Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.36 KB, 18 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Ngày soạn: Thứ hai ngày 27 tháng 11 năm 2017</b></i>
<b>Học vần</b>
<b>Bài 51: ÔN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
1. Kiến thức:
- Học sinh đọc, viết một cách chắc chắn các vần kết thúc bằng n.
- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng trong bài.
- Nghe, hiểu và kể lại câu chuyện <i>Chia phần</i>.
2. Kỹ năng:
- Đọc trơn, nhanh, đúng vần, từ khóa và câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bà cháu.
- Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng, đẹp.
3. Thái độ:
- Thấy được sự phong phú của tiếng Việt.
- Rèn chữ để rèn nết người
- Tự tin trong giao tiếp
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>
- Bảng ôn tập.
- Tranh minh họa cho từ, câu ứng dụng.
- Tranh minh họa cho truyện kể <i>Chia phần.</i>
- Phòng học thông minh.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>
<b>Hoạt động của gv</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>
- Cho hs đọc và viết các từ: cuộn dây, ý muốn, con
lươn, vườn nhãn.
- Gọi hs đọc: Mùa thu, bầu trời như cao hơn. Trên giàn
thiên lí, lũ chuồn chuồn ngẩn ngơ bay lượn.
- Gv nhận xét.
- Tìm tiếng ngồi bài có chứa vần n, ươn
<b>B. Bài mới: (70’)</b>
1. Giới thiệu: Gv nêu
2. Ôn tập:
a. Các vần vừa học:
- Cho hs nhớ và nêu lại những chữ vừa học trong tuần.
- Gv ghi lên bảng.
- Yêu cầu hs đọc từng âm trên bảng lớp.
- Gọi hs phân tích cấu tạo của vần: an
- Yêu cầu đọc đánh vần vần an.
- Yêu cầu hs ghép âm thành vần.
- Cho hs đọc các vần vừa ghép được.
b. Đọc từ ứng dụng:
<b>Hoạt động của hs</b>
- Hs viết bảng con.
- 2 hs đọc.
- Học sinh nêu
- Nhiều hs nêu.
- Hs theo dõi.
- Vài hs đọc.
- 1 vài hs nêu.
- Vài hs đọc.
- Nhiều hs nêu.
- Gọi hs đọc các từ: cuồn cuộn, con vượn, thôn bản.
- Gv đọc mẫu và giải nghĩa từ: cuồn cuộn
c. Luyện viết:
- GV viết mẫu và nêu cách viết của từng từ: cuồn cuộn,
con vượn
- Quan sát hs viết bài.
- Gv nhận xét bài viết của hs.
Tiết 2:
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
- Gọi hs đọc lại bài-kết hợp kiểm tra xác xuất.
- Gv giới thiệu tranh về câu ứng dụng: Gà mẹ dẫn đàn
con ra bãi cỏ. Gà con vừa chơi vừa chờ mẹ rẽ cỏ, bới
giun.
- Hướng dẫn hs đọc câu ứng dụng.
- Gọi hs đọc câu ứng dụng.
* Trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương, chăm sóc.
b. Kể chuyện:
<i><b>* Ứng dụng PHTM</b></i>
- Gv kể chuyện lại câu chuyện có tranh minh hoạ.
+ Tranh 1, 2, 3, 4 diễn tả nội dung gì?
+ Câu chuyện có những nhân vật nào, xảy ra ở đâu?
- Giáo viên quảng bá một video (Chia phần)
- Yêu cầu học sinh kể từng đoạn theo tranh.
- Gọi hs kể 1 đoạn câu chuyện.
- Nêu ý nghĩa: Trong cuộc sống biết nhường nhịn nhau
thì vẫn hơn.
c. Luyện viết:
- Hướng dẫn hs viết bài vào vở tập viết.
- Gv nêu lại cách viết từ: cuồn cuộn, con vượn
- Nhận xét bài viết.
<b>C. Củng cố- dặn dị: (4’)</b>
- Gọi hs đọc lại tồn bài trong sgk.
- Gv tổ chức cho hs thi ghép tiếng có vần ơn tập. Hs nêu
lại các vần vừa ôn.
- Gv nhận xét giờ học.
- Về nhà luyện tập thêm. Xem trước bài 52.
- Vài hs đọc.
- Hs theo dõi.
- Hs quan sát.
- Hs viết bài vào bảng
con.
- 5 hs đọc.
- Hs quan sát, nhận xét.
- Hs theo dõi.
- Vài hs đọc.
- Hs theo dõi.
- Hs trả lời.
- Học sinh nhận video
xem.
- Vài hs kể từng đoạn.
- 3 hs kể.
- Hs theo dõi.
- Hs ngồi đúng tư thế.
- Mở vở viết bài.
____________________________________
<b>Toán</b>
<b>Bài 47: </b>
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Tiếp tục củng cố khái niệm phép cộng.
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 7.
2. Kỹ năng:
- Rèn cho hs kỹ năng tính tốn nhanh, thành thạo.
