Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

GIÁO ÁN TUẦN 1 LỚP 1 LỚP 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.86 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 1</b>


Ngày soạn: 29/8/2017


Ngày giảng: Sáng thứ 4/6/9/2017 (1D, 1A)
Chiều thứ 4/6/9/2017 (1C)
Chiều thứ 5/7/9/2017 (1B)


<b>Đạo đức</b>


<b>Bài1: EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT (Tiết1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức: Hs biết được: Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học.</b>
Vào lớp một các em sẽ có thêm nhiều bạn mới, có thầy cơ giáo mới, trường lớp
mới. Các em sẽ được dạy bảo, học hỏi nhiều điều mới lạ .


<b>2. Kĩ năng: Biết yêu quý bạn be,ø thầy cô giáo, trường lớp.</b>
<b>3. Thái độ:Vui vẻ phấn khởi khi đi học.</b>


<b>II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI</b>
- Kĩ năng tự giới thiệu về bản thân


- Kĩ năng thể hiện sự tự tin trước đông người.
- Kĩ năng lắng nghe tích cực.


- Kĩ năng trình bày suy nghĩ; ý tưởng về ngày đầu tiên đi học, về trường, lớp, thầy
giáo; cô giáo,bạn bè...


<b>III. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC</b>


- GV: Điều 7,28 trong công ước quốc tế về quyền trẻ em.


- HS : Vở BT Đạo đức 1.


<b>IV. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC</b>
<b>1.Khởi động: Hát tập thể.</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>3.Bài mới:</b>


<b> Hoạt đông của GV</b> <b> Hoạt đông của HS</b>
<b>3.1- Hoạt động 1: 2P</b>


Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp bài trong sgk.
<b>3.2- Hoạt động 2: Bài tập 1: 10p</b>


“Vòng tròn g/thiệu tên”.


+ Mục tiêu: Giúp Hs biết tự g/thiệu & g/thiệu bạn.
Biết trẻ em có quyềm có họ tên.


+ Cách tiến hành: Hs đứng thành vòng tròn tự
g/thiệu


tên mình các bạn, rồi sau đó g/thiệu tên củabạn.
Gv hỏi:


.Trò chơi giúp em điều gì?


. Em có thấy sung sướng, tư hào khi tự g/t hay khi
nghe bạn g/t tên mình khơng?



+ Kết luận: Mỗi người đều có một cái tên.
<i><b> Trẻ em cũng có quyền có họ tên.</b></i>
<b>3.3- Hoạt động 3: Bài tập 2 - 10p</b>


+ Mục tiêu: Hãy g/t với bạn bên cạnh những điều mà


-Hs làm theo yêu cầu của
Gv.


-Hs trả lời câu hỏi của
Gv


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

em thích.


+ Cách tiến hành:
Gv hỏi:


Những điều mà bạn thích có hồn tồn giống với em
không?


+ Kết luận: Mỗi người đều có những điều mà
<i><b>mình thích và khơng thích. Những điều đó có thể</b></i>
<i><b>giống nhau hoặc khác nhau. Chúng ta cần phải</b></i>
<i><b>biết tơn trọng sở thích riêng của người khác.</b></i>


- Giải lao.


<b>3.4- Hoạt động 4: Bài tập3: 10p</b>


+ Mục tiêu: Hs kể về ngày đầu tiên đi học của mình.


+ Cách tiến hành:


- Gv hướng dẫn Hs kể bằng một số câu hỏi gợi ý:
- Em có mong chờ ngày đầu tiên đi học của mình
khơng? Em mong ntn?


- Gia đình có quan tâm đến sự chuẩn bị cho ngày đầu
tiên đi học của em không? Em tự chuẩn bị ntn?
- Em đến trường lúc mấy giờ? Khơng khí ở trường ra
sao? Em đã làm gì hơm đó ?


- Em có thấy vui khi mình là Hs lớp một khơng?
- Em có thấy thích trường lớp mới, bạn mới,thầy cơ,
giáo mới ?


- Em sẽ làm gì để xứng đáng là 1 Hs lớp một?
<b> + Kết luận: </b>


<i><b>→Được đi học là niềm vui, là quyền lợi của trẻ em.</b></i>
<i><b>→Các em sẽ được họctập nhiều điều mới lạ cùng</b></i>
<i><b>bạn bè và với thầy cô giáo.</b></i>


<i><b>→Các em phải cố gắng ngoan ngỗn, học tập thật</b></i>
<i><b>tốt để xứng đáng với những gì mà xã hội, gđ và nhà</b></i>
<i><b>trường giành cho các em.</b></i>


3.5- Hoạt động 5: 5p


+ Củng cố: Gv nhận xét & tổng kết tiết học.
+ Dặn dò: về nhà xem lại các BT đã làm.



mình.


