Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Giáo án tuần 1. Môn: Học vần Toán PHTN HĐNG An toàn giao thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.66 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 1</b>


<i><b>Ngày soạn: 2/ 9/ 2019</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ hai ngày 9 tháng 9 năm 2019</b></i>
<b>Học vần</b>


<b>ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC (2 tiết)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: Biết sử dụng sách giáo khoa (sgk), vở bài tập, đồ dùng của môn học.
2. Kĩ năng: Phân biệt các loại sách, sử dụng các loại sách của môn Tiếng việt.
3. Thái độ: Hs có ý thức trật tự, lắng nghe lời gv trong giờ học.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Sgk, vở bt và đồ dùng môn học.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của gv</b>


<b>Tiết 1</b>


<b>1. Giới thiệu sgk, vở bt Tiếng Việt, vở tập viết, vở</b>
<b>ô li:</b> (15’)


- Gv cho học sinh (hs) quan sát từng loại vở và giới
thiệu tên vở.


- Gv nêu cách sử dụng từng loại vở.


<b>2. Giới thiệu bút chì, bút mực, bảng con, phấn,</b>


<b>tẩy, ...</b> (20’)


- Gv giới thiệu và nêu cách sử dụng từng đồ dùng.


<b>Tiết 2</b>
<b>3. Hướng dẫn thực hành:</b> (30’)


- Hướng dẫn hs cách giơ bảng, hạ bảng.
+ Gv làm mẫu.


+ Yêu cầu hs thực hành.


- Hướng dẫn hs đánh dấu bài trong sgk bằng que
tính.


- Hướng dẫn hs lấy (mở), cất hộp chữ.


<b>4. Củng cố, dặn dò: </b>(5’)
- Gv nhận xét giờ học


- Dặn hs về nhà chuẩn bị bài mới.


<b>Hoạt động của học sinh</b>


- Hs quan sát.
- Hs theo dõi.
- Hs quan sát.
- Hs quan sát.
+ Hs thực hành.
+ Hs thực hành.


- Hs thực hiện.


- Lắng nghe.


<b>_____________________________________</b>
<b>Toán</b>


<b>Bài 1: TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: Giúp hs:


- Nhận biết những việc thường phải làm trong các tiết học Toán 1.
2. Kĩ năng: Phân biệt được các việc cần làm trong một tiết tốn.
3. Thái độ: Lắng nghe cơ giáo giảng bài chịu khó làm bài.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Sgk Toán 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của gv</b>


<b>1. Hướng dẫn hs cách sử dụng sgk Toán 1:</b> (5’)
- Gv giới thiệu và hướng dẫn hs cách sử dụng sgk
Toán 1


<b>2. Làm quen với các dạng học nhóm. </b>(10’)


- Gv chia nhóm, yêu cầu hs thực hành ngồi theo


nhóm.


<b>3. Hướng dẫn hs cách sử dụng hộp đồ dùng học</b>
<b>toán.</b> (10’)


- Gv giới thiệu từng đồ dùng trong bộ học toán.
- Gv hướng dẫn hs cách sử dụng.


<b>4. Gv giới thiệu những yêu cầu cần đạt được khi</b>
<b>học mơn tốn.</b> (10’)


<b>5. Củng cố, dặn dị:</b> (5’)


- Gọi hs nêu lại những yêu cầu khi học Toán 1.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài mới.


<b>Hoạt động của hs</b>


- Hs quan sát
- Hs thực hành


- Hs quan sát
- Hs theo dõi


- 1 vài hs nêu
____________________________________________


<b>Phòng học trải nghiệm</b>


<b>BÀI 1: GIỚI THIỆU PHÒNG HỌC ĐA NĂNG. </b>


<b>NỘI QUY PHÒNG HỌC ĐA NĂNG (Tiết 1) </b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Hs nắm được tổng quan các thiết bị của phòng học, chức năng của các thiết bị, vị
trí đặt các thiết bị. Nội quy của phịng học.


- GD tính cẩn thận, sự đam mê tìm tịi khám phá khoa học.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


-Các bộ thiết bị của phòng học đa năng.


<b>III. TIẾN TRÌNH</b>
<b>H</b>


<b> oạt động của giáo viên</b> <b>H oạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định (3’)</b>


- GV chia lớp thành 2 nhóm theo KT đếm số thứ tự từ
1-6, y/c các nhóm về vị trí của nhóm mình.


