Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.3 KB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TUẦN 5</b>
<i><b>Ngày soạn: 06/10/2018</b></i>
<i><b>Ngày giảng: Thứ ba ngày 9 tháng 10 năm 2018(5A)</b></i>
<b>KHOA HỌC</b>
<b>BÀI 9: THỰC HÀNH: NĨI “KHƠNG!” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY</b>
<b>NGHIỆN (TIẾT 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>
1. Kiến thức: Học sinh hiểu được tác hại của các chất gây nghiện.
- Xử lý các thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma t và trình bày những
thơng tin đó.
2. Kĩ năng: Thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện.
3. Thái độ: GD ý thức phòng chống các tệ nạn xã hội
<b>II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN </b>
- Kĩ năng phân tích và sử lý thơng tin một cách hệ thống
- Kĩ năng tổng hợp,tư duy hệ thống thông tin về tác hại của chất gây nghiện.
<b>III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
<b>- Các hình ảnh, phiếu học tập.</b>
<b>IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ(5')</b>
+ Để giữ vệ sinh cơ thể tuổi ở dậy thì,
em nên làm gì?( Nữ, Nam)
+ Chúng ta nên và khơng nên làm gì để
bảo vệ sức khoẻ về thể chất tuổi dậy thì?
- GV nhận xét.
<b>2 Bài mới:</b>
<b>a. HĐ1:Thực hành sử lý thông tin.</b>
(15')
* Mục tiêu. HS lập được bảng tác hại
của rợi, bia,thuốc lá, ma tuý.
<b>* Cách tiến hành.</b>
- Gv chia lớp làm 6 nhóm.
- Yêu cầu hs thảo luận theo nhóm.
-1HS đọc các thơng tin trong SGK và
hoàn thành bảng.
<b>Tác hại</b>
<b>của </b>
<b>thuốc </b>
<b>lá</b>
<b>Tác hại</b>
<b>Tác hại</b>
<b>của ma</b>
<b>tuý</b>
<b>Đối với</b>
<b>người </b>
<b>sử </b>
- HS trả lời
- HS nhận xét
- HS thảo luận nhóm( 6 nhóm)
Nhóm1,4: TL tác hại của thuốc lá
Nhóm2,5: TL tác hại của rượu.
Nhóm3,6: TL tác hại của ma tuý
- Các nhóm dùng bút dạ hoặc cắt dán để
viết tóm tắt lại những thông tin đã sưu
tầm được trên giấy khổ to theo dàn ý
trên.
- Từng nhóm treo sản phẩm của nhóm
mình và cử người trình bày.
<b>dụng</b>
<b>Đối với</b>
- Gv gợi ý các nhóm:
? Tác hại đối với người sử dụng.
? Tác hại đối với người xung quanh.
? Tác hại đến kinh tế.
=> + Thuốc lá cịn gây ơ nhiễm mơi
trường
+ Uống bia cũng có hại như uống rượu.
Lượng cồn vào cơ thể khi đó sẽ lớn hơn
so với lượng cồn vào cơ thể khi uống ít
rượu.
<b>- GV nhận xét chốt kiến thức : </b>
+ Rượu, bia, thuốc lá, ma túy đều là chất
gây nghiện. Sử dụng, buôn bán ma túy
là phạm pháp.
+ Các chất gây nghiện đều gây hại cho
sức khỏe người sử dụng, ảnh hưởng đến
mọi người xung quanh. Làm mất trật tự
xã hội.
<b>*GDKNS:Kĩ năng phân tích và xử lý </b>
* Hút thuốc lá có hại gì?
- Thuốc lá là chất gây nghiện.
- Có hại cho sức khỏe người hút: bệnh
đường hô hấp, bệnh tim mạch, bệnh
đường hô hấp, bệnh tim mạch, bệnh ung
thư…
- Tốn tiền, ảnh hưởng kinh tế gia đình,
đất nước.
- Ảnh hưởng đến sức khỏe người xung
quanh.
* Uống rượu, bia có hại gì?
- Rượu, bia là chất gây nghiện.
- Có hại cho sức khỏe người uống: bệnh
đường tiêu hóa, bệnh tim mạch, bệnh
thần kinh, hủy hoại cơ bắp…
- Hại đến nhân cách người nghiện.
- Tốn tiền ảnh hưởng đến kinh tế gia
đình, đất nước.
