Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

giao an lop 3-tuan 20(quynhanh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.03 KB, 16 trang )

ĐẠO ĐỨC
ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (Tiết 2)
I.Mục tiêu :
1. Kiến thức: Bước đầu biết thiếu nhi thế giới đều là anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết giúp đỡ nhau
không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ…
-Biết trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè, quyền được mặc trang phục, sử dụng tiếng nói, chữ
viết của dân tộc mình, được đối xử bình đẳng.
2. Kĩ năng: Tích cực tham gia vào các HĐ đoàn kết hữu nghò với thiếu nhi quốc te phù hợp với khả
năng do nhà trường, đòa phương tổ chức
3. Thái độ: Tôn trọng, thân ái, hữu nghò với các bạn thiếu nhi nước khác
II Đồ dùng dạy học:
- Vở BT ĐĐ 3.
- Các bài thơ, bài hát, tranh ảnh nói về tình hữu nghò giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế.
- Các tư liệu về hoạt động giao lưu giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.KTBC: Kiểm tra HS viết thư ngắn giới thiệu về
mình để kết bạn với bạn nước ngoài -Nhận xét
chung.
2.Bài mới:
*GTB:
*Hoạt động 1:Viết thư kết bạn.
-Yêu cầu các HS trình bày các bức tư các bạn đã
chuẩn bò từ trước.
-GV lắng nghe, uốn nắn câu, chữ, nhận xét nội
dung thư và kết luận: Chúng ta có quyền kết bạn,
giao lưu với bạn bè quốc tế.
*Hoạt động 2: Những việc em cần làm.
-YC mỗi HS làm bài tập trong phiếu bài tập.
-GV kết luận:
*Hoạt động 3: Giới thiệu những bài hát, bài thơ của


thiếu nhi Việt Nam và thế giới.
-Giới thiệu với HS bài hát: Tiếng chuông và ngọn
cờ (Phạm Tuyên), bài hát: Trái đất là của chúng
mình (Đònh Hải). Yêu cầu HS chia thành tổ 1 và 2
hát những bài này.
-Giới thiệu bài thơ của nhà thơ Trần Đăng Khoa
3. Củng cố – dặn dò:-Nhận xét tiết học.
-GDTT cho HS và HD HS thực hành: Về nhà sưu
tầm các bài thơ, bài hát, tranh ảnh nói về tình hữu
nghò giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế.
-HS báo cáo sự chuẩn bò bài của tổ.
-HS lắng nghe.
-Lắng nghe giới thiệu.
-5 đến 6 HS trình bày. Các HS khác bổ sung
hoặc nhận xét về nội dung.
-Yêu cầu HS chia thành đội (xanh – đỏ). Mỗi
đội xanh, đỏ cứ 6 HS tham gia trò chơi tiếp sức
lên điền kết quả làm bài tập.
- HS chú ý lắng nghe .
TOÁN :
ĐIỂM Ở GIỮA - TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết điểm ở giữa hai điểm cho trước; trung điểm của một đoạn thẳng.
2. Kĩ năng: Nhận biết được trung điểm của đoạn thẳng.
3. Thái độ:
II/Đồ dùng dạy học:
-Vẽ sẵn hình bài tập 3 vào bảng phụ.
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:

- Viết các số từ 9995 đến 10000
- Nhận xét-ghi điểm:
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Giới thiệu điểm ở giữa:
-GV vẽ hình trong SGK hỏi: A, B, C là ba điểm như
thế nào?
-Vậy làm thế nào để nhận biết điểm ở giữa?
-GV nêu thêm vài ví dụ khác để HS hiểu thêm khái
niệm trên.
c. Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng:
-GV đưa hình đã vẽ theo SGK và nhấn mạnh 2 điều
kiện để điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
d. Luyện tập:
Bài 1:
-Xác đònh YC của bài, sau đó cho HS tự làm bài.
-Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2:
-1 HS đọc YC bài.
-HS làm miệng
- GV nhận xét , sửa sai .
3. Củng cố – Dặn dò:
-Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học
tập tốt.
-YC HS về nhà luyện tập thêm
-3 HS lên bảng làm BT.
-Nghe giới thiệu.
- A, B, C là ba điểm thẳng hàng.
- Ta xác đònh điểm O ở trên, ở trong đoạn AB.