3. Thái độ:
- Giáo dục hs u thích mơn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b><i>:</i>
- Sử dụng các mẫu vật tương ứng.
- Bộ học toán.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>Hoạt động của gv:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>
- Gọi hs làm bài: Tính :
6- 1= 7- 2- 1=
5+ 1= 2+ 3+ 1=
- Gvnx.
<b>B. Bài mới: (29’)</b>
1. Hướng dẫn học sinh thực hành và ghi nhớ bảng
cộng trong phạm vi 7:
a. Hướng dẫn hs học phép cộng 6+ 1= 7 và 1+ 6= 7
- Gv gắn các hình, yêu cầu học sinh quan sát.
- Gọi hs nêu bài tốn: “Có 6 hình tam giác, thêm 1
hình tam nữa. Hỏi có tất cả mấy hình tam giác?”
- Gv hỏi: 6 cộng 1 bằng mấy?
- Cho hs đọc: 6+ 1= 7
- Gv nêu câu hỏi: 1 cộng 6 bằng mấy?
- Gv ghi bảng 1+ 6= 7
- Cho hs nhận xét hai phép tính: 6 + 1 và 1+ 6
b. Hướng dẫn hs học phép cộng 5 + 2= 7 và 2+ 5= 7
tương tự như trên.
c. Hướng dẫn học sinh bước đầu ghi nhớ bảng cộng
trong phạm vi 7.
- Cho học sinh đọc lại bảng cộng.
1+ 6= 7 5+ 2= 7
2+ 5= 7 4+ 3= 7
3+ 4= 7 3+ 4= 7
- Gv xóa bảng và nêu một số câu hỏi, ví dụ: 5 cộng 2
bằng mấy? 4 cộng 3 bằng mấy? 7 bằng mấy cộng
mấy?
2. Thực hành:
a. Bài 1: Tính:
- Yêu cầu hs tính theo cột dọc.
- Lưu ý kết quả phải viết thẳng cột.
- Gọi học sinh đọc kết quả và nhận xét.
b. Bài 2: Tính
- Gv củng cố học sinh về tính chất giao hoán của phép
<b>Hoạt động của hs:</b>
- 2 hs làm trên bảng.
- Học sinh quan sát.
- Hs nêu bài toán.
- Hs nêu: 6+ 1= 7
- Học sinh đọc.
- Vài hs nêu: 1+ 6= 7
- Vài hs đọc.
- Hs nêu: 6+ 1= 1+ 6
- Hs điền vào chỗ chấm
trong sách giáo khoa.
- Hs thi đọc thuộc bảng
cộng trong phạm vi 6:
- Học sinh trả lời.
- Học sinh làm bài tập.
- Đọc kết quả.
cộng: 5 + 2 = 7 thì viết được 2 + 5 = 7.
- Cho hs làm bài rồi chữa.
c. Bài 3: Tính:
- Cho học sinh nhắc lại cách tính: 5 + 1+ 1 =
- Tương tự cho hs tự làm bài.
- Cho hs đổi bài kiểm tra.
d. Bài 4: Viết phép tính thích hợp:
- Cho học sinh quan sát tranh vẽ, nêu thành bài tốn.
- u cầu hs viết phép tính thích hợp:
6 + 1= 7 4 + 3= 7
- Đọc kết quả bài làm.
<b>C. Củng cố- dặn dò: (3’)</b>
- Tổ chức cho hs chơi trò chơi “thi điền kết quả
nhanh”
- Gv nhận xét giờ học.
- Dặn hs về học thuộc bảng cộng trong phạm vi 7 và
làm bài tập.
giao hoán của phép cộng.
- Hs làm bài.
- 4 hs chữa bài trên bảng.
- 1 hs nêu.
- Học sinh làm bài và đổi
chéo bài kiểm tra.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs nêu bài toán.
- Hs làm bài.
- Hs đọc kết quả.
____________________________________
<i><b>Ngày soạn: 20/ 11/ 2017</b></i>
<i><b>Ngày soạn: Thứ ba ngày 28 tháng 11 năm 2017</b></i>
<b>Học vần</b>
<b>Bài 52: ONG, ÔNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
1. Kiến thức:
- Học sinh đọc và viết được: <i>ong, ông, cái võng, dịng sơng.</i>
- Đọc được câu ứng dụng <i>Sóng nối sóng</i>
<i>Mãi khơng thơi</i>
<i>Sóng sóng sóng</i>
<i>Đến chân trời.</i>
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề <i>Đá bóng.</i>
2. Kỹ năng:
- Đọc trơn, nhanh, đúng vần, từ khóa và câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Bà cháu.
- Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng, đẹp.
3. Thái độ:
- Thấy được sự phong phú của tiếng việt.
- Rèn chữ để rèn nết người
- Tự tin trong giao tiếp
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.