- Ảnh hưởng đến người xung quanh hay
gây lộn, vi phạm pháp luật…
* Sử dụng ma túy có hại gì?
- Ma túy chỉ dùng thử 1 lần đã nghiện.
- Có hại cho sức khỏe người nghiện hút:
sức khỏe bị hủy hoại, mất khả năng lao
động, tổn hại thần kinh, dùng chung
bơm tiêm có thể bị HIV, viêm gan B
quá liều sẽ chết.
- Có hại đến nhân cách người nghiện: ăn
cắp, cướp của, giết người.
- Tốn tiền, ảnh hưởng đến kinh tế gia
đình, đất nước.
-Ảnh hưởng đến mọi người xung quanh:
tội phạm gia tăng.
- 3 HS nối tiếp đọc lá phiếu đã hồn
chỉnh.
<b>thơng tin một cách hệ thống...</b>
<b>b. Hoạt động 2: Trò chơi “Bốc thăm </b>
<b>trả lời câu hỏi”(12')</b>
<b>*Mục tiêu: Củng cố cho HS hiểu biết </b>
về tác hại của thuốc lá, rượu, bia, ma
tuý.
<b>*Cách tiến hành:</b>
+GV chuẩn bị sẵn 3 hộp đựng phiếu: .
Hộp 1 đựng các câu hỏi lên quan đến
tác hại của thuốc lá
Hộp 2 đựng các câu hỏi liên quan đến
tác hại của rượu, bia.
Hộp 3 đựng các câu hỏi liên quan đến
tác hại của ma tuý.
+GV đề nghị mỗi nhóm cử 1 bạn vào
BGK, 3 bạn tham gia chơi 1 chủ đề.
+GV phát đáp án cho BGK và thống
nhất cách đánh giá.
-Bước 3: tổng kết, đánh giá.
<b>*GDKNS:-Kĩ năng tổng hợp,tư duy </b>
<b>hệ thống thông tin về tác hại của chất </b>
<b>gây nghiện.</b>
<b>3. Củng cố – dặn dị(3')</b>
?Chúng ta phải làm gì nếu có người thân
nghiện bia, rượu ?
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS chuẩn
bị bài sau.
-Đại diện từng nhóm lên bốc thăm và trả
lời câu hỏi.
VD:
+ Hút thuốc lá có ảnh hưởng đến người
xung quanh như thế nào?
+ Người nghiện thuốc lá có nguy cơ
mắc bệnh gì?
……….
+Nêu tác hại của bia rượu?
HS nhận xét đánh giá.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- Hs trả lời.
<i><b></b></i>
<i><b>---Ngày soạn: 07/10/2018</b></i>
<i><b>Ngày giảng: Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2018(5B)</b></i>
<i><b>Thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 2018(5C)</b></i>
<i><b>Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2018(5A)</b></i>
<b>KĨ THUẬT</b>
<b>BÀI 3: MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH</b>
1.Kiến thức: Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn
uống thơng thường trong gia đình.
2. Kĩ năng: Biết bảo quản, giữ vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng cụ đun nấu,
ăn uống trong gia đình.
- Tranh, một số dụng cụ đun nấu trong gia đình. Phiếu học tập.
<b> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Khởi động (Ổn định tổ chức)(1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ(5’)</b>
- Nêu quy trình thêu chữ X? Ta đánh giá
sản phẩm thêu chữ X theo các yêu cầu
nào?
<b>3. Bài mới:</b>
<b>a. Giới thiệu bài(1’)</b>
<b>b. Hướng dẫn tìm hiểu bài</b>
<i><b>*Hoạt động1: Xác định các dụng cụ đun,</b></i>
nấu, ăn uống thông thường trong gia đình.
(5’)
Cách tiến hành: Gv yêu cầu học sinh kể
lại các dụng cụ để đun nấu, ăn uống.
- Em hãy kể lại các dụng cụ thường dùng
để đun nấu ăn uống trong gia đình ?
Gv nhận xét và bổ sung thêm.
<i><b>*Hoạt động 2: làm việc theo nhóm.(13’)</b></i>
<i>Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu đặc điểm,</i>
cách sử dụng, bảo quản 1 số dụng cụ đun,
nấu, ăn uống.
Cách tiến hành:
- Gv yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4.
- Nêu đặc điểm cách sử dụng, bảo quản 1
số dụng cụ đun, nấu ăn uống trong gia
đình.
