Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

BÁO cáo (CHUYÊN đề nội KHOA NGÀNH THÚ y) BỆNH cảm NẮNG và cảm NÓNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.51 KB, 12 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM
KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y

BÁO CÁO NỘI KHOA 2
CHUYÊN ĐỀ:

BỆNH CẢM NẮNG VÀ CẢM NÓNG

GVHD:
SVTH:

TP. HỒ CHÍ MINH, ngày 14 tháng 3 năm


1: BỆNH CẢM NĨNG
 BỆNH CẢM NĨNG LÀ GÌ?

Khi con vật lao động trong mơi trường nóng, ẩm và kém thơng gió, hoặc mang vật
nặng đi dưới trời nắng gắt… nếu thân nhiệt tăng kéo dài, kết hợp mất nước, mất
muối và rối loạn thứ phát chức năng điều nhiệt, sẽ dẫn đến tình trạng bệnh lý: gọi
là say nóng.
Bệnh củng phát ra vào mùa nắng nóng. Sự gia tăng nhiệt độ của cơ thể quá mức
cho phép làm xuất hiện căn bệnh này.
Cảm nóng là khi thân nhiệt vượt 41.5 0C thì có rối loạn trung tâm điều hịa nhiệt,
thân nhiệt tăng nhanh, mất muối và mất nước, có các biểu hiện thần kinh…
Trải qua 3 giai đoạn:
- Thân nhiệt chưa tăng nhiều: các biện pháp thải nhiệt được huy động tối
đa (da đỏ, vã mồ hơi), chưa có biểu hiện của rối loạn chuyển hoá.
- Thân nhiệt bắt đầu tăng cao: có rối loạn chuyển hố, khó chịu, nhưng
trung tâm điều hoà nhiệt và các trung tâm khác chưa rối loạn chức năng
thân nhiệt chưa vượt quá 41oC.


- Khi thân nhiệt vượt quá 41,5oC thì rối loạn trung tâm điều hoà nhiệt, thân


nhiệt tăng nhanh (dù đã ra khỏi mơi trường nóng), mất muối và mất nước nặng, có
các biểu hiện thần kinh. Gia súc có cảm giác rất nóng, hốt hoảng, thở nhanh và
nóng, có thể thở chu kỳ, mạch nhanh và yếu, huyết áp hạ, thiểu niệu hoặc vô niệu,
mồ hôi giảm tiết hoặc không tiết, tiến tới các triệu chứng thần kinh như uể oải, vật
vã, co giật và hơn mê. Chuyển hố bị rối loạn làm cho cơ thể lâm vào tình trạng bị
nhiễm toan, nhiễm độc nặng.Gia súc có thể chết (ở 42 0C hay 42,50C) sau vài giờ
trong tình trạng truỵ tim mạch và thân nhiệt quá cao nếu không được cứu chữa
(bằng hạ thân nhiệt, bù muối và nước, trợ tim).

 NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH

Nguyên nhân gây bệnh là do nhiệt độ môi trường: như nhiệt độ ở chuồng trại,
trong xe vận chuyển thú quá nóng, nhất là lúc ẩm độ của khơng khí cao, sự thải
nhiệt không hữu hiệu làm tăng thân nhiệt thú. Do thú phải vận động làm việc trong
điều kiện nhiệt độ mơi trường nóng thiếu cung câp nước uống.Thú mập mỡ dễ
nhậy cảm với bệnh hơn.
 CÁCH SINH BỆNH
Sự gia tăng thân nhiệt đến mức cao so với sức chiu đựng của gia súc và sự mất
nước

nặng



2

yếu


tố

chính

của

bệnh

cảm

nóng.