- Phịng học thông minh.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>
- Cho hs đọc và viết: cuồn cuộn, con vượn, thôn bản
- Đọc câu ứng dụng: Gà mẹ dẫn đàn con ra bãi cỏ. Gà con
vừa chơi vừa chờ mẹ rẽ cỏ, bới giun.
- Giáo viên nhận xét.
- tìm tiếng ngồi bài có chứa vần
<b>B. Bài mới: (70’)</b>
1. Giới thiệu bài: Gv nêu.
2. Dạy vần:
Vần ong
a. Nhận diện vần:
- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra vần mới: ong
- Gv giới thiệu: Vần ong được tạo nên từ o và ng.
- So sánh vần ong với on
- Cho hs ghép vần ong vào bảng gài.
b. Đánh vần và đọc trơn:
- Gv phát âm mẫu: ong
- Gọi hs đọc: ong
- Gv viết bảng võng và đọc.
- Nêu cách ghép tiếng võng
(Âm v trước vần ong sau, thanh ngã trên o.)
- Yêu cầu hs ghép tiếng: võng
- Cho hs đánh vần và đọc: vờ- ong- vong- ngã- võng.
- Gọi hs đọc toàn phần: ong- võng - cái võng.
Vần ông:
(Gv hướng dẫn tương tự vần ong.)
- So sánh ông với ong.
(Giống nhau: Kết thúc bằng ng. Khác nhau: ông bắt đầu
bằng ô vần ong bắt đầu bằng o).
c. Đọc từ ứng dụng:
- Cho hs đọc các từ ứng dụng: con ong, vòng tròn, cây
thông, công viên
- Gv giải nghĩa từ: công viên.
<i><b>* Ứng dụng PHTM</b></i>
- Giáo viên quảng bá một video (công viên)
d. Luyện viết bảng con:
- Gv giới thiệu cách viết: ong, ơng, cái võng, dịng sơng
- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs.
- Nhận xét bài viết của hs.
Tiết 2:
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
- 3 hs đọc và viết.
- 2 hs đọc.
- Hs qs tranh- nhận
xét.
- 1 vài hs nêu.
- Hs ghép vần ong.
- Nhiều hs đọc.
- Hs theo dõi.
- 1 vài hs nêu.
- Hs đánh vần và đọc.
- Đọc cá nhân, đồng
thanh.
- Thực hành như vần
ong.
- 1 vài hs nêu.
- 5 hs đọc.
- Hs theo dõi.
- Học sinh nhận video
xem.
- Hs quan sát.
- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.
- Gv nhận xét.
- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.
- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.
- Gv đọc mẫu: Sóng nối sóng
Mãi khơng thơi
Sóng sóng sóng
Đến chân trời.
- Cho hs đọc câu ứng dụng.
- Hs xác định tiếng có vần mới: sóng, khơng
- Cho hs đọc tồn bài trong sgk.
b. Luyện nói:
- Gv giới thiệu tranh vẽ.
- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: Đá bóng
- Gv hỏi hs:
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Em có thích xem đá bóng khơng? Vì sao?
+ Em đã bao giờ chơi bóng chưa?
+ Em thường hay đá bóng ở đâu?
- Gv nhận xét, khen hs có câu trả lời hay.
c. Luyện viết:
- Gv nêu lại cách viết: ong, ơng, cái võng, dịng sơng.
- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết
bài.
- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết.
- Nhận xét.
<b>C. Củng cố, dặn dị: (3’)</b>
- Trị chơi: Thi tìm tiếng có vần mới. Gv nêu cách chơi và
tổ chức cho hs chơi.
- Gv tổng kết cuộc chơi và nhận xét giờ học.
- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài 53.
- 5 hs đọc.
- Vài hs đọc.
- Hs qs tranh- nhận
xét.
- Hs theo dõi.
- 5 hs đọc.
- 1 vài hs nêu.
- Đọc cá nhân, đồng
thanh.
- Hs qs tranh- nhận
xét.
- Vài hs đọc.
+ 1 vài hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.
+ Vài hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.
- Hs quan sát.
- Hs thực hiện.
- Hs viết bài.
____________________________________
<b>Toán</b>
<b>Bài 48: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 7</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b><i>: </i>
1. Kiến thức:
Giúp học sinh:
- Tiếp tục củng cố khái niệm phép trừ.
- Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7.
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 7.
2. Kỹ năng:
- Giáo dục hs u thích mơn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b><i>:</i><b> </b>
<i><b>- Bộ đồ dùng dạy tốn.</b></i>
- Các mơ hình phù hợp.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>
<b>Hoạt động của gv:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>
- Học sinh làm bài:
3+ 4 = 2+ 2+ 3 =
<b>B. Bài mới: (29’)</b>
1. Hướng dẫn hs thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong
phạm vi 7:
a. Hướng dẫn hs học phép trừ 7- 1= 6 và 7- 6= 1.
- Cho hs quan sát tranh và nêu bài toán: 7 hình tam giác
bớt đi 1 hình tam giác. Hỏi cịn lại mấy hình tam giác.
- Gv hỏi: 7 bớt 1 cịn mấy?
