Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

giáo án lớp 5 tuần 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.86 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 3</b>
<i><b>Ngày soạn: 11/9/2017</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ hai ngày 18 tháng 9 năm 2017(5A)</b></i>
<i><b> Thứ ba ngày 19 tháng 9 năm 2017(5D)</b></i>
<i><b> Thứ tư ngày 20 tháng 9 năm 2017(5B)</b></i>


<b>KHOA HỌC</b>


<b>BÀI 5: CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHOẺ?</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: Nêu được những việc nên làm và không nên làm với phụ nữ có thai
để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ.


2. Kĩ năng: Xác định nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong gia
đình là phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai.


3. Thái độ: Có ý thức giúp đỡ người phụ nữ có thai.


* GV hướng dẫn HS học bài này phù hợp với ĐK gia đình mình.
<b>II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN</b>


- Đảm nhận trách nhiệm của bản thân với mẹ


- Cảm thơng, chia sẻ và có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
<b>III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Tranh, ảnh trong SGK phóng to.
- SGK



<b> IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


+ Nêu quá trình hình thành của cơ thể?
- GV nhận xét - chữa


<b>2. Bài mới</b>


<b>a. Giới thiệu bài: </b>


<b>b. Hướng dẫn hs tìm hiểu bài </b>


Hoạt động 1: Làm việc với SGK (15’)
Tiến hành:


- GV yêu cầu HS quan sát hình 1,2,3,4/ trang
12, trả lời câu hỏi:


+ Phụ nữ có thai nên và khơng nên làm gì?
<b>* Kết luận:</b>


Phụ nữ có thai cần:


- Ăn uống đủ chất, đủ lượng.


- Không dùng các chất kích thích như thuốc lá,
thuốc lào, ma tuý…



- Nghỉ ngơi nhiều hơn, tinh thần sảng khoái…
+ Gv kết luận. Mục bạn cần biết sgk.


- HS trả lời.
- Lớp nhận xét.


- Làm việc theo cặp.


- HS quan sát các hình trong
SGK, trao đổi theo cặp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp (15’)
* Tiến hành


- Yêu cầu HS quan sát hình 5, 6, 7 SGK
+ nêu nội dung từng hình?


+ Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể
hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có
thai?


- GV theo dõi, nhận xét câu trả lời của học
sinh.


<b>* Kết luận:</b>


- Chuẩn bị cho em bé ra đời là trách nghiệm
của mọi người trong gia đình, đặc biệt là người
bố.



- Chăm sóc sức khoẻ của người mẹ trong khi
mang thai sẽ giúp thai nhi phát triển tốt, khoẻ
mạnh đồng thời người mẹ cũng khoẻ mạnh.
+ Gv kết luận.Mục bạn cần biết


<b>3. Củng cố- dặn dị: (5’)</b>


+ Nêu lại q trình hình thành và phát triển của
bào thai?


- GV nhận xét giờ học.


- VN học bài, chuẩn bị bài sau.


- Phụ nữ có thai khơng nên:Cáu
gắt, hút thuốc lá, ăn kiêng quá
mức, uống rượu, cà phê, sử dụng
ma tuý và các chất kích thích, ăn
quá cay, quá mặn, làm việc quá
nặng, tiếp xúc trực tiếp với phân
bón, thuốc trừ sâu, các hoá chất
độc hại, uống thuốc bừa bãi


- HS phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS đọc


-Hs qs các hình và HS suy nghĩ
trả lời:



+ H5: Bố đang gắp thức ăn cho
mẹ.


+ H6: Phụ nữ có thai làm việc
nhẹ (cho gà ăn), người chồng
gánh nước.


+ H7: Bố quạt cho mẹ, con khoe
mẹ điểm 10.


- HS phát biểu tự do.


- HS đọc


- 2 HS trả lời.
- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Ngày giảng: Thứ hai ngày 18 tháng 9 năm 2017(5A)</b></i>
<i><b>Thứ năm ngày 21 tháng 9 năm 2017(5B)</b></i>
<i><b>Thứ sáu ngày 22 tháng 9 năm 2017(5D)</b></i>


<b>KĨ THUẬT</b>


<b>BÀI 2: THÊU DẤU NHÂN( Tiết 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: Biết cách thêu dấu nhân.


