Tải bản đầy đủ (.pdf) (147 trang)

Quản lý dạy học môn tiếng việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số huyện hoàng su phì, tỉnh hà giang theo chương trình giáo dục phổ thông năm 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.14 MB, 147 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

NGUYỄN THỊ BÍCH HẰNG

QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT
CHO HỌC SINH TIỂU HỌC NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ
HUYỆN HỒNG SU PHÌ, TỈNH HÀ GIANG THEO
CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG NĂM 2018

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN - 2020


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

NGUYỄN THỊ BÍCH HẰNG

QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT
CHO HỌC SINH TIỂU HỌC NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ
HUYỆN HỒNG SU PHÌ, TỈNH HÀ GIANG THEO
CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG NĂM 2018
Ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 8.14.01.14

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Phí Thị Hiếu
2. TS Bùi Ngọc Lâm



THÁI NGUYÊN - 2020


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là cơng trình nghiên cứu của bản thân,
dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của PGS. TS Phí Thị Hiếu, giảng viên Trƣờng
Đại học sƣ phạm Thái Nguyên.
Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực, không
trùng lặp và chƣa từng đƣợc công bố dƣới bất cứ hình thức nào. Tất cả các nội
dung tham khảo, kế thừa của các tác giả khác đều đƣợc trích dẫn đầy đủ.
Thái Nguyên, tháng 9 năm 2020
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Bích Hằng

i


LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm chân thành, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban
Giám hiệu Trƣờng Đại học sƣ phạm Thái Nguyên; Phòng Đào tạo sau đại
học; các thầy cô giáo và cán bộ quản lý Trƣờng Đại học sƣ phạm Thái
Nguyên đã động viên, khuyến khích, tận tình giảng dạy, tƣ vấn trong q
trình học tập, nghiên cứu đề tài.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS. TS Phí Thị Hiếu đã
tận tình chỉ bảo và đã giúp đỡ trong suốt quá trình nghiên cứu và hồn thành
luận văn này.
Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn Ban lãnh đạo phòng GDĐT và Ban
giám hiệu các trƣờng tiểu học huyện Hoàng Su Phì tỉnh Hà Giang, các đồng

nghiệp và gia đình đã khích lệ, tạo điều kiện thuận lợi trong q trình học tập,
nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
Trong quá trình thực hiện, dù đã rất cố gắng, nhƣng do một số hạn chế
về điều kiện học tập, nghiên cứu, luận văn khơng tránh khỏi những thiếu sót.
Em kính mong nhận đƣợc sự đóng góp từ phía q thầy cơ, các nhà khoa học
để tiếp tục hoàn thiện và tạo cơ sở cho những nghiên cứu tiếp theo.
Xin chân thành cảm ơn!
Tác giả

Nguyễn Thị Bích Hằng

ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................ viii
DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................. ix
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................... 3
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu .............................................................. 4
4. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................... 4
5. Giả thuyết khoa học ...................................................................................... 4
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài .............................................................. 5
7. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................... 5
8. Cấu trúc của luận văn .................................................................................... 6
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN TIẾNG

VIỆT CHO HỌC SINH TIỂU HỌC NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ
THEO CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018............................. 7
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề .................................................................... 7
1.1.1. Hƣớng nghiên cứu về dạy học ngôn ngữ thứ hai (ngoại ngữ) cho
học sinh tiểu học ngƣời dân tộc thiểu số ........................................................... 7
1.1.2. Hƣớng nghiên cứu về quản lý hoạt động dạy học tiếng Việt cho
học sinh tiểu học ngƣời dân tộc thiểu số theo Chƣơng trình giáo dục
phổ thông 2018 ................................................................................................. 8
1.2. Một số khái niệm cơ bản .......................................................................... 10
1.2.1. Quản lý .................................................................................................. 10
1.2.2. Dạy học, dạy học môn Tiếng Việt ........................................................ 12
1.2.3. Học sinh tiểu học, học sinh tiểu học ngƣời dân tộc thiểu số ................ 12
1.2.4. Dạy học môn tiếng Việt cho học sinh tiểu học ngƣời dân tộc thiểu số ...... 13
iii


1.2.5. Chƣơng trình giáo dục phổ thơng năm 2018 ........................................ 13
1.2.6. Dạy học môn tiếng Việt cho học sinh tiểu học ngƣời dân tộc thiểu
số theo chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 trong nhà trƣờng tiểu học ..... 14
1.2.7. Quản lý dạy học môn Tiếng Việt cho học sinh tiểu học ngƣời dân
tộc thiểu số theo chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 ................................ 15
1.3. Lý luận về dạy học môn tiếng Việt cho học sinh tiểu học ngƣời dân
tộc thiểu số theo chƣơng trình giáo dục phổ thơng 2018 ................................ 16
1.3.1. Một số đặc điểm tâm lý cơ bản của học sinh tiểu học ngƣời dân tộc
thiểu số ............................................................................................................ 16
1.3.2. Mục tiêu dạy học môn tiếng Việt cho học sinh tiểu học ngƣời dân
tộc thiểu số theo chƣơng trình giáo dục phổ thơng 2018 ................................ 18
1.3.3. u cầu cần đạt khi dạy học môn tiếng Việt cho học sinh tiểu học
ngƣời dân tộc thiểu số theo chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018............... 19
1.3.4. Nội dung dạy học môn Tiếng Việt cho học sinh tiểu học ngƣời dân