-Quan sát hình vẽ.
-Điểm M là điểm ở giữa hai điểm A và B vì
điểm M nằm ở trên, ở trong đoạn AB.
-Khoảng cách từ điểm A đến điểm M và từ
điểm M đến điểm B bằng nhau và bằng 2cm.
-1 HS nêu YC bài tập. Sau đó tự làm bài.
-1 HS nêu yêu cầu bài tập.
-Giải thích tương tự các câu khác.
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN:
Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU
I/ Mục tiêu :
- Bước đầu biết đọc phân biệt giữa lời dẫn chuyện và lời các nhân vật (người chỉ huy, các chiến só nhỏ
tuổi)
* Bước đầu biết đọc với giọng biểu cảm 1 đoạn trong bài.
- Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến só nhỏ tuổi
trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây
KC : Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý.
* Kể lại được toàn bộ câu chuyện
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ :
-Báo cáo kết quả thi đua trong tháng để làm gì?
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung.
2/ Bài mới :
a.Giới thiệu:
b. Hướng dẫn luyện đọc:
-Giáo viên đọc mẫu một lần.
-Đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, từ dễ lẫn.

-YC 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài, sau
đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng
cho HS.
- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-YC HS đọc đoạn 1.
-Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến só nhỏ tuổi để
làm gì?
-YC HS đọc đoạn 2.
-Vì sao khi nghe thông báo “Ai cũng thấy cổ họng
mình nghẹn lại”?
-Vì sao Lượm và các bạn không muốn về nhà?
-Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động?
-YC HS đọc đoạn 3.
-Trung đoàn trưởng có thái độ như thế nào khi nghe
lời van xin của các bạn nhỏ?
-2 học sinh lên bảng trả bài cũ.
-HS lắng nghe
-Học sinh theo dõi giáo viên đọc mẫu.
-Mỗi học sinh đọc một câu
-1 học sinh đọc từng đọan trong bài theo
hướng dẫn của giáo viên.
-Mỗi nhóm 4 học sinh, lần lượt từng HS đọc
một đoạn trong nhóm.
-Để thông báo: Các chiến só nhỏ tuổi trở về
với gia đình, vì cuộc sống ở chiến khu rất
gian khổ.
-1 HS đọc đoạn 2.
-Vì quá bất ngờ, quá xúc động, không muốn

rời xa chiến khu.
-Vì không sợ gian khổ. Vì không muốn bỏ
chiến khu. Vì không muốn sống chung với
Tây, với bọn Viết gian.
-Lời nói thể hiện Mừng rất ngây thơ, chân
thật. Mừng tha thiết xin ở lại chiến khu.
-1 HS đọc đoạn 3.
- Trung đoàn trưởng cảm động rơi nước mắt...
-1 HS đọc đoạn 4.
-YC HS đọc đoạn 4.
-Tìm hình ảnh so sánh ở câu cuối bài?
* Luyện đọc lại:
-GV chọn 1 đoạn trong bài và đọc trước lớp.
-Gọi HS đọc các đoạn còn lại.
-Tổ chức cho HS thi đọc theo đoạn.
-Cho HS luyện đọc theo vai.
-Nhận xét chọn bạn đọc hay nhất.
Kể chuyện:
a.Xác đònh yêu cầu:
-Gọi 1 HS đọc YC SGK.
b. Kể mẫu:
-GV cho HS kể mẫu.
-GV nhận xét nhanh phần kể của HS.
c. Kể theo nhóm:
-YC HS chọn 1 đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh
nghe.
d. Kể trước lớp:
-Gọi 4 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện. Sau đó gọi
1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
-Nhận xét và cho điểm HS.

