Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Lớp 3 - Tuần 20 (Bản đẹp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (392.51 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngy soạn: Ngy dạy:. Đạo đức lớp :3 TUẦN 20. Bài : Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế (t t) I. MỤC TIU : - Bước đầu biết thiếu nhi thế giới đều là anh em, bè bạn, do đó cần phải đoàn kết, giúp đỡ nhau, không phân biệt màu da, ngôn ngữ… - Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.. - Biết trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè, được tiếp nhận thông tin phù hợp, được giữ gìn bản sắc dân tộc và được đối xử bình đẳng. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Gio vin : vở bài tập đạo đức, các bài thơ, bài hát, tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam v thiếu nhi quốc tế, cc tư liệu về hoạt động giao lưu giữa thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi quốc tế, một số trang phục của cc dn tộc - Học sinh : vở bài tập đạo đức. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TL. 1’. Hoạt động của Giáo viên. Hoạt động của HS. 1. Ổn định : 2. Bi cũ : Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế (tiết 1). - Hát. - Học sinh trả lời câu hỏi Nhận xét bài cũ. của GV 3. Bi mới :  Giới thiệu bài : Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế (tiết 2)  Hoạt động 1: Giới thiệu những sáng tác hoặc tư liệu được sưu tầm được về tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế - GV nhận xét, khen các HS hoặc cá nhân đ - HS trưng bài tranh ảnh và sưu tầm được nhiều tư liệu hoặc đã có những các tư liệu đã sưu tầm được. sáng tác tốt về chủ đề bài học.  Hoạt động 2: Viết thư bày tỏ tình đoàn kết, - Cả lớp đi xem, nghe các nhóm hoặc cá nhân giới hữu nghị với thiếu nhi các nước. thiệu tranh, ảnh, tư liệu và - GV hướng dẫn HS làm việc theo nhóm + GV gợi ý HS gửi thư cho thiếu nhi các nước có thể nhận xét, chất vấn. đang gặp nhiều khó khăn như : đói nghèo, dịch - HS thảo luận : bệnh, chiến tranh, thiên tai,... + Lựa chọn và quyết định xem nên gửi thư cho các bạn thiếu nhi nước nào ? + Nội dung thư sẽ viết những gì ?  Hoạt động 3: By tỏ tình đoàn kết, hữu nghị - Tiến hành việc viết thư 1 Lop3.net. HTĐB.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> với thiếu nhi các nước. * Kết luận chung : Thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da, ngôn ngữ, điều kiện sống,... song đều là anh em, bè bạn, cùng là chủ nhân tương lai của thế giới. Vì vậy, chng ta cần phải đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi thế giới. 4. Cũng cố – Dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị : bài : Tôn trọng khách nước ngoài.. 2 Lop3.net. - Thơng qua nội dung thư và kí tên tập thể vào thư. - Cử người gửi thư. HS múa, hát, đọc thơ, kể chuyện, diễn tiểu phẩm,... về tình đoàn kết với thiếu như quốc tế.. -HS theo dõi.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tự nhin v x hội. Bi 39. Ơn tập x hội. I/ MỤC TIU : - Kể tn cc kiến thức x hội đ học về x hội. - Biết kể với bạn về gia đình nhiều thế hệ, trường học và cuộc sống xung quanh II/ CHUẨN BỊ: Gio vin : tranh ảnh về chủ đề x hội. Học sinh : SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :. Tg. Hoạt động của Giáo viên. Hoạt động của HS. - Ht 1. Khởi động : ( 1’ ) 2. Bi cũ : Vệ sinh môi trường (tiếp theo) ( 4’ - Học sinh trình by ) - Trong nước thải có gì gy hại cho sức khoẻ của con người ? - Theo bạn các loại nước thải của gia đình, bệnh viện, nh my,… cần cho chảy ra đâu ? - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - Nhận xt bi cũ 3. Cc hoạt động :  Giới thiệu bi: Ơn tập x hội ( 1’ )  Hướng dẫn ôn tập : ( 7’ ) Mục tiu: Kể tn cc kiến thức x hội đ học về x hội. - Kể với bạn về gia đình nhiều thế hệ, trường học v cuộc sống xung quanh ( phạm vi tỉnh ) Phương pháp : trị chơi - Học sinh lắng nghe Cch tiến hnh : - Cả lớp