tộc thiểu số theo Chƣơng trình giáo dục phổ thơng 2018 ............................... 20
1.3.5. Phƣơng pháp, hình thức dạy học mơn tiếng Việt cho học sinh tiểu
học ngƣời dân tộc thiểu số theo Chƣơng trình giáo dục phổ thơng 2018 ....... 22
1.4. Quản lý dạy học môn tiếng Việt cho học sinh tiểu học ngƣời dân tộc
thiểu số theo Chƣơng trình giáo dục phổ thơng 2018 ..................................... 28
1.4.1. Vai trị của trƣởng phịng GD&ĐT trong quản lý dạy học mơn
tiếng Việt cho học sinh tiểu học ngƣời dân tộc thiểu số theo Chƣơng
trình giáo dục phổ thơng 2018 ........................................................................ 28
1.4.2. Nội dung quản lý dạy học môn tiếng Việt cho học sinh tiểu học
ngƣời dân tộc thiểu số theo chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018............... 29
1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý dạy học môn tiếng Việt cho học
sinh tiểu học ngƣời dân tộc thiểu số theo chƣơng trình giáo dục phổ
thông 2018 ....................................................................................................... 37
1.5.1. Yếu tố chủ quan .................................................................................... 37
1.5.2. Yếu tố khách quan ................................................................................. 40
Kết luận chƣơng 1 ........................................................................................... 42

iv


Chƣơng 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN TIẾNG
VIỆT CHO HỌC SINH TIỂU HỌC NGƢỜI DÂN TỘC THIẾU SỐ
HUYỆN HỒNG SU PHÌ, TỈNH HÀ GIANG THEO CHƢƠNG
TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018.................................................... 43
2.1. Khái quát về khảo sát thực trạng .............................................................. 43
2.1.1. Vài nét về khách thể khảo sát................................................................ 43
2.1.2. Tổ chức khảo sát thực trạng .................................................................. 45
2.2. Thực trạng dạy học môn tiếng Việt cho học sinh tiểu học ngƣời dân
tộc thiểu số huyện Hồng Su Phì tỉnh Hà Giang theo Chƣơng trình giáo
dục phổ thơng 2018 ......................................................................................... 47

2.2.1. Thực trạng nội dung dạy học môn Tiếng Việt cho học sinh tiểu
học ngƣời dân tộc thiểu số huyện Hồng Su Phì tỉnh Hà Giang theo
Chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 .......................................................... 47
2.2.2. Thực trạng phƣơng pháp dạy học môn Tiếng Việt cho học sinh
tiểu học ngƣời dân tộc thiểu số huyện Hồng Su Phì tỉnh Hà Giang theo
Chƣơng trình GDPT 2018 ............................................................................... 51
2.2.3. Thực trạng hình thức dạy học môn Tiếng Việt cho học sinh tiểu
học ngƣời dân tộc thiểu số huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang theo
Chƣơng trình giáo dục phổ thơng 2018 .......................................................... 53
2.3. Thực trạng quản lý dạy học môn Tiếng Việt cho học sinh tiểu học
ngƣời dân tộc thiểu số huyện Hoàng Su Phì tỉnh Hà Giang theo Chƣơng
trình giáo dục phổ thông 2018 ........................................................................ 55
2.3.1. Thực trạng lập kế hoạch quản lý dạy học môn Tiếng Việt cho học
sinh tiểu học ngƣời dân tộc thiểu số huyện Hồng Su Phì tỉnh Hà Giang
theo Chƣơng trình giáo dục phổ thơng 2018 .................................................. 55
2.3.2. Thực trạng tổ chức dạy học môn Tiếng Việt cho học sinh tiểu học
ngƣời dân tộc thiểu số huyện Hồng Su Phì tỉnh Hà Giang theo Chƣơng
trình giáo dục phổ thông 2018 ........................................................................ 57

v


2.3.3. Thực trạng chỉ đạo hoạt động dạy học môn tiếng Việt cho học sinh
tiểu học ngƣời dân tộc thiểu số huyện Hồng Su Phì tỉnh Hà Giang theo
chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 ........................................................... 60
2.3.4. Thực trạng kiểm tra hoạt động dạy học môn tiếng Việt cho học
sinh tiểu học ngƣời dân tộc thiểu số huyện Hoàng Su Phì tỉnh Hà Giang
theo chƣơng trình giáo dục phổ thơng 2018 ................................................... 63
2.4. Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý dạy học môn tiếng
Việt cho học sinh tiểu học ngƣời dân tộc thiểu số huyện Hoàng Su Phì,

tỉnh Hà Giang theo Chƣơng trình giáo dục phổ thơng 2018 ........................... 66
2.5. Đánh giá chung về thực trạng quản lý dạy học môn Tiếng Việt cho
học sinh tiểu học ngƣời dân tộc thiểu số huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà
Giang theo chƣơng trình giáo dục phổ thơng 2018 ........................................ 69
2.5.1. Ƣu điểm và nguyên nhân ...................................................................... 69
2.5.2. Hạn chế và nguyên nhân ....................................................................... 71
Kết luận chƣơng 2 ........................................................................................... 72
Chƣơng 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT
CHO HỌC SINH TIỂU HỌC NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ
HUYỆN HOÀNG SU PHÌ, TỈNH HÀ GIANG THEO CHƢƠNG
TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018.................................................... 75
3.1. Nguyên tắc đề xuất ................................................................................... 75
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn ....................................................... 75
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ ........................................................ 75
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả ........................................................ 75
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi .......................................................... 76
3.2. Biện pháp quản lý dạy học môn tiếng Việt cho học sinh tiểu học
ngƣời dân tộc thiểu số huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang theo Chƣơng
trình giáo dục phổ thơng 2018 ........................................................................ 76
3.2.1. Xây dựng kế hoạch quản lý dạy học môn Tiếng Việt cho học sinh
tiểu học ngƣời dân tộc thiểu số theo định hƣớng chƣơng trình giáo dục
phổ thơng 2018 ................................................................................................ 76

vi


3.2.2. Chỉ đạo đổi mới phƣơng pháp dạy học môn Tiếng Việt cho học
sinh ngƣời dân tộc thiểu số trong trƣờng tiểu học theo Chƣơng trình giáo
dục phổ thơng 2018 ......................................................................................... 78
3.2.3. Tổ chức tuyên truyền, hỗ trợ các bậc cha mẹ trong việc dạy tiếng

