Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

GIUN CHỈ (ký SINH TRÙNG NGÀNH điều DƯỠNG SLIDE) (chữ biến dạng do slide dùng font VNI times, tải về xem bình thường)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 39 trang )

Wuchereria bancrofti, Cobbold, 1877
Brugia maylayi, Brug,1927.


Đại cương
- Giun chỉ là tên gọi chung cho các
loại giun hình ống có kích thước
nhỏ, mảnh như sợi chỉ.
- Giun chỉ ký sinh ở hệ tuần hoàn,
hệ bạch huyết, cơ và mô liên kết.
- Thuộc họ Filarioidea, giun chỉ gây
bệnh ở người có 8 loại, được chia
làm 2 nhóm :


Đại cương
Tùy theo nơi định vị của con trưởng thành, chia
ra:
 Nhóm sống trong hệ bạch huyết :
- Wuchereria bancrofti
- Brugia malayi
- Brugia timori
 Nhóm sống ở hệ cơ, mô liên kết và các
mô khác:
- Loa Loa
- Mansonella ozzardi
- Onchocerca volvulus
- Dirofilaria
- Dracunculus medinensis
- Dipetalonema steptocerca
- Acanthocheilonema perstans




GIUN
CHỈ
Brugia malayi
Wuchereria bancrofti


Hình thể W.bancrofti
1.

Giun trưởng thành :

- thân tròn, mảnh như sợi chỉ, màu trắng
kem.
- có môi miệng và bao miệng không rõ
ràng.
Thực quản hình ống.
+ Con đực dài 40 x 1mm, có hai gai giao hợp
+ Con cái dài 25 – 100mm x 2.5mm, đẻ ra
ấu
trùng gọi là phôi giun chỉ
Giun đực và giun cái trưởng thành thường
sống cuộn vào nhau như một mớ chỉ trong
hệ bạch huyết làm cản trở sự lưu thông
của hệ bạch huyết.


Hình thể con trưởng thành
W.bancrofti


Con

Con cái


Hình thể giun chỉ trưởng
thành


Hình thể W.bancrofti
2. Phôi giun chỉ (microfilaria) :
- kích thước 161 – 305 µm x 4 – 10 µm.
- có lớp bao bên ngoài.
- các nhân được trải dài trong
thân nhưng phần
đuôi không
có nhân.
- thời gian trung bình để phát hiện
phôi giun chỉ W.bancrofti trong máu
là 1 năm sau khi nhieãm.


Phôi giun chỉ
W.bancrofti


Hình thể phôi giun chỉ
W.bancrofti



Hình thể
B.malayi
1. Giun trưởng thành :
- giống W.bancrofti về hình thái
nhưng mảnh
và ngắn hơn.
+ con cái : 43 - 55 mm
+ con đực : 13 - 23 mm


Hình thể
B.malayi


Hình thể
B.malayi
1. Phôi giun chỉ:
- kích thước 180 – 230 µm.
- có bao bên ngoài thân.
- các nhân bên trong trải dài
khắp thân và
đoạn cuối đuôi
có hai nhân.


Phôi giun chỉ Brugia
malayi



Cách phân biệt hai loại phôi giun chỉ
Đặc điểm
Hình thể
Kích thước
Màng bao
Đầu

Brugia malayi
Quăn
nhiều
5 x 160 
220m
Dài hơn thân
ít
Có hai gai

Wuchereria
bancrofti
Quăn ít
 8 x 220  300m
Dài hơn thân
nhiều
Có một gai

Không rõ và
lan
đến tận đuôi

Rõ và không
lan

đến tận
đuôi

Thời điểm
Khoảng 24 giờ
xuất hiện ở


Khoảng 19 giờ


Cột nhân
bên trong
( hạt nhiễm
sắc )


Phân biệt


Chu trình phát
triễn


Chu trình phát
triễn
 Chu trình phát triển của W.bancrofti

B.malayi giống nhau, chỉ khác nhau về
chu kỳ 24 giờ của phôi giun chỉ ở

máu ngoại biên. Có 3 loại chu kỳ:
+ chu kỳ đêm.
+ bán chu kỳ đêm.
+ bán chu kỳ ngày.
 Phôi của W.bancrofti xuất hiện ở
máu ngoại biên cả 3 chu kỳ, B.malayi
thì chu kỳ đêm và bán chu kỳ đêm.