- Cho hs nêu phép tính: 7- 1= 6
- Gv hỏi: Vậy 7 trừ 6 bằng mấy?
- Gv ghi bảng: 7- 6= 1
b. Hướng dẫn hs học phép trừ 7- 2= 5; 7- 5= 2; 7- 3= 4;
7- 4= 3.
- Hướng dẫn hs cách tiến hành tương tự như trên.
c. Hướng dẫn hs bước đầu ghi nhớ bảng trừ trong phạm
vi 7. 7-1=6 7 -5=2
7-2=5 7 - 4=3
7-3=4 7 - 3=4
- Cho hs đọc lại bảng trừ trong phạm vi 7.
- Gv kết hợp kiểm tra xác xuất: 7trừ 3 bằng mấy? Hoặc
7 trừ 4 bằng mấy?
2. Thực hành:
a. Bài 1: Tính:
- Cho hs dựa vào bảng trừ trong phạm vi 7.
- Lưu ý viết kết quả cần phải thẳng cột.
- Cho hs làm bài rồi đổi chéo kiểm tra.
b. Bài 2: Tính:
- Cho hs tự làm bài.
- Gọi hs đọc kết quả và nhận xét bài của bạn.
<b>Hoạt động của hs:</b>
- 2 hs làm bài.
- Học sinh quan sát
tranh.
- Vài hs nêu bài toán.
- Hs nêu: 7 bớt 1 còn 6.
- Hs đọc.
- Hs nêu; 7- 6= 1
- Hs đọc.
- Hs thực hiện tương tự
phép tính 7-1=6
- Học sinh thi đọc thuộc
bảng trừ.
- Học sinh trả lời kết
quả.
- Hs làm bài.
- Hs đổi chéo bài kiểm
tra.
c. Bài 3: Tính:
- Cho hs nêu cách làm phép tính: 7- 2- 4=
- Yêu cầu hs làm bài.
- Gọi hs đọc kết quả bài làm.
d. Bài 4: Viết phép tính thích hợp:
- Cho hs quan sát tranh nêu thành bài toán.
- Viết phép tính thích hợp vào ơ trống.
7- 2= 5 7- 3= 4
- Yêu cầu học sinh đổi chéo bài kiểm tra.
<b>C. Củng cố- dặn dò: (3’)</b>
- Tổ chức cho hs chơi trò chơi “Thi nối với kết quả
- Gv nhận xét giờ học.
- Dặn hs về làm bài tập vào vở ô ly.
- 1 hs nêu.
- Hs làm bài.
- 3 hs làm trên bảng.
- Đọc kêt quả và nhận
xét.
- 1 hs đọc yêu cầu.
- Hs nêu bài toán.
- Học sinh làm bài.
- Hs đổi chéo bài kiểm
tra.
____________________________________
<i><b>Ngày soạn: 21/ 11/ 2017</b></i>
<i><b>Ngày soạn: Thứ tư ngày 29 tháng 11 năm 2017</b></i>
<b>Học vần</b>
<b>Bài 53: ĂNG, ÂNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
1. Kiến thức:
- Học sinh đọc và viết được: <i>ăng, âng, măng tre, nhà tầng.</i>
- Đọc được câu ứng dụng <i>Vầng trăng hiện lên sau rặng dừa cuối bãi. Sóng vỗ bờ </i>
<i>rì rào, rì rào. </i>
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề <i>Vâng lời cha mẹ.</i>
2. Kỹ năng:
- Đọc trơn, nhanh, đúng vần, từ khóa và câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Bà cháu.
- Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng, đẹp.
3. Thái độ:
- Thấy được sự phong phú của tiếng việt.
- Rèn chữ để rèn nết người
- Tự tin trong giao tiếp
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.
- Phịng học thơng minh.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>Hoạt động của gv</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>
- Cho hs đọc và viết: con ong, vòng tròn, cây thông,
công viên
- Đọc câu ứng dụng: Sóng nối sóng
Mãi khơng thơi
Sóng sóng sóng
Đến chân trời.
- Giáo viên nhận xét.
- tìm tiếng ngồi bài có chứa vần ong, ơng
<b>B. Bài mới: (70’)</b>
1. Giới thiệu bài: Gv nêu.
2. Dạy vần:
Vần ăng
a. Nhận diện vần:
- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra vần mới: ăng.
- Gv giới thiệu: Vần ăng được tạo nên từ ă và ng.
- So sánh vần ăng với ong.
- Cho hs ghép vần ăng vào bảng gài.
b. Đánh vần và đọc trơn:
- Gv phát âm mẫu: ăng
- Gọi hs đọc: ăng
- Gv viết bảng măng và đọc.
- Nêu cách ghép tiếng măng
- Cho hs đánh vần và đọc: mờ- ăng- măng.
- Gọi hs đọc toàn phần: ăng- măng- măng tre.
Vần âng:
(Gv hướng dẫn tương tự vần ăng.)
- So sánh âng với ăng.