- Quan sát hình 2 hãy kể tên, tác dụng của
những dụng cụ nấu ăn trong gia đình?
- Kể tên 1 số dụng cụ thường dùng ở gia
đình em?
- Từ quan sát hình 3 và thực tế em hãy kể
tên những dụng cụ thường dùng để bày
thức ăn và ăn uống trong gia đình?
- Khi sử dụng chúng ta phải làm gì?
- Dựa vào hình 4 em hãy kể tên và nêu
tác dụng của 1 số dụng cụ để cắt thái thực
phẩm?
<b>*Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập </b>
(8’)
<i>Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức của bài.</i>
- 2 học sinh trả lời
- Học sinh nêu
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Thảo luận theo nhóm 4.
- Học sinh nêu.
- Hs hoạt động theo nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- Lớp nhận xét bổ sung
- Xoong, ấm nồi cơn điện …
- Đĩa, tơ, bát, thìa, ly chén …
- Nhẹ nhàng tránh va chạm mạnh rửa
sạch bằng nước rửa chén.
- Kéo, dao …
Cách tiến hành:
- Gv nêu câu hỏi hs trả lời:
? Bếp đun có tác dụng gì?
? Dụng cụ nấu dùng để làm gì?
? Dụng cụ dùng để bày thức ăn và ăn
uống có tác dụng?
? Dụng cụ cắt, thái thực phẩm có tác dụng
chủ yếu ?
- Gv nhận xét tuyên dương
<b>4. Củng cố và dặn dò(3’)</b>
Về nhà học bài.Chuẩn bị: Chuẩn bị bài
nấu ăn.
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- Lớp nhận xét bổ sung
- Cung cấp nhiệt để làm chín lương
thực, thực phẩm.
- Nấu chín và chế biển thực phẩm.
- Giups cho việc ăn uống thuận lợi,
hợp vệ sinh.
- Làm sạch, làm nhỏ và tạo hình thực
phẩm trước khi chế biến.
- Học sinh đọc ghi nhớ. Ôn lại bài
học.
<i><b></b></i>
<i><b>---Ngày soạn: 09/10/2018</b></i>
<i><b>Ngày giảng: Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2018(5A)</b></i>
<b>KHOA HỌC</b>
<b>BÀI 10: THỰC HÀNH: NĨI “KHƠNG!” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY</b>
<b>NGHIỆN (TIẾT 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
1. Kiến thức: - Hiểu được tác hại của các chất gây nghiện.
- Xử lý các thông tin về tác hại của rượu,bia,thuốc lá,ma t và trình bày những
thơng tin đó.
2. Kĩ năng: Kĩ năng từ chối,không sử dụng các chất gây nghiện.
<b>3. Thái độ: GD ý thức phòng chống các tệ nạn xã hội.</b>
<i><b>*QTE:-Quyền có sức khoẻ và được chăm sóc sức khoẻ.</b></i>
<i>-Quyền được bảo vệ khỏi tệ nạn xã hội.</i>
<i>-Bổn phận có hành vi khơng đồng tình với việc sử dụng các chất gây nghiện.</i>
- Kĩ năng giao tiếp,ứng xử và kiên quyết từ chối sử dụng các chất gây nghiện.
- Kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi rơi vào hồn cảnh bị đe doạ phải sử dụng các
chất gây nghiện.
<b>III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
-Một chiếc ghế,1 khăn,một số tình hng để đóng vai.VBT.
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:( 4')</b>
<b>- Gọi HS nêu phần ghi nhớ ở tiết 1.</b>
- GV nhận xét, đánh giá.
<b>2. Bài mới:</b>
<b>a. Giới thiệu bài(1'):GV ghi đầu bài.</b>
<b>b. Nội dung:</b>
<b>*Hoạt động 1(12'): Trò chơi :Chiếc ghế nguy </b>
<b>hiểm.</b>
<b>*Mục tiêu: HS nhận ra: Nhiều khi biết chắc </b>
hành vi nào đó sẽ gây nguy hiểm cho bản thân
hoặc ngời khác mà có người vẫn làm. Từ đó, HS
có ý thức tránh xa nguy hiểm.
<b>*Cách tiến hành:</b>
GV lấy khăn phủ lên chiếc ghế GV.
