Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

giáo an tuần 14 lớp 1c

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.98 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>GIÁO ÁN BUỔI SÁNG</b>


<b>Tuần 14</b>



<i><b>Ngày soạn: 27/11/2017</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ hai ngày 04/12/2017</b></i>


<b>Học vần</b>


<b>Bài 55:</b>

<b> ENG, IÊNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức:


- Học sinh đọc và viết được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng.
- Đọc được câu ứng dụng: Dù ai nói ngả nói nghiêng


Lịng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ao, hồ giếng.


2. Kỹ năng:


- Đọc trơn, nhanh, đúng vần, từ khóa và câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bà cháu.
- Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng, đẹp.


3. Thái độ:


- Thấy được sự phong phú của tiếng việt .
- Rèn chữ để rèn nết người



- Tự tin trong giao tiếp


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>:


Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>Hoạt động của gv</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b> (5’)


- Cho hs đọc và viết: cây sung, trung thu, củ gừng, vui
mừng.


- Đọc câu ứng dụng: Không sơn mà đỏ
Không gõ mà kêu
Không khều mà rụng.
- Tìm tiếng chứa vần mới học?


- Giáo viên nhận xét.


<b>B. Bài mới:</b>


1. Giới thiệu bài: (2’) Gv nêu.
2. Dạy vần: (10’)


* Vần <b>eng</b>


a. Nhận diện vần:


- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra vần mới: eng


- Gv giới thiệu: Vần eng được tạo nên từ e và ng.
- So sánh vần eng với ung


- Cho hs ghép vần eng vào bảng gài.
b. Đánh vần và đọc trơn:


- Gv phát âm mẫu: eng
- Gọi hs đọc: eng


- Gv viết bảng xẻng và đọc.
- Nêu cách ghép tiếng xẻng


<b>Hoạt động của hs</b>


- 3 hs đọc và viết.
- 2 hs đọc.


- Vài hs nêu.


- Hs qs tranh- nhận xét.
- 1 vài hs nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

(Âm x trước vần eng sau, thanh hỏi trên e.)
- Yêu cầu hs ghép tiếng: xẻng


- Cho hs đánh vần và đọc: xờ- eng- xeng- hỏi- xẻng.
- Gọi hs đọc toàn phần: eng- xẻng- lưỡi xẻng.


* Vần <b>iêng</b>:



(Gv hướng dẫn tương tự vần eng.)
- So sánh iêng với eng.


(Giống nhau: Kết thúc bằng ng. Khác nhau: iêng bắt
đầu bằng iê vần eng bắt đầu bằng e).


c. Đọc từ ứng dụng: ( 5P’)


- Cho hs đọc các từ ứng dụng: cái kẻng, xà beng, củ
riềng, bay liệng.


- Gv giải nghĩa từ: xà beng, cái kẻng, bay liệng.
- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.


d. Luyện viết bảng con: (10P’)


- Gv giới thiệu cách viết: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống
chiêng.


- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs.
- Nhận xét bài viết của hs.


Tiết 2:
3. Luyện tập:


a. Luyện đọc: ( 15P’)


- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.
- Gv nhận xét.



- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.
- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.
- Gv đọc mẫu: Dù ai nói ngả nói nghiêng


Lịng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
- Cho hs đọc câu ứng dụng.


- Hs xác định tiếng có vần mới: nghiêng, kiềng
- Cho hs đọc tồn bài trong sgk.


b. Luyện nói: ( 5P’)
- Gv giới thiệu tranh vẽ.


- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: Ao, hồ giếng
- Gv hỏi hs:


+ Trong tranh vẽ những gì?


+ Em hãy chỉ đâu là cái giếng, đâu là hồ?
+ Những tranh này đều nói về cái gì?


<i>+ Ao, hồ, giếng đem đén cho con người những ích lợi </i>
<i>gì? em cần giữ gìn ao, hồ, giến ntn để có nguồn nước </i>


- Hs tự ghép.


- Hs đánh vần và đọc.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- Thực hành như vần eng.
- 1 vài hs nêu.



- 5 hs đọc.
- Hs theo dõi.
- Hs quan sát.


- Hs luyện viết bảng con.


- 5 hs đọc.
- Vài hs đọc.


- Hs qs tranh- nhận xét.
- Hs theo dõi.


- 5 hs đọc.
- 1 vài hs nêu.


- Đọc cá nhân, đồng
thanh.


- Hs qs tranh- nhận xét.
- Vài hs đọc.


+ 1 vài hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.
+ Vài hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>sạch sẽ, hợp vệ sinh?</i>


- Gv nhận xét, khen hs có câu trả lời hay.


c. Luyện viết: ( 10P’)


- Gv nêu lại cách viết: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống
chiêng


- Gv hướng dẫn hs tư thế ngồi viết và cách cầm bút để
viết bài.


- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết.
- Gv nhận xét.


<b>C. Củng cố, dặn dị: (5’)</b>


- Trị chơi: Thi tìm tiếng có vần mới. Gv nêu cách chơi
và tổ chức cho hs chơi.


- Gv tổng kết cuộc chơi và nhận xét giờ học.
- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài 53.


- Hs thực hiện.
- Hs viết bài.


____________________________________


<b>Toán</b>


<b>Bài 51:</b>

<b> PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 8</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>:


1. Kiến thức: Giúp học sinh:



- Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8.
- Biết làm tính trừ đúng trong phạm vi 8.


2. Kỹ năng:


- Rèn cho hs kỹ năng tính tốn nhanh, thành thạo.
3. Thái độ:


-Giáo dục hs u thích mơn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.


<b>II. ĐỒ DÙNG:</b>


- Sử dụng các mẫu vật tương ứng.
- Bộ học toán.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>Hoạt động của gv:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>(5’)


- Cho hs làm bài:Tính:


2 + 6 = 8 + 0 =
3 + 5 = 4 + 4 =
- Gv nhận xét


<b>B. Bài mới:</b>


1. Hướng dẫn học sinh thực hành và ghi nhớ bảng trừ
trong phạm vi 8 ( 15P’)



- Tiến hành tương tự bài “phép trừ 6 và phép trừ 7.”


- Chú ý: Nếu học sinh nhìn vào hình vẽ điền ngay được kết
quả thì cũng được, không cần thiết phải lặp lại


- Giữ lại công thức, yêu cầu học sinh học thuộc.


<b>Hoạt động của hs:</b>


- 2 hs làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

8 - 1= 7 ; 8 - 3 = 5 ; 8 - 5 = 3 ; 8 - 7 = 1
8 - 2 = 6 ; 8 - 4 = 4 ; 8 - 6 = 2


- Cho hs tự điền kết quả vào bảng trừ trong sgk.
2. Thực hành: ( 15P’)


a. Bài 1: Tính:


- Hướng dẫn học sinh sử dụng bảng trừ trong phạm vi 8 để
làm bài.


- Lưu ý kết quả phải viết thẳng cột.
- Cho cả lớp làm bài.


