Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.01 KB, 29 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>GIÁO ÁN BUỔI SÁNG</b>
<i><b>Ngày soạn: 04/12/2017</b></i>
<i><b>Ngày giảng: Thứ hai ngày 11/12/2017</b></i>
<b>Học vần</b>
<b>Bài 60:</b>
1. Kiến thức:
- Học sinh đọc và viết được: om, am, làng xóm, rừng tràm.
- Đọc được câu ứng dụng: Mưa tháng bảy gãy cành trám
Nắng tháng tám rám trái bòng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Nói lời cảm ơn.
2. Kỹ năng:
- Đọc trơn, nhanh, đúng vần, từ khóa và câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Bà cháu.
- Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng, đẹp.
3. Thái độ:
- Thấy được sự phong phú của tiếng việt.
- Rèn chữ để rèn nết người
- Tự tin trong giao tiếp
<b>II. Đ Ồ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>Hoạt động của gv</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b> (5)
- Cho hs đọc và viết: bình minh, nhà rơng, nắng
chang chang.
- Đọc câu ứng dụng:
Trên trời mây trắng như bông
ở dưới cánh đồng bông trắng như mây
Mấy cô má đỏ hây hây
Đội bông như thể đội mây về làng.
- Giáo viên nhận xét.
<b>B. Bài mới:</b>
1. Giới thiệu bài: Gv nêu.
2. Dạy vần:
* Vần <b>om</b>
a. Nhận diện vần: (3)
- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra vần mới: om.
- Cho hs ghép vần om vào bảng gài.
b. Đánh vần và đọc trơn: (9)
- Gv phát âm mẫu: om
- Gọi hs đọc: om
- Gv viết bảng xóm và đọc.
<b>Hoạt động của hs</b>
- 3 hs đọc và viết.
- 2 hs đọc.
- Hs qs tranh- nhận xét.
- 1 vài hs nêu.
- Nêu cách ghép tiếng xóm
(Âm x trước vần om sau, thanh sắc trên o.)
- Yêu cầu hs ghép tiếng: xóm
- Cho hs đánh vần và đọc: xờ- om- xom- sắc- xóm
- Gọi hs đọc tồn phần: om- xóm – làng xóm.
* Vần <b>am</b>: (12)
(Gv hướng dẫn tương tự vần om.)
- So sánh am với om.
(Giống nhau: Âm cuối vần là m. Khác nhau âm đầu
vần là a và o).
c. Đọc từ ứng dụng: (5)
- Cho hs đọc các từ ứng dụng: chịm râu, đom đóm,
quả trám, trái cam.
- Gv giải nghĩa từ: chịm râu, đom đóm, quả trám.
- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.
d. Luyện viết bảng con: (6)
- Gv giới thiệu cách viết: om, am, làng xóm, rừng
tràm.
- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs.
- Nhận xét bài viết của hs.
Tiết 2:
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc: (17)
- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.
- Gv nhận xét.
- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.
- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.
- Gv đọc mẫu: Mưa tháng bảy gãy cành trám
Nắng tháng tám rám trái bòng.
- Cho hs đọc câu ứng dụng.
- Hs xác định tiếng có vần mới: trám, rám, tám.
- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.
b. Luyện viết: (7)
- Gv nêu lại cách viết: om, am, làng xóm, rừng tràm.
- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để
viết bài.
- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết.
- Gv - Nhận xét.
c. Luyện nói: (7)
- Gv giới thiệu tranh vẽ.
- Gọi hs đọc tên bài luyện nói:
- 1 vài hs nêu.
- Hs tự ghép.
- Hs đánh vần và đọc.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- Thực hành như vần om.
- 1 vài hs nêu.
- 5 hs đọc.
- Hs theo dõi.
- Hs quan sát.
- Hs luyện viết bảng con.
- 5 hs đọc.
- Vài hs đọc.
- Hs qs tranh- nhận xét.
- Hs theo dõi.
- 5 hs đọc.
- 1 vài hs nêu.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- Hs quan sát.
- Hs thực hiện.
- Hs viết bài.
- Gv hỏi hs: Nói lời cảm ơn.
+ Bức tranh vẽ gì?
+ Tại sao em bé lại cảm ơn chị?
+ Em đã bào giờ nói “Em xin cảm ơn” chưa?
+ Khi nào ta phải cảm ơn.
- KL: Khi được nhận quà từ người khác hay được
người khác giúp đỡ các con phải biết nói lời cảm ơn.
- Gv nhận xét, khen hs có câu trả lời hay.
<b>C. Củng cố, dặn dị:</b> (5)<b> </b>
- Trị chơi: Thi tìm tiếng có vần mới. Gv nêu cách
chơi và tổ chức cho hs chơi.
- Gv tổng kết cuộc chơi và nhận xét giờ học.
- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài 61.
+ 1 vài hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.
+ Vài hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.
________________________________________________
<b>Toán</b>
<b>Bài 55</b>
1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 9.
2. Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng tính tốn nhanh, thành thạo.
3. Thái độ:Giáo dục hs u thích mơn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.
<b>II. ĐỒ DÙNG</b>: Bảng phụ, bộ học toán.
<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>:
<b>Hoạt động của gv:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>(4)
- Cho học sinh làm bài: Tính:
8+ 1= 9- 5=
8- 8= 9- 0=
9- 7= 9- 1=
- Giáo viên nhận xét.
<b>B. Bài luyện tập:</b>
Bài 1: (7) Tính:
- Gọi học sinh nhận xét tính chất giao hốn
của phép cộng 8+ 1= 1+ 8 và mối quan hệ
giữa cộng và trừ: 9- 1= 8; 9- 7= 2
- Cho hs làm bài.
- Đọc bài và nhận xét.
Bài 2: (7) Số?
- Cho hs nêu cách điền số: 5+ ... = 9
- Yêu cầu hs tự làm bài.
- Cho hs đổi bài kiểm tra.
Bài 3 (7) (>, <, =)?
<b>Hoạt động của hs:</b>
- 2 hs lên bảng làm bài.
- Hs nêu nhận xét.
- Học sinh làm bài.
- 4 hs lên bảng làm.
- Vài hs thực hiện.
- 1 hs nêu yêu cầu.
- Hs nêu: 5+ 4= 9
- Hs làm bài.
- Yêu cầu học sinh nêu lại cách làm bài.
- Cho hs làm bài.
- Gọi hs đọc và nhận xét.
Bài 4: (7) Viết phép tính thích hợp:
- Cho học sinh quan sát tranh, nêu bài tốn
và viết phép tính thích hợp.
- Gọi hs nêu trước lớp.
Bài 5: Hình bên có mấy hình vng?
- u cầu hs đếm số hình vng.
- Gọi hs nêu kết quả: 5 hình vng.
<b>C. Củng cố- dặn dị:</b> (3)
- Tổ chức cho hs chơi trị trơi “Đốn kết quả
nhanh”
- Gv nhận xét giờ học. - Dặn hs về làm bài
tập vào vở ô li ở nhà.
- Hs nêu.
- Cả lớp làm bài.
- Chữa bài tập trên bảng.
- 1 hs đọc yêu cầu.
- Hs tự làm bài.
- Hs đọc kết quả bài làm.
- Xác định số hình vng.
- Hs nêu kết quả.
_______________________________________________
<i><b>Ngày soạn: 04/12/2017</b></i>
<i><b>Ngày giảng: Thứ ba ngày 12/12/2017</b></i>
<b>Học vần</b>
<b>Bài 61:</b>
1. Kiến thức:
- Học sinh đọc và viết được: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm.