Việt cho học sinh ngƣời dân tộc thiểu số ........................................................ 80
3.2.4. Chỉ đạo các trƣờng tiểu học tổ chức biên soạn tài liệu, học liệu,
tranh ảnh, băng đĩa phù hợp, thân thiện với trẻ em tiểu học ngƣời dân tộc
thiểu số theo định hƣớng chƣơng trình giáo dục phổ thơng 2018 .................. 82
3.2.5. Tổ chức bồi dƣỡng tiếng dân tộc cho giáo viên tiểu học dạy trẻ em
ngƣời dân tộc thiểu số ..................................................................................... 84
3.2.6. Tổ chức kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học môn Tiếng Việt cho
học sinh tiểu học ngƣời dân tộc thiểu theo Chƣơng trình giáo dục phổ
thơng 2018 ....................................................................................................... 85
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp .............................................................. 87
3.4. Khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của biện pháp quản lý dạy học
môn tiếng Việt cho học sinh tiểu học ngƣời dân tộc thiểu số huyện
Hồng Su Phì tỉnh Hà Giang theo Chƣơng trình giáo dục phổ thơng 2018 ... 88
3.5. Kết quả khảo sát ....................................................................................... 89
Kết luận chƣơng 3 ........................................................................................... 96
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................... 97
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 101
PHỤ LỤC ..................................................................................................... 104

vii


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CBQL

:

Cán bộ quản lý


CSVC

:

Cơ sở vật chất

DTTS

:

Dân tộc thiểu số

GD&ĐT

:

Giáo dục và đào tạo

GDPT

:

Giáo dục phổ thông

GV

:

Giáo viên


HS

:

Học sinh

THCS

:

Trung học cơ sở

THPT

:

Trung học phổ thông

UBND

:

Ủy ban nhân dân

viii


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Quy ƣớc xử lý thông tin thực trạng dạy học và quản lý dạy
học môn Tiếng Việt cho học sinh tiểu học ngƣời dân tộc

thiểu số huyện Hồng Su Phì tỉnh Hà Giang theo Chƣơng
trình giáo dục phổ thông 2018 ..................................................... 47
Bảng 2.2. Thực trạng nội dung dạy học mơn Tiếng Việt theo Chƣơng
trình GDPT 2018 cho học sinh ngƣời dân tộc thiểu số
huyện Hoàng Su Phì tỉnh Hà Giang theo Chƣơng trình
GDPT 2018 (Đánh giá của CBQL, GV, chuyên viên) ................ 48
Bảng 2.3. Thực trạng phƣơng pháp dạy học môn Tiếng Việt cho học
sinh tiểu học ngƣời dân tộc thiểu số huyện Hoàng Su Phì
tỉnh Hà Giang theo Chƣơng trình GDPT 2018 (Đánh giá
của CBQL, GV, chuyên viên) ..................................................... 51
Bảng 2.4. Thực trạng hình thức dạy học mơn Tiếng Việt theo Chƣơng
trình GDPT 2018 cho học sinh ngƣời dân tộc thiểu số trong
các trƣờng tiểu học huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang
(Đánh giá của CBQL, GV, chuyên viên) .................................... 53
Bảng 2.5. Thực trạng lập kế hoạch quản lý dạy học môn Tiếng Việt
cho học sinh tiểu học ngƣời dân tộc thiểu số huyện Hồng
Su Phì tỉnh Hà Giang theo Chƣơng trình giáo dục phổ
thông 2018 (Theo đánh giá của CBQL, chuyên viên) ................. 55
Bảng 2.6. Thực trạng tổ chức dạy học môn Tiếng Việt cho học sinh
tiểu học ngƣời dân tộc thiểu số huyện Hồng Su Phì tỉnh
Hà Giang theo Chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018
(Theo đánh giá của CBQL, chuyên viên) .................................... 58
Bảng 2.7. Thực trạng chỉ đạo hoạt động dạy học môn tiếng Việt cho
học sinh tiểu học ngƣời dân tộc thiểu số huyện Hồng Su
Phì tỉnh Hà Giang theo chƣơng trình giáo dục phổ thơng
2018 (Theo đánh giá của CBQL, chuyên viên) ........................... 61

ix



Bảng 2.8. Thực trạng kiểm tra hoạt động dạy học môn tiếng Việt cho
học sinh tiểu học ngƣời dân tộc thiểu số huyện Hồng Su
Phì tỉnh Hà Giang theo chƣơng trình giáo dục phổ thơng
2018 (Theo đánh giá của CBQL, chuyên viên) ........................... 64
Bảng 2.9. Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý dạy học môn
tiếng Việt cho học sinh tiểu học ngƣời dân tộc thiểu số
huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang theo Chƣơng trình giáo
dục phổ thông 2018 ..................................................................... 66
Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm về tính cần thiết các biện pháp quản
lý dạy học mơn Tiếng Việt cho học sinh tiểu học ngƣời dân
tộc thiểu số huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang theo
chƣơng trình GDPT 2018 ............................................................ 89
Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp quản lý
dạy học môn Tiếng Việt cho học sinh tiểu học ngƣời dân
tộc thiểu số huyện Hồng Su Phì tỉnh Hà Giang theo
Chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 ....................................... 92
Bảng 3.3. Mối quan hệ giữa tính cần thiết và khả thi của các biện
pháp quản lý dạy học môn tiếng Việt cho học sinh tiểu học
ngƣời dân tộc thiểu số huyện Hoàng Su Phì tỉnh Hà Giang
theo Chƣơng trình GDPT 2018 ................................................... 94

x


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngữ văn là môn học bắt buộc đƣợc học từ lớp 1 đến lớp 12. Ở cấp tiểu
học, mơn học có tên là Tiếng Việt, ở cấp THCS và THPT có tên là Ngữ Văn.
Môn Ngữ văn giúp học sinh phát triển kỹ năng sử dụng tiếng Việt, làm công cụ
để học tập tất cả các môn học và hoạt động giáo dục khác trong nhà trƣờng;