(Giống nhau: Kết thúc bằng ng. Khác nhau: âng bắt đầu
bằng â vần ăng bắt đầu bằng ă).
c. Đọc từ ứng dụng:
- Cho hs đọc các từ ứng dụng: rặng dừa, vầng trăng,
phẳng lặng, nâng niu
- Gv giải nghĩa từ: rặng dừa, phẳng lặng, nâng niu.
- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.
d. Luyện viết bảng con:
- Gv giới thiệu cách viết: ăng, âng, măng tre, nhà tầng.
- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs.
- Nhận xét bài viết của hs.
Tiết 2:
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.
- Gv nhận xét.
- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.
- 2 hs đọc.
- Hs qs tranh- nhận xét.
- 1 vài hs nêu.
- Hs ghép vần ăng.
- Nhiều hs đọc.
- Hs theo dõi.
- 1 vài hs nêu.
- Hs tự ghép.
- Hs đánh vần và đọc.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- Thực hành như vần ăng.
- 1 vài hs nêu.
- 5 hs đọc.
- Hs theo dõi.
- Hs quan sát.
- Hs luyện viết bảng con.
- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.
- Gv đọc mẫu: Vầng trăng hiện lên sau rặng dừa cuối
bãi. Sóng vỗ bờ rì rào, rì rào.
- Cho hs đọc câu ứng dụng.
- Hs xác định tiếng có vần mới: trăng, rặng
- Cho hs đọc tồn bài trong sgk.
b. Luyện nói:
- Gv giới thiệu tranh vẽ.
- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: Vâng lời cha mẹ.
- Gv hỏi hs:
+ Trong tranh vẽ những ai?
+ Em bé trong tranh đang làm gì?
+ Người con biết vâng lời là người con như thế nào?
- Gv nhận xét, khen hs có câu trả lời hay.
<i><b>* Ứng dụng PHTM</b></i>
- Giáo viên quảng bá một video (công viên)
* Trẻ em có bổn phận vâng lời, giúp đỡ cha mẹ.
c. Luyện viết:
- Gv nêu lại cách viết: ăng, âng, măng tre, nhà tầng.
- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết.
- Nhận xét.
<b>C. Củng cố, dặn dị: (5’)</b>
- Trị chơi: Thi tìm tiếng có vần mới. Gv nêu cách chơi
và tổ chức cho hs chơi.
- Gv tổng kết cuộc chơi và nhận xét giờ học.
- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài 54.
- Hs qs tranh- nhận xét.
- Hs theo dõi.
- 5 hs đọc.
- 1 vài hs nêu.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- Hs qs tranh- nhận xét.
- Vài hs đọc.
+ 1 vài hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.
+ Vài hs nêu.
- Hs nhận video, xem.
- Hs quan sát.
- Hs thực hiện.
- Hs viết bài.
___________________________________
<b>Toán</b>
<b>Bài 49: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b><i>:</i>
1. Kiến thức:Giúp học sinh củng cố về các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 7.
2. Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng tính tốn nhanh, thành thạo.
3. Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Bảng phụ.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b><i>:</i>
<b>Hoạt động của gv:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>
- Gọi học sinh làm bài: Tính
7- 1- 2 = 7- 4 =
7- 2- 3 = 7- 7 =
- Giáo viên nhận xét.
<b>B. Bài luyện tập: (29’)</b>
- Gv hỏi: Đối với phép tính thực hiện theo cột dọc ta
cần phải lưu ý điều gì?
- Cho cả lớp làm bài.
- Gọi học sinh đọc kết quả.
b. Bài 2: Tính:
- Yêu cầu hs vận dụng tính chất giao hoán của phép
cộng và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ để
làm.
- Cho hs làm bài rồi chữa.
c. Bài 3: Số?
- Cho học sinh đọc thầm yêu cầu bài tập.
- Gv hỏi: 2 cộng mấy bằng 7?
- Tương tự cho hs làm bài.
- Cho hs đọc kết quả và nhận xét.
d. Bài 4: (>, <, =)?
- Cho hs nêu cách làm.
- Yêu cầu hs thực hiện tính, so sánh và điền dấu.
- Gọi hs đọc và nhận xét.
e. Bài 5: Viết phép tính thích hợp:
- Yêu cầu hs quan sát tranh, nêu bài toán rồi viết phép
tính thích hợp: 3+ 4= 7
- Gọi học sinh đọc kết quả bài làm.
- Cho hs nhận xét.
<b>C. Củng cố- dặn dò: (3’)</b>
<b>- Tổ chức cho hs chơi trò trơi “Thi nối kết quả đúng, </b>
nhanh”
- Gv nhận xét giờ học.
- Dặn hs về làm bài tập vào vở ô li.
- 1 hs nêu.
- Hs làm bài.
- 2 hs làm trên bảng.
- Vài hs đọc.
- Hs làm bài.
- 3 hs lên bảng làm.
- 1 hs nêu yêu cầu.
