cỏ khơng có tuyến tiêu hố mà niêm
mạc có nhiều núm hình gai.

Sự tiêu hố thức ăn trong đó là nhờ hệ vi sinh vật (VSV) cộng sinh.Dạ cỏ có mơi
trường thuận lợi cho VSV lên men yếm khí: yếm khí, nhiệt độ tương đối ổn định trong
khoảng 38-42oC, pH từ 5,5-7,4. Hơn nữa dinh dưỡng được bổ sung đều đặn từ thức ăn,
còn thức ăn không lên men cùng các chất dinh dưỡng hoà tan và sinh khối VSV được
thường xuyên chuyển xuống phần dưới của đường tiêu hố.
Có tới khoảng 50-80% các chất dinh dưỡng thức ăn được lên men ở dạ cỏ. Sản
phẩm lên men chính là các axit béo bay hơi (ABBH), sinh khối VSV và các thể khí (CH 4
và CO2). Phần lớn ABBH được hấp thu qua vách dạ cỏ trở thành nguồn năng lượng chính
cho gia súc nhai lại. Các khí thể được thải ra ngồi qua phản xạ ợ hơi. Trong dạ cỏ cịn có
sự tổng hợp các vitamin nhóm B và vitamin K. Sinh khối VSV và các thành phần không
lên men được chuyển xuống phần dưới của đường tiêu hoá. Dạ tổ ong: là túi nối liền với
dạ cỏ, niêm mạc có cấu tạo giống như tổ ong.
pH dạ cỏ được đo vào các thời điểm trong ngày:

4



∗ Dạ tổ ong :có chức năng chính là đẩy các thức ăn rắn và các thức ăn chưa
được nghiền nhỏ trở lại dạ cỏ, đồng thời đẩy các thức ăn dạng nước vào dạ lá sách. Dạ tổ
ong cũng giúp cho việc đẩy các miếng thức ăn lên miệng để nhai lại. Sự lên men và hấp
thu các chất dinh dưỡng trong dạ tổ ong tương tự như ở dạ cỏ.

Niêm mạc dạ tổ ong loài nhai lại.
Dạ lá sách: là túi thứ ba, niêm mạc được cấu tạo thành nhiều nếp gấp (tương tự các
tờ giấy của quyển sách). Dạ lá sách có nhiệm vụ chính là nghiền ép các tiểu phần thức ăn,
hấp thu nước, muối khoáng và các axit béo bay hơi trong dưỡng trấp đi qua.

Dạ múi khế: là dạ dày tuyến gồm có thân vị và hạ vị. Các dịch tuyến múi khế được
tiết liên tục vì dưỡng trấp từ dạ dày trước thường xuyên được chuyển xuống. Dạ múi khế
có chức năng tiêu hố men tương tự như dạ dày đơn nhờ có HCl, pepsin, kimozin và
lipaza.

2

Hệ vi sinh vật dạ cỏ:
5


Hệ vi sinh vật dạ cỏ rất phức tạp và phụ thuộc nhiều vào khẩu phần. Hệ vi sinh vật
dạ cỏ gồm có 3 nhóm chính: vi khuẩn (Bacteria), động vật nguyên sinh (Protozoa) và
nấm (Fungi).
1 Vi khuẩn
Vi khuẩn phân giải xenluloza.
Vi khuẩn phân giải hemixenluloza.
Các loài vi khuẩn phân giải

