Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

tiõt thø hai m­¬i hai hai m­¬i ba phan v¨n khang tr­êng thpt v©n néi tiõt thø hai m­¬i hai hai m­¬i ba nòn d©n chñ x héi chñ nghüa 2 tiõt i môc tiªu bµi häc häc xong bµi nµy hs cçn ®¹t ®­îc 1 vò k

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.59 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>TiÕt thø hai m¬i hai +hai m¬i ba:</i>


<b>NỊn d©n chđ x· héi Chđ nghÜa.</b>
<i>(2 tiÕt)</i>


<b>I. Mục tiêu bài học: Học xong bài này HS cần đạt đợc:</b>
<i>1. Về kiến thức:</i>


- Nêu đợc bản chất của nền dân chủ XHCN.


- Nêu đợc nội dung cơ bản của nền dân chủ trong lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá - xã hội ở n ớc ta
hiện nay.


- Hiểu đợc dân chủ có hai hình thức: Dân chủ trực tiếp, dân chủ gián tiếp.
<i>2. Về kỹ năng</i>


- BiÕt thùc hiện quyền làm chủ trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá - xà hội phù hợp với løa
ti cđa m×nh.


<i>3. Về thái độ:</i>


- Tích cực tham gia các hoạt động thể hiện tính dân chủ , phê phán các hành vi xuyên tạc chống phá nền
dân chủ xó hi ch ngha.


<b>II.Tài liệu và phơng tiện.</b>
- SGK GDCD lớp 11
- Sách giáo viên.


- Tranh nh, s liệu liên quan đến bài học
<b>III. Tiến trình dạy - học.</b>



<b>Tiết 1</b>
<b>1. ổn định tổ chức.</b>


<b>2. KiĨm tra bµi cị.</b>


+ Nhà nớc pháp quyền XHCN có vai trò gì trong hệ thống chính trị nớc ta?
+ Em hÃy nêu một vài ví dụ thể hiện nhà nớc của dân do dân và vì dân ?


Hot ng 1: Gii thiu bài.


Nền dân chủ là thành quả của sự phát triển lâu dài của lịch sử, nó kế tục những tinh hoa của thời kỳ trớc
và đợc phát triển trong điều kiện của lịch sử đơng thời. Ngay từ khi bắt đầu xuất hiện nền dân chủ con
ngời đã có khát vọng vơn tới một xã hội tốt đẹp mà trong đó con ngời thực sự làm chủ cuộc sống của
mình, làm chủ xã hội, nền dân chủ ấy chỉ có ở chế độ chủ nghĩa xã hội, chúng ta sẽ học ở bài hôm nay
2. Dạy bài mới.


Hoạt động 2: Dạy bài mới.


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt đợc</b>
- GV : Từ khi xã hội phân chia làm giai cấp, quyền


lực xh chủ yếu tập trung trong tay g/c thống trị.
G/c bị trị phải thờng xun đấu tranh địi quyền lợi
cho mình. Do đó thực chất của lịch sử lồi ngời là
lịch sử của mở rộng nền dân chủ. Vậy dân chủ là
gì?


- HS : tr¶ lêi


- GV : Để duy trì sự thống trị của mình, g/c thống


trị một mặt dùng s/mạnh của nhà nớc để đè bẹp
mọi sự phản kháng của g/c bị trị, một mặt trao cho
giai cấp bị trị một ít quyền lực theo định hớng của
g/ thống trị. Do đó dân chủ bao giờ cũng mang
tính giai cấp.


- GV : Trình độ dân chủ phụ thuộc vào đâu?
- HS : trả lời


- GV chuyển ý : Nh vậy theo quy luật nền dân chủ
XHCN là nền dân chủ của quảng đại quần chúng
nhân dân. Chúng ta tìm hiểu bản chất ca nn dõn


<b>1. Bản chất của nền dân chủ xà hội chủ nghĩa. </b>
<i>a. Khái niệm dân chủ.</i>


- /n : Dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân, là
quyền làm chủ của nhân dân trong các lĩnh vực
của đời sống xã hội.


- Dân chủ là hình thức gắn nhà nớc với giai cấp
thống trị Dân chủ mang bản chất giai cấp.


- D©n chđ cã tÝnh kÕ thõa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

chđ XHCN


- GV : Bản chất của nền dân chủ XHCN là gì?
- Bản chất của nền dân chủ XHCN đợc thể hiện
ntn?



- Chia líp lµm 4 nhãm:


+ Nhãm 1: Hoàn thành bảng sau:


Lĩnh vực Nội dung Biểu hiện
Chính trị


+ Nhóm 2: Hoàn thành bảng sau:


Lĩnh vực Nội dung Biểu hiện
Kinh tế


+ Nhóm 3: Hoàn thành bảng sau:


Lĩnh vực Nội dung Biểu hiên
Văn hoá


+ Nhóm 1: Hoàn thành bảng sau:


LÜnh vùc Néi dung BiĨu hiƯn
X· héi


- Gäi hs hoµn thành bảng


<i>b. Bản chất của nền dân chủ XHCN..</i>


- Là nền dân chủ của quảng đại quần chúng nhân
dân, đợc thực hiện chủ yếu bằng nhà nớc, dới sự
lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam.