- 1 hs nêu: 2+ 5= 7
- Hs làm bài.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Hs làm bài.
- Hs đọc kết quả và nhận xét.
- 1 hs đọc yêu cầu.
- Cho hs làm theo cặp.
- Vài hs đọc.
- Hs nhận xét.
____________________________________
<i><b>Ngày soạn: 21/ 11/ 2017</b></i>
<i><b>Ngày soạn: Thứ năm ngày 30 tháng 11 năm 2017</b></i>
<b>Học vần</b>
<b>Bài 54: ung, ưng</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
1. Kiến thức:
- Học sinh đọc và viết được: <i>ung, ưng, bông súng, sừng hươu.</i>
- Đọc được câu ứng dụng: <i>Không sơn mà đỏ</i>
<i> Không gõ mà kêu</i>
<i> Không khều mà rụng. </i>
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề <i>Rừng, thung lũng, suối đèo.</i>
2. Kỹ năng:
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bà cháu.
- Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng, đẹp.
3. Thái độ:
- Thấy được sự phong phú của tiếng việt.
- Rèn chữ để rèn nết người
- Tự tin trong giao tiếp
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b><i>:</i>
- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>Hoạt động của gv</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>
- Cho hs đọc và viết: rặng dừa, phẳng lặng, vầng trăng,
nâng niu.
- Đọc câu ứng dụng: Vầng trăng hiện lên sau rặng dừa
cuối bãi. Sóng vỗ bờ rì rào, rì rào.
- Giáo viên nhận xét.
- tìm tiếng ngồi bài có chứa vần ăng âng
<b>B. Bài mới: (70’)</b>
1. Giới thiệu bài: Gv nêu.
2. Dạy vần:
Vần ung
a. Nhận diện vần:
- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra vần mới: ung
- Gv giới thiệu: Vần ung được tạo nên từ u và ng.
- So sánh vần ung với ong
- Cho hs ghép vần ung vào bảng gài.
b. Đánh vần và đọc trơn:
- Gv phát âm mẫu: ung
- Gọi hs đọc: ung
- Gv viết bảng súng và đọc.
- Nêu cách ghép tiếng súng
(Âm s trước vần ung sau.)
- Yêu cầu hs ghép tiếng: súng
- Cho hs đánh vần và đọc: sờ- ung- sung- sắc- súng.
- Gọi hs đọc tồn phần: ung- súng- bơng súng.
Vần ưng:
(Gv hướng dẫn tương tự vần ung.)
- So sánh ưng với ung.
(Giống nhau: Kết thúc bằng ng. Khác nhau: ưng bắt đầu
bằng ư vần ung bắt đầu bằng u).
c. Đọc từ ứng dụng:
- Cho hs đọc các từ ứng dụng: cây sung, củ gừng, trung
thu, vui mừng.
- Gv giải nghĩa từ: cây sung, củ gừng.
<b>Hoạt động của hs</b>
- 3 hs đọc và viết.
- 2 hs đọc.
- Hs qs tranh- nhận xét.
- 1 vài hs nêu.
- Hs ghép vần ung.
- Nhiều hs đọc.
- Hs theo dõi.
- 1 vài hs nêu.
- Hs tự ghép.
- Hs đánh vần và đọc.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- Thực hành như vần ung.
- 1 vài hs nêu.
- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.
d. Luyện viết bảng con:
- Gv giới thiệu cách viết: ung, ưng, bông súng, sừng
hươu.
- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs.
- Nhận xét bài viết của hs.
Tiết 2:
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.
- Gv nhận xét.
- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.
- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.
- Gv đọc mẫu: Không sơn mà đỏ
Không gõ mà kêu
Không khều mà rụng.
- Cho hs đọc câu ứng dụng.
- Hs xác định tiếng có vần mới: rụng
- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.
b. Luyện nói:
- Gv giới thiệu tranh vẽ.
- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: Rừng, thung lũng, suối
- Gv hỏi hs:
+ Trong tranh vẽ những gì?
+ Trong rừng thường có những gì?
+ Em có biết thung lũng, suối, đèo, ở đâu không?
+ Em hãy lên bảng chỉ vào tranh xem đâu là suối, đâu là
thung lũng, đèo?
+ Để bảo vệ rừng chúng ta phải làm gì?
- Gv nhận xét, khen hs có câu trả lời hay.
c. Luyện viết:
- Gv nêu lại cách viết: ung, ưng, bông súng, sừng hươu.
- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để
viết bài.
- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết.
- Gv nhận xét.
<b>C. Củng cố, dặn dị: (5’)</b>
- Trị chơi: Thi tìm tiếng có vần mới. Gv nêu cách chơi
và tổ chức cho hs chơi.
- Gv tổng kết cuộc chơi và nhận xét giờ học.
- Hs quan sát.
- Hs luyện viết bảng con.
- 5 hs đọc.
- Vài hs đọc.
- Hs qs tranh- nhận xét.
- Hs theo dõi.
- 5 hs đọc.