- Cho hs đọc kết quả và nhận xét.
b. Bài 2: Tính:


- Gv củng cố về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ:


1 + 7 = 8


8 - 1 = 7
8 - 7 = 1


- Cho hs tự làm bài.
- Gọi hs chữa bài.
c. Bài 3: Tính:


- Cho hs nêu cách làm.
- Cho hs làm bài.


- Cho hs nhận xét về từng cột tính: 8 - 4 = 4
8 - 1- 3 = 4
8 - 2- 2= 4
d. Bài 4: Viết phép tính thích hợp:


- Cho học sinh quan sát tranh vẽ, nêu bài tốn rồi viết phép
tính thích hợp : 8- 4= 4 5- 2= 3


8- 3= 5 8- 6= 2
- Gọi hs nêu phép tính trước lớp.
- Cho hs đổi bài kiểm tra.


<b>C. Củng cố- dặn dò: </b>(5’)


- Cho cả lớp cùng chơi trò chơi “Thi nối với kết quả
đúng.”


- Gv nhận xét giờ học.



- Dặn hs về học thuộc bảng trừ trong phạm vi 8


bảng cộng trong phạm
vi 8:


- Hs tự điền kết quả.


- Học sinh làm bài.
- 2 hs làm bảng phụ.
- Hs đọc và nhận xét.
- Hs nêu.


- Hs làm bài.


- 3 hs lên bảng làm.
- Hs nêu.


- Hs làm bài.
- Hs thực hiện.
- 1 hs nêu.


- Hs thực hành theo
cặp.


- Hs nêu.


- Hs kiểm tra chéo.


_______________________________________________


<i><b>Ngày soạn: 27/11/2017</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ ba ngày 05/12/2017</b></i>


<b>Học vần</b>


<b>Bài 56:</b>

<b> UÔNG, ƯƠNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức:


- Học sinh đọc và viết được: uông, ương, quả chuông, con đường.


- Đọc được câu ứng dụng: Nắng đã lên. Lúa trên nương chín vàng. Trai gái bản mường
cùng vui vào hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Đọc trơn, nhanh, đúng vần, từ khóa và câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bà cháu.
- Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng, đẹp.


3. Thái độ:


- Thấy được sự phong phú của tiếng việt.
- Rèn chữ để rèn nết người


- Tự tin trong giao tiếp


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.


- Phịng học thơng minh.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>Hoạt động của gv</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b> (5’)


- Cho hs đọc và viết: cái kẻng, xà beng, củ riềng, bay
liệng.


- Đọc câu ứng dụng:


Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lịng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
- Tìm tiếng chứa vần mới học?


- Giáo viên nhận xét.


<b>B. Bài mới:</b>


1. Giới thiệu bài: (2’) Gv nêu.
2. Dạy vần: (10’)


* Vần <b>uông</b>


a. Nhận diện vần:


- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra vần mới: uông


- Gv giới thiệu: Vần uông được tạo nên từ uô và ng.
- So sánh vần uông với ung.



- Cho hs ghép vần uông vào bảng gài.
b. Đánh vần và đọc trơn:


- Gv phát âm mẫu: uông
- Gọi hs đọc: uông


- Gv viết bảng chuông và đọc.
- Nêu cách ghép tiếng chuông.
(Âm ch trước vần uông sau.)
- Yêu cầu hs ghép tiếng: chuông


- Cho hs đánh vần và đọc: chờ- uông- chuông
- Gọi hs đọc tồn phần: ng- chng- quả chng.
* Vần <b>ương</b>:


(Gv hướng dẫn tương tự vần uông.)
- So sánh ương với uông.


(Giống nhau: Kết thúc bằng ng. Khác nhau: ương bắt đầu
bằng ươ vần uông bắt đầu bằng uô).


<b>Hoạt động của hs</b>


- 3 hs đọc và viết.
- 2 hs đọc.


- Vài hs nêu.


- Hs qs tranh- nhận xét.


- 1 vài hs nêu.


- Hs ghép vần uông.
- Nhiều hs đọc.
- Hs theo dõi.
- 1 vài hs nêu.
- Hs tự ghép.


- Hs đánh vần và đọc.
- Đọc cá nhân, đồng
thanh.


- Thực hành như vần
uông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

c. Đọc từ ứng dụng: ( 5P’)


- Cho hs đọc các từ ứng dụng: rau muống, luống cày, nhà
trường, nương rẫy.


<i><b>* Ứng dụng PHTM</b></i>


- Giáo viên quảng bá một video (luống cày)
- Gv giải nghĩa từ: luống cày.


d. Luyện viết bảng con: ( 10P’)


- Gv giới thiệu cách viết: uông, ương, quả chuông, con
đường



- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs.
- Nhận xét bài viết của hs.


Tiết 2:
3. Luyện tập:


a. Luyện đọc: (15P’)


- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.
- Gv nhận xét.


- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.
- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.


- Gv đọc mẫu: Nắng đã lên. Lúa trên nương chín vàng.
Trai gái bản mường cùng vui vào hội.


- Cho hs đọc câu ứng dụng


- Hs xác định tiếng có vần mới: nương, mường.
- Cho hs đọc tồn bài trong sgk.


b. Luyện nói: ( 5P’)
- Gv giới thiệu tranh vẽ.


- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: Đồng ruộng
- Gv hỏi hs:


+ Trong tranh vẽ những ai?



+ Lúa, ngô, khoai, sắn được trồng ở đâu? Ai trồng?
+ Nếu khơng có các bác nơng dân làm ra lúa gạo, chúng
ta có cái gì để ăn?


- Gv nhận xét, khen hs có câu trả lời hay.
c. Luyện viết: (10P’)


- Gv nêu lại cách viết: uông, ương, quả chuông, con
đường


- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết
bài.


- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết.
- Gv nhận xét.


<b>C. Củng cố, dặn dò</b>: (5’)


- Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới. Gv nêu cách chơi và


- 5 hs đọc.


- Học sinh nhận video
xem.


- Hs quan sát.


- Hs luyện viết bảng
con.



- 5 hs đọc.
- Vài hs đọc.


- Hs qs tranh- nhận xét.
- Hs theo dõi.


- 5 hs đọc.
- 1 vài hs nêu.


- Đọc cá nhân, đồng
thanh.


- Hs qs tranh- nhận xét.
- Vài hs đọc.


+ 1 vài hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.
+ Vài hs nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

tổ chức cho hs chơi.


- Gv tổng kết cuộc chơi và nhận xét giờ học.
- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài 57.


____________________________________________________
<i><b>Ngày soạn: 28/11/2017</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ tư ngày 06/12/2017</b></i>


<b>Học vần</b>



<b>Bài 57: ANG, ANH</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>:


1. Kiến thức:


- Học sinh đọc và viết được: ang, anh, cây bàng, cành chanh.
- Đọc được câu ứng dụng: Khơng có chân có cánh


Sao gọi là con sông?
Không có lá có cành
Sao gọi là ngọn gió?
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Buổi sáng.
2. Kỹ năng:


- Đọc trơn, nhanh, đúng vần, từ khóa và câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bà cháu.
- Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng, đẹp.