đồng thời cũng là môn học quan trọng giáo dục học sinh những giá trị cao đẹp về
văn hóa, văn học và ngơn ngữ dân tộc; phát triển ở học sinh những cảm xúc lành
mạnh, tình cảm nhân văn, lối sống nhân ái, vị tha. Chƣơng trình mơn Ngữ văn
theo Thông tƣ 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của bộ Giáo dục và Đào
tạo góp phần cùng với các mơn học khác hình thành và phát triển ở học sinh các
phẩm chất chủ yếu: yêu nƣớc, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm góp
phần hình hành và phát triển ở học sinh các năng lực chung: năng lực tự chủ và
tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
Tiếng Việt là ngơn ngữ chính thức dùng trong các cơ sở giáo dục (Điều
11- Luật giáo dục 2019). Trẻ em ngƣời dân tộc thiểu số (DTTS) là một trong
những đối tƣợng bị thiệt thịi trong q trình tiếp cận với giáo dục, đặc biệt là
trẻ em gái ngƣời DTTS. Trong nhiều năm qua Nhà nƣớc ban hành và thực
hiện nhiều chính sách ƣu tiên phát triển giáo dục dân tộc; sự quan tâm của
ngành Giáo dục, cấp ủy, chính quyền địa phƣơng và sự cố gắng của cộng
đồng các DTTS, giáo dục dân tộc đã có những bƣớc phát triển nhất định, góp
phần tạo nguồn đào tạo cán bộ ngƣời DTTS, từng bƣớc đáp ứng yêu cầu phát
triển kinh tế xã hội vùng dân tộc và miền núi. Tuy nhiên, giáo dục vùng dân
tộc còn những bất cập nhƣ: Chất lƣợng giáo dục dân tộc còn thấp; tỉ lệ trẻ em
ngƣời DTTS đƣợc tiếp cận giáo dục, hồn thành chƣơng trình lớp học và hồn
thành chƣơng trình tiểu học chƣa cao. Ngun nhân chủ yếu ảnh hƣởng đến
chất lƣợng đó chính là khả năng sử dụng tiếng Việt của học sinh ngƣời dân
tộc thiểu số cấp học mầm non và tiểu học.
1


Giáo dục tiểu học từ lớp 1 đến lớp 5 nằm trong giai đoạn giáo dục cơ
bản theo Chƣơng trình giáo dục phổ thơng 2018. Trong giáo dục tiểu học,
Tốn và Tiếng Việt là hai môn học bắt buộc trong Chƣơng trình giáo dục phổ
thơng 2018. Trẻ em ngƣời DTTS thƣờng nói tiếng mẹ đẻ tại gia đình, khi đến
trƣờng, cơ giáo nói tiếng phổ thơng, chƣơng trình giáo dục cũng đƣợc thực

hiện bằng tiếng phổ thơng. Đây là khó khăn rất lớn đối với cả giáo viên và
học sinh, cũng nhƣ việc bảo đảm chất lƣợng chƣơng trình giáo dục tiểu học.
Rào cản về mặt ngôn ngữ khiến học sinh nhút nhát, rụt rè, thiếu tự tin để tham
gia các hoạt động giáo dục. Đối với học sinh tiểu học, khi vào lớp một, vốn
tiếng Việt ít, trẻ chỉ có khả năng nghe, nói đƣợc những câu ngắn, đơn giản
cho nên việc học tập cũng nhƣ tham gia hoạt động ở lớp, ở trƣờng rất hạn chế.
Trong quá trình học tập, nhất là với học sinh lớp 1, lớp 2, học sinh học khó
nhớ, hay phát âm sai hoặc thiếu thanh điệu dẫn đến viết sai chính tả, một bộ
phận học sinh đọc còn phải đánh vần. Một bộ phận giáo viên chƣa hiểu phong
tục, tập quán, văn hóa địa phƣơng để giao tiếp, chăm sóc, giáo dục trẻ. Điều
kiện về cơ sở vật chất nhất là ở các điểm trƣờng cịn hạn chế, đi lại khó khăn,
khí hậu khắc nghiệt. Những hạn chế này là nguyên nhân dẫn đến học sinh tiểu
học ngƣời DTTS khó khăn trong việc tiếp thu kiến thức và tỷ lệ học sinh lƣu
ban, bỏ học ở những cấp học tiếp theo tăng cao.
Huyện Hồng Su Phì tỉnh Hà Giang có tổng số 13 dân tộc chủ yếu
gồm: dân tộc Nùng 38,8%, Dao 21,8%, Mơng 12,6%, Tày 14,2%, La Chí 6%,
Kinh 4,8%, Hoa Hán 1,25% Cờ Lao 1,43%, Thái 0,02%, Phù Lá 0,2%, Cao
Lan 0,06%, Mƣờng 0,07%.. Các nhóm dân tộc thiểu số có tiếng nói riêng;
thƣờng sống quần tụ với nhau ở từng thôn nên việc giao tiếp với nhau chủ yếu
bằng tiếng mẹ đẻ, ít khi ngƣời dân tộc thiểu số giao tiếp bằng tiếng Việt. Khi
trẻ em 5 đến 6 tuổi bắt đầu đi học, các em biết rất ít hoặc khơng biết tiếng
Việt. Các em gặp rất nhiều khó khăn trong q trình học tập ở trƣờng. Bên
cạnh đó, nhiều giáo viên lại không am hiểu về ngôn ngữ riêng của học sinh
tiểu học ngƣời dân tộc thiểu số.
2


Do vậy, việc phát triển ngôn ngữ tiếng Việt cho học sinh tiểu học ngƣời
dân tộc thiểu số vừa là mục tiêu, vừa là yêu cầu cấp thiết đặt ra cho giáo dục
miền núi nhằm đảm bảo và nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện đáp ứng