Nhiệt độ cơ thể lên cao sẽ gây kích thích thần kinh, làm tê liệt trung khu hô hấp,


gây cương mạch nặng ở phổi, làm thú rất mỏi mệt, thở rất khó khăn.
Nước bị mất nhiều do thú phải tăng cường thải nhiệt làm cho máu trở nên cơ đặc
tuần hồn bị trở ngại, kết hợp với hơ hấp khó gây nên sự thiếu hụt oxy trầm trọng.
 TRIỆU CHỨNG
Bệnh xuất hiện khá đột ngột có thể trên nhiều con trong bầy, hoặc chỉ một vài con,
thường những con thú mập mỡ, dễ mẫn cảm với bệnh nhất.
Triệu chứng đầu tiên là thú tỏ ra rất mệt mỏi, nằm một chỗ, nhịp thở tăng rất
nhanh. Toàn thân thú đỏ ửng đối với heo có long trắng, niêm mạc xung huyết.
thân nhiệt tăng lên rất cao, có thể đến 41o C.
Tim đập rất nhanh, mạch đầy.
Các triệu chứng trên kéo dài khoảng 30 phút đến 1 giờ nếu không có biện pháp
chữa trị và nhiệt độ mơi trường vẫn cao tình trạng bệnh sẽ nặng thêm với các biểu
hiện sau đây:
-Thú thuở khó, mũi banh ra để thở, tần số hơ hấp rất cao.

-Tim đập yếu, mạch chìm do máu bị cơ đặc, niêm mạc trở nên tím tái, cơ nhai co
giật, đối với heo có thêm triệu chứng nôn mửa, con vật nằm liệt, sau cùng các cơ
co giật, đồng tử mở rộng thú bị hôn mê. Khi chết có triệu chứng sùi bọt mép, có
khi lẫn máu.
 TIÊN LƯỢNG


Bệnh dễ chữa khỏi nếu được phát hiện sớm, và điều trị đúng mức, nếu để quá nặng
thú chết do sự trở ngại về tuần hồn, máu cơ đặc kèm theo xung huyết và thủy
thủng ở phổi gây nên trạng thái thiếu oxy quá nặng, sự mất nước và thiếu oxy gây
tích tụ nhiều sản vật trung gian trong các tế bào, gây ngộ độc tồn thân. Do đó thú
có thể chết sau vài giờ mắc bệnh chết sau đó vài ba ngày.
 CHUẨN ĐỐN

 ĐIỀU TRỊ
Nhanh chóng hạ nhiệt độ cho cơ thể thú, bằng các biện pháp đưa thú vào nơi thơng
thống, dùng nước lạnh dội vào đầu, sau đó dội tồn thân nhiều lần, cấp thuốc hạ
sốt để tăng cường sự giải nhiệt.
Paracetamol: 20 mg/kg thể trọng/ lần. ngày cho uống 2 lần.
Anagil: 10mg/kg thể trọng. chích bắp ngày 2 lần.

Cấp nước cho thú bằng cách cho uống nước mát, đồng thời tiến hành tiêm truyền
nước muối sinh lý vào tĩnh mạch hoặc xoang bụng.
Trợ tim và trợ hơ hấp cho thú bằng cafein hoặc camphorate.
Chích vitamin C liều cao (10-15mg/kg thể trọng / lần. ngày chích 2 lần) tương tự
như cách điều trị bệnh cảm nắng, tình trạng bệnh lý giảm xuống, tiệp tục cấp đủ
nước, thuốc trợ tim, trợ hô hấp, và vitamin liều cao trong vài giờ.


Khi thú đã hồi phục, ăn uống được cần cho ăn thức ăn dễ tiêu, thức ăn chứa nhiều

nước, giàu vitamin.
 PHÒNG BỆNH
Chuồng trại xây cất nên chú ý đến 2 thông số quan trọng là nhiệt độ và độ thơng
thống. Nên sử dụng các vật liệu ít hấp thụ nhiệt độ trên mái, mái cần làm cao,
vách xây vừa phải, có chấn song để tăng độ thơng thống.
Mỗi dãy chuồng nên có khoảng cách thích hợp, có thể tiến hành trồng cây che mát
chung quanh chuồng.
Vào lúc nhiệt độ môi trường tăng quá cao, không nên cho thú ăn nó, tắm mát cho
thú bằng vịi xịt, hoặc dung hệ thống phun sương, xịt nước lên mái vào quan trọng
nhất là cấp nước uông thật đầy đủ.
Mật độ nuôi nhốt nên vừa phải.
Khi vận chuyển gia súc, tốt nhất vận chuyển vào lúc trời mát, xe nên chạy với tốc
độ đều, thùng xe nên làm bằng chấn song để tăng độ thơng thống. Khơng nên
dừng xe q lâu, nếu vận chuyển trên lộ trình xa, chọn chỗ mát dừng c echo thú ăn
nhẹ và uống đầy đủ nước.