<b>2. Giới thiệu tổng quan phịng học (20’)</b>


- Gv giới thiệu bảng tương tác (Smart board),
webcam, máy tính bảng, tủ sạc máy tính bảng, ổn áp,
bộ định tuyến khơng dây (wifi), các giá để học liệu,
các tủ để học liệu, bàn học nhóm, bàn thi đấu, các
bảng từ lớn - nhỏ, ghế dành cho GV về vị trí, cơng
dụng của chúng.



- Y/c HS khi nghe xong ghi nhớ tên các thiết bị sau đó
thảo luận kể cho nhau nghe theo nhóm 6.


- Gọi đại diện các nhóm trình bày trước lớp: Kể tên
các thiết bị mà con vừa biết có trong phịng học đa
năng?


- Hs thực hiện


- Các nhóm Hs lắng nghe,
quan sát, ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, tuyên dương.


<b>3. Giới thiệu nội quy của phòng học (10’)</b>


- GV đọc các nội quy trong phòng học cho học sinh
nghe:


<b>NỘI QUY PHÒNG HỌC</b>


1. Ra, vào phòng học theo HD của GV.
2. Ngồi học đúng vị trí GV phân cơng.


3. Luôn luôn lắng nghe, làm theo sự hướng dẫn, và
hiệu lệnh của Thầy/cô.


4. Trong giờ học tích cực hoạt động, hợp tác tốt
với các thành viên của nhóm, mạnh dạn chia sẻ, nêu ý


kiến với bạn, với GV, không được thụ động.


5. Giữ gìn bộ cơng cụ, khơng được làm rơi rớt,
hay đem các chi tiết về nhà. Sau mỗi bài học, cùng
các thành viên trong nhóm tháo dỡ các chi tiết, xếp
ngăn nắp vào hộp thiết bị. Khi có dấu hiệu bị mất, báo
ngay với giáo viên.


6. Học tập và làm việc có tổ chức, thân thiện, chan
hịa và chia sẻ cơng việc với các bạn trong nhóm, lớp.
- T/c cho học sinh chia sẻ các nội quy với các thành
viên trong nhóm.


- Gọi một số HS trình bày lại cá nhân trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương.


<b>4. Nhận xét tiết học – HD tiết sau (2’)</b>


- Nhóm khác nhận xét, BS
- Lớp theo dõi.


- Các nhóm thực hiện
- 3-5 HS thực hiện


___________________________________________


<b>Hoạt động ngoài giờ</b>


<b>CHỦ ĐIỀM: MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU</b>
<b>BÀI 1: LÀM QUEN VỚI BẠN BÈ, THẦY CÔ GIÁO.</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: Hs được làm quen, biết tên các bạn trong lớp, các thầy cơ giáo giảng
dạy ở lớp mình và các thầy cô trong ban giám hiệu.


2. Kĩ năng: Học sinh biết tên các bạn và thầy cô.
3. Thái độ: Yêu quý bạn bè, thầy cô giáo.


-<b> </b>Hs được làm quen, biết tên các bạn trong lớp, các thầy cơ giáo giảng dạy ở lớp
mình và các thầy cô trong ban giám hiệu.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- Tranh ảnh.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của gv</b>
<i><b>Bước 1</b></i>: <b>Chuẩn bị</b>:


- Yêu cầu các em tìm hiểu để nhớ mặt, nhớ tên các
bạn ở tổ, trong lớp, các thầy giáo cơ dạy bộ mơn giờ
sinh hoạt sau chơi trị chơi: “Người đó là ai” và trị


<b>Hoạt động của hs</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

chơi: Vòng tròn giới thiệu tên”


<i><b>Bước 2</b></i>: <b>Tiến hành chơi:</b>


- Gv hướng dẫn cách chơi trị chơi “Người đó là ai”


- Tổ chức cho hs chơi thử trò chơi “Người đó là ai”
- Tổ chức cho hs chơi thật trị chơi “Người đó là ai”
- Gv hd cách chơi trò chơi “Vòng tròn giới thiệu tên”.
- Tổ chức cho hs chơi thử trò chơi “Vòng tròn giới
thiệu tên”.


- Sau đó cho hs chơi thật.