mục tiêu đề ra theo Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 về “Đổi mới
căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo". Thực tế công tác dạy học và quản lý
dạy học bộ môn Tiếng Việt cho học sinh tiểu học ngƣời dân tộc thiểu số tại
huyện Hồng Su Phì tỉnh Hà Giang chỉ ra rằng: Mặc dù công tác này đã đƣợc
quan tâm và đạt đƣợc một số kết quả đáng ghi nhận, nhƣng vẫn còn nhiều hạn
chế, hiệu quả chƣa cao.
Đã có các cơng trình nghiên cứu về cơng tác quản lý dạy học trong nhà
trƣờng tiểu học nói chung, quản lý dạy học môn Tiếng Việt cho học sinh tiểu
học ngƣời dân tộc thiểu số nói riêng, tuy nhiên cho đến nay, tại vùng miền núi
phía Bắc nói chung và huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang nói riêng chƣa có
một nghiên cứu nào về quản lý dạy học mơn tiếng Việt cho học sinh tiểu học
ngƣời dân tộc thiểu số theo Chƣơng trình giáo dục phổ thơng năm 2018.
Xuất phát từ những lý do trình bày trên, chúng tơi lựa chọn đề tài:
“Quản lý dạy học môn tiếng Việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu
số huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang theo Chương trình giáo dục phổ
thơng năm 2018” để nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và phân tích thực trạng hoạt động dạy
học và quản lý dạy học môn tiếng Việt cho học sinh tiểu học ngƣời dân tộc
thiểu số trong các trƣờng tiểu học huyện Hoàng Su Phì tỉnh Hà Giang, đề xuất
biện pháp quản lý dạy học môn tiếng Việt cho học sinh tiểu học ngƣời dân tộc
thiểu số nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học tiếng Việt, phát triển ngôn ngữ
tiếng Việt cho học sinh tiểu học ngƣời dân tộc thiểu số trong nhà trƣờng tiểu
học huyện Hồng Su Phì tỉnh Hà Giang đáp ứng u cầu của Chƣơng trình
giáo dục phổ thơng năm 2018.

3


3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu

3.1. Khách thể nghiên cứu
Quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt cho học sinh tiểu học ngƣời
dân tộc thiểu số huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp quản lý dạy học môn Tiếng Việt cho học sinh tiểu học ngƣời
dân tộc thiểu số huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Xây dựng cơ sở lý luận về quản lý dạy học môn tiếng Việt cho học
sinh tiểu học ngƣời dân tộc thiểu số theo Chƣơng trình giáo dục phổ
thơng 2018.
4.2. Khảo sát thực trạng quản lý dạy học môn tiếng Việt cho học sinh tiểu học
ngƣời dân tộc thiểu số huyện Hoàng Su Phì tỉnh Hà Giang theo Chƣơng trình
giáo dục phổ thông 2018.
4.3. Đề xuất các biện pháp quản lý dạy học môn tiếng Việt cho học sinh tiểu
học ngƣời dân tộc thiểu số huyện Hồng Su Phì tỉnh Hà Giang theo Chƣơng
trình giáo dục phổ thơng 2018.
5. Giả thuyết khoa học
Quản lý dạy học môn tiếng Việt cho học sinh tiểu học ngƣời DTTS
huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang tuy đã đƣợc quan tâm và có những kết
quả nhất định, tuy nhiên vẫn chƣa đáp ứng đƣợc những yêu cầu giáo dục dân
tộc hiện nay đặc biệt là chƣơng trình giáo dục phổ thơng 2018. Nếu có những
biện pháp quản lý dạy học môn tiếng Việt phù hợp và đƣợc triển khai đồng bộ
tại các trƣờng có học sinh tiểu học ngƣời dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện
Hồng Su Phì tỉnh Hà Giang sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học tiếng
Việt trong nhà trƣờng tiểu học đáp ứng Chƣơng trình giáo dục phổ thơng năm
2018 của bộ Giáo dục và Đào tạo.

4



6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài
6.1. Giới hạn về đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu các biện pháp quản lý của Trƣởng Phòng
Giáo dục và Đào tạo đối với hoạt động dạy học môn tiếng Việt cho học sinh
tiểu học ngƣời dân tộc thiểu số theo Chƣơng trình giáo dục phổ thơng 2018 ở
huyện Hồng Su Phì tỉnh Hà Giang theo cách tiếp cận chức năng quản lý.
6.2. Giới hạn về khách thể khảo sát
Chúng tôi tiến hành khảo sát với 49 Hiệu trƣởng, phó hiệu trƣởng và 94
giáo viên của các trƣờng tiểu học huyện Hồng Su Phì; 4 cán bộ, chun viên
Phịng Giáo dục và Đào tạo huyện Hồng Su Phì tỉnh Hà Giang.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa các văn bản, tài liệu, cơng trình
nghiên cứu về quản lý dạy học tiếng Việt cho học sinh tiểu học ngƣời dân tộc
thiểu số ở trƣờng tiểu học nhằm xây dựng cơ sở lý luận đề tài nghiên cứu.
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phƣơng pháp điều tra viết: Sử dụng các mẫu phiếu khảo sát để tìm
hiểu thực trạng dạy học và quản lý dạy học môn Tiếng Việt tại các trƣờng tiểu
học, phịng GD&ĐT huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang
- Phƣơng pháp phỏng vấn: Phỏng vấn trực tiếp cán bộ quản lý, giáo viên của
các trƣờng tiểu học huyện Hồng Su Phì về thực trạng dạy học, quản lý dạy học
môn Tiếng Việt tại các nhà trƣờng và các yếu tố ảnh hƣởng đến thực trạng này.
- Phƣơng pháp nghiên cứu sản phẩm của hoạt động: Nghiên cứu báo
cáo sơ, tổng kết năm học của phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Hồng Su
Phì, tỉnh Hà Giang.
7.3. Phương pháp sử dụng toán thống kê để xử lý kết quả nghiên cứu
Sử dụng cơng thức tính tỷ lệ, tần suất để xử lý các dữ kiện thu đƣợc
phục vụ cho việc phân tích số liệu trong quá trình nghiên cứu.
5



8. Cấu trúc của luận văn
Ngoài Phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo
và phụ lục, luận văn gồm 3 chƣơng:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý dạy học môn tiếng Việt cho học sinh
tiểu học ngƣời dân tộc thiểu số theo Chƣơng trình giáo dục phổ thơng 2018.
Chương 2: Thực trạng quản lý dạy học môn tiếng Việt cho học sinh
tiểu học ngƣời dân tộc thiểu số huyện Hồng Su Phì tỉnh Hà Giang theo
Chƣơng trình giáo dục phổ thơng 2018
Chương 3: Biện pháp quản lý dạy học môn tiếng Việt cho học sinh tiểu
học ngƣời dân tộc thiểu số huyện Hoàng Su Phì tỉnh Hà Giang theo Chƣơng
trình giáo dục phổ thông 2018.

