Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.66 KB, 29 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Toán</b>
<b>Tiết 121: NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ</b>
<b>I. MỤC TIÊU: Giúp HS</b>
1. Kiến thức: Giúp HS biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép nhân và áp dụng vào giải các bài tốn có
liên quan trong thực tiễn.
3. TĐ: HS có ý thức tự giác học bài và làm bài, biết áp dụng vào thực tế cuộc sống.
<b>II. ĐỒ DÙNG DH: VBT</b>
<b>III. CÁC HĐ DH:</b>
<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (3’)</b>
- H: Nêu cách trừ số đo thời gian?
<b>2. Bài mới:</b>
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài.
<b>HĐ1. HD HS cách nhân (12’)</b>
<i>*Thực hiện phép nhân số đo thời</i>
<i>gian với một số</i>
<b>Ví dụ 1: GV cho HS đọc VD 1.</b>
H: VD cho biết gì? Hỏi gì ?
H: Muốn biết người đó làm 3 sản
phẩm như thế ta làm thế nào?
H: Em hãy nêu phép tính tương ứng?
- HD cách đặt tính và tính
Vậy: 1giờ 10phút × 3 = 3giờ 30phút
<b>Ví dụ 2: GV đọc đề bài tốn và tóm</b>
tắt trên bảng
<i>Tóm tắt:</i>
Học 1 buổi : 3 giờ 15 phút
Học 1 tuần (5 buổi) : ?
H: Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi
gì?
H: Muốn biết 1 tuần học hết bao
nhiêu thời gian ta làm thế nào ?
Ta đặt tính và tính tương tự VD trên.
Vậy: 3giờ15phút 5 = 16giờ 15phút.
H : Nêu cách nhân số đo thời gian
- 2 Hs nêu
Tóm tắt:
1 sản phẩm : 1 giờ 10 phút
3 sản phẩm : … giờ … phút ?
+ Ta lấy số thời gian làm một sản phẩm
nhân với 3.
+ Ta phải thực hiện phép nhân :
1giờ 10phút × 3 = ?
1 giờ 10 phút
3
3 giờ 30 phút
- HS nhìn tóm tắt và đọc đề bài toán.
+ Học 1 buổi : 3 giờ 15 phút
+ Hỏi học 1 tuần 5 buổi thì hết bao nhiêu
thời gian
Ta thực hiện phép nhân:
3 giờ 15 phút 5 = ?
3 giờ 15 phút
5
15 giờ 75 phút
(75phút = 1giờ15phút)
+ Khi nhân số đo thời gian với một số, ta
×
với một số?
- Gọi HS nêu lại cách thực hiện.
<b>HĐ2: HDHS luyện tập (18’)</b>
<b>Bài 1: HS nêu y/cầu của bài. </b>
- Cho cả lớp làm vào vở, gọi 3 em
lên bảng làm.
- Nhận xét, tun dương
<b>Bài 2:</b>
H: Bài tốn u cầu tìm gì?
- Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi 1 HS lên bảng làm.
- GV HD HS nhận xét và chữa bài.
<b>3. Củng cố - Dặn dò (3’)</b>
H: Nêu cách nhân số đo thời gian với
một số?
- Dặn HS VN học bài và chuẩn bị bài
sau: Chia số đo thời gian cho một số.
thực hiện phép nhân từng số đo theo từng
đơn vị đo với số đó. Nếu phần số đo với
đơn vị phút, giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì
thực hiện chuyển đổi sang đợn vị hàng lớn
hơn liền kề.
- Hs thực hiện
<b>Bài 1. Tính </b>
- HS đặt tính và thực hiện phép tính.
- 3 HS lên bảng làm.
- Lớp nh.xét và bổ sung kết quả.
3 giờ 12 phút 3; 4 giờ 23 phút 4
12 phút 25 giây 5
<b>Bài 2: Đọc đề, tìm hiểu bài.</b>
1 vòng : 1 phút 25 giây
3 vòng : …phút… giây?
<i>Bài giải</i>
<i>Bé Lan ngồi trên đu quay hết số th.gian là:</i>
<i>1 phút 25 giây</i> <i>x 3 = 3 phút 75 giây </i>
<i> (hay 4 phút 15 giây)</i>
<i>Đáp số: 4 phút 15 giây.</i>
- Hs nêu
<b>---Tập đọc</b>
<b>Tiết 51. NGHĨA THẦY TRÒ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
1. Kiến thức: HS biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tơn kính tấm gương
cụ giáo Chu.
- Hiểu ND ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc
nhở mọi người cần gìn giữ, phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
2. Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng đọc diễn cảm.
3. Thái độ: GDHS kính yêu thầy cô giáo, biết ơn những người đã dạy mình.
<i>*GDQTE: Quyền được giáo dục về các giá trị: Uống nước nhớ nguồn. Bổn phận</i>
<i>biết ơn, lễ phép kính trọng các thầy cô giáo.</i>
<b>II. ĐỒ DÙNG DH: Tranh minh họa bài học trong SGK.</b>
<b>III. CÁC HĐ DH</b>
<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (3’)</b>
- KT 2 HS: Cho hs đọc thuộc lịng bài
<i>Cửa sơng và trả lời câu hỏi SGK. </i>
- Nhận xét, tuyên dương.
<b>2. Bài mới (30’)</b>
<i><b>a) Giới thiệu bài </b></i>
<i><b>b) HD luyện đọc</b></i>
- Gọi một hs đọc cả bài.
? Bài văn có thể chia làm mấy đoạn ?
- Cho hs đọc đoạn nối tiếp lần 1.
HD hs phát âm đúng một số từ ngữ
khó.
- Cho hs đọc đoạn nối tiếp lần 2.
- Giúp hs hiểu nghĩa một số từ ngữ
khó trong bài.
- Cho hs luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu toàn bài.
<i><b>c) HD tìm hiểu bài</b></i>
- Cho HS đọc thầm bài và trả lời các
câu hỏi theo nhóm.
+ Các mơn sinh của cụ giáo Chu đến
nhà thầy để làm gì?
+ Tìm những chi tiết cho thấy học trị
rất tơn kính cụ giáo Chu?.
+ Tình cảm của thầy giáo Chu đối với
người thầy đã dạy mình từ hồi vỡ lịng
như thế nào ?
+ Em hãy tìm những chi tiết thể hiện
tình cảm của thầy giáo Chu đối với
thầy giáo cũ? .
- Gọi hs đọc đoạn 3:
+ Những thành ngữ, tục ngữ nào nói
lên bài học mà các môn sinh nhận
được trong ngày mừng thọ thầy giáo
Chu ?
+ Em còn biết câu thành ngữ, tục ngữ
ca dao… nào có nội dung tương tự?
gì ?
- Hs đọc cả bài, cả lớp đọc thầm theo trong
SGK.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến “… mang ơn rất
nặng”
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến “…tạ ơn thầy”
+ Đoạn 3: Phần còn lại .
- Hs đọc nối tiếp đoạn lần 1.
Luyện đọc từ ngữ khó: <i>tề tựu, sáng sủa,</i>
<i>sưởi nắng. </i>
- Hs đọc nối tiếp đoạn lần 2.
- Một hs đọc chú giải.
- HS luyện đọc cặp.
- Lắng nghe.
- HS đọc thầm bài và thảo luận, trả lời các
câu hỏi cuối bài.
+ Đến để mừng thọ thầy, thể hiện lịng
u q, lịng kính trọng thầy, người đã
dạy dìu dắt họ trưởng thành.
+ Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu
trước nhà thầy để mừng thọ thầy. Họ dâng
biếu thầy những cuốn sách quý. Khi nghe
thầy nói đi cùng với thầy “tới thăm một
người mà thầy mang ơn rất nặng” họ đồng
thanh dạ ran …
+ Thầy giáo Chu rất tơn kính cụ đồ đã dạy
thầy từ thuở vỡ lịng.
+ Thầy mời các học trị của mình cùng tới
thăm cụ đồ. Thầy cung kính thưa với cụ :
- 1 Hs đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
+ Đó là 3 câu: Uống nước nhớ nguồn /
Tôn sư trọng đạo / Nhất tự vi sư, bán tự vi
sư.
<i>Khơng thầy đố mày làm nên.</i>
<i>Kính thầy u bạn. </i>
<i>Muốn sang thì bắc cầu kiều</i>
+ Bài văn nói lên điều gì ?
<i><b>d) HDHS luyện đọc diễn cảm</b></i>
- Cho Hs đọc diễn cảm bài văn.
- Cho Hs luyện đọc theo cặp.
- Gọi 3 Hs thi đọc.
- GV và cả lớp nh.xét và khen những
Hs đọc đúng, hay.
<b>3. Củng cố - Dặn dị (5’)</b>
- Bài văn nói lên điều gì ?
- GDHS phải biết kính trọng người đã
dạy mình.
- Dặn hs về nhà tìm hiểu các truyện kể
<i>Làm sao cho biết những ngày ước ao.</i>
<i><b>* Bài văn ca ngợi truyền thống tôn sư</b></i>
<i><b>trọng đạo của nhân ta, nhắc nhở mọi</b></i>
<i><b>người cần giữ gìn và phát huy truyền</b></i>
<i><b>thống đó.</b></i>
- 3 Hs nối tiếp đọc diễn cảm bài văn, tìm
giọng đọc. Cả lớp lắng nghe.
- Hs luyện đọc theo cặp.
- 3 Hs thi đọc.
- Lớp nhân xét.