<i><b>Bước 3: Nhận xét, đánh giá:</b></i>


- Gv khen ngợi cả lớp đã biết được tên các thầy cơ
giáo dạy bộ mơn lớp mình và các bạn trong tổ, trong
lớp và nhắc nhở hs nhớ chào hỏi lễ phép khi gặp các
thầy cô giáo đồng thời nhớ sử dụng tên gọi để nói
chuyện khicùng học, cùng chơi.


- HS Lắng nghe.
- HS chơi thử.
- HS Lắng nghe.


- HS chơi theo cả lớp lần
lượt từng HS lên giới thiệu
tên của mình cho cả lớp
nghe.


____________________________________________


<i><b>Ngày soạn: 2/ 9/ 2019</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ ba ngày 10 tháng 9 năm 2019</b></i>


<b>Học vần</b>


<b>CÁC NÉT CƠ BẢN (2 tiết)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: Hs biết được các nét cơ bản.


2. Kĩ năng: Phân biệt được các nét cơ bản, có kĩ năng viết được các nét cơ bản
thành thạo.


3. Thái độ: Lắng nghe cơ giáo nói nhìn mẫu viết.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Các nét cơ bản.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của gv</b>
<b>1. Giới thiệu các nét cơ bản:</b> (35’)


- Gv giới thiệu các nét cơ bản và nêu tên từng
nét.


- Gọi hs nêu tên các nét cơ bản.
- Gv hướng dẫn viết từng nét.


<b>2. Luyện viết các nét cơ bản:</b> (35’)


- Gv hướng dẫn hs cách cầm phấn viết và giơ
bảng.



- Gv hướng dẫn hs cách đặt vở và cầm bút
viết.


- Luyện viết các nét cơ bản vào vở.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b> (3’)


- Gọi hs nêu tên các nét cơ bản đã học.
- GV nhận xét.


<b>Hoạt động của hs</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Dặn hs về nhà luyện viết các nét cơ bản;
chuẩn bị bài mới.


_______________________________________


<b>Toán</b>


<b>Bài 2:</b> <b>NHIỀU HƠN, ÍT HƠN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: Sau bài học, hs biết:
- So sánh số lượng của 2 nhóm đồ vật.


- Biết sử dụng các từ "Nhiều hơn", "ít hơn" để diễn tả hoạt động so sánh số lượng
của 2 nhóm đồ vật.


2. Kĩ năng: Biết vận dụng làm các bài tập, so sánh trong thực tế hằng ngày.


3. Thái độ: Chú nghe, làm bài.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Đồ vật và hình minh họa.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b> (5’)
- Kt đồ dùng hs.


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài:</b> (5’)


- Giáo viên giới thiệu mục tiêu bài học.


<b>2. Thực hành:</b> (15’)
- Gv nêu yêu cầu của bài.


- Yêu cầu hs nối mỗi nút chai với 1 chai.
+ So sánh số chai với số nút chai.


+ So sánh số nút chai với số chai.
- Gv nhận xét và kết luận.


<b>3. Trị chơi:</b> (5’) Nhiều hơn, ít hơn:
- So sánh số bạn trai và bạn gái ở tổ 1.


- So sánh số bạn trai và bạn gái ở tổ 2.
- So sánh số bạn trai và bạn gái ở tổ 3.
- So sánh số cửa ra vào với cửa sổ của
lớp học.


- Gv nhận xét và kết luận.


<b>C. Củng cố, dặn dò:</b> (5’)


- Gọi hs nhắc lại nội dung bài học.
- Gv chốt kiến thức.


- Hs quan sát.


- Vài hs nêu lại.
- 1 hs thực hiện.
+ Vài hs nêu.
+ Vài hs nêu.
- Hs tham gia.


- 1 vài hs nêu.


_____________________________________


<i><b>Ngày soạn: 3/ 9/ 2019</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

1. Kiến thức:


- Hs làm quen và nhận biết được chữ và âm e.



- Bước đầu nhận thức được mối liên hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật, sự vật.


- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Trẻ em và lồi vật đều có lớp học của
mình.


2. Kĩ năng: Phân biệt được âm e với các âm khác, đọc trôi trảy âm e.
3. Thái độ: u thích mơn học, chịu khó viết bài.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Mẫu chữ cái e.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của gv</b>


<b>Tiết 1</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b> (5’)
- Nêu tên các nét cơ bản.
- Gv nhận xét.


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài:</b> (5’)


- Quan sát tranh, tranh vẽ ai, vẽ gì?


- Gv nêu: bé, me, xe, ve là các tiếng giống nhau là đều
có âm e.