3. Thái độ:


- Thấy được sự phong phú của tiếng việt.
- Rèn chữ để rèn nết người


- Tự tin trong giao tiếp


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>Hoạt động của gv</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b> (5’)


- Cho hs đọc và viết: rau muống, luống cày, nhà trường,
nương rẫy


- Đọc câu ứng dụng: Nắng đã lên. Lúa trên nương chín
vàng. Trai gái bản mường cùng vui vào hội.


- Tìm tiếng chứa vần mới học?
- Giáo viên nhận xét.


<b>B. Bài mới:</b>


1. Giới thiệu bài: (2’) Gv nêu.
2. Dạy vần: (10’)


* Vần <b>ang</b>


a. Nhận diện vần:


- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra vần mới: ang
- Gv giới thiệu: Vần ang được tạo nên từ a và ng.
- So sánh vần ang với ông


- Cho hs ghép vần ang vào bảng gài.
b. Đánh vần và đọc trơn:


- Gv phát âm mẫu: ang



<b>Hoạt động của hs</b>


- 3 hs đọc và viết.
- 2 hs đọc.


- Vài hs nêu.


- Hs qs tranh- nhận xét.
- 1 vài hs nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Gọi hs đọc: ang


- Gv viết bảng bàng và đọc.
- Nêu cách ghép tiếng bàng


(Âm b trước vần ang sau, thanh huyền trên a.)
- Yêu cầu hs ghép tiếng: bàng


- Cho hs đánh vần và đọc: bờ- ang- bang- huyền- bàng
- Gọi hs đọc toàn phần: ang- bàng- cây bàng.


* Vần <b>anh</b>:


(Gv hướng dẫn tương tự vần ang).
- So sánh anh với ang.


(Giống nhau: Âm đầu vần là a. Khác nhau âm cuối vần là
nh - ng)



c. Đọc từ ứng dụng: ( 5P’)


- Cho hs đọc các từ ứng dụng: buôn làng, hải cảng,
bánh trưng, hiền lành.


- Gv giải nghĩa từ: buôn làng, hải cảng.
- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.


d. Luyện viết bảng con: ( 10P’)


- Gv giới thiệu cách viết: ang, anh, cây bàng, cành chanh.
- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs.


- Nhận xét bài viết của hs.


Tiết 2:
3. Luyện tập:


a. Luyện đọc: ( 15P’)


- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.
- Gv nhận xét.


- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.
- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.
- Gv đọc mẫu: Khơng có chân có cánh


Sao gọi là con sông?
Khơng có lá có cành
Sao gọi là ngọn gió?


- Cho hs đọc câu ứng dụng


- Hs xác định tiếng có vần mới: cánh, cành
- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.


b. Luyện nói: (5P’)
- Gv giới thiệu tranh vẽ.


- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: Buổi sáng.


- Nhiều hs đọc.
- Hs theo dõi.
- 1 vài hs nêu.
- Hs tự ghép.


- Hs đánh vần và đọc.
- Đọc cá nhân, đồng
thanh.


- Thực hành như vần
ang.


- 1 vài hs nêu.


- 5 hs đọc.
- Hs theo dõi.
- Hs quan sát.


- Hs luyện viết bảng
con.



- 5 hs đọc.
- Vài hs đọc.


- Hs qs tranh- nhận xét.
- Hs theo dõi.


- 5 hs đọc.
- 1 vài hs nêu.


- Đọc cá nhân, đồng
thanh.


- Hs qs tranh- nhận xét.
- Vài hs đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Gv hỏi hs:


+ Trong tranh vẽ những ai?


+ Buổi sáng mọi người đang đi đâu?


+ Trong nhà em buổi sáng mọi người làm gì?
+ Trong ngày em thích buổi sáng, trưa, chiều, tối?
- Gv nhận xét, khen hs có câu trả lời hay.


c. Luyện viết: (10P’)


- Gv nêu lại cách viết: ang, anh, cây bàng, cành chanh.
- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết


bài.


- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết.
- Gv nhận xét.


<b>C. Củng cố, dặn dị </b>:<b> </b>(5’)


- Trị chơi: Thi tìm tiếng có vần mới. Gv nêu cách chơi và
tổ chức cho hs chơi.


- Gv tổng kết cuộc chơi và nhận xét giờ học.
- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài 58.


+ Vài hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.
- Hs quan sát.
- Hs thực hiện.
- Hs viết bài.


_______________________________________________
<b>Toán</b>


<b>Bài 52: </b>

<b>LUYỆN TẬP </b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>:


1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 8.
2. Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng tính tốn nhanh, thành thạo.


3. Thái độ:Giáo dục hs u thích mơn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Bảng phụ, bộ học toán.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>:


<b>Hoạt động của gv</b>:<b> </b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>(5’)


- Học sinh làm bài: Tính:


8 - 3 = 8 - 5 =
8 - 8 = 8 - 0 =
8 - 7 = 8 - 1 =
- Giáo viên nhận xét.


<b>B. Bài luyện tập:</b> (25’)
a. Bài 1: Tính:


- Cho học sinh nhận xét tính chất giao hoán của phép
cộng 7+ 1= 1+ 7 và mối quan hệ giữa cộng và trừ:
1+ 7= 8; 8- 1= 7; 8- 7= 1


- Cho hs làm bài và nhận xét.
b. Bài 2: Số?


- Cho hs nêu cách làm. + 3
- Cho hs làm bài.


- Gọi hs đọc bài và nhận xét.


c. Bài 3: Tính:


- Yêu cầu hs nêu cách làm bài: 4 + 3 + 1 = 8.


<b>Hoạt động của hs</b>:<b> </b>


- 2 hs làm bài trên bảng.


- Hs nêu.


- Hs làm bài và nhận xét.
- 1 hs nêu.


- Hs nhẩm rồi ghi kết quả.
- Vài hs đọc và nhận xét.
- Hs nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Cho hs tự làm rồi chữa bài.
d. Bài 4: Viết phép tính thích hợp:


- Cho học sinh quan sát tranh, nêu bài toán rồi viết
phép tính thích hợp: 8 - 2 = 6.


- Gọi hs đọc kết quả.


e. Bài 5: Nối với số thích hợp:


- Giáo viên hướng dẫn cách làm: Ta tính: 5+ 2= 7
Vì:



8 > 7; 9 > 7 nên ta nối với số 9, 8.
> 5 + 2


< 8 - 0
> 8 + 0


<b>C. Củng cố- dặn dò: </b>(5’)


- Cho cả lớp cùng chơi trò chơi “Thi nối với kết quả
đúng”.


- Gv nhận xét giờ học.
- Dặn hs về làm bài tập.


- Hs làm bài- đổi chéo bài.
- 1 hs nêu yêu cầu.


- 1 hs đọc yêu cầu.
- Hs theo dõi.


- Hs tự làm bài rồi chữa.