- HS nêu
<i>---NS: 12/3/2018 </i>
<i>NG: Thứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2018</i>
<b>TOÁN</b>
<b>Tiết 122. CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
1. Kiến thức: Giúp HS biết thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép chia và áp dụng vào giải các bài tốn có
3. Thái độ: HS có ý thức tự giác học bài và làm bài.
<b>II. ĐỒ DÙNG DH: VBT</b>
<b>III. CÁC HĐ DH</b>
<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (4’)</b>
H: Nêu cách nhân số đo thời
gian với một số?.
- Gọi 3 hs lên bảng làm bài 1b ở
nhà.
4,1 giờ 3,4 phút 9,5 giây
6 4 3
14,6 giờ 13,6 giờ 28,5 giây
- Hs cả lớp làm bài vào vở nháp
sau đó nhận xét bài của bạn.
<b>2. Bài mới (30’)</b>
- Giới thiệu bài + ghi đầu bài.
<i><b>HĐ1. HD tìm hiểu bài</b></i>
<i>Ví dụ 1: GV đọc đề bài và yêu</i>
- 2 Hs nêu
<i>Ví dụ 1. Tóm tắt:</i>
3 ván cờ : 42 phút 30 giây
×
cầu hs tóm tắt bài tốn.
- HDHS nêu phép chia tương
ứng:
- GV HDHS đặt tính và thực
hiện phép chia. Chia riêng các số
đo theo từng loại đơn vị
<i>Ví dụ 2: GV nêu và yêu cầu hs</i>
tóm tắt bài tốn.
- H: Muốn biết vệ tinh quay 1
vịng hết bao nhiêu thời gian ta
làm thế nào?
- GV nêu : ta lần lượt lấy số giờ
chia cho 4 được 1 dư 3 đổi ra
phút bằng 180 phút
- GV cho HS nêu nhận xét :
- Khi chia số đo thời gian cho
- Gọi hs nêu lại
<i><b>HĐ2: HD làm bài luyện tập</b></i>
<b>Bài 1: Gọi HS nêu y/cầu của bài</b>
- Cho HS làm bài vào vở, gọi 4
em lên bảng làm. Cho lớp nhận
xét và bổ sung.
- Nhận xét, tuyên dương.
<b>Bài 2: </b>
- Gọi HS đọc đề bài.
H: Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?
- Cho HS làm bài vào vở, gọi 1
HS lên bảng làm. Cho lớp nhận
xét và chữa bài.
- Nhận xét, tuyên dương.
<b>3. Củng cố - Dặn dò (3’)</b>
- H: Nêu cách chia số đo thời
Mỗi ván : … phút … giây ?
+ Muốn biết mỗi ván cờ hết bao nhiêu thời
gian ta làm phép chia:
42 phút 30 giây : 3 = ?
42phút 30giây 3
12 14phút 10giây
0 30giây
00
Vậy : 42 phút 30 giây : 3 = 14 phút 10 giây.
<i>Ví dụ 2:</i>
4 vòng : 7giờ 40phút
1 vòng : … giờ … phút ?
- HS tự nêu và đặt tính vào vở nháp và thực
hiện.
- 1 HS lên bảng làm.
7giờ 40phút 4
3giờ = 180phút 1 giờ 55 phút
220phút
20
0
Vậy: 7giờ 40phút : 4 = 1giờ 55phút
+ Khi chia số đo thời gian cho một số, ta thực
hiện phép chia từng số đo theo từng loại đơn vị
cho số chia. Nếu phần dư khác khơng thì ta
<b>Bài 1: Tính</b>
a) 24 phút 12 giây : 4 =
b) 35giờ 40phút : 5 =
c) 10 giờ 48 phút : 9 =
d) 18,6 phút : 6 =
<b>Bài 2</b>
<b>- 2 HS đọc đề bài.</b>
Tóm tắt:
Làm 7giờ 30phút đến 12giờ được 3 dụng cụ.
1 dụng cụ :… giờ… phút ?
Bài giải
Thời gian làm 3 dụng cụ là:
12giờ - 7giờ 30phút = 4giờ 30phút
Thời gian trung bình làm một dụng cụ là:
gian?
- Dặn HS về nhà học bài và
chuẩn bị bài sau.
[
<b>---Luyện từ và câu</b>
<b>Tiết 51. MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
1. Kiến thức: Mở rộng hệ thống hoá vốn từ về truyền thống dân tộc, bảo vệ và phát
huy truyền thống dân tộc.
2. Kĩ năng: Biết thực hành sử dụng các từ ngữ để đặt câu.
3. Thái độ: Có ý thức trong việc sử dụng đúng các từ ngữ trong chủ điểm.
<i>* GDHS quyền được giáo dục về các giá trị (truyền thống yêu nước của dân tộc)</i>
<b>II. ĐỒ DÙNG DH</b>
+ GV: Giấy khổ to kẻ sẵn bảng để học sinh làm BT2 – BT3. Từ điển TV
<b>III. CÁC HĐ DH</b>
<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>
<b>1. KTBC (3’) Liên kết các câu</b>
trong bài bằng cách thay thế từ
ngữ.
- GV kiểm tra 2 - 3 hs đọc lại
BT3. Vết 2 - 3 câu nói về ý nghĩa
<b>2. Bài mới </b>
<b>HĐ1: HDHS làm bài tập.</b>
<b>Bài 1 . GV y/cầu hs đọc đề bài.</b>
<b>-</b> GV nhắc nhở Hs đọc kĩ đề bài
để tìm đúng nghĩa của từ truyền
<i><b>thống.</b></i>
- GV nh.xét và gải thích thêm cho
hs hiểu ở đáp án (a) và (b) chưa
nêu được đúng nghĩa của từ
<i><b>truyền thống.</b></i>
<i>- Truyền thống là từ ghép Hán –</i>
Việt, gồm 2 tiếng lặp nghĩa nhau,
tiếng truyền có nghĩa là trao lại để
lại cho người đời sau. Tiếng
<i>thống có nghĩa là nối tiếp nhau</i>
không dứt.
<b>Bài 2 . GV y/cầu hs đọc đề bài.</b>
- GV phát giấy cho các nhóm trao
đổi làm bài.
- Hs đọc đoạn văn và chỉ rõ phép thế đã được
sử dụng.
<b>Bài 1 . Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của</b>
từ truyền thống?
- 1 hs đọc. Cả lớp đọc thầm.
- Hs trao đổi theo cặp và thực hiện theo y/cầu
đề bài.
- Hs phát biểu ý kiến.
- VD: Đáp án (c) là đúng.
c) Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu
đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ
khác.
- Cả lớp nhận xét.
<b>Bài 2 . Dựa theo nghĩa của tiếng truyền, xếp </b>
các từ trong ngoặc đơn thành 3 nhóm:
- 1 hs đọc y/cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm
theo.
- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải
đúng.
<b>Bài 3. Gv y/cầu hs đọc đề bài.</b>
<b>-</b> Gv nhắc hs đọc kĩ đoạn văn,
phát hiện nhanh những từ ngữ chỉ
đúng người và sự vật gọi nhớ lịch
- GV nh.xét, chốt lời giải đúng.
<b>3. Củng cố- Dặn dò (2’)</b>
- Hãy nêu các từ ngữ thuộc chủ đề
“truyền thống”.
- Gv nh.xét + tuyên dương.
- CB “Luyện tập thay thế từ ngữ
để liên kết câu”.
bảng lớp.
- Đại diện mỗi nhóm đọc kết quả.
+ Truyền có nghĩa là trao lại cho người khác:
truyền nghề, truyền ngôi, truyền thống.
+ Truyền có nghĩa là lan rộng: truyền bá,
truyền hình, truyền tin, truyền tụng.
+ Truyền là nhập, đưa vào cơ thể: truyền máu,
truyền nhiễm.
<b>Bài 3 . Tìm trong đoạn văn sau những từ ngữ</b>
chỉ người và sự vật gọi nhớ lịch sử và truyền
thống dân tộc.
- 1 hs đọc y/cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm theo,
suy nghĩ cá nhân dùng bút chì gạch dưới các
từ ngữ chỉ người, vật gợi nhớ lịch sử và
truyền thống dân tộc.
- Hs phát biểu ý kiến.
- Hs sửa bài theo lời giải đúng.
Ơ
<b>---Chính tả (n ghe -viết)</b>
<b>Tiết 26: LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
1. Kiến thức: HS nghe - viết đúng chính tả bài Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động.
<i><b>- Củng cố, ôn lại cách viết hoa tên người, tên địa lí nước ngồi; làm đúng các BT.</b></i>
2. Kĩ năng: rèn HS kĩ năng viết đúng viết đẹp
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, rèn chữ, giữ vở sạch.
<b>II. ĐỒ DÙNG DH: Giấy khổ to viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước</b>
ngồi - Bút dạ + 2 phiếu khổ to.
<b>III. CÁC HĐ DH</b>
<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>
- GV kiểm tra 2 Hs: cho 2 Hs lên viết
trên bảng lớp 5 tên riêng nước ngồi
trong bài chính tả trước.
- GV nhận xét, tuyên dương.
<b>2. Bài mới: Giới thiệu bài </b>
<b>HĐ1. Hướng dẫn viết chính tả.</b>
- GV đọc bài chính tả một lượt
- Mời 1 Hs đọc
+ Bài chính tả nói lên điều gì?
- 2Hs lên bảng viết, Hs viết vào giấy
nháp: Sác lơ Đác uyn, A đam, Ê
-va, Nữ Oa, Trung Quốc, Ấn Độ.
- Hs theo dõi trong sgk.
- HS đọc
- YC Hs đọc thầm, tìm những từ khó
viết, luyện viết.
- YC Hs gấp sgk, nghe viết.
- GV đọc từng câu hoặc bộ phận của
câu cho học sinh viết.
<i>*Chấm sửa bài.</i>
- GV đọc lại tồn bài chính tả.
