Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

toán 1 đọc viết so sánh các số có 3 chữ số toán tiết 1 đọc viết so sánh các số có 3 chữ số trang 3 i mục tiêu giúp hs ôn tập củng cố cách đọc viết so sánh các số có 3 chữ số rèn kĩ năng đ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.23 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TOÁN ( tiết 1): Đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số ( trang 3) I/ Mục tiêu: - Giúp HS: Ôn tập củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số. - Rèn kĩ năng đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số - Giáo dục ý thức tự giác khi làm bài. II/ Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng phụ bài 1, bài 2 - HS : Bảng con, phấn, vở làm bài tập III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy A/ Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra dụng cụ học tâp của học sinh GV nêu một số yêu cầu về học toán B/ Bài mới: 1) Giới thiệu bài: Tiết Toán đầu tiên ở lớp 3 hôm nay các em sẽ được ôn lại cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số. 2) Hướng dẫn ôn tập: - Bài 1: Đọc số, viết số : GV treo bảng phụ hỏi : Bài tập yêu cầu gì? - Gọi 2 em lên bảng làm vào 2 bảng - Gọi HS đọc lại. Bài 2: Gọi 1 em đọc yêu cầu đề. a/ Số 310 đến 311 ( tăng thêm mấy đơn vị?) - GV treo dãy số - Số 311 nếu tăng thêm 1 đơn vị nữa ta được số nào? - Số tiếp theo của day số này sẽ là số nào? - Em hãy nhận xét đặc điểm của dãy số này? ( Nêu qui luật) b/ GV treo dãy số- hỏi: - Từ số 400 đến 399 tăng hay giảm? - Nếu giảm 399 đi 1 đơn vị ta được số nào?. Hoạt động của trò - HS chuẩn bị đồ dùng. -. -. HS mở SGK đọc thầm Đọc số và viết số HS thảo luận nhóm đôi 2 HS lên bảng làm Cả lớp làm bút chì vào SGK 1 HS đọc lại kết quả Lớp nhận xét và sửa bài vào SGK 1 HS đọc yêu cầu đề, cả lớp đọc thầm HS trả lời. -. Được 312. -. HS trả lời và điền bằng bút chì vào SGK Tăng 1 đơn vị ở số trước ta được số liền sau.. -. -. -. Giảm 1 đơn vị. 398 HS trả lời điền bằng bút chì. Lớp sửa bài.. -. Giảm 1 đơn vị ở số trước ta được.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Số tiếp theo của dãy số sẽ là số nào? Gọi 1 HS đọc các số cần điền ( GV ghi vào bảng) - Em hãy nhận xét đặc điểm của dãy số này? Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu đề. Cho HS làm vào vở. GV hướng dẫn: cột 2 phải tính rồi mới điền dấu Gọi 3 em lên bảng. - Chấm 10 em. Gọi HS nhận xét- sửa bài. Bài 4: Cho HS làm bảng con GV nhận xét- cho HS khoanh tròn số lớn nhất và gạch chân số bé nhất vào SGK. Củng cố: Cho học sinh chơi trò chơi " Ai nhanh nhất " - GV nêu nội dung trò chơi, cách chơi - GV nhận xét Dặn dò: Bài tập nhà : bài 5 (t.3) - Bài sau: Cộng trừ các số có ba chữ số ( không nhớ ) - GV nhận xét tiết học. -. số liền sau. - Điền dấu > ,< ,= - HS làm vào vở. - Mỗi em làm 1 phép cột 1, 1 phép cột 2. -. Ghi số bé nhất 142 Ghi số lớn nhất 735 HS giải thích vì sao nó là số lớn nhất? bé nhất?. -. 