- 1 vài hs nêu.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- Hs qs tranh- nhận xét.
- Vài hs đọc.
+ 1 vài hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.
+ Vài hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.
- Hs quan sát.
- Hs thực hiện.
- Hs viết bài.
<i><b>Ngày soạn: Thứ sáu ngày 01 tháng 12 năm 2017</b></i>
<b>Tiết 11: NHÀ IN, NỀN NHÀ, CÁ BIỂN, YÊN NGỰA, CUỘN DÂY, VƯỜN</b>
<b>NHÃN </b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
1. Kiến thức:
- Hs viết đúng các từ: nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây, vườn nhãn.
- Học sinh trình bày sạch đẹp, thẳng hàng.
- Viết đúng cỡ chữ.
2. Kỹ năng:
- Rèn cho hs kỹ năng viết nhanh, liền mạch, thẳng dòng, khoảng cách đều đặn.
3. Thái độ:
- Giáo dục hs yêu thích mơn tập viết, thấy được vẻ đẹp của chữ viết. Từ đó hs có ý
thức rèn chữ đẹp và giữ được sách vở sạch đẹp.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Chữ viết mẫu
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>Hoạt động của gv</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5’) </b>
- Cho hs viết: rau non, chú cừu
- Kiểm tra bài viết ở nhà của hs.
- Gv nhận xét.
<b>B. Bài mới: (30’)</b>
a. Giới thiệu: Gv nêu
b. Hướng dẫn cách viết:
- Giới thiệu chữ viết mẫu, gọi hs đọc các từ: nền nhà,
nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây, vườn nhãn.
- Giáo viên viết mẫu lần 1
- Giáo viên viết mẫu lần 2
- Vừa viết vừa hướng dẫn từng từ:
+ nền nhà: Viết tiếng nền có vần ên và dấu sắc trên ê,
tiếng nhà có dấu huyền trên a.
+ nhà in: Viết tiếng nhà trước, tiếng in sau.
+ cá biển: Tiếng cá trước, dấu săc trên a, tiếng biển có
vần iên và dấu hỏi trên ê.
+ Yên ngựa: Viết tiếng yên trước, tiếng ngựa sau.
- Tương tự giáo viên hướng dẫn các từ cuộn dây, vườn
<b>nhãn </b>
- Cho học sinh viết vào bảng con
- Giáo viên quan sát sửa sai cho học sinh yếu.
c. Hướng dẫn viết vào vở:
- Uốn nắn cách ngồi viết cho học sinh
- Cho hs viết bài vào vở.
- Nhận xét chữ viết và cách trình bày của học sinh.
<b>C. Củng cố- dặn dò: (3’)</b>
<b>Hoạt động của hs</b>
- 2 hs viết bảng.
- Hs đọc các từ trong
bài.
- Học sinh quan sát
- Nêu nhận xét
- Hs theo dõi.
- Gọi học sinh nêu lại các từ vừa viết.
- Nhận xét giờ học.
- Về luyện viết vào vở.
____________________________________
<b>Tập viết</b>
<b>Tiết 12: CON ONG, CÂY THÔNG, VẦN TRĂNG ….</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
1. Kiến thức:
- Hs viết đúng các từ: con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng, củ riềng.
- Học sinh trình bày sạch đẹp, thẳng hàng.
- Viết đúng cỡ chữ.
2. Kỹ năng:
- Rèn cho hs kỹ năng viết nhanh, liền mạch , thẳng dòng, khoảng cách đều đặn.
3. Thái độ:
- Giáo dục hs u thích mơn tập viết, thấy được vẻ đẹp của chữ viết. Từ đó hs có ý
thức rèn chữ đẹp và giữ được sách vở sạch đẹp.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Chữ viết mẫu.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>Hoạt động của gv</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5’) </b>
- Cho hs viết: nền nhà, cuộn dây
- Kiểm tra bài viết ở nhà của hs.
- Gv nhận xét.
<b>B. Bài mới: (30’)</b>
a. Giới thiệu: Gv nêu
b. Hướng dẫn cách viết:
- Giới thiệu chữ viết mẫu, gọi hs đọc các từ: con ong,
cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng, củ riềng.
- Giáo viên viết mẫu lần 1
- Giáo viên viết mẫu lần 2
- Vừa viết vừa hướng dẫn từng từ:
+ con ong: Viết tiếng con trước, tiếng ong sau.
+ cây thơng: Tiếng cây có chữ y, tiếng thơng có chữ g
xuống 3 li.
+ củ gừng: Tiếng củ có dấu hỏi trên u, tiếng gừng có
dấu huyền trên ư.
- Tương tự giáo viên hướng dẫn các từ vầng trăng, cây
<b>sung, củ riềng.</b>
- Cho học sinh viết vào bảng con
- Giáo viên quan sát sửa sai cho học sinh yếu.
c. Hướng dẫn viết vào vở:
- Uốn nắn cách ngồi viết cho học sinh
- Cho hs viết bài vào vở.