- GV chấm 5 - 7 bài, y/c Hs đổi vở
soát lỗi.
- GV nhận xét, chữa lỗi chung.
<b>HĐ2: HD HS làm BT</b>
Bài 2: Cho hs đọc y/c của bài và cả bài
<i>Tác giả bài “Quốc tế ca”.</i>
- GV giao việc:
+ Đọc thầm lại bài văn.
+ Tìm các tên riêng trong bài văn
(dùng bút chì gạch trong VBT).
+ Nêu cách viết các tên riêng đó - Cho
học sinh làm bài. Giao việc bút dạ +
phiếu cho 2 hs làm.
+ GV giải thích thêm.
* Cơng xã Pa-ri: tên một cuộc cách
mạng (viết hoa chữ cái đầu tạo thành
tên riêng đó).
* Quốc tế ca: tên một tác phẩm (viết
<b>3. Củng cố - Dặn dò (2’)</b>
- Mời Hs nhắc lại quy tắc viết hoa tên
người, tên dịa lí nước ngồi.
- Dặn Hs ghi nhớ qui tắc viết hoa tên
người và tên địa lí nước ngồi.
- HS phát hiện, luyện viết những từ viết
dễ sai: Chi-ca-gô, Niu yook, Ban-ti-mo,
<i><b>Pít-sbơ-nơ…</b></i>
- Hs gấp sách giáo khoa, nghe viết.
- HS tự soát lỗi.
- HS đổi vở cho nhau để sửa lỗi.
- 1HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- 2HS làm phiếu. Cả lớp làm vào vở bài
tập hoặc làm vào vở nháp.
+ Tên riêng và qui tắc viết tên riêng đó.
* Ơ-gien Pơ-chi-ê, Pi-e Đơ-gây-tê,
Pa-ri (viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận của
tên. Giữa các tiếng trong một bộ phận
của tên được ngăn cách bởi dấu gạch
* Pháp: (viết hoa chữ cái đầu vì đây là
tên riêng nước ngồi nhưng đọc theo âm
Hán Việt).
- HS nêu quy tắc.
<b>---Khoa học</b>
<b>Tiết 51: CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA</b>
<b>I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết:</b>
- Hoa là bộ phận sinh sản của thực vật có hoa.
- Chỉ và nói tên các bộ phận của hoa như nhị hoa, nhuỵ hoa trên tranh vẽ hoặc vật
thật.
- u thích tìm hiểu khoa học.
<b>II. ĐỒ DÙNG DH </b>
- Hình trong SGK - Sưu tầm hoa thật hoặc tranh ảnh.
<b>III. CÁC HĐ DH</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (3’)</b>
H: Thế nào là sự biến đổi hố học ?
Cho ví dụ?
H: Dung dịch và hỗn hợp giống
nhau và khác nhau như thế nào?
<b>2. Bài mới: Giới thiệu bài </b>
<b>*HĐ 1: Quan sát (8’)</b>
- GV y/cầu HS làm việc theo cặp
và thực hiện theo y/cầu trang 104
SGK:
- Hãy chỉ vào nhị (nhị đực) và nhuỵ
(nhị cái) của hoa dâm bụt và hoa
sen trong hình 3 và 4 hoặc hoa thật
(nếu có).
- Hãy chỉ hoa nào là hoa mướp
đực, hoa nào là hoa mướp cái trong
hình 5a và 5b hoặc hoa thật (nếu
có).
- Cho HS trình bày kết quả làm
việc trước lớp.
- Nhận xét, kết luận.
<b>*HĐ2: TH với vật thật (12’)</b>
- Cho HS làm việc theo cặp, y/c
nhóm trưởng điều khiển nhóm
mình làm việc theo những nhiệm
vụ sau:
+ Quan sát những bộ phận của các
bông hoa đã sưu tầm được và chỉ
xem đâu là nhị, đâu là nhuỵ.
+ Phân loại các bông hoa đã sưu
tầm được, đâu là hoa có cả nhị và
nhuỵ. Hoa nào chỉ có nhị hoặc
nhuỵ và ghi vào phiếu học tập.
- GV đi giúp đỡ từng nhóm.
- Kết luận: Hoa là cơ quan sinh sản
của những thực vật có hoa. Cơ
quan sinh dục đực gọi là nhị. Cơ
quan sinh dục cái gọi là nhuỵ. Một
số cây có hoa đực riêng, hoa cái
riêng. Đa số cây có hoa, trên cùng
một hoa có cả nhị và nhuỵ.
- 2 hs trả lời
- HS thực hiện sau đó trình bày.
Hình 1: Cây dong riềng. Cơ quan sinh sản của
cây dong riềng là hoa.
Hình 2: Cây phượng. Cơ quan sinh sản của
cây phượng là hoa.
- Hs thảo luận theo cặp quan sát hoa thật hoa
- HS chỉ hoa nào là hoa mướp đực, hoa nào là
hoa mướp cái trong hình 5a và 5b hoặc hoa
thật (nếu có).
- Ở bơng hoa dâm bụt, phần đỏ đậm, to chính
là nhuỵ, phần màu vàng nhỏ chính là nhị.
- Ở bơng hoa sen phần có chấm đỏ lồi lên một
chút là nhuỵ cịn nhị là những cái tơ nhỏ màu
vàng ở phía dưới.
- Hình 5a : Hoa mướp đực.
- Hình 5b : Hoa mướp cái.
- Từng nhóm lên báo cáo kết quả
Hoa có cả nhị và
nhuỵ
Hoa chỉ có nhị (hoa
đực) hoặc nhuỵ (hoa
cái)
phượng bầu
dong riềng bí
dâm bụt mướp
sen dưa chuột
đào dưa lê
<b>HĐ 3: Thực hành với sơ đồ nhị</b>
<b>và nhuỵ ở hoa lưỡng tính (15’)</b>
- GV: Trên cùng một bơng hoa mà
vừa có nhị vừa có nhuỵ ta gọi là
hoa lưỡng tính. Các em cùng quan
sát hình 6 SGK trang 105 để biết
được các bộ phận chính của hoa
lưỡng tính.
- GV gọi một số HS lên chỉ sơ đồ
câm và nói tên một bộ phận chính
của nhị và nhuỵ.
- Cho HS vẽ sơ đồ nhị và nhuỵ vào
vở ghi trực tiếp các bộ phận chính
của nhị và nhuỵ lên sơ đồ.
- Gọi 1 hs lên bảng vẽ, cho lớp theo
dõi nhận xét.
<b>3. Củng cố - Dặn dò (4’)</b>
H: Cơ quan sinh sản của thực vật
có hoa là gì?
H: Một bơng hoa lưỡng tính gồm
có những bộ phận nào?
- Dặn HS học thuộc mục Bạn cần
<i>biết, tìm hiểu về sự sinh sản của</i>
thực vật có hoa, sưu tầm tranh ảnh
về các lồi cây có hoa.
- Hs quan sát hình 6 SGK trang 105 để biết
được các bộ phận chính của hoa lưỡng tính.
- Một số HS lên chỉ sơ đồ câm và nói tên một
bộ phận chính của nhị và nhuỵ.
- HS vẽ sơ đồ nhị và nhuỵ vào vở ghi trực
tiếp các bộ phận chính của nhị và nhuỵ lên sơ
đồ.
- 1 hs lên bảng vẽ, lớp theo dõi nhận xét.
- Vài hs trả lời lại
- Lắng nghe
<i>---NG: Thứ tư ngày 20tháng 3 năm 2019</i>
<b>Toán</b>
<b>Tiết 123: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
1. Kiến thức: Hệ thống và củng cố cách nhân, chia số đo thời gian.
2. KN: Rèn KN thực hiện giá trị của biểu thức và vận dụng giải toán trong thực tiễn.
3. Thái độ: HS có ý thức tự giác học và làm bài.
<b>II. ĐỒ DÙNG DH: VBT</b>
<b>III. CÁC HĐ DH</b>
<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của GV</b>
<b>1. KTBC (4’)</b>
H: Muốn chia số đo thời gian cho
một số ta làm thế nào?
<b>2. Bài mới: Giới thiệu bài.</b>
<i><b>* HD HS làm bài luyện tập (30’)</b></i>
<b>Bài 1: Gọi hs nêu yêu cầu của đề.</b>
- Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi 4 HS lên bảng làm
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu và làm BT1 - SGK
<b>Bài 1: Tính.</b>
<b>Bài 2. Gọi hs nêu y/cầu của đề.</b>
- Cho HS làm bài vào vở. Gọi 4
HS lên bảng làm
- Nhận xét, củng cố.
<b>Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.</b>
H: Bài toán cho biết gì? Bài tốn
hỏi gì?
- GVHD lớp nhận xét và chữa
bài.
- Nhận xét, tuyên dương.
<b>Bài 4</b>
Gọi HS nêu y/cầu của bài.
- Cho HS làm bài vào vở. Gọi 1
HS lên bảng làm
- GV chấm một số bài. Nhận xét
và chữa bài.
<b>3. Củng cố- Dặn dò (3’)</b>
- Muốn cộng, trừ số đo thời gian
- Muốn nhân, chia số đo thời gian
ta làm thế nào?
- Về nhà xem lại bài, làm bài
<b>Bài 2. Tính :</b>
a) (3giờ 40phút + 2giờ 25phút) × 3
b) 3giờ 40phút + 2giờ 25phút × 3
c) (5phút 35giây + 6phút 21giây) : 4
d) 12phút 3giây × 2 + 4phút 12giây : 4
<b>Bài 3. HS đọc đề bài, tìm hiểu đề</b>
Tóm tắt.
1 sản phẩm : 1 giờ 8 phút
Lần thứ nhất : 7 sản phẩm
Lần thứ hai : 8 sản phẩm … giờ ?… phút ?