-Hs trả lời câu hỏi của
Gv


- Mỗi Hs kể về ngày đầu
tiên đi học của mình theo
hướng dẫn của Gv .


→Hs kể thứ tự sự việc
của ngày đầu tiên đi học,
nhớ phải nêu cảm xúc
của mình về ngày ấy và
nhiệm vụ của mình khi là
Hs lớp một.


Ngày soạn: 29/8/2017


Ngày giảng: Sáng thứ 4/6/9/2017 (1D)
Chiều thứ 4/6/9/2017 (1B, 1A)


<b>Tự nhiên xã hội</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I. MỤC TIÊU</b>
1. Kiên thức


- Nhận ra 3 phần chính của cơ thể: đầu, mình, chân tay và một số bộ phận bên
ngồi như tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng (HS khá, giỏi phân biệt được bên


phải, bên trái cơ thể).


2. Kĩ năng: Biết một số cử động của đầu và cổ, mình, chân, tay


3. Thái độ: Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để có thể phát triển tốt
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- Các hình trong bài 1 SGK


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định:2p</b>
Cho cả lớp hát.
<b>2. Bài mới: 28p</b>
Cơ thể chúng ta 3p


<b>* Giới thiệu bài: Nhìn từ bên ngồi các em có thể </b>
biết cơ thể chúng ta có những bộ phận nào khơng?
Bài học TN và XH đầu tiên hôm nay sẽ giới thiệu
chúng ta thấy được điều đó.


- Ghi tựa bài lên bảng.
<b>*Mục tiêu:</b>


Gọi đúng tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể.
<b>a/.Hoạt động 1: Quan sát tranh tìm các bộ phận bên</b>
ngoài cơ thể



*Các bước tiến hành:


<b>Bước 1: Cho Hs hoạt động theo cặp.</b>


- GV đưa ra chỉ dẫn: Quan sát hình ở tr.4 SGK. Hãy
chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể.
- Gv theo dõi và giúp đỡ các em làm việc tích cực.
<b>Bước 2: Họat động cả lớp.</b>


- GV treo hình 4 SGK đã phóng to lên bảng, gọi Hs
bất kỳ lên bảng chỉ vào tranh nêu tên các bộ phận
bên ngoài của cơ thể.


Kết luận: Gv cho Hs nhắc lại tất cả các bộ phận bên
ngoài của cơ thể.


Thư giãn:


<b>b/.Hoạt động 2: Quan sát tranh.</b>


<b>*Mục tiêu: Biết được cơ thể gồm 3 phần chính: </b>
đầu, mình, chân tay và 1 số cử động của 3 bộ phận
đó.


*Các bước tiến hành:


<b>Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ.</b>


- HS hát.



- Chú ý lắng nghe.


- Hs hoạt động theo cặp lần
lượt chỉ trên tranh và nói
theo yêu cầu của GV.
- Hoạt động theo lớp, 1 số
em lên bảng chỉ vào tranh
và gọi tên các bộ phận theo
yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Hướng dẫn Hs đánh số các hình ở trang 5, SGK từ
1-11 theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới.
+ “Hãy quan sát các hình vẽ trong SGK và nói xem
các bạn trong từng hình đang làm gì?”


“Cơ thể chúng ta gồm mấy phần?”


(HS K,G biết phân biệt bên trái, bên phải cơ thể)
- Gv đi đến từng nhóm giúp các em hoàn thành hoạt
động này.


<b>Bước 2: Họat động cả lớp.</b>


- Gv gọi mỗi nhóm 2 Hs lên trình bày.


- Hỏi: “Cơ thể gồm mấy phần, là những phần nào?”


<b>*Kết luận: Cơ thể chúng ta gồm 3 phần chính là </b>
đầu, mình và tay chân. Để cho cơ thể ln khỏe
mạnh, hoạt động nhanh nhẹn hàng ngày các em nên


cần bảo vệ cơ thể, giữ gìn vệ sinh thân thể và tập thể
dục thường xuyên.