2. Kĩ năng: HS khéo tay thêu ít nhất tám dấu nhân, các mũi thêu đều nhau, đường
thêu ít bị dúm.



3 Thái độ: Biết ứng dụng thêu dấu nhân để thêu trang trí sản phẩm đơn giản.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<i><b>Giáo viên: - Mẫu thêu dấu nhân, kéo, khung thêu.</b></i>


- Một mảnh vải trắng, kích thước 35 x 35cm, kim khâu, len.
<i><b>Học sinh: Vải, kim kéo, khung thêu.</b></i>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động (Ổn định tổ chức)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Em hãy nêu cách thực hiện đính khuy 2
lỗ?


<b>3. Bài mới:</b>
<b>a.Giới thiệu bài</b>


<b>b. Hướng dẫn hs tìm hiểu bài:</b>


<i><b>Hoạt động1: Quan sát, nhận xét mẫu.</b></i>
<i>Mục tiêu: Học sinh biết quan sát các mẫu</i>
vật thêu dấu nhân.


<i>Cách tiến hành: Gv giới thiệu mẫu thêu</i>
dấu nhân.



- Em hãy nhận xét về đặc điểm của đường
thêu dấu nhân ở mặt phải và mặt trái
đường thêu?


- Gv giới thiệu 1 số sản phẩm được thêu
trang trí bằng mũi thêu dấu nhân.


<i><b>Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ</b></i>
thuật.


<i>Mục tiêu: Học sinh hiểu được các bước</i>
trong quy trình thêu dấu nhân.


<i>Cách tiến hành: Gv yêu cầu học sinh đọc</i>
mục 1 Sgk và quan sát hình 2.


- Em hãy nêu cách vạch dấu đường thêu
dấu nhân.


- 2hs trả lời.


- Hs trả lời: + Ở mặt phải đường thêu
là các mũi thêu dấu nhân liên tiếp
giữa hai 2 đường thẳng song song.
+ Ở mặt trái đường thêu là 2 đường
khâu có các mũi khâu khác nhau.
- Hs quan sát, lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Em nào so sánh cách vạch dấu nhân với


cách vạch dấu đường thêu chữ V.


- Gv gọi 2 học sinh lên bảng.


- Gọi học sinh đọc mục 2a quan sát hình
3. Nêu cách bắt đầu thêu Gv căng vải lên
khung và hướng dẫn các em bắt đầu thêu.
- Quan sát hình 4c và 4d em hãy nêu cách
thêu mũi thứ hai?


- Nêu mũi thêu thứ 3 và 4?


- Gv cho các em quan sát hình 5a và 5b,
em hãy nêu cách kết thúc đường thêu dấu
nhân?


- Gv hướng dẫn cách thêu và về nhà các
em tự thực hành.


<i><b>4. Củng cố và dặn dò:</b></i>


Chuẩn bị: Thêu dấu nhân (tiết 2)


- Giống nhau: vạch 2 đường dấu song
song cách nhau 1cm.


- Khác nhau: Thêu chữ V vạch dấu
các điểm theo trình tự từ trái sang
phải. Vạch dấu các điểm dấu nhân
theo chiều từ phải sang trái.



- Gv cho học sinh lên bảng vạch dấu
đường thêu dấu nhân.


- Học sinh xem và tự thực hành.
- Chuyển kim sang đường dấu thứ
nhất, xuống kim tại điểm B, mũi kim
hướng sang phải và lên kim tại điểm
C, rút chỉ lên được nửa mũi thêu thứ
2.


- Mũi thêu thứ 3 và thứ 4 tương tự.


- Xuống kim, lật vải và nút chỉ cuối
đường thêu...


- Lớp nhận xét.
- Về học lại bài.


- Hs lắng nghe.