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm.
<i>Bài giải</i>
<i>Số sản phẩm làm trong hai lần là:</i>
<i>7 + 8 = 15 (sản phẩm)</i>
<i>Thời gian làm trong hai lần là:</i>
<i>1giờ 8phút × 15 = 15giờ 120phút = 17(giờ)</i>
<i> Đáp số : 17 giờ.</i>
<b>Bài 4</b>
<b>-2 HS nêu yêu cầu của bài.</b>
- HS làm bài vào vở.1 HS lên bảng làm.
4,5 giờ …>…… 4 giờ 5phút
4 giờ 30 phút
8giờ16 phút –1 giờ25 phút <b>= </b>2 giờ 17 phút × 3
6 giờ 51 phút 6 giờ 51 phút
26 giờ 25 phút : 5 <b><</b> 2 giờ 40 phút + 2 giờ 45 phút
5 giờ 17 phút 5 giờ 25 phút
-2 HS nêu
<b>---Tập đọc</b>
<b>Tiết 52: HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
1. Kiến thức: Đọc trơi chảy, lưu lốt, diễn cảm tồn bài.
<i><b>- Hiểu được ý nghĩa bài văn: Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, tác</b></i>
giả thể hiện tình cảm yêu mến và niềm tự hào đối với một nét đẹp cổ truyền trong
sinh hoạt văn hoá của dân tộc.
2. Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng đọc diễn cảm.
3. Thái độ: HS tôn trọng bản sắc văn hoá dân tộc.
<b>II. ĐỒ DÙNG DH</b>
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Tranh ảnh lễ hội dân gian.
+ HS: SGK, tranh ảnh sưu tầm.
<b>III. CÁC HĐ DH</b>
<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>
<b>1. KT bài cũ (4’)</b>
- GV gọi 2 - 3 hs đọc bài Nghĩa thầy
<i><b>trị và trả lời câu hỏi.</b></i>
+ Các mơn sinh của cụ giáo Chu đến
nhà thầy để làm gì?
+ Tình cảm của thầy giáo Chu đối
với người thầy cũ của mình như thế
nào?
- Gv nhận xét, tuyên dương.
<b>2. Bài mới: Giới thiệu bài</b>
<b>HĐ 1: HD luyện đọc (10’)</b>
- GV y/cầu hs đọc bài.
- Bài văn có thể chia làm mấy đoạn?
- Y/cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
- Gv hd hs luyện đọc đúng từ ngữ
các em cịn đọc sai, chưa chính xác.
- Y/cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- Gv giúp các em hiểu các từ ngữ
khó trong bài.
- Cho hs luyện đọc theo cặp.
- Gv hd đọc và đọc mẫu bài văn.
<b>* HĐ 2: HD tìm hiểu bài (12’)</b>
- Gv tổ chức cho hs thảo luận, tìm
hiểu nội dung bài.
- Gv gọi 1 hs đọc đoạn 1 và nêu câu
hỏi:
+ Hội thổi cơm thi ở làng Đồng
Vân bắt nguồn từ đâu?
- Y/c hs cả lớp đọc thầm đoạn văn
còn lại trả lời câu hỏi.
- Hội thi được tổ chức như thế nào?
- Kể lại việc lấy lửa trước khi nấu
cơm ?
- Tìm chi tiết trong bài cho thấy từng
- Hs đọc và trả lời.
- 1 hs đọc, cả lớp đọc thầm.
- 4 đoạn : Đoạn 1: “Từ đầu … đáy xưa”
<i><b>Đoạn 2: “Hội thi … thổi cơm”</b></i>
<i><b>Đoạn 3: “Mỗi người … xem hội”</b></i>
<i><b>Đoạn 4: Đoạn còn lại.</b></i>
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
- Luyện đọc đúng các từ ngữ cịn phát âm
sai: bóng nhẫy, tụt xuống, thoải thoải.
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- 1 hs đọc phần chú giải – cả lớp đọc thầm.
- Hs có thể nêu thêm những từ ngữ mà các
em chưa hiểu (nếu có).
- Hs luyện đọc theo cặp.
- 1 hs đọc đoạn 1 – cả lớp đọc thầm và trả
lời câu hỏi.
+ Từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của
người Việt cổ bên bờ sơng Đáy ngày xưa.
- Hs đọc thầm đoạn văn cịn lại.
+ Hội thi được tổ chức rất vui, người tham
dự chia thành nhiều nhóm họ thi đua với
nhau, rất đơng người đến xem và cổ vũ.
- HS tự kể dựa vào bài văn: Khi tiếng trống
hiệu vừa dứt, bốn thanh niên của bốn đội,
nhanh như sóc … bắt đầu thổi cơm.
thành viên của mỗi đội thi đều phối
hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau?
<b>-</b> Y/c hs cả lớp đọc lướt toàn bài trả
lời câu hỏi:
- Tại sao lại nói việc giật giải trong
hội thi là niềm tự hào khó có gì sánh
nổi với dân làng?
- Qua bài văn này, tác giả gửi gắm gì
về tình cảm của mình đối với những
nép đẹp cổ truyền trong sinh hoạt
văn hoá của dân tộc?
- Gv y/cầu hs trao đổi nhóm để tìm
nội dung bài.
<b>* HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm (10’) </b>
- Gv hd hs đọc diễn cảm bài văn.
- Gv đọc mẫu đoạn một.
- Cho hs thi đua diễn cảm.
<b>3. Củng cố- Dặn dò (4’)</b>
- Bài văn muốn nói lên điều gì ?
- Em có suy nghĩ gì khi đọc bài văn
này ?
- Gd hs giữ gìn và phát huy văn hóa,
bản sắc dân tộc.
<b>-</b> Chuẩn bị: “Tranh làng Hồ”.
lửa; Người cầm diêm; Người ngồi vót tre;
Người giã thóc; Người lấy nước thổi cơm
- Cả lớp đọc lướt bài và trả lời câu hỏi.
- Hs phát biểu tự do.
<i>+ Vì đây là bằng chứng cho sự tài giỏi,</i>
khéo léo.
Vì mọi người đều cố gắng sao cho mình
tài giỏi, khéo léo.
Vì mọi người đều cố gắng sao cho tài
giỏi. Giải thưởng là một thành tích, là kết
quả của sự nổ lực của sự khéo léo, nhanh
nhẹn, tài trí.
- Hs phát biểu ý kiến.
+ Tôn trọng và tự hào với một nét đẹp
trong sinh hoạt văn hoá của dân tộc.
* Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi ở
<i><b>Đồng Vân, tác giả gửi gắm niềm yêu</b></i>
<i><b>mến, tự hào đối với một nét đẹp cổ truyền</b></i>
<i><b>trong sinh hoạt VH của dân tộc.</b></i>
- Lắng nghe.
- Nhiều hs rèn đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hs các tổ nhóm thi đua đọc diễn cảm.
+ Em mến u khâm phục một loại hình
sinh hoạt văn hố truyền thống đẹp, có ý
nghĩa.
<b>---BUỔI CHIỀU</b>
<b>Kể chuyện</b>
<b>Tiết 26: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>
1. Kiến thức: HS kể lại được câu chuyện đã nghe đã đọc về truyền thống hiếu học
hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam; hiểu nội dung chính của câu
chuyện.
2. Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng kể chuyện.
3. Thái độ: Giáo dục HS học tập tấm gương hiếu học.
<i>* GDHS quyền được tham gia (kể câu chuyện truyền thống đoàn kết của dân tộc</i>
<i>VN), quyền được giáo dục về các giá trị (truyền thống yêu nước của dân tộc)</i>
<b>II. ĐỒ DÙNG DH: Sách, báo, truyện nói về truyền thống hiếu học, đồn kết của</b>
dân tộc Việt Nam, sách truyện đọc lớp 5
<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>
- Kiểm tra 2 hs: Cho hs kể chuyện Vì
<i>mn dân.</i>
- Gv hỏi: Câu chuyện nói về điều gì?
- Nhận xét, tuyên dương.
<b>2. Bài mới (30’)</b>
<b>* Giới thiệu bài - Ghi đầu bài </b>
<b>HĐ1: Hướng dẫn kể chuyện</b>
- Gv cho hs đọc đề, nêu yêu cầu
- Gv gạch dưới những tữ ngữ quan trọng.
- Cho hs đọc gợi ý trong sách giáo khoa.
- Gv lưu ý hs: Các câu chuyện trong phần
gợi ý những câu chuyện đã được nghe,
được học. Đó chỉ là những gợi ý để các
em tìm hiểu yêu cầu của đề bài, các em có
thể kể câu chuyện khơng có trong sách,
- Gv kiểm tra sự chuẩn bài của hs.
- Cho hs nối tiếp nhau giới thiệu câu
chuyện em sẽ kể.
<b>HĐ2: HD học sinh kể chuyện</b>
<b>*Kể chuyện trong nhóm.</b>
- Cho từng cặp hs kể cho nhau nghe. Sau
mỗi câu chuyện trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện.
- Gv theo dõi, uốn nắn
- Cho hs thi kể trước lớp.
- Cho đại diện các cặp lên thi kể và nói về
ý nghĩa câu chuyện mình kể.
- Gv nhận xét + khen những hs chọn được
chuyện hay, trả lời câu hỏi của các bạn
chính xác.
<b>3. Củng cố- Dặn dò (3’)</b>
- Gọi 1-2 hs kể chuyện hay lên kể lại cho
cả lớp nghe.
- Dặn hs về nhà kể lại câu chuyện vừa kể
- Đọc trước đề bài và gợi ý của tiết kể
- 2hs kể lại chuyện Vì mn dân.