<b>Hoạt động 3: Tập thể dục.</b>


<b>Mục đích: Gây hứng thú để Hs rèn luyện thân thể.</b>
Các bước tiến hành:


<b>Bước 1:</b>


- Gv hướng dẫn Hs học bài hát:Cúi mãi mỏi lưng,
viết mãi mỏi tay, thể dục thế này, là hết mệt mỏi”
<b>Bước2: Gv vừa hát vừa làm mẫu từng động tác.</b>
Khi hát: “Cúi mãi mỏi lưng”: Gv làm động tác cúi
gập người rồi đứng thẳng lưng dậy.


“Viết mãi mỏi tay”: Gv làm động tác tay, hàn tay,
ngón tay.


“Thể dục thế này”: Làm động tác nghiêng người
sang trái, nghiêng người sang phải.


“Là hết mệt mỏi”: Làm động tác đưa chân trái, đưa
chân phải.


<b>Bước 3:</b>


- Gv gọi 1 hs lên đứng trước lớp thực hiện các động
tác tập thể dục để cả lớp nhìn theo và cùng làm.
Kết luận: Muốn cho cơ thể phát triển tốt cần tập thể


dục hàng ngày.


<b>3. Củng cố: 3p</b>


- Cho hs chơi trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng”
Cách tiến hành:


+ Gv làm trọng tài bấm thời gian.


+ Gọi Hs lên nói tên các bộ phận bên ngồi của cơ


- Hs thực hiện theo Gv.


- Hs làm việc theo nhóm (4
em 1 nhóm)


- Hs mỗi nhóm 2 em lên nói
và làm theo động tác của
từng bức tranh.


- Hs vừa trả lời vừa chỉ và
giải thích trên cơ thể mình:
“Cơ thể gồm ba phần là
đầu, mình, và tay chân”.
- Chú ý lắng nghe.


- Cả lớp học bài hát.


- Hs làm theo.



- Hs thực hiện theo vừa tập
vừa hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

thể.


+ Gọi tiếp Hs khác lên làm tương tự như trên.


- Bạn nào kể được nhiều tên các bộ phận bên ngoài
của cơ thể và kể đúng sẽ thắng cuộc.


<b>4. Tổng kết, dặn dị.2p</b>
- Nhận xét tiết học. Làm VBT


hình vẽ trong thời gian 1
phút.


- Hs khác đếm xem các bạn
kể được bao nhiêu bộ phận
và chỉ có đúng vị trí đó
khơng.


Ngày soạn: 30/8/2017


Ngày giảng: Chiều thứ 5/7/9/2017 (3B)


<b>Thủ cơng</b>


<b>BÀI 1: GẤP TÀU THỦY HAI ỐNG KHĨI (T1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>



<i><b>1.Kiến thức: Học sinh biết cách gấp tàu thủy hai ống khói.</b></i>


<i><b>2.Kĩ năng: Gấp được tàu thủy hai ống khói. Các nếp gấp tương đối phẳng, tàu</b></i>
thủy tương đối cân đối.


* Với HS khéo tay: Gấp được tàu thủy hai ống khói. Các nếp gấp thẳng, phẳng.
Tàu thủy cân đối.


<i><b>3.Thái độ: u thích gấp hình.</b></i>


* NL: <i>Tàu thuỷ chạy trên sông, biển, cần xăng, dầu. Khi chạy khói của nhiên liệu</i>
<i>chạy trên tàu được thải ra hai ống khói. Cần sử dụng tàu thuỷ tiết kiệm xăng, dầu</i>
<i>(liên hệ).</i>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- Mẫu tàu thủy hai ống khói. Tranh quy trình gấp tàu thủy hai ống khói. GAĐT
- Giấy nháp, thủ cơng, bút màu, kéo thủ công.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>1. Hoạt động khởi động (5 phút):</b>


- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của
học sinh.


- Nhận xét chung.


- Giới thiệu bài: trực tiếp.


<b>2. Các hoạt động chính:</b>


<b>a. Hoạt động 1. Giáo viên hướng dẫn</b>
học sinh quan sát và nhận xét (10 phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>khói.</i>


<i>* Cách tiến hành:</i>


+ Giới thiệu mẫu tàu thủy hai ống khói
gấp bằng giấy.


+ Giáo viên nêu lại phần nhận xét của
học sinh và chỉ vào mẫu tàu thủy.


+ Giáo viên nêu tác dụng của tàu thủy
thật (làm bằng sắt thép): chở hàng hóa,
hành khách trên sơng, biển.


+ Giáo viên u cầu.


+ Giáo viên gọi 1 học sinh.


<b>b. Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn</b>
mẫu (15 phút)


<i>* Mục tiêu: HS biết gấp theo đúng quy</i>
<i>trình.</i>


<i>* Cách tiến hành: </i>



- Bước 1.