<i><b></b></i>
<i><b>---Ngày soạn: 11/9/2017</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ ba ngày 19 tháng 9 năm 2017(5A)</b></i>
<i><b>Thứ tư ngày 20 tháng 9 năm 2017(5C)</b></i>


<b>ĐỊA LÍ</b>


<b>BÀI 3: KHÍ HẬU</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: - Trình bày được đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta.
- Chỉ được trên BĐ (lược đồ) ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam và biết
được sự khác nhau giữa hai miền khí hậu này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

3. Thái độ: Giáo dục hs biết về hậu quả của lũ lụt ở địa phương.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Phông chiếu bản đồ dãy núi Bạch Mã. Bản đồ địa lí tự nhiên VN , phiếu học tập,
quả địa cầu .


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


+ Nêu những đặc điểm về địa hình nước ta?
+ Chỉ trên bản đồ những nơi có nhiều lhống
sản?


- GV nhận xét.
<b>2. Bài mới</b>


<b>a. Giới thiệu bài: </b>


-Nêu mục đích yêu cầu tiết dạy.
<b>b. Nội dung: </b>


<b>*HĐ1 :Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió</b>


<b>mùa. (10’)</b>


- GV yêu cầu học sinh quan sát quả địa cầu,
thảo luận theo nhóm các câu hỏi:


+ Chỉ vị trí của Việt Nam trên quả địa cầu? Cho
biết nước ta nằm ở đới khí hậu nào?


+ Ở đới khí hậu đó, nước ta có khí hậu nóng
hay lạnh?


+ Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió
mùa ở nước ta?


<b>Kết luận:- Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió</b>
mùa, nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo
mùa.


<b>*HĐ2: Khí hậu giữa các miền có sự khác</b>
<b>nhau. (11’)(SLIDE 1)</b>


- GV yêu cầu HS chỉ trên phông chiếu bản đồ
dãy núi Bạch Mã.


- GV giới thiệu dãy núi Bạch Mã là ranh giới
khí hậu giữa hai miền Bắc và Nam.


- GV yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu, tìm sự
khác nhau giữa khí hậu miền Bắc và miền
Nam. Cụ thể:



+ Về sự chênh lệch nhiệt độ giữa tháng 1 và
tháng 7


+ Về các mùa khí hậu.


+ Chỉ trên hình 1, miền khí hậu có gió mùa đơng
lạnh và miền khí hậu nóng quanh năm.


+ Sự chênh lệch nhiệt độ .


- HS nêu: 4
3


diện tích là đồi núi, 4
1


diện tích là đồng bằng
- Lớp nhận xét.


- Làm việc theo nhóm.


- HS thảo luận theo nội dung giáo
viên đưa ra.


+ Nhiệt đới gió mùa.
+ Khí hậu nóng


- Đại diện HS báo cáo.
- Lớp nhận xét, bổ sung.


- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe.


- HS lên bảng chỉ bản đồ dãy núi
Bạch Mã.


- Lớp nhận xét.
- Làm việc cả lớp.


- HS quan sát hình 1, trả lời câu
hỏi.


+ Nhiệt độ TB vào tháng 1 ở HN
thấp hơn ở TPHCM.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ MB có những hướng gió nào hoạt động?
Ảnh hưởng của hướng gió đến khí hậu
miền Bắc ?


+ MN có những hướng gió nào hoạt động?
Ảnh hưởng của hướng gió đến khí hậu
miền Nam ?


<b> Kết luận: </b>


- Khí hậu nước ta có sự khác nhau giữa hai
miền Nam và miền Bắc. Miền Bắc có mùa
đơng lạnh, miền Nam nóng quanh năm với
mùa mưa và mùa khô rõ rệt.



<b>*HĐ 3 : Ảnh hưởng của khí hậu. (11’)</b>
Bước 1:


- GV yêu cầu HS đọc SGK, trả lời:


+ Khí hậu nước ta có thuận lợi và khó khăn
gì?


Bước 2:


- u cầu các nhóm trình bày kết quả.
<b>Kết luận:</b>


- Khí hậu nước ta thuận lợi cho cây cối phát
triển xanh tốt.