<b>2. Dạy chữ ghi âm:</b> (10’)


- Gv viết bảng chữ e.
a. Nhận diện chữ: (5’)


- Gv giới thiệu chữ e gồm 1 nét thắt và hỏi: Chữ e
giống hình cái gì?


- Gv dùng sợi dây vắt chéo thành hình chữ <b>e</b>.
b. Nhận diện âm và phát âm. (5’)


- Gv phát âm mẫu: e
- Gọi hs phát âm.


c. Hướng dẫn viết bảng con: (5’)


- Gv viết mẫu và hướng dẫn cách viết: <b>e</b>


- Yêu cầu hs viết trên không trung.
- Luyện viết bảng con chữ <b>e</b>.


- Gv nhận xét và sửa sai cho hs.


<b>Tiết 2</b>
<b>3. Luyện tập:</b>


a. Luyện đọc: (10’)
- Đọc bài cá nhân.
- Đọc bài theo nhóm.
b. Luyện nói: (10’)


- Yêu cầu hs quan sát tranh và hỏi cả lớp:


+ Tranh vẽ gì?


+ Mỗi bức tranh nói về lồi nào?


+ Các bạn nhỏ trong tranh đang học gì?


<b>Hoạt động của hs</b>


- 2 hs nêu.


- Vài hs nêu.


- Hs đọc đồng thanh.
- Vài hs nêu.


- Hs quan sát.
- Nhiều hs phát âm.
- Hs quan sát.
- Hs viết.


- Hs viết bảng con.


- Nhiều hs đọc.


- Hs đọc bài theo nhóm 4.
+ Vài hs nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ Các tranh có gì chung?


- Gv nhận xét, khen hs trả lời đúng và đầy đủ.


c. Luyện viết: (10’)


- Giáo viên viết mẫu: e


- Nhắc hs tư thế ngồi và cách cầm bút.
- Tập tô chữ e trong vở tập viết.


- Gv nhận xét.


<b>C. Củng cố- dặn dò:</b> (5’)
- Gọi 1 hs đọc bài trong sgk.


- Gv nhận xét giờ học; dặn hs chuẩn bị bài mới.


+ Vài hs nêu.
- Hs quan sát.
- Hs thực hiện.


- Hs tô bài trong vở tập
viết.


______________________________________


<b>Tốn</b>


<b>Bài 3:HÌNH VNG, HÌNH TRỊN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: Sau bài học, hs có thể:



- Nhận ra và nêu đúng tên của hình vng, hình trịn.
2. Kĩ năng: Phân biệt hình vng, hình trịn từ các vật thật.
3. Thái độ: Chú ý bài học, chịu khó làm bài


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Một số hình vng, hình trịn bằng bìa có kích thước khác nhau.
- Một số vật thật có mặt là hình vng, hình trịn.


- Bộ đồ dùng học Toán 1.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của gv</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b> (5’)


- So sánh số lượng bút và vở ô li.
- Gv nhận xét.


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu hình vng:</b> (5’)


- Gv đưa tấm bìa hình vng và giới thiệu: Đây là
hình vng.


- Gv hỏi lại hs: Đây là hình gì?


- Yêu cầu hs lấy các hình vng trong bộ đồ dùng học
tốn.



- u cầu hs tìm 1 số đồ vật có mặt là hình vng.


<b>2. Giới thiệu hình trịn:</b> (5’)


- (Làm tương tự như đối với hình vng).


<b>3. Thực hành:</b> (15’)
a. Bài 1: Tô màu:


- Gv hướng dẫn hs tô màu các hình vng trong bài.
- Cho hs đổi bài kiểm tra.


- Gv quan sát, nhận xét.
b. Bài 2: Tô màu:


- Gv hướng dẫn hs làm bài.


<b>Hoạt động của hs</b>


- 2 hs nêu.


- Hs quan sát.
- Vài hs nêu.
- Hs tự lấy.
- Vài hs nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Yêu cầu hs làm bài.


- Cho hs đổi chéo bài kiểm tra.
- Nhận xét bài.



c. Bài 3: Tô màu:


- Trong bài có những hình gì?
- Nêu cách tơ màu.


- Yêu cầu hs tự làm bài.


d. Bài 4: Làm thế nào để có hình vng?


- Hướng dẫn hs gấp các mảnh bìa như hình vẽ để
được hình vng.