hemixenluloza cũng như vi khuẩn phân
giải xenluloza đều bị ức chế bởi pH thấp.
Vi khuẩn phân giải tinh bột.
Vi khuẩn phân giải đường
Vi khuẩn sử dụng các axit hữu cơ
Vi khuẩn phân giải protein
Vi khuẩn tạo mêtan
Vi khuẩn tổng hợp vitamin
2 Động vật nguyên sinh (Protozoa)
Protozoa có một số tác dụng chính như sau:
- Tiêu hố tinh bột và đường
- Xé rách màng tế bào thực vật.
- Tích luỹ polysaccarit
- Bảo tồn mạch nối đôi của các axit béo không no.
Tuy nhiên gần đây nhiều ý kiến cho rằng protozoa trong dạ cỏ có một số tác hại
nhất định :
Protozoa khơng có khả năng sử dụng NH3 như vi khuẩn. Nguồn nitơ đáp ứng nhu
cầu của chúng là những mảnh protein thức ăn và vi khuẩn. Khi mật độ protozoa trong dạ
cỏ cao thì một tỷ lệ lớn vi khuẩn bị protozoa thực bào.Protozoa cũng góp phần làm tăng
nồng độ amoniac trong dạ cỏ do sự phân giải protein của chúng.
- Protozoa không tổng hợp được vitamin mà sử dụng vitamin từ thức ăn hay do vi
khuẩn tạo nên nên làm giảm rất nhiều vitamin cho vật chủ.
6


3 Nấm (Fungi)
Nấm trong dạ cỏ thuộc loại yếm khí. Nấm là vi sinh vật đầu tiên xâm nhập và tiêu
hoá thành phần cấu trúc thực vật bắt đầu từ bên trong
Chức năng của nấm trong dạ cỏ là:
- Mọc chồi phá vỡ cấu trúc thành tế bào thực vật, làm giảm độ bền chặt của cấu

trúc này, góp phần làm tăng sự phá vỡ các mảnh thức ăn trong quá trình nhai lại. Sự phá
vỡ này tạo điều kiện cho bacteria và men của chúng bám vào cấu trúc tế bào và tiếp tục
quá trình phân giải xenluloza.
- Mặt khác, nấm cũng tiết ra các loại men tiêu hoá xơ. Phức hợp men tiêu hố xơ
của nấm dễ hồ tan hơn so với men của vi khuẩn. Chính vì thế nấm có khả năng tấn cơng
các tiểu phần thức ăn cứng hơn và lên men chúng với tốc độ nhanh hơn so với vi khuẩn.
Như vậy sự có mặt của nấm giúp làm tăng tốc độ tiêu hoá xơ. Điều này đặc biệt có ý
nghĩa đối với việc tiêu hố thức ăn xơ thơ bị lignin hố.
Vai trị của vi sinh vật dạ cỏ đối với vật chủ
Phân giải gluxit
Chuyển hoá các hợp chất chứa nitơ
Chuyển hoá lipit
Giải độc
Cung cấp vitamin
4 Nhận xét chung về tiêu hoá ở gia súc nhai lại
Tác dụng tích cực của VSV dạ cỏ
+ Phân giải được chất xơ nên giảm cạnh tranh thức ăn với người và gia súc cũng
như gia cầm khác
+ Sử dụng được NPN nên giảm nhu cầu protein thực trong khẩu phần .
+ Nâng cấp chất lượng protein góp phần giảm nhu cầu axit amin không thay thế.
+ Tổng hợp được một số vitamin (B, K) và do đó mà giảm cung cấp từ thức ăn.
+ Giải độc nhờ VSV dạ cỏ nên gia súc nhai lại ăn được nhiều loại thức ăn.
Tác động tiêu cực của tiêu hoá dạ cỏ

7


+ Làm mất mát năng lượng thức ăn do lên men (nhiệt, mêtan) và năng lượng mang
dạ cỏ.
+ Phân huỷ protein chất lượng cao gây lãng phí.

+ Hydrrogen hố một số axit béo không no quan trọng cần cho vật chủ.
+ Khí mêtan sinh ra gây hiệu ứng nhà kính, ảnh hưởng xấu đến môi trường.

Sự lên men carbohydrate trong dạ cỏ (dẫn theo RAGFAR, 2007)

8


III.