- BiĨu hiƯn cđa b¶n chÊt nỊn DCXHCN
<i>Mét : Mang b¶n chÊt giai cấp công nhân.</i>


Hai: C s KT ca nn dõn ch XHCN là chế độ
cơng hữu về TLSX.


<i>Ba: LÊy hƯ t tởng Mác - Lê Nin làm nền tảng tinh</i>
thần xà héi.


<i>Bốn : Là nền dân chủ của nhân dân lao động</i>
<i>Năm : Gắn liền với pháp luật, kỷ luật, kỷ cơng</i>
<b>2. Xây dựng nền dân chủ XHCN Việt Nam.</b>
a. Nội dung cơ bản của nền dân chủ trong các lĩnh
vực


LÜnh vùc Néi dung BiĨu hiƯn


*Kinh tế: CD làm chủ đối với TLSX, quản lý SX
và phân phối SP


-ChÝnh sách kinh tế nhiều thành phần
*Chính trị : Quyền lực thuộc về nhân dân
- Quyền bầu cử, ứng cử.


- Q. tham gia quản lý nhà nớc.


-Q.Kin ngh i vi c quan nhà nớc.


- Q. đợc thông tin, tự do ngôn luận, tự do báo chí


*Văn hố: Thực hiện quyền làm chủ của cơng dân
trong lĩnh vực văn hố


-Q. đợc tham gia vào đời sống văn hoá.
- Q. đợc hởng lợi ích sáng tạo từ văn hoá
- Q. sáng tác, phê bình văn hố.


*Xã hội :Đảm bảo các quyền cơng dân trong lĩnh
vực xã hội-Đảm bảo về mặt V/c và tinh thần khi ko
còn k/ năng lao động- Đợc hởng an toàn và bảo
hiểm XH- Hởng chế độ bảo vệ SKhoẻ


- Q.lao động.
- Q.Bình đẳng giới


-Q.Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ
<b>4. Luyện tập.</b>


<b>- Cho học sinh nhắc lại kiến thức theo sơ đồ.</b>


- Tại sao nền dân chủ XHCN là nền dân chủ của đại bộ phân quần chúng nhân dân?
<b>5. Dăn dị học sinh:</b>


- VỊ nhµ häc bµi cị, chuẩn bị bài mới.


- Lm bi tõp : Hóy lấy ví dụ về thực hiện nền dân chủ trên các lĩnh vực KT, CT, VH, XH ở địa phơng
em.?


<b>Tiết 2</b>
<b>1. ổn định tổ chức.</b>



<b>2. KiĨm tra bµi cị.</b>


+ Dân chủ là gì? Nền dân chủ XHCN mang bản chÊt ntn?


+ Trình bày những biểu hiện của nền dân chủ XHCN ở địa phơng em?
Hoạt động 1: Giới thiệu bi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2. Dạy bài mới.


Hot ng 2: Dy bài mới.


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt đợc</b>


<i>b. Những việc cần làm để xây dựng nền dõn ch</i>
<i>XHCN.</i>


- Hoàn thiên hệ thống pháp luật, tăng cờng ph¸p
chÕ XHCN.


- Hồn thiện cơ chế đảm bảo cho nhân dân thực sự
tham gia vào quá trình quản lý nhà nớc.


- Đào tạo bồi dỡng, bố trí cán bộ phù hợp với
phẩm chất đạo đức và năng lực chuyờn mụn.


- Có biện pháp ngăn chặn, trừng trị các hành vi vi
phạm quyền dân chủ của công dân.


- Khc phục tình trạng dân chủ hình thức, trừng trị


các hành vi lợi dụng dân chủ để gây rối, phá
hoại…


<b>3. Nh÷ng hình thức cơ bản của dân chủ:</b>
<i>a. Dân chủ trực tiÕp</i>


- Là hình thức dân chủ với những quy chế, thiết
chế để nhân dân thảo luận, biểu quyết tham gia
trực tiếp quyết địnhcông việc của cộng đồng, của
Nhà nớc.


- Đặc điểm: + Mọi ngời đều đợc tham gia, thể hiện
ý chí của nhân dân.


+ Phụ thuộc vào trình độ dân trí, nhận thức của
ng-ời dân.


- Hình thức phổ biến nhất:
+ Trng cầu dân ý.


+ Bầu cử quốc hội, HĐND các cấp.
+ Thực hiện sáng kiến pháp luật
+ Nhân dân tự quản.


<i>b. Dân chủ gián tiếp.</i>


- Là hình thức dân chủ thơng qua quy chế, thiết
chế để nhân dân bầu ra những ngời dại diện thay
mặt mình quyết định các công việc chung ca
cng ng, ca nh nc.



- Đặc điểm:


+ Thực hiện hoá quyền lực của ngời dân, cho phép
bao quát toàn bộ lÃnh thổ.


+ Nguyn vng ca ngi dõn không đợc phản ánh
trực tiếp, phụ thuộc vào ngời đại diện


<b>4. Lun tËp, cđng cè</b>


- H·y lÊy vÝ dơ minh hoạ về các hình thức dân chủ mà em biết?
<b>5. Dăn dò học sinh:</b>


</div>

<!--links-->

×