<b>______________________________________________</b>
<i><b>Ngày soạn: 28/11/2017</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ năm ngày 07/12/2017</b></i>


<b>Học vần</b>


<b>Bài 58:</b>

<b> INH, ÊNH</b>




<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức:


- Học sinh đọc và viết được: inh, ênh, máy vi tính, dịng kênh.
- Đọc được câu ứng dụng: Cái gì cao lớn lênh khênh


Đứng mà không tựa, ngã kềng ngay ra.


- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính.
2. Kỹ năng:


- Đọc trơn, nhanh, đúng vần, từ khóa và câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bà cháu.
- Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng, đẹp.


3. Thái độ:


- Thấy được sự phong phú của tiếng việt .
- Rèn chữ để rèn nết người


- Tự tin trong giao tiếp


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>:



<b>Hoạt động của gv</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b> (5’)


- Cho hs đọc và viết: Buôn làng, hải cảng, bánh trưng,
hiền lành


<b>Hoạt động của hs</b>


- 3 hs đọc và viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Đọc câu ứng dụng: Không có chân có cánh
Sao gọi là con sông?
Không có lá có cành
Sao gọi là ngọn gió?
- Tìm tiếng chứa vần mới học?


- Giáo viên nhận xét.


<b>B. Bài mới:</b>


1. Giới thiệu bài: (2’) Gv nêu.
2. Dạy vần: (15’)


* Vần <b>inh</b>


a. Nhận diện vần:


- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra vần mới: inh
- Gv giới thiệu: Vần inh được tạo nên từ i và nh.
- So sánh vần inh với anh



- Cho hs ghép vần inh vào bảng gài.
b. Đánh vần và đọc trơn:


- Gv phát âm mẫu: inh
- Gọi hs đọc: inh


- Gv viết bảng tính và đọc.
- Nêu cách ghép tiếng tính.


(Âm t trước vần inh sau, thanh sắc trên i.)
- Yêu cầu hs ghép tiếng: tính


- Cho hs đánh vần và đọc: tờ- inh- tinh- sắc- tính
- Gọi hs đọc tồn phần: inh- tính- máy vi tính.
* Vần <b>ênh</b>:


(Gv hướng dẫn tương tự vần inh)
- So sánh ênh với inh.


(Giống nhau: Âm cuối vần là nh. Khác nhau âm đầu vần
là i và ê).


c. Đọc từ ứng dụng:( 5P’)


- Cho hs đọc các từ ứng dụng: đình làng, thơng minh,
bệnh viện, ễnh ương.


- Gv giải nghĩa từ: đình làng, ễnh ương.
- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.



d. Luyện viết bảng con:( 10P’)


- Gv giới thiệu cách viết: inh, ênh, máy vi tính, dịng
kênh.


- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs.
- Nhận xét bài viết của hs.


Tiết 2:
3. Luyện tập:


a. Luyện đọc:( 15P’)


- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.


- 2 hs đọc.


- Vài hs nêu.


- Hs qs tranh- nhận xét.
- 1 vài hs nêu.


- Hs ghép vần inh.
- Nhiều hs đọc.
- Hs theo dõi.
- 1 vài hs nêu.
- Hs tự ghép.


- Hs đánh vần và đọc.


- Đọc cá nhân, đồng
thanh.


- Thực hành như vần
inh.


- 1 vài hs nêu.


- 5 hs đọc.
- Hs theo dõi.
- Hs quan sát.


- Hs luyện viết bảng
con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Gv nhận xét.


- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.
- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.
- Gv đọc mẫu: Cái gì cao lớn lênh khênh


Đứng mà không tựa, ngã kềng ngay ra.
- Cho hs đọc câu ứng dụng


- Hs xác định tiếng có vần mới: lênh, khênh, kềnh
- Cho hs đọc tồn bài trong sgk.


b. Luyện nói: ( 5P’)
- Gv giới thiệu tranh vẽ.



- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: Máy cày, máy nổ, máy
khâu, máy tính.


- Gv hỏi hs:


+ Trong tranh vẽ những loại máy gì?


+ Chỉ đâu là máy cày, đâu là máy nổ, đâu là máy khâu,
máy tính?


+ Ngồi các máy trong tranh, em cịn biết những máy gì
nữa?


- Gv nhận xét, khen hs có câu trả lời hay.
c. Luyện viết:( 10P’)


- Gv nêu lại cách viết: inh, ênh, máy vi tính, dịng kênh.
- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết
bài.


- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết.
- Gv nhận xét.


<b>C. Củng cố, dặn dò </b>:<b> </b>(5’)


- Gv tổng kết cuộc chơi và nhận xét giờ học.
- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài 59.


- Vài hs đọc.



- Hs qs tranh- nhận xét.
- Hs theo dõi.


- 5 hs đọc.
- 1 vài hs nêu.


- Đọc cá nhân, đồng
thanh.


- Hs qs tranh- nhận xét.
- Vài hs đọc.


+ 1 vài hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.
+ Vài hs nêu.


- Hs quan sát.
- Hs thực hiện.
- Hs viết bài.


_______________________________________________
<b>Toán</b>


<b>Bài 53: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 9 </b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: Giúp học sinh:


- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9.
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 9.



2. Kỹ năng:


- Rèn cho hs kỹ năng tính tốn nhanh, thành thạo.
3. Thái độ:


-Giáo dục hs u thích mơn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của gv </b>:


<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b> (5’)


- Gọi hs đọc thuộc lòng bảng cộng trừ 8.
- Gv nhận xét.


<b>B. Bài mới:</b>


1. H ướng dẫn học sinh thực hành và ghi nhớ bảng cộng
trong phạm vi 9. ( 12P’)


- Gv gắn các hình, yêu cầu học sinh quan sát.


Tiến hành tương tự bài Phép cộng trong phạm vi 8)
1 + 8 = 9 8 + 1 = 9


2 + 7 = 9 7 + 2 = 9
3 + 6 = 9 6 + 3 = 9



- Cho hs đọc thuộc lòng bảng cộng trong phạm vi 9.
- Cho hs điền kết quả vào bảng cộng trong sgk.
2. Thực hành: (18’)


a. Bài 1: Tính:


- Hướng dẫn học sinh sử dụng bảng cộng trong phạm vi
9 để làm bài.


- Lưu ý kết quả phải viết thẳng cột.
- Cho cả lớp làm bài.


- Cho hs đọc kết quả và nhận xét.
b. Bài 2: Tính:


- Cho hs tự làm bài.
- Gọi hs chữa bài.
c. Bài 3: Tính:


- Cho hs nêu cách làm.
- Cho hs làm bài.


- Cho hs nhận xét về từng cột tính:
4 + 5 = 9
4 + 1 + 4 = 9
4 + 2 + 3 = 9
d. Bài 4: Viết phép tính thích hợp:


- Cho học sinh quan sát tranh, nêu bài tốn rồi viết phép


tính thích hợp: 8+ 1= 9 7+ 2= 9


- Gọi hs đọc kết quả.