2 HS đại diện 2 đội lên thực hiện Cả lớp nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TOÁN (2):. Cộng trừ các số có 3 chữ số ( không nhớ). I/ Mục tiêu: Giúp học sinh - Ôn tập, củng cố cách tính cộng, trừ các số có 3 chữ số. - Củng cố giải bài toán ( có lời văn) vế nhiều hơn, ít hơn - Rèn kỹ năng tính đúng. II/ Đồ dùng dạy học: - GV: phiếu trò chơi bài 5 - HS: Bảng con, phấn. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1)-Kiểm tra bài cũ: - Sửa bài 5/3: 2 em - Chấm 5 vở bài tập 2)-Bài mới: a/ Giới thiệu bài: Bài hôm nay các em tiếp tục được ôn về cộng, trừ các số có 3 chữ số ( không nhớ). b/ Hướng dẫn làm bài: Bài 1: Gọi HS đọc đề - Bài yêu cầu điều gì? Hướng dẫn HS ghi kết quả bằng bút chì - Gọi HS đọc kết quả GV nhận xét. Bài 2: Làm bảng con 2 phép trên 1 bảng GV nhận xét. Bài 3: Gọi HS đọc đề - Bài toán cho biết gì? - Bài toán yêu cầu tìm gì? Gọi HS lên bảng tóm tắt và giải Chấm 5 vở - sửa bài. Bài 4: ( Dạng toán nhiều hơn). HD như trên- cho HS làm vào vở Chấm 5-10 em Sửa bài - nhận xét. Bài 5: Tổ chức trò chơi theo nhóm 4( 2') phiếu học tập. Nhóm nào xong mang dán lên bảng.. Hoạt động của trò - 2 HS lên bảng sửa bài, cả lớp sửa bài vào vở. HS mở SGK theo dõi. - Tính nhẩm - Tính và ghi kết quả vào SGK - Cả lớp nghe - sửa bài. - Lớp làm bảng con - 2 em làm bảng lớp. - 1 em đọc đề - lớp đọc thầm - Btoán cho biết: K1có 245 HS K 2 ít hơn K1: 32 HS - Btoán yêu cầu tìm: K2 có bao nhiêu HS? - Lớp làm bài vào vở. Cả lớp nhận xét. - 2 em lên bảng làm - HS làm bài vào vở. HS làm việc theo nhóm lập được các phép tính:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> GV nhận xét. Tuyên dương.. 315 + 40 = 355 40 + 315 = 355 355 - 40 = 315 355 - 315 = 40. C ủng cố-Dặn dò : Về nhà lập một đề toán mà có phép tính giải là một trong bốn phép của bài 5 vừa lập được. TOÁN (3): LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp HS - Củng cố kỹ năng tính cộng, trừ ( không nhớ) các số có 3 chữ số. - Củng cố, ôn tập bài toán về "Tìm x", giải toán có lời văn và xếp ghép hình. - Giáo dục tính cẩn thận, tỉ mỉ. II/ Đồ dùng dạy học: GV : Tấm bìa lớn cho HS chơi xếp hình HS : Chuẩn bị các hình tam giác bài 4 SGK/4. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1) Kiểm tra bài cũ: Gọi HS nêu đề toán ứng với 1 phép tính của bài 5 GV nhận xét. 2) Bài mới: Hướng dẫn luyện tập.. Hoạt động của trò - Gọi HS trả lời. Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu đề Gọi HS nêu cách đặt tính Hướng dẫn HS trình bày vào vở GV đi kiểm tra HS làm bài GV sửa bài - nhận xét Bài 2: Tìm x: thực hiện bảng con - Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào? - Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào? Gọi 2 em làm bảng lớp.. - HS đọc yêu cầu đề. - HS trả lời. - HS làm vào vở - 3 em lên bảng - HS nhận xét bài bạn (đổi vở).. Bài 3: 2 em đọc đề. - HS trả lời ( 2- 3 em). - HS trả lời ( 2- 3 em). Lớp làm bảng con. a. x - 125 = 344 x = 344 + 125 x = 469 b. x + 125 = 266 x = 266 - 125 x = 141 Cả lớp đọc thầm - Đội đồng diễn có 285 người trong.