- u cầu hs làm bài.


- Gọi hs giải thích cách gấp.


<b>C. Củng cố, dặn dị: </b>(5’)


- Dặn hs về nhà tìm thêm các đồ vật có dạng hình
vng, hình trịn.


- Hs tự tô màu.
- Hs kiểm tra chéo.
- Vài hs nêu.
- 1 hs nêu yc.
- 1 hs nêu.
- 1 hs nêu.
- Hs tự làm bài.
- Hs quan sát.


- Hs tự làm bài.
- 1 vài hs nêu.


- Lắng nghe.
___________________________________


<i><b>Ngày soạn: 3/ 9/ 2019</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ năm ngày 12 tháng 9 năm 2019</b></i>
<b>Học vần</b>


<b>Bài 2: b</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức:


- Hs làm quen và nhận biết được chữ b và âm b.
- Ghép được tiếng be.


- Bước đầu nhận biết được mối liên hệ giữa chữ với tiếng chỉ đồ vật, sự vật.


- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Các hoạt động học tập khác nhau của trẻ
em và của các con vật.


2. Kĩ năng: Phân biệt được âm b với các âm khác, đọc trôi trảy âm, tiếng
3. Thái độ: chăm chỉ đọc bài, viết bài


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Mẫu chữ b.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của gv</b>


<b>Tiết 1</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b> (5’)
- Đọc chữ e.


- Chỉ chữ e trong các tiếng: bé, me, xe, ve.
- Gv nhận xét.


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài:</b> (5’)


- Cho hs quan sát tranh và hỏi: Tranh này vẽ ai và vẽ
gì?


- Gv nêu: bé, bê, bà, bóng là các tiếng giống nhau là


<b>Hoạt động của hs</b>


- 3 hs đọc.
- 2 hs thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

đều có âm b.


<b>2. Dạy chữ ghi âm:</b>


- Gv viết bảng âm b.


a. Nhận diện chữ: (5’)


- Gv giới thiệu chữ b gồm 2 nét: nét khuyết trên và
nét thắt.


- Cho hs so sánh chữ b với chữ e đã học?
b. Ghép chữ và phát âm. (10’)


- Gv giới thiệu và viết chữ be.
- Yêu cầu hs ghép tiếng be.


- Nêu vị trí của âm b và e trong tiếng be.
- Gv hướng dẫn hs đánh vần và đọc tiếng be.
- Gọi hs đánh vần và đọc.


- Gv sửa lỗi cho hs.


c. Hướng dẫn viết bảng con: (7’)


- Gv viết mẫu và hướng dẫn cách viết: b, be.
- Yêu cầu hs viết bằng ngón tay.


- Luyện viết bảng con chữ b, be.
- Gv nhận xét và sửa sai cho hs.


<b>Tiết 2</b>
<b>3. Luyện tập:</b>


a. Luyện đọc: (10’)
- Đọc bài: b, be.


b. Luyện nói: (10’)


- Cho hs quan sát tranh và hỏi:
+ Ai đang học bài?


+ Ai đang tập viết chữ e?
+ Bạn voi đang làm gì?
+ Ai đang kẻ vở?


+ Hai bạn gái đang làm gì?


+ Các tranh có gì giống và khác nhau?
- Gv nhận xét, khen hs có câu trả lời hay.
c. Luyện viết: (10’)


- Giáo viên viết mẫu: b, be.


- Nhắc hs tư thế ngồi và cách cầm bút.
- Tập tô chữ b trong vở tập viết.


- Gv nhận xét.


<b>C. Củng cố- dặn dò: </b>(5’)
- Đọc bài trong sgk.


- Gv nhận xét giờ học; dặn hs chuẩn bị bài mới.


- Hs đọc cá nhân, đồng
thanh.



- Hs theo dõi.
- Vài hs nêu.
- Hs quan sát.
- Hs làm cá nhân.
- Vài hs nêu.
- Hs quan sát.


- Hs đọc cá nhân, đồng
thanh.


- Hs quan sát.
- Hs luyện viết.
- Hs viết bảng con.


- Hs đọc cá nhân, đt.
- Hs đọc bài theo nhóm 4.
+ 1 hs nêu.


+ 1 hs nêu.
+ 1 hs nêu.
+ 1 hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.
+ Vài hs nêu.
- Hs quan sát.
- Hs thực hiện.