- Đọc được câu ứng dụng: Con suối sau nhà rì rầm chảy. Đàn dê cắm cúi gặm cỏ bên
sườn đồi.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Thứ, ngày, tháng, năm.
2. Kỹ năng:
- Đọc trơn, nhanh, đúng vần, từ khóa và câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Bà cháu.
- Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng, đẹp.
3. Thái độ:
- Thấy được sự phong phú của tiếng Việt.
- Rèn chữ để rèn nết người
- Tự tin trong giao tiếp
<b>II. Đ Ồ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>Hoạt động của gv</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b> (5)
- Cho hs đọc và viết: chịm râu, đom đóm, quả
trám, trái cam.
- Đọc câu ứng dụng:
<b>Hoạt động của hs</b>
Mưa tháng bảy gãy cành trám
Nắng tháng tám rám trái bịng.
- Tìm tiếng ngồi bài có vần mới học
- Giáo viên nhận xét.
<b>B. Bài mới:</b>
1. Giới thiệu bài: Gv nêu.
2. Dạy vần:
* Vần <b>ăm</b>
a. Nhận diện vần: (3)
- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra vần mới: ăm
- Gv giới thiệu: Vần ăm được tạo nên từ ă và m.
- So sánh vần ăm với am
- Cho hs ghép vần ăm vào bảng gài.
b. Đánh vần và đọc trơn: (9)
- Gv phát âm mẫu: ăm
- Gọi hs đọc: ăm
- Gv viết bảng tằm và đọc.
(Âm t trước vần ăm sau, thanh huyền trên ă.)
- Yêu cầu hs ghép tiếng: tằm
- Cho hs đánh vần và đọc: tờ- ăm- tăm- huyền-
tằm
- Gọi hs đọc tồn phần: ăm- tằm- ni tằm.
* Vần <b>âm</b>: (12)
(Gv hướng dẫn tương tự vần om.)
- So sánh âm với ăm.
(Giống nhau: Âm cuối vần là m. Khác nhau âm
đầu vần là â và ă).
c. Đọc từ ứng dụng: (5)
- Cho hs đọc các từ ứng dụng: tăm tre, đỏ thắm,
mầm non, đường hầm
- Gv giải nghĩa từ: đỏ thắm, mầm non, đường
hầm.
- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.
d. Luyện viết bảng con: (6)
- Gv giới thiệu cách viết: ăm, âm, nuôi tằm, hái
nấm.
- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho
hs.
- Nhận xét bài viết của hs.
Tiết 2:
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc: (17)
- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.
- Hs qs tranh- nhận xét.
- 1 vài hs nêu.
- Hs ghép vần ăm.
- Nhiều hs đọc.
- Hs theo dõi.
- 1 vài hs nêu.
- Hs tự ghép.
- Hs đánh vần và đọc.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- Thực hành như vần ăm.
- 1 vài hs nêu.
- 5 hs đọc.
- Hs theo dõi.
- Hs quan sát.
- Hs luyện viết bảng con.
- Gv nhận xét.
- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.
- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.
- Gv đọc mẫu: Con suối sau nhà rì rầm chảy. Đàn
dê cắm cúi gặm cỏ bên sườn đồi.
- Cho hs đọc câu ứng dụng
- Hs xác định tiếng có vần mới: rầm, cắm, gặm.
- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.
b. Luyện viết: (7)
- Gv nêu lại cách viết: ăm, âm, nuôi tằm, hái
nấm.
- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm
bút để viết bài.
- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết.
- Gv - Nhận xét.
c. Luyện nói: (6)
- Gv giới thiệu tranh vẽ.
- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: Thứ, ngày, tháng,
năm
- Gv hỏi hs:
+ Bức tranh vẽ gì? Những vật trong tranh nói lên
điều gì chung?
+ Em hãy đọc thời khóa biểu của lớp em?
+ Em thích ngày nào nhất trong tuần? Vì sao?
- Gv nhận xét, khen hs có câu trả lời hay.
<b>C. Củng cố, dặn dị:</b> (5)
- Trị chơi: Thi tìm tiếng có vần mới. Gv nêu
cách chơi và tổ chức cho hs chơi.
- Gv tổng kết cuộc chơi và nhận xét giờ học.
- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài 62.
- Vài hs đọc.
- Hs qs tranh- nhận xét.
- Hs theo dõi.
- 5 hs đọc.
- 1 vài hs nêu.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- Hs thực hiện.
- Hs viết bài.
- Hs qs tranh- nhận xét.
- Vài hs đọc.
+ 1 vài hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.
+ Vài hs nêu.
____________________________________________________
<i><b>Ngày soạn: 05/12/2017</b></i>
<i><b>Ngày giảng: Thứ tư ngày 13/12/2017</b></i>
<b>Học vần</b>
<b>Bài 62:</b>
1. Kiến thức:
- Học sinh đọc và viết được: ôm, ơm, con tôm, đống rơm.
- Đọc được câu ứng dụng: Vàng mơ như trái chín
Gió đưa hương thơm lạ
Đường tới trường xôn xao.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Bữa cơm.
2. Kỹ năng:
- Đọc trơn, nhanh, đúng vần, từ khóa và câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bà cháu.
- Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng, đẹp.
3. Thái độ:
- Thấy được sự phong phú của tiếng việt.
- Rèn chữ để rèn nết người
- Tự tin trong giao tiếp
<b>II. Đ Ồ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>Hoạt động của gv</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b> (5)
- Cho hs đọc và viết: tăm tre, đỏ thắm, mầm non, con
đường.
- Đọc câu ứng dụng: Con suối sau nhà rì rầm chảy. Đàn
dê cắm cúi gặm cỏ bên sườn đồi.
- Tìm tiếng ngồi bài có vần mới học
- Giáo viên nhận xét.
<b>B. Bài mới:</b>
1. Giới thiệu bài: Gv nêu.
2. Dạy vần:
* Vần <b>ôm</b>
a. Nhận diện vần: (3)
- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra vần mới: ôm
- Gv giới thiệu: Vần ôm được tạo nên từ ô và m.
- So sánh vần ôm với âm
- Cho hs ghép vần ôm vào bảng gài.
b. Đánh vần và đọc trơn: (9)
- Gv phát âm mẫu: ôm
- Gọi hs đọc: ôm
- Gv viết bảng tôm và đọc.
- Nêu cách ghép tiếng tôm
(Âm t trước vần ôm sau.)
- Yêu cầu hs ghép tiếng: tôm
- Cho hs đánh vần và đọc: tờ- ơm- tơm
- Gọi hs đọc tồn phần: ơm- tơm- con tôm.
* Vần <b>ơm</b>: (12)
(Gv hướng dẫn tương tự vần ôm.)
- So sánh ơm với ôm.
(Giống nhau: Âm cuối vần là m. Khác nhau âm đầu vần là
ô và ơ).
<b>Hoạt động của hs</b>
- 3 hs đọc và viết.
- 2 hs đọc.
- Hs qs tranh- nhận
xét.
- 1 vài hs nêu.
- Hs ghép vần ôm.
- Nhiều hs đọc.
- Hs theo dõi.
- 1 vài hs nêu.
- Hs tự ghép.
- Hs đánh vần và đọc.
- Đọc cá nhân, đồng
thanh.
- Thực hành như vần
ôm.
c. Đọc từ ứng dụng: (5)
- Cho hs đọc các từ ứng dụng: chó đốm, chơm chơm,
sáng sớm, mùi thơm
- Gv giải nghĩa từ: sáng sớm.
- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.
d. Luyện viết bảng con: (6)
- Gv giới thiệu cách viết: ôm, ơm, con tôm, đống rơm
- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs.
- Nhận xét bài viết của hs.
Tiết 2:
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc: (17)
- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.