<b>C. Củng cố- dặn dò:</b> (5’)


- Cho cả lớp cùng chơi trò chơi “Thi nối với kết quả
nhanh”.


- Gv nhận xét giờ học.


<b>Hoạt động của hs</b>:<b> </b>


- 3 hs đọc.


- Hs thi đọc thuộc bảng
cộng trong phạm vi 9:
- Hs tự điền kết quả.


- Học sinh làm bài.
- 2 hs làm bảng phụ.
- Hs đọc và nhận xét.
- Hs làm bài.


- 3 hs lên bảng làm.
- Hs nêu.


- Hs làm bài- đổi chéo
bài.



- Hs nhận xét.


- 1 hs nêu yêu cầu.
- Hs làm theo cặp.
- Học sinh chữa bài.


_______________________________________________
<i><b>Ngày soạn: 29/11/2017</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ sáu ngày 08/12/2017</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Bài 59: ÔN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức:


- Học sinh đọc, viết một cách chắc chắn các vần kết thúc bằng -ng và -nh.
- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng trong bài.


- Nghe, hiểu và kể lại câu chuyện Quạ và Công.
2. Kỹ năng:


- Đọc trơn, nhanh, đúng vần, từ khóa và câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bà cháu.
- Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng, đẹp.


3. Thái độ:


- Thấy được sự phong phú của tiếng việt.
- Rèn chữ để rèn nết người



- Tự tin trong giao tiếp


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Bảng ôn tập.


- Tranh minh họa cho từ, câu ứng dụng.
- Phịng học thơng minh.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>Hoạt động của gv</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b> (5’)


- Cho hs đọc và viết các từ: đình làng, thơng minh, bệnh
viện, ễnh ương.


- Gọi hs đọc: Cái gì cao lớn lênh khênh


Đứng mà không tựa, ngã kềng ngay ra.
- Tìm tiếng chứa vần mới học?


- Gv nhận xét.


<b>B. Bài mới:</b>


1. Giới thiệu:(2’) Gv nêu
2. Ôn tập:


a. Các vần vừa học:( 15’)



- Cho hs nhớ và nêu lại những chữ vừa học trong tuần.
- Gv ghi lên bảng.


- Yêu cầu hs đọc từng âm trên bảng lớp.
- Gọi hs phân tích cấu tạo của vần: ang, anh
- Yêu cầu đọc đánh vần vần ang, anh.


- Yêu cầu hs ghép âm thành vần.
- Cho hs đọc các vần vừa ghép được.
b. Đọc từ ứng dụng:( 5P’)


- Gọi hs đọc các từ: bình minh, nhà rơng, nắng chang chang.
- Gv đọc mẫu và giải nghĩa từ: bình minh, nắng chang
chang.


c. Luyện viết:( 10P’)


- Gv viết mẫu và nêu cách viết của từng từ: bình minh, nhà
rơng.


<b>Hoạt động của hs</b>


- Hs viết bảng con.
- 2 hs đọc.


- 2 hs đọc.
- Vài hs nêu.


- Nhiều hs nêu.


- Hs theo dõi.
- Vài hs đọc.
- 1 vài hs nêu.
- Vài hs đọc.
- Nhiều hs nêu.


- Hs đọc cá nhân, tập
thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Quan sát hs viết bài.


- Gv nhận xét bài viết của hs.
Tiết 2:
3. Luyện tập:


a. Luyện đọc:( 10P’)


- Gọi hs đọc lại bài-kết hợp kiểm tra xác xuất.
- Gv giới thiệu tranh về câu ứng dụng:


Trên trời mây trắng như bông
ở dưới cánh đồng bông trắng như mây
Mấy cô má đỏ hây hây


Đội bông như thể đội mây về làng.
- Hướng dẫn hs đọc câu ứng dụng.


- Gọi hs đọc câu ứng dụng.
b. Kể chuyện:( 10P’)



<i><b>* Ứng dụng PHTM</b></i>


- Quảng bá video (Qụa và công).


- Gv kể chuyện lại câu chuyện có tranh minh hoạ.
- Gv giới thiệu tên truyện: Quạ và Công.


- Gv kể lần 1, kể cả truyện.


- Gv kể lần 2, kể từng đoạn theo tranh.


- Gv nêu câu hỏi để hs dựa vào đó kể lại câu chuyện.
+ Tranh 1, 2, 3, 4 diễn tả nội dung gì?


+ Câu chuyện có những nhân vật nào, xảy ra ở đâu?
- Yêu cầu học sinh kể theo tranh.


- Gọi hs kể 1 đoạn câu chuyện.


- Nêu ý nghĩa: Vội vàng hấp tấp lại thêm tính tham lam nữa
thì chẳng bao giờ làm được việc gì.


c. Luyện viết:( 10P’)


- Hướng dẫn hs viết bài vào vở tập viết.


- Gv nêu lại cách viết từ: bình minh, nhà rơng.


<b>C. Củng cố- dặn dị</b>: (5’)



- Gọi hs đọc lại tồn bài trong sgk.


- Gv tổ chức cho hs thi ghép tiếng có vần ơn tập. Hs nêu lại
các vần vừa ôn.


- Gv nhận xét giờ học.


- Về nhà luyện tập thêm. Xem trước bài 60.


- Hs viết bài vào bảng
con.


- 5 hs đọc.


- Hs quan sát, nhận
xét.


- Hs theo dõi.
- Vài hs đọc.


- Học sinh nhận
video xem.


- Hs theo dõi.


- Hs trả lời.
- Vài hs kể từng
đoạn.


- 3 hs kể.



- Hs ngồi đúng tư thế.
- Mở vở viết bài.


_____________________________________


<b>Toán</b>


<b>Bài 54:</b>

<b> PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 9</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>:


1. Kiến thức: Giúp học sinh:


- Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9.
- Biết làm tính trừ đúng trong phạm vi 9.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Rèn cho hs kỹ năng tính tốn nhanh, thành thạo.
3. Thái độ:


-Giáo dục hs u thích mơn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>


- Sử dụng các mẫu vật tương ứng. Bộ học toán.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>Hoạt động của gv:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>(5’)


- Cho hs làm bài:Tính:



2 + 7 = 8 + 1 =
4 + 5 = 5 + 4 =
- Gv nhận xét


<b>B. Bài mới:</b>


1. Hướng dẫn học sinh thực hành và ghi nhớ bảng trừ
trong phạm vi 9: (12P’)


- Tiến hành tương tự bài “Phép trừ trong phạm vi 8.”
- Chú ý: Nếu học sinh nhìn vào hình vẽ điền ngay được
kết quả thì cũng được, khơng cần thiết phải lặp lại.
- Giữ lại công thức, yêu cầu học sinh học thuộc.


9 - 1 = 8 9 - 7 = 2
9 - 2 = 7 9 - 6 = 3
9 - 3 = 6 9 - 5 = 4
9 - 4 = 5 9 - 4 = 5


- Cho hs tự điền kết quả vào bảng trừ trong sgk.
2. Thực hành: ( 18P’)


a. Bài 1: Tính:


- Hướng dẫn học sinh sử dụng bảng trừ trong phạm vi 9
để làm bài.