6


Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT
CHO HỌC SINH TIỂU HỌC NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ
THEO CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
Đề tài luận văn nghiên cứu quản lý dạy học môn Tiếng Việt cho học
sinh tiểu học ngƣời dân tộc thiểu số xuất phát từ quan niệm là dạy ngôn ngữ
thứ hai cho học sinh ngƣời dân tộc thiểu số, vì vậy tổng quan nghiên cứu vấn
đề sẽ đi theo các hƣớng: tổng quan các công trình nghiên cứu về dạy học ngơn
ngữ thứ hai, tổng quan về dạy học mơn Tiếng Việt theo Chƣơng trình giáo
dục phổ thông năm 2018.
1.1.1. Hướng nghiên cứu về dạy học ngôn ngữ thứ hai (ngoại ngữ) cho học
sinh tiểu học người dân tộc thiểu số
Vấn đề dạy học tiếng quốc gia cho học sinh dân tộc thiểu số đƣợc nhiều

nƣớc có nhiều dân tộc, nhiều ngơn ngữ trong một quốc gia trên thế giới quan
tâm. Khu vực Châu Á có nhiều nƣớc đã triển khai thành cơng việc dạy tiếng
quốc gia cho học sinh dân tộc thiểu số.
Nghiên cứu về lý luận và PP dạy học ngôn ngữ thứ hai (ngoại ngữ)
hai tiến sĩ Martin Borgan và Mark Vicars thuộc Đại học Victoria Úc với đề tài
nghiên cứu: “The influence of local economies and global policies on English
learning and teaching in Việt Nam” (Ảnh hƣởng của kinh tế địa phƣơng và các
chính sách tồn cầu tới việc dạy và học tiếng Anh tại Việt Nam).
Tác giả Opal Dunn, chuyên gia tƣ vấn giáo dục và là một chuyên gia về
phát triển ngôn ngữ sớm với hai cuốn sách “How young children learn
English as another language” (Trẻ em học tiếng Anh nhƣ một ngôn ngữ khác
nhƣ thế nào) và “Help Your Child with a Foreign Language” (Giúp con của
bạn làm quen với một ngoại ngữ).

7


Xuất phát từ vai trò của quản lý trong việc nâng cao chất lƣợng dạy học
ngoại ngữ nêu trong lĩnh vực quản lý giáo dục đã có nhiều cơng trình nghiên
cứu về quản lý dạy học ngoại ngữ ở các cấp học khác nhau, có thể kể ra một
số cơng trình ở cấp độ thạc sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục.
Các cơng trình nghiên cứu quản lý dạy ngoại ngữ ở trƣờng phổ thông:
Nguyễn Thị Hƣơng (2009), Biện pháp quản lý dạy học tiếng Anh của Hiệu
trưởng các trường tiểu học ngồi cơng lập thành phố Hà Nội [15]; Nguyễn
Thanh Vân (2010), Một số biện pháp quản lý dạy và học ngoại ngữ ở các
trường trung học phổ thông huyện Phúc Thọ - Hà Tây [31].
Các cơng trình nghiên cứu quản lý dạy học tiếng Anh ở các trƣờng phổ
thông từ cấp tiểu học đến THPT đều mô tả thực trạng dạy học tiếng Anh và
thực trạng quản lý dạy học tiếng Anh tập trung vào chủ thể là người hiệu
trưởng, từ đó đề xuất ra các biện pháp quản lý dạy học tiếng Anh mới của

hiệu trƣởng nhằm nâng cao chất lƣợng dạy và học tiếng Anh ở các trƣờng phổ
thông tiểu học, THCS, THPT.
Cách tiếp cận quản lý dạy học tiếng Anh của hiệu trƣởng ở các luận
văn thông thƣờng đi theo tiếp cận hoạt động quản lý mục tiêu, nội dung
chƣơng trình, quản lý dạy, quản lý học, quản lý ngƣời dạy và ngƣời học.
Các kết quả nghiên cứu của luận văn trên còn bao gồm các biện pháp
(giải pháp) quản lý dạy học ngoại ngữ mới của các chủ thể quản lý nhằm nâng
cao chất lƣợng dạy và học ngoại ngữ trong các trƣờng đại học, cao đẳng đáp
ứng yêu cầu, mục tiêu đào tạo của nhà trƣờng.
Các cách tiếp cận quản lý dạy học ngoại ngữ trên thông thƣờng đi theo
hai cách tiếp cận: tiếp cận hoạt động và tiếp cận quá trình dạy học ngoại ngữ.
1.1.2. Hướng nghiên cứu về quản lý hoạt động dạy học tiếng Việt cho
học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số theo Chương trình giáo dục phổ
thơng 2018
Về quản lý dạy học môn Tiếng Việt cho học sinh ngƣời dân tộc thiểu
số đã có một số đề tài nhƣ:

8


Đề tài luận văn thạc sĩ "Tổ chức dạy học tiếng Việt cho học sinh người
dân tộc thiểu số vùng khó khăn của tỉnh Cao Bằng" [30] của tác giả Ma Vĩnh
Tƣờng đã đề xuất các biện pháp tổ chức dạy học môn Tiếng Việt lớp 1 của
Hiệu trƣởng trƣờng tiểu học cho học sinh ngƣời dân tộc thiểu số vùng khó khăn
của tỉnh Cao Bằng. "Quản lý dạy học Tiếng Việt cho học sinh người dân tộc
thiểu số trong các trường tiểu học Tỉnh Lào Cai" [1] là luận văn thạc sỹ do tác
giả Trần Phƣợng Anh thực hiện đã phân tích thực trạng hoạt động dạy học
tiếng Việt và quản lý dạy học tiếng Việt cho học sinh tiểu học dân tộc thiểu số
trong các trƣờng tiểu học tỉnh Lào Cai, đề xuất biện pháp quản lý dạy học tiếng
Việt cho học sinh tiểu học dân tộc thiểu số tại các trƣờng tiểu học của Sở Giáo