- Gv nhận xét.
- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.
- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.
- Gv đọc mẫu: Vàng mơ như trái chín
Chùm giẻ treo nơi nào
Gió đưa hương thơm lạ
Đường tới trường xôn xao.
- Cho hs đọc câu ứng dụng
- Hs xác định tiếng có vần mới: thơm.
KL: Trẻ em trai hay gái người dân tộc hay người kinh đều
có quyền đến lớp học đó là quyền có các con.
- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.
.b. Luyện viết: (7)
- Gv nêu lại cách viết: ôm, ơm, con tôm, đống rơm.
- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết
bài.
- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết.
- Gv - Nhận xét.
c. Luyện nói: (6)
- Gv giới thiệu tranh vẽ.
- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: Bữa cơm
- Gv hỏi hs:
+ Bức tranh vẽ gì?
+ Trong bữa cơm có những ai?
+ Trước khi vào bàn ăn, em phải làm gì?
+ Trước khi ăn cơm, em phải làm gì?
- Gv nhận xét, khen hs có câu trả lời hay.
<b>C. Củng cố, dặn dò:</b> (5)
- Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới. Gv nêu cách chơi và
- 5 hs đọc.
- Hs theo dõi.
- Hs quan sát.
- Hs luyện viết bảng
con.
- 5 hs đọc.
- Vài hs đọc.
- Hs qs tranh- nhận
xét.
- Hs theo dõi.
- 5 hs đọc.
- 1 vài hs nêu.
- Đọc cá nhân, đồng
thanh.
- Hs qs tranh- nhận
xét.
tổ chức cho hs chơi.
- Gv tổng kết cuộc chơi và nhận xét giờ học.
- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài 63.
_______________________________________________
<b>Toán</b>
<b>Bài 56:</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>:
1. Kiến thức: Giúp hs:
- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10.
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 10.
2. Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng tính tốn nhanh, thành thạo.
3. Thái độ:Giáo dục hs u thích mơn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>:
- Sử dụng các mẫu vật tương ứng. Bộ học toán.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>:
<b>Hoạt động của gv:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>(4)
- Gọi hs đọc thuộc lòng bảng cộng, trừ 9.
- Gọi học sinh lên làm bài tập: Tính:
2+ 7= 9- 4= 3+ 6=
4+ 5= 9- 6= 9- 1=
- Gv nhận xét.
<b>B. Bài mới:</b>
1. Hướng dẫn học sinh thực hành và ghi nhớ
bảng cộng trong phạm vi 10: (7)
- Gv gắn các hình, yêu cầu học sinh quan sát.
(Tiến hành tương tự bài Phép cộng trong phạm vi
9) 1+ 9= 10 9+ 1= 10
2+ 8= 10 8+ 2= 10
3+ 7= 10 7+ 3= 10
4+ 6= 10 5+ 5= 10 6+ 4= 10
- Cho hs đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 10.
- Cho hs điền kết quả vào bảng cộng trong sgk.
2. Thực hành:
Bài 1: (7) Tính:
- Hướng dẫn học sinh sử dụng bảng cộng trong
phạm vi 10 để làm bài.
- Cho cả lớp làm bài.
- Cho học sinh đọc kết quả.
Bài 2: (8) Số?
- Gv củng cố học sinh về các phép tính cộng 10.
- Gọi hs nêu cách làm rồi làm bài.
- Cho hs đổi chéo kiểm tra.
Bài 3: (8) Viết phép tính thích hợp:
<b>Hoạt động của hs:</b>
- 2 hs đọc.
- 3 hs làm bài trên bảng.
- Hs thi đọc thuộc bảng cộng trong
phạm vi 10:
- Hs tự điền kết quả.
- Hs theo dõi.
- Hs làm bài.
- Vài hs đọc.
- Cho học sinh quan sát tranh vẽ, tập nêu thành
bài toán rồi viết phép tính phù hợp.
- Cho học sinh làm bài tập.
- Gọi hs nêu kết quả: 6+ 4= 10.
<b>C. Củng cố- dặn dò:</b> (3)
- Tổ chức cho cả lớp cùng chơi trò chơi “Thi nối
với kết quả đúng”
- Gv nhận xét giờ học.
- Dặn hsvề học thuộc bảng cộng trong phạm vi
10.
- Hs kiểm tra chéo.
- Hs làm bài.
<b>______________________________________________</b>
<i><b>Ngày soạn: 05/12/2017</b></i>
<i><b>Ngày giảng: Thứ năm ngày 14/12/2017</b></i>
<b>Học vần</b>
<b>Bài 63: EM, ÊM</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>:
1. Kiến thức:
- Học sinh đọc và viết được: em, êm, con tem, sao đêm.
- Đọc được câu ứng dụng:
Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Anh chị em trong nhà.
2. Kỹ năng:
- Đọc trơn, nhanh, đúng vần, từ khóa và câu ứng dụng.
3. Thái độ:
- Thấy được sự phong phú của tiếng Việt.
- Rèn chữ để rèn nết người
- Tự tin trong giao tiếp
<b>II. Đ Ồ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>Hoạt động của gv</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b> (5)
- Cho hs đọc và viết: chó đốm, chôm chôm, sáng
sớm, mùi thơm.
- Đọc câu ứng dụng: Vàng mơ như quả chín
Chùm giẻ treo nơi nào
Gió đưa hương thơm lạ
Đường tới trường xơn xao.
- Tìm tiếng ngồi bài có vần mới học
- Giáo viên nhận xét.
<b>B. Bài mới:</b>
1. Giới thiệu bài: Gv nêu.
2. Dạy vần:
<b>Hoạt động của hs</b>
Vần <b>em</b>
a. Nhận diện vần: (3)
- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra vần mới: em
- Gv giới thiệu: Vần em được tạo nên từ e và m.
- So sánh vần em với ôm
- Cho hs ghép vần em vào bảng gài.
b. Đánh vần và đọc trơn: (9)
- Gv phát âm mẫu: em
- Gọi hs đọc: em
- Gv viết bảng tem và đọc.
- Nêu cách ghép tiếng tem
(Âm t trước vần em sau.)
- Yêu cầu hs ghép tiếng: tem
- Cho hs đánh vần và đọc: tờ- em- tem
- Gọi hs đọc toàn phần: em- tem- con tem.
* Vần <b>êm</b>: (12)
(Gv hướng dẫn tương tự vần em.)
(Giống nhau: Âm cuối vần là m. Khác nhau âm đầu
vần là ê và e).
c. Đọc từ ứng dụng: (5)
- Cho hs đọc các từ ứng dụng: trẻ em, que kem, ghế
đệm, mềm mại
- Gv giải nghĩa từ: mềm mại.
- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.
d. Luyện viết bảng con: (6)
- Gv giới thiệu cách viết: em, êm, con tem, sao
đêm.
- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs.
- Nhận xét bài viết của hs.
Tiết 2:
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc: (17)
- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.
- Gv nhận xét.
- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.
- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.
- Cho hs đọc câu ứng dụng.
- Hs xác định tiếng có vần mới: đêm, mềm.
- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.
- Hs qs tranh- nhận xét.
- 1 vài hs nêu.
- Hs ghép vần emm.
- Nhiều hs đọc.
- Hs theo dõi.
- 1 vài hs nêu.
- Hs tự ghép.
- Hs đánh vần và đọc.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- Thực hành như vần em.
- 1 vài hs nêu.
- 5 hs đọc.
- Hs theo dõi.
- Hs quan sát.
- Hs luyện viết bảng con.
- 5 hs đọc.
- Vài hs đọc.
- Hs qs tranh- nhận xét.
- Hs theo dõi.
- 5 hs đọc.