+ Ca ngợi ơng Trần Hưng Đạo. Ơng
đã vì nghĩa mà bãi bỏ hiềm khích cá
nhân với Trần Quang Khải để tạo nên
khối đoàn kết chống giặc.
- 1 hs đọc đề bài.
<b>Đề bài : Hãy </b>kể lại một câu chuyện
được nghe hoặc được đọc về truyền
thống hiếu học hoặc truyền thống
đoàn kết của dân tộc Việt Nam.
- 3 hs nối tiếp nhau đđọc 3 gợi ý
- Lắng nghe
+ Ví dụ: Em muốn kể câu chuyện Trí
<i>nhớ thần đồng. Truyện viết về ơng</i>
Nguyễn Xn Ơn thuở nhỏ, rất ham
học và có trí nhớ thần đồng ….
- Từng cặp hs kể cho nhau nghe. Sau
mỗi câu chuyện trao đổi về ý nghĩa
câu chuyện.
chuyện được chứng kiến hoặc tham gia để
<b>---Địa lí</b>
<b>CHÂU PHI (tt)</b>
<b>I. MỤC TIấU </b>
- Nêu đc mt s đc đim v dân c và hoạt đng sản xut ca ngi dân châu
Phi:
+ Châu lc ch yu là dân c ch yu là ngi da đen.
+ Trng cừy cụng nghip nhit i khai thác khoáng sản.
- Nêu đợc một số đặc điểm nổi bật của Ai Cập: nền văn minh cổ đại, ni ting
v các công trình kin trỳc c.
- Ch v đọc trên bản đồ tên nớc, tên thủ đụ của Ai Cập.
<b>II. CHUẨN BỊ </b>
+ GV: Bản đồ kinh tế Châu Phi.
-Một số tranh ảnh về dân cư, hoạt động sản xuất của người dân Châu Phi.
+ HS: SGK.
III. CÁC HĐ DẠY HỌC
HĐ của GV HĐ của HS
<i>1. Khởi động: </i>
<i>2. Bài cũ: “Châu Phi”.</i>
<b>-</b> Nhận xét, đánh giá.
<i>3. Bài mới: </i>
<i>Giới thiệu : Nêu mục tiêu bài học</i>
<i>4. Phát triển các hoạt động: </i>
<i>a)Hoạt động 1:</i> Dân cư Châu Phi
<i>Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát.</i>
<b>-</b> Dân cư Châu Phi thuộc chủng tộc nào?
<b>-</b> Chủng tộc nào có số dân đơng nhất?
- Nhận xét, kết luận
<i>b)Hoạt động 2:</i> Hoạt động kinh tế.
<i>Phương pháp: Sử dụng bản đồ, hỏi đáp.</i>
+ Nhận xét.
<i>c)Hoạt động 3:</i> Tìm hiểu kĩ hơn về đặc
điểm kinh tế.
<i>Phương pháp: Hỏi đáp, sử dụng bản đồ.</i>
+ Kinh tế Châu Phi có đặc điểm gì khác
so với các Châu Lục đã học?
+ Hát
<b>-</b> Đọc ghi nhớ.
<b>-</b> TLCH trong SGK.
- Nhận xét
- Lắng nghe
<i>Hoạt động lớp</i><b>.</b><i> </i>
<b>-</b> Da đen đông nhất.
<b>-</b> Da trắng.
<b>-</b> Lai giữa da đen và da trắng.
+ Quan sát hình 1 và TLCH/ SGK.
<i>Hoạt động cá nhân, lớp.</i>
+ Làm bài tập mục 4/ SGK.
+ Trình bày kết quả, chỉ bản đồ treo
tường các vùng khai thác khoáng sản,
các cây trồng và vật nuôi chủ yếu của
Châu Phi.
<i>Hoạt động lớp.</i>
+ Đời sống người dân Châu Phi cịn có
những khó khăn gì? Vì sao?
+ Chốt.
<i>d)Hoạt động 4:</i>Ai Cập.
<i>Phương pháp:</i> Thảo luận nhóm, sử dụng
bản đồ.
Kết luận :
+ Ai Cập nằm ở Bắc Phi, cầu nối giữa 3
châu Á, Au, Phi
+ Thiên nhiên : có sông Nin chảy qua, là
nguồn cung cấp nước quan trọng, có đồng
bằng châu thổ màu mỡ
+ Kinh tế- xã hội : từ cổ xưa có nền văn
minh sơng Nin, nổi tiếng về cơng trình
kiến trúc cổ; là nước có nền kinh tế phát
triển ở châu Phi, nổi tiếng về du lịch, sản
xuất bơng và khai thác khống sản
<i>5. Tổng kết - dặn dò: </i>
<b>-</b> Gọi HS đọc ghi nhớ bài.
<b>-</b> Chuẩn bị: “Châu Mĩ”.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.
khẩu.
<b>-</b> Khó khăn: thiếu ăn, thiếu mặc, bệnh
<b>-</b> Vì kinh tế chậm phát triển, ít chú ý
trồng cây lương thực.
+ Kể tên và chỉ trên bản đồ các nước
có nền kinh tế phát triển hơn cả ở
Châu Phi.
<i>Hoạt động nhóm.</i>
+ TL câu hỏi mục 5/ SGK.
+ Trình bày kết quả, chỉ bản đồ treo
tường dịng sơng Nin, vị trí, giới hạn
của Ai Cập.
- Lắng nghe
+ Đọc ghi nhớ.
- Lắng nghe
<b>………..</b>
<i>NG: Thứ năm ngày 21 tháng 3 năm 2019</i>
<b>Toán</b>
<b>Tiết 124: LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
1. Kiến thức: Giúp HS củng cố lại cách cộng, trừ nhân, chia số đo thời gian.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian vận dụng giải
được các bài toán.
3. Thái độ: HS có ý thức tự giác học và làm bài.
<b>II. ĐỒ DÙNG DH: Bảng phụ</b>
<b>III. CÁC HĐ DH</b>
<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (4’)</b>
H: Muốn chia số đo thời
gian cho một số ta làm thế
nào?
<b>2. Bài mới (30’)</b>
*Giới thiệu bài - ghi đầu bài
<i><b>HD HS luyện tập</b></i>
<b>Bài 1: Gọi HS đọc y/cầu</b>
của bài ?
- Gọi 4 HS lên bảng làm bài
tập, cho HS dưới lớp làm bài
vào vở.
- Nhận xét, tuyên dương.
<b>Bài 2: Gọi HS đọc đề bài.</b>
H: Nêu thứ tự thực hiện
phép tính trong các dãy tính?
- Gọi 2 HS lên bảng làm
bài,cho lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, củng cố.
<b>Bài 3: Gọi HS đọc đề bài</b>
toán.
- GV gọi HS nêu cách làm.
- Cho lớp nhận xét.
GV đánh giá kết quả.
<b>Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài</b>
Y/c HS đọc thời gian đi và
thời gian đến.
- Đối với trường hợp tàu đi
từ Hà Nội đến Lào Cai, GV
gợi ý cho HS:
H: Thời gian xuất phát 22
giờ và thời gian đến 6 giờ
cho em biết điều gì?
H: Vậy muốn tính thời gian
- Gọi 1HS lên bảng làm bài,
<b>Bài 1: tính:</b>
a) 17giờ 53phút + 4giờ 15phút = 21giờ 68phút hay
22giờ 8phút.
b) 45ngày 23giờ – 24ngày 17giờ = 21ngày 6giờ.
c) 6giờ 15phút × 6 = 36giờ 90phút hay 37giờ
30phút.
d) 21phút 15giây : 5 = 4giờ 15phút.
<b>Bài 2. HS đọc đề bài.</b>
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
- HS nhận xét và chữa bài trên bảng.
a) (2giờ 30phút + 3giờ 15phút ) × 3
= 5 giờ 45 phút × 3
= 15 giờ 135 phút hay 17giờ 15 phút
2 giờ 30 phút + 3 giờ 15 phút × 3
= 2giờ 30phút + 9giờ 45phút
= 11giờ 75phút hay 12giờ 15phút
b) ( 5giờ 20phút + 7giờ 40phút) : 2
= 12giờ 60phút : 2
= 6giờ 30phút
5giờ 20phút + 7giờ 40phút : 2
= 5giờ 20phút + 3giờ 50phút
= 9giờ 10phút
<b>Bài 3: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời</b>
đúng:
- HS làm bài theo cặp, trình bày kết quả.
Hẹn : 10 giờ 40 phút
Hương đến : 10giờ 20phút
Hồng đến : muộn 15phút
Hương chờ Hồng: …? phút
A. 20phút B. 35phút
C. 55phút D. 1giờ 20phút
Đáp án B: 35phút
<b>Bài 4 : HS đọc đề bài </b>
- HS đọc thời gian đi và thời gian đến.
+ Tàu xuất phát 22 giờ của ngày hôm trước tàu đến
Lào Cai lúc 6 giờ sáng ngày hôm sau.
+ (24 giờ – 22 giờ) + 6 giờ
Bài giải
cho lớp làm bài vào vở.
<b>3. Củng cố -Dặn dò (2’)</b>
- Muốn cộng số đo thời gian
ta làm thế nào?
- Muốn nhân số đo thời gian
với một số ta làm thế nào?
- Chuẩn bị bài : Vận tốc
Thời gian đi từ Hà Nội đến Quán Triều là:
17giờ 25phút – 14giờ 20phút = 3giờ 5phút
Thời gian đi từ Hà Nội đến Đồng Đăng là:
11giờ 30phút – 5giờ 45phút = 5giờ 45phút
Thời gian đi từ Hà Nội đến Lào Cai là:
(24giờ – 22giờ) + 6giờ = 8giờ.