-GV nói: Đây là một chiêc ghế rất nguy hiểm vì
nó đã bị nhiễm điện cao thế, ai chạm vào sẽ bị
điện giật chết. Ai tiếp xúc với người chạm vào
ghế cũng bị điện giật chết.
-GV yêu cầu cả lớp đi ra ngoài hành lang.
-GV để chiếc ghế ra giữa cửa.
-GV cho HS đi vào, nhắc HS khi đi qua chiếc
ghế phải cẩn thận để không chạm vào ghế.
-Sau khi HS về chỗ ngồi của mình GV nêu câu
hỏi:
+Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc ghế?
+Tại sao khi đi qua chiếc ghế, một số bạn lại đi
chậm và rất cẩn thận để khơng chạm vào ghế?
+Tại sao có người biết là chiếc ghế rất nguy
hiểm mà vẫn đẩy bạn, làm cho bạn chạm vào
ghế?
+Tại sao có người lại tự mình thử chạm tay vào
ghế? …
<b> => Kết luận: Trị chơi đã giúp chúng ta lí giải </b>
được tại sao có nhiều người biết chăc là nếu họ
thực hiện một hành vi nào đó có thể gây nguy
- Trò chơi cũng giúp chúng ta nhận thấy rằng , số
người thử như trên là rất ít, đa số mọi người đều
rất thận trọng và mong muốn tránh xa nguy
hiểm.
<b>*Hoạt động 2(15'): Đóng vai</b>
<b>*Mục tiêu: HS biết thực hiện kĩ năng từ chối, </b>
không sử dụng các chất gây nghiện.
<b>*Cách tiến hành:</b>
- HS cả lớp ra ngoài hành
lang.
- HS lắng nghe.
-HS đi vào lớp, thận trọng
khi đi qua ghế.
- HS trả lời.
-Cảm thấy sợ …
- Vì sợ điện giật…
- HS nhận xét
- GV nêu vấn đề: Nếu có một người bạn rủ em
hút thuốc, em sẽ nói gì?
-GV chia lớp thành 3 nhóm, phát phiếu thảo luận
(mỗi nhóm 1 tình huống)và Y/ C các nhóm đóng
vai giải quyết t.huống:
+ Tình huống 1: Lân cố rủ Hùng hút thuốc. Nếu
là Hùng bạn sẽ ứng sử như thế nào?
+ Tình huống 2: Trong sinh nhật, một số anh lớn
hơn ép Minh uống bia. Nếu là Minh, bạn sẽ ứng
sử như thế nào?
+ Tình huống 3: Tư bị một nhóm thanh niên dụ
dỗ và ép hút thử hê-rô-in. Nếu là Tư, bạn sẽ ứng
sử như thế nào?
-Mời các nhóm lên trình bày.
-GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận:
+Việc từ chối hút thuốc, uống rợu, bia…có dễ
khơng?
+Trong trường hợp bị doạ dẫm, ép buộc chúng ta
nên làm gì?
+Chúng ta nên tìm sự giúp đỡ của ai nếu khơng
<b>=> Kết luận: chúng ta có quyền tự bảo vệ và </b>
được bảo vệ nên ta phải tôn trọng quyền đó của
người khác. Cần có cách từ chối riêng để nói
“Khơng !” với rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
<b>*GDKNS:- Kĩ năng giao tiếp,ứng xử và kiên </b>
quyết từ chối sử dụng các chất gây nghiện.
- Kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi rơi vào hồn
<b>cảnh bị đe doạ phải sử dụng các chất gây nghiện.</b>
<b>3. Củng cố-dặn dị(3')</b>
?Chúng ta phải làm gì nếu có người thân nghiện
bia, rượu ?
<b>*QTE:-Quyền có sức khoẻ và được chăm sóc </b>
sức khoẻ.
-Quyền được bảo vệ khỏi tệ nạn xã hội.
-Bổn phận có hành vi khơng đồng tình với việc
sử dụng các chất gây nghiện.
-GV nhận xét giờ học.
-Về nhà thực hiện tốt những điều vừa học, chuẩn
bị bài sau.
-Các nhóm thảo luận theo
tình huống trong phiếu.
-Các nhóm lên đóng vai.
-Nên báo với cha, mẹ, thầy
cô giáo
- Hs trả lời.
<i><b>Ngày soạn: 08/10/2018</b></i>
<i><b>Ngày giảng: Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2018(5A)</b></i>
<b>LỊCH SỬ</b>
1.Kiến thức: Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỉ
XX.Phong trào Đông Du là một phong trào yêu nước, nhằm mục đích chống thực
dân Pháp.