tham gia vừa ht vừa chuyền - Gio vin đưa ra một số câu hỏi liên quan hộp. đến chủ đề x hội, mỗi cu hỏi được viết vào một tờ giấy nhỏ, để vào trong hộp. - Giáo viên cho học sinh chơi trị chơi - Học sinh trình by. Chuyền hộp. - Cc bạn khc nghe v bổ sung. - Giáo viên phổ biến luật chơi: các em vừa hát vừa chuyền nhau hộp giấy. Khi bài hát dừng lại, hộp giấy trong tay người nào thì người đó phải bóc lấy một câu hỏi bất kì trong hộp để trả lời. Câu hỏi nào được trả lời sẽ bỏ ra ngoài. Cứ tiếp tục như vậy cho đến hết câu hỏi. - Một sốcu hỏi gợi ý : + Theo các em trong mỗi gia đình cĩ thể cĩ bao nhiu thế hệ? 3 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> + Những người thuộc họ nội gồm những ai ? Những người thuộc họ ngoại gồm những ai ? + Kể một vi cu chuyện về thiệt hại do chy gy ra m chính cc em đ chứng kiến hoặc biết được qua thông tin đại chúng + Bạn sẽ lm gì khi thấy dim hay bật lửa vứt lung tung trong nh của mình? + Theo bạn, những thứ dễ bắt lửa như xăng, dầu hỏa … nên được cất giữ ở đâu trong nhà ? Bạn sẽ nói thế nào với bố, mẹ hoặc người lớn trong nhà để chúng được cất giữ xa nơi đun nấu của gia đình + Kể tên các môn học mà em được học ở trường ? + Kể những việc mình đ lm để giúp đỡ các bạn trong học tập + Kể tn những trị chơi mình thường chơi trong giờ ra chơi và trong thời gian nghỉ giữa giờ ? + Kể tên những cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế, … cấp tỉnh + Kể về những hoạt động diễn ra ở nhà bưu điện tỉnh + Nêu nhiệm vụ và ích lợi của hoạt động phát thanh, truyền hình + Kể về hoạt động nông nghiệp ở nơi các em đang sống + Kể về hoạt động công nghiệp ở nơi các em đang sống + Nu r sự khc nhau giữa lng qu v đô thị + Kể tên những nghề nghiệp mà người dân ở làng quê và đô thị thường làm + Hy nĩi cảm gic của bạn khi đi qua đống rác. Rác có hại như thế no ? + Những sinh vật nào thường sống ở đống rác, chúng có hại gì đối với sức khoẻ con người ? + Cần phải lm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng ? + Em đ lm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng ? + Hy nu cch xử lí rc ở địa phương em + Bạn v những người trong gia đình cần lm gì để giữ cho nhà tiêu luôn sạch sẽ ? + Đối với vật nuôi thì cần lm gì để phân vật nuôi không làm ô nhiễm môi trường ? + Trong nước thải có gì gy hại cho sức khoẻ của con người ? + Theo bạn các loại nước thải của gia đình, bệnh viện, nh my,… cần cho chảy ra đâu ? 4. Nhận xt – Dặn dị : ( 1’ ) 4 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - GV nhận xt tiết học. - Chuẩn bị : bi 40: Thực vật.. 5 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tự nhin v x hội. Bi 40. Thực vật. I/ MỤC TIU : - Biết được cây đều có rễ, thâ, lá, hoa quả. - Nhận ra sự đa dạng và phong ph của sự vật. - Quan st hình vẽ hoặc vật thật v chỉ đuợc thân r6ẽ, lá hoa, quả của một số cây. II/ CHUẨN BỊ: Gio vin : cc hình trang 76, 77 trong SGK, cc cy cĩ ở sn trường, vườn trường. Học sinh : SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :. Tg. Hoạt động của Gio vin. Hoạt động của HS. - Ht 1. Khởi động : ( 1’ ) 2. Các hoạt động :  Giới thiệu bi: Thực vật ( 1’ )  Hoạt động 1: Quan st theo nhĩm ngồi thin nhin ( 7’ ) Mục tiu: Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh Nhận ra sự đa dạng của thực vật trong tự nhin Phương pháp : thảo luận, giảng giải Cch tiến hnh : - Gio vin chia lớp thnh 4 nhĩm, yu cầu mỗi - Học sinh quan st, thảo luận nhĩm nhĩm quan st hình trang 76, 77 trong SGK v v ghi kết quả ra giấy. trả lời cu hỏi gợi ý: Hy giới thiệu tn của một số cy trong hình. - Giáo viên hướng dẫn học sinh cch quan st - Học sinh quan st cy cối ở khu vực do Gio vin phn cơng - Gio vin giao nhiệm vụ và gọi một vài học - Học sinh nhắc lại sinh nhắc lại nhiệm vụ quan sát trước khi cho các nhóm ra quan sát cây cối ở sân trường hay xung quanh trường - Giáo viên cho nhóm trưởng điều khiển các - Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng làm việc theo bạn cùng lm việc theo trình tự: + Chỉ vo từng cy v nĩi tn cc cy cĩ ở khu vực nhóm được phân công + Chỉ v nĩi tn từng bộ phận của mỗi cy + Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về hình dạng v kích thước của những - Đại diện các nhóm trình by kết cây đó. - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình quả thảo luận của nhĩm mình - Cc nhĩm khc nghe v bổ sung. by kết quả thảo luận của nhĩm mình.. 6 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Gio vin giới thiệu tn một số cy trong SGK trang 76, 77 + Hình 1: cy khế + Hình 2: cy vạn tuế ( trồng trong chậu - Học sinh trình by. đặt trên bờ tường ), cây trắc bách diệp ( cây - Cc nhĩm khc nghe v bổ sung. cao nhất ở giữa hình ) + Hình 3: cy kơ-nia ( cây có thân to nhất ), cây cau ( cây có thân thẳng và nhỏ ở phía sau cây kơ-nia ) + Hình 4: cy la ở ruộng bậc thang, cy tre,… + Hình 5: cy hoa hồng + Hình 6: cy sng Kết luận: Xung quanh ta có rất nhiều cây. Chúng có kích thước và hình dạng khc nhau. Mỗi cy thường có rễ, thân, lá, hoa và quả.  Hoạt động 2 : Lm việc C nhn ( 7’ ) Mục tiu : Biết vẽ v tơ mu một số cy Phương pháp : thực hnh - Học sinh thực hnh vẽ theo yu cầu của Gio vin Cch tiến hnh : - Gio vin yu cầu học sinh lấy giấy v bt chì mu vẽ một vi cy m cc em quan st được. Các em có thể vẽ phác ở ngồi sn rồi vo lớp hồn thiện bi vẽ của mình hay cc em vẽ theo trí nhớ của mình về một số cy đ quan st được - Giáo viên lưu ý học sinh tơ mu. Ghi ch tn cy v cc bộ phận của cy trn hình vẽ - Học sinh trình by. - Gio vin cho từng C nhn trình by bi vẽ của - Học sinh giới thiệu mình - Cho học sinh tự giới thiệu về bức tranh của mình - Giáo viên cùng cả lớp nhận xét, đánh giá các bức tranh vẽ của lớp. 4. Nhận xt – Dặn dị : ( 1’ ) - GV nhận xt tiết học. - Chuẩn bị : bi 41 : Thn cy.. TUẦN 20. BAØI: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN BAØI: Ở LẠI VỚI CHIẾN K HU I. Mục đích yêu cầu: A. Tập đọc 7 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. + HS khá, giỏi: Bước đầu biết đọc với giọng biểu cảm một đoạn trong bài. - Đọc đúng, rành mạch; biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Giọng đọc: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật (người chỉ huy, các chiến sĩ nhỏ tuổi). - Tốc độ đọc có thể khoảng 65 tiếng/phút. - Bồi dưỡng tinh thần yêu nước của nhân dân ta. B. Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý. - Biết theo di, nhận xt, dnh gi lời kể của bạn. Kể được tiếp lời kể của bạn. + HS khá, giỏi: kể được toàn bộ câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: * GV: -Tranh minh họa bi học trong SGK. -Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. * HS: SGK, vở. III. Hoạt động dạy – học: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học A. Khởi động: Ht. B. Bi cũ: Bo co kết quả thng thi đua “noi gương ch bộ đội”. - Gv mời 2 em đọc lại bi v trả lời cu hỏi: + Bạn đĩ bo co với những ai? + Bản bo co gồm những nộidung no? + Bo co kết quả thi đua trong thng để lm gì? - Gv nhận xt bi kiểm tra của cc em. C. Bi mới: Giới thiệu v ghi tựa bi: Ở lại với chiến PP: Thực hnh c nhn, hỏi đp, trực quan. khu. D. Tiến hnh cc hoạt động: -Học sinh đọc thầm theo Gv. * Hoạt động 1: Luyện đọc. -Gip HS bước đầu đọc đng cc từ khĩ, -HS lắng nghe. -HS xem tranh minh họa. cu khĩ. Ngắt nghỉ hơi đng ở cu di.  Gv đọc mẫu bi văn. - Gv đọc diễm cảm tồn bi. -HS đọc từng cu. - Gv cho HS xem tranh minh họa.  Gv hướng dẫn HS luyện đọc kết -HS đọc tiếp nối từng cu trong đoạn. hợp với giải nghĩa từ. -HS đọc từng đoạn trước lớp. - Gv mời HS đọc từng cu. + HS tiếp nối nhau đọc từng cu trong -4 HS đọc 4 đoạn trong bi. -HS giải thích cc từ khĩ trong bi. mỗi đoạn. - Gv mời HS đọc từng đoạn trước lớp. - Gv mời HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bi. - Gv mời HS giải thích từ mới: trung -HS đọc từng đoạn trong nhĩm. đồn trưởng, ln, Ty, Việt Nam, thống -Đọc từng đoạn trứơc lớp. -Bốn nhĩn đọc ĐT 4 đoạn. thiết, Vệ quốc qun, bảo tồn. - Gv cho HS đọc từng đoạn trong -Một HS đọc cả bi. nhĩm. PP: Đm thoại, hỏi đáp, giảng - Đọc từng đoạn trước lớp. 8 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tg. Hoạt động dạy + Bốn nhĩm nhĩm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 4 đoạn. + HS đọc đồng thanh cả bi. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bi. (Gip HS nắm được cốt truyện, hiểu nội dung bi.) - Gv yu cầu HS đọc thầm đoạn 1 v trả lời cu hỏi: + Trung đồn trưởng đến gặp cc chiến sĩ nhỏ tuổi để lm gì?. - Gv mời HS đọc thnh tiếng đoạn 2. Thảo luận cu hỏi: + Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy, vì sao cc chiến sĩ nhỏ “ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại”? + Thi độ của cc bạn sau đĩ thế no? + Vì sao Lượm v cc bạn khơng muốn về nh?. + Lời nĩi của Mừng cĩ gì đng cảm động? - Gv mời HS đọc thầm đoạn 3, trả lời: + Thi độ của trung đồn trưởng thế no khi nghe lời van xin của cc bạn?. - Gv mời 1 HS đọc đoạn 4. + Tìm hình ảnh so snh ở cu cuối bi? + Qua cu chuyện ny, em hiểu gì về cc chiến sĩ Vệ quốc đồn nhỏ tuổi? - Gv nhận xt, chốt lại. * Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố. -Gip HS đọc diễn cảm tồn bi theo lời của từng nhn vật - Gv đọc diễn cảm đoạn 2. Hướng dẫn HS đọc đng đoạn văn. - Gv cho 4 HS thi đọc đoạn 2 trước 9 Lop3.net. Hoạt động học giải, thảo luận. -HS đọc thầm đoạn 1. +Ơng đến để thơng bo ý kiến của trung đồn: cho cc chiến sĩ nhỏ trở về sống với gia đình, vì cuộc sống ở chiến khu thời gian tới cịn gian khổ, thiếu thốn nhiều hơn, cc em khĩ lịng chịu nổi. -HS đọc đoạn 2. +Vì cc chiến sĩ nhỏ rất xc động, bất ngờ khi nghĩ rằng mình phải rời xa chiến khu, xa chỉ huy, phải trở về nh, khơng được tham gia chiến đấu. +Lượm, Mừng v tất cả cc bạn đều tha thiết xin ở lại. +Cc bạn sẵn sng chịu đựng gian khổ, sẵn sng chiu ăn đĩi, sống chết với chiến khu, khơng muốn bỏ chiến khu về ở chung với tụi Ty, Việt Nam. +Mừng rất ngy thơ, chn thật xin trung đồn cho cc em ăn ít đi, miễn l đừng bắt cc em phải trở về. -HS đọc đoạn 3. +Trung đồn trưởng cảm động rơi nước mắt trước những lời van xin thống thiết, van xin được chiến đấu hi sinh vì Tổ quốc của cc chiến sĩ nhỏ. Ơng hứa sẽ về bo với chỉ huy về nguyện vọng của cc em. -HS đọc đoạn 4. +Tiếng ht bng ln như ngọn lửa rực rỡ giữa đm rừng lạnh tối. +…rất yu nước,khơng quản ngại khĩ khăn gian khổ, sẵn sng hi sinh vì Tổ quốc. PP: Kiểm tra, đnh gi trị chơi.. -HS thi đọc diễn cảm truyện. -Bốn HS thi đọc 4 đoạn của bi. -HS nhận xt. PP: Quan st, thực hnh, trị chơi..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tg. Hoạt động dạy lớp. - Gv yu cầu 4 HS tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn của bi. - Gv nhận xt, tuyn dương nhĩm đọc tốt. * Hoạt động 4: Kể chuyện. -HS nhìn tranh kể lại nội dung cu chuyện. - Gv cho HS một HS đọc cc cu hỏi gợi ý.(bảng phụ) - Gv mời 1 HS kể mẫu đoạn 2: - HS lần lượt kể cc đoạn 3, 4. - GV mời 4 HS tiếp nối nhau thi kể từng đoạn của cu chuyện. Gv nhận xt, tuyn dương nhĩm kể hay, tốt. E. Củng cố – dặn dị -Qua cu chuyện ny, em hiểu điều gì về cc chiến sĩ nhỏ tuổi?. -Về luyện đọc lại cu chuyện. -Chuẩn bị bi: Ch ở bn Bc Hồ. -Nhận xt bi học.. 10 Lop3.net. Hoạt động học -HS đọc cc cu hỏi gợi ý. -Một HS kể đoạn 2. -Một HS kể đoạn 3. -Một HS kể đoạn 4. -Từng cặp HS kể. -HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn của cu chuyện. -HS nhận xt..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> CHÍNH TẢ (nghe viết) . Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU. I. Mục đích yêu cầu: - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình by đúng hình thức bi văn xuơi. Mắc khơng qu 5 lỗi trong bi. - Làm đúng bài tập 2b. - Tốc độ viết có thể khoảng 65 chữ/15 phút. II. Đồ dùng dạy học: * GV: Bảng phụ viết BT2. * HS: Vở, bt. III. Hoạt động dạy – học: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học A. Khởi động: Ht. B. Bi cũ: Trần Bình Trọng. - Gv gọi HS viết cc từ: biết tin, dự tiệc, tiu diệt, chiếc cặp. - Gv nhận xét và ghi điểmcho HS. C. Bi mới: Giới thiệu v ghi tựa bi: Ở lại với chiến khu D. Tiến hành các hoạt động: PP: Phn tích, thực hnh. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe - viết. Gip HS nghe - viết đúng bi chính tả vo vở. Gv hướng dẫn HS chuẩn bị. -HS lắng nghe. - Gv đọc toàn bài viết chính tả. -1 – 2 HS đọc lại bài viết. - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại đoạn viết viết. * Gv hướng dẫn HS nhận xét. Gv hỏi: +Tinh thần quyết tâm chiến đấu không sợ hi sinh, gian khổ của + Lời hát trong đoạn văn nói lên điều gì? các chiến sĩ Vệ quốc quân +Được đặt sau dấu hai chấm, + Lời hát trong đoạn văn viết như thế nào? xuống dịng, trong dấu ngoặc kp. Chữ đầu từng dịng thơ viết hoa, viết cách lề vở 2 ô li. -HS viết ra bảng con. - Gv hướng dẫn HS phân tích, viết ra bảng con những chữ dễ viết sai: bảo tồn, bay lượn, bùng lên, rực rỡ. * Gv đọc cho HS viết bài vào vở. -Học sinh nêu tư thế ngồi. - Gv đọc cho HS viết bài. -Học sinh viết vo vở. - Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ. - Gv theo di, uốn nắn. Gv chấm chữa bi. -Học sinh sốt lại bi. - Gv yu cầu HS tự chữa lỗi bằng bt chì. -HS tự chưâ lỗi. - Gv chấm vi bi (từ 5 – 7 bi). - Gv nhận xt bi viết của HS. *Kiểm tra, đánh giá, trị chơi. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. Giúp HS biết điền vào chỗ trống tiếng có âm -Một HS đọc yêu cầu của đề bài. s/x. + Bi tập 2a -HS quan st tranh minh họa. - Gv cho HS nêu yêu cầu của đề bài. - Gv cho HS quan st 2 tranh minh họa gợi ý -Cc nhĩm lm bi theo hình thức giải câu đố. tiếp sức. 11 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tg. Hoạt động dạy Hoạt động học - Gv chia lớp thnh 2 nhĩm. - GV cho các tổ thi làm bài tiếp sức, phải đúng -HS nhận xt. và nhanh. -Cc nhĩm ln bảng lm. - Gv nhận xt, chốt lại: Cu a) : sấm st ; sơng. E. Củng cố – dặn dị -Về xem v tập viết lại từ đ viết sai. -Chuẩn bị bi: Trên đường mịn Hồ Chí Minh. -Nhận xt tiết học.. 12 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> BAØI: TẬP ĐỌC . CH Ở BN BC HỒ. I. Mục đích yêu cầu: - Hiểu nội dung: Tình cảm thương nhớ và lịng biết ơn của mọi người trong gia đình em b với liệt sĩ đ hi sinh vì tổ quốc. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc bài thơ. - Đọc đúng, rành mạch; biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Giọng đọc: Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc mỗi dịng thơ, khổ thơ. - Tốc độ đọc có thể khoảng 65 tiếng/phút. II. Đồ dùng dạy học: * GV: Tranh minh hoạ bi học trong SGK. * HS: Xem trước bi học, SGK, Vở. III. Hoạt động dạy – học: TG Hoạt động dạy Hoạt động học A. Khởi động: Ht. B. Bi cũ: Ở lại với chiến khu. - GV gọi 4 học sinh tiếp nối kể đoạn 1 – + Trung đoàn trưởng đến 2 – 3 – 4 của câu chuyện “Ở lại với gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để chiến khu” v trả lời cc cu hỏi: làm gì? - Gv nhận xt. + Trước ý kiến đột ngột của C. Bi mới: chỉ huy, vì sao cc chiến sĩ Giới thiệu v ghi tựa bi: Ch ở bn Bc Hồ nhỏ “ai cũng thấy cổ họng Gắn với chủ điểm bảo vệ Tổ quốc, hôm mình nghẹn lại ? nay các em sẽ học bài thơ “Ch ở bn Bc + Tìm những hình ảnh so Hồ”. Bài thơ nói về tình cảm của những snh ở cuối bi? ngưịi thn trong gia đình, tình cảm của nhn dn với cc liệt sĩ đ hi sinh trong cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. D. Tiến hành các hoạt động: Hoạt động 1: Luyện đọc. Giúp HS đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhịp các câu dịng thơ. Gv đọc diễn cảm bài thơ. - Hai khổ thơ đầu: giọng đọc ngây thơ, hồn nhiên, thể hiện băn khoăn, thắc mắc rất đáng yêu của bé Nga. - Khổ cuối: đọc với nhịp chậm, trầm lắng, thể hiện sự xúc động nghẹn ngào của bố mẹ bé Nga khi nhớ đến người đ hi sinh. - Gv cho