- 1 vài hs nêu.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- Hs quan sát.
b. Luyện viết: (7)
- Gv nêu lại cách viết: em, êm, con tem, sao đêm.
- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút
để viết bài.
- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết.
- Gv - Nhận xét.
c. Luyện nói: (6)
- Gv giới thiệu tranh vẽ.
- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: Anh chị em trong
nhà.
- Gv hỏi hs:
+ Bức tranh vẽ gì?
+ Họ đang làm gì?
+ Anh chị em trong nhà thì phải đối xử với nhau
ntn?
+ Em có anh, chị em khơng? Hãy kể tên anh chị em
trong nhà em cho các bạn nghe?
- Gv nhận xét, khen hs có câu trả lời hay.
KL: <i>Anh chị em trong nhà có bổn phận yêu thương </i>
<i>giúp đỡ lẫn nhau.</i>
<b>C. Củng cố, dặn dò:</b> (5)<b> </b>
- Trị chơi: Thi tìm tiếng có vần mới. Gv nêu cách
chơi và tổ chức cho hs chơi.
- Gv tổng kết cuộc chơi và nhận xét giờ học.
- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài 64.
- Hs viết bài.
- Hs qs tranh- nhận xét.
- Vài hs đọc.
+ 1 vài hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.
+ Vài hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.
_______________________________________________
<b>Toán</b>
<b>Bài 57: </b>
1. Kiến thức: Giúp hs củng cố phép cộng trong phạm vi 10. Viết phép tính thích hợp
với tình huống trong tranh.
2. Kỹ năng:
- Rèn cho hs kỹ năng tính tốn nhanh, thành thạo.
3. Thái độ:
-Giáo dục hs u thích mơn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>
- Bảng phụ.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>:
<b>Hoạt động của gv:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b> (3)
- Gọi hs đọc bảng cộng trong phạm vi 10.
<b>Hoạt động của hs</b>:<b> </b>
- Chữa bài tập 3 (sgk).
<b>B. Bài luyện tập:</b>
Bài 1:<b> </b>(6) Tính:
- Cho hs dựa vào bảng trừ 10 để làm bài tập.
- Gọi hs đọc bài và nhận xét.
Bài 2: (6) Tính:
- Cho hs tự làm bài.
- Nhắc hs viết kết quả thẳng cột.
- Gọi hs nhận xét bài của bạn.
Bài 3: (7) Số?
- Gọi hs nêu cách làm.
- Yêu cầu hs điền số để có kết quả bằng 10.
- Cho hs đổi bài kiểm tra.
Bài 4: (7) Tính:
- Cho hs nêu cách tính: 5+ 3+ 2= 10
- Tương tự cho hs làm hết bài.
- Cho hs nhận xét bài của bạn.
Bài 5: (7) Viết phép tính thích hợp:
- Cho hs quan sát tranh, nêu bài tốn rồi viết phép
tính thích hợp: 7+ 3= 10
- Cho học sinh đọc kết quả bài làm.
<b>C. Củng cố, dặn dò:</b> (3)
- Gv nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà học thuộc bảng cộng trừ trong
phạm vi 10.
- 2 hs làm bài trên bảng.
- Cả lớp làm bài.
- 5 hs lên bảng làm.
- Hs đọc kết quả bài làm.
- Hs làm bài.
- 3 hs làm bài trên bảng.
- Hs nêu nhận xét.
- Nêu yêu cầu.
- 1 hs nêu.
- Hs thi điền nhanh, đúng.
- Hs đổi chéo bài kiểm tra.
- 1 hs nêu.
- Hs làm bài.
- Hs nhận xét.
- Hs đọc yêu cầu.
- Hs làm theo cặp.
- Hs đọc và nhận xét.
_______________________________________________
<i><b>Ngày soạn: 06/12/2017</b></i>
<i><b>Ngày giảng: Thứ sáu ngày 15/12/2017</b></i>
<b>Tập viết</b>
<b>Tiết 13: NHÀ TRƯỜNG, BUÔN LÀNG, HIỀN LÀNH, </b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>:
1. Kiến thức:
- Hs viết đúng các từ: nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện, đom
đóm.
- Học sinh trình bày sạch đẹp, thẳng hàng.
- Viết đúng cỡ chữ.
2. Kỹ năng:
- Rèn cho hs kỹ năng viết nhanh, liền mạch , thẳng dòng, khoảng cách đều đặn.
3. Thái độ:
- Giáo dục hs u thích mơn tập viết, thấy được vẻ đẹp của chữ viết. Từ đó hs có ý thức
rèn chữ đẹp và giữ được sách vở sạch đẹp.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>:
- Chữ viết mẫu
<b>Hoạt động của gv</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b> (5)
- Cho hs viết: vầng trăng, củ riềng
- Kiểm tra bài viết ở nhà của hs.
- Gv nhận xét.
<b>B. Bài mới:</b>
1. Giới thiệu: Gv nêu
2. Hướng dẫn cách viết: (12)
- Giới thiệu chữ viết mẫu, gọi hs đọc các từ: nhà trường,
buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện, đom đóm.
- Giáo viên viết mẫu lần 1
- Giáo viên viết mẫu lần 2
- Vừa viết vừa hướng dẫn từng từ:
+ <b>nhà trường</b>: Gồm tiếng nhà viết trước, tiếng nhà có dấu
huyền trên chữ cái a. tiếng trường viết chữ t lia bút lên viết
chữ cái r sau đó lại lia bút lên để viết chữ cái n, kết thúc nét
cuối của chữ n nằm cạnh ô li thứ 2.
+<b> buôn làng</b>: Viết tiếng bn trước, tiếng làng có chữ l
cao 5 ô li lia bút lên để viết chữ cái u và chữ cái ô, xoắn từ
chữ cái ô đưa nét sang chữ cái n, điểm kết thúc đặt cạnh
dịng kẻ thứ 2.
+ <b>đình làng</b>: Viết tiếng đình trứớc sau đó viết tiếng làng
sau, tiếng đình có chữ cái đ cao 4 ơ li, tiếng làng có chữ cái
g kéo xuống thành 5 ơ li.
+<b> hiền lành: </b>Viết tiếng hiền trước sau đó viết tiếng lành
sau. Các nét trong tiếng được viết nối liền nhau.
- Tương tự giáo viên hướng dẫn các từ <b>bệnh viện, đom </b>
<b>đóm.</b>
- Cho học sinh viết vào bảng con.
- Giáo viên quan sát sửa sai cho học sinh yếu.
3. Hướng dẫn viết vào vở: (12)
- Uốn nắn cách ngồi viết cho học sinh.
- Cho hs viết bài vào vở.
- Nhận xét chữ viết và cách trình bày của học sinh.
<b>C. Củng cố- dặn dò:</b> (3)
- Gọi học sinh nêu lại các từ vừa viết.
- Nhận xét giờ học.
- Về luyện viết vào vở.
<b>Hoạt động của hs</b>
- 2 hs viết bảng.
- Hs đọc các từ trong bài.
- Học sinh quan sát
- Nêu nhận xét
- Hs theo dõi.
- Hs viết vào bảng con.
- Hs ngồi đúng tư thế.
- Hs viết vào vở tập viết.
___________________________________
<b>Tập viết</b>
<b>Tiết 14: ĐỎ THẮM, MẦM NON, CHÔM CHÔM, TRẺ EM, </b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>:
1. Kiến thức:
- Viết đúng cỡ chữ.
2. Kỹ năng:
- Rèn cho hs kỹ năng viết nhanh, liền mạch , thẳng dòng, khoảng cách đều đặn.