dục và Đào tạo tỉnh Lào Cai nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học trong các
trƣờng tiểu học vùng dân tộc chủ thể quản lý là Giám đốc Sở GD&ĐT.
Tác giả Ngô Thị Việt Hà với đề tài luận văn "Quản lý hoạt động dạy
học môn Tiếng Việt ở các trường tiểu học thành phố ng Bí tỉnh Quảng
Ninh" đã nghiên cứu thực trạng và đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy
học môn Tiếng Việt ở các trƣờng tiểu học thành phố ng Bí tỉnh Quảng
Ninh với chủ thể quản lý là Hiệu trƣởng trƣờng tiểu học [12].
Nghiên cứu về Chƣơng trình giáo dục phổ thơng 2018 và dạy học
Tiếng Việt theo Chƣơng trình giáo dục phổ thơng 2018 có các cơng trình và
tài liệu nhƣ:
Đề tài "Quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực người
học ở trường THPT huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc" của tác giả Triệu Văn Hải
đã nghiên cứu thực trạng và đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo
hƣớng phát triển năng lực ngƣời học của hiệu trƣởng trƣờng THPT [13].
- Cuốn sách Dạy học Tiếng Việt lớp 1 theo Chương trình giáo dục phổ
thơng mới, Lê Phƣơng Nga (2019), Nxb Đại học Sƣ Phạm [19] đã nêu những
điểm mới mơn Tiếng Việt lớp 1 chƣơng trình 2018, trình bày về sách giáo khoa
mơn Tiếng Việt lớp 1 chƣơng trình 2018, những phẩm chất, kiến thức, kỹ năng

9


cần có của giáo viên để tổ chức dạy học Tiếng Việt theo chƣơng trình 2018. Bàn
về dạy học mơn Tiếng Việt ở tiểu học theo hướng tiếp cận năng lực [27] của tác
giả Trần Thế Sơn (2017), Sở GD&ĐT tỉnh Nghệ An đã trình bày năng lực là gì
và dạy học theo hƣớng tiếp cận năng lực là dạy cái gì? Nhƣng chƣa nói đến việc
quản lý dạy học theo hƣớng phát triển năng lực cho ngƣời học nhƣ thế nào.
Nhƣ vậy, có thể thấy, đã có các cơng trình nghiên cứu về quản lý hoạt
động dạy học, quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Việt ở các trƣờng tiểu
học khu vực thành phố, khu vực nông thôn, miền núi. Tuy nhiên, cho đến nay,

chƣa có cơng trình nào nghiên cứu về quản lý hoạt động dạy học môn tiếng
Việt cho học sinh tiểu học ngƣời dân tộc thiểu số theo Chƣơng trình giáo dục
phổ thơng 2018. Vì thế, hƣớng nghiên cứu này là cấp thiết bởi kết quả nghiên
cứu của đề tài sẽ là căn cứ quan trọng cho việc chuẩn bị triển khai chƣơng
trình giáo dục phổ thơng 2018 ở trƣờng phổ thơng nói chung, các trƣờng tiểu
học khu vực miền núi nói riêng.
1.2. Một số khái niệm cơ bản
1.2.1. Quản lý
Bàn về khái niệm quản lý có rất nhiều ý kiến của các nhà khoa học
trong các lĩnh vực khoa học khác nhau nhƣ tâm lý học, giáo dục học, điều
khiển học, kinh tế học...ở trong và ngoài nƣớc.
Khái niệm “quản lý” đƣợc định nghĩa theo nhiều hƣớng khác nhau dựa
trên cơ sở những cách tiếp cận khác nhau. Có thể tiếp cận khái niệm về “quản
lý” theo các nhà nghiên cứu sau:
Tác giả Đặng Quốc Bảo cho rằng: “Quản lý gồm hai quá trình tích hợp
vào nhau, q trình “quản” gồm sự coi sóc giữ gìn để duy trì tổ chức ở trạng
thái ổn định, quá trình “lý” gồm sự sửa sang, sắp xếp, đổi mới đƣa hệ thống
vào thế phát triển [2].
Tác giả Trần Kiểm khẳng định “Quản lý nhằm phối hợp nỗ lực của
nhiều ngƣời, sao cho mục tiêu của từng cá nhân biến thành những thành tựu
của xã hội"[17].
10


Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang: “Quản lý là tác động có mục đích,
có kế hoạch của chủ thể quản lý đến tập thể những ngƣời lao động (nói chung
là khách thể quản lý) nhằm thực hiện đƣợc những mục tiêu dự kiến [23].
Có thể nhận thấy khi bàn về quản lý các tác giả đều thống nhất một số
điểm cơ bản sau:
- Đó là trả lời câu hỏi: Ai quản lý? (chủ thể quản lý); quản lý ai?(khách

thể quản lý)? quản lý cái gì (nội dung quản lý); quản lý nhƣ thế nào? (phương
thức quản lý); Quản lý bằng cái gì? (cơng cụ quản lý); Quản lý để làm gì?
(mục tiêu quản lý).
- Đều nhấn mạnh các điểm sau:
+ Quản lý là q trình tác động có mục đích, có tính hƣớng đích;
+ Quản lý thể hiện mối quan hệ giữa chủ thể quản lý và đối tƣợng quản
lý, đây là quan hệ khơng đồng cấp và có tính bắt buộc.
Chủ thể quản lý là cá nhân hay một nhóm, một tổ chức. Đối tƣợng quản
lý là con ngƣời hay một nhóm, một tổ chức;
+ Quản lý là hoạt động thực tiễn nhằm đạt đến mục tiêu công việc qua
sự phối hợp giữa con ngƣời, bộ phận trong tổ chức;
+ Hiệu quả công tác quản lý thuộc vào các yếu tố: Chủ thể quản lý,
khách thể quản lý và mục đích cơng tác quản lý phụ thuộc vào tác động từ
chủ thể đến khách thể quản lý nhờ công cụ và phƣơng pháp quản lý. Mục đích
hay mục tiêu chung của cơng tác quản lý có thể do chủ thể áp đặt, do yêu cầu
khách quan của xã hội hay do sự cam kết, thỏa thuận giữa chủ thể và khách
thể quản lý, từ đó nảy sinh các mối quan hệ tác động tƣơng hỗ với nhau giữa
chủ thể và khách thể quản lý.
Trên cơ sở phân tích, nghiên cứu các vấn đề lí luận trên, luận văn xác
định khái niệm: Quản lý là quá trình tác động (lập kế hoạch, tổ chức, điều
khiển, kiểm tra) có định hướng, có mục đích, có kế hoạch của chủ thể quản lý
đến đối tượng quản lý trong một tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt
hiệu quả mong muốn và đạt được mục tiêu đề ra.
11