- Lưu ý kết quả phải viết thẳng cột.
- Cho cả lớp làm bài.



- Cho hs đọc kết quả và nhận xét.
b. Bài 2: Tính:


- Gv củng cố về mối quan hệ giữa phép cộng và phép
trừ: 8+ 1= 9


9- 1= 8
9- 8= 1
- Cho hs tự làm bài.
- Gọi hs chữa bài.
c. Bài 3: Số?


- Cho hs nêu cách làm.
- Cho hs làm bài.


9 7 3


5 1 4


- Gọi hs đọc bài và nhận xét.
- Giáo viên nhận xét.


<b>Hoạt động của hs:</b>


- 2 hs làm bài.


- Hs thi đọc thuộc bảng
cộng trong phạm vi 8:



- Hs tự điền kết quả.
- 1 hs nêu yêu cầu.
- Học sinh làm bài.
- 2 hs làm bảng phụ.
- Hs đọc và nhận xét.
- Hs làm bài.


- 3 hs lên bảng làm.
- Hs làm bài.


- 1 hs nêu.
- Hs thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

d. Bài 4: Viết phép tính thích hợp:


- Cho học sinh quan sát tranh vẽ, nêu bài tốn rồi viết
phép tính thích hợp: 9- 4= 5


- Cho hs đổi bài kiểm tra.


<b>C. Củng cố- dặn dò: </b>(5’)


- Cho cả lớp cùng chơi trò chơi “Thi nối với kết quả
đúng.”


- Gv nhận xét giờ học.


- Dặn hs về học thuộc bảng trừ trong phạm vi 9.


- Hs thực hành theo cặp.


- Hs nêu.


- Hs kiểm tra chéo.


<b>_____________________________________</b>
<b>Sinh hoạt </b>


<b>TUẦN 14</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- HS thấy được những việc làm được và chưa làm được trong tuần và có hướng phấn
đấu trong tuần 13.


- HS nắm được nội quy của trường, lớp, nắm được công việc tuần 14.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- Sổ theo dõi HS.


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.</b>


<b>1. Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần. </b>(7’)
- Các tổ trưởng nhận xét ưu khuyết điểm của tổ .


<b>2. GV CN nhận xét chung. </b>(8’)


<b>* Ưu điểm:</b>


...
...



...
...


...
...


<b>* Tồn tại</b>


...
...
...
...
...
...


<b>3. Phương hướng tuần tới:</b>
<b>a) Nề nếp</b>


- Tiếp tục duy trì và ổn định sĩ số, đảm bảo tỉ lệ chuyên cần.
- Thực hiện tốt các nề nếp đã có


<b>b) Học</b>


- Đẩy mạnh phong trào đơi bạn cùng tiến.


- Có ý thức chuẩn bị tốt đồ dùng và soạn sách, vở đúng TKB.
- Truy bài có hiệu quả 15 phút đầu giờ


- Tiếp tục phong trào giải toán trên mạng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>c) Công tác khác</b>


- Tiếp tục thực hiện tốt nề nếp mặc đồng phục, múa hát tập thể.
- Tiếp tục hướng dẫn cho học sinh thi giải toán qua mạng.


- Nhắc nhở học sinh thực hiện tốt an toàn giao thông, đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe
máy.


- Học sinh tiếp tục thực hiện tốt vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp.
____________________________________


<b>GIÁO ÁN BUỔI CHIỀU</b>


<i><b>Ngày soạn: 27/11/2017</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ hai ngày 04/12/2017</b></i>


<b>Thực hành Tiếng Việt</b>
<b>ÔN TẬP ENG, IÊNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Hs đọc được các vần, tiếng, từ có chứa vần eng, iêng.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Đọc và viết được câu ứng dụng.


<b>3. Thái độ: </b>



- u thích mơn học.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<i>- Bảng ơn như sgk</i>


<i>- Tranh minh hoạ bài học.</i>


<b>III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC:</b>
<b>Hoạt động của Gv</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5') </b>


- Cho hs viết: Cuội ở lại cung trăng.
- Gọi hs đọc đoạn văn: Chú Cuội (2)
- Gv nhận xét.


<b>B. Bài mới: </b>


<b>1. Giới thiệu bài:(2')</b>


- Cho hs nêu các âm đã học trong tuần.


<b>2. Ôn tập: </b>


<b>Bài 1: Điền vần, tiếng có vần eng, iêng.(3')</b>
<b>- </b>Yêu cầu HS tìm và điền tiếng có vần cần tìm.


- GV nhận xét và kết luận, tuyên dơng những học
sinh tìm đúng.



<b>Bài 2:Đọc bài văn: Cái kẻng(10')</b>


- Yêu cầu HS đọc đoạn văn.


- Yêu cầu HS tìm tiếng chứa vần eng, iêng.


<b>3. Luyện viết: (10')</b>


- Cho hs luyện viết bài trong vở thực hành.
- Gv quan sát, nhận xét.


<b>Hoạt động của Hs</b>


- 2 hs viết bảng.
- 2 hs đọc.


- Nhiều hs nêu.


- HS tìm và đọc lên trớc lớp.
- HS đọc nối tiếp câu.


- HS: từng em đọc.
- HS lắng nghe.


- HS viết vào vở thực hành:
Đàn cị khiêng nắng.


<b>C. CỦNG CỐ, DẶN DỊ:(5') </b>



- GV nhận xét tiết học.


_____________________________________


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

.

<b>ÔN TẬP PHÉP CỘNG, TRỪ TRONG PHẠM VI 8 </b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Củng cố phép cộng, trừ trong phạm vi 8


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính cộng hoặc trừ.


<b>3. Thái độ:</b>


- Yêu thích mơn học.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Vở bài tập thực hành Toán.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của Gv</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: Số?(5')</b>


- Gọi hs làm bài.



5 + 2 = ... 7 = 2+ ……..
4 + 2 = ... 6 + …… = 7
- Gv nhận xét.


<b>B. Bài mới</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>


- Giáo viên giới thiệu bài


<b>2. Ơn tập</b>


<b>1. Bài 1: Tính.(5')</b>


- Hớng dẫn hs tính và viết kết quả phép
tính theo hàng ngang.


- Gọi hs đọc bài và nhận xét.


<b>2. Bài 2. Số ?(5)</b>


- Hớng dẫn hs tính và viết kết quả phép
tính vào ô trống.


- Gọi hs đọc bài và nhận xét.


<b>3. Bài 3: Tính.(5)</b>


- Hớng dẫn hs tính và viết kết quả phép
tính theo hàng ngang.



- Gọi hs đọc bài và nhận xét.


<b>4. Bài 4. Viết phép tính thích hợp.(5')</b>


- Cho hs quan sát hình trong bài, nêu bài
tốn rồi viết phép tính thích hợp vào ơ
trống.


<i>- Đọc phép tính trong bài và nhận xét.</i>


<i><b>Hoạt động của Hs</b></i>


- 2 hs lên bảng làm.