3. Thái độ:
- Giáo dục hs u thích mơn tập viết, thấy được vẻ đẹp của chữ viết. Từ đó hs có ý thức
rèn chữ đẹp và giữ được sách vở sạch đẹp.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>:
- Chữ viết mẫu.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>:
<b>Hoạt động của gv</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b> (5)
- Cho hs viết: hiền lành, đình làng
- Gv nhận xét.
<b>B. Bài mới:</b>
1. Giới thiệu: Gv nêu
2. Hướng dẫn cách viết: (12)
- Giới thiệu chữ viết mẫu, gọi hs đọc các từ: Đỏ thắm,
mầm non, chôm chôm, trẻ em, sạch sẽ, thẳng hàng.
- Giáo viên viết mẫu lần 1.
- Giáo viên viết mẫu lần 2.
- Vừa viết vừa hướng dẫn từng từ:
+ <b>đỏ thắm: </b>Viết đỏ có dấu hỏi đặt trên chữ o; chữ
thắm có dấu sắc trên ă.
+ <b>mầm non</b>: Tiếng mầm có dấu huyền trên â. Tiếng
non có vần on.
+<b> chơm chơm</b>: 2 tiếng có vần ơm.
Sạch sẽ: có vần ach, dấu nặng dưới a; sẽ có dấu ngã.
+<b> thẳng hàng</b>: Viết tiếng thẳng trước, chữ hàng sau;
dấu hỏi trên chữ ă, dấu huyền trên chữ a.
- Tương tự giáo viên hướng dẫn các từ <b>sạch sẽ, trẻ </b>
<b>em </b>
- Cho học sinh viết vào bảng con
- Giáo viên quan sát sửa sai cho học sinh yếu.
3. Hướng dẫn viết vào vở: (12)
- Uốn nắn cách ngồi viết cho học sinh
- Cho hs viết bài vào vở.
- Nhận xét chữ viết và cách trình bày của học sinh.
<b>C. Củng cố- dặn dị</b>: (4)
- Gọi học sinh nêu lại các từ vừa viết.
- Nhận xét giờ học.
- Về luyện viết vào vở.
<b>Hoạt động của hs</b>
- 2 hs viết bảng.
- Hs đọc các từ trong bài.
- Học sinh quan sát.
- Nêu nhận xét.
- Hs theo dõi.
- Hs viết vào bảng con.
- Hs ngồi đúng tư thế.
- Hs viết vào vở tập viết.
_____________________________________
<b>Bài 58: </b>
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10.
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 10.
2. Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng tính tốn nhanh, thành thạo.
3. Thái độ:Giáo dục hs u thích mơn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.
<b>II. ĐỒ DÙNG</b>:
- Sử dụng các mẫu vật tương ứng.
- Bộ học toán.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>:
<b>Hoạt động của gv:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>(4)
- Gọi hs lên bảng làm bài:Tính:
7- 2+ 5= 8+ 2- 9=
5+ 3- 1= 5+ 4+ 1=
- Gv NX.
<b>B. Bài mới:</b>
1. Hướng dẫn học sinh thực hành và ghi nhớ bảng
trừ trong phạm vi 10: (7)
- Hướng dẫn thành lập và ghi nhớ bảng trừ 10.
Tiến hành tương tự bài “phép trừ 8 và phép trừ 9”
- Chú ý: Nếu hs nhìn vào hình vẽ điền ngay được kết
quả thì cũng được, khơng cần thiết phải lặp lại.
- Giữ lại công thức:
10- 1 = 10- 3 = 10- 5 = 10- 6 = 10- 9 =
10- 2 = 10- 4 = 10- 5 = 10- 7 = 10- 8 =
- Yêu cầu học sinh học thuộc các phép tính.
- Cần đảm bảo các bước sau:
Bước 1:
+ Lập bảng tính.
+ Hướng dẫn hs quan sát tranh và đặt đề toán.
Bài 1: (6) Tính:
- Phần a: Lưu ý học sinh phải viết thẳng cột.
- Phần b: Củng cố mối quan hệ của phép trừ và phép
cộng.
- Cho hs làm bài.
- Gọi hs nhận xét.
Bài 2: (6) Số?
- Cho hs nêu cách làm.
- Yêu cầu hs tự làm bài.
10 1<sub>9</sub> 2 3 4 5
<b>Hoạt động của hs:</b>
- 2 hs lên bảng làm.
- Hs thực hành.
- Hs đọc thuộc phép tính.
- 1 hs nêu yêu cầu.
- Học sinh làm bài,
- Hs nhận xét.
- 1 hs nêu yêu cầu.
- 1 hs nêu.
- Cho hs đổi bài kiểm tra.
Bài 3 (6) (>, <, =)?
- Cho hs nêu cách làm: 3+ 4 < 10
- Cho học sinh làm bài.
- Cho hs đọc bài và nhận xét.
Bài 4: (6) Viết phép tính thích hợp:
- Yêu cầu hs quan sát tranh, nêu bài tốn, viết phép
tính thích hợp với bức tranh: 10- 4= 6
- Gọi hs chữa bài.
<b>C. Củng cố- dặn dò:</b> (4)<b> </b>
- Cả lớp cùng chơi trò chơi “Điền số”.
- Gv nhận xét giờ học.
- Dặn hs về học thuộc bảng cộng và trừ trong phạm
vi 10.
- Hs đổi bài kiểm tra.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
- Hs nhận xét.
- Hs đọc yêu cầu.
- Hs làm bài theo cặp.
- Vài hs chữa bài.
____________________________________
<b>SINH HOẠT LỚP</b>
- HS thấy được những việc làm được và chưa làm được trong tuần và có hướng phấn
đấu trong tuần 13.
- HS nắm được nội quy của trường, lớp, nắm được công việc tuần 14.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
- Sổ theo dõi HS.
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.</b>
<b>1. Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần. </b>(7’)
- Các tổ trưởng nhận xét ưu khuyết điểm của tổ .
<b>2. GV CN nhận xét chung. </b>(8’)
<b>* Ưu điểm:</b>
...
...
...
...
...
...
<b>* Tồn tại</b>
...
...
...
...
...
...
<b>3, Phương hướng tuần tới: </b>(5’)
<b>A, Nề nếp</b>
<b>B, Học</b>
- Đẩy mạnh phong trào đôi bạn cùng tiến.
- Có ý thức chuẩn bị tốt đồ dùng và soạn sách, vở đúng TKB.
- Truy bài có hiệu quả 15 phút đầu giờ
- Tiếp tục phong trào giải toán trên mạng.
- Xây dựng nề nếp, thời gian biểu ở lớp và ở nhà
<b>C, Công tác khác</b>
- Tiếp tục thực hiện tốt nề nếp mặc đồng phục, múa hát tập thể.
- Tiếp tục hướng dẫn cho học sinh thi giải toán qua mạng.
- Nhắc nhở học sinh thực hiện tốt an tồn giao thơng, đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe
máy.
- Học sinh tiếp tục thực hiện tốt vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp.
____________________________________
<b>KỸ NĂNG SỐNG</b>
1. Kiến thức: HS có kỹ năng tự phịng tránh tai nạn thương tích trong cuộc sống.
2. Kĩ năng:
- HS tự làm được những việc đơn giản để phịng tránh thương tích khi đến trường.
- HS tự làm được những việc trong cuộc sống để phịng tránh thương tích.
3. Thái độ: Học sinh u thích mơn học.
<b>II</b>
<b> . Đồ dùng dạy học.</b>
- Bảng phụ. Tranh BTTH kỹ năng sống.
<b>II. Các hoạt động dạy – học:</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b> (3’)
- Buổi sáng em thường đến trường lúc mấy
giờ?
<b>B. Bài mới:</b> (15’)
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu và ghi mục bài.