NGUYÊN NHÂN (Cause)

Nguyên nhân chính gây acidosis lâm sàng dạng cấp tính ở bị là thay đổi đột
ngột thức ăn tinh hay tiêu thụ thức ăn nhiễm nấm mốc.Thông thường tỷ lệ bò bị acidosis
cấp rất thấp.
Nguyên nhân của acidosis cận lâm sàng hay acidosis mãn (SARA) là bò tiêu thụ
nhiều thức tinh, ít thức ăn thơ, hệ đệm dạ cỏ sản sinh không đủ và thiếu thời gian làm
quen để thích ứng với khẩu phần giàu carbohydrate dễ lên men (giàu tinh bột và đường).
Nguy cơ bị acidosis mãn thường rất cao ở bị sữa mới sinh con.
Ngồi ra đặc điểm của thức ăn:
+ Nguy cơ acidosis cao khi bò ăn cỏ non, nhiều lá hơn thân hay cỏ có NDF thấp và
protein cao.
+ Với thức ăn ủ xanh có pH thấp (pH < 4) đã chứa axit lactic khi cho bò ăn sẽ làm
giảm pH dạ cỏ và gây acidosis. Cỏ ủ xanh hay cỏ khô chặt ngắn sẽ làm giảm nhai lại,
giảm tiết nước bọt và dễ gây acidosis.
+ Thức ăn hạt có nguy cơ gây acidosis được xếp theo thứ tự sau: lúa mì> triticate
(lúa mì lai lúa mạch đen) > đại mạch > yến mạch > cao lương > ngô (thứ tự này được
xếp theo hàm lượng tinh bột, độ phân giải của tinh bột trong dạ cỏ và cấu trúc của tinh
bột có trong hạt).
+ Kích cỡ nghiền của hạt và phương pháp chế biến cũng ảnh hưởng đến khả năng

gây bệnh. Ví dụ: hạt nghiền nhỏ hay nghiền nhỏ thành viên gây nguy cơ cao đối với
acidosis.

∗ Diễn biến của bệnh.
Bò ăn khẩu phần giầu thức ăn tinh (giầu carbohydrate dễ lên men), hàng loạt sự
kiện trong dạ cỏ diễn ra như biến đổi hệ vi khuẩn dạ cỏ, biến đổi sự vận động dạ cỏ, biến
đổi pH và hấp thu axit lactic.
Biến đổi hệ vi khuẩn dạ cỏ
Nhờ nguồn năng lượng của thức ăn tinh, tốc độ sinh trưởng của tất cả vi khuẩn
trong dạ cỏ tăng lên và kết quả là tổng lượng axit béo bay hơi (VFA) tăng, pH dạ cỏ
giảm.
Biến đổi sự vận động của dạ cỏ
Nồng độ VFA tăng lên dẫn đến sự ức chế vận động của dạ cỏ (do VFA tác động
vào các thụ quan - receptor của vách dạ cỏ). Nghiên cứu ở cừu cho biết các receptor của

9


vách dạ cỏ bị hoạt hoá khi hàm lượng VFA vượt quá 3,0 mM (Crichlow và Chaplin,
1985).
Biến đổi pH dạ cỏ và hấp thu axit lactic
+ Khi pH dạ cỏ > 5,5 có sự cân bằng giữa sự sản sinh và sử dụng lactate và như
vậy lactate khơng tích luỹ trong dạ cỏ.
+ Khi pH dạ cỏ < 5,5 dạ cỏ sẽ khơng cịn vi khuẩn phân giải xơ (celluolytic
bacteria) nhưng vẫn còn vi khuẩn phân phân giải đường (saccharolytic bacteria), trong đó
có P. ruminicola là lồi sản sinh VFA.
+ Khi pH dạ cỏ = 5,0 vi khuẩn S. bovis tiếp tục phát triển và hoạt động và vi
khuẩn Lactobacillus cũng bắt đầu phát triển. Cả hai loài vi khuẩn này đều sản sinh axit
lactic dạng D và L và được hấp thu qua vách dạ cỏ vào máu và làm giảm pH máu. Vì Llactate được chuyển hố nhanh hơn D-lactate và như vậy D-lactate là thủ phạm chính gây
nên acidosis chuyển hoá.