<b>---Tập làm văn</b>
<b>Tiết 51: TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- Dựa theo Truyện Thái sư Trần Thủ Độ và gợi ý của GV viết tiếp lời đối thoại để
hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch đúng nội dung văn bản.
- GDHS quyền được xét xử công bằng.
<b>II. ĐỒ DÙNG DH</b>
- Tranh minh hoạ phần sau truyện Thái sư Trần Thủ Độ
<b>III. CÁC HĐ DH</b>
<b>HĐ GV</b> <b>HĐ HS</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>
- Gọi 1 hs đọc đoạn kịch Xin Thái sư
<i>tha cho.</i>
- Gọi 3 HS diễn lại vở kịch trên.
- GV nhận xét, tuyên dương.
<b>2. Bài mới (30’)</b>
<i><b>HD làm bài luyện tập</b></i>
<b>Bài 1: - Cho hs đọc y/cầu của bài</b>
- Gọi 1 hs đọc đoạn trích cả lớp đọc
theo.
H: Các nhân vật trong đoạn trích là
những ai?
H: Nội dung chính của đoạn trích là
gì?
- Y/c cả lớp đọc thầm lại đoạn trích.
<b>Bài 2:- Cho hs nối tiếp nhau đọc bài</b>
- 1 hs đọc đoạn kịch : Xin Thái sư tha cho.
- 3 hs diễn lại vở kịch trên
.
<b>Bài 1: Đọc đoạn trích dưới đây của Thái sư</b>
Trần Thủ Độ:
- 1 hs đọc đoạn trích cả lớp đọc theo.
+ Trần Thủ Độ, Linh Từ Quốc Mẫu, người
quân hiệu và một số gia nơ.
+ Linh Quốc Tử Mẫu khóc lóc, phàn nàn
với chồng vì bà bị kẻ dưới coi thường. Trần
Thủ Độ cho bắt người quân hiệu đó đến và
kể rõ đầu đi sự tình. Nghe xong ơng khen
ngợi thưởng vàng và lụa cho người quân
hiệu.
- Gọi 3 hs tiếp nối đọc:
+ Hs 1 đọc y/cầu bài tập 2, và gợi ý
về nhân vật, cảnh trí, thời gian.
+ Hs 2 đọc gợi ý về lời đối thoại.
+ Hs 3 đọc đoạn đối thoại.
- Gv giao việc
+ Mỗi em đọc thầm lại tất cả BT 2.
+ Dựa theo gợi ý viết tiếp lời đối
thoại để hoàn chỉnh màn kịch.
- Cho hs làm việc theo nhóm viết tiếp
lời đối thoại vào bảng nhóm
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày
trước lớp.
- GV cho các nhóm nhận xét lẫn
nhau, GV khen ngợi các nhóm soạn
kịch giỏi, hay.
<b>Bài 3 : Gọi 1 hs đọc y/c của bài tập.</b>
- Gv cho hs chuẩn bị trong nhóm
phân vai để diễn thử màn kịch. Mỗi
nhóm chỉ có 1 phút chuẩn bị, 2 phút
để diễn
- Cho các nhóm nhận xét đánh giá
lẫn nhau, bình chọn nhóm nào diễn
sinh động và hấp dẫn nhất. GV khen
ngợi .
<b>3. Củng cố - Dặn dò (2’)</b>
- Cho hs nhắc lại nội dung bài học.
- Gọi một nhóm diễn kịch hay lên
- Dặn hs về viết lại vào vở đoạn đối
thoại của nhóm mình
- 3 hs tiếp nối đđọc.
+ Hs 1 đọc y/cầu bài tập 2, và gợi ý về nhân
vật, cảnh trí, thời gian.
+ Hs 2 đọc gợi ý về lời đối thoại.
+ Hs 3 đọc đoạn đối thoại.
- HS thảo luận theo nhóm viết tiếp lời đối
thoại vào bảng nhóm. Đại diện các nhóm
lên trình bày trước lớp.
VD: …..
<i>Trần Thủ Độ: Hãy để tôi gọi hắn đến xem</i>
sao. (gọi lính hầu) Qn bay cho địi tên
quân hiệu đến đây ngay ! Nhớ dẫn theo một
phu kiệu để nhận mặt hắn.
<i>Lính hầu: Bẩm, vâng ạ. (Lát sau quân lính</i>
<i>về, dẫn theo một người quân hiệu trạc 30</i>
<i>tuổi, dáng vẻ cao lớn, đàng hoàng)</i>
<i>Người quân hiệu: </i> <i>(Lạy chào) Kính chào</i>
Thái sư và phu nhân
<i>Trần Thủ Độ: Ngẩng mặt lên ! Ngươi có</i>
biết phu nhân ta khơng ?...
<i>Người quân hiệu: Xin đa tạ Thái sư và phu</i>
nhân…
<b>Bài 3 : Phân vai đọc lại (hoặc diễn thử) màn</b>
kịch trên.
- Hs nhắc lại nội dung bài học.
- Hs lắng nghe.
<b>---BUỔI CHIỀU</b>
<b>Khoa học</b>
- Kể được tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió.
<b>II. ĐỒ DÙNG DH</b>
- Thơng tin và hình trang 106, 107 SGK
- Sưu tầm hoa thật hoặc tranh ảnh những hoa thụ phấn nhờ côn trùng và nhờ gió.
<b>III. CÁC HĐ DH</b>
<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (4’)</b>
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ và ghi chú
thích sơ đồ nhị và nhuỵ của hoa
lưỡng tính.
– HS2: Em hãy đọc thuộc mục bạn
cần biết trang 105 SGK. Hãy kể tên
những lồi hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ?
<b>2. Bài mới</b>
<b>*Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài</b>
<b>*Hướng dẫn tìm hiểu bài</b>
<b>*HĐ1: Thực hành làm BT xử lí</b>
<i><b>thơng tin trong SGK</b></i>
Bước 1: Làm việc theo cặp.
- GV yêu cầu HS đọc thơng tin trong
SGK trang 106.
-Chỉ vào hình 1 để nói với nhau về:
Sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình
thành hạt và quả.
Bước 2: Đại diện một số HS trình
bày kết quả làm việc theo cặp trước
lớp, một số HS khác nhận xét và bổ
sung.
Bước 3 : Làm việc cá nhân.
- Cho HS làm vào VBT, một HS làm
vào bảng phụ. Lớp nhận xét và bổ
sung kết quả.
1. Hiện tượng đầu nhuỵ nhận được
những hạt phấn của nhị gọi là gì?
a. Sự thụ phấn
b. Sự thụ tinh
2. Hiện tượng tế bào sinh dục đực ở
đầu ống phấn kết hợp với tế bào sinh
dục cái của noãn gọi là gì?
a. Sự thụ phấn / b. Sự thụ tinh
3. Hợp tử phát triển thành gì?
a.Hạt / b. Phơi
4. Nỗn phát triển thành gì?
a. Hạt / b. Quả
5. Bầu nhuỵ phát triển thành gì?
- 2hs lên bảng:
- HS1 lên bảng vẽ và ghi chú thích sơ đồ
nhị và nhuỵ của hoa lưỡng tính.
- HS2: đọc thuộc mục bạn cần biết trang
105 SGK và kể tên những lồi hoa chỉ có
- HS đọc thông tin trong SGK trang
106.Thảo luận theo cặp :
+ Chỉ vào hình 1 để nói với nhau về:Sự thụ
phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả.
- Đại diện một số HS trình bày kết quả làm
việc theo cặp trước lớp, một số HS khác
nhận xét và bổ sung :
Hiện tượng đầu nhuỵ nhận được những hạt
phấn của nhị gọi là sự thụ phấn.
Sau khi thụ phấn, từ hạt phấn mọc ra ống
phấn. Ống phấn đâm qua đầu nhuỵ…
- HS làm vào VBT, một HS làm vào bảng
phụ. Lớp nhận xét và bổ sung kết quả:
a.Hạt / b. Quả
*HĐ 2: Trò chơi “Ghép chữ vào
<i><b>hình”</b></i>
GV phát phiếu cho các nhóm sơ đồ
sự thụ phấn của hoa lưỡng tính (hình
3 SGK trang 106) và các thẻ có ghi
sẵn chú thích.
- Cho HS các nhóm thi đua gắn các
chú thích vào hình cho phù hợp.
Nhóm nào làm xong thì gắn lên
bảng.
- Từng nhóm giới thiệu sơ đồ của
nhóm mình.
- Các nhóm và GV n.xét và bổ sung.
<b>*HĐ 3 : Thảo luận</b>
- Cho hs làm việc theo nhóm. Các
nhóm thảo luận câu hỏi trang 107
SGK:
+ Kể tên một số hoa thụ phấn nhờ
côn trùng và một số hoa thụ phấn
nhờ gió mà em biết?
+ Em có nhận xét gì về màu sắc hoặc
hương thơm của hoa thụ phấn nhờ
cơn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió?
Sau đó các nhóm trưởng điều khiển
nhóm mình quan sát các hình trang
107 SGK và các hoa thật hoặc tranh
ảnh các hoa sưu tầm được, đồng thời
chỉ ra hoa nào thụ phấn nhờ gió, hoa
nào thụ phấn nhờ cơn trùng. Ghi vào
theo mẫu. Cho lớp nhận xét.
<b>3. Củng cố - Dặn dò (3’) </b>
- Cho biết sự thụ phấn, sự thụ tinh,
sự hình thành hạt và quả ?
- GV hệ thống lại bài học.- GD hs
biết yêu quý và chăm sóc các loài
hoa.
- Dặn HS về nhà học bài và CB sau.
- HS chơi trò chơi “Ghép chữ vào hình”
- HS các nhóm thi đua gắn các chú thích
vào hình cho phù hợp. Nhóm nào làm xong
thì gắn lên bảng.