HS xem tranh. Gv hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp * Đàm thoại, vấn đáp, thực với giải nghĩa từ. hành. - Gv mời đọc từng dịng thơ. - Gv mời HS đọc từng khổ thơ trước lớp. -Học sinh lắng nghe. + Gv yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng khổ trong bài. -HS xem tranh. - Gv cho HS giải thích từ : Trường Sơn, Trường Sa, Kon Tum, Đắk Lắk, bàn 13 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TG. Hoạt động dạy Hoạt động học thờ,… - Gv cho HS đọc từng khổ thơ trong nhóm. - 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ. -HS đọc từng câu thơ. -Một HS đọc cả bài. -HS đọc từng khổ thơ trước lớp. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bi. -HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ - Giúp HS hiểu và trả lời được các câu thơ trong bài. -HS giải thích từ. hỏi trong SGK. - Gv yêu cầu HS đọc thầm khổ 1, 2 bài -HS đọc từng câu thơ trong thơ. Và hỏi: nhóm. + Những cu no cho thấy Nga rất mong nhớ ch ? * Hỏi đáp, đàm thoại, giảng giải. - HS đọc thầm khổ 3. -HS đọc thầm bài thơ: - Cả lớp trao đổi nhĩm. +Chú Nga đi bộ đội, Sao lâu + Khi Nga nhắc đến chú, thái độ của ba quá là lâu ! Nhớ chú Nga và mẹ ra sao? thường nhắc : Chú bây giờ ở - Gv chốt lại: Mẹ thương chú khóc đỏ đâu?, Chú ở đâu, ở đâu…). hoe đôi mắt. Ba nhớ chú ngước lên bn -HS đọc thầm khổ 3. thờ, không muốn nói với con rằng chú đ hi sinh, khơng thể trở về. Ba giải thích -HS thảo luận nhĩm. với b Nga : Ch ở bn Bc Hồ -Đại diện các nhóm lên trình - Gv hỏi tiếp: by. + Em hiểu câu nói của ba bạn Nga như -HS nhận xt. thế nào ? - Gv chốt lại: Bác Hồ đ mất. Ch hi sinh v được ở bên Bác.Chú ở bên Bác Hồ -HS pht biểu c nhn. trong thế giới của những người đ khuất. + Vì sao những chiến sĩ hi sinh vì Tổ -HS trao đổi nhóm. quốc được nhớ mi? -Đại diện các nhóm lên trình - Gv nhận xt, chốt lại: Vì những chiếc sĩ by. đó đ hiến dng cả cuộc đời cho hạnh phúc và sự bình yn của nhn dn, cho độc lập tự do của Tổ quốc. *Kiểm tra, đánh giá, trị chơi. * Hoạt động 3: Học thuộc lịng bi thơ. Giúp các em nhớ và đọc thuộc bài thơ. -HS đọc lại toàn bài thơ. - Gv mời một số HS đọc lại toàn bài thơ. -HS thi đua đọc thuộc lịng - Gv hướng dẫn HS học thuộc lịng bi từng khổ của bi thơ. thơ. -3 HS đọc thuộc lịng bi thơ. - HS thi đua học thuộc lịng từng khổ thơ -HS nhận xt. của bài thơ. - Gv mời 3 em thi đua đọc thuộc lịng cả bi thơ. - Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay. E. Củng cố – dặn dị Về nh tiếp tục học thuộc lịng bi thơ. Chuẩn bị bi:Ơng tổ nghề thu. Nhận xt bi cũ. 15 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 16 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> BAØI: LUYỆN TỪ V CU  TỪ NGỮ VỀ TỔ QUỐC – DẤU PHẨY. I. Mục đích yêu cầu: - Nắm được nghĩa một số từ ngữ về tổ quốc để xếp đúng cc nhĩm (BT1) - Bước đầu biết kể về một vị anh hùng (BT2) - Đặt thêm được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3) II. Đồ dùng dạy học: *GV: -Bảng lớp viết sẵn cc bi tập1, 3. -Bảng phụ viết BT2. * HS: -Xem trước bi học, Vở. III. Hoạt động dạy – học: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học A. Khởi động: Ht. B. Bi cũ: Nhân hoá. ôn cách đặt và trả lời câu hỏi “Khi nào”. - Gv gọi 2 HS ln lm BT2 v BT3. - Gv nhận xt bi của HS. C. Bi mới: Giới thiệu bi: Trong tiết học hôm nay, các em sẽ được họcđể mở rộng vốn từ về Tổ quốc.Các em sẽ có hiểu biết thêm về một số vị anh hùng dân tộc đ cĩ cơng lao to lớn trong sự nghiệp bảo vệ đất nước. Bài học cịn giúp các em luyện tập cách đặt dấu phẩy trong * Thảo luận, giảng giải, thực câu văn. hnh. D. Tiến hành các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn các em lm bi tập. - Giúp cho các em biết làm bài đúng. . Bi tập 1: -HS đọc yêu cầu của đề bài. - Gv cho HS đọc yêu cầu của bài. -Các em trao đổi theo cặp. - Gv yêu cầu HS làm việc theo nhóm. Sau đó HS nối tiếp nhau pht biểu ý kiến. -HS cả lớp lm bi vo