2: BỆNH CẢM NẮNG
 BỆNH CẢM NẮNG LÀ GÌ?
Bệnh thường xảy ra vào mùa nắng trên gia súc vì nhiều lý do phải ở ngoài nắng
trong một thời gian lâu, tia hồng ngoại chiếu vàovùng đầu, gây nên trạng thái xung
huyết não và màng não, có thể làm thú chết rất nhanh.
Làm việc dưới nắng gắt có thể bị say nắng nhưng cũng có thể chỉ là say nóng. Say
nắng xuất hiện do các tế bào thần kinh của các trung tâm ở hành não và trung não
(vốn nhạy cảm với nhiệt độ và tia sóng ngắn) bị kích thích mạnh và sau đó rối loạn
chức năng: điều nhiệt, hơ hấp, tuần hoàn, thăng bằng…
Thoạt đầu thân nhiệt tăng (sớm và nhanh) gây phản xạ thải nhiệt (giãn mạch, toát
mồ hôi), đồng thời các triệu chứng thần kinh cũng đến sớm (so với say nóng) nạn
nhân có cảm giác mệt mỏi, chóng mặt, buồn nơn, ù tai, hoa mắt, vã nhiều mồ hôi,
tim đập nhanh và yếu, hô hấp nông hoặc hổn hển, thân nhiệt tăng cao. Nếu kèm cả

say nóng thì dấu hiệu mất nước và mất muối cũng nổi bật.
Cứu chữa không chỉ là hạ thân nhiệt, mà còn phải khắc phục các biểu hiện thần
kinh liên quan đến các chức năng tim mạch, hô hấp và nhiều chức năng khác.
 CÁC MỨC ĐỘ MẤT NƯỚC


Nhẹ: mất nước 4%, gặp trong trường hợp tiêu chảy, ói mửa. biểu hiện là
da mất đàn tính nhẹ, niêm mạc vẫn cịn ướt, có biểu hiện khát.
Trung bình: mất nước khoảng 6%, lúc này độ đàn hồi của da kém, niêm
mạc khơ, lơng xơ xác, họng vẫn cịn ướt.
Nặng: mất nước khoảng 8%, da mất đàn tính và độ mềm mại, niêm mạc
và họng khô, cầu mắt mềm và hõm sâu.
Rất nặng: mất nước khoảng 10-12%, mất đàn tính da, mạch đập >3 giây,
mặt hõm sâu, tứ chi lạnh và co giật.
Nguy kịch: mất nước khoảng >12-15%: dấu hiệu shock thể hiện rõ, sắp
chết.
 NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH
Cho gia súc làm việc lien tục nhiều giờ dưới trời nắng gắt, nhất là thời điểm từ 11
giờ trưa đến 2.3 giờ chiều.
Nhốt tập trung gia súc ngồi trời nắng khơng có bóng cây.
Vẩn chuyển gia súc trên các toa tàu, xe khơng có mái che.
 CÁCH SINH BỆNH
Dưới tác dụng của nắng, tia hồng ngoại làm cơ thể thú nóng lên, nguy hiểm nhất là
nóng ở vùng đầu trong một thời gian lâu sẽ gây xung huyết não và màn não. Một
phần do mách máu trương nở, một phần do dịch từ mạch máu thoát ra chèn ép các
tế bào thần kinh ở vùng não, gây trạng thái kích thích thần kinh, làm tổn hại đến sự
hoạt động của các trung khu hơ hấp, trung khu ddieuf hịa nhịp tim, gây xuất hiện


các triệu chứng thần kinh hô hấp và tim mạch.