Chu trình phát triễn

 Thời điểm phôi giun chỉ xuất hiện trong
máu ngoại biên phù hợp với thời gian
hoạt động của muỗi, muỗi hút máu
người sẽ hút luôn phôi vào cơ thể
muỗi.
 Nếu phôi giun chỉ không được truyền
qua muỗi, phôi sẽ chết sau khoảng 7
tuần.
 Các loài muỗi truyền giun chæ:
+ W.bancrofti: Culex (Culex quinquefasciatus),
Anopheles, Aedes, Mansonia
+ B.malayi: Mansonia (Mansonia annulifera
vaø Mansonia uniformis), Anopheles, Aedes.


Phôi giun chỉ ở
vòi muỗi

Giun chỉ trong hệ

bạch huyết


Dịch tễ
1. Tình hình giun chỉ trên thế
giới :

- phổ biến khắp nơi trên thế giới, trong
các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới :
châu Phi, châu Á,các đảo ở phía nam
Thái Bình Dương, phía bắc của Nam Mỹ
- ở Châu Á, nhiễm cao ở các nước
vùng Đông Nam Á, Trung Quốc, Nhật, Ấn
Độ.
- Báo cáo của Tổ chức Y tế thế giới
(Who) công bố tháng 6/2006 cho hay : tổng
số người có nguy cơ nhiễm giun chỉ bạch
huyết trên toàn thế giới là khoảng 1.307
triệu người, tập trung tại 83 quốc gia có
dịch, trong đó 65% nằm ở khu vực Đông
Nam Á, 30% ở khu vực châu Phi, 5% còn lại
là những khu vực khác ngoài châu Âu.


1. Ở Việt Nam :

Dịch
tể

- có tính khu trú rõ rệt.


- miền Bắc, chủ yếu ở các tỉnh
đồng bằng sông Hồng : Nam Định,
Hà Nam, Thái Bình, Hưng Yên, Hải
Dương. Chủ yếu là Brugia malayi.
- miền Trung và miền Nam, có ổ
dịch tại Khánh Vónh(Khánh Hòa),
tỷ lệ nhiễm 3,9% - 13,3%. Chủ
yếu là Wuchereria bancrofti.


Bệnh
học
- Bệnh giun chỉ là một bệnh có

tính cách âm thầm, mạn tính.
- Thời kỳ ủ bệnh của W.bancrofti
là 7-8 tháng, B.malayi là 2 tháng.
- Bệnh giun chỉ gây nên do giun
trưởng thành nằm trong các mạch
bạch huyết bị giãn hoặc trong các
xoang của hạch bạch huyết gây
tổn thương chính cho hệ bạch huyết
và các bộ phận liên quan.


Bệnh
học

Bệnh diễn tiến qua 3 giai đoạn:


1. Giai đoạn không triệu
chứng :
- Phôi giun chỉ tìm thấy hiện
diện trong máu nhưng không biểu
hiện triệu chứng lâm sàng.
- Có người duy trì tình trạng
không
triệu chứng trong nhiều
năm nhưng có
người bệnh tiến
triển nhanh chóng
đến giai đoạn
cấp và mạn tính.


Bệnh
học
Bệnh diễn tiến qua 3 giai đoạn:
Bệnh diễn tiến qua 3 giai đoạn:

1. Giai đoạn không triệu chứng :
- Phôi giun chỉ tìm thấy hiện diện
trong máu nhưng không biểu hiện
triệu chứng lâm sàng.
- Có người duy trì tình trạng không
triệu chứng trong nhiều năm nhưng
có người bệnh tiến triển nhanh
chóng đến giai đoạn cấp và mạn tính.



×