- Hs tô bài trong vở tập
viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Tốn</b>



<b>Bài 4:</b> <b>HÌNH TAM GIÁC</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: Sau bài học hs có thể:
- Nhận ra và nêu đúng tên hình tam giác.


2. Kĩ năng: Phân biệt hình tam giác từ các vật thật có mặt là hình tam giác.
3 Thái độ: Chú ý bài học, chịu khó làm bài


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Hình tam giác minh họa.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của gv</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b> (5’)


- Yêu cầu hs chỉ và gọi tên hình vng, hình trịn.
- Gv nhận xét.


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu hình tam giác. </b>(10’)


- Gv đưa tấm bìa hình tam giác và giới thiệu: Đây là
hình tam giác.


- Gv hỏi lại hs: Đây là hình gì?



- Yêu cầu hs lấy các hình tam giác trong bộ đồ dùng
học tốn.


- u cầu hs tìm 1 số đồ vật có mặt là hình tam giác.


<b>2. Thực hành xếp hình:</b> (15’)


- Gv yêu cầu hs lấy bộ đồ dùng học tốn 1.


- Cho hs quan sát từng hình trong sgk và xếp theo
hình mẫu.


- Gv tổ chức cho hs thi ghép hình nhanh.
- Gv nhận xét và tổng kết cuộc thi.


<b>C. Củng cố, dặn dò: </b>(5’)


- Gọi hs kể tên các vật có mặt là hình tam giác.
- Gv nhận xét giờ học.


- Dặn hs về nhà tìm thêm các đồ vật có mặt là hình
tam giác.


<b>Hoạt động của hs</b>


- 2 hs thực hiện.


- Hs quan sát.
- Nhiều hs nêu.
- Hs tự lấy.


- Vài hs nêu.
- Hs tự lấy.


- Hs tự xếp và kiểm tra
chéo.


- Hs 3 tổ thi đua.
- Hs kể.


___________________________________


<i><b>Ngày soạn: 4/ 9/ 2019</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ sáu ngày 13 tháng 9 năm 2019</b></i>
<b>Học vần</b>
<b> Bài 3:</b> <b>(DẤU SẮC)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức:


- Hs nhận biết được dấu và thanh sắc ( / ).
- Biết ghép tiếng bé.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Các hoạt động khác nhau của trẻ em.
2. Kĩ năng: Phân biệt được dấu sắc với các dấu khác, các hoạt động của trẻ em
3. Thái độ: yêu thích môn học, châm chỉ đọc bài


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Dấu sắc mẫu.



- Các vật tựa như hình dấu sắc.
- Tranh minh hoạ bài học.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của gv</b>


<b>Tiết 1</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b> ( 5’)
- Đọc tiếng be.


- Viết chữ b.


- Tìm chữ b trong các tiếng: bé, bê, bóng, bà.
- Gv nhận xét.


<b>II. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài:</b> ( 5’)


- Cho hs quan sát tranh và hỏi: Các tranh này vẽ ai và
vẽ gì?


- Gv nêu: bé, cá, (lá) chuối, chó, khế là các tiếng
giống nhau là đều có dấu thanh /


<b>2. Dạy dấu thanh:</b>


- Gv viết bảng dấu /
a. Nhận diện dấu: ( 5’)



- Gv giới thiệu dấu / gồm 1 nét sổ nghiêng phải.


- Gv đưa ra một số đồ vật giống hình dấu /, yêu cầu hs
lấy dấu / trong bộ chữ.


+ Dấu / giống cái gì?


b. Ghép chữ và phát âm. ( 10’)
- Gv giới thiệu và viết chữ bé.
- Yêu cầu hs ghép tiếng bé.


- Nêu vị trí của âm dấu sắc trong tiếng bé.
- Gv hướng dẫn hs đánh vần và đọc tiếng bé.
- Gọi hs đánh vần và đọc.


- Gv sửa lỗi cho hs.


c. Hướng dẫn viết bảng con: ( 7’)


- Gv viết mẫu và hướng dẫn cách viết dấu /.
- Yêu cầu hs viết bằng ngón tay.


- Luyện viết bảng con dấu / và chữ bé.
- Gv nhận xét và sửa sai cho hs.


<b>Tiết 2</b>
<b>3. Luyện tập:</b>


a. Luyện đọc: ( 10’)


- Đọc bài: bé.


<b>Hoạt động của hs</b>


- 3 hs đọc.