10


IV.

TRIỆU

CHỨNG

(Symtoms)
3

Cấp tính: Acute Ruminal Acidosis
Bị suy kiệt, mất nước, nhiễm độc huyết, bị “hội chứng
downer” (hội chứng gây ra do nằm lâu một chỗ, hậu quả của
bệnh acidosis cấp và các bệnh khác như bại liệt sau đẻ,
ketosis, viêm vú, viêm tử cung, viêm khớp, uốn ván…), bị
hôn mê và chết sau khoảng 810 giờ. Những dấu hiệu bệnh lý
khác là: hàm lượng canxi huyết giảm (hypocalaemia) do
giảm hấp thu canxi ở ruột; đau móng (laminitis) do histamine
và nội độc tố thải vào máu; nhũn não
(polioencephalomalacia) do thiếu vitamin B1, viêm dạ cỏ
(ruminitis) và áp xe gan.

4

Mãn tính: Sub-Acute Ruminal Acidosis SARA
Dấu hiệu bệnh của acidosis cận lâm sàng (SARA) là giảm
hàm lượng mỡ sữa, giảm hiệu quả chuyển hoá thức ăn, giảm

thu nhận thức ăn, giảm tiêu hoá xơ (Lean, Wade et al., 2001),
đau móng (Nocek, 1997; Owens et al., 1998), apxe gan
(Owens et al., 1998), tiêu chảy (Nocek, 1997) và nhiều bò
trong đàn bị lệch dạ múi khế (Shaver, 1997). Dấu hiệu của
SARA thường khó nhận biết vì khơng rõ rệt, đến khi dấu hiệu
bệnh đã rõ thì sức khoẻ cũng như sức sản xuất của đàn bò đã
suy giảm nhiều và thiệt hại kinh tế đã quá lớn.

11


Giảm ăn, giảm nhai lại là do : Nồng độ VFA tăng lên dẫn đến sự ức chế vận động
của dạ cỏ (do VFA tác động vào các thụ quan receptor của vách dạ cỏ). Nghiên cứu ở
cừu cho biết các receptor của vách dạ cỏ bị hoạt hoá khi hàm lượng VFA vượt quá 3,0
mM (Crichlow và Chaplin, 1985). Khi vận động dạ cỏ giảm thì nhai lại giảm và giảm sản
sinh nước bọt.
Viêm dạ cỏ: pH thấp đã tạo ra một môi trường bất lợi cho protozoa và nấm và làm
cho hai nhóm vi sinh này giảm mạnh. Niêm mạc dạ cỏ bị tổn hại, vi khuẩn và nấm độc
thâm nhập qua vách dạ cỏ làm dạ cỏ bị viêm (ruminitis), các gai dạ cỏ bị bong tróc ra,
năng lực hấp thu bị giảm, nội độc tố và histamine thải vào máu ở giai đoạn cấp tính trong
quá trình phát triển bệnh (vi khuẩn Allisonella histaminiformans khử carboxyl của
histidine để tạo thành histamine).
Tiêu chảy : Khi lactate đi từ dạ múi khế vào ruột, áp
suất thẩm thấu ruột tăng lên, nước đi vào ruột gây ỉa chảy
và mất nước thấy trong acidosis lâm sàng.
Giảm mỡ sữa : nếu tỷ lệ mỡ
sữa của đàn giảm thì có thể có 3
nguyên nhân: cho ăn thức ăn giàu
axit béo chưa no, cho ăn monesine và
acidosis dạ cỏ. Như vậy để đánh giá