2. Các hoạt động:
Bài tập 1: Hoạt động cá nhân.
- GV đọc nội dung bài tập 1.
- Em hãy quan sát những bức tranh dưới đây
và cho biết tại sao không nên làm những
việc như các ban trong tranh.
+ Dùng những vật sắc nhọn trêu đùa nhau.
+ Chơi bên cạnh bếp ga bếp lửa.
+ Cho đồ vật vào miệng.
+ Nhét đồ vật, hoa quả vào tai.
+ Dùng túi ni long nghịch trùm kín đầu.
- GV nhận xét và kết luận.
Bài tập 2: Hoạt động nhóm đơi.
- GV nêu u cầu của bài tập.
- Em phải làm gì để tránh mắc phải trường
- Hs trả lời.
- Cả lớp lắng nghe.
- HS trả lời. HS khác nhận xét.
- HS đánh dấu nhân vào tranh mình
chọn.
- Hs nêu.
hợp như các bạn trong tranh.
- Gv gọi đại diện nhóm trả lời.
- GV nhận xét và tiểu kết.
Bài tập 3: Hoạt động cá nhân
- Em đã làm được những việc nào dưới đây.
- GV nhận xét theo câu trả lời của hS
<b>C. Củng cố dặn dò: </b>(2’)
- GV nhận xét tiết học.
bàn.
- Các nhóm khác nhận xét.
- HS làm bài vào vbt.
- HS trả lời.
____________________________________
<b>GIÁO ÁN BUỔI CHIỀU</b>
Ngày soạn: 27/11/2017
Ngày ging: Th hai ngy 04/12/2017
<b>Thc hnh Ting Vit</b>
<b>Tit 1: Ôn tËp om - am</b>
I. Mơc tiªu
1. Kiến thức: Củng cố cách đọc và viết vần, chữ “om, am”.
2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng đọc và viết vần, chữ, từ có chứa vần, chữ “om, am”.
3. Thái độ: Bồi dỡng tỡnh yờu vi Ting Vit.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Hệ thèng bµi tËp.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu
<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b>
A. KiĨm tra bµi cị (5)
- Đọc bài: Ôn tập.
- Viết : bình minh, nhà r«ng, ang, anh
- GVNX.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: 1p
- Gv gii thiu bi
2. Ôn và làm vở bài tập (25’)
§äc:
- Gọi HS đọc lại bài: Ơn tập
- Gọi HS đọc thêm: làm việc, cành trám, quả
cam, số tám, vịm trời, tội phạm, chữ nơm, bom
đạn, lom khom, chỏm núi, cảm ơn, …
ViÕt:
- Đọc cho HS viết: cành trám, quả cam, số tám,
vòm trời, tội phạm, chữ nôm, bom đạn, lom
khom, chỏm núi, cm n,
Tìm từ mới có vần cần ôn ( dành cho HS khá
giỏi):
- Gọi HS tìm thêm những tiếng, từ có vần kết
thúc bằng âm: m.
Cho HS làm vở bài tập trang 60:
- HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ và điền
vần.
- Hớng dẫn HS yếu đánh vầ để đọc đợc tiếng, từ
cần nối.
- Cho HS đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải
thích một số từ mới: tội phạm, lom khom, chữ
nôm,....
- 3 hs đọc.
- Lớp viết bài.
- 5 hs đọc.
- 7 hs đọc.
- Hs viÕt bài bảng và vở.
- Hs lần lợt trả lời: khám bệnh,
hai trăm, trạm y tế, nắm tay, hóm
hỉnh
- Hs tự làm.
- Hs lắng nghe.
- HS đọc từ cần viết sau đó viết vở đúng khoảng
cỏch.
- Thu và chấm một số bài.
3. Củng cố- dặn dß (2’)
- Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần cần ơn.
- Nhận xét giờ học
_____________________________________________
<b>Thực hành tốn</b>
<b>Tiết 1. ƠN TẬP BẢNG CỘNG, TRỪTRONG PHẠM VI 9</b>
I. Mơc tiªu
1. KiÕn thức: - Luyện tập cộng, trừ các số trong phạm vi 9.
- Luyện giải toán cho học sinh giỏi - yÕu.
2. Kĩ năng: L m nhanh các phép tínhà
3. Thái độ: Bồi dỡng tình u với Tốn.
II.Chuẩn bị: SGK, vở ô li, bảng.
III.Các hoạt động
<b> Hoạt động của gv</b> <b> Hoạt động của hs</b>
A. KTBC: 5p
- Hs viết bảng con: 6 + 2 = 8 - 4 =
-Gọi hs đọc bảng, cộng trừ trong phạm vi 8
- Gv nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiu bi: 1p
- Gv gii thiu bi
2. Ôn và làm vë bµi tËp (25’)
Bµi 1: TÝnh
4 9 6 7 9 0
+ - + + - +
5 4 3 2 1 9
- -- - -
--- Gọi hs đọc yc.
- Hs làm bài.
- Gọi hs đọc bài
- Gv nhn xột.
Kết quả phải viết thẳng cột.
Bi 2: Vit s thích hợp vào ơ trống
- Gọi hs đọc yc.
9- 4- = 2 5 + +2 = 9 7- 3 + = 9
9- 6 +3 = 2 + - 5 = 4 3 + 6- = 9
- 3- 2 = 4 7 + 2- 2 = 1 + 2 + = 9
- Gv hd hs cách làm.
- Hs lên bảng lµm, líp lµm vë.
- Hs vµ gv nhËn xÐt bµi làm trên bảng.
Bài 3: Viết các số: 9, 5, 7 , 2 , 0 , 1
a) Theo thứ tự từ bé đến lớn:
b) Theo thứ tự từ lớn đến bé:
- Gọi hs lên bảng làm
- Hs vµ gv nhËn xÐt.
Bài 4: Đánh dấu (x ) vào phép tính đúng.
- hs làm bảng con.
- 5 hs đọc.
- 1 hs đọc yc.
- lớp làm bài.
- 2 hs đọc kết quả.
- 1 hs c yc.
- Hs theo dõi
- 3 hs lên bảng làm, líp lµm vë.
5 + 4 = 9 9- 4 = 5
- Hs tù lµm bµi.
- Gv nhËn xÐt.
Bµi 5: Nèi phÐp tÝnh víi sè thÝch hỵp:
- Gọi hs đọc yc.
- Hs tự làm.
- Gv nhận xét.
C. Cñng cè - dăn dò: 3p
- Gv nhận xét tiết học.
- Hs tự lµm bµi.
- 1 hs đọc yc.
- Hs tự làm.
_________________________________________
Ngày soạn: 28/11/2017
Ngày giảng: Thứ tư ngày 06/12/2017
<b>Thực hành Tiếng Việt</b>
I. Mục tiêu
1. Kin thc: Củng cố cách đọc và viết vần, chữ “ om, ôm, ăm, âm”
2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng đọc và viết vần, chữ, từ có chứa vần, chữ “ om, ôm, ăm,
âm”
3. Thái độ: Bồi dỡng tỡnh yờu vi Ting Vit.
II. dựng
- Giáo viên: Hệ thèng bµi tËp.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của gv Hoạt động ca hs
A. Kim tra bi c (5)
- Đọc bài: inh, ªnh
- ViÕt : inh, ªnh, m¸y tÝnh, con kªnh
B. Bài mi
1. Gii thiu bi: 1p
- Gv gii thiu bi
2. Ôn và làm vở bài tập (25)
Đọc:
- Gi HS đọc lại bài: inh, ênh
- Gọi HS đọc thêm: bình minh, lênh khênh, bệnh viện,
xinh xắn, mênh mơng.