- Khí hậu nước ta cũng gây ra một số khó
khăn: có năm mưa lớn gây lũ lụt, có năm ma
ít gây hạn hán, bão có sức tàn phá lớn.


<b>3. Củng cố- dặn dị: (3’)</b>


+ Nêu đặc điểm khí hậu của nước ta?
- Nhận xét tiết học


- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.


+ Vào tháng 1 MB có gió mùa
đơng bắc tạo ra khí hậu mùa đơng,


trời lạnh, ít mưa. Vào tháng 7 MB
có gió mùa đơng nam tạo ra khí
hậu mùa hạ, trời nóng và mưa
nhiều.


+ Vào tháng 1 ở MN có gió đơng
nam, tháng 7 có gió tây nam, khí
hậu nóng quanh năm có 1 mùa
mưa và 1 mùa khơ.


- HS trình bày ý kiến.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.


- Làm việc theo cặp.
- HS trao đổi theo cặp.
- HS trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe.


- HS trả lời.


- HS lắng nghe.


<i><b></b></i>
<i><b>---Ngày soạn: 12/9/2017</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ năm ngày 21 tháng 9 năm 2017(5B,5A)</b></i>


<i><b>Thứ sáu ngày 22 tháng 9 năm 2017(5D)</b></i>


<b>KHOA HỌC</b>


<b>BÀI 6: TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ.</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Nêu đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời mỗi con
người.


2. Kĩ năng: Hs nêu được một số thay đổi về mặt sinh học và quan hệ xã hội ở tuổi
dậy thì.


3. Thái độ: Giáo dục hs giữ gìn sức khỏe để cơ thể phát triển tốt.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Tranh ảnh, phông chiếu phần kết luận hoạt động 3.
<b> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


+ Cần làm gì để cả thai nhi và mẹ đều khoẻ?
+ Những việc ngời mẹ mang thai không nên
làm?


- GV nhận xét - chữa
<b>2. Bài mới </b>


<b>a. Giới thiệu bài: </b>



<b>b. Hướng dẫn hs tìm hiểu bài: </b>


<b>*Hoạt động 1: Làm việc với SGK (10’)</b>
- GV yêu cầu HS đem ảnh của mình hồi nhỏ
hoặc ảnh của các trẻ em khác lên giới thiệu
trước lớp theo yêu cầu:


+ Em bé mấy tuổi và đã biết làm gì?


- GV theo dõi, nhận xét, tuyên dương HS
giới thiệu hay, sinh động.


<b>*Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai</b>
đúng” (10’)


B


ước 1 : GV phổ biến cách chơi và luật
chơi.


- Mọi thành viên trong nhóm đều đọc các
thơng tin trong khung chữ và tìm xem mỗi
thơng tin ứng với lứa tuổi nào như đã nêu ở
trang 14 SGK.


- Sau đó sẽ cử một bạn viết nhanh đáp án
vào bảng. Cử một bạn khác giơ tay báo cáo.
- Nhóm nào làm xong trước và đúng là
thắng cuộc.



B


ước 2 :


- GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm làm bài.
Bước 3 :


- GV nhận xét, tổng kết tuyên dương nhóm
thắng cuộc.


<b>*Hoạt động 3: Thực hành (10’)(SLIDE 1)</b>
B


ước 1 :


- GV yêu cầu Hs làm việc cá nhân: Đọc


- HS trả lời.
- Lớp nhận xét.


- Làm việc theo cặp.


- HS đem ảnh ra giới thiệu với lớp.
- HS làm việc theo cặp.


- Nhiều cặp giới thiệu trước lớp.
- Lớp nhận xét.


- HS lắng nghe.



- HS về vị trí nhóm của mình được
phân cơng.


- Các nhóm chơi như hướng dẫn.
- Làm việc theo nhóm.


- HS làm việc theo hướng dẫn của
Gv.


* Đáp án: 1 - b
2 - a
3 - c


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

thông tin trong SGK và trả lời:


+ Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng
đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con
người?


B


ước 2 : GV gọi HS trả lời.