tình trạng acidosis dựa vào sự giảm
của hàm lượng mỡ sữa thì cần loại bỏ
những yếu tố khác cũng gây giảm mỡ
sữa nêu trên. Các axit béo chưa no
như linoleic và linolenic dưới tác
động của vi khuẩn dạ cỏ có thể biến thành các axit béo dạng trans, đặc biệt axit béo trans.
Các axit béo này xuống ruột và được hấp thu qua vách ruột vào máu, khi đi vào tuyến vú
các axit béo dạng trans này chính là chất ức chế sự tổng hợp mỡ sữa ngay cả với liều rất
thấp (5g/ngày hay ít hơn) (Oetzel, 2007). Acidosis dạ cỏ gây giảm mỡ sữa không phải là
do pH dạ cỏ thấp đã ức chế vi khuẩn phân giải xơ, dẫn đến giảm tỷ lệ axetate và tăng tỷ lệ
propionate như được giải thích trước đây mà chính là do sự ức chế các vi khuẩn thực hiện
phản ứng hydro hóa các axit béo trans thành axit béo no (axit stearic).
Đau móng : Các tổn thương gây ra của bệnh là xuất
huyết đế móng, apxe móng, màu của móng từ trắng
chuyển sang vàng, móng mềm đi. Nguyên nhân của bệnh
là do sự hình thành các chất gây co và dãn mạch khi bị bị
acidosis, các chất đó là histamine, axit lactic và các nội
độc tố. VFA và axit lactic được hấp thu vào máu, làm tăng
áp suất thẩm thấu máu, gây ứ máu ở móng, từ đó dễ gây
tổn thương và nhiễm trùng móng khi bị di chuyển.

12


Áp xe gan : Vi khuẩn gây apxe gan là Fusobacterrium necrophorrum và
Archanobacterium spp., các vi khuẩn đến gan theo đường tuần hồn cửa sau khi biểu mơ
dạ cỏ bị tổn thương.
V. CHẨN ĐỐN
Hiện tại để chẩn đốn acidosis cận lâm sàng người ta đo PH dạ cỏ. PH dạ cỏ đo
bằng phương pháp ruminocentesis (dùng kim cỡ 16 đâm vào phần bụng của dạ cỏ và hút

dịch dạ cỏ bằng syringe dung tích 10ml). Nếu trên 30% mẫu dịch dạ cỏ có PH < 5,5 thì
có thể có nhiều khả năng để nói rằng đàn bị đã bị acidosis. PH dịch dạ cỏ trong phạm vi
từ 5,6 đến 5,8 thì người ta cho rắng bệnh đang tiến triển, cịn khi pH >5,9 thì được coi là
bình thường.
* Chẩn đốn phân biệt với bệnh xeton huyết:
Để chẩn đoán bệnh, cần nghiên cứu hàm lượng axeton trong sữa. Trong sữa bò
khoẻ, hàm lượng axeton thấp (1,4 - 3,6 mg%). Chẩn đoán dương tính khi lượng axeton
trong sữa cao hơn 5 mg% (+), khi hàm lượng 20% sữa có màu tím thẫm (++++), thêm
vào đó các thể axeton trong sữa chỉ phát hiện được trong bệnh xeton huyết nguyên phát.
Những chỉ thị gián tiếp của acidosis dạ cỏ
Hoạt động nhai
Theo đề nghị này nếu dưới 50% bị trong đàn khơng nhai trong thời gian nghỉ ngơi,
(không gặm cỏ, chỉ đi lại, uống nước hay ngủ) thì có nguy cơ SARA (acidosis cận lâm
sàng), lúc này cần đo pH dạ cỏ và những rối loạn chức năng khác của dạ cỏ.
Biến đổi tính chất của phân
Tuy nhiên nếu có một tỷ lệ lớn bãi phân xốp, khơng có khn hay có một tỷ lệ lớn bị bị
ỉa chảy thì cần kết hợp với các triệu chứng khác như tỷ lệ mỡ sữa, tình trạng đau móng
(laminitis), hoạt động nhai … để chẩn đốn khả năng acidosis của đàn bò.
Hàm lượng mỡ sữa giảm
+ Theo RAGFAR (2007) thì mỡ sữa có tương quan dương với pH dạ cỏ, do vậy khi hàm
lượng mỡ sữa của bị giảm thì có nhiều khả năng là bị đã bị acidosis.
+ Tỷ lệ mỡ/protein của sữa <1,15/1 cũng là một chỉ thị gián tiếp của bệnh. Cần lưu ý rằng
mỡ sữa phụ thuộc vào giống, mùa vụ và ngày cho sữa.