Vở. - Gv mời 3 HS ln bảng lm bi. -3 HS ln bảng thi lm bi. - Gv nhận xt, chốt lại. -HS nhận xt. a/ Những từ cng nghĩa với Tổ Quốc: (đất nước, nước nhà, non sông, giang sơn.) -HS chữa bài đúng vào Vở. b/ Những từ cng nghĩa với bảo vệ: (giữ gìn, gìn giữ.) c/ Những từ cng nghĩa với xy dựng: (dựng xy, kiến thiết.) . Bi tập 2: -HS đọc yêu cầu đề bài. - Gv mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài. -HS đọc bài. - Gv nhắc nhở HS: -HS lm bi c nhn v vở. + Kể tự do, thoải mi v ngắn gọn những gì -HS cả lớp thi kể chuyện. em biết về một số vị anh hng, ch ý nĩi về -HS lắng nghe. cc cơng lao to lớn của cc vị đó đối với sự Ví dụ: Triệu Thị Trinh (B Triệu):Năm 248, mới 19 tuổi,bà nghiệp bảo vệ đất nước. + Cĩ thể kể về vị anh hùng các em được đ cng anh l Triệu Quốc Đạt hiệu 17 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tg. Hoạt động dạy biết qua các bài tập đọc, kể chuyện hay những vị anh hùng mà các em đ được đọc qua sách báo. - Gv nhận xt, bình chọn bạn kể hay hiểu biết nhiều về cc vị anh hng.. * Hoạt động 2: Thảo luận. Củng cố lại cho HS cách đặt dấu phẩy. . Bi tập 3: - Gv nĩi thm cho HS biết tiểu sử của ơng L Lai. (Lê Lai quê ở Thanh Hoá, là một trong 17 người cùng Lê Lợi tham gia hội thề Lũng Nhai năm 1416.Năm 1419, ông giả làm Lê Lợi, phá vịng vy v bị giặc bắt. Nhờ sự hi sinh của ơng, L Lợi cùng các tướng sĩ khác đ được thoát hiểm.Các con của ông là Lê Lô, Lê Lộ, Lê Lâm đều là tướng tài, có nhiều công lao và đều hi sinh vì nước.) - Gv mời HS đọc yêu cầu đề bài - Gv đọc thầm đoạn văn. - Gv cho HS lm bi vo vở. - Gv nhận xét chốt lới giải đúng. Bấy giờ, ở Lam Sơn có ông Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa. Trong những năm đầu, nghĩa qun cịn yếu, thường bị giặc vây. Có lần, giặc vy rất ngặt, quyết bắt bằng được chủ tướng Lê Lợi. E. Củng cố – dặn dị -Về tập lm lại bi: -Chuẩn bị : Nhân hóa. ôn cách đặt và trả lời câu hỏi “Ở đâu”. -Nhận xt tiết học.. 18 Lop3.net. Hoạt động học triệu nhân dân nổi dậy chống ách đô hộ nhà Ngô. Dân gian vẫn cịn truyền tụng cu nĩi của b: “Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp bằng sóng dữ,chém cá Kình ở biển Đông, đánh đổ quân Ngô, giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ chứ không chịu khom lưng làm tì thiếp cho người ta.”. -HS đọc yêu cầu đề bài. -HS lm bi. -HS nhận xt. -HS sửa bi vo vở. -Ba HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> BAØI: TẬP VIẾT . ƠN CHỮ HOA N (TIẾP THEO). I. Mục đích yêu cầu: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa N (1 dịng Ng), V, T (1 dịng); viết đúng tên riêng Nguyễn Văn Trỗi (1 dịng) v cu ứng dụng: Nhiễu điều … thương nhau cùng (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. + HS khá, giỏi: Viết đúng và đủ các dịng (Tập viết trn lớp) trong trang vở Tập viết 3. - Chữ viết r ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. II. Đồ dùng dạy học: * GV: -Mẫu viết hoa N (Ng) -Cc chữ Nguyễn Văn Trỗi v cu tục ngữ viết trn dịng kẻ ơ li. * HS: -Bảng con, phấn, vở tập viết. III. Hoạt động dạy – học: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học A. Khởi động: Ht. B. Bi cũ: - Gv kiểm tra HS viết bi ở nh. -Một HS nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước.(Nh Rồng, Nhớ sơng Lơ,nhớ phố Rng/Nhớ từ Cao Lạng, nhớ sang Nhị H.) -Gv nhận xt bi cũ. C. Bi mới: Giới thiệu v ghi tựa bi: N (Ng) – Nguyễn Văn Trỗi D. Tiến hành các hoạt động: * Hoạt động 1: Giới thiệu chữ N (Ng) hoa. PP: Trực quan, vấn đáp. -Giúp cho HS nhận biết cấu tạo và nét đẹp chữ N (Ng). - Gv treo chữ mẫu cho HS quan st. -HS quan st. - Nu cấu tạo chữ N (Ng). -HS nu. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết trn bảng PP: Quan st, thực hnh. con. -Giúp HS viết đúng các con chữ, hiểu câu ứng dụng.  Luyện viết chữ hoa. - Gv cho HS tìm cc chữ hoa cĩ trong bi: N (Ng -HS tìm. Nh), V, T (Tr). - Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cch -HS quan st, lắng nghe. viết từng chữ. - Gv yu cầu HS viết chữ “V, T (Tr)” vo bảng -HS viết cc chữ vo bảng con. con.  