3.Củng cố-Dặn dò:
-Hỏi: Qua câu chuyện, em thấy các chiến só nhỏ tuổi là
những người như thế nào?
-Khen HS đọc bài tốt, kể chuyện hay,
-Câu: “Tiếng hát bùng lên như ngọn lửa rực
rỡ giữa đêm rừng lạnh tối”.
-HS theo dõi GV đọc.
-3 HS đọc.
-HS xung phong thi đọc.
-4 HS tạo thành 1 nhóm đọc theo vai.
-1 HS đọc YC
-1 HS đọc lại các câu hỏi gợi ý (đã viết trên
bảng phụ)
-2 HS khá giỏi kể mẫu đoạn 2
-HS kể theo YC. Từng cặp HS kể.
-HS nhận xét cách kể của bạn.
-4 HS thi kể trước lớp.
-Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể đúng, kể
hay nhất.
-Là người yêu thương nước, không quản ngại
khó khăn gian khổ, sẵn sàng hi sinh vì Tổ
quốc.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết khái niệm trung điểm của đoạn thẳng.
2. Kĩ năng: Xác đònh được trung điểm của một đoạn thẳng cho trước.
3. Thái độ: Yêu thích học Toán.
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra bài tiết trước ( BT 2 )
- Nhận xét-ghi điểm:
2. Bài mới:
Bài 1: 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
-Đo độ dài cả đoạn thẳng AB (đo được 4cm)
-Chia độ dài đoạn thẳng AB làm 2 phần bằng
nhau (được một phần bằng 2cm).
-Xác đònh trung điểm M của đoạn thẳng AB (xác
đònh điểm m trên đoạn thẳng AB sao cho AM =
2
1
AB (AM = 2cm) ).
-Kết luận: M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
Bài 2:
-Gọi 1 HS đọc YC.
- Thực hành SGK.
- Chữa bài và cho điểm.
3. Củng cố – Dặn dò:
-Nhận xét giờ học, tuyên dương HS
- HS lên bảng trả lời
-1 HS nêu yêu cầu SGK.
-Lắng nghe GV hướng dẫn.
-HS nhắc lại các bước, sau đó thực hành xác đònh
câu b.
-Xác đònh trung điểm của đoạn thẳng CD.
-Đại diện các tổ HS nêu cách xác đònh trước lớp,
lớp nghe và nhận xét.
-1 HS nêu yêu cầu SGK.
-HS thực hành theo HD của GV.

TỰ NHIÊN XÃ HỘI
ÔN TẬP: XÃ HỘI
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức: Kể tên một số kiến thức đã học về xã hội.
2. Kĩ năng: Biết kể với bạn về gia đình nhiều thế hệ, trường học và cuộc sống xung quanh.
3. Thái độ: Yêu quý mọi người xung quanh.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giấy (khổ to), bút viết cho các nhóm.
- Tranh ảnh về các hoạt động, nội dung các bài đã học ở chương xã hội.
- Bảng phụ, phấn màu.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ :
-YC các nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo lại
những nội dung chuẩn bò của nhóm mình.
2/ Bài mới :
*Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1: Thảo luận về chủ đề xã hội
+Gia đình và họ hàng.
+Một số hoạt động ở trường.
+Một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp,
thương mại.
+ Hoạt động về bảo vệ môi trường.
+Giới thiệu hoạt động đặc trưng của đòa phương.
-Tổ chức cho HS trao đổi nhóm
-Sau mỗi báo cáo, các nhóm khác được quyền đưa
ra những câu hỏi để tìm hiểu rõ hoặc tìm hiểu
thêm nội dung báo cáo.
-Tổng hợp ý kiến của HS. Nhận xét.
*Hoạt động 2: Trò chơi ô chữ kì diệu

-GV phổ biến luật chơi: GV sẽ đưa ra một ô chữ
gồm 10 ô chữ hàng ngang. Mỗi ô chữ hàng ngang
là một nội dung kiến thức đã được học và kèm
theo lời gợi ý của GV.
- Nhận xét, biểu dương nhóm thắng cuộc
*Hoạt động 3: Vẽ tranh về gđình, quê hương em
-GV gợi ý nội dung tranh vẽ cho HS
-Giáo viên tổ chức cho HS vẽ.
-GV chọn 1-2 bài HS vẽ nhanh, đẹp và yêu cầu
3/ Củng cố – dặn dò:
-YC HS đọc phần bạn cần biết SGK.
- Các nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo.
- Thảo luận nhóm 4
- Lần lượt đại diện các nhóm báo cáo
- Lắng nghe luật chơi.
- Chơi theo nhóm 6
-HSù trình bày trước lớp về nội dung bức tranh
Thø t ngµy 13 th¸ng 01 n¨m 2010

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×