13


Con đường hình thành axit béo dạng trans trong dạ cỏ : Acidosis dạ cỏ gây giảm mỡ sữa
do sự ức chế các vi khuẩn thực hiện phản ứng hydro hóa các axit béo trans thành axit béo
no (axit stearic).


Sơ đồ: Con đường hình thành axit béo dạng trans trong dạ cỏ (theo RAGFAR)
Tình trạng đau móng
+ Acidosis thường gắn với bệnh đau móng (laminitis) ở đàn bị sữa. Các tổn thương gây
ra của bệnh là xuất huyết đế móng, ap-xe móng, màu của móng từ trắng chuyển sang
vàng, móng mềm đi.
+ Tình trạng đau móng được đánh giá theo thang điểm từ 1 đến 5 dựa vào tình trạng vận
động của bị.
o
o
o

Thang điểm 1 là bình thường.
Thang điểm 3 là bị vừa phải với dáng khom lưng khi đi và đứng.
Thang điểm 5 là nặng với dáng khom lưng và tránh dồn trọng lượng thân lên chi
sau.

Nếu hơn 5% bị bị đau móng độ 2 thì cần phải đánh giá acidosis của cả đàn.
VI.PHỊNG VÀ ĐIỀU TRỊ
5

Phịng bệnh

Để phịng bệnh, cần cung cấp cho bò khẩu phần nhiều thức ăn thô xanh và lượng
thức ăn tinh vừa phải, không nên cho bò ăn quá nhiều thức ăn giàu năng lượng như
đường, tinh bột.
-Kiểm soát và ngăn ngừa bệnh:
14



+ Kiểm soát thức ăn
+ Kiểm soát năng lực đệm dạ cỏ
+ Kiểm sốt với thời gian thích ứng với khẩu phần giàu cacbohydrate dễ lên men
6

Điều trị

Đối với tất cả các gia súc bị nghi ngờ đã ăn một lượng lớn thức ăn tinh, người ta
tin rằng hạn chế uống nước cho 18-24 giờ đầu tiên là hữu ích, mặc dù điều này chưa được
chứng minh. Nếu tình trạng quá tải nghiêm trọng, giết mổ để cứu hộ cần được xem xét nó
cũng có thể là sự lựa chọn kinh tế nhất. Tỷ lệ tử vong cao ở động vật bị ảnh hưởng
nghiêm trọng trừ khi các biện pháp điều trị tích cực được bắt đầu sớm.
Một biện pháp có thể thực hiện tương đối hiệu quả là tiến hành thông thực quản
với ống thông thực quản.

Dược liệu thường sử dụng
Magnesium oxide (30-45 g / con / ngày)
Magnesi oxide tan trong acid dịch vị, giải phóng ra các anion có tác dụng trung
hào acid dạ dày, hoặc làm chất đệm cho dịch dạ dày, nhưng không tác động đến sự sản
sinh ra dịch dạ dày. Kết quả là pH dạ dày tăng lên, làm giảm triệu chứng tăng acid. Thuốc
cũng làm giảm độ acid trong thực quản và làm giảm tác dụng của men pepsin.
Sodium bentonite:Keo ngậm nước, hấp thụ ẩm
Calcium carbonate (limestone) kháng acid, trung hòa axit dạ dày, cung Canxi.
Ionophore
Bổ dạ cỏ ngăn ngừa hoặc hỗ trợ trong việc phịng chống các rối loạn tiêu hóa và
trao đổi chất gây ra do lượng thức ăn ăn thất thường hoặc các vấn đề thức ăn cụ thể bao
gồm phù lên và toan. Ionophores có tiềm năng để hỗ trợ trong việc kiểm soát nhiễm toan
15