- Chấm một số bài nhận xét chữ viết và cách trình bày
<b>Hoạt động của hs</b>
- 2 hs viết bảng.
- Hs đọc các từ trong
bài.
- Học sinh quan sát
- Nêu nhận xét
- Hs theo dõi.
của học sinh.
<b>C. Củng cố- dặn dò: (3’)</b>
- Gọi học sinh nêu lại các từ vừa viết
- Nhận xét giờ học - Về luyện viết vào vở
_____________________________________
<b>Toán</b>
<b>Bài 50: </b>
1. Kiến thức:
Giúp học sinh:
- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8.
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 8.
2. Kỹ năng:
- Rèn cho hs kỹ năng tính tốn nhanh, thành thạo.
3. Thái độ:
- Giáo dục hs u thích mơn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: </b>
- Sử dụng các mẫu vật tương ứng. Bộ học toán.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>Hoạt động của gv:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>
- Gọi hs đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 7.
- Gv nhận xét
<b>B. Bài mới: (29’)</b>
1. Hướng dẫn học sinh thực hành và ghi nhớ bảng cộng
trong phạm vi 8:
- Gv gắn các hình, yêu cầu học sinh quan sát.
(Tiến hành tương tự bài “Phép cộng trong phạm vi 7”.
1+ 7= 8 3+ 5= 8 4+ 4= 8
2+ 6= 8 5+ 3= 8
- Cho hs đọc thuộc lòng bảng cộng trong phạm vi 8.
- Cho hs điền kết quả vào bảng cộng trong sgk.
2. Thực hành:
a. Bài 1: Tính:
- Hướng dẫn học sinh sử dụng bảng cộng trong phạm vi
8 để làm bài.
- Lưu ý kết quả phải viết thẳng cột.
- Cho cả lớp làm bài.
- Cho hs đọc kết quả và nhận xét.
b. Bài 2: Tính:
- Gv củng cố học sinh về tính chất giao hốn của phép
cộng: 1+ 7= 8 thì viết được 7+ 1= 8.
<b>Hoạt động của hs:</b>
- 2 hs đọc.
- Hs thi đọc thuộc bảng
cộng trong phạm vi 8:
- Hs tự điền kết quả.
- Cho hs tự làm bài.
- Gọi hs chữa bài.
c. Bài 3: Tính:
- Cho học sinh nhắc lại cách tính: 6+ 1+ 1= 8
- Yêu cầu hs làm bài.
- Cho hs đọc và nhận xét bài của bạn.
d. Bài 4: Viết phép tính thích hợp:
- Cho học sinh quan sát tranh vẽ, nêu bài toán rồi viết
- Gọi hs nêu phép tính trước lớp.
- Cho hs đổi bài kiểm tra.
<b>C. Củng cố- dặn dò: (3’)</b>
- Cho cả lớp cùng chơi trị chơi “thi đốn kết quả nhanh”
- Gv nhận xét giờ học.
- Dặn hs về học thuộc bảng cộng trong phạm vi 8.
- Hs làm bài.
- 3 hs lên bảng làm.
- Hs nêu.
- Hs nêu.
- Hs làm bài.
- Hs thực hiện.
- 1 hs nêu.
- Hs thực hành theo cặp.
- Hs nêu.
- Hs kiểm tra chéo.
<b>_____________________________________</b>
<b>SINH HOẠT LỚP </b>
- Giúp HS nắm được một số ưu, khuyết điểm trong tuần để sửa chữa và phát huy .
- HS nắm được phương hướng phấn đấu tuần sau.
- HS có thói quen phê và tự phê.
- HS có ý thức chấp hành nội quy trường, lớp.
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.</b>
<b>1. Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần. (7’)</b>
- Các tổ trưởng nhận xét ưu khuyết điểm của tổ .
<b>2. GV CN nhận xét chung. (8’)</b>
<b>* Ưu điểm:</b>
...
...
...
...
...
...
<b>* Tồn tại</b>
...
...
...
...
...
- Tiếp tục duy trì và ổn định sĩ số, đảm bảo tỉ lệ chuyên cần.
<b> - Thực hiện tốt các nề nếp đã có</b>
<b>b) Học</b>
- Đẩy mạnh phong trào đơi bạn cùng tiến.
- Có ý thức chuẩn bị tốt đồ dùng và soạn sách, vở đúng TKB.
- Truy bài có hiệu quả 15 phút đầu giờ
- Tiếp tục phong trào giải toán trên mạng.
- Xây dựng nề nếp, thời gian biểu ở lớp và ở nhà
- Phát động phong trào chào mừng ngày 22/12
<b>c) Công tác khác</b>
- Tiếp tục thực hiện tốt nề nếp mặc đồng phục, múa hát tập thể.
- Tiếp tục hướng dẫn cho học sinh thi giải toán qua mạng.
- Nhắc nhở học sinh thực hiện tốt an tồn giao thơng, đội mũ bảo hiểm khi ngồi
trên xe máy.