ViÕt:
- §äc cho HS viết: om, ôm, ăm, âm, chỏm núi, nhà
tắm, hái nấm, con tằm, hỏi thăm, nói thầm.
- Tìm từ mới có vần cần ôn ( dành cho HS khá giỏi):
- Gọi HS tìm thêm những tiếng, từ có vần om, ôm, ăm,
âm.
- 3 hs c.
- Lp vit bi.
- 4 hs đọc.
- 5 hs đọc.
- Hs viÕt bµi vµo vë .
- 1 hs nªu yc.
Cho HS lµm vë bµi tËp trang 54:
- HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ và điền âm.
- Hớng dẫn HS đọc chậm đánh vần để đọc đợc tiếng,
từ cần nối.
- Cho HS đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải thích
một số từ mới:
- HS đọc từ cần viết sau đó viết vở đúng khoảng cách.
- Thu và chấm một s bi.
3. Củng cố- dặn dò (3)
- Thi c, vit nhanh tiếng, từ có vần cần ơn.
- Nhận xét giờ học
- 3 hs đọc
__________________________________________
<b>Bồi dưỡng Tốn</b>
<b>ƠN TẬP</b>
I. MỤC TIÊU: Giúp hs
1. Kiến thức: Củng cố cách làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10.
2. Kĩ năng:Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính cộng, trừ
3. Thái độ: Biết vận dụng làm bài tập.
II. ĐỒ DÙNG
- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
<b>Hoạt động của gv</b>
A. Kiểm tra bài cũ: (5p) (>, <, =)?
- Gọi hs làm bài.
3 + 2 + 5 =
3 + 7 - 4 =
6 + 2 + 2 =
- Gv nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: 1p
2. Bài luyện tập: 25
1. Bài 1: Tính:
- Yêu cầu hs tự tính theo cột dọc:
- Gọi hs đọc bài và nhận xét.
Bài 2: Viết số tính thích hợp:
2 + = 10
1 + = 10
4 + = 10
3 + = 10
6 + = 10
Bài 3: Viết phép tính thích hợp:
<b>Hoạt động của hs</b>
- 3 hs lên bảng làm.
- 1 hs nêu yêu cầu.
- Hs tự làm bài.
- Hs làm bài.
- 1 hs làm bảng phụ.
- 2 hs thực hiện.
- Cho hs quan sát hình trong bài, nêu bài tốn rồi viết
phép tính thích hợp vào ơ trống.
- Đọc phép tính trong bài và nhận xét.
- Nhiều hs nêu phép tính
thích hợp.
6 + 4 = 10
4 + 10 = 8
10 - 4 = 6
10 - 6 = 4
C<i>.</i> Củng cố, dặn dò: 3p
- <sub>Gv nhận xét giờ học. </sub>
__________________________________________
<b>Bồi dưỡng Tiếng Việt</b>
I. Mục tiêu
1. Kin thc
- HS nắm cấu tạo chữ, kÜ tht viÕt tõ: <i>lëm chëm, x«i cèm, sím h«m, Êm nh«m</i>
- Biết viết đúng kĩ thuật, đúng tốc độ các chữ, đa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng
khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu.
2. Kĩ năng: Nghe viết câu chính xác.
3. Thi : Say mê luyện viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng
- Giáo viên: Từ: lởm chởm, xôi cốm, sớm hôm, ấm nhôm đặt trong khung chữ.
Câu: Thứ bảy, mẹ làm món nộm bị khơ đãi cả nhà.
MÑ mua cho bÐ gãi x«i cèm.
- Häc sinh: Vë « li.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
<b> Hoạt động của gv</b> <b> Hoạt động của hs</b>
1.Kiểm tra bài cũ :(3’)
- Gọi hs đọc bài ôm , ơm.
- Yêu cầu HS viết bảng: con tơm, đống rơm
2. Giíi thiƯu bµi (2’)
- Nêu u cầu tiết học- ghi đầu bài
- Gọi HS đọc lại đầu bài.
3. Híng dÉn viÕt chữ và viết vần từ ứng dụng( 10)
- Treo chữ mẫu: lởm chởm cho hs quan sát và nhận xét
có bao nhiêu con chữ? Gồm các con chữ ? §é cao
c¸c nÐt?
- GV nêu quy trình viết chữ trong khung chữ mẫu, sau
đó viết mẫu trên bng.
- Gọi HS nêu lại quy trình viết?
- Yêu cầu HS viết bảng.
- GV quan sát gọi HS nhận xÐt, sưa sai.
- 2 hs đọc.
- Hs viÕt b¶ng con.
- Hs theo dõi.
- Hs quan sát.
- 2 hs nêu.
- Các từ: <i>xôi cốm, sớm hôm, ấm nhôm</i> dạy tợng tự<i>.</i>
- HS tập viết trên bảng con.
- Cõu: <i>Thứ bảy, mẹ làm món nộm bị khơ đãi cả nhà.</i>
<i> Mẹ mua cho bé gói xơi cốm</i>.
- Gọi hs đọc.
- Gv sửa sai.
4. Híng dÉn HS viÕt vë (18’)
- HS tập viết chữ: <i>xôi cốm, sớm hôm, ấm nhôm</i> vào vở.
- Viết câu: <i>Thứ bảy, mẹ làm món nộm bị khơ đãi cả nhà.</i>
<i> Mẹ mua cho bé gói xơi cốm</i>.
- GV quan sát, hớng dẫn cho từng em biết cách cầm bút, t
thế ngồi viết, khoảng cách từ mắt đến vở.
ChÊm bµi
- Thu 7 - 10 bµi cđa HS vµ chÊm.
- NhËn xÐt bµi viết của HS.
5. Củng cố - dặn dò (2)
- Nêu lại các chữ vừa viết?
- Gv nhận xét giờ học
- Hs viÕt b¶ng con.
- Hs đọc cá nhân, ĐT.
- Hs viÕt vë
________________________________________
Ngày soạn: 28/11/2017
Ngày giảng: Thứ năm ngày 07/12/2017
<b>Thực hành Ting Vit</b>
<b>Tit 3. Ôn tập em, êm </b>
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Hs đọc, viết 1 cách chắc chắn các vần em, êm.
- Hs biết đọc và làm đúng các dạng bài tập đã học.
- RÌn ch÷ viÕt cho hs.
2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng đọc và viết vần, chữ, từ có chứa vần, chữ “om, am”.
3. Thái độ: Bồi dỡng tình yêu với Tiếng Vit.
II. Đồ dùng:
Sách thực hành toán và TV- Tập 1.
III. Hot ng dy- hc chủ yếu:
<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt độngcủa hs</b>
A.Kiểm tra bài cũ :(3’)
- Gọi hs đọc bài ôm , ơm.
- Yêu cầu HS viết bảng: con tôm, đống rơm
- Gv nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: 1p
- Gv giới thiu bi
2. Ôn và làm vở bài tập (25)
- HD häc sinh làm bài trong vë thùc hành
TiÕt 3:
Bài 1: Điền vần tiếng có vần em, êm
- Quan sát hình vẽ
- Đọc các từ
- Học sinh tù viÕt.
cốc kem, tấm nệm, trẻ em, ngõ hẻm, xem văn
nghệ, đêm ti.
- GVNX
Bài 2: Đọc Mong muốn tự do
- Quan s¸t tranh.
? Tranh vẽ gì?
- HS đọc thầm 2p
- 2 HS đọc các từ
- HS làm bài
- GV đọc mẫu bài đọc
- Cho hs đọc từng câu.