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? Muốn biết đội đó có bao nhiêu nữ các em suy nghĩ và giải vào vở. 1 em tóm tắt - 1 em giải. - Chấm 10 vở. - Vì sao em không làm pháp cộng mà lại làm phép trừ? - Nhận xét - sửa bài. Bài 4: 1 em đọc đề - GV tổ chức trò chơi: "Nhanh, đúng". Các em mang những miếng ghép đã chuẩn bị để ghép thành con cá ( theo hình SGK) trong 1' theo nhóm 4. GV gõ thước hết giờ. Các nhóm dừng tay. GV đi kiểm tra. Củng cố -Dặn dò: - Xem lại bài tập: Cắt ghép lại con cá. -Bài sau: Cộng các số có 3 chữ số(nhớ một lần). đó có 140 nam. - Đội đó có bao nhiêu nữ? - 2 em lên bảng. - Lớp làm vào vở. ( HS trả lời - GV củng cố ý nghĩa phép trừ) - Cả lớp sửa bài. - Lớp đọc đề. - HS thực hiện theo nhóm ( Nhóm nào xếp nhanh có thể trang trí thêm).. TOÁN (4): CỘNG CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( CÓ NHỚ 1 LẦN) I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Trên cơ sở phép cộng không nhớ đã học, biết cách thực hiện phép cộng các số có 3 chữ số ( có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm). - Củng cố, ôn lại cách tính độ dài đường gấp khúc, đơn vị tiền Việt Nam (Đồng). - Giáo dục ý thức tự làm bài. II/ Đồ dùng dạy học: GV : 1 số đồng tiền 500đ, 100đ, 200đ. HS : Bảng con, phấn, vở. III/ Các hoạt đọng dạy học chủ yếu : Hoạt động của thầy 1) Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm. 324 431 435 + + + 405 127 GV thay số 127 - GV nhận xét, sau đó nêu: " Phép cộng số có ba chữ số có nhớ này chính là nội dung bài học hôm nay ".. Hoạt động của trò - 2 HS lên bảng làm - Cả lớp làm bảng con.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2) Bài mới : GV ghi đề bài: 1. Giới thiệu phép cộng 435 + 127 GV ghi bảng 435 + 127 = ? - Muốn thực hiện được phép tính này ta phải làm gì? - Em nào lên bảng đặt tính?  GV hướng dẫn cộng - Cần thực hiện như thế nào? 5 cộng 7 bằng bao nhiêu? GV : 12 ( qua 10) viết 2 (đơn vị) ở dưới thẳng cột đơn vị và nhớ 1 chục sang hàng chục 435 - Vừa nói vừa viết + 127 .2 - Tiếp tục 3 + 2 = 5, thêm..... - Tiếp tục: 4 + 1 = 5.......  Đây là phép cộng có nhớ sang hàng chục - Gọi HS đứng tại chỗ cộng miệng GV dán các bước tính SGK lên bên cạnh phép cộng. 2. Giới thiệu phép cộng 256+ 162 - GV ghi lên bảng - 1 em lên đặt tính - 1 em lên tính - Gọi HS nêu miệng cách tính - GV dán các bước tính bên cạnh - Gọi HS nhận xét ( so sánh với phép tính trên).  GV chốt: Như vậy các em đã biết cachs cộng các số có 3 chữ só ( có nhớ 1 lần) sang hàng chục và sang hàng trăm. Bây giờ các em vận dụng để làm bài tập.  Thực hành: Bài 1&2: HS dùng bút chì làm vào SGK. Em nào xong làm luôn bài 2. 3 em lên bảng. - GV kiểm tra HS làm - Sửa bài, nhận xét. Bài 3: -. HS quan sát -. Đặt tính và tính 1 em lên bảng. Lớp đặt vào bảng con.. -. Thực hiện từ phải sang trái, bắt đầu từ hàng đơn vị. 1 em trả lời ( = 12 ). -. Gọi HS cộng tiếp ( và thực hiện vào bảng con). -. Gọi HS cộng ( thực hiện vào bảng con ). -. HS đọc lại các bước GV mới dán.. -. Lớp đặt tính vào bảng con Lớp tính bảng con. -. HS nêu nhận xét. -. HS mở SGK làm bằng bút chì 3 em làm bảng lớp. HS nêu miệng 2 phép bài 1, 2 phép bài 2.. - HS làm vào vở a) 253 256 b) 333. + 417. + 70. + 47. 