<b>Kết luận: Tuổi dậy thì có tầm quan trọng</b>
đặc biệt đối với cuộc đời của con người, vì
đây là thời kì cơ thể có nhiều thay đổi nhất.
Cụ thể là:


- Cơ thể phát triển nhanh cả về chiều cao và


cân nặng.


- Cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển, con
gái xuất hiện kinh nguyệt, con trai có hiện
t-ượng xuất tinh.


- Biến đổi về tình cảm, suy nghĩ và mối
quan hệ xã hội.


<b>3. Củng cố- dặn dò: (5’)</b>
+ Đọc lại mục bạn cần biết.
- GV nhận xét giờ học.


- VN học bài, chuẩn bị bài sau.


- HS phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời.


- HS lắng nghe.


- Hs đọc mục bạn cần biết.


<i><b></b></i>
<i><b>---Ngày soạn: 13/9/2017</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ sáu ngày 22 tháng 9 năm 2017(5C)</b></i>
<b>LỊCH SỬ</b>


<b>BÀI 3: CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ</b>


<b>I. MỤC TIÊU </b>


- Cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan
lại yêu nước tổ chức, đã mở đầu cho phong trào Cần vương (1885 - 1896).


- Trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc.


<i>- Không yêu cầu tường thuật, chỉ kể lại một số sự kiện về cuộc phản công ở kinh</i>
<i>thành Huế.</i>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Lược đồ kinh thành Huế.


- Bản đồ hành chính Việt Nam. Hình trong sgk. Phiếu học tập của hs.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


+ Em hãy nêu những đề nghị canh tân đất
nước của NTT.


? Những đề nghị đó có được thực hiện
khơng? Vì sao?


- 2 hs trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Nhận xét .
<b>2. Bài mới: </b>
<b>a. Giới thiệu bài:</b>



- Năm 1884, nhà Nguyễn kí hiệp ước với
Pháp, quan lại nhà Nguyễn phân hoá thành
2 phái: chủ chiến và chủ hồ. Giờ học hơm
nay chúng ta cùng đi tìm hiểu những điểm
khác biệt của hai phái chủ chiến và chủ
hồ.


<b>b.Tìm hiểu bài:</b>


- u cầu 2 hs đọc sgk.
- Thảo luận nhóm:


? Phân biệt điểm khác nhau về chủ trương
của phái chủ chiến và phái chủ hồ?


? Tơn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị
chống Pháp?


?Thời gian, hành động của Pháp, tinh thần
quyết tâm chống Pháp của phái chủ chiến?
- Nêu ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh
thành Huế!


- Gv quan sát, giúp đỡ.
- Báo cáo.


- GV tóm tắt nội dung: Tơn Thất Thuyết
quyết định đưa vua Hàm Nghi và đoàn tùy
tùng lên vùng rừng núi Quảng Trị đó là


việc hết sức hệ trọng trong xã hội lúc bấy
giờ.


+ Tại căn cứ kháng chiến, Tôn Thất
Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi thảo
chiếu” Cần vương” , kêu gọi nhân dân cả
nước đứng lên giúp vua đánh pháp.


? Em biết gì thêm về phong trào Cần
Vương


? Chiếu Cần Vương có tác dụng gì?
+ Gv chốt lại bài


<b>3. Củng cố- dặn dò: (5’)</b>


<b>? Nêu ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh</b>
thành Huế.


- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà học bài


- HS lắng nghe.


- 2 hs khá đọc.


- HS đọc thông tin sgk
+ N1 thảo luận


- Chủ hồ: hịa với Pháp.


- Chủ chiến: chống Pháp.
+ N2 thảo luận:


- Cho lập căn cứ chống Pháp.
+ N3 thảo luận.


+ Thể hiện lòng yêu nước của một
bộ phận quan lại trong triều đình
Nguyễn, khích lệ nhân dân đấu
tranh chống Pháp.


- N4 thảo luận.


- Đại diện các nhóm báo cáo.
- HS trả lời


- HS đọc nghi nhớ SGK
- Lắng nghe.


+ Kêu gọi được nhân dân bùng lên
mạnh mẽ đấu tranh chống Pháp của
nhân dân cả nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×