- HD học sinh đọc cả bài
Bài 3: Viết
- Cho 1 hs đọc câu: <i>Hai anh em đếm sao.</i>
- HD häc sinh viÕt vë bµi tËp
2. Cđng cố, dặn dò: 5p
- Cho hc sinh c li bi
- HD học sinh về nhà viết lại từ vừa viết vào vở ô
li.
- HS c ln lt cỏ nhõn, ng
thanh.
- 3-4 HS đọc câu
- HS viết vở
<i>_____________________________________________</i>
<i>Ngày soạn: 29/11/2017</i>
<i>Ngày giảng: Th sỏu ngy 08/12/2017</i>
<b>Thc hnh Toỏn</b>
<b>Tit 2 : Ôn tập</b>
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Ôn tập cho hs các phép cộng và phép trừ trong phạm vi 10.
2. Kĩ năng: L m nhanh các phép tính
3. Thỏi độ: Bồi dỡng tình u với Tốn.
II.Chuẩn bị: SGK, vở ô li, bảng.
III.Các hoạt động:
<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b>
A. Kiểm tra bài cũ: (5p) (>, <, =)?
- Gọi hs làm bài.
4 + 1 + 3 =
3 + 6 - 4 =
7 + 2 + 2 =
- Gv nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bi: 1p
- Gv gii thiu bi
2. Ôn và làm vở bµi tËp (25’)
- HD häc sinh làm bài trong vë thùc hành: 32p
Bµi 1: TÝnh
- Hd hs tù nhÈm tính rồi điền kết quả
- Két quả phải viết thẳng cét.
Bµi 2: TÝnh
9 + 1 = 10 8 + 2 = 10 7 + 3 = 10
10- 9 = 1 10- 8 = 2 10- 7 = 3
10- 1 = 9 10- 2 = 8 10- 3 = 7
- HS tự làm nêu kết quả
GVKL: Đây là MQH giữa phép cộng và phép trừ.
Bài 3: Tính
- GV nêu yêu cầu bài
- Hs nêu cách tính.
- Hs lµm bµi.
7 + 2 + 1 = 10 10- 4 + 3 = 9
6 + 2 + 2 = 10 1 + 9 - 8 = 2
- GVNX
Bài 4: Viết phép tính thích hợp:
-HD hs nêu bài tốn và rút ra phép tính
- Gọi hs đọc. 10- 3 = 7
Bài 5: Đố vui:
- Hs tự làm bài
- 3 hs nêu.
- 2 HS làm bảng, lớp làm vào vở
- HS tù lµm bµi
- Hs tù lµm
2. Củng cố, dặn dò: 3p
- GV chấm một số bài
- GV nhËn xÐt tiÕt häc
_____________________________________
<b>Văn hóa giao thơng</b>
<b>Bài 4: VĂN MINH, LỊCH SỰ KHI ĐI BỘ</b>
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết được cách ứng xử văn minh, lịch sự khi đi bộ.
2. Kĩ năng
- Biết thực hiện các quy định khi đi bộ.
3. Thái độ
- HS có ý thức thực hiện và nhắc nhở bạn bè, người thân thực hiện đúng các quy định
khi đi bộ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên
- Tranh ảnh minh họa đúng/sai về người đi bộ
- Tranh ảnh trong sách văn hóa giao thơng.
2. Học sinh
- Sách <i>Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 1.</i>
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
<i>Hoạt động của giáo viên</i> <i>Hoạt động của học sinh</i>
A. khởi động (2')
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài (1')
- Giáo viên giới thiệu bài
2. Ôn tập:
2.1. Trải nghiệm(5p)
- GV nêu câu hỏi cho HS hồi tưởng và chia
sẻ những trải nghiệm của bản thân về khi đi
bộ:
+ Ở lớp, có em nào đã từng đi bộ trên
vỉa hè chưa?
+ Khi đi trên vỉa hè mà bị vật liệu xây
dựng chốn chỡ hết thì em phải làm sao?
- Cá nhân HS giơ tay phát biểu.
- GV chuyển ý sang phần hoạt động cơ bản.
2.2. Hoạt động cơ bản<i>: Đọc truyện “VỈA</i>
<i>HÈ LÀ LỐI ĐI CHUNG”(12p)</i>
- GV đọc truyện 2 lần.
- GV yêu cầu HS dựa vào nội dung câu
chuyện, kết hợp quan sát tranh minh họa và
thảo luận nhóm đơi trả lời các câu hỏi trong
SGK.
- Đại diện nhóm trả lời từng câu hỏi:
+ Minh, Sơn và Hồng đi đâu?
- Học sinh hát
- Lắng nghe
- Vài HS trả lời
- HS giơ tay phát biểu.
- Lắng nghe
- Quan sát tranh, thảo luận nhóm đơi
trong 2 phút.
+ Theo em, ba bạn ấy đi bộ như thế đã đúng
chưa?
+Ba bạn ấy có nên đi như thế khơng?
Tại sao?
+ Theo em, khi đi trên vỉa hè, chúng ta
nên đi như thế nào cho văn minh, lịch sự?
- GV cho HS xem một số tranh ảnh minh
họa.
- GV chốt ý, yêu cầu HS đọc ghi nhớ trang
17.
<i>“Vỉa hè đâu phải lối riêng</i>
<i>Nên đi hàng một để đừng phiền ai?”</i>
2.3. Hoạt động thực hành(10p)
- GV nêu yêu cầu
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 theo
tranh; nêu nội dung tranh và đánh dấu x vào
ơ trống ở hình ảnh thể hiện điều không nên
- Gọi HS nêu nội dung từng tranh, lớp nhận
xét, bổ sung.
- Yêu cầu HS bày tỏ ý kiến của mình về
điều nên làm hoặc khơng nên làm theo từng
tranh bằng thẻ. (GV đưa hình ảnh)
-u cầu HS nêu ý kiến vì sao nên/ khơng
nên theo từng tranh cụ thể.
- GV liên hệ giáo dục
* Đối với tranh 2, 3, 4 GV đặt câu hỏi:
- Em sẽ nói gì với các bạn trong các hình
ảnh thể hiện điều không nên làm ở các tranh
trên?
2.4. Hoạt động ứng dụng(10p)
GV kể cho HS nghe câu chuyện ứng dụng
+ Nếu có mặt ở đó, nhìn thấy cụ già em sẽ
làm gì?
+ Gọi các nhóm lên đóng vai; lớp nhận xét,
bổ sung (nếu cần)
- GV kết luận, rút ra bài học:
<i>Có những việc dù nho</i>
<i>Ta nên cần làm ngay</i>
<i>Những cụ già, em nho</i>
<i>Hay phụ nữ mang thai</i>
<i>Nếu ai cần giúp đỡ</i>
<i>Hãy sẵn lòng chung tay</i>
hiệu sách để mua hộp bút chì màu.
- Theo em, ba bạn ấy đi bộ như thế
chưa đúng.
- HS trả lời theo cá nhân
- Theo em, khi đi trên vỉa hè, chúng
ta nên đi hàng một cho văn minh,
lịch sự.
- HS xem tranh minh họa
- Lắng nghe, HS đọc ghi nhớ
- 1 HS nêu yêu cầu
- Thảo luận nhóm 4 trong 2 phút
- HS nêu nội dung từng bức tranh
- HS bày tỏ ý kiến của mình bằng
thẻ.
*Tranh 1, 5: nên làm
*Tranh 2, 3, 4:không nên làm.
- HS trả lời
- Lắng nghe.
- HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ
sung
- HS thảo luận nhóm, đóng vai xử lí
tình huống.
- Gọi 1 HS đọc lại ghi nhớ
C. Củng cố, dặn dò (2p)
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương những
em học tập tích cực
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- 1 HS đọc ghi nhớ.
- Lắng nghe