60 + 360.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> -. HS làm vào vở 2 em lên bảng làm. Nhắc HS cách đặt tính.. Bài 4: 1 em đọc yêu cầu đề - Đọc tên đường gấp khúc. - Đường gấp khúc này có mấy đoạn thẳng? Dài bao nhiêu? - Muốn tính độ dài đường gấp khúc này ta làm như thế nào? - 1 em lên bảng làm. Chấm 10 vở Sửa bài- Nhận xét. Bài 5: GV hướng dẫn HS tự nhẩm và ghi kết quả vào SGK ( có thể GV chuẩn bị tiền 500đ, 200đ, 100đ để hướng dẫn thêm). Củng cố-Dặn dò: Thực hiện lại các phép cộng bài 1, 2, 3. - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập. có thể đặt. 360 + 60. - Lớp đọc thầm - 2 em đọc. ( Có 2 đoạn thẳng AB dài 126cm, BC dài 137cm). - Cộng độ dài 2 đoạn thẳng này với nhau - HS trình bày bài giải vào vở. - HS nhẩm và ghi kết quả vào SGK.. TOÁN ( 5) : LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp HS - Củng cố cách tính cộng trừ các số có 3 chữ số ( có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm). - Rèn kỹ năng tính toán. - GD ý thức tự giác, cẩn thận khi làm bài. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng bìa vẽ hình ở SGK III/Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1) Kiểm tra bài cũ: GV đọc các phép tính. HS làm bảng con. Lần 1: 146 + 214 645 - 302. Hoạt động của trò - 2 em l ên bảng làm - Cả lớp làm bảng con.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Lần 2 : 372 + 136 485 - 72 2 em lên bảng làm. GV nhận xét 2) Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Yêu cầu chúng ta làm gì? ( làm SGK). GV ghi phép tính 1 lên bảng. 367 Gọi HS tính + 120 GV ghi kết quả. - 1 em tính.. -. Lớp mở SGK. Tính và ghi kết quả bằng bút chì. 2 em lên bảng làm ( 1 em/ 2 phép). -. Đổi vở bạn kiểm tra kết quả Nhận xét phép tính 85 + 72. -. Lớp làm bảng con ( 2 phép/bảng) HS nhận xét bài bạn. 2-3 HS đọc bài.. -. HS đặt đề toán.. -. HS trả lời.. -. 1 em lên bảng làm.. -. Lớp làm bài vào vở.. -. Nhẩm kết quả và ghi vào bài.. -. HS làm bài SGK- 3 em lên bảng làm Đổi vở bạn sửa bài. HS thi đua vẽ vào vở.. -. Các phép còn lại HS làm vào SGK. 2 em lên bảng làm. - GV sửa bài - Nhận xét. Bài 2: Đặt tính rồi tính ( làm bảng con). - GọI HS nêu lại cách đặt tính. - 2 em lên bảng làm, lưu ý 93 + 58. GV nhận xét. Bài 3: GọI HS đọc bài - GV ghi lên bảng. - Dán 2 thùng lên bảng để hướng dẫn HS đặt thành đề toán. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán yêu cầu tìm gì? Gọi HS lên bảng giải. - Chấm 5 em. Sửa bài- Nhận xét. Bài 4: Tính nhẩm - 1 em đọc yêu cầu đề. - Tính nhẩm là làm thế nào? ( làm bằng bút chì vào SGK). - 3 em làm bảng - GV sửa - nhận xét. -. Bài 5: Vẽ hình theo mẫu SGK. - HD vẽ vào vở. ( Thi đua ai vẽ nhanh, tổ nào nhiều bạn vẽ nhanh, đúng, đẹp). GVnhận xét. Củng cố-Dặn dò: Về nhà tô màu, vẽ mắt và trang trí thêm ở bài 5. Chuẩn bị bài sau: "Trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần)". -.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

×