bằng hai cơ chế khác nhau. Cơ chế đầu tiên là nhằm giảm áp lực axit lactic sản của vi
khuẩn như Streptococcus bovis và Lactobacillus spp. Các cơ chế khác, nhờ đó làm giảm
ionophores toan là thay đổi động lực ăn uống. Bán cấp Acidosis tăng sự thay đổi trong
lượng chất khô (DMI) và giảm tổng DMI.
Ionophores phục hồi hành vi ăn uống phù hợp trong chăn ni bị, góp phần làm
giảm tình trạng tiêu hóa bao gồm nhiễm toan, vỗ béo phù lên và cái chết.
Monensin
Dạ cỏ bổ và kháng sinh thức ăn đóng một vai trị quan trọng và quan trọng trong
ngành công nghiệp sữa của Úc, với những tác động tích cực của việc bổ sung ngày càng
được công nhận. Sodium Monensin là một kháng sinh ionophore sản xuất bởi
Streptomyces Cinnamonensis mà có chọn lọc làm thay đổi hệ vi sinh vật dạ cỏ và cải
thiện hiệu quả tiêu hóa của gia súc (nạc et al. 2000). Phương thức hoạt động của
Monensin bao gồm sửa đổi dạ cỏ tổng VFAs và tăng tỷ lệ propionate (Burrin và Britton
1986), giảm lượng thức ăn (Thonney et al 1981;. Fox et al 1988;.. Abe et al 1994) và
những thay đổi để dạ cỏ khí sản xuất bao gồm giảm lượng khí metan (Stanier và Davies
1981). Monensin cũng thay đổi tỷ lệ tiêu hóa thức ăn (Potter et al 1976;.. Ron, Cooley Et
al 1976), làm giảm dạ cỏ lỏng và rắn tỷ lệ doanh thu (. Lemenager et al 1978), thay đổi
việc sử dụng protein (Horn et al 1981)., Tăng lưu giữ kẽm và selen và gia tăng sản xuất
sữa (Lean et al. 2000). tỷ lệ phần trăm chất béo sữa là thấp hơn đáng kể ở những con bò
được điều trị bằng Monensin (Abe et al.1994), tuy nhiên, kết quả như vậy là không phù
hợp. Quan trọng hơn, Monensin đã được tìm thấy để giảm toan riskof trong ống nghiệm
(Nagaraja et al. 1987) và ngăn ngừa nhiễm toan lâm sàng ở gia súc nghiệm gây ra để triển
lãm toan (Avery et al 1980;. Nagaraja et al 1981). pH dạ cỏ tăng ở động vật được điều trị
(Horn et al 1981;.. Nagaraja et al 1981).
Monensin ức chế sự tăng trưởng của S. bovis, cũng như lactate sản xuất vi khuẩn
dạ cỏ lớn khác như Lactobacillus, Butyrivibrio và Lachnospira trong ống nghiệm (Dennis
et al. 1981). D- và L-lactate nồng độ trong dạ cỏ thấp, dạ cỏ pH cao và D- máu và Llactate, pH và pCO2 không thay đổi trong gia súc được điều trị bằng Monensin khi toan
đã được nghiệm cảm ứng với độ tinh mặt đất ngô hoặc glucose (Avery et al 1980;.
Nagaraja, Avery và cộng sự năm 1982.). Quan trọng hơn, các kháng sinh ionophore phải
có mặt ít nhất hai ngày trước khi carbohydrate thách thức để kiểm soát hiệu quả của

nhiễm toan (Nagaraja et al. 1981).
Kháng sinh trên sự ức chế sản xuất acid lactic trong ống nghiệm. Mặc dù
Monensin trên riêng của mình chỉ có một sự ức chế tối đa sản xuất axit lactic của 76% so
với kiểm soát, sự kết hợp của Monensin và tylosin có thể đạt 93% trong ống nghiệm bằng
của virginiamycin. Các chế độ ăn sử dụng trong các nghiên cứu của Avery et al. (1980)
và Nagaraja et al. (1981) là phù hợp với những người sử dụng trong thịt bò gia súc vỗ
béo, nhưng có thể khơng nhất thiết phản ánh chế độ ăn sữa nào cao hơn thì chất xơ.
Tylosin
16