- 1 hs nêu yêu cầu.
- Hs tự làm bài.
- 3 hs lên bảng làm.
- 2 hs đọc và nhận xét.
- Hs tự làm bài.


- 3hs lên bảng làm.
- 1 hs thực hiện.
- 1 hs nêu yêu cầu.


- Yêu cầu hs thực hiện theo
- Hs đổi chéo kiểm tra.
- 1 hs nêu yêu cầu.
8 - 3 = 5; 6 + 2 = 8


<b>C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:(5')</b>



- Gv nhận xét giờ học.


- Dặn hs về nhà làm bài tập trong sách.


____________________________________


<i><b>Ngày soạn: 28/11/2017</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ tư ngày 06/12/2017</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>ÔN TẬP UÔNG, ƯƠNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Hs đọc được các vần, tiếng, từ có chứa vần ng, ương.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Đọc và viết được câu ứng dụng.


<b>3. Thái độ:</b>


- u thích mơn học.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<i>- Bảng ôn như sgk.</i>



- Tranh minh hoạ bài học.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của Gv</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5')</b>


- Cho hs viết: Đàn cò khiêng nắng.
- Gọi hs đọc bài văn: Cái kẻng
- Gv nhận xét.


<b>B. Bài mới: </b>


<b>1. Giới thiệu bài:</b> (2')


- Cho hs nêu các âm đã học trong tuần.


<b>2. Ôn tập: </b>


<b>Bài 1: Điền vần, tiếng có vần ng, ương(3')</b>
<b>- </b>u cầu HS tìm và điền tiếng có vần cần tìm.


- GV nhận xét và kết luận, tuyên dơng những học
sinh tìm đúng.


<b>Bài 2:Đọc đoạn văn ( trang 92)(10')</b>


- Yêu cầu HS đọc đoạn văn


- Yêu cầu HS tìm tiếng chứa vần ng, ơng



<b>3. Luyện viết: (10')</b>


- Cho hs luyện viết bài trong vở thực hành.
- Gv quan sát, nhận xét.


<b>Hoạt động của Hs</b>


- 2 hs viết bảng.
- 2 hs đọc.


- Nhiều hs nêu.


- HS tìm và đọc lên trớc lớp.
- HS đọc nối tiếp câu.


- HS: từng em đọc.
- HS lắng nghe.


- HS viết: Trờng có trống, có
chng.


<b>C. CỦNG CỐ, DẶN DỊ:(5') </b>


- Cho hs tìm tiếng chứa âm vừa học ở ngoài bài.
- GV nhận xét tiết học.


___________________________________________


<b>Bồi dưỡng Tốn</b>



<b>ƠN BẢNG CỘNG, TRỪ TRONG PHẠM VI 6, 7</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- LuyÖn tËp céng, trõ các số trong phạm vi 6, 7.
- Luyện giải toán cho häc sinh giái - yÕu.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Vận dụng làm tốt các bài tập.


<b>3. Thái độ:</b>


- u thích mơn học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>- Bảng phụ.</i>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của gv</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: Số?(5')</b>


- Gọi hs làm bài.


2 + 2 = ... 7 - 7 =...
3 - 2 = ... 3 + 4 = ....


- Gv nhận xét.



<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài(1P)</b>


- Giáo viên giới thiệu bài


<b>2. Ôn tập</b>


<b>Hoạt động của hs</b>
- 2 hs lờn bảng làm.


1.Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp: 36p
Bµi 1: TÝnh


3 + 2 + 1 = 6- 2- 1 =
2 + 4 + 1 = 7- 3- 4 =
5 + 0 + 2 = 6- 3- 2 =
1 + 1 + 4 = 7- 5- 1 =
- Hs nêu cách làm.


- Hs làm bài.
- GV nhận xét.


* Tính từ trái sang phải.
Bài 2: Điền dấu >, < , =


6 + 1 ….7 4 + 3….. 5 7 + 0…..3 + 4


3 + 2…..6 6 + 0 …..6 0 + 4…..3 + 2


5 + 1…..7 5 + 2...0 1 + 5…..5 + 1
- Gọi hs c yc.


- Hs nêu cách làm.
- Lớp làm bài vµo vë.


- Gọi hs đọc phép tính vừa điền.
- Gv nhn xột.


Bài 3: Đặt tính và tính


4 + 2 5 + 0 2 + 5 2 + 3 0 + 7
- Hs đọc yc.


- Gv hd hs cách đặt tính theo cột dọc.
- Gọi hs lên bảng, lớp làm vở.


- Hs vµ gv nhËn xét.


Bài 4: Viết các số 7, 0, 10, 8, 6, 9


a) Theo thứ tự từ lớn đến bé:


b) Theo thứ tự từ bé đến lớn:
- gv hd hs làm bài.


- Gọi hs lên bảng làm, lớp làm vở..
Bài 5: (Dành cho hs khá giỏi


? Có mấy hình vuông?


? Có mấy hình tam giác?
- Hs tự làm.


- Gv nhận xét và sửa cho hs.


- 1 hs nêu.
- Lớp làm bài.


- 1 hs dọc yc.
- 3 hs nêu.
- 3 hs đọc.


- Hs theo dõi.


- 5 hs lên bảng làm, lớp làm
vở


- 2 hs lên bảng làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

2. Củng cố dặn dò: 3p
- GV nhận xét tiết học.


- V nh học thuộc các bảng cộng, trừ đã học.


<b>__________________________________________</b>
<b>Bồi dưỡng Tiếng Việt</b>


<b>ÔN VẦN: UÔNG, ƯƠNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>



<b>1. Kiến thức:</b>


- Hs đọc được các vần, tiếng, từ có chứa vần ng, ương.


- Hs luyện viết vần uông, ương, con đường, quả chuông, con mương, sương mai, luống
rau, rau muống


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Đọc và viết được câu ứng dụng.


<b>3. Thái độ:</b>


- Yêu thích mơn học.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<i>- Bảng ơn như sgk.</i>


- Tranh minh hoạ bài học.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5')</b>


- Cho hs viết: Đàn cò khiêng nắng.
- Gọi hs đọc bài văn: Cái kẻng
- Gv nhận xét.



<b>B. Bài mới: </b>


<b>1. Giới thiệu bài:</b> (2')


- Cho hs nêu các âm đã học trong tuần.


<b>2. Ơn tập: </b>


1, Phân tích hd dẫn viết (12’)
- Gv treo vần mẫu


- Dùng que chỉ để hdẫn độ cao từng nét chữ: uông,
ương.


- Hdẫn viết bảng: uông, ương
- Hdẫn viết vào bảng con


- Hs viết một số từ: con đường, quả chuông
- Gọi hs đọc.


* Câu:<i> Nắng đã lên. Lúa trên nương chín vàng. Trai </i>
<i>gái bản mường cùng vui vào hội.</i>


? Khoảng cách giữa các tiếng trong một từ cách nhau
nh thế nào?


( Cách nhau một con chữ o)
- GV nhận xét.