HS luyện viết từ ứng dụng. - Gv gọi HS đọc từ ứng dụng: Nguyễn Văn -HS đọc: tên riêng : Nguyễn văn Trổi. Trỗi - Gv giới thiệu: Nguyễn Văn Trỗi (1940 – -Một HS nhắc lại. 1964) là anh hùng liệt sĩ thời chống Mĩ, quê ở huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam. Anh Nguyễn Văn Trỗi đặt bom ở cầu Công Lí (Sài Gịn), mưu giết bộ quốc phịng Mĩ Mắc Nam – -HS viết trn bảng con. ma – ra. 19 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tg. Hoạt động dạy - Gv yu cầu HS viết vo bảng con.  Luyện viết cu ứng dụng. - Gv mời HS đọc câu ứng dụng. Nhiễu điều phủ lấy giá gương. Người trong một nước phải thương nhau cùng. - Gv giải thích cu ca dao: Ca ngợi những điạ danh lịch sử, những chiến cơng của qun dn ta. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết. -Gip HS viết đúng con chữ, trình by sạch đẹp vào vở tập viết. - Gv nu yu cầu: + Viết chữ Ng: 1 dịng cỡ nhỏ. + Viết chữ V, T: 1 dịng. + Viết chữ Nguyễn Văn Trổi: 1 dịng cỡ nhỏ. + Viết cu tục ngữ 1 lần. - Gv theo di, uốn nắn. - Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao v khoảng cch giữa cc chữ. * Hoạt động 3: Chấm chữa bi. -Gip cho HS nhận ra những lỗi cịn sai để chữa lại cho đúng. - Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm. - Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp. E. Củng cố – dặn dị -Về luyện viết thm phần bi ở nh. -Chuẩn bị bi: Ôn chữ O, Ô, Ơ -Nhận xt tiết học.. 20 Lop3.net. Hoạt động học -HS đọc câu ứng dụng:. -HS viết trn bảng con cc chữ: Rng, Nhị H. * Thực hnh. -HS nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở.. -HS viết vo vở * Kiểm tra đánh giá.. -HS nhận xt..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> BAØI: CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT) . TRÊN ĐƯỜNG MỊN HỒ CHÍ MINH. I. Mục đích yêu cầu: - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình by đúng hình thức bi văn xuôi. Mắc không quá 5 lỗi trong bài. - Làm đng bi tập 2b. - Tốc độ viết có thể khoảng 65 chữ/15 phút. II. Đồ dùng dạy học: * GV: Bảng lớp viết sẵn bi tập 2a * HS: vở, btchì. III. Hoạt động dạy – học: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học A. Khởi động: Ht. B. Bi cũ: “Ở lại với chiến khu”. -Gv mời HS ln bảng viết cc từ : thuốc men, ruột thịt, ruốc c, trắng muốt. -Gv v cả lớp nhận xt. C. Bi mới: Giới thiệu vghi tựa bi: Trên đường mịn Hồ Chí Minh D. Tiến hành các hoạt động: * Hỏi đáp, phân tích, thực hành. * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS ngheviết: -Giúp HS nghe và viết đúng bài vào vở. -HS lắng nghe.  Gv hướng dẫn HS chuẩn bị. - Gv đọc 1 lần đoạn viết chính tả : - HS đọc lại. Trên đường mịn Hồ Chí Minh. - Gv mời 1 HS đọc lại. - Gv hướng dẫn HS nắm nội dung và +Nỗi vất vả của đoàn quân vượt dốc. cách trình by bi. -Yu cầu cc em tự viết ra bảng con + Đoạn văn nói lên đều gì? - Gv hướng dẫn các em viết ra bảng con những từ cc em cho l dễ viết sai. những từ dễ viết sai: trơn, lầy, thung lũng, lúp xúp, đỏ bừng. -Học sinh nêu tư thế ngồi, cách cầm * Gv đọc và HS viết bi vo vở. - Gv cho HS ghi đầu bài, nhắc nhở cách bút, để vở. -Học sinh viết bi vo vở. trình by. -Học sinh sốt lại bi. - Gv yu cầu HS gấp SGK v viết bi. - Gv đọc từng câu, cụm từ, từ. -HS tự chữa bi.  Gv chấm chữa bi. - Gv yêu cầu HS tự chư lỗi bằng bt chì. - Gv chấm vi bi (từ 5 – 7 bi). * Kiểm tra, đánh giá, thực hành, trị - Gv nhận xt bi viết của HS. *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài chơi. tập. -1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo. Giúp HS làm đúng bài tập trong Vở. -Cả lớp lm vo Vở. + Bi tập 2a -2 ln bảng lm. - Gv cho 1 HS nêu yêu cầu của đề bài. -HS nhận xt - Gv yu cầu HS cả lớp lm vo Vở. -Cả lớp chữa bi vo Vở. - Gv mời 2 HS ln bảng sửa bi. 21 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×