+Gấp, cắt tờ giấy hình vng (SGV/191).
- Bước 2.


+ Gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu
gấp giữa hình vng.


- Bước 3:


+ Gấp thành tàu thủy hai ống khói.
SGV/192;193.


- Giáo viên chú ý: Trong bước 1, cần gấp
và cắt sao cho bốn cạnh hình vng
thẳng và bằng nhau thì hình gấp mới đẹp.
Sau mỗi lần gấp, cần miết kỹ các đường
gấp cho phẳng.


- Giáo viên quan sát nếu học sinh nào
còn lúng túng khi thực hiện thì giáo viên
cần hướng dẫn lại để học sinh cả lớp biết
cách thực hiện.


+ Học sinh quan sát để rút ra nhận xét
về đặc điểm, hình dáng của tàu thủy
mẫu.


+ Tàu thủy có hai ống khói giống


nhau ở giữa tàu, mỗi bên thành tàu có
hai hình tam giác giống nhau, mũi tàu
thẳng đứng


+ Học sinh suy nghĩ, tìm ra các gấp
tàu thủy mẫu trước khi hướng dẫn của
giáo viên.


+ Học sinh lên bảng mở dần tàu thủy
mẫu cho đến khi trở lại tờ giấy hình
vng ban đầu.




<b>O</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):</b>


* NL: <i>Tàu thuỷ chạy trên sơng, biển, cần</i>
<i>xăng, dầu. Khi chạy khói của nhiên liệu</i>
<i>chạy trên tàu được thải ra hai ống khói.</i>
<i>Cần sử dụng tàu thuỷ tiết kiệm xăng, dầu</i>


+ Giáo viên nhận xét – tuyên dương, dặn
dò học sinh về nhà tập gấp tàu thủy gai
ống khói.


+ Tiết sau học tiếp theo.



<b>O</b> <b>O</b>


+ Học sinh gấp tàu thủy hai ống khói
bằng giấy.


Ngày soạn: 30/8/2017


Ngày giảng: Chiều thứ 5/7/9/2017 (1B)
Chiều thứ 6/8/9/2017 (1D)


<b>Thủ công</b>


<b>BÀI 1: GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI GIẤY, BÌA VÀ DỤNG CỤ THỦ</b>
<b>CƠNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


1.Kiến thức: Hs biết một số loại giấy bìa và dụng học thủ công.
2.Kĩ năng: Biết công dụng và cách sử dụng dụng cụ thủ công.
3.Thái độ: Biết giữ gìn đồ dùng học tập.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC</b>


- Các loại giấy màu, bìa và dụng cụ để học thủ cơng.
- Dụng cụ để học thủ công.


<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC</b>


1.Khởi động (1’): Ổn định định tổ chức.



2.KTBC (2’): - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập của Hs.
- Nhận xét.


3.Bài mới:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>Giới thiệu bài (1’) : Ghi đề bài.</b></i>


<i><b>Hoạt động1: (10’) Giới thiệu giấy, bìa.</b></i>


<i>Mục tiêu</i><b>: Cho hs quan sát giấy, bìa.</b>


<i>Cách tiến hành</i>: Gv cho hs quan sát giấy, bìa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Tre, nứa, bồ đề...


+ Cho Hs xem quyển vở mới, giới thiệu giấy bên trong, bìa
ở ngồi.


+ Giấy màu để học thủ công, mặt trứơc là các màu: xanh,
đỏ, tím, vàng... Mặt sau có kẻ ơ.


Kết luận: Gọi Hs phân biệt giấy, bìa.
<b>Nghỉ giữa tiết (5’)</b>


<i><b>Hoạt động 2</b>:<b> (13’) Giới thiệu dụng cụ để học thủ công</b></i>
<b>- Mục tiêu: Hs biết những dụng cụ để học thủ công.</b>
<b>- Cách tiến hành: Gv giới thiệu thước kẻ, bút chì, kéo, </b>


hồ dán.


<b>- Kết luận: Gọi hs nêu những dụng cụ để học thủ công.</b>
<i><b>Hoạt động cuối</b> (3’)<b> : Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Yêu cầu một số Hs nhắc lại nội dung bài học.
- Giáo dục tư tưởng: +Cẩn thận khi dùng kéo.


+Cất giữ đồdùng học tập sau khi sử
dụng


- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập.


- Dặn dò: Chuẩn bị giấy trắng, giấy màu, hồ dán để học bài
“Xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác”


- 2 Hs trả lời.


</div>

<!--links-->

×