- Từng nhóm giới thiệu sơ đồ của nhóm
mình.
- HS thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi
trang 107 SGK, ghi vào bảng theo mẫu:
Hoa thụ phấn
nhờ côn trùng
Hoa thụ phấn
nhờ gió
Đặc
điểm
Thường có
màu sắc sặc
sỡ hoặc hương
thơm, mật
ngọt…. Hấp
dẫn cơn trùng.
Khơng có màu
sắc đẹp, cánh
hoa, đài hoa
thường nhỏ
hoặc khơng có
Tên
cây
Dong riềng,
phượng, bưởi,
chanh, cam,
bầu bí…
Các loại cây
cỏ, lúa, ngô…
- 3 hs trả lời lại bài học
<i>---NG: Thứ sáu ngày 22 tháng 3 năm 2019</i>
<b>Toán</b>
<b>Tiết 125: VẬN TỐC</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DH: Bảng phụ</b>
<b>III. CÁC HĐ DH</b>
<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (4’)</b>
Gọi hs nêu cách nhân số
đo thời gian với một số,
chia số đo thời gian cho
một số
<b>2. Bài mới: GTB </b>
<i><b>*HD tìm hiểu bài</b></i>
<b>HĐ1.Giới thiệu khái niệm</b>
<i>về vận tốc.</i>
<b>Bài toán 1:</b> GV nêu bài
toán và tóm tắt trên bảng.
<b>- H: Bài tốn cho biết gì?</b>
- H: Bài tốn hỏi gì?
- Gọi HS nêu cách tính
- GV nói: mỗi giờ ơ tơ đi
được 42,5 km. Ta nói vận
tốc trung bình hay nói vắn
- GV nhấn mạnh đơn vị
của vận tốc trong bài toán
này là km/ giờ.
H: Em hãy nêu cách tính
vận tốc ?
- Nếu quãng đường là s,
thời gian là t, vận tốc là v
thì ta có cơng thức tính vận
tốc như thế nào?
<b>Bài tốn 2:</b>GV nêu bài toán
H: Bài toán cho biết gì?
Bài tốn hỏi gì?
<b>HĐ2: HD làm BT.</b>
<b>Bài 1: Gọi HS đọc đề bài,</b>
tìm hiểu bài.
- Cho HS làm bài vào vở,
- Tóm tắt:
? km
<b> 170 km</b>
Bài giải
Trung bình mỗi giờ ơtơ đi được là:
170 : 4 = 42,5 (km)
Đáp số: 42,5km.
Vận tốc của ô tô là:
170 : 4 = 42,5 (km/ giờ)
Quãng đường Thời gian Vận tốc
*Muốn tính vận tốc ta lấy quãng đường chia cho
<i><b>thời gian.</b></i>
- Nếu quãng đường là s, thời gian là t, vận tốc là v thì
ta có cơng thức tính vận tốc là: v= s : t
- HS nhắc lại.
Tóm tắt:
s : 60m
t : 10 giây
v : … m/ giây ?
HS dựa vào cơng thức tính vận tốc để làm bài.
Bài giải
Vận tốc chạy của người đó là:
60 : 10 = 6 (m/ giây)
Đáp số: 6 m/ giây
<b>Bài 1: HS đọc đề bài</b>
gọi 1 HS lên bảng làm
- Nhận xét.
<b>Bài 2: Gọi HS đọc đề bài,</b>
tìm hiểu đề.
Cho HS làm bài vào vở
-Gọi 1 HS làm bài vào bảng
phụ dán bảng.
- GV nhận xét và đánh giá.
<b>Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.</b>
H: Bài toán cho biết gì?
Bài tốn hỏi gì?
- GV hd HS muốn tính
vận tốc với đơn vị là m/
giây thì phải đổi đơn vị của
- Dặn HS về nhà học bài
và CB bài sau: Luyện tập.
Tóm tắt:
Quãng đường : 105 km
Thời gian : 3 giờ
Vận tốc : . . . km/giờ ?
Đáp số: 35 km/giờ
<b>Bài 2: HS đọc đề bài </b>
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS làm bài vào bảng phụ dán bảng.
- Lớp nhận xét bài của bạn.
Đáp số: 720 km/ giờ
<b>Bài 3. HS đọc đề bài.</b>
Tóm tắt:
Một người chạy: 400 m
- HS làm bài vào vở - 1 HS lên bảng làm
- Lớp nhận xét và chữa bài.
Đổi 1phút 20giây = 80giây
Đáp số: 5 m/ giây.
<b>---Luyện từ và câu</b>
<b>Tiết 52: LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
1.Kiến thức: Củng cố biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu.
3. Thái độ: Có ý thức trong việc sử dụng đúng biện pháp thay thế từ ngữ trong khi
viết văn.
<b>II. ĐỒ DÙNG DH: Bảng phụ viết đoạn văn.</b>
<b>III. CÁC HĐ DH</b>
<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>
<b>1. Kiểm tra bai cũ (3’)</b>
- Kiểm tra 2 hs: Cho hs làm lại
<b>2. Bài mới (30’)</b>
<i><b>HĐ1: HD học sinh làm BT:</b></i>
<b>Bài 1. Gọi hs đọc y/cầu của bài.</b>
- Cho hs đọc y/cầu của bài tập và
đọc đoạn văn (Gv đưa bảng phụ
đã viết đoạn văn lên bảng).
- Hs 1 làm bài tập 1.
- Hs 2 làm bài tập 2.
- 1 hs đọc thành tiếng cả lớp đọc
thầm theo.
- GV giao việc:
+ Các em đọc lại đoạn văn.
+ Chỉ rõ người viết đã dùng
những từ ngữ nào để chỉ nhân vật
Phù Đổng Thiên Vương.
+ Chỉ ra tác dụng của việc dùng
nhiều từ ngữ để thay thế.
- Cho hs làm bài (Gv đánh thứ tự
- Gv nhận xét, chốt lại kết quả
đúng.
<b>Bài 2. Gọi hs đọc y/cầu của bài.</b>
- Cho HS làm việc theo cặp, đại
diện cặp báo cáo kết quả
- Gv nhận xét, chốt lại kết quả
đúng .
<b>Bài 3. </b>Gọi hs đọc yêu cầu của
bài.
- Gọi 1 hs đọc y/cầu, lớp đọc
thầm theo.
- Gv nhắc lại yêu cầu.
- Cho hs làm bài + trình bày kết
quả.
- Gv nhận xét + khen những hs
viết đoạn văn hay.
<b>3. Củng cố- Dặn dò (3’)</b>
- Thay thế từ ngữ để liên kết câu
dụng gì ?
Các từ ngữ chỉ “Phù Đổng Thiên Vương”
Câu 1: Phù Đổng Thiên Vương, trang nam
nhi.
Câu 2: Tráng sĩ ấy
Câu 3: Người trai làng Phù Đổng
*Tác dụng của việc dung từ ngữ thay thế:
tránh lặp lại từ, giúp cho việc diễn đạt sinh
động hơn, rõ ý hơn mà vẫn đảm bảo sự liên
kết.
- Hs dùng bút chì đánh số thứ tự các câu trong
đoạn văn.
- 1 hs lên bảng làm bài. Lớp nhận xét
<b>Bài 2. Hãy thay thế những từ ngữ lặp lại trong</b>
hai đoạn văn sau bằng đại từ hoặc từ ngữ đồng
nghĩa.
- HS làm việc theo cặp, đại diện cặp báo cáo
kết quả:
+ Có thể thay các từ ngữ sau:
+ Câu 2: thay Triệu Thị Trinh bằng Người
<i>thiếu nữ họ Triệu.</i>
+ Câu 3: từ nàng thay cho Triệu Thị Trinh.
+ Câu 4: từ nàng thay cho Triệu Thị Trinh.
+ Câu 5: để nguyên không thay.
+ Câu 6: người con gái vùng núi Quan Yên
thay cho Triệu Thị Trinh.
+ Câu 7: bà thay cho Triệu Thị Trinh.
<b>Bài 3. Viết một đoạn văn ngắn kể về một tấm</b>
gương hiếu học, trong đó có sử dụng phép
thay thế từ ngữ để liên kết câu.
- Hs làm bài cá nhân.
- Một số hs đọc đoạn văn vừa viết.
<i><b>Ví dụ: (1) Mạc Đĩnh Chi nhà nghèo nhưng rất</b></i>
<i>hiếu học. (2) Ngày ngày mỗi lần gánh củi đi</i>
<i>qua ngôi trường gần nhà, cậu bé (thay cho</i>
<i>Mạc Đĩnh Chi ở câu 1) lại ghé vào học lỏm.</i>
<i>(3) Thấy cậu bé nhà nghèo mà hiếu học, thầy</i>
<i>đồ cho phép cậu được vào học cùng chúng</i>
<i>bạn. (4) Nhờ thông minh, chăm chỉ, cậu học</i>
<i>trị Mạc nhanh chóng trở thành học trị giỏi</i>
<i>nhất trường.</i>
- Dặn hs viết đoạn văn chưa đạt
về nhà viết lại vào vở.
- Cả lớp đọc trước nội dung tiết
Luyện từ và câu ở tuần 27.
<b>---Tập làm văn</b>
<b>Tiết 52: TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi; viết lại được một đoạn văn cho hay hơn.
- Rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả đồ vật theo đề bài, xây dựng bố cục, trình
tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn..
- HS chủ động làm bài, học bài.
<b>II. ĐỒ DÙNG DH</b>
+ GV: Bảng phụ ghi các đề bài của tiết viết bài văn tả đồ vật. Một số lỗi điển hình
về chính tả, dùng từ đặt câu, ý …
<b>III. CÁC HĐ DH</b>
<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>
<b>1. KTBC (3’) Tập viết đoạn đối thoại.</b>
- Gv chấm vở 2- 3 hs về nhà viết lại đoạn đối
thoại.