2 Thực hành viết (20’)


- Gv nhắc nhở trước khi viết vào vở
- Kiểm tra phần thực hành


- Thu nhận xét một số bài


- Nhận xét + tuyên dương bài viết đúng và dẹp.


- Hs quan sát nhận xét vần
- nêu cấu tạo vần: uông, ương
- Viết bảng


- 5 hs đọc.


- Hs đọc cá nhân, ĐT.
- Hs nêu


- Hs viết vào vở ô li, viết đúng
đẹp.


- Hs nộp 8 bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>C. Củng cố dặn dò (3’)</b>


- Gv nhận xét chung tiết học
- Về nhà xem lại bài


- Chuẩn bị bài luyện viết lần sau



<b>___________________________________</b>
<i><b>Ngày soạn: 28/11/2017</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ năm ngày 07/12/2017</b></i>


<b>Thực hành Tiếng Việt</b>
<b>ÔN TẬP ANH, INH, ÊNH</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Hs đọc được các vần, tiếng, từ có chứa vần anh, inh, ênh.


<b>2. Kĩ năng</b>


- Đọc và viết được câu ứng dụng.


<b>3. Thái độ:</b>


- u thích mơn học.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<i>- Bảng ơn như sgk.</i>


- Tranh minh hoạ bài học.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>
<b>Hoạt động của Gv</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5')</b>



- Cho hs viết: Trường có trống, có chng.
- Gọi hs đọc bài văn: (tiết 2)


- Gv nhận xét.


<b>B. Bài mới: </b>


<b>1. Giới thiệu bài:</b> (2')


- Cho hs nêu các âm đã học trong tuần.


<b>2. Ôn tập: </b>


<b>Bài 1: Điền vần, tiếng có vần anh, inh, ênh(3')</b>
<b>- </b>Yêu cầu HS tìm và điền tiếng có vần cần tìm.


- GV nhận xét và kết luận, tuyên dương những học
sinh tìm đúng.


<b>- </b>Yêu cầu HS đọc tiếng và chọn vần thích hợp có
trong tiếng đó để đánh dấu.


<b>Bài 2:Đọc bài văn: Vì sao miệng bồ nơng có túi ? </b>
<b>(1) (10')</b>


- u cầu HS đọc các câu văn.


- Yêu cầu HS tìm tiếng chứa vần anh, inh, ênh



<b>3. Luyện viết: (10')</b>


- Cho hs luyện viết bài trong vở thực hành.
- Gv quan sát, nhận xét.


<b>Hoạt động của Hs</b>


- 2 hs viết bảng.
- 2 hs đọc.


- Nhiều hs nêu.


- HS tìm và đọc lên trớc lớp.
- HS đọc nối tiếp câu.


- HS: từng em đọc.
- HS lắng nghe.


HS viết: Voi to kềnh, cáo tinh
ranh.


<b>C. CỦNG CỐ, DẶN DỊ:(5') </b>


- Cho hs tìm tiếng chứa âm vừa học ở ngoài bài.
- GV nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>Ngày soạn: 29/11/2017</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ sáu ngày 08/12/2017</b></i>



<b>Thực hành Tốn</b>


<b>ƠN TẬP CỘNG, TRỪ TRONG PHẠM VI 9</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Cộng trừ trong phạm vi 9.


<b>2. Kĩ năng: </b>


- Làm toán nhanh, làm đúng cộng, trừ trong phạm vi 9


<b>3. Thái độ:</b>


- Yêu thích mơn học.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<i>- Bảng phụ.</i>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của Gv</b>
<i><b>I. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


- Gọi hs lên bảng làm bài:


5 + 4 = 9 - 2 =
9 - 1 = 7 + 2 =
- Gv nhận xét.



<b>II. Thực hành:</b>
<b>1. Bài 1: Tính:(5')</b>


- Cho hs nêu cách làm và làm bài: Điền kết quả
phép tính cột dọc.


- Gọi hs đọc bài và nhận xét.


<b>2. Bài 2: Tính:(5')</b>


- Cho hs nêu yêu cầu bài tập.
- Cho hs làm bài rồi chữa.


<b>3. Bài 3: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.(5')</b>


HS tự làm bài tập


- GV nhận xét tuyên dương.


<b>4. Bài 4: Viết phép tính thích hợp:(5')</b>


- Gv yêu cầu hs quan sát tranh rồi nêu bài toán và
viết phép tính thích hợp.


- Gọi hs lên chữa bài.


<b>5. Bài 5: Đố vui.(5')</b>


Yêu cầu HS xếp hình.



<b>Hoạt động của Hs</b>


- 2 hs làm bài.


<i>- </i>Hs nêu bài toán.


- Hs trả lời.


- Vài hs đọc kết quả.


- HS tự làm và điền kết quả.
1 HS điền: 9 - 3 = 6


- 2 HS lên bảng làm bài.


<b>III. CỦNG CỐ, DẶN DỊ:(5')</b>


<i>- </i>Trị chơi: hướng dẫn học sinh chơi “Thi tìm kết quả nhanh”
- Học sinh chơi, gv nhận xét giờ học.


- Về làm bài tập vào vở ô ly.


_________________________________________


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

1. Kiến thức: Hs đọc được các vần, tiếng, từ có chứa vần eng, iêng.
2. Kĩ năng: Đọc và viết được câu ứng dụng.


3. Thái độ: u thích mơn học.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Bảng ôn như sgk


- Tranh minh hoạ bài học.


<b>III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC:</b>
<b>Hoạt động của Gv</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>(5')


- Cho hs viết: Cuội ở lại cung trăng.
- Gọi hs đọc đoạn văn: Chú Cuội (2)
- Gv nhận xét.


<b>B. Bài mới: </b>


<b>1. Giới thiệu bài: </b>(2')


- Cho hs nêu các âm đã học trong tuần.


<b>2. Ôn tập: </b>


<b>Bài 1: Điền vần, tiếng có vần eng, iêng. </b>(3')
- Yêu cầu HS tìm và điền tiếng có vần cần tìm.


- GV nhận xét và kết luận, tuyên dương những học
sinh tìm đúng.


<b>Bài 2: Đọc bài văn: Cái kẻng </b>(10')
- Giáo viên đọc đoạn văn.



- Yêu cầu HS tìm tiếng chứa vần eng, iêng.
- Gọi học sinh nhận xét.


- Giáo viên nhận xét.


<b>3. Luyện viết: </b>(10')


- Cho hs luyện viết bài trong vở thực hành.
- Gv quan sát, nhận xét.


<b>C. Củng cố - dặn dò: </b>(5')


- Cho hs tìm tiếng chứa âm vừa học ở ngồi bài.
- GV nhận xét tiết học.


<i><b>Hoạt động của Hs</b></i>


- 2 hs viết bảng.
- 2 hs đọc.


- Nhiều hs nêu.


- HS tìm và đọc lên trước lớp.
- Lắng nghe.


- Hs tìm và trả lời trước lớp.


- HS viết vào vở thực hành:
Đàn cò khiêng nắng.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×