- Hs viết bảng con.
- 2 hs thực hiện.


- Vài hs nêu.


- Hs đọc cá nhân, đt.
- Hs quan sát.


- Hs thực hiện.
- Vài hs nêu.
- Hs quan sát.
- Hs làm cá nhân.
- Vài hs nêu.


- Hs đọc cá nhân, đồng
thanh.


- Hs quan sát.
- Hs luyện viết.
- Hs viết bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

b. Luyện nói: ( 10’)


- Cho hs quan sát tranh và hỏi:


+ Quan sát tranh, em thấy những gì?
+ Các tranh có gì giống và khác nhau?
+ Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao?
+ Ngồi giờ học tập em thích làm gì nhất?
- Gv nhận xét và khen hs có câu trả lời hay.
c. Luyện viết: (10’)


- Giáo viên viết mẫu: bé.


- Nhắc hs tư thế ngồi và cách cầm bút.
- Tập tô chữ be, bé trong vở tập viết.
- Gv nhận xét.


<b>C. Củng cố- dặn dò</b>: (5’)
- Đọc bài trong sgk.
- Gv nhận xét giờ học.


- Dặn hs về nhà đọc lại bài; chuẩn bị bài mới.


- Hs đọc bài theo nhóm 4.
+ 1 hs nêu.


+ 1 hs nêu.
+ 1 hs nêu.
+ 1 hs nêu.
- Hs quan sát.
- Hs thực hiện.


- Hs tô bài trong vở tập
viết.



___________________________________


<b>Sinh hoạt - An tồn giao thơng</b>


<b>Bài 1: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC - AN TOÀN VÀ NGUY HIỂM</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>A. An tồn giao thơng</b>


1. Kiến thức: Hs nhận biết những hành động, tình huống nguy hiểm hay an toàn, ở
nhà, ở trướng.


2. Kỹ năng: Nhớ, kể lại các tình huống làm em bị đau, phân biệt các hành vi và
tình huống an tồn, khơng an toàn.


3. Thái độ: Tránh những nơi nguy hiểm, hành động nguy hiểm ở nhà, trường và
trên đường đi. Chơi những trị chơi an tồn (ở những nơi an tồn )


<b>B. Sinh hoạt lớp</b>


- Đánh giá kết quả tình hình học tập trong tuần, nhận xét ưu điểm của lớp. Tuyên
dương HS có tiến bộ, nhắc nhở những bạn cịn yếu. Thực hiện vệ sinh cá nhân.
- HS có ý thức khắc phục những nhược điểm, phát huy những ưu điểm .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>


- Mũ bảo hiểm, phiếu học tập, bút chì, màu vẽ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. </b>


<b> Sinh hoạt : </b>


<b>1. Ổn định tổ chức: </b>(2’)
- Lớp hát 1 bài.


<b>2. Nhận xét: </b>(10’)


- GV nhận xét các hoạt động trong tuần.
a. Ưu điểm:


...
...


- Lớp hát.


- Lớp lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

...
...
...
b. Nhược điểm:


...
...
...


...


<b>3.Phương hướng tuần 2: </b>(8’)


...
...
...


- HS lắng nghe.


<b>B.</b>


<b> Nội dung an tồn giao thơng : </b>
<b>HĐ của giáo viên</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Giáo viên kiểm tra lại dụng cụ học tập và tài
liệu học tập an tồn giao thơng lớp 1.


<b>II. Bài mới</b>:


- Gv nêu các khái niệm của đề bài. Học sinh nhớ
các nội dung trình bày.


- Trẻ em phải nắm tay người lớn khi đi trên
đường phố.


- Ơ tơ, xe máy và các loại xe đang chạy trên
đường có thể gây nguy hiểm.



- Đi bộ qua đường phải nắm tay người lớn là an
toàn.


* <b>Hoạt động 1</b>: (4’)


- Giáo viên giới thiệu bài học An toàn và nguy
hiểm.


- HS thảo luận nhóm đơi chỉ ra tình huống nào,
đồ vật nào là nguy hiểm.


- Nhìn tranh, trả lời:


+ Em chơi với búp bê là đúng hay sai


+ Chơi với búp bê ở nhà có làm em đau hay chảy
máu khơng ?


<b>* Hoạt động 2: </b>(5’)


- Nhìn tranh vẽ trả lời câu hỏi.


+ Cầm kéo dọa nhau là đúng hay sai?
+ Có thể gặp nguy hiểm gì ?