2. Kĩ năng: HS thuật lại được phong trào Đông Du.
3. Thái độ: Trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Phông chiếu bản đồ thế giới(để xác định vị trí Nhật Bản) và hình ảnh Phan Bội
Châu.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt đông của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>
- Từ cuối thế kỉ XIX, ở VN đã xuất hiện
những ngành kinh tế mới nào?
-Nêu những thay đổi về xã hội của nước ta
đầu thế kỉ XX?
<b>2. Bài mới (30’)</b>
<b>a.Giới thiệu bài(1’)</b>
+ Từ khi TDP xâm lược nước ta, nhân dân ta
từ Nam chí Bắc đã đứng lên kháng chiến
chống Pháp, nhưng tất cả các phong trào đấu
tranh đều bị thất bại.
+ Đến đầu thế kỉ XX, xuất hiện hai nhà yêu
nước tiêu biểu là PBC và PCT. Hai ông đã đi
theo khuynh hướng cứu nước mới.
<b>b. Hướng dẫn tìm hiểu bài:</b>
<b>*HĐ1:Tiểu sử của Phan Bội Châu(10’)</b>
<b>(SLIDE1)</b>
- GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS: Đọc
thầm nd SGK từ đầu…nước Việt Nam- Trả
lời câu hỏi:
+Phan Bội Châu sinh năm nào? Ở đâu?
+Ơng lớn lên trong hồn cảnh đất nước như
+Trước vận mệnh của đất nước, ông đã suy
nghĩ và hành động như thế nào?
- GV cho hs quan sát phông chiếu và chỉ vị trí
Nhật bản trên bản đồ TG và cho HS quan sát
ảnh PBC trên phông chiếu.
<b>*HĐ 2: Sơ lược về phong trào Đông</b>
<i><b>Du(20’)</b></i>
+Phong trào Đông Du diễn ra vào thời gian
nào? Ai là người lãnh đạo?
+PBC tổ chức phong trào Đông Du nhằm
-2 HS trả lời.
- HS cả lớp lắng nghe- nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm SGK,thảo luận theo
nhóm.-Đại diện các nhóm trình bày
trước lớp. HS khác nhận xét, bổ
sung.
+Sinh năm 1867 trong 1 gđình nhà
nho nghèo ở Nam Đàn- Nghệ An.
+Được khởi xướng từ năm 1905 do
PBC lãnh đạo.
mục đích gì?
+Nhân dân trong nước, đặc biệt là thanh niên
yêu nước đã hưởng ứng phong trào này ntn?
+Nêu kết quả của phong trào Đông Du?
+Ý nghĩa của phong trào Đông Du.
+Tại sao trong ĐK khó khăn thiếu thốn mà
nhóm thanh niên VN vẫn hăng say học tập?
* Rút ra kết luận ghi nhớ SGK.
<b>3. Củng cố, dặn dò(5’)</b>
- GV nhấn mạnh những ND chính cần nắm.
+Tại sao PBC lại dựa vào Nhật để chống
Pháp?
+Hoạt động của PBC có ảnh hưởng NTN tới
phong trào cách mạng ở nước ta đầu thế kỉ
+ Ở địa phương em có những di tích về PBC
hoặc đường phố, trường học mang tên PBC
không?
- GV nhận xét tiết học.
<i>- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Quyết chí ra đi</i>
<i>tìm đường cứu nước.</i>
nước có kiến thức về khoa học, kĩ
thuật sau đó đưa về nước để hoạt
động cứu nước.
+Càng ngày càng có nhiều người
sang Nhật học. Họ phải lao động
vất vả để kiếm tiền ăn học. Nhân
dân trong nước nô nức đóng góp
tiền cho phong trào.
+Phong trào phát triển làm TDP
hết sức lo ngại. Năm 1908, TDP
cấu kết với Nhật chống phá phong
trào …phong trào đã bị tan dã.
+Tuy thất bại nhưng phong trào đã
đào tạo được nhiều nhân tài cho đất
nước, đồng thời cổ vũ, khơi dậy
lịng u nước của nhân dân ta.
+Vì họ có lòng yêu nước nên quyết
- 2 HS đọc ghi nhớ.
- 2 HS trả lời.