1.2.2. Dạy học, dạy học môn Tiếng Việt
1.2.2.1. Dạy học
Dạy học là hoạt động có mục đích tổ chức cho ngƣời học lĩnh hội kiến
thức, kỹ năng, kinh nghiệm xã hội đã tích lũy đƣợc, nhằm biến kiến thức,

kinh nghiệm xã hội thành phẩm chất và năng lực cá nhân.
Dạy học gồm hai hoạt động thống nhất biện chứng: hoạt động dạy của
thầy và hoạt động học của trò. Trong đó dƣới sự lãnh đạo, tổ chức điều khiển
của giáo viên (thầy), học sinh (trị) tự giác, tích cực tổ chức, tự điều khiển
hoạt động học tập của mình nhằm thực hiện những nhiệm vụ dạy học.
Qua nghiên cứu lý luận về dạy học, luận văn xác định khái niệm: Dạy
học là q trình hoạt động có mục đích của giáo viên và học sinh trong đó
giáo viên với vai trị tổ chức điều khiển, học sinh tự giác tích cực, tự điều
khiển hoạt động học tập của mình nhằm thực hiện những nhiệm vụ dạy học.
1.2.2.2. Dạy học môn Tiếng Việt
Theo chúng tôi dạy học môn tiếng Việt là một q trình dƣới vai trị chủ
đạo của giáo viên, học sinh tự giác, chủ động, tích cực nhận thức về những đặc
trƣng cơ bản của môn Tiếng Việt, cách sử dụng tiếng Việt trong nghe, nói, đọc,
viết, trên cơ sở đó phát triển năng lực tƣ duy, rèn luyện cho học sinh các kĩ năng
cơ bản của tiếng Việt đó là nghe, nói, đọc, viết, trình bày văn bản và giúp các em
có thái độ tích cực trong việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt và hình thành
tình cảm đối với quê hƣơng, đất nƣớc, con ngƣời Việt Nam.
1.2.3. Học sinh tiểu học, học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số
* Học sinh tiểu học
Học sinh tiểu học là những học sinh nằm trong độ tuổi từ 6-11 tuổi
đang theo học từ lớp 1 đến lớp 5 ở nhà trƣờng tiểu học
Theo Luật giáo dục năm 2019, Điều 28, mục 1, khoản a "Giáo dục tiểu
học được thực hiện trong 5 năm học từ lớp một đến lớp năm. Tuổi học sinh
vào học lớp 1 là 6 tuổi và tính theo năm".

12


Theo văn bản hợp nhất số: 03/VBHN-BGDĐT ngày 22 tháng 01 năm
2014 của Bộ GD&ĐT, Thông tƣ ban hành Điều lệ trƣờng tiểu học, tại

Chƣơng V, Điều 40 thì :
1. Tuổi của học sinh tiểu học từ sáu đến mƣời bốn tuổi (tính theo năm).
2. Tuổi vào học lớp một là sáu tuổi; trẻ em ở những vùng có điều kiện
kinh tế-xã hội khó khăn, trẻ em ngƣời dân tộc thiểu số, trẻ em mồ côi không
nơi nƣơng tựa, trẻ em trong diện hộ nghèo theo quy định của Nhà nƣớc, trẻ em
ở nƣớc ngồi về nƣớc có thể vào học lớp một ở độ tuổi từ bảy đến chín tuổi; trẻ
em khuyết tật có thể vào học lớp một ở độ tuổi từ bảy đến mƣời bốn tuổi.
* Học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số
Nhƣ vậy, học sinh tiểu học ngƣời dân tộc thiểu số là trẻ em có độ tuổi
từ 6 đến 11 tuổi, trong đó trẻ em vùng có điều kiện kinh tế-xã hội khó khăn,
trẻ em ngƣời dân tộc thiểu số có thể vào học lớp một ở độ tuổi từ 7 đến 9 tuổi.
1.2.4. Dạy học môn tiếng Việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số
Dạy học môn tiếng Việt cho học sinh tiểu học ngƣời dân tộc thiểu số là
hoạt động có mục đích, tổ chức, giúp cho học sinh tiểu học ngƣời dân tộc
thiểu số lĩnh hội các kiến thức, kỹ năng tiếng Việt để hình thành ngơn ngữ
tiếng Việt cho học sinh tiểu học ngƣời dân tộc thiểu số.
Dạy học môn Tiếng Việt cho học sinh tiểu học ngƣời dân tộc thiểu số là
hoạt động bao gồm các thành tố: mục đích dạy học, nội dung chƣơng trình dạy
học, phƣơng pháp dạy học, các hình thức dạy học, ngƣời dạy và ngƣời học.
1.2.5. Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018
Nghiên cứu Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014
của Quốc hội về đổi mới chƣơng trình, sách giáo khoa phổ thơng và Luật
Giáo dục 2019 có thể hiểu: Chƣơng trình giáo dục phổ thơng là toàn bộ
phƣơng hƣớng và kế hoạch giáo dục phổ thơng, trong đó nêu rõ mục tiêu giáo
dục phổ thơng, quy định yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực đối với
học sinh, phạm vi và cấu trúc nội dung giáo dục, phƣơng pháp và hình thức tổ
chức hoạt động giáo dục, cách thức đánh giá kết quả giáo dục đối với các môn
13



×