- Gọi hs nêu lại cấu tạo của một bài văn tả đồ
vật ?
- Nhận xét, đánh giá việc học bài ở nhà của
hs.
<b>2. Bài mới (30’)</b>
<b>*HĐ 1: Gv nhận xét chung.</b>
<b>-</b> Gv treo bảng phụ đã viết sẵn đề bài của tiết
viết bài văn tả đồ vật, một số lỗi điển hình về
chính tả, dùng từ, đặt câu, ý nhận xét về kết
quả làm bài của học sinh.
Những ưu điểm chính:
- Xác định dùng đề bài bố cục rõ ràng, đầy đủ
3 phần câu diễn đạt mạch lạc, có hình ảnh.
Những thiếu sót hạn chế.
- Cịn sai lỗi chính tả, câu văn lủng củng, ý
liệt kê, dùng từ chưa chính xác, có em cịn
lẫn lộn giữa mở bài với phần thân bài.
*HĐ 2: HD hs sửa bài.
- Đọc lời nhận xét.
- Đọc chỗ đã có lỗi trong bài.
- Viết các lỗi theo từng loại và sửa lỗi vào
giấy nháp.
- Đổi bài làm, đổi bài cho bạn cạnh bên để
soát lại.
<b>-</b> Gv hướng dẫn sửa lỗi chung.
- HS nêu.
- Hs lắng nghe.
+ Bài của HS: Trang, Ánh, Quỳnh,
Liên, Linh, Hồng Vân, ..
+ Bài của Nhật Anh, Việt Anh,
Thành, Đức, Toàn, …
- Hs làm việc cá nhân, các em thực
hiện theo các nhiệm vụ đã nêu của
giáo viên.
- Một số hs lần lượt lên bảng sửa
lỗi, cả lớp sửa vào nháp.
- Hs cả lớp cùng trao đổi về bài sửa
trên bảng.
<b>-</b> Gv chỉ các lỗi cần sửa trên bảng phụ, gọi
vài em lần lượt lên sửa.
+ Lỗi dùng từ : ...
+ Lỗi chính tả: ...…
HD hs học tập những đoạn văn, bài văn
hay.
<b>-</b> Giáo viên đọc cho hs nghe những đoạn văn,
bài văn hay.
<b>3. Củng cố- Dặn dò (2’)</b>
- Gọi hs đọc đoạn, bài văn hay cho cả lớp
nghe.
<b>-</b> Y/c hs về nhà viết lại đoạn văn hoặc cả bài
văn cho hay hơn vào vở.
- Hs cả lớp trao đổi, thảo luận để
tìm ra cái hay của đoạn văn, bài
văn, từ đó rút kinh nghiệm cho
mình.
- Hs làm việc cá nhân sau đó đọc
đoạn văn tả viết lại (so sánh với
đoạn văn cũ).
<b>-</b> Hs phân tích cái hay, cái đẹp.
<b>-</b> Nhận xét.
<b>---BUỔI CHIỀU</b>
<b>Lịch sử</b>
<b>Tiết 26: CHIẾN THẮNG “ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG” </b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- Biết cuối năm 1972, Mĩ dùng máy bay B52 ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội và các
thành phố lớn ở miền Bắc, âm mưu khuất phục nhân dân ta.
- Quân và dân ta đã lập nên chiến thắng oanh liệt “Điện Biên Phủ trên không”.
- Giáo dục học sinh tinh thần tự hào dân tộc, biết ơn các anh hùng đã hi sinh.
- Các hình minh hoạ trong SGK.
- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu lịch sử, các truyện kể, thơ ca về chiến thắng lịch sử
“Điện Biên Phủ trên không”.
<b>III. CÁC HĐ DH</b>
<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (3’)</b>
H: Hãy thuật lại cuộc tiến công vào
sứ quán Mĩ của quân giải phóng
miền Nam trong dịp tết Mậu Thân
1968?
H: Nêu ý nghĩa của cuộc tổng tiến
công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968?
<b>2. Bài mới (30’) - Giới thiệu bài </b>
<b>*HĐ1: Âm mưu của Mĩ trong việc</b>
<i><b>dùng B52 bắn phá Hà Nội.</b></i>
- HS đọc SGK trả lời các câu hỏi:
- H: Trình bày âm mưu của đế quốc
Mĩ trong việc dùng máy bay B52
đánh phá Hà Nội ?
- GV cho HS quan sát hình trong
SGK, sau đó nói về việc máy bay
B52 của Mĩ tàn phá Hà Nội…
<b>*HĐ2: Hà Nội 12 ngày đêm quyết</b>
- 2hs trả lời, lớp nhận xét
<i><b>chiến.</b></i>
- GV tổ chức cho HS hoạt động theo
nhóm: Trình bày diễn biến 12 ngày
đêm chống máy bay mĩ phá hoại của
quân và dân ta:
- H: Cuộc chiến đấu chống máy bay
Mĩ bắt đầu và kết thúc khi nào?
- H: Lực lượng và phạm vi phá hoại
của máy bay Mĩ?
H: Hãy kể lại trận đấu đêm
26-12-1972 trên bầu trời Hà Nội?
- Gọi HS báo cáo kết quả thảo luận
các nhóm. GVnhận xét và bổ sung,
kết luận.
<b>HĐ3: HDHS tìm hiểu ý nghĩa lịch</b>
<i><b>sử của chiến thắng “Điện Biên Phủ</b></i>
<i><b>trên không”</b></i>
H: Tại sao gọi chiến thắng 12 ngày
đêm cuối năm 1972 ở Hà Nội và các
thành phố khác ở miền Bắc là chiến
thắng “Điện Biên Phủ trên khơng”?
H: Chiến thắng tác động gì đến việc
kí hiệp định Pa-ri giữa ta và Mĩ, có
nét nào giống với hiệp định
Giơ-ne-vơ giữa ta và Pháp?
<b>3. Củng cố - Dặn dò (3’)</b>
- GV gọi một số HS phát biểu cảm
nghĩ về bức ảnh máy bay Mĩ bị bắn
rơi ở Hà Nội?
- Về nhà học bài, nhớ sự kiện lịch sử,
mốc lịch sử, chuẩn bị bài sau Lễ kí
- HS dựa vào sgk trình bày.
+ Cuộc chiến đấu bắt đầu vào khoảng 20
giờ ngày 18-12-1972 kéo dài 12 ngày đêm
đến ngày 30 -12 -1972.
+ Mĩ dùng B52 phá huỷ Hà Nội và các
vùng phụ cận, thậm chí chúng ném bom cả
vào bệnh viện, trường học, bến xe…
+ Ngày 26-12-1972 địch tập trung 105 lần
chiếc máy bay B52, ném bom rải thảm Hà
Nội, Phố Khâm Thiên là nơi bị tàn phá nặng
nhất, 300 người chết, 2000 ngôi nhà bị phá
huỷ. Với tinh thần chiến đấu kiên cường, ta
bắn rơi 18 máy bay trong đó có 8 máy bay
B52, 5 chiếc bị bắn rơi tại chỗ, bắt sống
nhiều phi công Mĩ.
Kết quả: Cuộc tập kích bằng máy bay B52
+ Vì chiến thắng mang lại kết quả to lớn
cho ta, còn Mĩ bị thiệt hại nặng nề như Pháp
trong trận Điện Biên Phủ năm 1954.
+ Sau chiến thắng này buộc Mĩ phải thừa
nhận sự thất bại ở Việt Nam và ngồi vào
bàn đàm phán tại hội nghị Pa-ri bàn về
chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở
Việt Nam giống như Pháp phải kí kết hiệp
định Giơ-ne-vơ sau chiến thắng Điện Biên
Phủ năm 1954.
<i>hiệp định Pa-ri.</i>
<b>---HĐNGLL</b>
<i><b>VẼ VỀ QUÊ HƯƠNG HOẶC NƠI EM DANG SỐNG</b></i>
<b> I.MỤC TIÊU </b>
- Biết quan sát và mô tả về quê hương hoặc là nơi em đang sống để sắp xếp và vẽ
tranh
- Biết yêu cảnh đẹp thiên nhiên nơi mình sống
- BĐKH: vẽ những hoạt động thể hiện lối sống thân thiện với môi trường
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<b>III.CÁC HĐ DẠY HỌC</b>
<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>
<b>1. Khởi động</b>
- Ban văn nghệ lớp hát bài hát tập thể
- Ban tổ chức giới thiệu thể lệ cuộc
<b>2.Thi vẽ tranh</b>
- Tuyên bố lý do, nêu ý nghĩa cuộc thi
- Giới thiệu ban tổ chức, ban giám khảo,
thí sinh tham gia thi
- Quan sát theo dõi
<b>3.Đánh giá</b>
- Ban giám khảo làm việc chọn một số
tranh vẽ tiêu biểu để tuyên dương
- Tuyên bố kết thúc cuộc thi
<b>4.Nhận xét</b>
- Nhận xét cách làm việc của HS
- Sưu tầm bài hát,thơ,truyện kể về Đảng
và mùa xuân
- Hát tập thể
- HS chuẩn bị
- Cá nhân tiến hành vẽ tranh
- HS tuyên dương
<b>………</b>
<b>SINH HOẠT LỚP</b>
<b>TUẦN 26 – PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 27</b>
<b>1. Nhận xét tuần 26</b>
<i><b>* Ưu điểm:</b></i>
<i><b>*Nhắc nhở: .………</b></i>
<b>2. Phương hướng tuần 27</b>
...
...
...
...…...
...
...