Tylosin, như virginiamycin, đã được thấy có hiệu quả trong việc giảm sản xuất
acid lactic trong ống nghiệm (Nagaraja et al. 1987). Tylosin giảm tổng VFAs, và giảm Dvà L-lactate nồng độ trong dạ cỏ (Lean et al. 2000). Tylosin làm giảm áp xe gan, một
phần tiếp theo khả năng nhiễm toan, bằng 40% đến 70% (Nagaraja và Chengappa 1998).
Khi tylosin được trộn với Monensin với tỷ lệ 1: 3, sự ức chế tối đa lactic sản xuất
axit trong vitrocompared với sự kiểm soát là 93%, một tỷ lệ tương đương của

virginiamycin.

1.Nồng nồng độ kháng khuẩn cung cấp ức chế 50% nồng độ axit lactic so với lên
men kiểm soát.
2.Ức chế tối đa sản xuất axit lactic so với kiểm soát.
3.Monensin và tylosin trộn theo tỷ lệ 3: 1.
Cầy tầm ma

17


Dạ cỏ toan có thể được giảm bằng cách cho ăn cây tầm ma, một trường đại học
Reading đã kết luận, mặc dù các nhà nghiên cứu không chắc chắn lý do tại sao.

Các nghiên cứu trong ống nghiệm đã tìm thấy cây tầm ma châm chích (Urtica
dioica) làm tăng pH của dịch dạ cỏ bằng 30 phần trăm trong thời gian một tuần ở vị trí
của rơm rạ ủ chua (lolium perenne) .
Phát hiện này, các nhà nghiên cứu cho biết, có thể được sử dụng tiềm năng cho các
hệ thống cho ăn chế độ ăn hạt nặng nhưng hai lý do có thể là đằng sau tác dụng của cây
tầm ma vào việc duy trì pH dạ cỏ.

18


VII.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. GIÁO TRÌNH CHĂN NI TRÂU BỊ – PGS.TS. Nguyễn Xuân Trạch, Ts. Mai Thị Thơm, Gvc.
Lê Văn Ban – Trường Đại Học Nông Nghiệp I – Hà Nội.
2. GIÁO TRÌNH THỨC ĂN VÀ DINH DƯỠNG GIA SÚC – PGS.TS. Từ Quang Hiển, TS. Phan
Đình Thắm.
3. RUMINAL ACIDOSIS – UNDERSTANDINGS, PREVENTION AND TREATMENT BY THE
REFERENCE ADVISORY GROUP ON FERMENTATIVE ACIDOSIS OF RUMINANTS
(RAGFAR). JUNE 2007.
4. BỆNH AXIT DẠ CỎ ( RUMINAL ACIDOSIS ) Ở BÒ SỮA VÀ CÁC BIỆN PHÁP NGĂN
NGỪA (Bài đã đăng trên Tạp chí KH&CN của Viện Chăn nuôi số 35, tháng 4/2012) – GS Vũ
Duy Giảng ĐH Nông nghiệp Hà Nội.
5. Beauchemin Karen. A: Subacute Ruminal Acidosis (Chronic ruminal acidosis, subclinical
ruminal acidosis). Merk Vet. Manual. ( />cfile=htm/bc/21704.htm)
6. Determining the Incidence, Prevalence and Severity of Subacute Ruminal Acidosis in Feedlot
Cattle - See more at: />7. Nettles Could Sting Rumen Acidosis />8. />9. />10. />
19




×