Trường hợp xung huyết quá nặng có thể đưa đến thủy thủng ở não. Màng não xuất
huyết ở não, màng não làm thú chết rất nhanh.
 TRIỆU CHỨNG
Bệnh phát ra đột ngột khi thú đang ở ngoài nắng, thú ngây ngất, chân đi lảo đảo
niêm mạc tím bầm.
Đối với ngựa tồn thân đổ mồ hơi.
Đối với heo cịn có thêm triệu chứng nơn mửa.
Một thời gian ngắn sau đó, do thần kinh bị kích thích làm xuất hiện thêm các triệu
chứng thần kinh như thú lồng lộn lên, hoặc rất sợ hãi, 2 mắt lồi lên, đỏ ngầu, mạch
nhanh và yếu, thú thở rất khó khắn.
Trước khi chết thú té ngã, thường thở theo thể thở Cheney stock, đồng tử thu hẹp,
mất hẳn các phản xạ toàn thân, co giật rồi chết.


 CHUẨN ĐOÁN
Bệnh rất dễ phát hiện, thường chỉ cần căn cứ vào các triệu chứng kể trên với hoàn
cảnh thú đang ở ngoài nắng trong thời gian khá lâu là đủ để kết luận.
Tuy nhiên củng cần lưu ý các trường hợp bệnh ở thể cấp tính có kèm theo triệu
chứng thần kinh như bệnh viêm não tủy, bệnh dấu son ở heo, ngộ độc cấp tính.
 TIÊN LƯỢNG
Bệnh xuất hiện và diễn biến rất nhanh, tuy nhiên nếu được chữa trị kịp thời, thú sẽ
khỏi bệnh nhanh, trong trường hợp não bị thủ thủng hoặc xuất huyết, thường thú
sẽ chết. Thú có thể chết sau khi phát bệnh vài ba giờ, nhưng cũng có trường hợp
chết sau đó vài ba ngày.


 ĐIỀU TRỊ
Đầu tiên phải nhanh chóng đưa thú bệnh vào chỗ mát, nếu thú quá nặng, té ngã
không thể đi được, phải tạo ngay bóng mát tại chỗ cho thú. Nếu đang lúc vận
chuyển phải dừng xe, đưa ngay xe vào chỗ mát.

Dùng nước mát dội toàn thân cho thú, đầu tiên là dội vào vùng đầu, dội nhiều lần
cho nhiệt đọ hạ thấp dần, sau đó mới dội nước lên vùng thân. Nếu có điều kiện,
dung nước đá chườm vùng đầu cho thú.
Sử dụng thuốc trợ tim vào trợ hô hấp cho thú như cafein, camphorate. Cho uống
hoặc chích thuốc hạ sốt để giải nhiệt. tiêm truyền nước sinh lý vào tĩnh mạch. Có
thể tiến hành trích bớt máu, nếu có hiện tượng phù phổi, thú thở quá khó khăn.
Thường ở trâu bị ngựa có thể trích từ 1 đến 2 lít.
Chích vitamin C liều cào (10mg/kg thể trọng/lần) ngày 2 lần.
Các ngày sau đó theo sự phục hồi của cơ thể chúng ta sẽ quyết định giảm bớt các
loại thuốc dung cho thú. Nếu thú đi lại được. ăn uống được, chỉ cần dung Vitamin
C và cho thú nghỉ ngơi. Tiếp tục như vậy cho đến khi thú khóe hồn tồn. Đối với
thú làm việc, nên cho thú nghỉ ngơi thêm 4-5 ngày mới cho làm việc trở lại.


 PHỊNG BỆNH
Vào mùa nắng nên có chế độ quản lý thích hợp về giờ giấc cho thú làm việc, giờ
giấc tập trung và vận chuyển thú. Nếu bắt buộc phải cho thú làm việc ngồi nắng,
khơng nên ở lâu ngoài nắng, thỉnh thoảng phải cho thú vào chỗ mát nghỉ ngơi. Khi
thấy thú có dấu hiệu mệt phải cho nghỉ ngay.



×