+ Em và các bạn có cầm kéo dọa nhau khơng ?
+ GV hỏi tương tự các tranh còn lại.


- GV kẻ 2 cột :



<b>HĐ của học sinh</b>


- Học sinh thực hiện theo yêu
cầu của giáo viên.


- Cả lớp chú ý lắng nghe – theo
dõi SGK.


- Học Sinh lắng nghe. Cả lớp
theo dõi quan sát tranh .


- Một số nhóm trình bày.
+ Hs trả lời.


- Học sinh trả lời:
+ Sai.


+ Sẽ gặp nguy hiểm vì kéo là vật
bén, nhọn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>An tồn</b> <b>Khơng an tồn </b>


Đi bộ qua đường phải


nắm tay người lớn Cầm kéo dọa nhau
Trẻ em phải nắm tay


người lớn khi đi trên
đường phố



Qua đường khơng có
người lớn


Khơng lại gần xe máy,
ơ tơ


Tránh đứng gần cây
có cành bị gãy
Đá bóng trên vỉa hè
- Học sinh nêu các tình huống theo hai cột.


+ Kết luận: Ơ tơ, xe máy chạy trên đường, dùng
kéo dọa nhau, trẻ em đi bộ qua đường khơng có
người lớn dẫn, đứng gần cây có cành bị gãy có
thể làm cho ta bị đau, bị thương . Như thế là
nguy hiểm.


- Tránh tình huống nói trên là bảo đảm an tồn
cho mình và những người xung quanh.


<b>* Hoạt động 3. Kể chuyện: </b>( 5’)


- HS nhớ và kể lại các tình huống mà em bị đau
ở nhà, ở trường hoặc đi trên đường.


- Hs thảo luận nhóm 4: Yêu cầu các em kể cho
nhóm nghe mình đã từng bị đau như thế nào ?
- Vật nào đã làm cho em bị đau?


- Lỗi đó do ai? Như thế là do an toàn hay nguy


hiểm ?


- Gv kết luận.


<b>Hoạt động 4. Trò chơi sắm vai: </b>(5’)
a. Mục tiêu:


- HS nhận thấy tầm quan trọng của việc nắm tay
người lớn để đảm bảo an toàn khi đi qua đường.
b. Cách tiến hành:


- GV cho HS chơi sắm vai: Từng cặp lên chơi,
một em đóng vai người lớn một em đóng vai trẻ
em.


- GV nêu nhiệm vụ:


+ Cặp thứ nhất: Em đóng vai người lớn hai tay
đều khơng xách túi, em kia nắm tay và hai em đi
lại trong lớp.


+ Cặp thứ hai: Em đóng vai người lớn xách túi,ở
một tay, em kia nắm vào tay không xách túi. Hai
em đi lại trong lớp.


+ Cặp thứ hai: Em đóng vai người lớn xách túi ở
cả hai tay, em kia nắm vào vạt áo. Hai em đi lại


- Hs nêu.



- Hs lắng nghe.


- Hs đại diện nhóm mình lên kể.
- Hs thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

trong lớp.


- Nếu có cặp nào thực hiện chưa đúng, GV gọi
HS nhận xét và làm lại.


<b>c. Kết luận</b>


- Khi đi bộ trên đường, các em phải nắm tay
người lớn, nếu tay người lớn bận xách đồ em
phải nắm vào vạt áo người lớn.


- Khơng chơi các trị chơi nguy hiểm (dùng kéo
doạ nhau, đá bóng trên vỉa hè)


- Khơng đi bộ một mình trên đường, khơng lại
gần xe máy, ơ tơ vì có thể gây nguy hiểm cho các
em.


<b>C. Củng cố - dặn dị: </b>(1’)


- Để đảm bảo an tồn cho bản thân, các em cần:
+ Khơng chơi các trị chơi nguy hiểm (dùng kéo
doạ nhau, đá bóng trên vỉa hè).


+ Khơng đi bộ một mình trên đường, khơng lại


gần xe máy, ơ tơ vì có thể gây nguy hiểm cho các
em.


+ Khơng chạy, chơi dưới lịng đường.


+ Phải nắm tay người lớn khi đi trên đường.


- Cả lớp chú ý lắng nghe – nhắc
lại kết luận của giáo viên.


- Học sinh lắng nghe.


- Lắng nghe.


</div>

<!--links-->

×